Cho vay bổ sung vốn lu động

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 26 - 30)

R : Lãi chiết khấu

1.2.2.Cho vay bổ sung vốn lu động

Sau khi đã sử dụng hết vốn lu động tự có và vốn lu động vào sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh tế có thể vay vốn tổ chức tín dụng để bổ sung vào vốn lu động còn thiếu hụt.

1.2.2.1.Lập và xét duyệt kế hoạch vay vốn

Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, đặc điểm luân chuyển vốn của từng khách hàng mà ngân hàng có thể cho vay theo kế hoạch hoặc cho vay theo từng phơng án, cho vay từng khâu, từng loại vật t cụ thể.

Ngân hàng cho vay theo kế hoạch (năm,quý, mùa, vụ) đối với khách hàng hoạt động mang tính chất tơng đối ổn định, có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, có trách nhiệm với ngân hàng trong quan hệ tín dụng, đồng thời khách hàng xác định đợc kế hoạch kinh doanh từng thời kỳ.

Còn khách hàng không đủ những điều kiện trên thì cho vay theo từng phơng án, cho vay từng khâu, từng loại vật t cụ thể.

Sau khi nhận đợc hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng tiến hành kiểm soát, thu thập và phân tích thông tin, để đánh giá xác định mức cho vay. Tiếp theo lập tờ trình, thông qua trởng phòng kinh doanh để trình giám đốc ngân hàng phê duyệt. Trong phạm vi quyền phán quyết của mình, giám đốc ngân hàng có thể quyết định cho vay hay không cho vay. Khi đó ngân hàng thông báo cho khách hàng biết để thực hiện

1.2.2.2. Giải quyết cho vay, thu nợ

• Cho vay

Đối với khách hàng đợc ngân hàng cho vay theo kế hoạch thì mỗi khi phát sinh nhu cầu vay vốn để mua hàng hoá hay trang trải các nhu cầu tài chính khác thì khách hàng phải làm đơn xin vay và cung cấp những tài liệu có liên quan chứng minh nhu cầu vay nằm trong kế hoạch hoặc phơng án vay vốn đã đợc ngân hàng chấp thuận.

Nhận đợc đơn xin vay, cán bộ tín dụng đối chiếu với kế hoạch và hồ sơ gốc, nếu còn hạn mức cho vay thì thông qua trởng phòng, trình duyệt giám đốc duyệt cho vay.

Trờng hợp nhu cầu vay vốn không thuộc kế hoạch cho vay đã đợc chấp thuận, nh- ng nếu xét thấy nhu cầu vay đó là cần thiết và hợp lý thì cán bộ tín dụng có thể lập bổ sung bản báo cáo về nhu cầu vay đó và xử lý theo trình tự nh phần lập và xét duyệt kế hoạch vay vốn đã trình bày ở trên.

Đối với khách hàng vay vốn lần đầu, những khách hàng mà ngân hàng cho vay theo từng dự án thì mỗi khi phát sinh nhu cầu vay vốn thì phải gửi cho ngân hàng đầy đủ hồ sơ để ngân hàng làm căn cứ xem xét tính toán vay.

Những đơn xin vay đã đợc giám đốc ngân hàng phê duyệt sẽ đợc chuyển cho cán bộ tín dụng để cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng nhận nợ. Sau đó đơn xin vay và hợp đồng tín dụng vay tiền đợc cán bộ tín dụng chuyển cho bộ phận kế toán để cán bộ kế toán tiến hành phát tiền vay.

Tuỳ theo mục đích của việc sử dụng vốn vay, trên cơ sở các yêu cầu hợp lý của khách hàng thì ngân hàng có thể cho vay chuyển khoản để trả thẳng cho ngời thụ h- ởng, cho vay để chuyển vào tài khoản th tín dụng, séc bảo chi, cho vay bằng tiền mặt hoặc ngân phiếu thanh toán.

Ngân hàng không cho vay đảo nợ (cho vay để thu nợ cũ), cho vay để thu lãi, cho vay để khách hàng kinh doanh sai chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của họ.

• Thu nợ

- Định kỳ hạn cho vay và kỳ hạn nợ

Định kỳ hạn cho vay của mỗi món vay đợc xác định trên cơ sở thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Sự thoả thuận đợc căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của mỗi khách hàng, chu kỳ luân chuyển vốn của món vay và tổ chức nguồn vốn của ngân hàng. Sau đó thoả thuận thời hạn cho vay đợc ghi vào hợp đồng tín dụng vay trên. Thờng đợc ngân hàng phát kỳ hạn nợ và quyết định sự trả nợ. Tuy nhiên, đối với các món vay của khách hàng có thu nhập không thờng xuyên hoặc các món vay mà thời hạn vay ngắn (dới một tháng) thì có thể không phân kỳ hạn nợ mà trên hợp đồng tín dụng chỉ ghi thời hạn trả nợ cuối cùng.

Về nguyên tắc, khách hàng thu nợ theo từng kỳ hạn, khách hàng có thể trả nợ trớc thời hạn quy định. Kết thúc thời hạn cho vay khách hàng phải có trách nhiệm trải hết nợ vay của từng kỳ hạn hay thời hạn nợ, ngân hàng lập và gửi thông báo về khoản nợ đến hạn cho khách hàng để họ biết và chuẩn bị tiền trả nợ. Khách hàng có thể chủ động trả nợ bằng cách nộp tiền mặt vào ngân hàng hoặc lập uỷ nhiệm chi đề nghị ngân hàng trích tài khoản tiền gửi thanh toán của họ để thu nợ đến ngày trả nợ, nếu khách hàng không chủ động tổ chức tín dụng tự động trích tài khoản tiền gửi của đơn vị vay vốn để thu nợ. Nếu tài khoản này nhỏ hơn nợ, tổ chức tín dụng sẽ chuyển ngay phần nợ còn thiếu vào tài khoản nợ quá hạn. Nếu đơn vị vay vốn không còn khả năng tài chính thì tổ chức tín dụng đợc quyền phong toả và phát mãi tài sản thế chấp.

Trong trờng hợp đặc biệt vì lý do khách quan muốn gia hạn nợ thì phải làm đơn xin gia hạn nợ trớc khi món vay đến hạn. Trong đơn phải giải trình rõ nguyên nhân gây nên sự chậm trả, đồng thời nêu lên những biện pháp khắc phục hữu hiệu trong một thời gian cụ thể. Nhận đợc đơn này cán bộ tín dụng dới sự chỉ bảo của trởng phòng tín dụng phải thu thập thông tin, phân tích nguyên nhân, đánh giá khả năng trả nợ trong tơng lai để lập tờ trình, trình giám đốc ngân hàng quyết định.

Thời hạn cho gia hạn nợ tối đa bằng thời gian khắc phục nguyên nhân gây nên chậm trả và chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay, song phải trong phạm vi thời gian đợc phép gia hạn do các ngân hàng thơng mại quy định và đợc ghi rõ trong các văn bản thể lệ tín dụng đợc ban hành trong từng thời kỳ.

Ngoài ra, nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn còn có một số hình thức sau đây:

+ Nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn mà trong đó ngân hàng cho khách hàng vay để đảm bảo sự cân đối ngân quỹ hàng ngày của khách hàng.

+Tín dụng bằng chữ ký là hình thức ngân hàng đứng ra cam kết với các chủ nợ trong khuôn khổ một hợp đồng bảo lãnh là sẽ thi hành nghĩa vụ tín dụng mà một ngời khác là ngời mắc nợ chính không thực hiện đợc hợp đồng tín dụng.

+Tín dụng có đảm bảo là hình thức cấp tín dụng có tài sản đảm bảo trực tiếp hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba.

+Phơng pháp cho vay theo hạn mức tín dụng là phơng thức cho vay mà vịêc cho vay và thu nợ căn cứ vào quá trình nhập, xuất vật t, hàng hoá. Ngân hàng cho vay khi có nhiều nhu cầu vốn phát sinh để nhập vật t, hàng hoá và ngân hàng thu nợ khi doanh nghiệp có thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

Hạn mức đợc duyệt. D nợ trong kỳ.

Hình a.Hạn mức đợc duyệt trong kỳ. Hình b. Hạn mức đợc duyệt cuối kỳ.

Trong kỳ khách hàng có thể thực hiện vay, trả nhiều lần, song d nợ không đợc vợt quá hạn mức tín dụng (a). Một số trờng hợp ngân hàng quy định hạn mức cuối kỳ. D nợ cuối kỳ có thể lớn hơn hạn mức. Tuy nhiên, đến cuối kỳ, khách hàng phải trả nợ để giảm d nợ sao cho d nợ cuối kỳ không vợt quá hạn mức (b).

Dư nợ

Thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dư nợ

Thời gian

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 26 - 30)