Hướng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (nghiên cứu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long )
Trang 1mục lụcchơng i
lý luận chung về cho vay tiêu dùng.1.1 Tính tất yếu của sự hình thành cho vay tiêu dùng.
1.1.1 Sự hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng.1.1.2 Lý do hình thnahf cho vay tiêu dùng.
1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.
1.1.3.1 Đối với ngời tiêu dùng.1.1.3.2 Đối với nhà sản xuất.1.1.3.3 Đối với NHTM.1.1.3.4 Đối với nền kinh tế.
1.2 Lý luận chung về cho vay tiêu dùng.
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng.
1.2.2 Đặc điểm của các khoản cho vay tiêu dùng.
1.2.2.1 Quy mô các khoản vay nhỏ nhng số lợng lại lớn.1.2.2.2 Các khoản CVTD có lãi suất “cứng nhắc”.
1.2.2.3 Các khoản CVTD có rủi ro cao.
1.2.2.4 Chi phí thẩm định các khoản CVTD là khá lớn.1.2.2.5 Lợi nhuận thu đợc là khá cao.
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng.
1.2.3.1 Căn cứ vào đối tợng vay.1.2.3.2 Căn cứ vào mục đích vay.
1.2.3.3 Căn cứ vào phơng thức hoàn trả.1.2.3.4 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ.1.2.3.5 căn cứ vào thời hạn vay.
1.2.4 Các phơng thức và quy trình cho vay tiêu dùng.
1.3 Cho vay tiêu dùng tại các NHTM Việt Nam.
1.3.1 Các nguồn cho vay tiêu dùng.
1.3.1.1 Các tổ chức tài chính.1.3.1.2 Các ngân hàng thơng mại.1.3.1.3 Hiệu cầm đồ.
Trang 21.4 Các nhân tố ảnh hởng tới cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
1.4.1 Nhân tố vĩ mô.1.4.2 Nhân tố vi mô.
1.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan.1.4.2.2 Nguyên nhân khách quan.
chơng ii
thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tạiNHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG
2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
2.1.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển.2.1.2 Cơ cấu tổ chức.
2.1.3 Các hoạt động của ngân hàng
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánhThăng Long.
2.2.1 Tình hình huy động vốn.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn.2.2.3 Tình hình nợ quá hạn.2.2.4 Kết quả tài chính.
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chinhánh Thăng Long
2.3.1 Các quy chế pháp lý về cho vay tiêu dùng đang áp dụng tại ngânhàng.
2.3.2 Các loại hình cho vay tiêu dùng của NHNo&PTNT chi nhánhThăng Long.
2.3.3 Tình hình chung về quy mô, cơ cấu của hoạt động CVTD tạiNHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chinhánh Thăng Long.
2.4.1 Doanh thu.2.4.2 Lãi suất.
2.4.3 Rủi ro trong hoạt động CVTD.
2.4.4 Những thuận lợi của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long khitiến hành CVTD
2.4.4.1 Xét dới góc độ chủ quan2.4.4.2 Xét dới góc độ chủ quan.
Trang 32.4.5 Những hạn chế trong CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh ThăngLong
2.4.5.1 Xét dới góc độ khách quan.2.4.5.2 Xét dới góc độ chủ quan.
3.2 Những ý kiến đề xuất mở rộng hoạt động CVTD.
3.2.1 Hoàn thiện đối với cho vay không có tài sản bảo đảm3.2.2 Hoàn thiện đối với cho vay có bảo đảm bằng tài sản.
3.2.3 Mở rộng hình thức CVTD có thế chấp bằng tài sản hình thành từtiền vay.
3.2.4 Thực hiện CVTD thông qua các tổ chức trung gian.3.2.5 CVTD thông qua ngời bán hàng.
3.2.6 Phát triển các sản phẩm khác.
kết luận
Trang 4Lời nói đầu
Phát triển sản xuất hàng hoá tiêu dùng nhằm phục vụ đời sống nhân dânvà mở rộng sản xuất là một trong những chơng trình kinh tế lớn của Đảng vàNhà nớc ta Trớc đây, do ảnh hởng của cơ chế kinh tế cũ, sản xuất hàng hoácòn thấp kém, ngời dân chỉ mong “đủ ăn, đủ mặc” Trong mấy năm gần đây,với dân số gần 80 triệu ngời, tăng trởng kinh tế bình quân 8,2%, nhu cầu vềhàng tiêu dùng ở nớc ta đã tăng đáng kể cả về số lợng và chất lợng Cùng vớimức thu nhập ngày càng tăng, đòi hỏi của ngời dân cũng tăng lên, không chỉdừng lại ở mức “đủ” mà cần “ăn ngon, mặc đẹp” Trình độ dân trí cao, ngời tamuốn hởng thụ sớm và nhiều hơn số tiền kiếm đợc Tâm lý của ngời dân bâygiờ không coi việc đi vay là thể hiện sự túng bấn mà là muốn sử dụng trớc khicó khả năng thanh toán.
Cho vay tiêu dùng (CVTD) thực sự đem lại lợi ích cho cá nhân ngời tiêudùng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung CVTD giúp cho họ thoả mãn nhucầu sinh hoạt, nâng cao chất lợng cuộc sống trong lúc họ cha đủ điều kiện L-ợng tiêu dùng hàng hoá tăng lại kích thích sản xuất kinh doanh phát triển vàcuối cùng, hoạt động CVTD đem lại lợi nhuận cho ngời cho vay.
Tuy nhiên, các NHTM tại TP.Hà Nội còn chậm trễ trong việc tiến hànhCVTD, mới chỉ dừng lại ở một số ít đối tợng với món vay nhỏ lẻ Trong khithủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế , văn hoá, thu nhập bình quân caovà nhu cầu về tiêu dùng, vay tiêu dùng rất lớn Một thị trờng lớn đang bị bỏngỏ, liệu các NHTM Việt Nam có kịp thời hành động nắm bắt khách hàng đểmở rộng hoạt động kinh doanh cũng nh cạnh tranh với các tổ chức tín dụngkhác?
Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại NHNo&PTNT chi nhánh ThăngLong thời gian qua, em nhận thấy vấn đề CVTD đã tới lúc thật sự cần sự quantâm và một hớng đi phù hợp, vì vậy em đã chọn đề tài “Hớng mở rộng hoạtđộng CVTD tại các NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chinhánh Thăng Long )” làm mục tiêu nghiên cứu.
Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3chơng.
Chơng I: Lý luận chung về CVTD
Chơng II: Thực trạng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chinhánh Thăng Long
Trang 5Chơng III: Những ý kiến đề xuất nhằm mở rộng hoạt động CVTDtại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
chơng i
lý luận chung về cho vay tiêu dùng.1.1.Tính tất yếu của sự hình thành cho vay tiêu dùng.
1.1.1 Sự hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng.
Vào những năm 1980 của thế kỷ 20, hệ thống ngân hàng thơng mại(NHTM) ở Mỹ phải tiến hành cải cách với lý do sự cạnh tranh gay gắt ảnh h-ởng đến thực hiện nghiệp vụ của các NHTM Trong thực tế, sức mạnh cạnhtranh đã và đang tạo ra những thay đổi trong lĩnh vực công nghệ, dân số học,luật pháp và chính nó sẽ góp phần vào sự thay đổi về dịch vụ mà ngân hàng
Trang 6cung ứng, đồng thời làm giảm vai trò của các NHTM trong hệ thống tài chính,từ đó dẫn đến sự thay đổi cơ cấu của các NHTM Môi trờng cạnh tranh ngàycàng thay đổi một cách nhanh chóng, các ngân hàng không còn khả năng duytrì nh là tham gia cạnh tranh trong hệ thống tài chính Cuộc khủng hoảng1929-1933 đã từng bớc xoá đi khả năng đứng vững của các ngân hàng và cuốicùng đa tới một hệ thống ngân hàng yếu đuối và không đủ sức cạnh tranh.
Công cụ để các NHTM cạnh tranh với các đối thủ khác không chỉ từ cácquỹ tiết kiệm dài hạn (quỹ tiết kiệm và cho vay, các ngân hàng tiết kiệm côngcộng và các liên hiệp tín dụng) mà còn từ các công ty tài chính tiêu dùng vàcông ty thơng mại Cuộc cạnh tranh xảy ra xuất phát từ những nhà môi giới vànhững nhà môi giới này đã hình thành ra “thị trờng tiền tệ bán lẻ” Cuộc cạnhtranh này xuất hiện sau những năm của thập niên 1970, nhng phải chờ dếnnhững năm đầu của thập niên 1980, trớc đòi hỏi của các NHTM về “một lĩnhvực tham gia ở mức độ cao hơn”, Quốc hội Mỹ đã cho phép các NHTM cungứng “tài khoản thị trờng tiền tệ” và dịch vụ môi giới.
Cũng trong giai đoạn này, sự tiến bộ vợt bậc về khoa học kỹ thuật đã tạora nhiều phơng tiện liên kết giúp các NHTM có thể đặt quan hệ với mọi kháchhàng trên thế giới Sự xuất hiện của máy tính nối mạng Internet, kế đó là sự rađời của máy rút tiền tự động (Automated Teller Machine - ATMs) đã góp phầnnâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các ngân hàng với nhau mà còngiữa ngân hàng với các tổ chức tài khác.
Các NHTM đã thực sự lột xác Sau cuộc khủng hoảng 1930 kinh hoàngnhất trong lịch sử, hệ thống NHTM đã hết sức nỗ lực trong việc tìm kiếm conđờng giành lại vị trí độc tôn trong hệ thống tài chính của mình Các NHTM đãmở rộng hoạt động CVTD và đa vào thị trờng thế chấp bất động sản Không cócon đờng nào là hoàn toàn bằng phẳng Thời gian đầu, hầu hết các NHTM đãngần ngại cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình vì họ tin rằng các khoảnCVTD nói chung có quy mô rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tơng đối cao, do đó làmcho chúng trở nên có mức sinh lời thấp Đầu thế kỷ nay, các ngân hàng bắt đầudựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay thơngmại lớn
Và rồi sự cạnh tranh khốc liệt trong việc giành giật tiền gửi và cho vayđã buộc các ngân hàng phải hớng tới ngời tiêu dùng nh là một khách hàngtrung thành tiềm năng Sau đó, nhiều ngân hàng lớn đã thành lập những phòngtín dụng tiêu dùng lớn mạnh Đến năm 1987, các NHTM ở Mỹ đã cung cấp80% khối lợng tín dụng tiêu dùng, trong đó 45% chủ yếu dựa trên trả góp.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành mộttrong những loại hình tiêu dùng có mức tăng trởng nhanh nhất Các ngân hàngđã liên tục phát triển và trở thành những tổ chức cấp tiêu dùng chính trong lĩnhvực CVTD Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho ngân hàng có đợcvị trí thống trị trên lĩnh vực CVTD là ngân hàng đã không ngừng khai thác
Trang 7nguồn tiền gửi của dân c và coi đây là nguồn vốn hoạt động quan trọng nhất.Rất nhiều hộ gia đình sẽ không muốn gửi tiền của mình vào một ngân hàngnếu họ không thấy đợc rằng mình sẽ có triển vọng vay lại tiền từ chính ngânhàng đó khi có nhu cầu
Ngày nay, ngành kinh doanh tín dụng tiêu dùng phát triển mạnh theo xuthế chung của nền kinh tế trên toàn thế giới Nhiều công ty chuyên môn hoá đãtìm kiếm nhiều dạng dịch vụ khác nhau, và hiện nay đang mở rộng dần Phùhợp với việc cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ, các tổ chức nh công tybảo hiểm, ngân hàng tiết kiệm bu điện, công ty chứng khoán Ngày nay đãtham gia vào thị trờng tài chính để cung cấp cho ngời tiêu dùng mà trớc đâylĩnh vực này do công ty tài chính và ngân hàng thực hiện.
Trong thời gian tới, chơng trình tín dụng tiêu dùng sẽ tiếp tục đóng mộtvai trò chủ đạo trong dịch vụ ngân hàng cũng nh trong quản lý ngân hàng Xuhớng này diễn ra bởi vì tín dụng tiêu dùng không chỉ là một trong những khoảnmục mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng mà còn bởi vì ngời tiêu dùngvới trình độ ngày càng cao sẽ vay nhiều hơn để nâng cao mức sống bản thântrên cơ sở triển vọng về thu nhập trong tơng lai.
1.1.2 Lý do hình thành cho vay tiêu dùng.
Quan sát hoạt động mua bán thông thờng, ngời ta thấy trên thực tế cóhiện tợng phát sinh, ngời tiêu dùng có mong muốn sử dụng hàng hoá trớc khicó khả năng thanh toán Đó là nhu cầu tất yếu phát sinh trong cuộc sống hàngngày của con ngời Theo quan điểm marketing, “nhu cầu” đợc chia làm 3 cấpđộ, đó là nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán.
Nhu cầu tự nhiên là vốn có, là một mặt bản thể của con ngời, gắn liềnvới chính sự tồn tại của bản thân con ngời nh: cơm ăn, áo mặc, nhà ở
Còn mong muốn là nhu cầu tự nhiên nhng mang tính đặc thù của từngcá nhân do sự khác biệt về bản tính, thói quen, công việc hay thu nhập Tathấy nhu cầu tự nhiên và mong muốn của con ngời là vô hạn Tính hữu hạnnằm ở khái niệm thứ ba “ nhu cầu có khả năng thanh toán”, quyết định bởi sựgiới hạn của khả năng thanh toán.
Nếu ta lập một bảng thống kê những nhu cầu của một đời ngời thì đó làmột con số vô hạn Bởi lẽ nhu cầu con ngời là một hàm số đồng biến theo thờigian Không chỉ dừng lại ở “ đủ ăn, đủ mặc” mà tiến tới là “ăn ngon, mặcđẹp”, nhu cầu đợc học hành, đợc tôn trọng Nhng xét tại một thời điểm, lợiích thu đợc từ món đồ sử dụng là hoàn toàn khác nhau Nếu ta có một chiếc xemáy lúc còn trẻ, ta có thể bớt đợc sức lực và thời gian, đi làm đợc nhiều việc.Nhng nếu cũng chiếc xe máy lúc có tuổi, khi đó về sức khoẻ ta khó đảm bảo đ-ợc sự an toàn của bản thân lúc vận hành, lại không cần thiết phải đi đây đónhiều Nhng lúc tẻ ta cha có khả năng thanh toán, phải dành dụm thì sau nàymới có thể mua đợc Vậy tại sao ta lại không hởng thụ ngay từ bây giờ nhữngthứ ta chắc chắn kiếm đợc trong tơng lai? Cũng một ví dụ tơng tự về việc học
Trang 8hành Bây giờ ta cần tiền để đầu t đi học, khi ra trờng ta có thể dễ dàng tìmviệc và kiếm tiền Nhng hiện tại ta lại không có tiền thì ớc mơ đi học, có việclàm tốt cũng bay xa Vậy tại sao ta lại không thể sử dụng số tiền ta sẽ kiếm đ-ợc lúc có việc làm sau này để đi học?
Đó thực sự là một ván đề quan trọng Làm thế nào để giải quyết mâuthuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán này?
Trên thực tế đã diễn ra hai cách giải quyết Cách thứ nhất là mua bánchịu Nhng cách này chỉ có lợi đối với ngời mua và bất lợi đối với ngời bán vàngời bán thu hồi vốn chậm, lại gặp rủi ro đạo đức nếu ngời mua quỵt Thế làkhi cần tiền để nhập hàng (đối với ngời bán hàng) hoặc mở rộng sản xuất (đốivới nhà sản xuất kinh doanh) thì đến lợt ngời bán dễ rơi vào tình trạng thiếuphơng tiện thanh toán Cách mua bán chịu hoàn toàn không khả thi, chỉ xảy ratrong trờng hợp mua bán những đồ giá trị thấp, ngời mua có uy tín, quen biết.Thế còn cách thứ hai Cách thứ hai là ngời mua vay đợc tiền Họ sẽ cảm giác làđã đủ phơng tiện thanh toán Cách này vừa thoả mãn nhu cầu của ngời tiêudùng và nhà sản xuất cũng bán đợc hàng
Bây giờ đứng trên cơng vị ngời bán hàng để xem xét Ta thấy có hai ờng hợp, ngời bán hàng là đại lý trung gian chuyên về lu thông hàng hoá, hoặcngời bán hàng trực tiếp là nhà sản xuất kinh doanh Ngời bán hàng thì luônluôn muốn tiêu thụ đợc hàng hoá Nếu ngời mua không có phơng thức thanhtoán thì ngời bán có thể bán chịu hàng Về phía ngời bán trớc hết sẽ đợc lờimời của ngời bán cho họ bán chịu hàng Tiếp đó ngời bán cho ngời đó lại đợclời mời tơng tự từ ngời bán khác Và cuối cùng là ngời bán hàng cho nhữngngời kia đợc lời mời từ nhà sản xuất (lý do là ngời bán hàng muốn tiêu thụ đợchàng hoá một cách nhanh chóng trong lúc ngời mua lại thiếu phơng tiện thanhtoán) Nhng nhà sản xuất thì không thể cho vay nhiều tiền, thời hạn lớn đợc.Bán chịu nhiều hàng, vốn của họ cũng bị ứ đọng.Vậy là kết thúc quá trình tíndụng thơng mại tại đây.
tr-Nh Vậy là cần đến một tổ chức thứ ba: hỗ trợ cho cả ngời mua và ngờibán để họ luôn luôn có phơng tiện thanh toán đối với các nhu cầu của họ.Không tổ chức nào đảm nhiệm đợc vị trí này tốt bằng các tổ chức trung giantài chính, mà quan trọng nhất là các NHTM Thực hiện hoạt động CVTD làngân hàng đã mở rộng hoạt động kinh doanh, thu đợc lợi nhuận- mục tiêuquan trọng nhất của mọi tổ chức kinh tế.
Cuối cùng, CVTD là một hoạt động tất yếu hình thành do yêu cầu củanền kinh tế, nhằm giải quyết ba vấn đề: ngời tiêu dùng có nhu cầu vợt quá khảnăng thanh toán, ngời bán thì mong muốn tiêu thụ đợc hàng hoá( chấp nhậnrủi ro có thể xảy ra) và những ngời có tiền muốn tìm kiếm thu nhập từ nhữnghoạt động này
Đó là ba lí do chính hình thành nên nghiệp vụ cho vay tiêu dùng
Trang 91.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.
Một nhà kinh tế học lớn đã cho rằng: Ba phát minh vĩ đại nhất của loàingời là lửa, bánh xe và ngân hàng trung ơng Nh Vậy, chúng ta đã thấy đợctầm quan trọng của hệ thống ngân hàng, huyết quản của nền kinh tế Hoạtđộng của ngân hàng tác động đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, thúc đẩy hoặckìm hãm sự phát triển của các ngành nghề, tác động đến các biến số vĩ môkinh tế khác Sẽ không có một nền kinh tế vững mạnh nếu không có một hệthống tài chính phát triển ( Ví dụ ở các nớc giàu mạnh nhất thế giới nh Mỹ,Nhật, EU đều có hệ thống tài chính rất phát triển) Bất cứ hoạt động nào củangân hàng, dù là nhỏ cũng sẽ tác động tới nền kinh tế Hoạt động CVTD củaNHTM cũng đóng một vai trò đáng kể trong đời sống xã hội và nền kinh tế 1.1.2.1 Đối với ngời tiêu dùng.
Nhìn chung, có một số nhu cầu tự nhiên đợc xem là mục tiêu phấn đấucủa cả đời ngời , là nhu cầu mà bất kì một ngời bình thờng nào cũng cố gắngbiến nó trở thành nhu cầu có khả năng thanh toán Nh nhu cầu về tổ chức hônlễ, mua nhà, tiện nghi sinh hoạt, các phơng tiện đi lại Ngoài ra, là các nhu cầumà con ngời thoả mãn càng sớm càng tốt Chẳng hạn, nhu cầu về học hành củahọ hay con cái họ, các nhu cầu phát sinh khi chuẩn bị một công việc làm ănmới
Trong một đời ngời của cải đợc tích luỹ dần theo thời gian Tuỳ điềukiện của mỗi ngời, nhng thông thờng việc mua sắm đầy đủ các tiện nghi tronggia đình thờng mất khoảng thời gian dài Khi đó lợi ích cảm nhận từ việc hởngthụ đều có xu hớng giảm dần Cho nên, ngời tiêu dùng luôn tìm cách phối hợpkhéo léo giữa việc thoả mãn các nhu cầu với yếu tố thời gian và khả năngthanh toán hiện tại, tơng lai( tìm cách hởng thụ trớc số tiền sẽ có đợc trong t-ơng lai) Nếu phân tích theo khía cạnh tài chính, việc mợn tiền trớc của ngânhàng để tiêu dùng khiến chúng ta phải trả lãi thực chất cũng chỉ là cách quyđổi luồng tiền mà ta sẽ có tại một thời điểm nào đó trong tơng lai về thời điểmhiện tại
Chính vì những nguyên nhân trên, việc ngân hàng thực hiện và mở rộnghoạt động CVTD sẽ đem đến cho ngời tiêu dùng những lợi ích tốt nhất Ta cóthể khẳng định rằng ngời tiêu dùng là những ngời đợc hởng trực tiếp và nhiềunhất những lợi ích mà hình thức CVTD mang lại
1.1.2.2 Đối với nhà sản xuất.
Các nhà sản xuất có thể dễ dàng tìm thấy nhu cầu có khả năng thanhtoán về các mặt hàng tiêu dùng khi các khách hàng đã tìm đợc nguồn tài trợ.Lợi ích đối với các nhà sản xuất kinh doanh là gia tăng khả năng tiêu thụ sảnphẩm, từ đó đem lại lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trờng.Khi đó, nhà sản xuất thuê thêm công nhân, tăng thu nhập cho ngời lao động;Vậy là CVTD lại gián tiếp đem lại lợi ích cho xã hội Nhng đồng thời, cho vaytiêu dùng tạo ra sự cạnh tranh cao hơn giữa các hãng sản xuất, các nhà kinh
Trang 10doanh cả về chất lợng, mẫu mã, chủng loại sản phẩm Một mặt, thúc đẩy sảnxuất phát triển, một mặt ngời tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, qua đó tạo sựnăng động cho nền kinh tế.
1.1.2.3 Đối với NHTM.
Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng là nhận tiền gửi với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay kiếm lời Các NHTM song song với nỗlực huy động vốn là khai thác tối đa thị trờng tín dụng, nghĩa là đáp ứng tốtnhất các nhu cầu tín dụng của nền kinh tế Hoạt động CVTD của ngân hàngđối với các cá nhân có quy mô nhỏ nhng số lợng khách hàng tiềm năng và sựđa dạng của nhu cầu lại vô cung to lớn Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng làvô tận, đó là nền tảng vững chắc của ngân hàng khi tiến hành CVTD
Khi tiến hành CVTD, các NHTM đều thấy rằng rủi ro trong hoạt độngcho vay thờng nhỏ hơn so với các nghiệp vụ khác Lãi suất thực ngân hàng ápdụng trong loại hình CVTD rất cao, điều này khiến cho hoạt động CVTD có tỉsuất lợi nhuận không nhỏ.
Hơn nữa, xu hớng hoạt động của các NHTM là phát triển đa năng tổnghợp luôn tìm cách mở rộng các nghiệp vụ cũng nh đa ra các sản phẩm mới.Việc thực hiện và phát triển CVTD vừa mở rộng đợc khách hàng cho vay, tậndụng đợc nguồn vốn huy động một cách hiệu quả, vừa đa dạng hoá các sảnphẩm , dịch vụ ngân hàng Từ đó ngân hàng tăng đợc sức mạnh trong cạnhtranh đồng thời tạo ra đợc những nét đặc trng hấp dẫn riêng.
1.1.2.4 Đối với nền kinh tế.
Một trong các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của xã hội là mức sống củangời dân Vậy rõ ràng CVTD có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nền kinhtế Bởi CVTD giúp ngời dân nâng cao chất lợng cuộc sống khi cha có khả năngthanh toán Thị trờng CVTD đã tạo nên sự sôi động của nền kinh tế, thúc đẩysản xuất phát triển, tạo nguồn vốn cho khu vực sản xuất trong nớc, tạo sức hútđầu t nớc ngoài Với CVTD mà các NHTM cung cấp chủ yếu tạo điều kiệnthuận lợi cho khu vực sản xuất, cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp, thị tr-ờng hàng hoá nội địa phát triển
Bên cạnh các lợi ích về kinh tế, CVTD còn giúp nhà nớc đạt đợc cácmục tiêu xã hội nh xoá đói giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm, tăng thunhập cho ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội
Tóm lại, hoạt động CVTD là một tất yếu, phù hợp với sự phát triển củaxã hội và tuân theo quy luật kinh tế Dù cho là bên nào: ngời tiêu dùng, ngờicung cấp, NHTM hay tổng quan nền kinh tế nói chung đều đợc hởng lợi ích từhoạt động này Vì nó thực sự là một hoạt động thiết yếu, đóng góp vai tròkhông nhỏ trong đời sống xã hội chúng ta hiện nay.
1.2.Lý luận chung về cho vay tiêu dùng.
Trang 111.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Ngân hàng ra đời và phát triển từ rất sớm, ban đầu là nghiệp vụ giữ tiềnhộ, sau đó phát sinh nghiệp vụ cho vay Cho đến nay hoạt động của ngân hàngđã đợc đa dạng và chuyên môn hoá cao Tín dụng ngân hàng là quan hệ vaymuợn tiền hoặc tài sản, trong đó ngân hàng là ngời cho vay, ngời đi vay là cáctổ chức cá nhân trong xã hội trên nguyên tắc ngời đi vay sẽ hoàn trả cả gốc lẫnlãi tại một thời điểm xác định trong tơng lai
CVTD là một trong các nghiệp vụ của ngân hàng Do đó, cho vay tiêudùng là quan hệ vay mợn tiền, trong đó ngân hàng là ngời cho vay, ngời đi vaylà các cá nhân, ngời tiêu dùng, trên nguyên tắc ngời đi vay sẽ hoàn trả cả gốclẫn lãi tại một thời điểm xác định trong tơng lai Nhằm giúp ngời tiêu dùng cóthể sử dụng hàng hoá, dịch vụ trớc khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiệncho họ có thể hởng một mức sống cao hơn.
1.2.2 Đặc điểm của các khoản cho vay tiêu dùng.
1.2.2.1 Quy mô các khoản vay nhỏ nhng số lợng lại lớn.
Các khách hàng khi tìm đến ngân hàng nhằm mục đích vay tiêu dùngthông thờng có nhu cầu vay vốn không lớn, thậm chí khá nhỏ Điều này là dogiá của hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng không quá đắt đỏ, hoặc là khách hàng vayvốn đã có sự tích luỹ từ trớc đối với các tài sản có giá trị lớn Chính điều nàyđã dẫn đến quy mô của mỗi món vay tiêu dùng thờng rất nhỏ, không thể sosánh với các món vay kinh doanh Tuy vậy, trên thực tế tổng quy mô vay tiêudùng của ngân hàng lại rất lớn Đó là vì tuy mỗi món vay tiêu dùng có quy mônhỏ nhng do đây là những nhu cầu vay phổ biến, đa dạng, thờng xuyên đối vớimọi tầng lớp dân c nên số lợng khách hàng tìm đến ngân hàng vay vốn là rấtđông, khiến cho tổng quy mô của của CVTD lại trở lên khá lớn.
1.2.2.2 Các khoản CVTD có lãi suất “cứng nhắc”.
Không nh hầu hết các khoản cho vay kinh doanh hiện nay với lãi suấtthay đổi theo điều kiện thị trờng, lãi suất CVTD thờng đợc cố định ở một mứcnhất định, đặc biệt phổ biến trong CVTD trả góp Việc chia khoản vay thànhnhiều kì hạn trả nợ( đối với CVTD trả góp ) hoặc quá trình vay và trả nợ đợcthực hiện nhiều kì một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng ( đối vớiCVTD tuần hoàn nh thẻ tín dụng, thấu chi) ngay từ khi bắt đầu thời kì tín dụngkhiến lãi suất cho vay mang tính cố định, hầu nh không thay đổi trong suốtquá trình tín dụng Nguyên nhân chủ yếu các ngân hàng thơng sử dụng lãi suấtcố định là do khả năng quản lý va theo dõi cáckhoản nợ của ngân hàng cha đủ.Nhng với trình độ công nghệ ngân hàng hiện nay, các NHTM hoàn toàn khắcphục đợc yếu điểm trên nếu khách hàng có nhu cầu, ngân hàng sẽ hoàn toànthực hiện tốt.
1.2.2.3 Các khoản CVTD có rủi ro cao.
Trang 12Loại hình CVTD luôn chứa đựng những nguy cơ rủi ro khá đáng kể Rủiro trong hoạt động CVTD cao hơn cho vay tài trợ sản xuất - kinh doanh dới cảhai góc độ.
Các rủi ro khách quan nh suy thoái kinh tế, mất mùa, thất nghiệp, bệnhtật Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm cao theo chu kì Nó tăng lên trongthời kì nền kinh tế mở rộng, khi mà mọi ngời dân cảm thấy lạc quan và tin t-ởng vào tơng lai Ngợc lại, khi nền kinh tế rời vào suy thoái, rất nhiều cá nhânvà hộ gia đình cảm thấy không tin tởng, nhất là khi họ thấy tình trạng thấtnghiệp tăng lên và họ sẽ hạn chế việc vay mợn từ ngân hàng
Ngoài ra, CVTD còn chịu một số rủi ro khách quan nh là tình trạngcông việc hay sức khoẻ của khách hàng, từ đó ảnh hởng đến tình hình tài chínhvà khả năng trả nợ của các cá nhân và hộ gia đình Vì các cá nhân và hộ giađình thơng khó vợt qua đợc những khó khăn về tài chính so với các doanhnghiệp Thêm vào đó là sự ảnh hởng của các tổ chức trung gian ( đơn vị, tổchức có cán bộ công nhân viên vay vốn, các hội nông dân, các đơn vị chủquản, ), đặc biệt là hình thức vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo cũngmang lại những rủi ro đối với loại hình cho vay này.
1.2.2.4 Chi phí thẩm định các khoản CVTD là khá lớn.
Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản mục có chi phí lớn nhấttrong danh mục cho vay của ngân hàng Thực tế là quy mô mỗi món vay tiêudùng thờng rất nhỏ, thời gian vay không kéo dài, trong khi đó số lợng các mónvay tiêu dùng lại rất lớn Hơn nữa, các thông tin về các cá nhân thờng khôngđầy đủ và chính xác hoàn toàn Điều này khiến cho ngân hàng rất vất vả trongquá trình cho vay, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng cũng nh làquá trình giải ngân, thu nợ Những điều trên khiến cho việc thực hiện cáckhoản vay tiêu dùng đối với ngân hàng là khá tốn kém, mất nhiều chi phí 1.2.2.5 Lợi nhuận thu đợc là khá cao.
Tơng ứng với mức rủi ro cao nh vậy, các khoản CVTD có đợc mức lợinhuận rất lớn trong các nguồn thu của ngân hàng Các khoản vay tiêu dùng th-ờng đợc định giá rất cao( có mức lãi suất cao) đến mức mà bản thân lãi suấtvay vốn trên thị trờng lẫn tỉ lệ tổn thất tín dụng phải tăng lên đáng kể thì hầuhết các khoản vay tiêu dùng mới không đem lại lợi nhuận Bên cạnh đó, số l-ợng các khoản vay tiêu dùng là khá nhiều, khiến cho tổng quy mô của CVTDlà rất lớn, cùng với mức lợi nhuận trên mỗi khoản vay tiêu dùng lớn nh vậykhiến cho lợi nhuận thu về từ toàn bộ hoạt động CVTD là rất đáng kể trongtổng doanh thu của ngân hàng
Chính vì triển vọng về lợi nhuận cũng nh phạm vi đối tợng khách hàngtrong lĩnh vực này mà đối với hầu hết các nớc phát triển hiện nay, CVTD đãtrở thành một trong những nguồn thu chủ chốt của các ngân hàng thơng mại,
Trang 13và vẫn còn tiếp tục hứa hẹn về triển vọng phát triển của loại hình cho vay nàytrong tơng lai.
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng.
1.2.3.1 Căn cứ vào đối tợng vay.
Trong việc xét duyệt cho vay, yếu tố quan trọng nhất đối với ngời đi vaylà nguồn trả nợ Chính vì thế, việc phân loại khách hàng theo công việc và thunhập sẽ khiến ngân hàng dễ dàng hơn trong việc sàng lọc các đối tợng vay
Phân loại các khách hàng cá nhân theo mức thu nhập+ Những cá nhân có mức thu nhập thấp.
Nhu cầu về vay của nhóm ngời này thờng rất hạn chế do nguồn thu nhậpthờng không đủ để thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng đa dạng của họ Tuynhiên, những ngời này cũng có các mong muốn chi tiêu không khác mấy sovới những ngời có thu nhập cao hơn Vì vậy nếu có biện pháp phù hợp cũngcó thể hình thành đợc các món hợp lí đến nhóm đối tợng này.
+ Những cá nhân có thu nhập trung bình.
Nhu cầu về vay tiền của nhóm này có xu hớng tăng trởng ngày càngmạnh Việc chạy theo những chi tiêu có tính chất phô trơng dẫn đến quá khảnăng thu nhập, hoặc mong muốn chi tiêu ngay lập tức các nguồn tài chínhtrong tơng lai là những nguyên nhân làm nảy sinh nhu cầu về CVTD củanhóm ngời này.
+ Những cá nhân có thu nhập cao.
Những ngời này thờng cần tới CVTD với t cách là những khoản phụ trợlinh hoạt, trợ giúp thêm vào khả năng thanh toán, đặc biệt khi tiền của họ đã bịtrói chặt vào những khoản đầu t dài hạn Mặc dù sự vay mợn nhằm mục đíchtiêu dùng của họ chỉ thể hiện một tỷ trọng nhỏ trong tổng số tài sản mà họ sởhữu, song họ lại thờng đụng chạm đến những món tiền lớn và đó chính là lý domà các ngân hàng tỏ ra đặc biệt quan tâm đến nhóm khách hàng đi vay này.
Nói chung, nhu cầu về tiêu dùng của hai nhóm sau là rất cao, thờngchiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức cầu tiêu dùng của các cá nhân vì lẽ đó, nhucầu CVTD chủ yếu đến từ những ngời có tu nhập trung bình và thu nhập cao.
Phân loại khách hàng theo tình trạng công việc hay lao động.
Thông thờng nhu cầu vay của các cá nhân khác nhau phụ thuộc vào tìnhhình tài chính của họ, mà tình hình tài chính lại phụ thuộc vào tình trạng côngtác hay lao động của các cá nhân Từ khía cạnh này, ta có thể xếp loại kháchhàng theo các nhóm tình trạng công tác hay lao động khác nhau, cụ thể là :
Những ngời làm công ăn lơng.
Những ngời có công việc kinh doanh.
Những ngời hành nghề chuyên nghiệp: bác sĩ, chuyên gia t vấn,kiến trúc s, ca sĩ
Những ngời lao động tự do.
Trang 14Các nhóm khác nhau, mức thu nhập cũng nh sự ổn định về thu nhậpcũng khác nhau Điều này ảnh hởng trực tiếp đến quyết định cấp tín dụng củangân hàng, quyết định nguồn hoàn trả vốn và lãi chủ yếu của các cá nhân.1.2.3.2 Căn cứ vào mục đích vay.
Cho vay tiêu dùng c trú.
Cho vay tiêu dùng c trú là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầumua sắm, xây dựng hay cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ giađình.
Cho vay tiêu dùng phi c trú.
Cho vay tiêu dùng phi c trú là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho việctrang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giảitrí, du lịch, chữa bệnh hay thanh toán tiền viện phí, ma chay, cới hỏi.
1.2.3.3 Căn cứ vào phơng thức hoàn trả. Cho vay tiêu dùng trả góp.
Đây là hình thức CVTD trong đó ngời đi vay trả nợ (gồm số tiền gốc vàlãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn chovay Phơng thức này thờng đợc áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặcthu nhập từng kì của ngời đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần sốnợ vay.
Đối với loại CVTD này, các ngân hàng thờng chú ý tới một số vấn đề cơbản sau :
+ Loại tài sản đợc tài trợ.
Thiện chí trả nợ của ngời đi vay sẽ tốt hơn nếu tài sản từ tiền vay đápứng đợc nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong tơng lai Khi lựa chọn tàisản để tài trợ, ngân hàng thờng chú ý đến điều này, vì vậy thờng chỉ muốn tàitrợ cho nhu cầu mua sắm những tài sản có thì hạn sử dụng lâu bền hay có giátrị lớn Vì rằng, với những loại tài sản nh vậy, ngời tiêu dùng sẽ đợc hởngnhững tiện ích từ chúng trong một khoảng thời gian dài.
+ Số tiền phải trả trớc.
Thông thờng ngân hàng yêu cầu ngời đi vay phải thanh toán trớc mộtphần giá trị tài sản cần mua sắm Số tiền này đợc gọi là số tiền trả trớc Phầncòn lại, ngân hàng sẽ cho vay Số tiền trả trớc cần phải đủ lớn để một mặt, làmcho ngời đi vay nghĩ rằng họ chính là chue sở hữu của tài sản, mặt khách lại cótác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng Một khi không cảm nhận đợc rằngmình là chủ sở hữu của tài sản hình thành từ tiền vay thì ngời vay có thể sẽ cóthái độ miễn cỡng trong việc trả nợ Ngoài ra, khi khách hàng không trả nợ,trong nhiều trờng hợp, ngân hàng đành phải tiếp nhận và phát mãi tài sản đểthu hồi nợ Hâù hết các tài sản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị, tức là giá trịthị trờng nhỏ hơn giá trị hạch toán của tài sản, cho nên số tiền trả trớc có mộtvai trò rất quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro.
Số tiền trả trớc thờng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
Trang 15Loại tài sản: đối với các tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiền trảtrớc nhiều và ngợc lại, đối với các tài sản có mức độ giảm giá chậm thì số tiềntrả trớc ít.
Thị trờng tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng.Môi trờng kinh tế.
Năng lực tài chính của ngời đi vay.+ Chi phí của khoản vay.
Chi phí khoản vay là chi phí mà ngời đi vay phải trả cho ngân hàng choviệc sử dụng vốn Chi phí này chủ yếu bao gồm lãi vay và các chi phí khác cóliên quan Chi phí khoản vay này phải trang trải đợc chi phí huy động vốn, chiphí hoạt động, rủi ro đồng thời mang lại một phần lợi nhuận thỏa đáng chongân hàng.
Cho vay tiêu dùng phi trả góp.
Theo phơng thức này, tiền vay đợc khách hàng thanh toán cho ngânhàng chỉ một lần khi đến hạn Thờng thì các khoản CVTD phi trả góp đợc cấpcho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài.
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là các khoản CVTD trong đó ngân hàngcho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc đợc phépthấu chi dựa trên tài khoản vãng lai Theo phơng thức này, trong thời hạn chovay thoả thuận trớc, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm đợc từngthời kỳ, khách hàngđợc ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiềukỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng.
1.2.3.4 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ.Cho vay tiêu dùng gián tiếp.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàngcho vay đối với nhà cung cấp để trên cơ sở đó nhà cung cấp trực tiếp bán chịucho khách hàng.
(1) (4) (5)
(6) (2) (3)
(1) Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ Tronghợp đồng (HĐ), ngân hàng thờng đa ra các điều kiện về đối tợng khách hàngđợc bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu
Ngời tiêu dùng
Trang 16(2) Công ty bán lẻ và ngời tiêu dùng ký kết HĐ mua bán chịu hàng hoá.Thông thờng, ngời tiêu dùng phải trả trớc một phần giá trị tài sản.
(3) Công ty bán lẻ giao tài sản cho ngời tiêu dùng.
(4) Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng.(5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ.
(6) Ngời tiêu dùng thanh toán tiền nợ cho ngân hàng.Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số u điểm sau:- Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số CVTD.
- Cho phép ngân hàng tiết kiệm, giảm đợc chi phí trong cho vay.
- Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạtđộng ngân hàng khác.
- Trong trờng hợp có quan hệ với những công ty bán lẻ tốt, CVTD giántiếp mang tính an toàn cao, giảm bớt rủi ro.
- Kỹ thuật nghiệp vụ CVTD gián tiếp có tính phức tạp cao.
Do những nhợc điểm kể trên nên có rất nhiều ngân hàng không mặn màvới CVTD gián tiếp Ngoài ra còn những ngân hàng nào tham gia vàohoạt động CVTD này đều có các cơ chế kiểm soát cho vay rất chặt chẽ. Cho vay tiêu dùng trực tiếp.
Cho vay tiêu dùng trực tiếp là khoản CVTD trong đó ngân hàng trực tiếptiếp xúc và cho khách hàng vay cũng nh trực tiếp thu nợ từ ngời vay.Cho vay tiêu dùng trực tiếp thờng đợc tiến hành thực hiện thông qua sơđồ sau:
(3)
(1) (5) (2) (4)
(1) Ngân hàng và ngời tiêu dùng ký kết HĐ vay.
(2) Ngời tiêu dùng trả trớc một phần số tiền mua tài sản cho công ty bánlẻ.
(3) Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bánlẻ.
(4) Công ty bán lẻ giao tài sản cho ngời tiêu dùng.(5) Ngời tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng.
Ngời tiêu dùng
Trang 17So với CVTD gián tiếp, CVTD trực tiếp có một số u điểm sau:
- Nhân viên ngân hàng có thể tận dụng đợc sở trờng của mình trong việcquyết định các khoản vay, hơn là để cho các công ty bán lẻ thực hiện.Ngoài ra, trong hoạt động của mình, nhân viên của những công ty bán lẻthờng chú trọng đến việc bán cho đợc nhiều hàng hóa Thêm vào đó, tạicác điểm bán hàng, các quyết định cho vay thờng đợc đa ra vội vàng vành vậy có thể có nhiều khoản cho vay đợc cấp không chính đáng Hơnnữa, trong một số trờng hợp, do quyết định nhanh, công ty bán lẻ có thểtừ chối cho vay đối với các khách hàng tốt của mình Nếu nh ngời quyếtđịnh là ngân hàng, những điều này có thể đợc hạn chế.
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp có u điểm là linh hoạt hơn so với CVTDgián tiếp.
- Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có rất nhiều lợi thếcó thể phát sinh, có khả năng làm thoả mãn quyền lợi cho cả hai phíakhách hàng lẫn ngân hàng.
1.2.3.5 Căn cứ vào thời hạn vay.
Giống nh cho vay tới khách hàng công ty, CVTD cũng có các kỳ hạnngắn, trung, dài hạn Căn cứ vào đối tợng vay cụ thể, vào nguồn trả nợ của ng-ời vay, ngân hàng và khách hàng thoả thuận thời hạn vay vốn và thời hạn trảnợ cuối cùng.
Khoản vay ngắn hạn có thời hạn tối đa là 12 tháng.
Khoản vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng và tối đa tuỳ thuộcvàoquy định của từng quốc gia (36 tháng hoặc 60 tháng).
Khoản vay dài hạn có kỳ hạn trên mức tối đa quy định cho khoản vaytrung hạn kỳ hạn của một khoản vay tiêu dùng có thể lên đến 2 năm mà việcthu nợ dựa trên hình thức trả góp hàng tháng
1.2.4 Các phơng thức và quy trình cho vay tiêu dùng.
1.2.4.1 Các phơng thức cho vay tiêu dùng trực tiếp.Phơng thức 1: Cho vay trả theo định kỳ.
Theo phơng thức này,nếu đợc cấp tiền vay, toàn bộ số tiền vay đợc ghinợ vào tài khoản cho vay và có ghi tài khoản tiền gửi cá nhân, hoặc đợc giaocho khách hàng một cách trực tiếp Thông thờng, ngời vay phải giải trình "mụcđích sử dụng" trong hợp đồng cho vay dùng cho phơng thức này.
Kỳ hạn hoàn trả có thể khác nhau, nhng thông thờng không đợc vợt quá3 hoặc 5 năm Trong những chu kỳ đã thoả thuận, thờng là 1 lần trên tháng,ngời vay tiến hành trả để giảm bớt số tiền nợ Tiền lãi, khi đó đợc tính hàngtháng trên số d còn lại của khoản tiền vay Cũng có sự linh hoạt trong phơngthức hoàn trả, chẳng hạn trong trờng hợp khác, việc hoàn trả đợc tiến hành mộtlần vào thời điểm giao khoản vay bao gồm cả gốc và lãi.
Trang 18Ngoài sự linh hoạt về phơng thức trả, còn có sự phong phú trong phơngthức sử dụng tiền vay Ngân hàng cũng cung ứng những khoản ững trớc có tínhchất dự phòng, nhgiã là, chỉ một phần khoản ững trớc này đợc đem ra sử dụngtrong kỳ hạn cho phép Khi đó ngân hàng sẽ áp dụng phí cam kết có thể tínhcho toàn bộ số tiền trong suốt kỳ hạn kể từ khi ngân hàng trao quyền sử dụng,hoặc có thể tính cho số tiền còn lại thuộc phần cha dùng đến của khoản ứng tr-ớc đã cho phép.
Đối với phơng thức đã cho vay này, điều quan trọng là phải xem xét thunhập ròng của khách hàng, có nghĩa là tiền lơng cộng thêm nguồn thu nhậpròng của khách hàng trừ đi mọi chi phí cần thiết Từ đó có thể đánh giá đợcnăng lực hoàn trả của ngời vay cũng nh quy mô của khoản tiền vay có thể đợccấp.
Phơng thức 2 : Thấu chi
Đây là cách thức cho phép một cá nhân rút tiền từ tài khoản vãng lai củaanh ta vợt quá số d, tới một hạn mức đã đợc thoả thuận, phơng tiện chue yếu làséc.
Nghiệp vụ này mang lại nhiều thuận lợi cho khách hàng sử dụng nó.Khách hàng chỉ phải trả lãi phần tiền của khoản ứng đã sử dụng theo mức lãisuất đã thoả thuận; không quy định các đối tợng cụ thể nào Việc hoàn trả địnhkỳ không đợc thiết lập, khách hàng có thể hoàn trả một số tiền nào đó vào bấtkỳ lúc nào đơn giản bằng cách gửi tiền vào tài khoản Ngày tái xét đợc ấnđịnh, thờng là trong vòng một nm, để cân nhắc xem có nên duy trì hay giảmbớt lợng tiền hoặc yêu cầu phải hoàn trả vào bất kỳ lúc nào.
Khi cấp khoản tiền thấu chi, giám đốc hoặc cán bộ tín dụng, ngời cóthẩm quyền quyết định vấn đề này, phát hành một th nghiệp vụ để khách hàngký chấp nhận Th nghiệp vụ bao hàm những nội dung chi tiết về khoản tiềnthấu chi và điều kiện để theo đó khoản tiền thấu chi đợc cấp phát (gồm : hạnmức, lãi suất, yêu cầu bảo đảm, phí các loại, bảo hiểm, thời điểm tái xét, kỳhạn nợ ).
Đối với ngân hàng các tài khoản thấu chi cần đợc kiểm tra định kỳnhằm xét xem tài khoản có hoạt động hiệu quả không, có tấm séc nào của chủtài khoản bị trả về hay không, khoản khấu trừ có thực sự đợc dùng vào mụcđích thoả thuận hay không (nếu có), số d có biến động và cách nộp tín dụng cógiao động hay không?
Phơng thức 3 : Thẻ tín dụng
Đây là nghiệp vụ cho vay trong đó ngân hàng phát hành thẻ tín dụngcho những ngời mở tài khoản ở ngân hàng đủ điều kiện cấp thẻ và ấn định mứcgiới hạn tín dụng tối đa mà ngời có thẻ đợc phép sử dụng Phơng thức thẻ tíndụng bao gồm một sự thoả thuận giữa 3 bên : ngời giữ thẻ, ngân hàng và ngờibán hàng Thẻ tín dụng có ý nghĩa nh một sự bảo lãnh của ngân hàng đối vớingời bán hàng về việc chi trả một số tiền nhất định của chủ thẻ Mỗi thẻ có
Trang 19một hạn mức tín dụng nhất định, có thể thay đổi tuỳ nhu cầu của khách hàngvà mức độ tín nhiệm của ngân hàng.
Hệ thống thẻ tín dụng đem lại rất nhiều lợi ích cho chủ thẻ Đó là phơngpháp thanh toán tiện lợi so với thanh toán bằng tiền mặt hoặc bằng séc trên cácphơng diện : sử dụng gọn nhẹ và an toàn về tài chính, có thể dùng thẻ để rúttiền mặt từ các ngân hàng hoặc để chuyển sang các tài khoản ngân hàng khác.nó tạo ra nguồn tín dụng đợc sử dụng ngay tại điểm bán hàng không cần thủtục Lệ phí giao dịch giảm với hoạt động của tài khoản khách hàng Nhng hơncả phạm vi hoạt động của thẻ tín dụng là u điểm khó thay thế đối với các nhàkinh doanh và ngời du lịch Đối với ngân hàng lợi tức thu đợc từ hoạt động thẻbao gồm :
Chiết khấu thơng mại : Khi ngời bán hàng gửi hoá đơn đến ngân hàngthanh toán, ngân hàng sẽ chiết khấu một tỷ lệ phần trăm nhất định (thờng từ 2đến 5%) sau đó mới trả tiền cho ngời bán hàng.
Lệ phí hàng năm : ngân hàng thu một lệ phí hàng năm từ chủ thể (ngoài
việc thu tiền các tấm thẻ).
Phí rút tiền mặt ứng trớc : bao gồm phí điều hành cộng một tỷ lệ phần
trăm của của tổng số tiền rút ra qua máy rút qua máy rút tiền tự động ATMshoặc từ các chi nhánh ngân hàng.
Lãi suất trên số d nợ ngày đáo hạn : tính theo lãi suất ngân hàng hiện
hành hoặc lãi phạt nếu khách hàng không thanh toán mức tiền tối thiểu vàongày đáo hạn trên mức d nợ thực tế.
Lệ phí chuyển tiền liên ngân hàng : khi chủ thể sử dụng thẻ do ngân
hàng phát hành và tiền thanh toán do ngân hàng khác thu, khi đó tiền chiếtkhấu thơng mại trừ đi một tỷ lệ phần trăm.
Bên cạnh những điểm mạnh, phơng thức thẻ tín dụng cũng có những hạnchế Thẻ tín dụng nói chung chủ yếu dùng ở phạm vi bán lẻ, nó không thíchhợp với các hoá đơn có mệnh giá lớn (nh mua xe hơi, tàu thuyền ) Mặt khác,giới hạn tín dụng với hầu hết các khoản tín dụng cũng thấp hơn các khoản chiphí nh vậy Đồng thời, cũng nh séc, thẻ tín dụng cũng bị rủi ro khi nó rơi vàotình trạng bị mất hay đánh cắp nếu không đợc xử lý kịp thời, và quan hệ tay bagiữa ngân hàng, khách hàng và ngời bán hàng là một quan hệ phức tạp khó xáclập.
1.2.4.2 Các phơng thức cho vay tiêu dùng gián tiếp.
CVTD gián tiếp là một hoạt động tái trợ tiêu dùng đợc ngân hàng thựchiện htông qua việc mua bán các phiếu bán hàng từ những ngời bán lẻ hànghoá, và do vậy, chính là phơng thức tài trợ bán hàng trả góp của các NHTM.
Cho vay trả góp của các ngân hàng thực hiện một trong hai cách sau:
Cách 1:
Trang 20Ngân hàng, ngời bán hàng và ngời mua hàng, thoả thuận với nhau về sốtiền vay, mức và thời hạn trả dần Cụ thể là : trớc tiên, ngời mua trả trớc 20 đến30% giá trị của tài sản; ngời bán giao tài sản cho ngời mua đồng thời giữ lạichứng từ về quyền sở hữu tài sản và giao ngân hàng cùng phiếu bán hàng làmthế chấp để thu phần tiền còn thiếu của ngời mua từ phía ngân hàng (70-80%),ngời mua trả góp cho ngân hàng theo hạn mức, lãi suất và kỳ hạn xác định.
Cách 2:
Cách này, ngời mua và ngời bán thực hiện hành vi mua bán chịu nênxuất hiện kỳ phiếu do ngời mua ký phát Ngời mua ký quỹ 20%-30% giá trị tàisản, cam kết thế chấp tài sản và ngời bán giao tài sản cùng chứng từ nhậnquyền sở hữu cho ngời mua Ngân hàng cấp tín dụng dới dạng mua lại cácphiếu bán hàng trả góp cho ngời bán Ngời mua tiến hành trả góp cho ngânhàng theo mức và kỳ hạn đợc xác định Trong trờng hợp này, ngời bán vẫnchịu trách nhiệm về việc thực hiện trả góp cho ngời mua
Cho vay trả góp đem lại những u điểm lớn Việc mua phiếu bán hàng sẽít tốn kém hơn so với các chi phí xét duyệt cho vay trực tiếp Mặt khác ngờibán hàng cũng chịu trách nhiệm giám sát các khoản cho vay trong một giớihạn nào đó (nh theo dõi các tài khoản không trả đúng hạn, việc tái sở hữu, bánhàng hoá tái sở hữu) làm cho chi phí ngân hàng giảm xuống Hơn nữa, đây làhình thức tài trợ rất phù hợp với cách thức mua hàng tiêu dùng lâu bền, có ýnghĩa lớn đối với cả ngời mua hàng (mua trớc khi có tiền) và với cả ngời bánhàng (khi không có đủ khả năng tài chính giữ tất cả các tích trái của họ).
Tuy nhiên, cho vay trả góp cũng có những hạn chế nhất định nh khôngđánh giá đợc khách hàng trả góp Nghiêm trọng hơn, trong quá trình trả góp,ngời mua trả lại hàng hoá vì một lý do nào đó Loại tình huống này thơngkhông xảy ra đối với cho vay trực tiếp Những cuộc tranh chấp giữa ngời muavà ngời bán nh vậy ảnh hởng lớn đến kết quả khoản vay Các khả năng lừa đảo,giả mạo, xuyên tạc cũng nhiều hơn so với cho vay trực tiếp t phía ngời muahàng
Vì những hạn chế kể trên, một số ngân hàng không CVTD bằng loạinày, hoặc nếu có thì tuân theo thủ tục rất nghiêm ngặt Để thích ứng với từngđối tợng khách hàng, ngân hàng đa ra các phơng thức khác nhau trong quátrình mua các phiếu bán hàng : phơng thức đợc truy đòi, phơng thức không đợctruy đòi và phơng thức mua lại
* Phơng thức đợc truy đòi : cho phép ngân hàng thu hồi nợ từ ngời bánhàng nếu phiếu bán hàng rơi vào tình trạng quá hạn thanh toán Lãi suất ápdụng thấp vì ngân hàng an toàn hơn trong phơng thức này.
* Phơng thức không đợc truy đòi: là phơng thức mà ngời bán hàngkhông có trách nhiệm đối với các phiếu nợ bán cho ngân hàng Do có độ rủi rocao hơn, lãi suất áp dụng cũng cao hơn, đồng thời các chứng từ cũng đợc cácngân hàng lựa chọn kỹ càng.
Trang 21* Phơng thức mua lại: là phơng thức thoả thuận không truy đòi hoặctruy đòi có giới hạn, trong đó ngời bán hàng đợc mua lại số d thực tế cha thanhtoán, khi mà số d này đã quá hạn thanh toán.
Các yếu tố xét đến trong cho vay trả góp và cho vay trực tiếp về cơ bảnkhông khác nhau Tuy nhiên, do đặc điểm của cho vay trả góp là hoạt độngcho vay gián tiếp, ngân hàng có những nguyên tắc có tính chất bắt buộc chiphối cả những ngời bán hàng trả góp nếu muốn bán phiếu nợ cho ngân hàng.Đó là nguyên tắc "khả năng trả tiền hàng hoá" của ngời mua (các tiêu thứcquan trọng bậc nhất là uy tín, công việc làm ăn, lợi tức) và nguyên tắc "mứcchi trả lần đầu", nó cần phải ở mức chấp nhận đợc sao cho mức chi trả nhanhhơn mức giảm hàng hoá.
1.3 Cho vay tiêu dùng tại các NHTM Việt Nam.
1.3.1 Các nguồn cho vay tiêu dùng.
1.3.1.1 Các tổ chức tài chính.
Các công ty tài chính là một định chế cung ứng tín dụng tiêu dùng quantrọng nhất, xét trong bối cho cảnh tín dụng tiêu dùng đã thực sự phát triểnđáng kể Những hình thức tín dụng tiêu dùng mà công ty tài chính cung cấp lãisuấtà thuê mua, các khoản vay cho một số mục đích tín dụng khác.
Phần lớn quỹ của công ty tài chính đợc hình thành từ tiền gửi của kháchhàng, ngoài ra là các khoản vay của chính công ty, vốn đã góp đủ và lợi nhuậngiữ lại.
Các ngân hàng thơng mại.
Các ngân hàng thơng mại có vai trò rất quan trọng trong tài trợ tiêudùng Các hình thức CVTD của NHTM cũng khá đa dạng nh: cho vay để muaxe, mua nhà, đi học, du lịch, đồ dùng thiết bị gia đìnhvà cho vay mua sắmkhác Khác với các nớc phát triển, nơi mà việc đấu giá tài sản thế chấp cònnhiều nhiêu khê và các ngân hàng còn hạn chế CVTD, thì ở các nớc phát triển,CVTD là một loại hình tài sản khá phổ biến, có khả năng sinh lời cao nhất màngân hàng thực hiện.
1.Hiệu cầm đồ.
Đối với ngời tiêu dùng, các hiệu cầm đồ có khả năng cung cấp cáckhoản cho vay quy mô nhỏ, phù hợp với nhu cầu vốn không lớn của kháchhàng, đồng thời đây là những nhu cầu mang tính ngắn hạn, việc mà các ngânhàng thơng mại không mấy a thích.
Phần lớn khách hàng của hiệu cầm đồ thuộc nhóm có thu nhập thấp,những ngời gặp khó khăn khi vay ngân hàng hay công ty tài chính do chỉ cóthể đa ra những đảm bảo không hiệu quả, bởi uy tín và tính cách không rõ ràngvà quy mô món vay nhỏ.
Mô hình hoạt động của một hiệu cầm đồ khá đơn giản Các cá nhân đemcác vật có giá trị đến hiệu cầm đồ để yêu cầu vay một khoản tiền Lợng tiền đ-
Trang 22ợc vay phụ thuộc vào giá trị của vật đợc cầm cố, bản chất dễ tính, dễ bán vàthời gian sử dụng lâu dài Những vật cầm cố thờng là đồ trang sức, đồng hồ, xecộ, quần áo
Các chủ hiệu cầm đồ chủ yếu kinh doanh dựa trên vốn của mình, hoặccác khoản vay công chúng và tiền mặt từ các khoản khác.
1.3.1.2 Công ty bảo hiểm.
Ngành bảo hiểm có vai trò bổ sung trong việc huy động quỹ để tài trợtiêu dùng Các công ty bảo hiểm cho vay chủ yếu tới những ngời nắm giữ cáchợp đồng bảo hiểm Các bảo đảm thờng là tài sản cầm cố, thế chấp và hợpđồng bảo hiểm Đồng thời các công ty bảo hiểm có một số chiến ợc kinhdoanh hỗ trợ cho vay tiêu dùng nh bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm thuê mua, bảohiểm sự mất giá của taid sản cầm cố thế chấp.
Nguồn vốn chính là vốn của công ty, thu nhập từ phí bảo hiême, đầu tđến hạn và lợi tức từ các khoản cho vay.
1.3.1.3 Ngân hàng tiết kiệm bu điện.
Tuỳ thuộc vào tờng quốc gia, ngân hàng tiết kiệm bu điện có thể là chinhánh của Tổng cục bu điện hoặc là một ngân hàng tiết kiệm độc lập Nó cũngtham gia cùn ứng vốn, tham gia vào thị trờng chiết khấu Phơng thức tín dụngmà ngân hàng cung ứng tới các cá nhân là : cho vay mua tậu bất động sản, chovay để sửa chữa nhà cửa, cho vay mua sắm tiện nghi sinh hoạt và các loại chovay phục vụ các mục đích khác.
Để có đợc sự tài trợ của ngân hàng tiết kiệm bu điện, ngời xin vay phảithoả mãn một số điều kiện nh phải có tài khoản tiền giử tại ngân hàng, số d tàikhoản tiền gửi phải đạt tới một mức nhất định Tài sản mà khách hàng mua làmột trong những bảo đảm cho khoản vay.
Các khách hàng tiềm năng của loại cho vay này là các công dân trong ớc hoặc ngời c ngụ lâu năm có mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng bu điện.1.3.1.4 Hợp tác xã.
n-Hợp tác xã (HTX) là kiểu tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao độngcó nhu cầu lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lực theo quy địnhcủa pháp luật nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viên để giúpnhau thực hiện tốt hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh hay các nhu cầuthiết yếu của đời sống Trong đó, có một số loại hình HTX nh: HTX tín dụng,HTX tiết kiệm và cho vay, HTX đa mục đích cung cấp các khoản vay tiêudùng cho các thành viên.
1.3.1.5 Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cung cấp sản phẩm, hàng hoáđến ngời tiêu dùng và có các phơng thức thanh toán khác nhau tuỳ thuộc vàotừng điều kiện, hoàn cảnh của khách hàng, nh là trả tiền trớc, thanh toán ngayhay là trả chậm Khi khách hàng cha có đợc các nguồn tiên cần thiết để thanhtoán cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có thể bán chịu
Trang 23hàng hoá cho khách hàng (theo phơng thức giao hàng hoá trớc, thanh toán tiềnsau) hoặc là bán hàng trả góp đối với khách hàng (khách hàng thanh toán làmnhiều lần) Trong trờng hợp này có thể coi các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh đã cung cấp một khoản CVTD cho khách hàng của mình.
1.3.1.6 Các tổ chức khác.
Ngoài các nguồn vốn CVTD trên, còn có một số tổ chức đặc thù kháccung cấp CVTD Hiện nay trên thế giới phát triển rất nhiều tổ chức cung cấpthẻ tín dụng với nhiều loại thẻ khác nhau có những đặc tính và lợi ích khácnahu Tiêu biểu nhất là hai tổ chức Visa International và MasterCard Ngoài racòn có hình thức CVTD do những ngời bán lẻ cung cấp, đó là hính thức ghi sổnợ khi ngời tiêu dùng mua hàng không trả tiền ngay.
1.3.2 Giới thiệu về CVTD tại các NHTM Việt Nam.
ý thức đợc tầm quan trọng của hoạt động CVTD, các NHTM trên địabàn Hà Nội đã tích cực tiến hành thực hiện CVTD Đó là các ngân hàng nh :ngân hàng á Châu (ACB), ngân hàng kỹ thơng (Techcombank), ngân hàng SàiGòn Thơng Tín (Sacombank), ngân hàng Cổ phần quân đội, Đông á ngânhàng, ngân hàng Cổ phần nhà Hà Nội (Habubank), cùng tứ đại ngân hàng:ngân hàng công thơng (Incombank), ngân hàng Ngoại thơng (Vietcombank),ngân hàng đầu t và phát triển (BIDV), ngân hàng No&PTNT (Argibank).
Một, hai năm trở lại đây, nghiệp vụ CVTD đợc các ngân hàng xem xétvà dần có ý thức coi trọng Tuy vậy, do e ngại bởi các yếu tố cả bên trong (sựchuẩn bị của ngân hàng ) và bên ngoài (pháp luật, khách hàng), các NHTMViệt Nam còn rất rụt rè khi bớc chân vào lĩnh vực mới này
Tại ngân hàng á Châu (Asia Commercial Bank, ACB) phục vụ các đốitợng có nhu cầu cới hỏi, ma chay, du lịch, chữa bện, tai nạn, học hành, mua xevà tiện nghi sinh hoạt trong gia đình Điều kiện cho vay : phải có thu nhập ổnđịnh, có tài sản thế chấp Thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng, thanh toán theophơng thức trả góp Hạn mức tối thiểu 10 triệu, tối đa 50 triệu Ngoài ra ACBcòn cho vay trả góp bằng vàng 0.9999 để mua nhà, xây sửa nhà cho mọi đối t -ợng dân c với thời hạn 5 năm, lãi suất 0.9% /tháng tính trên tổng số tiền vay,tạo điều kiện cho giáo viên và những ngời có thu nhập thấp vay u đãi trả góp10 năm để mua nhà ở, lãi suất thấp hơn 2%/ năm so với các đối tợng dân ckhác Mức đợc vay tối đa là 50% giá trị căn nhà mua và không quá 50% giá trịtài sản thế chấp.
Còn ở ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội (Habubank), phục vụ mọi đối ợng, điều kiện có tài sản thế chấp, hình thức trả góp Hạn mức tối đa là cho vay50% giá trị tài sản thế chấp, lãi suất 0.9%/ tháng, thời hạn từ 12 đến 36 tháng
t-Tại ngân hàng Đông á, áp dụng hình thức cho vay tín chấp để giảiquyết nhu cầu tiêu dùng của CBCNV, không phải thế chấp tài sản Theo hìnhthức này, mọi CBCNV trong biên chế nhà nớc đợc cơ quan bảo lãnh ký hợp
Trang 24đồng vay vốn ngân hàng Các bộ có thu nhập 1 triệu đồng/ tháng đợc vay 1đến 5 triệu , tổng thu nhập từ 1.5 đến 2 triệu đồng/ tháng đợc vay từ 6 đến 10triệu Thời hạn trả góp từ 12 đến 18 tháng, trả hàng tháng theo tập thể, cơ quancử đại diện đến ngân hàng nộp tiền Nếu vay sửa chữa, xây nhà bằng VND cótài sản thế chấp ,mức vay tối đa là đợc 70% giá trị xây, sửa nhà Thời hạn đợcvay 12 tháng Lãi suất 1.05%/ tháng, trả theo d nợ giảm dần.
Đối với ngân hàng Sài Gòn Thơng Tín, việc CVTD đối với CBCNV ,nhất là trong 2 ngành y tế và giáo dục đang là đối tợng vay chính đợc ngânhàng quan tâm Mức cho vay cao nhất là 10 triệu, thời hạn vay 12 tháng, lãisuất 1.05%/ tháng Khách hàng thờng là vay tín chấp thông qua các tổ chứccông đoàn và có bảo lãnh của cơ quan phối hợp với bộ phận lao động tiền lơnggiúp ngân hàng thu nợ, trả góp ổn định.
Tại ba ngân hàng quốc doanh (ngân hàng Công thơng, ngân hàng Ngoạithơng, ngân hàng Đầu t và phát triển ), nghiệp vụ CVTD cũng tiến hành rấtthận trọng Đối tợng cho vay chỉ là CBCNV nhà nớc, đôi khi là ngời có hợpđồng dài hạn tại các công ty có quan hệ lâu dài với ngân hàng và những ngờicó tài sản thế chấp Mức vay tối đa là 20 triệu, thời hạn từ 12 đến 36 tháng, lãisuất 0.95% /tháng
So với các NHTM khác trên cùng địa bàn, NHNo&PTNT là NHTM cóchính sách CVTD tích cực, cởi mở nhất Ngân hàng thực hiện cho vay đối vớiCBCNV, những ngời đợc hởng lơng, hởng trợ cấp xã hôi và thế chấp tài sảnvới lãi suất thấp hơn 0.85%/tháng Mức vay tối đa đối với ngời không có tàisản đảm bảo là 50 triệu đồng, đối với ngời có tài sản đảm bảo là 50% giá trị tàicản đảm bảo Theo quy định, thời hạn cho vay tối thiêu 12 tháng, tối đa 36tháng nhng thực tế ở ngân hàng có sự linh hoạt hơn Tuỳ theo quyết định củacán bộ tín dụng mà thời hạn vay có thể tới 60 tháng, mức vay có thể lớn hơn50% giá trị tài sản thế chấp.
Hoạt động CVTD đang càng ngày thu hút đợc sự quan tâm của các cánhân, hộ gia đình và ngân hàng Thời gian tới, không chỉ có các ngân hàng màcác tổ chức tài chính khác cũng sẽ tích cực mở rộng hoạt động này nhằm đadạng hoá hoạt động của mình Đơn cử nh ngân hàng phát triển nhà ở Đồngbăng Sông Cửu Long (thành lập ngày 8/4/1998, là ngân hàng thuộc Chính phủvới số vốn 3000 tỷ đồng) sắp tới sẽ mở đại diện ở miền Bắc Thêm vào đó làcác công ty bảo hiểm, ngân hàng tiết kiệm bu điện đã và đang triển khai hoạtđộng CVTD Một tơng lai sáng lạn đối với thị trờng CVTD đã mở ra, hứa hẹnmột thành công lớn cho ngành ngân hàng và cả nền kinh tế của thủ đô.
1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
1.4.2 Nhân tố vĩ mô.
Trang 25Một số nhân tố vĩ mô ảnh hởng đến hoạt động CVTD nh môi trờng kinhtế xã hội, yếu tố văn hóa, môi trờng pháp lý, các chính sách kinh tế của nhà n-ớc và sự liên hệ của các thành phần của hệ thống kinh tế.
Môi trờng xã hội với các đặc trng nh yếu tố văn hoá, thói quen, phongtục tập quán, thu nhập bình quân đầu ngời tác động đến sự hình thành vàphát triển của CVTD Tại Việt Nam, ngời dân có thói quen tiết kiệm dành dụmđể mua sắm nhà ở, sau đó mới nghĩ tới hởng thụ Bởi vậy, họ không có t tởngvay để sống sung túc hơn trong cảnh nợ nần Yếu tố thu nhập có tác động trựctiếp tới CVTD Những ngời có thu nhập cao thờng có thói quen mua sắm, nhucầu hởng thụ cao hơn Một yếu tố khác có ảnh hởng tới CVTD là sự dịchchuyển cơ cấu dân c Dân số tập trung ở các đô thị ngày càng cao, cộng với thunhập cao nên nhu cầu vay tiêu dùng tập trung chủ yếu ở các đô thị (20% dânsố) Trong khi đó 80% dân số VN c trú ở nông thôn, thu nhập thấp Bởi vậydẫn tới nhu câu vay tiêu dùng tại VN còn nhỏ.
Môi trờng pháp lý là một nhân tố vĩ mô khác có tác động sâu rộng đếnhoạt động CVTD tiêu dùng nói riêng, cho vay nói chung do ngân hàng cungcấp Môi trờng pháp lý tác động đến tính trật tự, ổn định và tạo điều kiện đểhoạt động CVTD đợc diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc, hạn chế nhữngrắc rối có thể xảy ra tổn hại đến các bên tham gia quan hệ cho vay, thậm chíđến lợi ích của quốc gia
Các chính sách của nhà nớc cũng ảnh hởng đến hoạt động CVTD Thứnhất là các chính sách và chơng trình kinh tế Nếu nhà nớc tăng đầu t hay đa racác biện pháp thông thoáng để khuyến khích đầu t trong nớc và thu hút đầu tnớc ngoài nh hạ trần lãi suất cho vay, giảm các thủ tục giấy tờ, giảm thuế chocác công ty mới thành lập Một mặt nhằm mục đích phát triển kinh tế, tăngGNP, mặt khác giảm thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động, tăng mứcsống của ngời dân Đây rõ ràng là một tiền đề thuận lợi để phát triển CVTD.Ngoài chính sách, các chơng trình kinh tế nh : thuế thu nhập, chính sách u đãiđối với hộ nghèo vay vốn, cho vay tín chấp cho nông dân, chơng trình pháttriển kinh tế vùng sâu, vùng xa Các chính sách này vừa có ý nghĩa rút ngắnkhoản cách giàu nghèo, vừa tạo điều kiện để nâng cao mặt bằng dân trí Nhữngyếu tố này trớc mắt, lâu dài đều ảnh hởng đến cầu CVTD.
Sự liên hệ của các thành phần trong hệ thống kinh tế, mà cụ thể là mốiliên hệ giữa các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp và ngân hàng có ảnh hởng nhấtđịnh đến CVTD theo cách riêng Nếu sự phối hợp này là chặt chẽ, hỗ trợ lẫnnhau thì CVTD có kết quả cao Ngợc lại, sự cố gắng đơn điệu của ngân hàngsẽ khiến vấn đề trở nên phức tạp hơn Sự liên hệ này, trớc tiên phụ thuộc vào sựnỗ lực của các bên trong xây dựng các mối quan hệ, các ràng buộc về quyềnlợi Ngoài ra một sự trợ lực từ các trung gian nh nhà nớc và các định chế lớnkhác là cần thiết.
1.4.3 Nhân tố vi mô.
Trang 26Những nhân tố vi mô ảnh hởng đến hoạt động CVTD của ngân hàng baogồm các nhân tố khách quan nh đạo đức ngời vay, nguồn trả nợ, tài sản đảmbảo và những nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng nh chất lợng cán bộ tíndụng, kỹ thuật và thủ tục thẩm định.
1.4.3.1 Nguyên nhân khách quan.
Các nhân tố khách quan nêu trên coa ảnh hởng đến chất lợng CVTD vàsự phát triển của nó Trong các nhân tố này, đầu tiên phải kể đến là đạo đứcngời vay, đợc đánh giá dựa trên nnăng lực pháp lý và độ tín nhiệm Đây là yếutố tiên quyết tác động đến hành vi trả nợ Vì rằng, nếu một ngời vay thực sự cónguồn thu nhập khả quan để trả nợ, thậm chí đa ra đợc những nguồn bảo đảmtốt nhng đợc xem là không có trách nhiệm hoàn trả thì chác chắn không cóthiện chí khi trả nợ Và về nguyên tắc sẽ không có một khoản vay nào đợc cấpcho các khách hàng nh vậy Năng lực pháp lý là những năng lực đợc quy địnhcụ thể về mặt pháp lý mà ngời tiêu dùng cần phải có Đây là cơ sở để hìnhthành nghĩa vụ trả nợ của khách hàng trong quan hệ tín dụng Độ tín nhiệm làmột yếu tố khó đo đếm, liên quan đến sự sẵn lòng và quyết tâm thực hiện đúnghợp đồng Độ tín nhiệm đợc xây dựng trên cơ sở tính thật thà, liêm chính củangời vay, đợc phản ánh khá rõ trong hồ sơ quá khứ của cá nhân xin vay.
Nguồn trả nợ là nhân tố có ảnh hởng rất quan trọng dến hoạt độngCVTD của ngân hàng nói riêng, cho vay nói chung Phần lớn các món CVTDđợc quy định nguồn hoàn trả là thu nhập thờng xuyên của khách hàng trong t-ơng lai, ngoại trừ cho vay ngắn hạn Khách hàng có thu nhập càng cao, việcthanh toán nợ càng ảnh hởng ít đến các chi tiêu khác, đặc biệt các chi tiêuthông thờng của ngời vay, và ít ảnh hởng đến tình hình tài chính của gia đình,khoản cho vay càng an toàn hơn Khi CVTD, việc quyết định mức cho vaynhất thiết căn cứ trên các nguồn trả nợ định kỳ, cần phải đảm bảo sao cho mứcthu nhập giữ lại đủ nuôi sống cá nhân và gia đình.
Bảo đảm cho vay là thiết lập những cơ sở pháp lý để có thêm một nguồnthu nợ thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất, góp phần làm tăng mức độ an toàncho khoản cho vay của ngân hàng Đảm bảo trong cho vay là một trong cácđiều kiện xét duyệt cho vay nhng không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất.Thực tế, nếu hai yếu tố trên đợc khẳng định với mức độ chắc chắn cao, có thểbỏ qua yếu tố bảo đảm cho vay.
1.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan.
Nếu có đợc tất cả các yếu tố khách quan thuận lợi nhng ngân hàngkhông có hành động thật sự tích cực thì các yếu tố thuận lợi đó cũng thànhlãng phí Vì vậy, sự phát triển của CVTD chủ yếu do chính nội lực của ngânhàng quyết định Nếu ngân hàng không có một định hớng toàn thể về pháttriển CVTD thì cũng có nghĩa là không có một động lực nào từ phía ngân hàngdành cho hoạt động này.
Trang 27Hoạt động CVTD có thực hiện đợc hay không là do ngời điều hành, đóchính là các CBCNV ngân hàng Bởi vậy, trớc tiên muốn hoạt động CVTDphát triển thì cần phải quan tâm tới đời sống của CBCNV ngân hàng Nội quylàm việc và chế độ thởng phạt nghiêm minh có tác động đến phong cách làmviệc cũng nh tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân viên ngân hàng Khen th-ởng bằng vật chất sẽ khuyến khích cán bộ quan tâm và dành nhiều nỗ lực hơn,phát huy hết khả năng của mình.
Nếu nh đạo đức ngời vay đợc xếp vào vị trí hàng đầu trong các nhân tốkhách quan thì đạo đức cán bộ tín dụng đợc xếp vào vị trí hàng đầu trong nhântố chủ quan Nếu CBTD khồn có đạo đức nghề nghiệp thì dù có giỏi đến mấycũng vô giá trị Vì lợi ích cá nhân họ sẵn sàng làm tổn hại đến lợi ích tập thể.Tuy nhiên, đạo đức thôi cha đủ, CBTD cần phải có trình độ nghiêp vụ cao,trình độ hiểu biết rộng thì mới thẩm định chính xác khách hàng và dự án vayvốn, từ đó đa ra các quyết định cho vay đúng đắn.
Ngoài ra, yếu tố vốn của ngân hàng cũng giữ một vai trò quan trọng.Một ngân hàng cũng nh một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinhdoanh phải có vốn Vốn tự có của ngân hàng càng lớn thì khả năng huy đôngvốn càng cao ( theo quy định của NHNN các NHTM chỉ đợc huy động tối đakhông vợt quá 20% vốn chủ sở hữu), khả năng mở rộng địa bàn càng lớn (sốchi nhánh đợc phép mở phụ thuộc vào vốn của ngân hàng ) Ngoài ra, vốn lớn,ngân hàng có khả năng thanh khoản cao, trờng vốn, thực hiện cho vay cáckhoản lớn Xu hớng chung của các NHTM trên thế giới hiện nay là sát nhập,nguyên nhân là để tạo ra một ngân hàng lớn mạnh hơn, cạnh tranh với cácNHTM lớn khác Không có ngân hàng nào với số vốn nhỏ bé có thể tồn tại đợctrong môi trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
chơng ii
thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tạiNHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG
Trang 282.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
2.1.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển.
Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã thực sự bắt nhịp đợcvới cơ chế thị trờng, đất nớc nhanh chóng thoát khỏi nguy cơ khủng hoảngkinh tế triền miên Tỷ lệ lạm phát từ 3 con số giảm xuống còn ở mức độ mộtcon số, trình độ dân trí đợc cải thiện, tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định.Chính sự ổn định của nền kinh tế và hệ thống pháp luật ngày càng đợc cảithiện đã tạo một môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế Sựthành công này chính nhờ có sự đóng góp to lớn của hệ thống ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Việt Nam.
NHNo & PTNTVN đợc thành lập ngày 20/3/1988 theo nghị định 53/HĐBT của chủ tịch HĐBT 9 nay là thủ tớng Chính phủ Cho đến nay, NHNođã trải qua hai lần đổi tên, một lần theo nghị định số 400/CP ngày 14/11/1990của TTCP lấy tên là NHNN Việt Nam, lần thứ hai theo quy định số280/QĐ-NHS ngày 15/10/1996 của thống đốc NHNN Việt Nam đổi tên là Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNN & PTNTVN ), lấy têngiao dịch quốc tế là:Việt Nam Bank For Agriculture and Rural Development(viết tắt làVBARD),có số vốn điều lệ là 2.200 tỷ VND, Ngân hàng có hội sởchính tại số 2 Láng Hạ quận Đống Đa , Hà Nội và hệ thống chi nhánh ở cáctỉnh thành phố trên cả nớc
Theo điều lệ của NHNN & PTNTVN đợc thống đốc NHNNVN phêchuẩn ngày 22/11/1997 quy định, NHNo & PTNTVN là DNNN hạng đặc biệttổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc có t cách pháp nhân Thời hạn hoạtđộng là 99 năm, có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn NHNo & PTNTVN do HĐQT quản lývà Tổng giám đốc điều hành thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụngvà các dịch vụ ngân hàng đối với các khách hàng trong và ngoài nớc, đầu t chocác dự án phát triển kinh tế xã hội uỷ thác tín dụng cho Chính Phủ, các chủđầu t trong và ngoài nớc, các ngành kinh tế trớc hết là trong lĩnh vực Nôngnghiệp nông thôn.
Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánhThăng Long đợc thành lập theo quyết định số 15TCCB ngày 16/03/1991 của
tổng giám đốc NHNN & PTNTVN, lấy tên giao dịch là Sở giao dịch I
NHNo&PTNT , hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng : là loại hình
DNNN, có trụ sở chính đặt tại số 4 ,đờng Phạm Ngọc Thạch, phờng Trung Tự,
Trang 29quận Đống Đa thành phố Hà Nội Ngày 15/4/2003, ngân hàng đổi tên thànhNHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
Ngân hàng là một đại diện pháp nhân của NHNo & PTNTVN ,có condấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh ,hạch toán nội bộ, hoạt động kinhdoanh tiền tệ và quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về kếtquả kinh doanh và những cam kết của mình Ngân hàng hoạt động dới sự quảnlý của Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN và sự điều hành của giám đốc Sở.
Mặc dù ra đời muộn nhng ngân hàng đã khẳng định đợc vị trí phù hợptrong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lợng vànăng lực điều hành của một sở tác nghiệp trực thuộc NHNo & PTNTVN.
Trong 10 năm hoạt động cùng với sự trởng thành và phát triển củaNHNo & PTNTVN, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đã trải qua nhiềukhó khăn và thử thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Tậpthể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiện cóhiệu quả các chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó Đến nay ngân hàngđã khẳng định đợc vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứngvững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đadạng hoá dịch vụ Ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật đểtừng bớc đổi mới công nghệ hiện đại hoá ngân hàng.
Chính nhờ có phơng hớng đúng đắn mà kết quả kinh doanh củaNHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long luôn có lãi, đóng góp cho lợi ích củanhà nớc ngày càng nhiều, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cảithiện
Để có đợc một kết quả nh vậy là do NHNo&PTNT chi nhánh ThăngLong đã củng cố và xây dựng đợc một hệ thống tổ chức tơng đối hợp lí phùhợp với khả năng và trình độ quản lí, hoạt động kinh doanh của mình.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức.
Tính đến năm 2003, chi nhánh Thăng Long gồm có 180 CBCNV, trongđó: cao học 12 ngời (6.67%), đại học 139 ngời (77.22%), trung cấp 20 ngời(11.11%), sơ cấp 3 ngời (1.67%), cha đào tạo 6 ngời (3.33%) Có 18 ngời mớivề, thời gian công tác dới 6 tháng Tỷ lệ nữ chiếm 62% Với tỷ lệ trình độ nhtrên cho thấy học vấn của các cán bộ ngân hàng là không đồng đều Điều nàyảnh hởng đến quá trình công tác nghiệp vụ Một số cán bộ không đảm đơng đ-ợc nhiệm vụ đề ra, vì thế nhiều việc phải tập trung vào trong tay một số cán bộ.Chính vì vậy, ban lãnh đạo ngân hàng thờng xuyên chú trọng nâng cao trình độcán bộ về mọi mặt, đặc biệt về mặt chuyên môn nghiệp vụ.
Trang 30Năm 2002, ngân hàng đã bố trí đợc 2 lớp tin học căn bản (60 cán bộ) và4 lớp nghiệp vụ về kế toán, tín dụng, kho quỹ Chất lợng đào tạo tơng đối tốt,qua đó lúc CBCNV toàn ngân hàng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tiếp thu đợcnhững kiến hình thức mới, từng bớc đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
Bên cạnh đó, công tác tổ chức sắp xếp bố trí cán bộ hợp lý cũng là mốiquan tâm lớn của ngân hàng nhằm phát huy năng lực, sở trờng chuyên môncủa mỗi cán bộ công nhân viên Tuy vậy, quá trình đào tạo còn gặp một số v-ớng mắc : cha bố trí đợc điểm học thờng xuyên, trình độ cán bộ không đồngđều, ảnh hởng đến quá trình đào tạo.
Về cơ cấu, ngân hàng đợc tổ chức thành 9 phòng ban tại trụ sở chính và3 chi nhánh cùng 3 phòng giao dịch nằm rải rác trên địa bàn Hà Nội.
Trang 31Giám đốc
Chi nhánh
Trung Yên Chi nhánhTây Sơn Chi nhánhChợ Mơ Phòng giaodịch ĐịnhCông
Phòng giaodịch Bảo
Phòng giaodịch Lê Văn
Phòng GDNguyễnPhòng
toánnội bộ
tin học Chămsóckháchhàng
Quỹtiếtkiệm