Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
28,2 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPCHONGHIỆPVỤTÍNDỤNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM 1. Thựctrạng cơ chế tíndụngcủangânhàngthươngmại ở ViệtNam hiện nay Để có được những đánh giá chính xác và tổng quát về cơ chế tíndụng ở Việt Nam, trước hết chúng ta phải nhìn nhận một cách khách quan về vấn đề này qua một số ví dụ cụ thể sau: • Thực hiện cơ chế tíndụng ở các khu công nghiệp Đồng Nai (Trích dẫn từ bài: Giảipháp hoàn thiện cơ chế tíndụng phục vụ phát triển kinh tế các khu công nghiệp Đồng Nai_ThS. Trần Quốc Tuấn ) Thực tế hiện nay, ngânhàng chưa có cơ chế tíndụng riêng phục vụ phát triển các khu công nghiệp (KCN). Việc cho vay vẫn thực hiện theo Quy chế cho vay củaNgânhàng nhà nước (NHNN) vàcác quy định hướng dẫn cácngânhàngthươngmại (NHTM). Thực tiễn hoạt động tíndụngngânhàngcho thấy, cơ chế cho vay vừa thông thoáng, vừa chặt chẽ, phù hợp với pháp luật kinh tế, dân sự có liên quan, góp phần làm tăng trưởng tín dụng, thay đổi cơ cấu tíndụng phù hợp với thay đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư. Vốn tíndụng đã tập trung cho nhiều chương trình kinh tế trọng điểm, có tác dụngthúc đẩy phát triển sản xuất. NHNN đã thay đổi, bổ sung Quy chế cho vay tạo hành lang pháp lý cơ bản, tạo nhiều quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho TCTD, nhưng vẫn đảm bảo an toàn về vốn và đã tiếp cận những thông lệ quốc tế, đơn giản thủ tục cho vay phù hợp với hoạt động thực tế vầcác quy định củapháp luật có liên quan. Tuy nhiên, NHNN chưa có Quy chế cho vay riêng đối với các doanh nghiệp trong KCN, mặc dù đây là một thị trường rất lớn, điều này làm nảy sinh những tồn tại, vướng mắc trong quá trình cho vay: -. Ngânhàng chưa có quy định nhận bảo lãnh củacác tổ chức, cá nhân nước ngoài để cho vay vốn đối với các doanh nghiệp là công ty “con”, chi nhánh của công ty “mẹ” ở nước ngoài. -. NHNN cũng chưa có hướng dẫn cho vay góp vốn liên doanh. - Vì máy móc thiết bị gắn liền với nhà xưởng, đất đai, chưa có cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm và việc định giá, đánh giá tài sản khó khăn nên việc cho vay bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay cũng rất khó vì một số máy móc đã lạc hậu ở nước ngoài nhưng so với thị trường trong nước vẫn còn giá trị, cán bộ ngânhàng chưa đủ trình độ để đánh giá. - Công ty xây dựngvà kinh doanh hạ tầng KCN bảo lãnh bằng nguồn thu từ các hợp đồng cho thuê đất, cung ứng dịch vụcho doanh nghiệp. Đây là quyền tài sản phát sinh từ các hợp đồng kinh tế, nhưng các TCTD chọn bảo lãnh cầm cố các quyền từ tài sản của công ty xây dựng hạ tầng thì cũng vướng vì tài sản của cng ty chủ yếu là đất đai được Nhà nước giao để hoạt động và có thu tiền xử dụng đất. Vì thế, không thể thực hiện nghĩa vụchongânhàng được. - Việc bảo đảm tiền vay bằng vốn vay chỉ mới áp dụng trong trường hợp cho vay trung, dài hạn và mức vốn tự có hoặc vốn tự có và tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba tối thiểu bằng 15% tổng mức vốn đầu tư dự án. Trong khi các doanh nghiệp trong KCN có khối lượng sản xuất rất lớn, nhu cầu vốn ngắn hạn rất cao thì cơ chế cho vay chưa quy định, và hướng dẫn. - Trong chỉ thị số 07/CT-NHNN ngày 30/10/2001 của Thống đốc NHNN về mở rộng tíndụng có hiệu quả đối với doanh nghiệp trong KCX, KCN có nêu các doanh nghiệp nước ngoài bị lỗ theo kế hoạch do mới hoạt động tại ViệtNam chưa qua ba năm được các TCTD xem xét cho vay không có đảm bảo bằng tài sản, nhưng cũng không hướng dẫn rõ cụ thể làm cơ sở cho vay hay không, với điều kiện, tiêu chuẩn thế nào, nên trong thực tế các TCTD cũng chưa dám cho vay. - Thống đốc NHNN đã ban hành Quy chế đồng tài trợ củacác TCTD số 154/1998/QĐ ngày 29/4/1998 nhưng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, cũng chưa thể áp dụng bởi khó thống nhất phương thức thẩm định dự án, phức tạp trong thành lập hội đồng thẩm định, quản lý dự án. Mặc dù trong thực tế nhu cầu vay vốn củacác doanh nghiệp vay rất lớn, thường vượt quá tỷ lệ 15% vốn tự có của MHTM Nhà nước. Các chi nhánh chỉ được cho nay 1 khách hàng từ 50- 100 tỷ đồng, do đó, tính tự chủ của NHTM và chi nhánh bị hanh chế. - Các doanh nghiệp nước ngoài trong KCN thường có thói quen tiếp cận cới các dịch vụ hiện đại, phong phú, tiện ích, thủ tục đơn giản, tác phong làm việc dứt khoát và có nhiều đòi hỏi trong cách vay, hồ sơ cho vay mà cơ chế quy định của ta quá cẩn thận và chặt chẽ cho nên khó tiếp cận. - Chúng ta chưa có chính sách chi hoa hồng, chi thưởng . để cạnh tranh thu hút các doanh nghiệp trong dịch vụ mới như sử dụng công nghệ thẻ, máy rút tiền tự động -Quy định của NHTM khi cho vay yêu cầu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay nhưng trình độ cán bộ ngânhàng còn nhiều hạn chế như ngoại ngữ, chuyên môn khi tiếp cận cách quản lý, hạch toán củacác doanh nghiệp. Để thu hút mạnh đầu tư vào các KCN, tỉnh Đồng Nai đã có quy chế về thanh,kiểm tra. Mỗi năm chỉ kiểm tra một lần và phải được Chủ tịch tỉnh quyết định. • Tíndụng trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản ở Quảng Ngãi (Trích dẫn từ bài:Thực trạngvàgiảipháp mở rộng tíndụng nuôi trồng thuỷ sản_Võ Mười ) Vai trò củatíndụngngânhàng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung, nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) nói riêng đang ngày càng được phát huy mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn tạo điều kiện khai thác tốt các tiềm năng, nhân lực tài nguyên. Nhưng triển khai tíndụng cũng gặp nhiều khó khăn: - Mức vay theo tỷ lệ không đáp ứng được nhu cầu cần thiết chocác hộ vay vốn, các tổ chức kinh tế nông thôn vì: thứ nhất, họ chưa có đủ giấy tờ hợp pháp để làm thủ tục thế chấp vay vốn ngân hàng; thứ hai, khung giá đất theo quy định của UBND tỉnh thấp hơn nhiều so với giá thị trường. - Phần lớn các chủ dự án đều không đủ điều kiện vay vốn, mặc dù các dự án nuôi hay bán thâm canh tôm, cá lồng bè mang lại hiệu quả kinh tế cao vì: theo điểm d, Điều 15 Nghị định 178/1999/NĐ_CP quy định “có mức vốn tự có tham gia vào dự án giá trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng các biện pháp cầm cố thế chấp tối thiểu bằng 50% vốn đầu tư của dự án” là quá cao. - Nghị định 178/CĐ-CP quy định “Tài sản hình thành vốn vay dùng bảo đảm tiền vay phải xác định được quyền sở hữu”, nhưng trong tài sản như máy móc, thiết bị gắn liền với nhà xưởng được hình thành từ vốn vay không phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định củapháp luật. Do vậy, các TCTD không thể mạnh dạn cho vay đối với các chủ dự án cầm cố, thế chấp máy móc, thiết bị hình thành từ vốn vay. .-Trong cho vay NTTS, phần lớn tài sản thế chấp tại các TCTD là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, nhưng các thủ tục thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và bất động sản theo quy định hiện hành còn phức tạp, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành chức năng, và việc bán tài sản trên phải được sự chấp thuận của UBND tỉnh, thành phố nên hạn chế quá trình đầu tư tín dụng. - Trình độ khoa học kỹ thuật, năng lực quản lý kinh tế củacác hộ NTTS còn hạn chế dẫn đến sản xuất kém hiệu quả, rủi ro trong vay cao nên các TCTD chưa mạnh dạn đầu tư. • Hoạt động tíndụngcủaNgânhàng Công thươngViệt Nam. (Trích dẫn từ bài: Ngânhàng Công thương đổi mới cơ cấu tíndụngthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá_Hà Huy Hùng). Chuyển dịch cơ cấu tíndụngcủaNgânhàng Công thương (NHCT) thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá như sau: - Tốc độ tăng tưởng tíndụng nhanh: Tổng dư nợ tíndụngnăm 1988 là 601 tỷ đồng thì đến năm 2002 đạt tới 55.182 tỷ đồng (tăng gấp 92 lần năm 1988). Dư nợ tíndụng với tốc độ tăng trưởng bình quân hằngnăm là 39%. - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư tíndụng trung, dài hạn chocác dự án: Dư nợ trung, dài hạn năm 1988 chỉ có 18 tỷ đồng chiếm 3% tổng dư nợ, 10 năm sau (1998) đạt 2.540 tỷ đồng chiếm 30% tổng dư nợ và 15 năm sau (2002) lên tới 21.539 tỷ đồng chiếm 43% tổng dư nợ (tăng 1.197 lần năm 1988). - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư tíndụng trung, dài hạn theo nhóm ngành kinh tế : Dư nợ nhóm ngành công nghiệp tăng từ 160 tỷ đồng năm 1988 lên 27.111 tỷ đồng năm 2002, đưa tỷ trọng cho vay nhóm ngành này từ 27% lên 49% trong tổng dư nợ. Dư nợ nhóm ngành dịch vụvà khác tăng từ 414 tỷ đồng lên 23.325 tỷ đồng năm 2002 (chiếm 42,7% tổng dư nợ). Dư nợ nhóm nghành nông nghiệp tăng từ 26 tỷ đồng năm 1988 lên 4.104 tỷ đồng năm 2002 (tăng 1157 lần ); chiếm tỷ trọng 9,3% tổng dư nợ. - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư tíndụng theo thành phần kinh tế. Như vậy, qua phân tích cơ chế tíndụng ở các vùng khác nhau, các lĩnh vực khác nhau, và cả trong hoạt động cụ thể ở một ngânhàngcho ta thấy rằng, hoạt động tíndụng đã có những bước phát triển vượt bậc, là nghiệpvụ chủ yếu mang lại lợi nhuận cho toàn hệ thống. Tuy nhiên, đây cũng là nghiệpvụ chứa đựng nhiều rủi ro, vàthực tế trong hoạt động vẫn còn gặp nhiều khó khăn trở ngại do cả yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Vì vậy, bất cứ lúc nào chúng ta luôn luôn phải quan tâm đến chất lượng tín dụng, có định hướng phát triển an toàn và hiệu quả hoạt động này. 2. Thuận lợi và khó khăn. Các tổ chức tíndụng hiện nay hoạt động trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh hết sức quyết liệt. Vì thế các TCTD cần có một môi trường hoạt động thuận lợi, bình đẳng, có quyền tự chủ cao .Nhưng trên thực tế, các TCTD lại gặp khó khăn bởi chính những yếu tố vĩ mô do nhà nước tạo ra. 2.1. Thuận lợi. Mặc dù còn nhiều khó khăn đối với hoạt động tíndụng do môi trường pháp lý, do tính cạnh tranh của thị trường, do chính những yếu tố nội tại của mỗi tổ chức tín dụng. Song chúng ta không thể phủ nhận rằng hoạt động tíndụngcủa nước ta có thể phát triển được như hiện nay là nhờ một phần ở những thuận lợi đối với hoạt động tín dụng. Những thuận lợi này do nhiều yếu tố tạo nên. Những thuận lợi xuất phát từ quy chế cho vay của tổ chức tíndụng đối với khách hàng do thống đốc ngânhàng nhà nước ban hành. Hiện nay chúng ta có một quy chế cho vay vừa thông thoáng, vừa chặt chẽ và tương đối phù hợp với hệ thống pháp luật có liên quan. Một quy chế như vậy đã tạo điều kiện giúp chotíndụng tăng trưởng nhanh chóng về số lượng và phát triển về chất lượng như sự thay đổi cơ cấu tíndụng phù hợp với cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư. Cơ chế củangânhàng nhà nước tạo khung pháp lý cần thiết để các tổ chức tíndụng căn cứ vào đó đưa ra những quy định, hướng dẫn cụ thể và phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị mình, mở rộng quyền tự chủ sáng tạo, tạo điều kiện hoạt động linh hoạt chocác tổ chức tín dụng. Việc sửa đổi, bổ sung quy chế cho vay của tổ chức tíndụng đối với khách hàng đã tạo thuận lợi cho hoạt động cho vay củacácngânhàngthương mại. Quy chế mới theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN đã cho phép mở rộng đối tượng áp dụng là các cá nhân vàpháp nhân nước ngoài. Mở rộng đối tượng áp dụngcho phép các TCTD mở rộng phạm vi hoạt động và thu được nhiều lợi hơn. Đối với việc quy định thời hạn cho vay, quy chế cho vay mới cho phép TCTD và khách hàng tự thoả thuận, đặc điểm này giúp ích cho cả TCTD lẫn TCKT. Khi thời hạn cho vay được xác định một cách linh hoạt tuỳ theo chu kỳ sản xuất kinh doanh và thời gian thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàngvà nguồn vốn tíndụngcủa bên cho vay thì vốn sẽ được sử dụng hiệu quả hơn đối với TCTD, TCKT và cả nền kinh tế. Những quy định về chuyển nợ quá hạn và gia hạn nợ giúp các TCTD quản lý tốt hơn tình hình hoạt động tíndụngcủa mình và thuận lợi cho khách hàng vượt qua những khó khăn nhất thời. Quy định này tăng thêm quyền tự chủ củacác TCTD. Những thuận lợi nêu trên đã tạo điều kiện chocác TCTD chủ động hoat động sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo an toàn, giúp cho cả hệ thống tíndụng nước ta tăng trưởng và phát triển những bước tiến lớn. 2.2. Khó khăn. -Những khó khăn xuất phát từ sự chưa hoàn thiện của môi trường luật pháp : Nhà nước can thiệp quá sâu vào các hoạt động củacác TCTD, ảnh hưởng đến quyền tự chủ củacác TCTD. Cụ thể như việc chính phủ giới hạn mức cho vay đối với trường hợp vay không có bảo đảm bằng tài sản, tỷ lệ vốn tự có của doanh nghiệp tham gia vào dự án trong trường khoản vay được bảo đảm bằng tài sản hình thành tự vốn vay, chính phủ quyết định về gian hạn nợ trong một số trường hợp nhất định và giới hạn mức cho vay đối với một khách hàng. Việc chính phủ can thiệt vào các vấn đề trên khiến chocác TCTD như bị bó chặt, không thể phát huy tính chủ động, linh hoạt trong quá trình hoạt động tíndụngcủa mình, khiến các TCTD dụng bị mất đi những cơ hội lớn. Ngoài những khó khăn về quá trình cho vay do pháp luật gây ra, sự bất hợp lý trong một số luật có liên quan khiến TCTD gặp nhiều trắc trở khi tiến hành sử lý tài sản thu hồi nợ quá hạn. Đầu tiên là những khó khăn liên quan đến luật phá sản doanh nghiệp. Theo như luật phá sản doanh nghiệpcủaViệtNam hiện nay thì thời gian tiến hành tuyên bố doanh nghiệp phá sản là quá dài. Trong khi trên thực tế, hầu hết mọi doanh nghiệp bị mở thủ tục tuyên bố phá sản đều đã lâm vào tình trạngthực sự không còn khả năng cứu vãn qua hội nghị chủ nợ. Như vậy thời gian tuyên bố doanh nghiệp phá sản quá dài, đôi khi không cần thiết khiến các TCTD gặp không ít khó khăn khi thu hồi nợ xấu. Ngoài quy trình tuyên bố doanh nghiệp phá sản quá dài còn có một số điểm bất hợp lý liên quan đến các tổ chức có quan hệ tíndụng với doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản như không thừa nhận tư cách chủ nợ có bảo đảm củangânhàng bảo lãnh. Khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thì ngânhàng bảo lãnh cho doanh nghiệp này chỉ được coi là chủ nợ không có bảo đảm. Điều này chỉ đúng trong trường hợp bảo lãnh không có bảo đảm bằng tài sản, trên thực tế hầu hết các thoả thuận bảo lãnh giữa ngânhàngvà doanh nghiệp đều có bảo đảm bởi tài sản của doanh nghiệp được bảo lãnh. Rõ ràng đây là điều bất hợp lý gây thiệt hại chongânhàngthực hiện nghiệpvụ bảo lãnh và cần phải sửa đổi. Cũng liên quan đến vấn đề xử lý nợ xấu củacác TCTD đối với các khách hàng nhưng những khó khăn lần này lại xuất phát từ luật đất đai, chủ yếu liên quan đến quyền sử dụng đất được sử dụng để thế chấp vay vốn các TCTD. Theo thông tư 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BTC-TCĐC thì các TCTD muốn phát mãi quyền sử dụng đất và bất động sản cần phải nhận được sự đồng ý của UBND tỉnh, thành phố. Việc kéo dài thời gian xử lý tài sản thế chấp làm hạn chế đến quá trình đầu tư tíndụngcủacác TCTD. Đặc biệt, trong một số trường hợp, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có thể bị toà án ra quyết định thu hồi như xảy ra tranh chấp quyền sử dụng đất hay có sự sai trái khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong những trường hợp như vậy, các TCTD nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất phải chịu rủi ro rất lớn, có khi không thể thu hồi được nợ. Trong thời gian gần đây, luật đất đai liên tục được thay đổi, tuy những thay đổi này là cần thiết và tạo ra sự thuận lợi chocác hoạt động có liên quan trong đó có hoạt động về tín dụng. Nhưng chính những thay đổi thường xuyên như vậy lại tạo ra sự bất ổn của môi trường pháp lý làm chocácngânhàng không yên tâm khi ra các quyết định cho vay mà tài sản thế chấp là giá trị quyền sử dụng đất. Về luật doanh nghiệp nhà nước cũng còn có những điều chưa hợp lý liên quan đến mối quan hệ tíndụng giữa cácngânhàngvàcác doanh nghiệp nhà nước. Đối với các doanh nghiệp nhà nước, khi muốn thế chấp toàn bộ dây chuyền công nghệ chính của doanh nghiệp để vay vốn thì cần có sự đồng ý của cơ quan đã ra quyết định thành lập doanh nghiệp đó. Nhưng cho đến nay, vẫn chưa có một văn bản nào của cơ quan có thẩm quyết cho phép xác định toàn bộ dây truyền công nghệ chính của doanh nghiệp là gì. Sự không rõ ràng này sẽ gây khó khăn chongânhàng nếu tài sản thế chấp của doanh nghiệp nhà nước tại thời điểm xử lý để thu hôì nợ quá hạn lại được xác định là toàn bộ dây truyền công nghệ chính của doanh nghiệp. Trong trường hợp đó, việc thế chấp của doanh nghiệp coi như vô hiệu và rủi ro thuộc về cácngânhàngcho vay. Khó khăn nay khiến chocácngânhàng e ngại khi chocác doanh nghiệp nhà nước vay, điều này ảnh hưởng không tốt đến cácngânhàngvà cả các doanh nghiệp nhà nước có nhu cầu vay vốn. Theo thông tư số 62/1999/TT-BTC hướng dẫn việc sử dụng vốn và tài sản trong các DNNN quy định tổng công ty có quyền điều chuyển tài sản thuộc vốn sở hữu nhà nước củacác doanh nghiệp thành viên kể cả các doanh nghiệp hạch toán độc lập. Điều này là không hợp lý vì theo quy định, các doanh nghiệp hạch toán độc lập trong các tổng công ty nhà nước có quyền thế chấp, cầm cố tài sản do đơn vị mình quản lý để vay vốn các TCTD. Việc điều chuyển tài sản mà doanh nghiệp thành viên sử dụng để cầm cố, thế chấp sẽ làm ảnh hưởng đến khả đảm bảo thực hiện nghĩa vụ vật chất của doanh nghiệp đối với TCTD cho vay. Ngoài những khó khăn nêu trên, còn cón những khó khăn liên quan đến những bất hợp lý trong việc thực hiện các chính sách của nhà nước. Ví dụ như việc chính phủ chỉ định cácngânhàngthươngmạicho vay ưu đãi đối với một số đối tượng chính sách, hay việc chính phủ quyết định các trường hợp khoanh nợ, không thu lãi, miễn giảm lãi nhưng cácngânhàngthươngmại lại là người gánh chịu thiệt hại. Việc để chocácngânhàngthươngmại phải gánh chịu những rủi ro, thiệt hại do những quyết định của chính phủ gây ra là bất hợp lý, gây khó khăn và không công bằng đối với cácngânhàngthương mại. -Những khó khăn yếu kém trong còn tồn tại trong hoạt động tín dụng. Thứ nhất, trình độ của cán bộ tíndụng ở một số ngânhàngvàcác TCTD còn yếu kém chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc như : trình độ thẩm định khách hàng, thẩm định phương án, không nắm vững cơ chế chính sách, quy trình tíndụng nên để xảy ra tình trạngcho vay sai quy chế, cho vay những khách hàng yếu [...]... quốc tế, các yêu cầu của Hiệp định thươngmạiViệt Mỹ, AFTA, WTO… Cơ chế tíndụng ban hành phải phù hợp với định hướng phát triển củacác thành phần doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm cụ thể củacác doanh nghiệp Cơ chế tíndụng phải tạo điều kiện thông thoáng chocác doanh nghiệp tiếp cận với các nguồn vốn tín dụngcủangânhàngthươngmại Quan hệ TCTD và khách hàng là quan hệ bình đẳng, thực hiện... xuyên để có được những định hướng tíndụng chính xác và kịp thời 3 Cácgiảiphápcho hoạt động tíndụngcủa hệ thống các ngânhàngthươngmạiViệtNam Mục tiêu định hướng phát triển thị trường tíndụngViệtNam là nhằm kịp thời đáp ứng được các yêu cầu cấp bách về vốn tíndụngngânhàng để đầu tư cho công cuộc đổi mới phát triển kinh tế xã hội cũng như nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế quốc tế Để phấn... hàngthươngmạicho vay nhiều phương thức khác nhau trên cơ sở căn cứ vào đặc điểm hoạt động và nhu cầu của khách hàng Tăng cường áp dụngcác dịch vụ hiện đại phục vụcác doanh nghiệp như phát hành các loại thẻ, máy rút tiền tự động, chi trả tiền qua ngân hàng, khuyến khích các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu sử dụngcác dịch vụ này miễn phí Thực hiện việc chi hoa hồng vàthưởngchocác doanh nghiệp. .. thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định trong hợp đồng tín dụng, đảm bảo cho hoạt động tíndụngcủangânhàng an toàn và hiệu quả Đồng thời đổi mới và hoàn thiện cơ chế tíndụngcủangânhàng phải gắn liền với quá trình cơ cấu lại hệ thống ngânhàngthươngmại ở nước ta Phải tạo được cơ chế chính sách đồng bộ, phù hợp thông thoáng thì mới thực sự đổi mới và hoàn thiện cơ chế tíndụng có hiệu quả b.Đổi... bất hợp lý giữa các luật khác với luật các TCTD cũng cần được khắc phục Tạo ra khung hành lang pháp lý thuận lợi chocác TCTD, sao cho DN dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tíndụngcủacác TCTD f.Đổi mới hoạt động tíndụng Để khắc phục những khó khăn, yếu kém trong hoạt động tíndụngcủacácngânhàng phải thực hiện một số các mục tiêu Một là, phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy chế tíndụng hiện hành,... thông qua ngânhàng Hoàn thiện việc kết nối mạng vi tính giữa các doanh nghiệp với ngânhàng Muốn vậy ngânhàng phải có đầu tư trang thiết bị và hướng dẫn đào tạo cán bộ đáp ứng đủ yêu cầu thanh tra kiểm tra sao cho hoạt động tíndụng hiệu quả thuận lợi e.Hoàn thiện luật các tổ chức tíndụng Hiện nay, sau nhiều năm ban hành vàthực hiện, luật các Tổ chức tíndụng vẫn còn nhiều điểm chưa thực sự hợp... với ngân hàng, giảm các điều kiện kiểm tra hồ sơ thủ tục cho vay, vàcho vay với lãi suất ưu đãi… - Về vấn đề thanh tra kiểm tra việc thực hiện dự án: Đối với các doanh nghiệp vay vốn củangânhàngthươngmại phải gửi định kỳ các báo cáo về tài chính để ngânhàng xem xét Phải có quy định về khai thác thông tin từ báo cáo kiểm toán độc lập hàngnămcủa cơ quan kiểm toán Các giao dịch của doanh nghiệp. .. khi các thủ tục trong vay vốn tíndụng được cải thiện trở nên thông thoáng thì các doanh nghiệp sẽ tìm đến ngânhàng nhiều hơn, mối quan hệ giữa TCTD với khách hàng sẽ tốt hơn Chỉ có như vậy mới đẩy nhanh hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn - Bổ sung những phương thứccho vay mới: Cácngânhàng nên áp dụng linh hoạt các phương thứccho vay Một khách hàng có thể được ngân hàng. .. định cơ chế cho vay chung, trên cơ sở đó các ngânhàngthươngmại quy định cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện riêng của mình Các doanh nghiệp trước khi hoạt động đã có một quá trình nghiên cứu kỹ sự cần thiết phải đầu tư, có giai đoạn lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, thẩm định dự án… Qua đó các dự án đã được chấp nhận tính hợp lý, tính hiệu quả, và tính khả thi Từ đó các ngânhàngthươngmại xem xét... hành quy trình tín dụng, không kiểm tra đối chiếu thực tế tại các cơ sở của khách hàng, không trực tiếp thẩm định các dự án kinh doanh, không kiểm tra trong giai đoạn giảingân Tạo ra kẽ hở cho khách hàng lợi dụng để lừa đảo, làm thất thoát vốn tíndụng Ba là, ở một số chi nhánh củacác TCTD do chạy theo thành tích, muốn tăng nhanh dư nợ nên hạ thấp điều kiện tíndụng để thu hút khách hàng, gây ra việc . THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1. Thực trạng cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại ở Việt Nam. vay của Ngân hàng nhà nước (NHNN) và các quy định hướng dẫn các ngân hàng thương mại (NHTM). Thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng cho thấy, cơ chế cho