1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

72 956 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 500 KB

Nội dung

Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

I Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản 3

II Vai trò cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 5

1 Lịch sử ra đời hoạt động cho vay tiêu dùng 5

2 Nhu cầu cho vay tiêu dùng của dân cư và phân loại các khách hàng cá nhân 6

2.1 Nhu cầu cho vay tiêu dùng của dân cư 6

2.2 Phân loại các khách hàng cá nhân 7

2.2.1 Phân theo mức thu nhập 7

2.2.2 Phân loại khách hàng theo công việc của họ 8

3 Sự cần thiết khách quan phải hình thành và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ở các ngân hàng thương mại 8

3.1 Nghiệp vụ cho tín dụng ra đời là tính tất yếu trong ngân hàng thương mại 8

3.2 Đặc điểm của loại hình cho vay tiêu dùng 9

3.2.1 Quy mô của từng khoản vay là nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay lại nhiều 10

3.2.2 Lãi suất trong hoạt động cho vay tiêu dùng thường cao hơn cáchoạt động cho vay để hoạt động kinh doanh 10

3.2.3 Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao 10

3.2.4 Chi phí để xử lí thông tin khách hàng trong cho vay tiêu dùng là cao so với quy mô của khoản vay 11

3.2.5 Nguồn thu lợi ròng từ khoản cho vay tiêu dùng 11

4 Vai trò và lợi ích của cho vay tiêu dùng 11

4.1 Đối với người tiêu dùng 11

4.2 Đối với ngân hàng thương mại 12

4.3 Đối với nền kinh tế 13

III Các hình thức cho vay tiêu dùng 13

1 Phân loại cho vay tiêu dùng 13

1.1 Căn cứ vào mục đích cho vay 13

1.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 13

1.2.1 Cho vay tiêu dùng trả góp: 13

1.2.2 Cho vay tiêu dùng phi trả góp 16

1.2.3 Cho vay tiêu dùng tuần hoàn 16

1.3 Căn cứ vào nguồn gốc các khoản nợ 16

Trang 2

1.3.1 Cho vay tiêu dùng gián tiếp 16

1.3.2 Cho vay tiêu dùng trực tiếp 18

2 Các hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp mà ngân hàng cung cấp 18

2.1 Giải ngân tiền vay trực tiếp cho khách hàng 18

2.2 Tiền vay được luân chuyển vào tài khoản tiền gửi của khách hàng .192.3 Thấu chi 19

2.4 Thẻ tín dụng 19

IV Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 19

V Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 23

1 Quan niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng 23

2 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 25

2.1 Nhóm nhân tố vĩ mô: 25

2.2 Nhóm nhân tố vi mô 27

CHƯƠNG II: MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠINGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNHQUANG TRUNG HÀ NỘI 29

I Tổng quan về ngân hàng đầu tư và phát triển 29

1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển 29

II Hoạt động kinh doanh cơ bản của chi nhánh BIDV Quang Trung 31

1.Tình hình hoạt động của chi nhánh quang Trung 31

2 Hoạt động và những kết quả thu được trong năm qua 32

2.1 Tổng tài sản của chi nhánh 33

2 Quy trình tổng quát đối với hoạt động cho vay tiêu dùng 38

3 Điều kiện để có thể vay tại ngân hàng 39

4 Hạn mức vay 39

5 Lãi suất cho vay đối với tín dụng tiêu dùng 40

6 Về tài sản đảm bảo được quy định như sau 40

7 Các loại cho vay tiêu dùng tại chi nhánh 40

IV Tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàngQuang Trung 41

1 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh 41

Trang 3

1.1 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay 41

1.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay tiêu dùng theo sản phẩm 42

1.3 Tình hình nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 43

1.4 Lãi và thu nhập của hoạt động cho vay tiêu dùng so với các hoạt độngkhác 44

2 Những hạn chế của ngân hàng khi thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng 45

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊUDÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHINHÁNH 53 QUANG TRUNG HÀ NỘI 46

I Nhiệm vụ của ngân hàng đầu tư và phát triển trong việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng trong dân cư 46

1 Nhiệm vụ trong thời gian tới 46

2 Những nhiệm vụ cụ thể trước mắt 49

II Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh 53 Quang Trung Hà Nội 51

1 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm 51

2 Đơn giản hóa các chính sách cho vay tiêu dùng 51

3 Các biện pháp hạ lãi suất cho vay tiêu dùng xuống thấp nhất 52

4 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin 52

5 Tập trung tăng cường chất lượng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh 54

6 Đẩy mạnh kế hoạch marketing của ngân hàng 56

7 Tăng cường loại hình cho vay tín chấp với cán bộ công nhân viên thông qua đầu mối tại chi nhánh 58

4 Đẩy mạnh việc triển khai phương thức cho vay tiêu dùng trả góp tại chinhánh giao dịch ngày càng một phát triển 59

5 Nâng cao chất lượng thông tin về nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra các yếutố có liên quan tới cho vay tiêu dùng 60

6 Hoàn thiện công tác định giá trong cho vay có tài sản đảm bảo là nhà đất 61

7 Tiếp tục phát huy tiềm lực công nghệ ngân hàng 62

8.Tăng cường đội ngũ cán bộ về cho vay tiêu dùng cả về số lượng và chấtlượng 63

9 Nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh BIDV Quang Trung trên địa bàn thành phố trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng 65

III Một số kiến nghị 65

1 Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan bộ nghành có liên quan 65

2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 67

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng số 1: Số liệu về huy động vốn của chi nhánh Quang Trung 37Bảng số 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của chi nhánh QuangTrung 40Bảng số 3: Số liệu về cho vay tiêu dùng 3 năm của chi nhánh QuangTrung 41Bảng số 4: Số liệu về tỷ trọng cho vay tiêu dùng so với tổng dư nợ cho vay

45

Bảng số 5: cơ cấu dư nợ tín dụng theo sản phẩm 46Bảng số 6: Số liệu nợ quá hạn qua các năm 47Bảng số 7: Số liệu về thu lãi cho vay tiêu dùng của chi nhánh QuangTrung 48

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước chúng ta đang ngày càng phát triển, trong những năm gần đâychúng ta luôn đạt tốc độ tăng trưởng ở mức rất cao từ 7% trở lên, để phát triển đượcnhư vậy thì chúng ta phải tập trung tất cả các nguồn lực từ con người tới vốn đầu tư,bên cạnh đó thì chúng ta vừa mới gia nhập WTO cũng tạo ra cho chúng ta nhữngđộng lực mới, những áp lực mới bắt buộc chúng ta phải có những giải pháp thíchhợp để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóanhư thế này thì nguồn vốn để đầu tư là rất lớn, để có thể sắm sửa các trang thiết bịhiện đại đáp ứng cho nhu cầu đòi hỏi công nghệ cao Bên cạnh đó cần đáp ứng vốncho chuyển dịch cơ cấu sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất Lúc đó chúng ta mớicó thể đảm bảo cho một nên kinh tế phát triển bền vững.

Đất nước ngày càng phát triển thì cũng đồng thời nâng cao mức sống củanhân dân, lúc chúng ta vừa mới thoát khỏi chiến tranh thì tiêu chí là “ăn no mặcấm”, còn giờ đây khi chúng ta đang sống trong giai đoạn này thì tiêu chí của chúngta là “ăn ngon mặc đẹp” Trong mỗi chúng ta luôn có nhu cầu đi lên đáp ứng nhữngnhu cầu cơ bản của cuộc sống mỗi chúng ta và để thực hiện được điều đó chúng takhông thể lúc vừa mới ra trường là chúng ta có thể có thể thực hiện được điều đó,do vậy mà yêu cầu cần thiết là có những tổ chức tín dụng đứng ra thực hiện loạihình cho vay này từ đó mà tín dụng cho vay tiêu dùng ra đời Loại hình tín dụng nàyđược các tầng lớp trẻ sử dụng rất nhiều để có thể tự sắm sửa những thứ cần thiết chobản thân, loại hình này có tác dụng rất tốt đối với nền kinh tế khi nó góp phần làmtăng khả năng kích cầu, và nó cũng tốt cho ngân hàng khi có được một nguồn thulợi nhuận cao Trong cuộc sống ngày nay tín dụng tiêu dùng phục vụ hầu như tất cảcác nhu cầu của các bạn trẻ vừa mới ra trường như là cho vay để mua nhà, cho vayđể mua sắm các trang thiết bị và đòi hỏi đó là chúng ta phải có thu nhập ổn định đểcó thể thanh toán các khoản nợ này Hiện này các hình thức cho vay được áp dụngnhư là cho vay mua nhà có thế chấp, cho vay qua thẻ, cho vay trả góp mua bất động

Trang 6

sản… đang được thực hiện ở rất nhiều ngân hàng Đứng trên nền kinh tế thì cho vaytiêu dùng có tác dụng nâng cao đời sống của người dân góp phần giảm thời gian quaviệc tiết kiệm để có thể mua được một món hàng có giá trị lớn Bên cạnh đó loạihình này còn giúp cho nền kinh tế giảm hình thức thanh toán bằng tiền mặt làm tănghệ số nhân tiền trong nền kinh tế Mặt khác loại hình này đã định hướng được mộthướng đi chính xác cho hệ thống ngân hàng trong tương lai trong lĩnh vực kinhdoanh đầy triển vọng này.

Loại hình tín dụng cho vay tiêu dùng được phát triển rất mạnh mẽ ở các nướcphát triển và nó đã trở thành một nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng trong khi đó thìloại hình này vừa mới được áp dụng tại Việt Nam trong những năm gần đây khicùng với sự phát triển của kinh tế do vậy chúng ta đặt ra là làm sao để loại hình nàycó thể phát triển một cách mạnh mẽ nâng cao mức sống của người dân do đó vớikiến thức được học tại trường cùng với sự học hỏi tại ngân hàng BIDV Quang

Trung đã giúp cho em viết đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngânhàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung” và em mong muốn

rằng trong tương lai không xa thì nghiệp vụ này sẽ ngày càng phát triển và nó sẽ làmột nguồn thu cho ngân hàng, đồng thời góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển bềnvững.

Trang 7

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNGTẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản

Như chúng ta đã biết ngay từ đầu thế kỉ XV những hình thức sơ khai củangân hàng bắt đầu xuất hiện ban đầu là những thương nhân thực hiện việc mua bánhàng hóa từ nơi này tới nơi khác, đó là những nhu cầu đổi tiền để có thể mua và báncủa địa điểm mà chúng ta đang thực hiện việc buôn bán, tiếp sau đó là những kẻ chovay nặng lãi ra đời chúng thực hiện những khoản vay với các cá nhân, đối với vuaquan, đặc biệt là ngân hàng còn có thể cho vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu củachiến tranh, sự phát triển tiền gửi theo kiểu này do không thu hồi được nợ đã đẩyngân hàng tới chổ phá sản, do vậy đã hình thành nên một loại hình ngân hàng mớiđó là ngân hàng thương mại do các nhà buôn kết hợp lại với nhau, hệ thống ngânhàng này đã thực hiện nhiều nghiệp vụ giống như ngân hàng ngày nay đó là huyđộng tiền gửi, cho vay Và từ đó cho tới nay hệ thống ngân hàng luôn phát triển vàngày càng lớn mạnh cùng với sự phát triển của nền kinh tế do vậy mà khi nói đếnngân hàng thì ai ai cũng biết đó là nơi để mình gửi tiền tiết kiệm khi có dư dật lượngtiền mặt và cũng là nơi để chúng ta tới vay một khoản tiền trong một kì hạn nhấtđịnh với một lãi suất đã được ấn định Nhưng đó chỉ là cách hiểu đơn giản nhất vềngân hàng mà chúng ta cần hiểu rằng “ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chínhcung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiếtkiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kìtổ chức kinh doanh nào hoạt động trong nền kinh tế”

Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại cơ bản

1) Mua bán ngoại tệ: đây là một trong những hoạt động đầu tiên của ngân hàngkể từ khi mới thành lập, như chúng ta biết thì ngân hàng ngày xưa chủ yếu làđổi tiền để những nhà buôn đi buôn bán từ địa điểm này sang địa điểm khác thì

Trang 8

ngân hàng là nơi đổi tiền để họ có thể thuận lợi trong việc mua bán hàng hóa,khi thực hiện việc đổi này thì ngân hàng hưởng theo tỷ lệ phần trăm

2) Nhận tiền gửi : đây là hoạt động then chốt của một ngân hàng, nếu không cóhoạt động này thì ngân hàng không thể tồn tại, đây chính là nguồn cung củangân hàng để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động cho vay

3) Cho vay: có 3 hình thức cho vay đó là

Cho vay thương mại: đây là hình thức cho vay áp dụng đối với các nhà kinh tếlàm ăn giúp họ có vốn để có thể linh động được hàng hóa tạo điều kiện để họ cóthể mở rộng sản xuất kinh doanh

Cho vay tiêu dùng :đây là hình thức cho vay tương đối mạo hiểm mang tính rủiro cao nhưng bù lại có thể thu được lãi ròng cao, hình thức này được áp dụng đốivới các cá nhân là chủ yếu

Tài trợ dự án: hình thức cho vay này đòi hỏi phải có vốn lớn, vì dự án thườnglà những công trình thường đòi hỏi vốn lớn, ngân hàng thường huy động vốntrung và dài hạn để tài trợ dự án

4) Bảo quản vật có giá: ngân hàng thường nắm giữ hộ khách hàng những vật cógiá trị lớn như vàng bạc đá quý các giấy tờ quan trọng

5) Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán : Ngân hàng muốncó khách hàng họ cần phải biết lôi kéo khách hàng mà do vậy các ngân hàngluôn tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng và đồng thời mở rộng ra các dịchvụ mới trong đó có việc mở tài khoản thẻ cho cá nhân chính là hình thức lôikéo khách hàng về với ngân hàng của mình, bên cạnh việc mở tài khoản thẻ thìngân hàng cũng thực hiện luôn hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 6) Quản lý ngân quỹ : khi nói tới ngân quỹ là chúng ta nói tới quan hệ của ngân

hàng với các doanh nghiệp, ngân hàng thực hiện việc quản lý dòng tiền chocác doanh nghiệp, hoạt động này giúp cho ngân hàng có thể có thêm đượcnhiều các khách hàng và đồng thời ngân hàng sẽ có rất nhiều thông tin về cácdoanh nghiệp

Trang 9

7) Tài trợ các hoạt động của chính phủ : chính phủ thường thực hiện các dự ányêu cầu về nguồn vốn lớn, trong một lúc không thể giải ngân ra tất cả số tiềnnhư vậy được vì giải ngân sẽ gây ra tình trạng ngập tiền do vậy mà chính phủsẽ quyết định cho một ngân hàng nào đó giải ngân cho dự án cụ thể theo từngthời kì và sau khi kết thúc dự án chính phủ sẽ hoàn trả

8) Bảo lãnh: là hình thức mà ngân hàng dựa vào uy tín của mình để bảo lãnh chocác hoạt động của các doanh nghiệp nhằm tạo ra lòng tin cho các doanh nghiệpcùng làm ăn buôn bán với họ

9) Cho thuê các thiết bị trung và dài hạn: các thiết bị máy móc mà doanh nghiệpcần có thể có giá rất lớn doanh nghiệp không có khả năng mua hoặc là máy chỉcó giá trị sử dụng trong thời gian ngắn và sau đó không còn dùng tới nữa nhưvậy các ngân hàng có thể triển khai các hoạt động cho thuê để giúp cho cácdoanh nghiệp tiết kiệm được một phần chi phí.

10) Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn : Những cán bộ làm trong nghành ngânhàng là những người có chuyên môn về tài chính rất tốt, đặc biệt họ lại cóđược những thông tin rất quan trong mà trong quá trình cho vay doanh nghiệpđã cung cấp cho ngân hàng, hội tủ các điều kiện đó thì việc mà ngân hàngcung cấp các tư vấn là khá chính xác, và có thể tin cậy được

Bên cạnh đó thì ngân hàng còn cung cấp thêm các dịch vụ khác như là cung cấpdịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp cácdịch vụ đại lý

II Vai trò cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

1 Lịch sử ra đời hoạt động cho vay tiêu dùng

Tín dụng là một nghiệp vụ không thể không có trong các ngân hàng thươngmại Như chúng ta biết rằng các ngân hàng thương mại là các tổ chức trung gian tàichính hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với mảng hoạt động chính đó lànhận tiền gửi của khách hàng và cho các cá nhân tổ chức trong nền kinh tế vaymượn Do vậy đối với bất kì một ngân hàng nào thì tín dụng cũng là nghiệp vụkhông thể thiếu, nó nằm trong mảng hoạt động kinh doanh của ngân hàng với mục

Trang 10

đích là mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Chúng ta cần biết tín dụng là gì: Trongmột quan hệ tài chính cụ thể thì tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở cóhoàn trả giữa hai chủ thể Cụ thể hơn ta có thể định nghĩa “ tín dụng là một giaodịch về tài sản( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay( tổ chức ngân hàng hay các tổchức tài chính khác) và bên đi vay( là cá nhân, doanh nghiệp) trong đó bên vaychuyển tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo sự thỏathuận của hai bên và yêu cầu bên đi vay phải hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạnthanh toán” Tín dụng tiêu dùng là một mảng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàngmà trong đó ta có thể hiểu” tín dụng tiêu dùng là qua hệ kinh tế giữa ngân hàng vàcác cá nhân tức là người tiêu dùng trong nền kinh tế nhằm tài trợ cho các nhu cầucủa cuộc sống khi mà chính bản thân người tiêu dùng chưa có đủ điều kiện để cóthể sắm các tài sản này và hoạt động này cũng dựa trên nguyên tắc ngân hàng sẽcho cá nhân vay một khoản tiền và yêu cầu cá nhân trả đúng hạn cả vốn cả lãi chongân hàng như đã thỏa thuận giữa hai bên Qua đó chúng ta thấy được cho vay tiêudùng là hình thức mà ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng là cá nhân, người tiêudùng trong nền kinh tế Nghiệp tín dụng cho vay tiêu dùng ở các nước phát triển đãra đời từ rất lâu và hiện tại bây giờ vẫn còn đang rất phát triển còn ở nước ta thìmảng nghiệp vụ này mới dần được đưa vào hoạt động

2 Nhu cầu cho vay tiêu dùng của dân cư và phân loại các khách hàng cánhân

2.1 Nhu cầu cho vay tiêu dùng của dân cư

Trong cuộc sống ngày nay khi mà nền kinh tế phát triển một cách chóng mặt,đời sống của người dân được nâng cao nhanh chóng do vậy mà nhu cầu tự nhiêncủa cá nhân con người ngày càng đa dạng và phong phú nhưng những nhu cầu đócũng gắn liền với những nhu cầu bức thiết mà bản thân con người cần phải có, trongngày nay thì cơm không phải là cơm để no bụng nữa mà phải là ngon miệng, áomặc thì cần phải đẹp, có thể sánh ngang cùng bạn bè… tuy nhiên bên cạnh đó thìnhu cầu của mỗi cá nhân còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của người đó saukhi đã vay một khoản tiền, phụ thuộc vào đặc tính của mỗi cá nhân như là công việc

Trang 11

làm ăn có mức thu nhập cao không, sở thích của người đó như thế nào( hình thànhthói quen sử dụng hàng hiệu thì mức chi cho tiêu dùng sẽ cao hơn rất nhiều.

Nhu cầu của con người là không giới hạn nhưng nó lại phụ thuộc vào khả năngthanh toán của cá nhân Ngay trong cuộc sống của chúng ta luôn luôn có những nhucầu và chúng ta chưa thể có khả năng có nó ngay tại thời điểm chúng ta muốn cómột cái gì đó Chúng ta xét mỗi bản thân con người sẽ có các nguồn khác nhau nhưlà bố mẹ, bạn bè… nhưng những nguồn đó sẽ không giúp ta tự chủ được vấn đề dovậy mà chúng ta sẽ lựa cho là đi vay tại các ngân hàng thương mại theo hình thứcvay tín dụng tiêu dùng để phục vụ cho các khoản tiêu dùng của cá nhân

2.2 Phân loại các khách hàng cá nhân

2.2.1 Phân theo mức thu nhập

- Những người có thu nhập cao

Chúng ta có thể xem những người có mức thu nhập cao là những cá nhân cómức thu nhập hàng tháng từ 5 triệu đồng trở lên Đây là nguồn khách hàng chiếnlược của ngân hàng, những người có thu nhập cao thường là sẽ có một công việc râttốt trong xã hội và hầu hết họ sẽ có cách tiêu tiền cũng như là nhu cầu mua sắmhàng hóa khác xa so với những người có thu nhập thấp Do vậy ngân hàng cần xemđây là khách hàng ở dạng tiềm năng vì căn cứ vào thu nhập của họ thì khả năngthanh toán là rất cao

- Những người có thu nhập trung bình

Những người này thường có mưc thu nhập vào khoảng 2.5tr -5tr đồng VNDmỗi tháng Đây cũng là một luồng khách hàng tiềm năng của ngân hàng Nhữngkhác hàng này luôn tin tưởng vào một tương lai đẹp đẽ hơn họ sẽ có thu nhập caohơn trong tương lai Do vậy mà nhu cầu của những cá nhân này rất cao Hiện tại thìhọ chưa thể đáp ứng khả năng chi trả của mình nhưng trong tương lai họ chắc chắncó khả năng thanh toán

-Những người có thu nhập trung bình

Là những cá nhân có mức thu nhập hàng tháng dưới 2.5tr, mức thu nhập nàychỉ đủ cho họ tiêu dùng trong cuộc sống hàng ngày, để có thể tiết kiệm mua những

Trang 12

thứ có giá trị là rất khó do vậy khả năng mở rộng tín dụng tiêu dùng cho đối tượngnày là rất khó do nguồn thu nhập của họ quá hạn chế Chúng ta cần tìm cách mởrộng tín dụng tiêu dùng cho các cá nhân này bằng cách họ sẽ phải giành dụm trongthời gian lâu hơn, ngân hàng có thể tạo điều kiện cho những cá nhân này bằng hìnhthức là giảm lãi suất, kích thích những người này tiêu dùng vì ở nước ta còn là mộtnước kém phát triển, tầng lớp thu nhập thấp chiếm tỉ lệ cao

2.2.2 Phân loại khách hàng theo công việc của họ

Công việc là một trong những yếu tố rất quan trọng quyết định nhu cầu tiêudùng, người làm ở công sở sẽ có nhu cầu khác những người làm ngoài công trườngnhư kĩ sư xây dựng sẽ có nhu cầu khác

- Những cá nhân có công việc làm ăn buôn bán, kinh doanh: họ có thu nhậptương đối, thường là những cá nhân làm việc nhẹ nhàng

- Những người làm việc trong cơ quan nhà nước : họ là những người hưởnglương từ ngân sách nhà nước

- Công nhân, nhân viên: là những người làm công ăn lương, làm việc trongcác cơ quan xí nghiệp

- Những người lao động tự do: là những cửu vạn, những người không cócông ăn việc làm cụ thể

Khi nghiên cứu về công việc của khách hàng là nghiên cứu về tình hình đời sốngcủa mỗi cá nhân, mỗi người làm mỗi công việc khác nhau sẽ có các mức thu nhậpkhác nhau, khi đo ngân hàng nghiên cứu theo tiêu thức này thì sẽ có các chỉ tiêu đểđánh giá cá nhân và có thể cung cấp khoản tín dụng một cách hợp lí, tránh trườnghợp mất khả năng chi trả.

3 Sự cần thiết khách quan phải hình thành và phát triển hoạt động chovay tiêu dùng ở các ngân hàng thương mại

3.1 Nghiệp vụ cho tín dụng ra đời là tính tất yếu trong ngân hàng thương mại

Trong suốt những thế kỉ trước khi mà nguồn vốn của ngân hàng còn hạn chếthì việc ngân hàng rất hạn chế trong việc cho vay các khoản nhỏ lẻ, vì hình thức nàythường mang tính rủi cao, ngân hàng không thu được nợ Khi mà trong giai đoạn

Trang 13

ngày nay rất nhiều ngân hàng thương mại ra đời việc cạnh tranh để có thể huy độngđược vốn từ người dân rất khó khăn nên các ngân hàng phải có những biện phápkhắc phục mà đặc biệt đó là thay đổi các loại hình dịch vụ trong đó có việc mở rộngcác khoản cho vay nhỏ lẻ nhằm thu hút các nguồn vốn huy động từ dân cư, và trựctiếp cạnh tranh với các ngân hàng khác cũng như các tổ chức tài chính khác Để cóthể nâng cao chất lượng cạnh tranh thì mỗi ngân hàng không chỉ phát huy ở nhữngnghiệp vụ truyền thống là nhận tiền gửi, mua bán ngoại tệ, … mà cần phát huy cácnghiệp vụ mới như là tư vấn cho khách hàng, mở công ty kinh doanh chứng khoán,phát triển các loại hình cho thuê tài chính

Chính sự phát triển nhanh nhạy của nền kinh tế mà làm cho cuộc sống conngười ngày càng một tốt hơn, cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trong ngân hàng đểcó thể huy động các nguồn trong dân cư cũng như mở rộng các hình thức cho vay,nên các loại hình tín dụng mới được ra đời trong đó có loại hình tín dụng tiêu dùngrất phát triển vì nó mới thực sự đi vào những cá nhân, những tế bào trong xã hội.Bên cạnh đó khi mà hệ thống ngân hàng phát triển thì nguồn tiền huy động trongngười dân càng nhiều khi đó sẽ gây ra tình trạng nguồn vốn trong ngân hàng thươngmại ứ đọng do vậy mà ngân hàng cần phát triển các loại hình cho vay Khi mà cácnguồn vay lớn của doanh nghiệp đã không còn, lượng vốn mà doanh nghiệp cần làquá nhiều, khi đó ngân hàng chuyển qua đối tượng là hộ gia đình và cá nhân trongnền kinh tế vì thực tế những khoản vay này mang lại cho ngân hàng một mức lãisuất cao hơn, tuy hình thức này độ rủi ro rất cao nhưng tỉ lệ đối với một người dânvay mượn là rất nhỏ nên ngân hàng dường như chịu rủi ro rất ít do vậy mà hình thứccho vay này ngày càng phát triển và được mở rộng cho tới ngày nay.

3.2 Đặc điểm của loại hình cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là một trong số các loại hình nghiệp vụ của ngân hàngthương mại, như chúng ta biết thì cho vay tiêu dùng là mối quan hệ giữa ngân hàngvới khách hàng là cá nhân trong nền kinh tế do vậy mà loại hình này có những đặcđiểm riêng biệt khác với các loại hình khác Dựa trên nghiên cứu thực nghiệm tạingân hàng chúng ta có thể thấy nó có những đặc điểm sau

Trang 14

3.2.1 Quy mô của từng khoản vay là nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay lại nhiều.Trong cuộc sống ngày nay nhu cầu của từng cá nhân là muôn màu muôn vẻ,mỗi cá nhân thường có một sở thích khác nhau nó bắt nguồn từ nhu câu tiêu dùnghàng hóa của người dân đối với các loại hình hàng hóa đắt tiền Những cá nhânthường có thói quen dùng hàng xa xỉ thì họ phải là những người có thu nhập cao dođó ít nhiều họ cũng một khoản kha khá tiền mặt trong người do đó họ sẽ không cầnvay ngân hàng quá nhiều nữa,mặt khác so với các khoản vay của doanh nghiệp haylà các hộ gia đình vay để buôn bán kinh doanh thì các món vay tiêu dùng của cánhân không thấm tháp vào đâu so với các khoản đó do vậy mà quy mô của từngmón vay là nhỏ Số lượng vay là rất nhiều vì thực sự hoạt động này trực tiếp đi sâuvào những cá nhân, các tầng lớp xã hội khác nhau do vậy mà số lượng người tới vaysẽ rất nhiều, là cho số lượng các khoản vay là nhiều

3.2.2 Lãi suất trong hoạt động cho vay tiêu dùng thường cao hơn các hoạt động chovay để hoạt động kinh doanh

Các món vay để hoạt động sản xuất kinh doanh thường có lãi suất được thảnổi, lãi suất là sự thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng sao cho cả hai bên cùngcó lợi và không bên nào phụ thuộc vào bên nào, và lãi suất thực tế sẽ dao động theolãi suất của thị trường và chịu sự tác động trực tiếp của thị trường trong nước vàngoài nước Bên cạnh đó thì lãi suất cho vay tiêu dùng thường được ấn định cụ thểkhông phụ thuộc vào biến động lãi suất của thị trường , mặt khác thì các khoản vaytiêu dùng được định kì trả cả lãi và gốc theo nhiều lần do vậy mà lãi suẫt cũng cầnbiến động và ngân hàng cũng đã tính tới sự thay đổi của dòng tiền và cộng vào lãisuất do đó mà lãi suất của các khoản cho vay tiêu dùng thường cao hơn các loại lãisuất kinh doanh Mặt khác do các khoản cho vay tiêu dùng có quy mô nhỏ nhưngvẫn đòi hỏi phải có nguồn nhân lực để quản lí do vì thế nên để có thể mang lạinguồn cho ngân hàng thì lãi suất của khoản cho vay nay phải cao hơn

3.2.3 Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao

Cho vay tiêu dùng là loại hình mang tính rủi ro cao nhất, vì thực tế loại hìnhnày cho vay không sinh lợi không có một dòng tiền được xác định chắc chắn sẽ có

Trang 15

trong tương lai để thanh toán, do đó chỉ người khách hàng đó mất việc hay là nênkinh tế bị suy thoái người đó sẽ không thể nào có tiền để thanh toán cho ngân hàngdo vậy mà loại hình này doanh nghiệp chấp nhận rủi ro rất cao.

Một cái nữa đó là cho vay tiêu dùng này còn phụ thuộc vào chu kì của pháttriển của nền kinh tế khi nền kinh tế phát triển thì cho vay tiêu dùng được mở rộngvì lúc này người dân sẽ tin tưởng trong tương lai thu nhập của mình sẽ tăng cao lêndo đó họ sẽ phát sinh những nhu cầu cơ bản, còn khi nền kinh tế rơi vào thời kì suythoái thì cá nhân sẽ không tin tưởng vào tương lai do đó họ sẽ giảm bớt đi vay chomục đích tiêu dùng.

3.2.4 Chi phí để xử lí thông tin khách hàng trong cho vay tiêu dùng là cao so vớiquy mô của khoản vay

Quy mô của món vay tiêu dùng là rất nhỏ, nhưng đó cũng là một khách hàngcũng cần có đầy đủ các bước như một khách hàng bình thường, cũng tiếp nhận hồsơ, phân tích hồ sơ, quyết định giải ngân… đòi hỏi ngân hàng phải có thời gian vànguồn nhân lực để đáp ứng công việc này do vậy nên ngân hàng tốn một chi phí khálớn trong hoạt động này

3.2.5 Nguồn thu lợi ròng từ khoản cho vay tiêu dùng

Tuy cho vay tiêu dùng rủi ro cao nhưng nó lại mang lại thu nhập lớn nên cácngân hàng thương mại luôn tìm cách phát triển hoạt động này, thực tế cho thấy đâylà nguồn tiếp cận tới cá nhân rộng nhất, có quan hệ làm ăn với nhiều tầng lớp trongxã hội, tuy thực tế hoạt động này có tính rủi ro rất cao nhưng nó lại có lãi suất khácao đủ để kích thích được các nhà lãnh đạo ngân hàng Cũng vì lãi suất cao nên nósẽ là một trong những hoạt động chính và mang lại lợi nhuận ròng lớn nhất chongân hàng ở thời gian trong tương lai

4 Vai trò và lợi ích của cho vay tiêu dùng

4.1 Đối với người tiêu dùng

Với tư cách là một cá nhân tiêu dùng ta thấy loại hình tín dụng này có rấtnhiều ưu điểm đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp và trung bình Nhờ sựtài trợ của ngân hàng mà những người có thu nhập thấp hay trung bình sẽ có thể

Trang 16

mua được các loại hàng hóa có giá trị cao như là các căn hộ chung cư hay là cácloại phương tiện có giá cao hơn hẳn so với mức lương mà người đó có thể nhậnđược hàng tháng, và từ đó có thể cải thiện được cuộc sống một cách đầy đủ hơn.

Có thể nhận thấy bất kể ai trong chúng ta đều có mơ ước là sẽ có những vậtdụng đáng giá( tất nhiên là những mơ ước đó luôn nằm trong giới hạn thanh toáncủa mỗi chúng ta ) do cuộc sống của chúng ta đang ngày càng một đi lên Tuy nhiênđối với mỗi bạn sinh viên mới ra trường thì để có thể có được một khoản tiền khakhá như là để mua một cái xe máy là rất khó nhưng trong một thời gian trong tươnglai chắc chắn họ sẽ mua được nhưng hiện tại bây giờ thì họ chưa có, vì vậy nếu xéttrên thực tế là họ cần phải tích trữ một khoảng thời gian thì mới có thể mua được,và khi đã đủ tiền thì lợi ích của nó có thể đã giảm đi đáng kể vì thực tế lúc mới đilàm cá nhân ta rất cần một phương tiện để đi lại, mà mãi tận mấy năm sau mới cóthể mua được Như vậy mỗi chúng ta cần kết hợp giữa khả năng thanh toán trongtương lai và nhu cầu của hiện tại Do đó mà chúng ta cần đến ngân hàng để vay mộtkhoản tiền với một mức lãi suất nhất định để có mua sắm chiếc xe là phương tiện đểchúng ta đi làm như chúng ta đang đề cập Thực tế cho thấy việc đi vay tiêu dùng làphải chịu một khoản lãi suất cao nhưng đó cũng chỉ là chi phí đổi lại chúng ta cóngay tài sản mà chúng ta mong muốn tại thời điểm hiện tại Do đó có thể thấy lợiích của cho vay tiêu dùng đối với cá nhân trong nền kinh tế là rất lớn.

4.2 Đối với ngân hàng thương mại

Nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại chính là nhận tiền gửi của dâncư hộ gia đình và các doanh nghiệp trong nền kinh tế, và tìm cũng tìm các phươngpháp để các nguồn tiền huy động được cho vay ra các hộ gia đình và các doanhnghiệp, để làm được điều này thì ngân hàng phải khai thác triệt để các thị trường màmình có như cho vay doanh nghiệp cho vay hộ gia đình Và bên cạnh đó cần chú ýtới khách hàng là cá nhân vì đây mới là khách hàng cơ bản của ngân hàng, ngânhàng có trở nên uy tín hay không thì đầu tiền là cần có những khách hàng là cá nhânquảng bá Do vậy mà ngân hàng cần quan tâm các khách hàng cá nhân mà đặc biệtở đây là mở rộng cho vay tiêu dùng lúc đó ngân hàng đã có thể phát triển thị trường.

Trang 17

4.3 Đối với nền kinh tế

Nền kinh tế có tăng trưởng ở mức cần thiết hay không đó là nhờ vào mức tiêudùng của cá nhân trong nền kinh tế, nền kinh tế có mức tiêu dùng càng lớn càngkích thích những nhà sản xuất, những doanh nghiệp làm ăn buôn bán, càng đẩy nềnkinh tế phát triển Do vậy mà tiêu dùng chính là đòn bẩy của nền kinh tế, nó cũng làđòn bẩy để kích thích cung hàng hóa Do vậy mà cho vay tiêu dùng càng phát triểnmạnh thì tiêu dùng, hay là nhu cầu mua sắm của người dân càng lớn càng thúc đẩynền kinh tế phát triển… Qua đó chúng ta thấy được việc cho vay tiêu dùng là mộthướng đi đúng của các ngân hàng thương mại khi đó sẽ kéo nền kinh tế phát triểnlên và đồng thời sự lạc quan của cá nhân tin vào tương lai sẽ có thu nhập cao thì chovay tiêu dùng được mở rộng.

III Các hình thức cho vay tiêu dùng

1 Phân loại cho vay tiêu dùng

1.1 Căn cứ vào mục đích cho vay

Cho vay tiêu dùng cư trú : hình thức cho vay áp dụng cho các khoản vay đểmua nhà, mua đất, mua căn hộ Giúp cho cá nhân có thể ổn định cuộc sống lâu dài.

Cho vay tiêu dùng phi cư trú : những khoản vay dùng để mua sắm các đồ vậttrong cuộc sống, các đồ dùng phục vụ nhu cầu cá nhân như là phương tiện đi lại,các trang thiết bị…

1.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả

Căn cứ vào phương thức này có thể chia tín dụng tiêu dùng thành 3 loại1.2.1 Cho vay tiêu dùng trả góp:

Đây là hình thức được áp dụng khá phổ biến trong các ngân hàng, hình thứccho vay tiêu dùng trong đó người đi vay phải thanh toán cho ngân hàng nhiều lần,theo những kì hạn nhất định được thống nhất giữa khách hàng và ngân hàng.Phương thức này được áp dụng chủ yếu cho các món vay có giá trị lớn, nếu kháchhàng thanh toán một lần thì không thể đủ khả năng Bên cạnh đó thì phương phápnày có ưu điểm đó là ngân hàng có thể quay vòng vốn, vừa cho vay khách hàng này

Trang 18

đồng thời có thể cho khách hàng tiếp theo vay Nhưng trong loại cho vay này cũngcó những hạn chế được giới hạn

Loại tài sản được tài trợ

Dùng trong một khoản thời gian, tức là trong thời hạn trả nợ của khách hàngtài sản vẫn dùng tốt, lúc đó thái độ để khách hàng thanh toán cho khách hàng khôngbị ảnh hưởng, do vậy khi cho khách hàng vay ngân hàng cần xem xét loại tài màkhách hàng sẽ mua sau khi vay vốn, loại tài sản này khấu hao phải trong thời gianlâu Lúc đó người đi vay sẽ được hưởng lợi ích trong thời gian dài, và tránh đượctâm lí không còn tài sản mà vẫn phải thanh toán khoản nợ của tài sản đó, những lúcđó ít nhiều cũng ảnh hưởng tới tâm lý trả nợ của khách hàng, và trực tiếp ảnh hưởngđến thu nhập của ngân hàng.

Số tiền phải trả trước

Trong hình thức cho vay trả góp thì ngân hàng yêu cầu khách hàng phảithanh toán cho ngân hàng một khoản tiền nhất định nhằm hạn chế rủi ro khi màkhách hàng không thanh toán được cho ngân hàng trong tương lai Số tiền trả trướccho ngân hàng phải đủ lớn nhằm hạn chế rủi ro cao nhất cho ngân hàng Số tiền màkhách hàng trả trước cho ngân hàng cũng phần nào tạo ra tâm lí cho khách hàng làhọ đang sở hữu tài sản đó chứ không phải tài sản này là của ngân hàng hoàn toàn.Đến lúc trường hợp xấu nhất là khách hàng không có đủ khả năng thanh toán lúc đóngân hàng có thể phát mại tài sản và bù vào phần tài sản đầu tiên.

Số tiền trả trước phụ thuộc vào tài sản mà ngân hàng cho vay

- Loại tài sản: đối với các loại tài sản có mức khấu hao nhanh độ giảm giá nhanhthì số tiền yêu cầu số tiền phải trả trước là nhiều và ngược lại tài sản với mức khấu haochậm thì số tiền trả trước là tùy sử thỏa thuận nhưng không đòi hỏi ở mức cao.

- Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng: nếu tài sản sau khi sử dụngvẫn còn có khả năng mua bán, trao đổi không bị mất giá là bao nhiêu thì số tiền phảitrả trước cho ngân hàng là thấp, ngược lại nếu tài sản sau khi dùng mà mua bán traođổi qua lại khó khăn thì số tiền phải trả trước cho ngân hàng là cao đề phòng độ rủiro cao

Trang 19

- Năng lực tài chính của người đi vay: nếu là người có năng lực tài chính tốt,có thu nhập cao, thì mức trả ban đầu cho khách hàng là tùy vào sự thỏa thuận củakhách hàng với ngân hàng theo mức độ số vốn được vay Còn ngượi lại nếu làngười có năng lực tài chính không tốt thì ngân hàng yêu cầu phải thanh toán chokhoản trả đâu tiên là cao đề phòng rủi ro

Chi phí tài trợ

Chi phí này là chi phí mà khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng khi màkhách hàng phải vay muợn số tiền của ngân hàng, chi phí tài trợ chủ yếu bao gồmcác khoản lãi vay, các khoản trang trải vốn chi phí hoạt động

Điều khoản thanh toán

Các điều khoản thanh toán được ngân hàng chú ý tới

- Số tiền thanh toán của khách hàng cho ngân hàng phải chiếm một tỉ lệ nhấtđịnh trong khoản chi tiêu hàng ngày của khách hàng.

- Giá trị tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền cho vay chưa thu hồi - Khoảng thời gian giữa những lần trả nợ liên tiếp nhau phải phù hợp với chukì thu nhập của khách hàng Vì thực tế nguồn thu của khách hàng chính là nhữngkhoản tiền lương thu nhập hàng tháng do vậy chu kì thu nợ phải phù hợp với chu kìthu nhập của khách hàng

- Thời hạn trả nợ không nên quá dài Thứ nhất là do tài sản có thể bị hỏngsau khi đã dùng được thời gian dài khi đó khách hàng phải thanh toán cho cái màkhông còn là của mình thì tâm lí sẽ không còn, thứ hai là thời gian càng dài dòngtiền càng giảm thu nhập của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng, thứ ba là thời gian dài độrủi ro cao

Số tiền mà khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng mỗi định kì có thể tínhđược bằng các phương pháp sau

Phương pháp lãi đơn: phương pháp này được áp dụng từ khi mới ra đời, vốngốc người đi vay phải trả từng định kì được tính đều đặn, số tiền sẽ là tổng số vốn vayban đầu chia cho số kì hạn trả nợ, số tiền lãi được tính trên số dư nợ trên ngân hàng

Trang 20

Phương pháp lãi gộp: phương pháp này thường được áp dụng đối với chovay tín dụng tiêu dùng trả góp Phương pháp này được tính như sau đối với kì đâutiên là số tiền vay nhân với lãi, đến kì sau số tiền vay ban đầu và cộng với số lãi củakì đầu tiên.

1.2.2 Cho vay tiêu dùng phi trả góp

Phương thức cho vay này là phương thức số tiền sẽ được thanh toán một lầnkhi đến hạn phải trả, khoản cho vay này thường áp dụng đối với các món vay nhỏ,kì hạn ngắn dễ áp dụng phương pháp này.

1.2.3 Cho vay tiêu dùng tuần hoàn

Phương thức cho vay áp dụng đối với các khách hàng có sử dụng dịch vụ củangân hàng, các loại thẻ tín dụng có thể rút tiền tại ngân hàng Trong một mức thỏathuận thì ngân hàng có thể sử dụng quá mức hạn mức cho phép Theo phương phápnày thì tín dụng cho vay tiêu dùng được thỏa thuận trước và trong một hạn mức, hếthạn mức khách hàng phải thanh toán và sau đó tiếp tục sử dụng dịch vụ này

Lãi phải trả cho hình thức này được tính như sau:

Lãi được tính theo số dư nợ đã được điều chỉnh: số dư nợ là số dư nợ cuốicùng của mỗi thang sau khi khách hàng đã thanh toán nợ cho ngân hàng

Lãi được tính dựa trên số dư nợ trước khi điều chỉnh Lãi được tính trên cơ sở dư nợ bình quân

1.3 Căn cứ vào nguồn gốc các khoản nợ

1.3.1 Cho vay tiêu dùng gián tiếp

Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh donhững công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng Loạihình này cũng có ưu điểm là ngân hàng dễ tăng doanh thu, tiết kiệm tối đa chi phícủa ngân hàng, đồng thời có thể mở rộng quan hệ với khách hàng thông qua các tổchức các công ty bán lẻ, trong trường hợp quan hệ tốt với những công ty bán lẻ tốtthì có thể an toàn hơn đối với cho vay tín dụng gián tiếp, nhưng bên cạnh nhữngmặt ưu điểm đó nó cũng tồn tại những mặt hạn chế như là ngân hàng không trựctiếp tiếp xúc với khách hàng đó là hạn chế lớn nhất, như vậy sẽ không trực tiếp

Trang 21

thẩm định được khách hàng, thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻthực hiện việc bán chịu hàng hóa Bên cạnh đó nghiệp vụ cho vay tín dụng tiêudùng gián tiếp có tính phức tạp, kĩ thuật nghiệp vụ khó khăn, cần có mối quan hệ tốtvới nhiều công ty

Cho vay tiêu dùng gian tiếp được thực hiện qua các phương thức sauTài trợ truy đòi toàn bộ

Đây là phương thức mang tính ít rủi ro nhất mà ngân hàng thực hiện, vì nómang tính rủi ro ít nên lãi suất sẽ thấp nguồn thu cho ngân hàng không đáng kể.Phương thức này được thực hiện là khi mà những nhà bán lẻ bán cho ngân hàng cáckhoản nợ mà người tiêu dùng mua chịu tại các nhà bán lẻ, công ty bán lẻ bảo đảmrằng chắc chắn ngân hàng sẽ thu được nợ nếu mà ngân hàng không thu được từngười tiêu dùng thì nhà bán lẻ chấp nhận mua lại hợp đồng củ

Tài trợ truy đòi hạn chế

Đây là phương thức khi mà ngân hàng không thu được nợ từ người tiêu dùngthì các nhà bán lẻ chỉ chịu một phần trách nhiệm trong hợp đồng đó, và phần chịutrách nhiệm này phụ thuộc vào thỏa thuận giữa ngân hàng với công ty bán lẻ

Tài trợ miễn truy đòi

Đây là phương thức khi ngân hàng chịu rủi ro cao nhất, ngân hàng có thuđược nợ từ người tiêu dùng hay không là tùy thuộc vào ngân hàng và nếu mà ngânhàng không thu được nợ thì ngân hàng hoàn toàn tự chịu mọi rủi ro, người bán lẻhoàn toàn không cần quan tâm tới ngân hàng sau khi hợp đồng đã kí xong Bù lạivới phương thức này thì ngân hàng có được nguồn thu cao, lãi suất cao hơn Khithực hiện những hợp đồng như thế này đòi hỏi ngân hàng phải phân tích thật kĩtrước khi đưa ra quyết định

Tài trợ có mua lại

Đây là phương thức có sự thỏa thuận của ngân hàng với người bán lẻ rằng cóthể mua lại hợp đồng, hoặc khi ngân hàng trong tình trạng kém giải ngân thì có thểbán lại cho công ty bán lẻ

Trang 22

1.3.2 Cho vay tiêu dùng trực tiếp

Đây là khoản vay trực tiếp được ngân hàng thực hiện với khách hàng Mà cụthể là ngân hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng cho khách hàng vay cũng như làtrực tiếp thu nợ từ khách hàng, mỗi phương thức đều có mặt ưu điểm và mặt hạn chế

Xét mặt ưu điểm: ngân hàng có thể tận dụng tốt nguồn nhân lực của mình,tận dụng những khả năng của từng cán bộ tín dụng trong một lĩnh vực nào đó, cóngười thì quen với người này ở cơ quan này người khác thì lại quen đối tượng kháctạo nên một thị trường rất rộng lớn Đặc biệt là ngân hàng còn tận dụng được ưuđiểm, sở trường của từng cán bộ tín dụng đã được đào tạo có nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực tín dụng vì vậy mà các quyết định tín dụng sẽ cảm thấy an toàn hơn,các món vay sẽ có chất lượng hơn do vậy mà sẽ giảm rủi ro cho ngân hàng Mặtkhác nó ưu điểm ở chỗ nửa đó là quan hệ tín dụng này sẽ không có người thứ 3 dovậy mà giá cả sẽ phải chăng hơn, không phải chia sẻ cho các công ty bán lẻ mộtkhoản hoa hồng nào Bên cạnh đó ngân hàng còn tạo ra cho khách hàng về một hìnhảnh đẹp trong con mắt của họ, và từ đó sẽ có được nhiều khách hàng hơn trong tươnglai, mặt khác mối quan hệ tốt đẹp này có thể tạo cho ngân hàng các khách hàng ruột,lúc đó những khách hàng này có thể sẽ được nhận sự ưu đãi của ngân hàng.

Bên cạnh đó thì nó cũng có mặt hạn chế: đó là cho vay trực tiếp này là thứnhất ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro hơn, và có thể bị mất toàn bộ vốn vay, mặt khácmối quan hệ với khách hàng chắc chắn sẽ không nhiều bằng khi kết hợp với cáccông ty bán lẻ

2 Các hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp mà ngân hàng cung cấp

2.1 Giải ngân tiền vay trực tiếp cho khách hàng

Sau khi đã hoàn thành xong các thủ tục phân tích đánh giá hồ sơ khách hàngcủa cán bộ tín dụng, và tiếp theo là công đoạn giải ngân vốn cho khách hàng Sốtiền vay sẽ được khách hàng nhận trực tiếp tiền mặt từ ngân hàng theo một địnhmức đã được thỏa thuận tùy vào hình thức kinh doanh, tùy vào công việc kinhdoanh mà ngân hàng sẽ cho vay theo hình thức nào Và đến kì hạn thì yêu cầukhách hàng phải hoàn trả xong cả vốn và lãi.

Trang 23

2.2 Tiền vay được luân chuyển vào tài khoản tiền gửi của khách hàng

Cũng sau khi đã hoàn thanh xong các thủ tục vay vốn thì ngân hàng giảingân cho khách hàng, trong trường hợp này thì khách hàng yêu cầu ngân hàng gửitiền vào trong tài khoản của mình, và được hưởng lãi suất theo lãi suất không kì hạn0.25% tháng Và khi đến kì hạn thì sẽ hoàn trả cho ngân hàng theo hình thức nhưcho vay giải ngân tiền mặt

2.3 Thấu chi

Đây là hình thức mà ngân hàng chỉ áp dụng đối với các cán bộ công nhânviên trong ngân hàng, và những khách hàng phải rất thân quen với ngân hàng và cótình hình tài chính tốt Đây là hình thức khi mà khách hàng tiêu hết số tiền trong tàikhoản của mình và có nhu cầu cần dùng thêm thì ngân hàng có thể cho vay thấu chiđối với các khách hàng đó Phương thức này rất tiện lợi đối với những người thườngcó những khoản chi tiêu nằm ngoài dự tính, và khách hàng là phải có quan hệ tốtvới ngân hàng và rất có uy tín đối với ngân hàng

2.4 Thẻ tín dụng

Ngân hàng phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng, và qua đó quản lí tàikhoản của khách hàng, cũng như là các hình thức vay mượn của khách hàng vớingân hàng

IV Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Cho vay tiêu dùng như chúng ta đã nói ở phần trên, hiện tại cho vay tiêudùng đang là mục tiêu phát triển của các ngân hàng thương mại Chúng được thựchiện theo quy trình như các khoản cho vay tín dụng của ngân hàng

Bước 1 : Phân tích khách hàng và món vay trước khi cấp tín dụng

Đây là bước vô cùng quan trọng nó là phu thuộc vào những cán bộ tín dụng cókinh nghiệm có khả năng đánh giá nhận xét khách hàng chính xác và hợp lí nhằmkhông đánh rơi khách hàng cũng như là thu được nguồn lợi lớn nhất cho ngân hàng

Các phương pháp thu thập và xử lí thông tin

Trang 24

- Nói chuyện trực tiếp với khách hàng, đặc biệt là xuống tận nhà xưởng củakhách hàng để kiểm tra về tính chính xác cũng như là giá trị ngầm của khách hàngqua vị trí địa lí hay là lợi thế cạnh tranh

- Hoặc là tìm kiếm các thông tin qua các đối tác đã từng làm việc với ngânhàng cũng như đã từng làm việc với khách hàng để có được những thông tin quantrọng, vì thực tế để tìm hiểu được một khách hàng trong thời gian ngắn không phảilà chuyện dễ Vì vậy tìm hiểu bằng nhiều phương pháp sẽ giúp cho ngân hàng tiếtkiệm được thời gian cũng như là để giải ngân sớm cho khách hàng

- Ngân hàng có thể có được các thông tin thông qua các bản báo cáo màkhách hàng đã gửi cho khách hàng Ngân hàng yêu cầu khách hàng gửi cho ngânhàng các bản báo cáo tài chính, bản cân đối kế toán, báo cáo ngân quỹ.

Phân tích và đánh giá khả năng cho vay

Đánh giá tài sản của khách hàng : thông qua các tài sản có của ngân hàngđược thể hiện trên bảng cân đối kế toán Đối với doanh nghiệp thì ngân hàng xemtài sản qua bảng cân đối kế toán còn đối với cá nhân thì ngân hàng dựa trên tìnhhình về lương hàng tháng và các khoản thu nhập khác Các thông tin trên sẽ quyếtđịnh khả năng giải ngân của ngân hàng vì ngân hàng đã có thể quản lí được tài sảnđảm bảo

Ngân quỹ: bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoản phải thu.Ngân quỹ là một dạng tài sản của doanh nghiệp dùng để chi trả các khoản phát sinh

Các chứng khoán có giá: đây là các loại giấy tờ có giá, giúp cho doanhnghiệp có tiền mặt khi cần

Hàng hóa tồn kho: đây là loại hàng hóa mà doanh nghiệp còn tồn trong khochưa bán được trong kì Hàng tồn kho này có thể đó là một chiến lược dài hạn củadoanh nghiệp khi chưa vội bán ra hoặc là lượng hàng ứ đọng không bán ra được dokém phẩm chất hay là thị trường tiêu thụ chậm Ngân hàng cần đánh giá lại giá trịcủa lượng hàng tồn kho để có các biện pháp đánh giá tài sản hợp lí

Tài sản cố định: Nhà cửa, tran thiết bị, các phương tiện vận tải

Trang 25

Bước 3

Giải ngân và kiểm soát khi cho vay vốn

Đây là giai đoạn sau khi đã hoàn thành xong các thủ tục cần thiết và tới lúcngân hàng giải ngân cho khách hàng số tiền mà khách hàng yêu cầu, và đồng thờingân hàng thực hiện công việc theo dõi và kiểm tra khoản vay của khách hàng Khicó một vấn đề nào đó thì ngân hàng có thể yêu cầu trực tiếp khách hàng hoàn trảngay vốn vay để đảm bảo cho khoản mà ngân hàng cho vay

Bước 4

Thu nợ món vay

Quan hệ tín dụng kết thúc khi mà ngân hàng thu hết gốc và nợ nếu có vấn đềgì xảy ra như là khách hàng chậm thanh toán hay là chây ì trong việc thanh toán thìngân hàng cần có biện pháp xử lí, như là niêm phong tài sản đảm bảo … nếu màkhách hàng thực hiện tốt thì có thể thực hiện một hợp đồng tín dụng khác

Đến đây là đã kết thúc một hợp đồng tín dụng trong ngân hàng thương mại

Trang 26

Tại mỗi bước đều có một nhiệm vụ cụ thể, và phải thực hiện theo trình tựcác bước và nhiệm vụ cụ thể

- Đó là những bước để thực hiện một hợp đồng thực hiện tín dụng, ngày naytrên thế giới thì các ngân hàng lớn đều sử dụng hệ thống chấm điểm tín dụng để cóthể đánh giá một cách chính xác và khách quan đối với từng cá nhân đến vay vốn tạingân hàng Hệ thống chấm điểm tín dụng là phương pháp mà ngân hàng lượng hóarủi ro có thể xẩy ra đối với một vấn đề thông qua hệ thống thang điểm tại các ngânhàng thì hệ thống chấm điểm khác nhau, và cũng tại mỗi ngân hàng thì đối với cácloại khách hàng cũng có những thang điểm khác nhau Đây chính là công cụ vôcùng quan trọng giúp cho ngân hàng có thể xác định chuẩn các khách hàng, và tạonên tính khách quan đối với mỗi khách hàng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quảtín dụng.

Những người trực tiếp chấm điểm tín dụng là các cán bộ tín dụng đối vớimỗi ngân hàng khách nhau sẽ có những thang điểm khách nhau, mỗi thang điểm sẽcó quyết định khác nhau: xác định giới hạn tín dụng, tiếp đến là quyết định cấp tíndụng bao nhiêu: từ chối hay là đồng ý, các giá cả về khoản vay như là thời hạn vàlãi suất cho vay, xác định các tài khoản đảm bảo mà khách hàng có thể có Mặt kháchệ thống chấm điểm này cũng đánh giá khả năng thực tại của khách hàng

Với hệ thống chấm điểm như vậy ngân hàng muốn xây dựng một khung cụthể cho từng khoản vay, hệ thống chấm điểm càng chi tiết thì cán bộ tín dụng làmviệc cảm thấy thoải mái và không bị áp lực đối với công việc do vậy mà thẩm địnhmột dự án sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều để ngày càng hoàn thiện quy trìnhchấm điểm thì các kết quả chấm điểm phải được lưu trữ đầy đủ cùng với hồ sơ tíndụng, kể cả các khách hàng không bị từ chối do số điểm không vượt quá yêu cầucủa ngân hàng

Ưu điểm của phương pháp chấm điểm tín dụng

Hệ thống chấm điểm này đang được rất nhiều ngân hàng áp dụng, hệ thốngnày có tác dụng có thể giải quyết nhanh chóng một số lượng lớn các hợp đồng tíndụng mà không cần nhiều nguồn nhân lực điều đó sẽ là giảm chi phí cho ngân hàng

Trang 27

và mặt khác thì hệ thống tính điểm đã có chuẩn cho trước nên đối với những cán bộchưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này cũng có thể chấm điểm cho một hợp đồngtín dụng, mặt khác hệ thống tính điểm này sẽ làm rút ngắn thời gian kiểm duyệt mộthợp đồng tín dụng, và những quan điểm cá nhân sẽ không tồn tại trong việc chấmđiểm này nên việc cho vay là hết sức khách quan.

Nhược điểm của phương pháp chấm điểm

Bên cạnh những mặt ưu điểm thì hệ thống chấm điểm tín dụng cũng tồn tạinhững mặt hạn chế đó là ngân hàng có thể mất đi những khách hàng tốt mà hệ thốngtính điểm không có chuẩn về mặt đó, hay là những phương án rất khả thi

Mặt khác thì hệ thống chuẩn điểm được xây dựng trên tiêu chuẩn của quákhứ, từ những hợp đồng đã thực hiện do vậy mà chất lượng tín dụng trong tương laisẽ không được ngân hàng cập nhật

Để hạn chế các nhược điểm trên thì yêu cầu ngân hàng phải thường xuyên xemxét, kiểm tra lại hệ thống chấm điểm của ngân hàng mình, xem xét lại các tiêu thức,các đối tượng mặt hàng được ưu tiên, ngân hàng cân thay đổi thường xuyên để cóthể thay đổi cho phù hợp với sự biến đổi của nền kinh tế, hệ thống chấm điểm củangân hàng mà không được thay đổi thường xuyên sẽ ảnh hưởng tới khách hàng củangân hàng trong tương lai, từ đó sẽ mang lại rủi ro mà ngân hàng sẽ phải đối diệntrong tương lai khi mà những khách hàng tốt lần lượt bị ngân hàng từ chối

V Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng của ngânhàng thương mại

1 Quan niệm về mở rộng cho vay tiêu dùng

Như chúng ta đã để cập ở những mặt lợi của tín dụng tiêu dùng, trong điềukiện đất nước ta ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được nângcao do vậy mà số tiền để người dân bỏ ra tiêu dùng để phục vụ cho cuộc sống ngàycàng nhiều từ đó dẫn đến sẽ có những cá nhân tới khách hàng vay tiền với mục đíchlà tiêu dùng nhiều hơn do để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của bản thân và của giađình, các ngân hàng thương mại cần nhận ra điều đó, đó là một thách thức đối vớingân hàng cũng như là một cơ hội đối với ngân hàng, vì vậy mà các ngân hàng cần

Trang 28

đẩy mạnh hoạt động tín dụng, những điều kiện đó sẽ giúp cho ngân hàng ngày càngphát triển và mang về một khoản lợi nhuận, bên cạnh đó các ngân hàng cần mở rộngthị trường ra các nước bạn xung quanh để tạo nên tiềm lực tài chính vững mạnh

Trong tương lai ngân hàng cân định hướng rõ, coi tín dụng tiêu dùng là đóngvai trò chủ đạo trong các dịch vụ của ngân hàng, nghiệp vụ này sẽ là tiền đề cho cácnghiệp vụ khác cùng phát triển Để làm được tốt điều đó thì ngân hàng cần mở rộnghoạt động tín dụng, mở rộng sự tài trợ của mình cho các đối tác, tới những ngườitiêu dùng bằng những hình thức khác nhau: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dàihạn, cho vay chỉ cần thế chấp ít, cho vay cán bộ công nhân viên

Mục tiêu của ngân hàng là mở rộng nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng thì ngânhàng cần phát triển thật tốt các nghiệp vụ truyền thống để có thể giữ chân khác hàngcũ đồng thời tạo nên các nghiệp vụ, các dịch vụ mới để thu hút các khách hàng mới,và nâng cao về số lượng cho vay tiêu dùng trong tổng số tiền giải ngân cho hoạtđộng tín dụng, khi mở rộng cho vay tiêu dùng tức là mở rộng về hình thức cho vaytiêu dùng, đưa ra các loại hình mới cua dịch vụ cho vay tiêu dùng như là cho vay trảgóp với số tiền lớn( vay để mua nhà ở, vay mua xe ôtô theo hình thức trả góp…)hoặc là vay để trang trải cho các khoản nợ, các nhu cầu chi tiêu của gia đình, bêncạnh đó thì ngân hàng cũng phải cũng cố lại hệ thống máy rút tiền tự động củamình, đưa mật độ máy rút tiền cao lên, không để cho khách hàng phải chờ hàng giờđể có thể mới rút được tiền , để có thể tăng số lượng khách hàng thì ngân hàng cầnmở rộng về đối tượng cho vay tiêu dùng, đa dạng hóa các loại khách hàng, từ ngườicó thu nhập thấp đến người có thu nhập cao, từ những người có thu nhập theo kiểumùa vụ đến những người có thu nhập ổn định, với mục đích là đa dạng hóa kháchhàng và thu hút khách hàng là chủ yếu nên các ngân hàng trong giai đoạn đầu cầncó những ưu đãi riêng nhằm thu hút khách hàng, từ đó tạo tâm lý tốt cho kháchhàng khi tới vay tiền của ngân hàng.

Theo một quy luật là khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu chi tiêu muasắm của người dân tăng cao rõ rệt, đặc biệt trong nền kinh tế phát triển mạnh mẽnhư ngày nay thì các cá nhân đều muốn chi tiêu cho cuộc sống từ những vật dụng

Trang 29

đơn giản tới những đồ dùng đắt tiền Đáp ứng điều đó ngân hàng cần tăng cườngmở rộng nhiều dịch vụ cho vay của mình, bên cạnh đó mạng lưới chi nhánh cũngcần phải phát triển rộng khắp để có thể tiếp cận tới mọi người một cách rộng nhất.Khi ngân hàng chăm lo phát triển dịch vụ tín dụng tiêu dùng này tức là ngân hàngđã góp phần đẩy mạnh làm tăng đà phát triển của nước ta, vì tín dụng tiêu dùng đãgóp một phần không nhỏ làm tăng lượng nhu cầu của người dân trong cuộc sốnghiện tại

2 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàngthương mại

2.1 Nhóm nhân tố vĩ mô:

Khi nói tới nhóm nhân tố vĩ mô ta đã thấy một sự to lớn trong nhóm nhân tốnày mà thực tế cho ta thấy nhóm nhân tố này ảnh hưởng rất mạnh tới nhu cầu tiêudùng của người dân Một số nhân tố trong đó

Yếu tố về mặt xã hội: ta sẽ thấy yếu tố này ảnh hưởng rất lớn tới tiêu dùngtrong bộ phận dân cư Khi nói tới nhân tố xã hội ta nghĩ ngay tới những vấn đề cóliên quan về các mảng xã hội như là tình hình an toàn trong đời sống của dân cư,trình độ dân trí, tỉ lệ dân có đi học hành, phong cách tiêu dùng cũng rất quan trọngnhư chúng ta biết phong cách tiêu dùng khác nhau sẽ có xu hướng chi tiêu khácnhau ta lấy ví dụ như những người trong Miền Nam họ sống rất là thoải mái, trongphong cách của họ chỉ có kiếm tiền và tiêu tiền chứ không có ý định là tích trữ haylà xây một căn nhà thật to đó là một phong cách kích thích tiêu dùng rất mạnh mẽ,hay là những người sống ở ngoài miền Bắc này thì lại có xu hướng tiết kiệm nhằmđể tạo ra một cái gì đó lớn trong tương lai nhưng dù sao thực tế vẫn hạn chế tiêudùng hơn so với những người sống trong miền Nam, thị hiếu của người dân, bản sắcdân tộc, môi trường xung quanh, ví dụ như là những nơi nào dân trí cao thì nhu cầutiêu dùng sẽ cao nâng đời sống của người dân lên Còn ngược lại những nơi có thunhập thấp không đủ tích trữ thì đời sống sẽ thấp kém, chi tiêu cho tiêu dùng sẽ bịgiảm đi rất nhiều.

Trang 30

Yếu tố pháp luật: yếu tố pháp luật ảnh hưởng rất nhiều tới chính sách chovay của ngân hàng thương mại, nó có thể chỉ cần một thay đổi nhỏ trong quy địnhcó thể làm chiến lược hạn chế hay là gia tăng cho tiêu dùng của ngân hàng thươngmại Khi một ngân hàng muốn mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng nhưng văn bảnpháp luật của nhà nước quy định không chặt chẽ về vấn đề đó, thì khi xẩy ra tranhchấp thì sẽ thiếu cơ sở pháp lí để giải quyết, lúc đó ngân hàng sẽ gặp những rủi rodo phải tranh chấp với ngân hàng Mặt khác những người đi vay thường là những cánhân họ không hiểu biết về hệ thống luật pháp của ngân hàng hay là những quy địnhvề khách hàng, do đó khi mà các quy định của nhà nước không rõ ràng nhập nhằngkhó hiểu thì sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống ngân hàng Hay là nhữngchính sách trong một thời gian của nhà nước cũng ảnh hưởng tới chiến lược củangân hàng, khi mà nhà nước ban hành các chính sách nới lỏng tiền tệ kích thích tiêudùng thì các ngân hàng sẽ đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, một số chính sách như làgiảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc khi đó các ngân hàng có số nhân tiền tệ cao hơn, lượngtiền giải ngân ra nền kinh tế sẽ nhiều hơn lúc đó tiêu dùng của người dân sẽ caohơn, hay là các chính sách như là giảm thuế doanh nghiệp lúc đó sẽ làm cho giá cảhàng hóa giảm đi, kích thích tiêu dùng hơn Hay là chính sách giảm lãi suất cơ bảncủa ngân hàng trung ương, hay đơn giản các thủ tục hành chính … những biện phápđó cũng chỉ là nhằm kích thích nền kinh tế phát triển, tăng cao thu nhập quốc dâ,đồng thời giảm lượng thất nghiệp nâng cao đời sống của người dân.

Tình trạng của nền kinh tế: nền kinh tế có lúc hưng thịnh có lúc suy thoái đólà chu kì của nền kinh tế mà bất kì nền kinh tế nào cũng gặp phải cho dù nó có tiềmlực như thế nào, có suy thoái khi đó mới kích thích phát triển đó là quy luật do vậymà chúng ta đang sống trong giai đoạn nào đều phải cố gắng phát huy lợi thế củagiai đoạn đó Khi nền kinh tế tăng trưởng cao, ổn định thì mức sống dân cư ổn định,cá nhân tin tưởng rằng trong tương lai thu nhập sẽ cao hơn do vậy mà tiêu dùng sẽtăng lên, để phục vụ cho cuộc sống ngày càng một đòi hỏi của bản thân Vì thế nêntín dụng trong thời kì này của ngân hàng sẽ tăng lên Mặt khác khi nền kinh tế rơivào giai đoạn suy thoái thì tiêu dùng của người dân sẽ ít đi, trong tương lai thu nhập

Trang 31

của họ sẽ giảm đi tương đối, thực ra không phải lương của họ giảm mà lạm pháttăng cao nên chi phí cho cuộc sống thường nhật của họ tăng lên nên nó sẽ làm giảmchi tiêu trong tiêu dùng mua sắm do vậy mà tín dụng ngân hàng vì thế cũng giảm đi,ngân hàng hạn chế cho vay nền kinh tế càng giảm tiêu dùng, họ có xu hướng tíchlũy nhiều hơn là mua sắm vì trong tương lai họ phải đối mặt với nhiều vấn đề khônglường trước được

2.2 Nhóm nhân tố vi mô

Khi nói tới nhân tố này ta biết rằng nó sẽ là từ những cá nhân trong xã hội,chứ không phải là một nhân tố to lớn, nhân tố này ta có thể kiểm soát được, ít bị phụthuộc vào nó Những nhân tố vi mô ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng củangân hàng thương mại bao gồm đầy đủ các yếu tố từ khách hàng cho tới khách hàngtừ những nhân tố chủ quan cho tới những nhân tố khách quan

- Đạo đức hay là ý thức của người đi vay: ý thức của người đi vay ảnh hưởngrất lớn tới sự thành công của hợp đồng, khi mà người đi vay có tư cách đạo đức tốtthì dẫn tới việc họ sẽ cố gắng tìm cách để có thể hoàn trả cả gốc và lãi cho ngânhàng nếu như họ gặp phải thiên tai dịch bệnh hay là các nguyên nhân khách quan.Còn đối với những cá nhân tư cách không tốt thì khi đến hạn trả nợ cho ngân hàngthì khách hàng đó sẽ chây ý, từ chối lần này sang lần khác trả nợ cho ngân hàn, vàhọ sẽ cố gắng gây ra trở ngại cho việc thu tiền của họ.

- Khả năng tài chính của khách hàng: khả năng tài chính của khách hàng làrất quan trọng, những người có thu nhập cao thì trả một khoản nợ cho ngân hàng làviệc hết sức đơn giản Vì thực tế những khoản cho vay tiêu dùng đều cam kết trả nợdựa trên thu nhập của người đó Nên những khoản nợ được thanh toán sẽ không ảnhhưởng quá nhiều tới người đó Vì vậy khi cho vay tiêu dùng việc quyết định mứccho vay cần dựa trên tình hình tài chính của khách hàng

- Tài sản thế chấp: bất kì một món vay nào cũng đều có tài sản thế chấp, tàisản thế chấp là cơ sở để đảm bảo an toàn cho rủi ro tín dụng khi mà khách hàngkhông có khả năng hoàn trả thì có thể thanh lí tài sản thế chấp để bù vào phần kháchhàng không thanh toán được nợ, và đó cũng là mức suy xét cho khối lượng của

Trang 32

khoản vay, tài sản thế chấp càng lớn sẽ càng vay được nhiều tiền, lượng tiền màkhách hàng có thể vay được ứng với 70% giá trị của tài sản thế chấp Mặt khác ngânhàng còn quy định với mỗi loại khách hàng khách nhau sẽ ứng với điều kiện về tàisản thế chấp sẽ khác nhau, ví dụ như cán bộ công nhân viên trong ngân hàng khivay thì chỉ cần tài sản thế chấp có giá trị vừa phải là có thể vay một khoản mà ngườiở ngoài không thể vay được.

- Đạo đức của cán bộ tín dụng: con người trong hoạt động của ngân hàng làkhông thể thiếu, cho dù có máy móc hiện đại tới đâu thì nhân tố con người luôn gópphần quan trong nhất trong việc thành công hay thất bại của ngân hàng, do vậy màcán bộ tín dụng cũng vậy, trong mảng hoạt động tín dụng thì con người cũng gópphần hết sức quan trọng, đặc biệt về tư cách đạo đức trong một cán bộ là phầnkhông thể thiếu, nếu cán bộ tín dụng không có đạo đức họ có thể mưu cầu cho lợiriêng ăn của đút lót của người này để rồi chấp nhận cho họ vay vốn cho dù là họ cóvấn đề về tài chính Bác Hồ đã nói có đức mà không có tài là người vô dụng vậynên cho dù có đức rồi thì cán bộ tín dụng cần có đủ trình độ nghiệp vụ để có thể đưara các quyết định nhanh chóng cho một hồ sơ để tạo điều kiện thuận lợi của ngânhàng cũng như của khách hàng Khi cán bộ đã có trình độ thì việc thẩm định một hồsơ vay vốn sẽ rất nhanh chóng, qua đó có thể tạo niềm tin cho khach hàng với khảnăng xử lý nhanh của công việc.

- Nguồn vốn của ngân hàng: như chúng ta thấy tại sao khoảng cách giàunghèo ngày một tăng đó là tại vì những người càng giàu họ sẽ càng giàu vì họ cótiền để đầu tư, có thể kinh doanh rất nhiều loại hình dịch vụ khác nhau, còn đối vớinhững người đã nghèo thì họ lại càng không có tiền để đầu tư, bên cạnh đó đời sốngngày càng một leo thang, kéo theo bao nhiêu khoản tiền phát sinh mới cho ngườinghèo do vậy đã nghèo lại càng nghèo thêm Đối với ngân hàng cũng vậy khi màngân hàng có nhiều vốn thì họ có thể đầu tư rất nhiều lĩnh vực khác nhau hay là cóthể đi sâu vào một lĩnh vực cụ thể, có thể chăm sóc khách hàng tới tận chân tơ kẻtóc Vì vậy mà ngày càng thu hút được nhiều khách hàng từ đó mà nguồn thu củangân hàng tăng nhanh chóng

Trang 33

CHƯƠNG II: MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊUDÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG HÀ NỘI I Tổng quan về ngân hàng đầu tư và phát triển

1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển

Năm 2008, ngân hàng đầu tư và phát triển đã chính thức hoạt động được 51năm (26/04/1957 – 26/4/2008) những ngày đầu mới sáng lập ngân hàng có tên gọilà ngân hàng kiến thiết Việt Nam, được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày26/04/1957 của thủ tướng chính phủ, ban đầu ngân hàng có quy mô rất bé chỉ có 8chi nhánh và 200 cán bộ Trải qua rất nhiều năm hoạt động trong chiến tranh màvẫn giữ vững được vai trò của mình trong hoạt động của kinh tế nước nhà, đẩymạnh việc cung cấp vốn cho phát triển nền kinh tế, góp phần vào công cuộc khôiphục đất nước sau chiến tranh, thực hiện các kế hoạch 5 năm mà đảng và chính phủgiao phó, thực hiện các công cuộc khôi phục nền kinh tế Miền Bắc xã hội chủnghĩa, đó là những thành tựu năm cách đây rất nhiều năm tiếp theo những thành tưuđó trong những năm gần đây ngân hàng đầu tư và phát triển luôn giành được nhữnggiải vàng mà các tổ chức tài chính quốc tế trao tặng, liên tục trong 5 năm từ năm2001-2005, BIDV đều được các ngân hàng lớn trên thế giới trao tặng chứng nhậnchất lượng thanh toán qua SWIFT tốt nhất của citibank, HSBC, Bank ofNewYork… , trong 2 năm liên tục 2004 và 2005 BIDV đã nhận được 3 giải thưởng“ tài trợ phát triển giảm nghèo”, “ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ”, “ phát triểnkinh tế địa phương” những giải thưởng của các tổ chức tài chính quốc tế này gópphần nâng cao hình ảnh của ngân hàng trong con mắt khách hàng trong nước cũngnhư trên thế giới

Vào những năm đầu khi mới thành lập Ngân hàng có tên là ngân hàng kiếnthiết Việt Nam, trong những năm đầu hoạt động này ngân hàng đã đầu tư rất nhiềucông trình mang tính trọng điểm nhằm đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trong nhiềulĩnh vực trong đó chủ yếu là các công trình thủy lợi ở miền Bắc, các dự án công

Trang 34

nghiệp mang tính chất khai thác như đầu tư vào các hầm mỏ than ở Quảng Ninh…giai đoạn tiếp theo đó là vào những năm đầu thập kỉ 60 khi Miền Bắc bước vào conđường xây dựng xã hội chủ nghĩa, làm hậu phương vững chắc cho tiền tuyến MiềnNam thì vấn đề tài chính đặt ra cho ngân hàng là vô cùng khó khăn và cấp bách, tiếptheo đó là những năm hoạt động trong điều kiện nước nhà bị chiến tranh tàn phánặng nề phải trải qua mấy chục năm sau khi chiến tranh thì chúng ta mới có thể cơbản tái thiết được đất nước, để đổi mới với tình hình của đất nước thì ngân hàngkiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam vàonăm 1980, đây là thời kì đất nước chúng ta trong giai đoạn đổi mới cần nhiều nguồnvốn để đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng với mục đích mới chiến lược mới là xâydựng đất nước Tới năm 1990 thì ngân hàng đổi tên như bây giờ là ngân hàng đầu tưvà phát triển, đây là một bước mốc quan trọng khi nó cùng với đất nước đổi sangmột thời kì phát triển kinh tế mới, một thời kì mà nền kinh tế phát triển mạnh mẽđòi hỏi ngân hàng cũng phải song hành cùng nền kinh tế, như chúng ta cũng đã biếtthì đất nước chúng ta chuyển sang giai đoạn mới là từ năm 1986, giai đoạn này đãđề ra những mục tiêu mới khó khăn hơn rất nhiều trong những giai đoạn trước đây,chúng ta vừa phải đổi mới theo chiều hướng phát triển vừa phải đổi mới ngân hàngđể phù hợp với giai đoạn mới, bước sang một giai đoạn mới là từ năm 2000, sauhơn mười năm thực hiện đổi mới nền kinh tế chúng ta có những bước phát triểnmau lẹ, thay đổi chóng mặt so với những năm trước đây, giai đoạn này là giai đoạncủa hội nhập, mỗi ngân hàng cần có những chính sách, cần có những biện phápmang tính chất bứt phá trong giai đoạn này, ngân hàng của chúng ta đã có nhữngthành công nhất định trong giai đoạn đổi mới tạo tiền đề tốt để có thể phát triển tiếptrong thời kì hội nhập này, nhìn chung lại có những thay đổi có thể nhận thấy

- Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được tăng lên

Theo số liệu thông kê tính đến ngày 30/06/2007 có tổng tài sản đạt hơn202.000 tỷ đồng, quy mô hoạt đông tăng rất nhiều lần so với cách đây nhiều năm.Uy tín của ngân hàng ngày càng cao trong nền kinh tế, do việc ngân hàng khôngngừng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các khách hàng, với việc mở rộng với các

Trang 35

doanh nghiệp vừa và nhỏ nên lượng khách hàng của ngân hàng đa dạng cả về loạihình sở hữu và nghành nghề

- Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức quản lý, hoạt động điều hành theotiêu thức ngân hàng hiện đại

Sự quyết định thành công của ngân hàng đó chính là mô hình quản lý củangân hàng, mô hình càng tối ưu càng tiết kiệm được chi phí, càng làm tăng tính kíchthích làm việc, năng lực canh tranh Tại Ngân hàng đã phân định rõ 4 khối chứcnăng: Khối ngân hàng, khối công ty trực thuộc, khối đơn vị sự nghiệp, khối liêndoanh nhằm góp phần đưa ngân hàng lên một tầm cao mới

- Bên cạnh đó thì ngân hàng còn thực hiện tốt các chủ trương đổi mới

Đổi mới về phương pháp huy động vốn, cùng với phương pháp quản lý vốn mộtcách chặt chẽ, chủ động tìm kiếm các nguồn vốn trong và ngoài nước

- Làm tốt các chức năng của ngân hàng thương mại, mà đặc biệt là thực hiện tốtcác công việc mà đảng và chính phủ chỉ đạo

Cùng với việc phát triển nguồn nhân lực thì ngân hàng cần chú ý tập trungvào các trang thiết bị máy móc hiện đại, để có thể tiến bước nhanh trên con đườnghội nhập.Trải qua hơn 50 năm hoạt động, đi cùng với những thăng trầm của lịch sửcủa đất nước, ngân hàng đầu tư và phát triển đã đạt được những thành tựu vô cùngquan trọng chính trong nền kinh tế cũng như vai trò của ngân hàng trong hệ thôngtài chính của Việt Nam, góp phần cùng các ngân hàng thương mại khác thực hiệncác chính sách tiền tệ quốc gia

II Hoạt động kinh doanh cơ bản của chi nhánh BIDV Quang Trung

1.Tình hình hoạt động của chi nhánh quang Trung

Trong thời kì nên kinh tế phát triển mạnh mẽ, số lượng khách hàng của cácngân hàng tăng lên, nhu cầu đòi hỏi phát triển thêm các chi nhánh được đặt ra cấpthiết Vì thế mà ngày 01/04/2005 ngân hàng đầu tư và phát triển chính thức khaitrương chi nhánh cấp 1 thứ 76 thuộc hệ thống ngân hàng đầu tư tại địa điểm 53Quang Trung-Hà Nội Chính sự ra đời của chi nhánh Quang Trung đã góp phần nóilên một tiếng nói là ngân hàng đầu tư và phát triển đang phát triển mạnh mẽ và

Trang 36

không ngừng mở rộng, nhằm thực hiện tốt các chỉ tiêu đặt ra tới năm 2010 củaĐảng và chính phủ giao phó Chi nhánh BIDV Quang Trung hoạt động theo môhình ngân hàng bán lẻ, cung cấp đa dạng các loại hình sản phẩm dịch của một ngânhàng đa năng để thỏa mãn các nhu cầu cao của khách hàng Chi nhánh BIDV QuangTrung vừa mới thành lập năm 2005 nên nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh đó là tìmkiếm khách hàng và tạo ra được niềm tin của khách hàng đối với chi nhánh cũngnhư là hệ thống ngân hàng Đầu tư và phát triển mà cụ thể đó là chi nhánh cần chínhxác hóa khách hàng ruột của ngân hàng đó chính là những doanh nghiệp vừa vànhỏ Với một sự nổ lực cao trong làm việc chinh nhánh Quang Trung đang hướngđến sẽ là một trong những chi nhánh phát triển hàng đầu của hệ thống ngân hàngnói chung cũng như hệ thống ngân hàng Đầu tư và phát triển nói riêng.

2 Hoạt động và những kết quả thu được trong năm qua

Trong năm 2007 là một năm có rất nhiều sự thay đổi trên nền kinh tế thếgiới, do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Mỹ - Irac kéo dài gây nên tình trạng bất ổnở khu vực Trung Đông, gây nên tình trạng giá dầu thô liên tục tăng cao và liên tụcphá các kỉ lục do nó đã xác lập, trong bối cảnh đó đã đẩy nhiều nền kinh tế rơi vàotình trạng lạm phát gây ra tình trạng làm nền kinh tế thế giới tụt dốc nhanh chóng,trong bối cảnh điển hình đó thì có nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế đầu tàu cũng bị anhhưởng nghiêm trọng gây nên tình trạng đồng USD mất giá càng đẩy giá dầu lên cao,đồng USD rớt giá lên tục đẩy giá vàng lên cao kỉ lục, và đã lên tới 1000USD/ounce Trong tình hình đó Việt Nam chúng ta trong bối cảnh toàn cầu vậy nên cũngchịu rất nhiều anh hưởng từ việc giá các mặt hàng tăng chóng mặt, từ nguyên vậtliệu xây dựng tới các mặt hàng lương thực thực phẩm, nhưng bên cạnh đó chúng tacũng đạt được không ít thành công, đang trong quá trình hội nhập vào tổ chứcthương mại thế giới, và trở thành thành viên không thường trực của liên hợp quốcđược các nước bạn tin tưởng bầu vào, cùng với sự uy tín đó chúng ta đang ngày càngphát triển mạnh nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao trên 8.5% năm 2007, thị trườngtài chính hết sức sôi động với rất nhiều ngân hàng nước ngoài vào thị trường nước ta,cùng với rất nhiều ngân hàng thương mại cổ phần mới được thành lập.

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 Tình hình huy động vốn - Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
2.2 Tình hình huy động vốn (Trang 42)
Bảng số 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của chi nhánh Quang Trung - Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
Bảng s ố 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của chi nhánh Quang Trung (Trang 45)
II Các chỉ tiêu tham chiếu - Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
c chỉ tiêu tham chiếu (Trang 45)
Bảng số 4: Số liệu về tỷ trọng cho vay tiêu dùng so với tổng dư nợ cho vay Đơn vị:: Tỷ đồng - Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
Bảng s ố 4: Số liệu về tỷ trọng cho vay tiêu dùng so với tổng dư nợ cho vay Đơn vị:: Tỷ đồng (Trang 50)
Tình hình cụ thể trên thị trường cho ta thấy thị trường tiềm năng của Việt Nam đang rất rộng lớn, các sản phẩm cho vay trả góp , chỉ một năm sau khi triển khai đã  có những bước phát triển mạnh mẽ, vì thực tế hiện nay nước ta có giá cả xe ôtô vào  - Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
nh hình cụ thể trên thị trường cho ta thấy thị trường tiềm năng của Việt Nam đang rất rộng lớn, các sản phẩm cho vay trả góp , chỉ một năm sau khi triển khai đã có những bước phát triển mạnh mẽ, vì thực tế hiện nay nước ta có giá cả xe ôtô vào (Trang 51)
1.3. Tình hình nợ quá hạn cho vay tiêu dùng Bảng số 6: Số liệu nợ quá hạn qua các năm - Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
1.3. Tình hình nợ quá hạn cho vay tiêu dùng Bảng số 6: Số liệu nợ quá hạn qua các năm (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w