Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dụng tại MB Trần Duy Hưng
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
-CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỂ TÀI:
MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH TRẦN DUY HƯNG
Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Ninh
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Đức Hiển
Hà Nội – 2009
Trang 2ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
-CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỂ TÀI:
MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH TRẦN DUY HƯNG
Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Ninh
Chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Đức Hiển
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Khái niệm cho vay 3
1.1.2 Các nguyên tắc của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 3
1.1.3 Các hình thức cho vay của Ngân hàng thương mại 4
1.1.3.1 Theo thời hạn cho vay 4
1.1.3.2 Theo mục đích vay 5
1.1.3.3 Theo tài sản đảm bảo 5
1.1.3.4 Theo đối tượng tham gia quy trình cho vay 5
1.1.3.5 Theo phương thức cho vay 6
1.2.1 Cơ sở thực tiễn hình thành cho vay tiêu dùng 8
1.2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng 11
1.2.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 11
1.2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng 13
1.2.4.1 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 13
1.2.4.2 Căn cứ vào mục đích vay 15
1.2.4.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ 15
1.2.5 Lợi ích của cho vay tiêu dùng 17
1.2.5.1 Lợi ích của khách hàng: 17
1.2.5.2 Lợi ích của người sản xuất 19
1.2.5.3 Lợi ích của ngân hàng 20
1.2.5.4 Lợi ích kinh tế - xã hội: 20
1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại 21
1.2.6.1 Các nhân tố chủ quan 21
1.2.6.2 Các nhân tố khách quan 24
Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH TRẦN DUY HƯNG 26
2.1 Tổng quan về MB Trần Duy Hưng 26
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển MB Trần Duy Hưng 26
2.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng ở Việt Nam 36
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng 38
2.3.1 Các hình thái cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng 38
2.3.1.1 Cho vay mua chung cư, đất dự án 39
2.3.1.2 Cho vay mua xe trả góp 40
2.3.1.3 Cho vay du học 42
2.3.1.4 Cho vay cá nhân tín chấp 44
2.3.2 So sánh các hình thái cho vay tiêu dùng của MB Trần Duy Hưng với các Ngân hàng TMCP khác 45
2.3.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng 46
2.4 Đánh giá về hoạt động cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng 55
2.4.1 Những kết quả mà Ngân hàng đã đạt được 55
2.4.2 Một số tồn tại và nguyên nhân 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH TRẦN DUY HƯNG 61
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng 61
3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng 63
3.2.1 Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng 63
3.2.1.1 Phòng quan hệ khách hàng của MB Trần Duy Hưng cần xây dựng một chiến lược khách hàng lâu dài 64
3.2.1.2 Đẩy mạnh chính sách giao tiếp – khuyếch trương 65
3.2.1.3 Hoàn thiện chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra về các yếu tố có liên quan tới cho vay tiêu dùng 68
3.2.2 Hoàn thiện các sản phẩm cho vay tiêu dùng của Ngân hàng 69
3.2.3 Sản phẩm đề xuất cụ thể 74
3.2.3.1 Cho vay tiêu dùng theo thẻ tín dụng 74
Trang 53.2.4 Nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực 76
3.2.5 Mở rộng mạng lưới của Ngân hàng 78
3.2.6 Áp dụng hệ thống tính điểm tín dụng đối với khách hàng 79
3.2.7 Ngăn chặn sự gia tăng của nợ quá hạn 80
3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát 80
3.2.9 Không ngừng phát triển công nghệ Ngân hàng 81
3.3 Một số kiến nghị 82
3.3.1 Kiến nghị đối với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước 82
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 83
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT
MB (Military Bank) : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
MB Trần Duy Hưng : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội – Chinhánh Trần Duy Hưng
ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Techcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương ViệtNam
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn MB Trần Duy Hưng
Bảng 2.2 : Dư nợ tín dụng của MB Trần Duy Hưng qua các năm
Bảng 2.3 : Cơ cấu dư nợ tín dụng MB Trần Duy Hưng
Bảng 2.4 : Kết quả hoạt động kinh doanh MB Trần Duy Hưng
Bảng 2.5 : Dư nợ tín dụng cá nhân tại MB Trần Duy Hưng
Bảng 2.6 : Dư nợ cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng
Bảng 2.7 : Cơ cấu cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng Duy Hưng
Bảng 2.8 : Tỷ trọng thu lãi cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng
Bảng 2.9 : Thu lãi cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng
Bảng 2.10 : Nợ quá hạn MB Trần Duy Hưng
Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu huy động vốn MB Trần Duy Hưng qua các năm
Biểu đồ 2.2 : Tỷ trọng dư nợ tín dụng MB Trần Duy Hưng qua các năm theo thành
phần kinh tế
Biểu đồ 2.3 : Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ tín dụng cá nhânBiểu đồ 2.4 : Cơ cấu cho vay tiêu dùng tại MB Trần Duy Hưng qua các nămBiểu đồ 2.5 : Tỷ trọng thu lãi cho vay tiêu dùng so với tổng thu lãi MB Trần Duy
Hưng
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới khiến cho nền kinh tế toàn cầu lâm vàotình trạng suy thoái và khó có thể hồi phục trong một vài năm Trong nỗ lực khôiphục lại nền kinh tế, các gói hỗ trợ tài chính cùng với chính sách kích cầu đangđược Chính phủ Việt Nam cũng như các nước khác triển khai trên toàn thế giới.Cùng với chương trình hỗ trợ lãi suất, hoạt động cho vay tiêu dùng đang được cácNgân hàng thương mại không ngừng mở rộng và thu hút được sự quan tâm củakhách hàng.
Tại Việt Nam hiện nay, cho vay tiêu dùng là một hoạt động còn khá mới mẻ,đang ở giai đoạn đầu phát triển và hứa hẹn là một mảng thị trường đầy tiềm năng,mang lại khả năng sinh lợi cao cho các tổ chức tín dụng Tíêu dùng là nhu cầu tấtyếu của con người Trước kia, cuộc sống còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nhu cầucủa con người chỉ là những nhu cầu thiết yếu nhất: ăn no, mặc ấm… thì ngày naynhu cầu của con người đã không chỉ là như vậy nữa Cuộc sống ngày càng pháttriển thì mức sống được cải thiện, thu nhập tăng lên, người dân ngày càng có nhucầu sửa sang mua sắm nhà cửa, mua sắm đồ dùng “xa xỉ” đắt tiền hay đi du lịch…nhưng nếu chờ cho đến khi có đủ nguồn tài chính để tài trợ cho những nhu cầu tiêudùng này thì sẽ bỏ lỡ những cơ hội khác hoặc họ phải chắt chiu dành dụm trongnhiều năm mới có đủ Vì vậy cho vay tiêu dùng xuất hiện là “vị cứu tinh” chonhững người tiêu dùng muốn thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngay mà không phải chờđợi lâu.
Sau một thời gian thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Quân đội – Chi nhánh Trần Duy Hưng, em nhận thấy Ngân hàng đã bắt đầuquan tâm tới hoạt động cho vay tiêu dùng nhưng hoạt động này vẫn chưa thực sựtrở thành hoạt động lớn của Ngân hàng Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vàđưa ra các giải pháp để mở rộng nghiệp vụ cho vay tiêu dùng sẽ có ý nghĩa lớn đối
với sự đa dạng hóa hoạt động của ngân hàng Do đó, em đã lựa chọn đề tài “Mở rộng
Trang 9hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội – Chinhánh Trần Duy Hưng” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Nội dung đề tài bao gồm ba chương:
Chương 1: Lý thuyết chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Thương mạiChương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thươngmại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Trần Duy Hưng
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngThương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Trần Duy Hưng
Phạm vi của đề tài là nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngThương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Trần Duy Hưng từ năm 2006 tới năm2008 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, bài viết đưa ra một số ý kiến nhằm phát triểnhoạt động này tại ngân hàng.
Để hoàn thiện đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng nhiệt tình vàquý báu của thầy giáo, ThS Nguyễn Đức Hiển Bên cạnh đó, trong thời gian thựctập, em cũng được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị ở Ngân hàng Thương mại cổphần Quân đội – Chi nhánh Trần Duy Hưng
Em xin chân thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của cácthầy cô và anh chị trong ngân hàng.
Sinh viên Phạm Duy Ninh
CHƯƠNG 1
Trang 10LÝ THUYẾT CHUNG VỀ
CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm cho vay
“Cho vay là việc Ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết kháchhàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định”
Qua khái niệm trên cho thấy người cho vay chỉ nhượng lại quyền sử dụngvốn cho người đi vay trong một thời hạn nhất định Do người đi vay không cóquyền sở hữu số vốn ấy nên phải hoàn trả lại cho người cho vay khi đến thời hạn đãthỏa thuận Việc hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà vốn tíndụng còn được tăng thêm dưới hình thức lợi tức Ở đây, quá trình vận động mangtính chất hoàn trả của cho vay là biểu hiện đặc trưng nhất sự khác biệt giữa quan hệvay mượn trong các hoạt động của ngân hàng và các mối quan hệ kinh tế khác.
1.1.2 Các nguyên tắc của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
Hoạt động cho vay của NHTM dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằmđảm bảo tính tan toàn và khả năng sinh lời Các nguyên tắc này được cụ thể hóatrong các qui định của Ngân hàng Nhà nước và các NHTM
Khách hàng phải cam kết hoàn trả cả vốn và lãi với thời gian xác định Cáckhoản cho vay của Ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi cùakhách hàng và các khoản Ngân hàng vay mượn Ngân hàng phải có trách nhiệmhoàn trả cả gốc lẫn lãi như đã cam kết Do vậy, Ngân hàng luôn yêu cầu người nhậntín dụng phải thực hiện đúng cam kết này Đây là điều kiện để Ngân hàng tồn tại vàphát triển.
Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thỏa thuậnvới ngân hàng, không trái các qui định của pháp luật và các qui định khác của Ngânhàng cấp trên Luật pháp qui định phạm vi hoạt động cho các ngân hàng Bên cạnhđó mỗi Ngân hàng có thể có mục đích và phạm vi hoạt động riêng Mục đích tài trợ
Trang 11động trái luật pháp và việc tài trợ đó là phù hợp với cương lĩnh hoạt động của ngânhàng.
Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả Thực hiệnnguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất Phương án hoạt độngcó hiệu quả của người vay chứng minh cho khả năng trả năng thu hồi vốn được vốnđầu tư và có lãi để trả nợ ngân hàng Các khoản tài trợ của Ngân hàng phải gắn liềnvới việc hình thành tài sản của người vay Trong trường hợp xét thấy kém an toàn,ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo khi vay
1.1.3 Các hình thức cho vay của Ngân hàng thương mại
Các khoản cho vay có thể được phân loại bằng nhiều cách theo các tiêu chíkhác nhau, bao gồm mục đích, tài sản đảm bảo (nếu có), kỳ hạn, phương pháp hoàntrả và nguồn gốc Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lậpcác quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.
1.1.3.1 Theo thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng và được sửdụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chitiêu ngắn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn từ một năm đến năm năm.Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiếnhoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự ánmới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đầu tư cho tài sản cốđịnh, cho vay trugn hạn còn là nguồn hình thức vốn lưu động thường xuyên của cácdoanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập.
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên năm năm Đây là loại hìnhđược cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị,phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
Trang 121.1.3.3 Theo tài sản đảm bảo
- Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản cầm cố, thếchấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bảnthân khách hàng đó Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, cókhả tài chính mạnh, quản trị hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uytín của bản thân kỹ thuật mà không cần một nguồn thu nợ bổ sung thứ hai.
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thếchấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba Sự bảo đảm này làcăn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợthứ nhất thiếu chắc chắn.
1.1.3.4 Theo đối tượng tham gia quy trình cho vay
- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồngthời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian.Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm như nhó sản xuất, Hội nông dân, Hộicựu chiến binh, Hội phụ nữ… Các tổ chức này thường liên kết các thành viên theomột mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗthành viên.
Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổchức trung gian như thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian cũng có thể đứng rabảo đảm cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho mộtthành viên vay Điều này rất thuận tiện khi người vay không có hoặc không đủ tài
Trang 13Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầuvào của quá trình sản xuất Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế người vay sửdụng tiền sai mục đích.
1.1.3.5 Theo phương thức cho vay
- Cho vay từng lần: Cho vay từng lần là hình thức cho vay tương đối phổbiến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên,không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng sử dụng vốnchủ sở hữu và tín dụng thương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mởrộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vàomột số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏathuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cảkỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính.
Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhucầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Trong kỳ khách hàng có thể vay trảnhiều lần, song dư nợ không được vượt quá hạn mức tín dụng Một số trường hợpngân hàng quy định hạn mức cuối kỳ Dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức Tuynhiên đến cuối kỳ, khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳkhông được vượt quá hạn mức.
- Cho vay thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngườivay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất địnhvà trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.
1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay đối với Ngân hàng thương mại:
- Đối với ngân hàng
Cho vay là hoạt động chính của Ngân hàng, đây là hoạt động mang lại lợinhuận cao nhất cho Ngân hàng Thành công của một Ngân hàng tùy thuộc chủ yếuvào hoạt động cho vay.
Trang 14Dư nợ cuối kỳ là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động củaNgân hàng Cho vay của Ngân hàng lớn mà mức dư nợ thấp chứng tỏ Ngân hànglàm ăn có hiệu quả, uy tín của Ngân hàng cao Cho vay của Ngân hàng càng ngàychứng tỏ nhiều người đã biết đến Ngân hàng Khi uy tín của Ngân hàng tăng cao thìviệc tăng vốn điều lệ, hoặc huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư gửi vàongân hàng sẽ dễ dàng và có chi phí thấp hơn Từ đó tạo điều kiện mở rộng qui mô,mạng lưới của Ngân hàng nhờ đó ngày càng phát triển và sẽ càng ngày càng đadạng hóa các hình thức cho vay từ đó mà nâng cao thu nhập cho ngân hàng.
- Đối với khách hàng.
Nhờ có Ngân hàng cho vay mà khách hàng sẽ có thể thực hiện được nhữngdự định, dự án của mình Do vậy mang lại lợi nhuận cho khách hàng hay giải quyếtđược các vấn đề mà khách hàng gặp phải trong vấn đề đột xuất, cấp bách.
Tuy vật khách hàng cần phải tính toán đến khả năng chi trả để việc chi tiêusẽ hợp lý.
- Đối với nền kinh tế
Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển: Để thực hiện mục tiêu mở rộng sản
xuất ở từng doanh nghiệp, yêu cầu về nguồn vốn là một trong những mối quan tâmhàng đầu được đặt ra Bởi lẽ, đẩy mạnh tiến độ phát triển sản xuất không thể chỉtrông chờ vào vốn tự có mà doanh nghiệp còn phải biết tận dụng các “dòng chảy”khác của vốn trong xã hội Từ đó, tín dụng ngân hàng với tư cách là nơi tập trungđại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tưphát triển Như vậy, tín dụng ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp nhanh chóngđầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích lũy vốncho nền kinh tế.
Góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả: Với chức năng tập trung và tận
dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tín dụng ngân hàng đã trực tiếp giảmkhối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thông Lượng tiền dôi thừa này nếu khôngđược huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng lưu
Trang 15biến động là điều không thể tránh khỏi Do đó, trong điều kiện nền kinh tế bị lạmphát, tín dụng được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làmgiảm lạm phát.
Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xãhội: Hoạt động tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của các doanh
nghiệp mà còn phục vụ cho các tầng lớp dân cư Trong nền kinh tế ngoài các ngânhàng còn có hệ thống những tổ chức tín dụng sẵn sàng cung cấp vốn vay cho các cánhân để phát triển kinh tế gia đình, mua sắm nhà cửa, tư liệu sinh hoạt… Bên cạnhđó, còn việc phát triển những loại hình như Ngân hàng Chính sách xã hội, quỹ xóađói giảm nghèo, Nhà nước còn thực hiện những chính sách ưu đãi nhằm mục đíchcải thiện từng bước đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thấtnghiệp, qua đó góp phần ổn định trật tự, xã hội.
1.2 Cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Cơ sở thực tiễn hình thành cho vay tiêu dùng
Cho vay là một chức năng kinh tế quan trọng và là hoạt động cơ bản của cácNgân hàng Thương mại Tuy nhiên, từ xưa tới nay, các NHTM mới chỉ quan tâmđến cho vay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa mà chưa thực sự chú ýtới nhu cầu vay tiêu dùng của người dân.
Trong lịch sử, hầu hết các NHTM không tích cực cho vay đối với các cánhân và hộ gia đình bởi họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quimô rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tương đối cao và do đó làm cho chúng trở nên có mứcsinh lời thấp Đầu thế kỷ này, các Ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi củakhách hàng để tài trợ cho những món vay thương mại lớn Và rồi, sự cạnh tranhkhốc liệt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các Ngân hàng phảihướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng Hiện nay,tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng có mức tăngtrưởng nhanh nhất và người tiêu dùng vẫn tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của NHTMvà tạo ra một trong số những nguồn thu quan trọng nhất
Trang 16Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽgắn liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền như nhà, xe, đồ gỗ sang trọng, nhucầu du lịch… đối với lực lượng kỹ thuật rộng lớn Nếu ta lập một bảng thống kênhững nhu cầu của một đời người thì đó là một con số vô hạn, đó là những nhu cầutừ đơn giản như được ăn, mặc, học hành đến những nhu cầu phức tạp hơn như dulịch, vui chơi giải trí, nhu cầu được tộn trọng… Tuy nhiên, để nhu cầu được đápứng đúng lúc, đúng thời điểm không phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện được bởinó còn phụ thuộc vào một nhân tố rất quan trọng, đó là khả năng thanh toán Đôikhi chỉ vì không có khả năng thanh toán muốn có một chiếc xe máy để mua sắm thìnhu cầu đi lại bằng xe máy lại không nhiều nữa hoặc như chúng ta cần tiền để đầutư đi học, khi ra trường ta có thể dễ dàng tìm việc và kiếm tiền Nhưng hiện tại ta lạikhông có tiền thì ước mơ được đi học hay có việc làm tốt cũng bay xa Vậy tại saochúng ta lại không thể có được xe máy, chiếc nhà mới để ở hay là đi học trước khichúng ta có thể có đủ tiền trong tương lai.
Đây thực sự là một vấn đề quan trọng, làm thế nào để giải quyết mâu thuẫngiữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán này.
Trên thực tế có hai cách giải quyết Cách thứ nhất là mua bán chịu Tuynhiên cách này chỉ có lợi đối với người mua, còn bất lợi đối với người bán Ngườimua sẽ được sử dụng hàng hóa trước khi có đủ số tiền cần thiết, nhưng người bán sẽthu hồi vốn chậm hoặc thậm chí bị người mua quỵt tiền Khi cần tiền để nhập hànghoặc mở rộng sản xuất kinh doanh thì đến lượt người bán dễ rơi vào tình trạng thiếuphương tiện thanh toán Vì vậy, cách mua bán chịu không phổ biến và khả thi, lạigặp nhiều rủi ro Cách thứ hai là người mua vay đi vay tiền, họ sẽ cảm giác là đã đủphương tiện thanh toán Cách này vừa thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng và nhàsản xuất cũng bán được hàng.
Như vậy là cần đến một tổ chức thức ba hỗ trợ cả người mua và người bán đểhọ luôn luôn có phương tiện thanh toán đối với các nhu cầu của họ Không một tổchức nào đảm nhiệm được vị trí này tốt bằng các trung gian tài chính, mà quan
Trang 17Ngân hàng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cũng là cách để Ngânhàng gia tăng lợi nhuận, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay.Nhiều hãng lớn khi thiếu vốn đã không tìm đến ngân hàng để vay tiền mà thay vì đóhọ tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ phiếu và trái phiếu Thêm vào đó nhiềuCông ty tài chính hoặc giữa các ngân hàng cạnh tranh với nhau trong cho vay làmcho thị phần cho vay các doanh nghiệp của ngân hàng bị giảm sút buộc ngân hàngphải mở rộng thị trường cho vay tiêu dùng, hướng tới người tiêu dùng như là mộtkhách hàng trung thành tiềm năng Ngân hàng cho vay tiêu dùng một mặt tăng thunhập cho bản thân ngân hàng, mặt khác tạo ra uy tín cho ngân hàng.
Một lý do khác góp phần vào sự hình thành cho vay tiêu dùng đó là đặc điểmluân chuyển hàng hóa tiêu dùng Ngân hàng cho vay đối với doanh nghiệp và cánhân là một mảng hoạt động quan trọng của ngân hàng Quá trình sản xuất và lưuthông hàng hóa nếu như không có tiêu dùng thì tất yếu sẽ bị tắc nghẽn, hàng hóakhông tiêu thụ được dẫn tới doanh nghiệp bị ứ đọng vốn và đương nhiên quá trìnhsản xuất không thể tiếp tục Vai trò của ngân hàng lúc này trở lên quan trọng hơnbao giờ hết Ngân hàng cho người tiêu dùng vay vốn đã tạo ra khả năng thanh toáncho họ trước khi họ tích lũy đủ số tiền cần thiết Khách hàng có tiền sẽ tìm đếndoanh nghiệp mua hàng và doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa Từ đó doanhnghiệp có tiền sẽ trả được nợ cho ngân hàng Khi đã tiêu thụ được hàng hóa, doanhnghiệp sẽ mở rộng sản xuất và sẽ tìm tới ngân hàng để tiếp tục vay vốn Như vậy,ngân hàng cho vay tiêu dùng sẽ có lợi cho cả ba bên: người tiêu dùng, doanh nghiệpvà ngân hàng.
Người tiêu dùng có thu nhập đều đặn (tiền công) để trả nợ ngân hàng Một sốtầng lớp người tiêu dùng có thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tương đối ổn định.Vay tiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống, tăng khả năng được đào tạo… giúp họnhiều cơ hội tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn.
Trong cuộc sống hàng ngày càng hiện đại, vay tiêu dùng đã trở nên cần thiếthơn bao giờ hết và sự hình thành cho vay tiêu dùng đã trở thành điều tất yếu.
1.2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng.
Trang 18Cho vay tiêu dùng là hình thức tài trợ cho mục đích chi tiêu của cá nhân hộgia đình Cho vay đối với người tiêu dùng được thực hiện để tài trợ cho chính sựtiêu dùng, và có thể so sánh với khoản cho vay được thực hiện với mục đích sảnxuất hoặc để mua các sản phẩm nhằm tạo ra nguồn vốn, như cổ phiếu và trái phiếu.Các khoản cho vay tiêu dùng giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hóa và dịchvụ, trước khi họ có khả năng chi trả, tạo cho họ có thể hưởng mức sống cao hơn.Những khoản cho vay như thế được dành nhiều vào nhiều mục đích, bao gồm việcmua xe hơi, các dụng cụ trong gia đình, đồ gỗ, các dịch vụ y tế, chi phí cho các dịphè…Mặc dù kỳ hạn của các khoản cho vay tiêu dùng khác nhau, chúng thường cókỳ hạn dưới 5 năm Với sự gia tăng về lợi tức và chi phí tiêu dùng, do NHTM cungcấp đã và đang phát triển nhanh chóng
1.2.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng.
Đối tượng của các khoản cho vay tiêu dùng: Đó là các cá nhân, hộ gia đình.
Nhu cầu vay của cá nhân phụ thuộc vào tình hình tài chính của họ Đối với cá nhâncó mức thu nhập thấp, nhu cầu tín dụng thường không cao, nó chỉ xuất hiện nhằmthoả mãn nhu cầu gia đình tạo sự cân đối giữa thu nhập và chi tiêu Đối với cácnhân có mức thu nhập trung bình, nhu cầu tín dụng phát triển mạnh do ý muốn vaymượn để mua hàng tiêu dùng lớn hơn khoản tiền dự phòng của mình Đối vớinhững người có thu nhập cao, nhu cầu tín dụng tiêu dùng nảy sinh nhằm tăng thêmkhả năng thanh toán hoặc một khoản tài trợ rất linh hoạt trong chi tiêu khi mà nguònvốn của họ đã nằm trong tài khoản đầu tư.
Nhu cầu cho vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào chu kì kinh tế:
Nhu cầu cho vay tiêu dùng không chỉ phụ thuộc vào tình hình tài chính mà còn phụthuộc vào tình hình kinh tế ở những giai đoạn cụ thể Khi nền kinh tế phát triển,người dân cảm thấy lạc quan vào tương lai, đặc biệt họ kì vọng vào thu nhập đượcnâng cao Khi đó họ tăng nhu cầu hưởng thụ và các khoản vay tiêu dùng có xu
hướng tăng thêm Khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng: Nhiều cá nhân hộ gia đình
không tin tưởng vào tương lai đồng nghĩa với tình trạng thất nghiệp tăng lên tất yếu
Trang 19Chi phí cho vay tiêu dùng cao: Khoản cho vay tiêu dùng thường không lớn
trong khi ngân hàng tốn rất nhiều thời gian và nhân lực để điều tra thu thập thôngtin của chủ thể vay tiền Bên cạnh đó Ngân hàng phải quản lí các khoản cho vay nhỏlẻ nhưng khối lượng là rất lớn Do đó chi phí cho vay tiêu dùng lãi suất thường lớnhơn cho vay thương mại.
Người tiêu dùng kém nhạy bén với lãi suất: Người tiêu dùng thường quan
tâm đến khoản lãi phải trả hàng tháng hơn là lãi suất ghi trên hợp đồng Lãi suấtkhông phải là yếu tố quan trọng mà các nhân hộ gia đình quan tâm khi quyết địnhvay nhiều hay ít Yếu tố được coi là quan trọng hơn đó là mức thu nhập và trình độdân trí Cụ thể những người có mức thu nhập cao thường có xu hướng vay nhiềuhơn mức thu nhập hàng tháng hay đối với những người có trình độ dân trí cao, việcvay mượn là một công cụ để đạt được mức sống như mong muốn chứ không phảichỉ là một sự lựa chọn chi dùng trong trường hợp khẩn cấp.
Nguồn trả nợ của khách hàng: Nếu khoản vay đối với kinh doanh có nguồn
trả nợ là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì đối với các khoản vay tiêu dùngđó là khoản thu nhập của khách hàng.
Mục đích vay: Phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình ví
dụ như: mua, xây dựng, sửa chữa nhà; mau sắm vật dụng gia đình
Rủi ro cao: Lãi suất áp dụng cho các khoản vay tiêu dùng là lãi suất “ Cứng
nhắc” trong khi các khoản cho vay kinh doanh hiện nay thường áp dụng lãi suấtthay đổi theo điều kiện thị trường Do đó một sự tăng lên trong chi phí huy độngvốn Ngân hàng cũng sẽ gặp rủi ro lãi suất.
Chủ quan: Khách hàng không có thiện chí trả nợ cho ngân hàng, cung cấpthông tin không trung thực, không chính xác
Khách quan: Nguồn trả nợ đối với các khoản vay tiêu dùng phụ thuộc vàothu nhập của người đi vay Nếu người đi vay bị chết, ốn, mất việc, Ngân hàng sẽkhó thu hồi được nợ.
Lãi suất cao: Do chi phí và rủi ro của các khoản vay tiêu dùng lớn do đó hầy
hết các ngân hàng thường đặt ra lãi suất áp dụng đối với cho vay tiêu dùng cao Bao
Trang 20gồm cả phần bù đắp rủi ro đến mức mà chi phí và tỉ lệ tổn thất phải tăng lên dáng kểthì các khoản tín dụng tiêu dùng mới không mang lại lợi nhuận.
Lãi suất cho vay tiêu dùng = Chi phí huy động vốn + chi phí huy động khác+ Rủi ro tổn thất dự kién + Phần bù kì hạn đối với các khoản cho vay dài hạn + Lợinhuận cận biên.
1.2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng
Trong tổng số khối lượng cho vay tiêu dùng do các ngân hàng thương mạicung cấp, hơn 80% được thực hiện trên cơ sở trả góp Phần còn lại, được xếp vàocác khoản cho vay chi trả một lần Cả người cho vay lẫn người vay đều nhận thấyrằng, định kỳ trả nợ vào mỗi tháng hoặc vào ngày trả lương thuận lợi hơn là thu hồivốn và lãi trong một lần Theo các tiêu chí khác nhau, cho vay tiêu dùng được chiathành các nhóm khác nhau.
1.2.4.1 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
* Cho vay tiêu dùng trả góp
Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó đi vay trả nợ (gồm số tiền gốcvà lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định có giá trị lớn hoặc vàthu nhập từng định kỳ của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lầnsố nợ vay Đối với loại cho vay tiêu dùng này, ngân hàng thường chú ý tới một sốvấn đề cơ bản có tính nguyên tắc sau:
+ Loại tài sản được tài trợ
Ngân hàng thường chỉ muốn tài trợ cho những khoản vay mua sắm các đồdùng có giá trị và tính sử dụng lâu bền, với những tài sản như vậy, người tiêu dùngsẽ được hưởng những tiện ích từ chúng trong một thời gian dài.
+ Số tiền phải trả trước
Thông thường ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanh toán trước mộtphần giá trị tài sản cần mua sắm, số còn lại ngân hàng sẽ cho vay Điều này mộtphần giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, mặt khác tạo cho người đi vay có trách nhiệmhơn với tài sản mình định mua bởi họ cũng đã đóng góp một phần số tiền của mình
Trang 21sẽ phải phát mãi tài sản để thu hồi nợ Hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều bịgiảm giá trị cho nên số tiền trả trước có vai trò vô cùng quan trọng giúp ngân hànghạn chế rủi ro.
Số tiền trả trước nhiều hay ít phụ thuộc:
- Loại tài sản: Đối với các loại tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiềntrả trước nhiều và ngược lại, đối với các loại tài sản có mức độ giảm giá chậm thì sốtiền trả trước ít hơn.
- Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi sử dụng: yếu tố này rất quan trọng Nếuđó là tài sản thuộc loại dễ bán thì số tiền trả trước sẽ ít hơn loại tài sản khó bán saukhi sử dụng.
- Môi trường kinh tế
- Năng lực tài chính của người đi vay+ Chi phí tài trợ
Chi phí tài trợ là chi phí mà người đi vay phải trả cho ngân hàng trong việcsử dụng vốn Chi phí tài trợ chủ yếu là tiền lãi và một số khoản chi phí khác Chiphí tài trợ phải trang trải được chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động, rủi ro và manglại một phần lợi nhuận thỏa đáng cho ngân hàng.
+ Điều khoản thanh toán
- Số tiền thanh toán mỗi định kỳ phù hợp về khả năng thu nhập, chi tiêu củakhách hàng.
- Giá trị của tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền tài trợ chưa được thuhồi.
- Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng nhưng khôngnên quá dài vì nếu quá dài, giá trị của tài sản tài trợ sẽ bị giảm mạnh và việc thu hồinợ có thể gặp rắc rối.
* Cho vay tiêu dùng phi trả góp
Theo phương thức này, tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngân hàngmột lần khi đến hạn, áp dụng với các khoản vay có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn.
* Cho vay tiêu dùng tuần hoàn.
Trang 22Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sửdụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại sec được phép thấu chi dựa trên tài khoảnvãng lai Theo phương thức này, trong thời hạn được thỏa thuận trước, căn cứ vàonhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được Ngân hàng chophép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng.
1.2.4.2 Căn cứ vào mục đích vay
Căn cứ vào mục đích vay, ngân hàng sẽ xếp khoản vay đó là vay ô tô haymua nhà, chi phí học hành, mua sắm đồ dùng gia đình…
1.2.4.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
* Cho vay tiêu dùng gián tiếp.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng muanhững khoản nợ phát sinh do những Công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịchvụ cho người tiêu dùng.
Trong trường hợp này Công ty bán lẻ và Ngân hàng ký kết hợp đồng muabán nợ Trong hợp đồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng kỹthuật được bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu Sau đó Công tybán lẻ và người diêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hóa Thông thườngngười tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản Công ty bán lẻ sẽ giao tài sảncho người tiêu dùng và bán bộ chứng từ bán chịu hàng hóa cho ngân hàng Ngânhàng dựa trên bộ chứng từ đó sẽ thanh toán tiền cho vay công ty bán lẻ Cuối cùngngười tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số ưu điểm sau:
- Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng.- Giảm được chi phí trong cho vay
- Mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động ngân hàng khác- Vay vốn đúng mục đích
Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số nhược điểm sau:
Trang 23- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được bánchịu, do đó thông tin về khách hàng đôi khi không chính xác, không tìmhiểu kỹ được khách hàng có thể dẫn tới rủi ro cho ngân hàng.
- Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bánchịu hàng hóa.
- Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao.* Cho vay tiêu dùng trực tiếp
Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và chokhách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người này.
So với cho vay tiêu dùng gián tiếp, cho vay tiêu dùng trực tiếp có những ưuđiểm sau:
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp của ngân hàng thường có chất lượng cao hơnbưỏi nó được quyết định bởi đội ngũ nhân viên tín dụng giàu kinh nghiệm và đượcđào tạo chuyên môn tốt của ngân hàng chứ không phải là những nhân viên của côngty bán lẻ Nhân viên tín dụng ngân hàng có xu hướng chú trọng đến việc tạo ra cáckhoản cho vay có chất lượng tốt cho khi đó nhân viên của công ty bán lẻ thường chútrọng đến việc bán cho được nhiều hàng nên dễ dẫn tới các quyết định tín dụng vộivàng và có thể có nhiều khoản tín dụng được cấp ra không chính đáng.
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn so với cho vay tiêu dùng giántiếp, ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên hiểu rõ khách hàng.
- Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với Ngân hàng, có rất nhiều lợi thế cóthể phát sinh, có khả năng làm thỏa mãn quyền lợi cho cả hai phía khách hàng lẫnngân hàng.
1.2.5 Lợi ích của cho vay tiêu dùng
“Cho vay tiêu dùng” - Đây là sản phẩm tín dụng xuất hiện từ lâu trên thế giớivà hiện nay đang phát triển rất mạnh, nhất là ở các quốc gia có tiềm lực về kinh tếvà sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng sôi động Hoạt động tín dụng này từ khi ra đờiđến nay đã mang lại những lợi ích thiết thực, không chỉ cho khách hàng vay mà chocả Ngân hàng Không những thế mà cho vay tiêu dùng còn kích thích tiêu dùng
Trang 24trong xã hội, thúc đẩy chu chuyển hàng hoá và dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinhtế, đa dạng hoá dịch vụ NH, phân tán rủi ro trong cho vay Vậy “cho vay tiêu dùng”,đôi bên cùng có lợi là như thế nào ?
1.2.5.1 Lợi ích của khách hàng:
Có rất nhiều lí do khác nhau để một cá nhân cần dịch vụ cho vay tiêu dùngcủa Ngân hàng Ví dụ như, bạn rất thích một chiếc xe BWM, có thể tài chính củabạn đủ để mua chiếc xe đó nhưng bạn lại muốn dùng số tiền đó để đầu tư chứ khôngphải thực hiện sở thích cá nhân, và bạn tìm đến Ngân hàng Cho vay tiêu dùng sẽgiúp bạn biến ước mơ sở hữu chiếc xe đó thành hiện thực Hay như một cặp vợchồng trẻ, cùng làm việc trong các cơ quan có vốn đầu tư nước ngoài, hay có thâmniên làm việc trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, hoặc có cơ sở kinh doanh riêng vớimức thu nhập thường xuyên cả gia đình khoảng 12 triệu đồng/tháng, thì không biếttích cóp bao giờ mới mua được 1 căn hộ khoảng 800 triệu đồng, vì ngoài chi tiêuthường ngày thì còn phải trả tiền thuê nhà tối thiểu là 1 triệu đồng một tháng Chovay tiêu dùng cũng sẽ giúp cặp vợ chồng đó mua được căn hộ trước khi đủ tiền…Mỗi người tìm đến Ngân hàng để vay tiêu dùng có mục đích riêng và những lợi íchmà nó mang lại
Trong điều kiện chưa đủ năng lực tài chính trong việc mua sắm sản phẩm cógiá trị trả tiền ngay một lần, vay trả góp là một trong những lựa chọn mà người tiêudùng có thể nghĩ đến Khách hàng sẽ có một khoản tiền lớn ngay lúc cần thiết để chitiêu (đặc biệt trong trường hợp chi tiền về y tế, giáo dục…) và hoàn trả dần từ thunhập trong tương lai.
Một trong những lợi ích có thể thấy là, người tiêu dùng vẫn có cơ hội sửdụng sản phẩm trong khi vẫn còn một khoản dự phòng cho các chi tiêu khác.
Trong những trường hợp cần gấp thì lãi suất vay ngân hàng hợp lí hơn nhiềuso với việc khách hàng phải vay “nóng” từ bên ngoài.
Thời hạn cho vay và phuơng thức trả nợ linh hoạt căn cứ vào khả năng trả nợcủa khách hàng.
Trang 25Nguời tiêu dùng có thu nhập đều đặn để trả nợ ngân hàng Một số tầng lớp cóthu nhập khá hoặc cao, thu nhập tuơng đối ổn định.Vay tiêu dùng giúp họ nâng caomức sống, tăng khả năng đuợc đào tạo…giúp họ có nhiều cơ hội tìm kiếm công việccó thu nhập cao hơn
Điều kiện để có được khoản vay tiêu dùng cũng không quá phức tạp chokhách hàng Thị trường tín dụng tiêu dùng đang diễn ra cạnh tranh sôi động giữacác ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng Các ngân hàng thuơng mạiluôn tạo điều kiện tốt để khách hàng tiếp cận dễ dàng vay tiêu dùng Chỉ cần có đầyđủ giấy tờ pháp lý chứng minh được rằng bạn đang làm việc chính thức và hưởnglương tại một doanh nghiệp, một cơ quan, hay một tổ chức nào đó là có thể dễ dàngvay tiền cho mua sắm đồ cưới, mua xe máy, trang bị đồ dùng đắt tiền trong nhà,thậm chí là mua xe hơi và mua nhà đất gọi là tín dụng tín chấp Nhữngngười không có bảng lương và quyết định tuyển dụng, nhưng có tài sản đảm bảo thìcó thể vay tiền cho con em đi du học, cho người thân đi chữa bệnh hay đi du lịch ởnước ngoài Trước thị trường tín dụng tiêu dùng đầy tiềm năng này, tất cả cácNHTM và định chế tài chính không phải là ngân hàng cũng nhanh chóng nhảy vàocuộc chạy đua.
Các NH chạy đua cho vay tiêu dùng, khách hàng hưởng lợi với các sản phẩmtiện ích như cho vay siêu tốc, đăng ký vay qua mạng Internet, lãi suất cho vay hấpdẫn, kỳ hạn cho vay dài, cho vay tới 80% giá trị ngôi nhà hay xe ô tô
Các Ngân hàng và doanh nghiệp bắt tay với nhau trong việc cho vay tiêu
dùng khách hàng cũng được hưởng lợi, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có thêm
cơ hội mua sắm.
1.2.5.2 Lợi ích của người sản xuất
Bất kì nhà sản xuất nào cuãng muốn tiêu thụ đuợc càng nhiều hàng hóa càngtốt và họ luôn hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, họ cũng gặp phải mộtthực tế là không phải lúc nào khách hàng cũng có sẵn đủ tiền để trả cho họ Đôi khihọ phải chờ cho đến khi khách hàng tích lũy đủ tiền, nhưng cách này không tốt chocông việc kinh doanh của họ Rất nhiều các hãng sản xuất, các công ty bán lẻ đã
Trang 26chấp nhận bán chịu cho khách hàng hoặc cho khách hàng mua hàng trả góp Để cótiền quay vòng, nhiều công ty bán lẻ đã kí hợp đồng với các ngân hàng để đuợcngân hàng tài trợ Sau khi đã có thỏa thuận giữa các bên về phuơng thức tài trợ này,nhà sản xuất sẽ giao hàng cho công ty bán lẻ, ngân hàng cấp tín tín dụng cho côngty bán lẻ để trả cho nhà sản xuất Khi công ty bán lẻ tiêu thụ đuợc hàng hóa sẽ thanhtoán nợ cho ngân hàng.Với cách làm như vậy , các hãng sản xuất và các công tybán lẻ sẽ bán đuợc nhiều hàng hóa, mở rộng qui mô sản xuất, quay vòng vốn nhanhvà thu đuợc nhiều lợi nhuận Mặt khác, việc tiêu thụ nhanh chóng sản phẩm, hànghóa còn giúp cho các hãng sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủtrên thuơng trường Có thể nói cho vay tiêu dùng có tác dụng rất tích cực với nguờisản xuất.
1.2.5.3 Lợi ích của ngân hàng
Đối với ngân hàng ngoài những nhược điểm chính là rủi ro và chi phí cao,cho vay tiêu dùng có những lợi ích sau:
Cho vay tiêu dùng giúp tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng với cácngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, thu hút được đối tượng khách hàng mới, từđó mà mở rộng quan hệ với khách hàng Bằng cách nâng cao và mở rộng mạnglưới, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng, sốlượng khách hàng đến với ngân hàng sẽ ngày càng nhiều hơn và hình cảnh của ngânhàng sẽ càng đẹp hơn trong con mắt khách hàng Trong ý nghĩ của công chúng,ngân hàng không chỉ là tổ chức chỉ biết quan tâm đến các công ty và doanh nghiệpmà ngân hàng còn rất quan tâm tới những nhu cầu nhỏ bé, cần thiết của người tiêudùng, đáp ứng nguyện vọng cải thiện cuộc sống của người tiêu dùng Từ đó mà uytín của ngân hàng tăng lên rất nhiều.
Cho vay tiêu dùng cũng là một công cụ marketing rất hiệu quả, nhiều ngườisẽ biết tới ngân hàng hơn Ngân hàng cũng sẽ huy động được nhiều nguồn tiền gửicủa dân cư bởi dân cư sẽ gửi tiền nhiều vào ngân hàng khi họ thấy rằng mình cótriển vọng vay lại tiền từ chính ngân hàng đó.
Trang 27Tạo điều kiện mở rộng và đa dạng hóa kinh doanh, từ đó mà nâng cao thunhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng.
1.2.5.4 Lợi ích kinh tế - xã hội:
Mở rộng các hoạt động tín dụng tiêu dùng không chỉ đem lại lợi ích về phíangân hàng, đem lại lợi ich cho bản than người tiêu dùng mà còn đem lại lợi ích chocả xã hội Một nền kinh tế có mức cầu về hàng hóa tiêu dùng dân cư cao thể hiệnđuợc sự sung túc nó Mức cầu đó chính là số luợng và mức độ của các nhu cầu cókhả năng thanh toán Việc phát triển cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thuơngmại sẽ làm tăng đáng kể những nhu cầu có khả năng thanh toán đó hay nói cáchkhác đây chính là một giải pháp hữu hiệu để kích cầu và qua đó làm nền kinh tế trởnên năng động hơn Vậy ta có thể nói lên đuợc một số tác động tích cực của cho vaytiêu dùng đối với nên kinh tế
Giúp cải thiện đời sống dân cư, góp phần giảm chi phí giao dịch xã hội thôngqua tiết kiệm chi phí và thời gian cho cả ngân hàng và nguời đi vay.
Là đòn bẩy kích thích nền sản xuất phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy tăngtruởng kinh tế, góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo.
Cho vay tiêu dùng thủ tục tương đối đơn giản, nhanh gọn góp phần quantrọng đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi.
Dịch vụ này với những tiện ích thanh toán không dùng tiền mặt cải thiện môitruờng tiêu dùng nền văn minh thanh toán Xét trên góc độ kinh tế vĩ mô, dịch vụngân hàng bán lẻ đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ, tân dụng tiềm năng lớntrong dân cư để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nguời dân, hạn chế dùng tiềnmặt và tiết kiệm chi phí về thời gian và tiền bạc cho xã hội.
1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng cho vay tiêu dùngcủa Ngân hàng thương mại
1.2.6.1 Các nhân tố chủ quanNăng lực về vốn của Ngân hàng
Năng lực về nguồn vốn của Ngân hàng có ảnh hưởng tới lượng cho vay tiêudùng Ngân hàng có lượng vốn tự có cao hay thấp, có nhiều mạng lưới chi nhánh để
Trang 28thuận tiện giao dịch với khách hàng hay không Khi Ngân hàng có nguồn vốn lớnthì khả năng mở rộng các hoạt động cho vay cũng tăng, cùng với đó cho vay tiêudùng được phát triển Ngoài ra, uy tín của ngân hàng cao hay thấp cũng sẽ ảnhhưởng tới lượng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
Năng lực thẩm định
Năng lực thẩm định của Ngân hàng phụ thuộc vào trinh độ của đồi ngũ cánbộ tín dụng Trình độ, thái độ của cán bộ tín dụng của ngân hàng cũng mang tínhquyết định thành công của cho vay tiêu dùng Cán bộ tín dụng cần có trình độchuyên môn tốt thì mới thẩm định chính xác khách hàng và dự án vốn, từ đó đưa racác quyết định đúng đắn Cán bộ tín dụng cũng cần có đạo đức nghề nghiệp, tận tâmvới công việc, nhiệt tình giúp đỡ, chi bảo khách hàng các thủ tục cần thiết, đồngthời cán bộ tín dụng thường phải kiểm tra hồ sơ tín dụng của khách hàng thông quaTrung tâm tín dụng của Ngân hàng Nhà nước.
Công nghệ và khả năng quản lý của Ngân hàng
Công nghệ ngân hàng và khả năng quản lý có tác động tới hoạt động cho vaytiêu dùng Nếu ngân hàng có công nghệ hiện đại sẽ dấn tới việc giải quyết các thủtục được nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rườm rà cho khách hàng vàviệc quản lý hồ sơ khách hàng cũng được thuận tiện hơn Bên cạnh vấn đề về côngnghệ, ngân hàng cần có các quy định, nội quy làm việc thưởng phạt nghiêm minh,quản lý tốt để tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân viên ngân hàng, tác động đếnphong cách làm việc của nhân viên.
Chính sách lãi suất
Chính sách lãi suất là nhân tố tác động lớn đến khả năng mở rộng hoạt độngcho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại Với chi phí để thực hiện và điều hànhcác khoản cho vay, các rủi ro liên quan, đặc tính của các khoản cho vay có vật thếchấp, và kỳ hạn của hợp đồng cho vay tiêu dùng nên lãi suất cho vay tiêu dùng làmột trong những loại lãi suất cao nhất, trong tất cả các tổ chức cho vay Hơn nữa,cho vay tiêu dùng còn phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế Vì vậy, chính sách lãi suất linh
Trang 29hoạt và phù hợp với thu nhập hiện có của người dân, thích hợp với chu kỳ kinh tế sẽgiúp Ngân hàng không ngừng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng.
Ngoài ra, khi vay tiền, người tiêu dùng dường như kém nhạy cảm với lãisuất Người tiêu dùng quan tâm đến số tiền họ phải trả hàng tháng hơn là lãi suất(mặc dù chính lãi suất ghi trên hợp đồng ảnh hưởng đến qui mô số tiền trả) Do đó,lãi suất không phải là một trong những nhân tố quan trọng mà khách hàng quan tâmkhi tìm đến sản phẩm cho vay tiêu dùng.
Chính sách, qui định của Ngân hàng
Yếu tố góp phần nhỏ tới thành công của cho vay tiều dùng là các chính sách,quy định của ngân hàng Đó là chính sách chăm sóc khách hàng trước và sau khicho vay có chu đáo hay không, các quy định về thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, tàisản đảm bảo, phương thức giải ngân và thanh toán Thủ tục xin vay vốn có phức tạphay đơn giản, thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn kéo dài bao lâu, nếu thời gian thẩmđịnh quá dài thì khách hàng sẽ không muốn chờ đợi và tìm tới các ngân hàng khác.
Muốn hoạt động cho vay tiêu dùng được nhiều khách hàng biết tới thì ngânhàng cần có chính sách marketing phù hợp Ngân hàng cần tăng cường các hoạtđộng thông tin quảng cáo trên báo đài, tờ rơi, quảng bá hình ảnh của các hoạt độngthông tin quảng cáo trên báo đài, tờ rơi, quảng bá hình ảnh của Ngân hàng nóichung cũng như lợi ích, chính sách về cho vay tiêu dùng nói riêng.
Tất cả các nhân tố vi mô nói trên đều là những nhân tố thuộc về nội tại ngânhàng có tác động tới cho vay tiêu dùng Ngoài những nhân tố đó còn phải kể tớinhân tố khách quan bên ngoài ngân hàng cũng ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng, đólà đạo đức khách hàng cũng như rủi ra của hoạt động cho vay tiêu dùng Nếu nhưkhách hàng là người có đạo đức tốt, ý thức trả nợ tốt, rủi ra cho vay tiêu dùng thấpthì sẽ kích thích ngân hàng tiến hành mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng, các quyđịnh cho vay cũng sẽ không quá khắt khe Ngược lại nếu khách hàng không trả nợđều, nợ quá hạn quá nhiều thì tất yếu sẽ kìm hãm hoạt động cho vay tiêu dùng.
Trang 301.2.6.2 Các nhân tố khách quanTâm lý người tiêu dùng
Tâm lý người tiêu dùng là nhân tố quan trọng nhất tác ảnh hưởng đến khảnăng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM Các thói quen, phong tụctập quán, tâm lý có ảnh hưởng tới nhu cầu vay tiêu dùng Người dân Việt Namthường có thói quen tiết kiệm rồi khi tích lũy đủ tiền mới mua sắm, tiêu dùng, họkhông nghĩ tới việc đi vay, nợ nần để mua sắm cộng với tâm lý ngại tiếp xúc vớingân hàng, sợ các thủ tục hành chính rườm ra Chính vì thế nhu cầu vay của ngườidân còn thấp
Mức thu nhập của người tiêu dùng
Mức thu nhập và sự ồn định trong thu nhập của người tiêu dùng là nhữngthông tin quan trọng đối với Ngân hàng trong việc phát triển hoạt động cho vay tiêudùng Những khách hàng có mức lương cơ bản và mức lương còn lại sau khi nộpthuế cao sẽ khiến cho nhu cầu về cho vay tiêu dùng tăng, từ đó Ngân hàng phát triểncác sản phẩm cho vay tiêu dùng.
Địa lý
Tiếp đến cần phải kể tới đặc điểm thị trường nơi Ngân hàng hoạt động Nơiđó là thành thị hoặc nơi tập trung đông dân cư, có mức thu nhập khá, trình độ họcvấn cao thì nhu cầu vay tiêu dùng sẽ tăng cao hơn so với vùng nông thôn, hẻo lánhnơi mà những người nông dân chỉ quanh năm ngày tháng biết tới ruộng vườn, thậmchí còn không biết tới hoạt động của ngân hàng.
Điều kiện kinh tế chính trị
Môi trường kinh tế chính trị có ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng Nếu nềnkinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu người cao và môi trường chính trị ổnđịnh thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triển vữngchắc và hạn chế những rắc rối có thể xảy ra Nếu môi trường có sự cạnh tranh khốcliệt giữa các ngân hàng để giành giật khách hàng thì cho vay tiêu dùng của các ngânhàng cũng sẽ gặp khó khăn.
Trang 31Các qui định pháp lý của Ngân hàng Nhà nước
Các quy định pháp lý của ngân hàng Nhà nước và chính phủ có thể khuyếnkhích và cũng có thể hạn chế cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng Đólà các quy định như quy định của Ngân hàng nhà nước khống chế các ngân hàngthương mại trong việc huy động theo tỷ lệ vốn tự có, quy định tỷ lệ cho vay tối đađối với một khách hàng trên vốn tự có…
Trang 32CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH TRẦN DUY HƯNG
2.1 Tổng quan về MB Trần Duy Hưng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển MB Trần Duy Hưng
Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân đội: Được thành lập ngày
4/11/1994 theo giấy phép hoạt động số 194/QĐ-NH5 ngày 14/9/1994 của NH nhànước Việt Nam và quyết định thành lập số 00374/GBUP ngày 30/12/1993 củaUBND thành phố Hà Nội, với tên gọi đầy đủ là Ngân hàng TMCP Quân Đội, 15năm hình thành và phát triển là 15 năm MB khẳng định vị trí và tên tuổi của mìnhtrong lĩnh vực tài chính – ngân hàng MB có các cổ đông chính là các tổ chức thuộccác lĩnh vực công nghiệp, tài chính - ngân hàng, dịch vụ và khoảng 7.000 cổ đôngcá nhân khác Hiện nay MB có vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng và dự kiến con số này sẽtăng lên đến 7.300 tỷ đồng vào năm 2010, trở thành một tập đoàn tài chính ngânhàng có quy mô lớn tại Việt Nam.
Là một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu, MB luôn được Ngân hàngNhà nước xếp hạng A và liên tục đạt các giải thưởng lớn trong và ngoài nước như
Thương hiệu mạnh VN 2005, 2006; Thương hiệu Việt uy tín chất lượng2007; Top 100 thương hiệu mạnh Việt nam 2007; Giải thưởng Sao vàng Đất Việt;Giải thưởng thanh toán xuất sắc nhất do Citi Group, Standard Chartered Group vànhiều tập đoàn quốc tế khác trao tặng.
Đến cuối năm 2007, MB đã mở rộng mạng lưới hoạt động đến hầu hết cáctỉnh, thành phố lớn trên cả nước với 65 điểm giao dịch và gần 2.000 cán bộ nhânviên Con số này sẽ không ngừng tăng và sẽ đạt 100 điểm giao dịch cùng khoảng3000 cán bộ nhân viên trong năm 2008.
MB cũng chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với gần 700 Ngân hàng
Trang 33MB Trần Duy Hưng được thành lập vào ngày 6/12/2004, Chi nhánh Trần
Duy Hưng là một trong những chi nhánh lớn tại Hà Nội, trực thuộc Ngân hàngTMCP Quân đội Hoạt động trong những năm đầu mới thành lập chủ yếu là huyđộng vốn và cho vay ngắn hạn đối với DNNN, nay các mặt hoạt động ngân hàng đãphát triển với các sản phầm đa dạng như: Huy động tiền gửi tiết kiệm; Nhận vốn uỷthác đầu tư; Cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp; Dịch vụ thanhtoán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu; Cung cấp dịch vụ bảo lãnh; Dịch vụ kiều hối vàthanh toán nội địa, thẻ ATM; Dịch vụ ngân quỹ, chi trả lương qua tài khoản; Dịchvụ tư vấn tài chính; Các hoạt động và dịch vụ về chứng khoán; Các hoạt động, dịchvụ quản lý nợ và khai thác tài sản; Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ; Liên doanh gópvốn cổ phần
Với những nỗ lực không biết mệt mỏi của tập thể Ban lãnh đạo và của toànthể cán bộ công nhân viên, sau 5 năm hình thành và phát triển MB Trần Duy Hưngđã tạo dựng uy tín và hình ảnh đẹp trong lòng mỗi khách hàng Các sản phẩm vàdịch vụ vô cùng đa dạng với công nghệ hiện đại và chất lượng dịch vụ không ngừngđược nâng cao, chiều lòng cả những khách hàng khó tính nhất.
MB Trần Duy Hưng còn luôn bám sát mở rộng thị trường và tăng cường lựclượng cán bộ công nhân viên, dần chiếm lĩnh được thị trường ngân hàng vốn rất sôiđộng và đầy thách thức, thu hút ngày càng nhiều khách hàng trong và ngoài nước,trở thành một trong những chi nhánh đem lại lợi nhuận cao nhất cho hệ thống MB.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của MB Trần Duy Hưng
MB Trần Duy Hưng có trụ sở tại nhà 17 – T2 đường Hoàng Đạo Thúy,
quận Cầu Giấy, (Tel: 84-4-281 2959; Fax: 84-4-281 2955), đứng đầu là ban Giámđốc gồm: Giám đốc (ông Uông Đông Hưng) và 1 phó giám đốc, chi nhánh có 2phòng ban và bộ phận hành chính nhân sự cùng với đội ngũ nhân viên 34 người,hầu hết là nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết, năng động và trình độ cao.
Trang 34Về cơ cấu tổ chức đươc thể hiện qua sơ đồ:
2.1.2.1 Văn phòng giám đốc
+ Kết hợp với phòng kế toán trong việc quản lý tài sản và công cụ lao động,lập kế hoạch trang bị, sửa chữa, bảo trì hàng năm tài sản, công cụ lao động trongChi nhánh
+ Giúp thực hiện điều phối công việc hàng ngày.+ Quản lý điều phối toàn bộ phương tiện vận chuyển
+ Điều hành và quản lý công tác hàng chính, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, văn bản + Quản lý điều hành công tác bảo vệ của toàn cơ quan, phòng cháy chữacháy an toàn tuyệt đối.
+ Tổ chức và thực hiện công tác ngoại giao, tiếp tân, khai trương, hội họp
2.1.2.2 Phòng quan hệ khách hàng
+ Tổ chức và thực hiện công tác tiếp thị và quan hệ khách hàng của MB
Trần Duy Hưng được thường xuyên và có hệ thống, đảm bảo chất lượng phục vụkhách hàng ngày càng cao, tăng lợi thế cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả.
+ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá về môi trường hoạt động, và khách hàngvà đối thủ cạnh tranh giúp cho lãnh đạo xây dựng kế hoạch và định hướng phát triển
Trang 35kinh doanh, phương hướng đầu tư, liên doanh, liên kết an toàn và hiệu quả cao choNgân hàng.
+ Đề xuất phát triển mạng lưới thị trường mới, sản phẩm mới đáp ứng tối đanhu cầu của khách hàng, đề xuất thực hiện các biện pháp, phương thức thông tin lôicuốn khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh và các chính sách, chương trình phát triểnkinh doanh.
+ Phối hợp chặt chẽ với các phòng chức năng và các đơn vị trực thuộc, tổchức đề xuất thực hiện các trương trình hoạt động chăm sóc nhằm nâng cao chấtlượng phục vụ khách hàng, duy trì lòng trung thành và phát triển khách hàng mới.
2.1.2.3 Phòng kế toán tài chính
+ Tổ chức và theo dõi việc hạch toán đầy đủ, chính xác các loại vốn, quỹ vàtất cả các loại tài sản khác, quản lý tập trung, lên bảng cân đối kế toán của Chinhánh
+ Chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ kế toán trong toàn hệ thống: Triển khai,kiểm tra thực hiện quy trình nghiệp vụ, quản lý hồ sơ, chứng từ kế toán.
+ Theo dõi thực hiện kế hoạch tài chính, chi tiêu mua sắm, xây dựng sửachữa
+ Soạn thảo quy trình nghiệp vụ kế toán về tổ chức bộ máy kế toán của Ngânhàng
+ Thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích số liệu báo cáo kế toán.
+ Tổ chức thực hiện công tác chuyển tiền giữa các đơn vị trong hệ thống,công tác thanh toán bù trừ, thanh toán với nước ngoài cho Ngân hàng
+ Phối hợp với phòng công nghệ thông tin soạn thảo hướng dẫn chương trìnhđiện toán và xử lý số liệu qua mạng đầy đủ kịp thời và chính xác.
+ Quản lý, bảo quản đầy đủ an toàn sổ sách chứng từ kế toán Ngân hàng theođúng chế độ quy định.
Trang 362.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của MB Trần Duy Hưng
Là một Chi nhánh với lịch sử hình thành và phát triển mới chỉ có hơn 4 nămnhưng hoạt động của MB Trần Duy Hưng rất có hiệu quả, sản phẩm ngày càngphong phú, đa dạng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, chất lượng sản phẩmliên tục được cải tiến, và hình ảnh của ngân hàng ngày càng được biết đến rộng rãihơn Ta có thể đánh giá hoạt động của ngân hàng thông qua việc xem xét các chỉtiêu tài chính chủ yếu của ngân hàng trong các năm vừa qua.
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn của MB Trần Duy Hưng qua các năm như sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn MB Trần Duy Hưng Đơn vị: TỷVNĐ
Chỉ tiêu báo cáoSố liệu bình quân năm2006
Số liệu bình quânnăm 2007
Số liệu bình quân năm2008
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2008 MB Trần Duy Hưng
Tình hình huy động của MB Trần Duy Hưng có xu hướng tăng rất tốt kể từnăm 2006 đến năm 2007 Tổng huy động vốn của chi nhánh đã tăng trưởng kỷ lụcvới mức tăng hơn 300%, từ 118,420 tỷ tăng lên 401,561 tỷ Đây là giai đoạn thịtrường chứng khoán Việt Nam bùng nổ, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh,thu nhập của người dân tăng cao, các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả nên nguồn vốnhuy động được của Ngân hàng rất lớn Tám tháng đầu năm 2008, tình hình huyđộng vốn của MB Trần Duy Hưng tốt, đạt được 579,720 tỷ đồng trong đó khách
Trang 37năm làm ăn hiệu quả Tuy nhiên, những tháng cuối năm 2008 cuộc khủng hoảng tàichính từ Mỹ bùng nổ và lan rộng ra phạm vi toàn cầu khiến cho nền kinh tế thế giớilâm vào tình trạng suy giảm nghiêm trọng, làm cho tình hình hoạt động hệ thốngNHTM Việt Nam nói chung và của ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng bị ảnhhưởng nghiêm trọng MB Trần Duy Hưng cũng không nằm ngoài đà suy giảmchung của nền kinh tế Số lượng các doanh nghiệp phá sản liên tục gia tăng, sốlượng công nhân mất việc làm ngày càng nhiều, đồng tiền mất giá… khiến lượngtiền gửi từ dân cư giảm sút nghiêm trọng Mặc dù có Ngân hàng đã có nhiều biệnpháp huy động tiền gửi từ dân cư như lãi suất liên tục tăng cao, có thời điểm lên tới20% nhưng tổng vốn huy động trung bình cùa chi nhánh vẫn giảm từ 401,561 tỷnăm 2007 xuống còn 353,237 tỷ năm 2008 Nhìn vào bảng tình hình huy động vốntrung bình của MB Trần Duy Hưng, ta thấy nguồn vốn huy động tăng trưởng vớitốc độ như vậy nhờ phần lớn là khách hàng cá nhân Sau nhiều năm hoạt động hiệuquả đã tạo lòng tin cho khách hàng và nhờ vị trí gần khu dân cư có thu nhập cao nênsố lượng khách hàng cá nhân đến gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán ở chi nhánh.Biểu đồ cơ cấu nguồn huy động cho thấy rõ rệt hơn nguồn vốn huy động từ kháchhàng cá nhân.
Trang 38Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn MB Trần Duy Hưng qua các năm
Tổng vốn huy động
Nguồn: Báo cáo dư nợ tín dụng 2008 MB Trần Duy Hưng
2.1.3.2 Tình hình cho vay
Tình hình dư nợ tín dụng của MB Trần Duy Hưng qua các năm như sau
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của MB Trần Duy Hưng qua các năm Đv: Tỷ VNĐ
Chỉ tiêu báo cáoSố liệu bình quânnăm 2006
Số liệu bình quânnăm 2007
Số liệu bình quânnăm 2008
Trang 39Từ bảng ta thấy dư nợ tín dụng năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006; gấp2.28 lần, từ 104.260 tỷ lên tới 237.4 tỷ Năm 2007 là thời kỳ kinh tế nước ta tăngtrưởng mạnh, thị trường chứng khoán bùng nổ và phát triển mạnh mẽ, các nhà đầutư tăng cường đầu tư vào thị trường chứng khoán, sản lượng hàng hóa được tiêu thụmạnh nên các doanh nghiệp đấy mạnh đầu tư mở rộng sản xuất, các công ty mới rađời đòi hỏi phải có nguồn tài trợ, những điều này khiến cho dư nợ tín dụng của MBTrần Duy Hưng tăng trưởng mạnh mẽ Cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chínhkhởi nguồn từ Mỹ lan rộng ra phạm vi toàn cầu và nền kinh tế Việt Nam bị ảnhhưởng không nhỏ Các doanh nghiệp phá sản, công nhân thất nghiệp tăng mạnh, thịtrường chứng khoán ảm đạm, chỉ số VN-index giao động xung quanh con số 300điểm…Tuy nhiên nhờ vào giai đoạn đầu năm nền kinh tế đang trên đà tăng trưởngnên tổng dư nợ trung bình năm 2008 của MB Trần Duy Hưng vẫn tăng với tốc độ56,8% so với năm 2007, dư nợ trung bình đạt 372,29 tỷ Đây là một năm khó khănđối với thị trường tài chính Việt Nam nói riêng và thị trường tài chính thế giới nóichung Nhìn vào cơ cấu dư nợ của chi nhánh, dư nợ của khách hàng doanh nghiệpchiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với dư nợ của khách hàng cá nhân, đặc biệt làtrong năm 2008 dư nợ khách hàng cá nhân tăng rất nhỏ so với năm 2007, từ 74,06tỷ lên 78,16 tỷ cho thấy MB Trần Duy Hưng đang tập trung vào cho vay doanhnghiệp truyền thống, các doanh nghiệp và tập đoàn lớn, chưa tập trung vào kháchhàng cá nhân Cơ cấu dư nợ này phù hợp lý định hướng trở thành ngân hàng TMCPđô thị lớn nhất Việt Nam tập trung vào khách hàng doanh nghiệp truyền thống củaNgân hàng TMCP Quân đội, và cơ cấu này phù hợp trong tình hình kinh tế ViệtNam hiện nay Thị trường sản phẩm cho vay tiêu dùng chưa phát triển, mặc dù tiềmnăng còn rất lớn, là mảnh đất màu mỡ chưa được khai thác, mặt khác các món vaycá nhân thường tập trung vào vay tiêu dùng với hạn mức nhỏ Chính vì vậy, ngânhàng vẫn tập trung vào thị phần khách hàng doanh nghiệp với hạn mức tín dụng lớn,thu được lãi cao Nhìn vào bảng cơ cấu dư nợ tín dụng của MB Trần Duy Hưng sẽcho ta thấy bức tranh toàn cảnh hơn về cơ cấu dư nợ tín dụng của chi nhánh.
Trang 40Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng MB Trần Duy Hưng
CHI NHÁNH TRẦN DUYHƯNG
1 Kinh tế Nhà nước 33,143 0.26 11,078 0.13 38,660 0.152 Cty Cp, Cty TNHH 74,017 0.58 217,200 0.74 199,824 0.77
1 Ngành xây dựng 62,965 0.49 45,171 0.22 25,766 0.12 Ngành công nghiệp chế biến 6,940 0.05 28,896 0.12 39,419 0.153 Ngành thương nghiệp 29,249 0.23 22,745 0.12 38,799 0.154 Ngành khác 8,006 0.06 101,325 0.09 34,694 0.13
1 Theo nội tệ 117,263 0.92 172,726 0.65 229,295 0.882 Theo ngoại tệ 10,459 0.08 92,080 0.35 30,353 0.12
Nguồn: Báo cáo dư nợ tín dụng 2008 MB Trần Duy Hưng