Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thăng Long
Trang 1CHƯƠNG I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ 3
1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế .5
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN CHI NHÁNH THĂNG LONG 24
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Thăng Long 24
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thăng Long 25
Trang 2dụng với chi nhánh 342.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏtại chi nhánh 372.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừavà nhỏ tại chi nhánh Thăng Long 42CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNGCƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪAVÀ NHỎ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 45
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH THĂNGLONG TRONG THỜI GIAN TỚI 453.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚICÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH THĂNG LONG 48
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 51KẾT LUẬN 54DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Giải thích từ ngữ:
NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônDNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 3Việc chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO tháng 11/2006 đãtạo ra nhiều cơ hội lớn và thách thức không nhỏ cho các ngành, lĩnh vực trong nềnkinh tế Việt Nam, trong đó có ngành Tài chính – Ngân hàng Hội nhập sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho các ngân hàng trong nước thâm nhập vào thị trường quốc tế, mởra cơ hội cho ngành ngân hàng thực hiện các cuộc trao đổi, hợp tác quốc tế trongcác lĩnh vực hoạch định chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, thanh tra, giám sátphòng ngừa rủi ro, lĩnh vực thanh toán và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngânhàng mới Vì thế uy tín và vị thế của hệ thống ngân hàng sẽ được nâng lên, ít nhất làtrên thị trường khu vực Mặt khác, việc các ngân hàng nước ngoài thâm nhập vàothị trường Việt Nam với năng lực tài chính mạnh, kinh nghiệm quản trị rủi ro tốt vàqui trình nghiệp vụ chuẩn mực tiên tiến, công nghệ hiện đại sẽ là thách thức lớn đốivới các ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc giữ vững thị trường hoạt độngtrong nước và mở rộng thị trường ra nước ngoài
Cùng hoà nhịp với xu thế của thế giới cũng như những chuyển biến tích cựccủa đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đã có những sựthay đổi đáng kể về cấu trúc, quy mô và về sự đa dạng hoá các loại hình tổ chức Hệthống ngân hàng thương mại được kỳ vọng là sẽ tiếp tục phát huy vai trò trong việckhơi thông những dòng chảy về vốn, đầu tư và các dịch vụ tài chính để phục vụ tăngtrưởng kinh tế ở mức cao và bền vững.
Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank forAgriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) - ngân hàng thươngmại lớn nhất tính theo tổng khối lượng tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lướihoạt động và số lượng khách hàng đã và đang cung cấp các sản phẩm, dịch vụNgân hàng hiện đại, nhanh chóng, với mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh, đatiện ích, nhằm đáp ứng yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng, mở rộng cơ hội kinh
Trang 4doanh, tăng cường sự hợp tác giữa các Tổ chức tín dụng và các tổ chức khác, từngbước nâng cao và giữ uy tín cũng như thương hiệu của Chi nhánh trên thị trường tàichính nội địa và quốc tế
Trong quá trình thực tập tại NHNo Chi nhánh Thăng Long, em đã có cơ hội đểkết hợp những kiến thức chuyên ngành đã học tại trường đại học với những thực tế
tại cơ sở, từ đó em đã quyết định chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động tín dụng đốivới DNVVN tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Thăng Long”.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chiến lược mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại chinhánh NHNo&PTNT Thăng Long, tập trung vào giai đoạn 2005 – 2007.
3 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba chương:
Chương I: Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏtại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động tín dụngđối với các doanh nghiệp và và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
Trang 5Kinh tế nước ta ngày càng phát triển, quy mô các doanh nghiệp ngày càng đượcmở rộng vì vậy Chính phủ đã ban hành nghị định 90/2001/NĐ – CP ngày23/11/2001 về việc trợ giúp phát triển DNVVN, theo điều 3 của Nghị định này thì:“DNVVN đơn vị kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo Pháp luật hiệnhành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng nămkhông quá 300 người Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địaphương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linhhoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêunói trên”.
Trang 6Theo nghĩa thụng thường: DNVVN ở Việt Nam là những cơ sở sản xuất, kinhdoanh cú tư cỏch phỏp nhõn, khụng phõn biệt thành phần kinh tế, cú quy mụ về vốnvà lao động thỏa món cỏc quy định của Chớnh phủ.
Theo định nghĩa trờn DNVVN ở nước ta cú thể là cỏc DN sau: Cỏc DNNN đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp
Cỏc Cụng ty cổ phần, Cụng ty TNHH và doanh nghiệp tư nhõn đăng ký hoạtđộng kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp
Cỏc hợp tỏc xó đăng ký hoạt động theo Luật Hợp tỏc xó
Cỏc hộ kinh doanh cỏ thể đăng ký theo Nghị định số 02/2001/NĐ – CP ngày3/2/2000 của Chớnh phủ về đăng ký kinh doanh.
Bảng chỉ tiờu xỏc định DNVVN
( tỷ đồng )
Vốn( tỷ đồng )
Lao động( ngời )1 DN sản xuất và xây dựng
- DN qui mô vừa - DN qui mô nhỏ
1-5< 1
5-10< 5
200-300< 2002 DN thơng mại, dịch vụ
- DN qui mô vừa - DN qui mô nhỏ
1-5< 1
5-10< 5
50-100< 50
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư)
1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Cỏc DNVVN dự theo loại hỡnh nào cũng cú những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất: Đặc điểm cơ bản nhất của DNVVN là vốn đầu tư ban đầu thấp, khả
năng thu hồi vốn nhanh tạo điều kiện tăng tốc độ vũng quay vốn để đầu tư vào cụngnghệ mới tiờn tiến hiện đại.
Thứ hai: DNVVN cú bộ mỏy tổ chức quản lý gọn nhẹ, cỏc mối quan hệ nội bộ
dễ điều chỉnh vỡ thế cú tớnh linh hoạt cao, dễ thớch ứng với biến động của nền kinhtế thị trường Cụng tỏc điều hành mang tớnh trực tiếp do vậy mà quan hệ giữa ngườiquản lý và người lao động khỏ chặt chẽ.
Trang 7Thứ ba: Tỷ suất vốn đầu tư trên lao động nhỏ hơn doanh nghiệp lớn nên hiệu
suất tạo việc làm cao hơn Đối với doanh nghiệp lớn với một số vốn nhất định chỉcần bổ sung thêm một số lượng nhỏ lao động nhưng với số vốn đó DNVVN cần sốlao động lớn hơn nhiều.
Thứ tư: Lĩnh vực hoạt động của các DNVVN rất đa dạng phong phú nhờ vậy mà
việc mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp này sẽ giúp ngân hàng phân tán rủi rohoặc rủi ro gây biến động không lớn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Thứ năm: Khả năng cạnh tranh của các DNVVN thấp do hạn chế về vốn, trình
độ, công nghệ, phương thức quản lý, khả năng tiếp cận thông tin và khả năng tiếpcận thị trường thấp Đặc điểm này chính là yếu tố tiềm ẩn gây rủi ro cho ngân hàngkhi cho doanh nghiệp vay.
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế
Sự phát triển của các DNVVN trong nền kinh tế thị trường góp phần quan trọngtrong việc giải quyết các mục tiêu kinh tế - xã hội, cụ thể như sau:
Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
Tác động kinh tế lớn nhất của các DNVVN là giải quyết tình trạng thất nghiệpcho một số lượng lớn người lao động Do sự phân bố rộng khắp và khá đa dạngtrong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, hơn nữa không đòi hỏi trình độ quá cao ởngười lao động, DNVVN đã và đang thu hút được rất nhiều lao động ở thành thịvà nông thôn, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiệnđời sống và góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội.
Khai thác, tận dụng các nguồn lực xã hội
Do tính chất nhỏ lẻ, quy mô vốn ban đầu không cần nhiều nên DNVVN có thểđược thành lập ở tất cả các địa phương, tận dụng được những lợi thế ngay tạichỗ, giảm chi phí sản xuất, tránh gây lãng phí nguồn lực có sẵn.
Khu vực DNVVN thu hút được khá nhiều vốn trong dân tham gia vào sản xuấtkinh doanh, góp phần làm tăng tích luỹ nội bộ nền kinh tế Điều này đặc biệt
Trang 8quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở các nước đang pháttriển.
Hỗ trợ các doanh nghiệp lớn nâng cao hiệu quả kinh tế
Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế hiện đại sẽ không hoàn chỉnh và không hiệuquả nếu không có những doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp quy mô nhỏ hơn.Mối liên hệ thể hiện qua việc những doanh nghiệp lớn cung cấp nguyên liệu,nguyên liệu sơ chế, thành phẩm, thiết bị, máy móc, công cụ cho DNVVN Trongkhi đó, các DNVVN chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực nhỏ nhằm hỗ trợ sảnxuất và làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn trong việc sản xuất, gia công cácchi tiết, phụ kiện, các công đoạn hoặc tổ chức thu mua, thu gom nguyên phụliệu, làm đại lý bán hàng, cung cấp đầu vào, thâm nhập thị trường nhỏ lẻ Nếucác doanh nghiệp lớn sử dụng các dịch vụ do các DNVVN mang lại thì nó sẽgiảm đi rất nhiều chi phí, từ đó làm tăng hiệu quả lao động của tất cả các doanhnghiệp và làm tăng hiệu quả nền kinh tế.
1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG1.2.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với một bênlà tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngườiđi vay, vừa là người cho vay Nói một cách ngắn gọn tín dụng là hoạt động tài trợcủa ngân hàng cho khách hàng (còn được gọi là tín dụng ngân hàng) Tín dụng ngânhàng ra đời với nhiệm vụ huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội tạo thànhmột quỹ cho vay khổng lồ đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp và cácthành phần kinh tế khác.
Trang 91.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của cáctrung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thunhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất.
1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tuỳ theo yêu cầu của khách hàng vàmục tiêu quản lý của ngân hàng Sau đây là một số cách phân loại:
Phân loại theo thời gian (thời hạn tín dụng)
Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gianliên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả nănghoàn trả của khách hàng Theo thời gian tín dụng được phân thành:
- Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống, thường được tài trợ cho
các nhu cầu vốn lưu động thường xuyên;
- Tín dụng trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm, thường được tài trợ
cho các tài sản cố định;
- Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm, được tài trợ cho các công trình xây
dựng như nhà cửa, cầu đường và các thiết bị có giá trị lớn khác. Phân loại theo hình thức: Gồm:
- Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho
khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thunhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặcmột giấy nợ) Về mặt pháp lý thì ngân hàng không phải đã cho vayđối với chủ thương phiếu, đây chỉ là hình thức trao đổi trái quyền Tuynhiên đối với ngân hàng, việc bỏ tiền ra hiện tại để thu về một khoảnlớn hơn trong tương lai với lãi suất xác định trước được coi như làhoạt động tín dụng Ngân hàng tuy ứng tiền cho người bán, song thựcchất là thay người mua trả tiền trước cho người bán.
Trang 10- Cho vay: là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết
khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xácđịnh.
- Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính
hộ khách hàng của mình Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngânhàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi.
- Cho thuê: là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng
thuê theo những thoả thuận nhất định Sau thời gian nhất định, kháchhàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng.
Các cách phân loại khác
- Phân loại theo tài sản đảm bảo: Tín dụng có thể được phân chia thànhtín dụng có đảm bảo bằng uy tín của chính khách hàng, có đảm bảobằng thế chấp, cầm cố tài sản
- Phân loại theo rủi ro: gồm tín dụng lành mạnh, tín dụng có vấn đề, nợquá hạn có khả năng thu hổi, nợ quá hạn khó đòi Cách phân loại nàygiúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an toàn của các khoảntín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời.
- Theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp …)
- Theo đối tượng tín dụng (tài sản lưu động, tài sản cố định)- Theo mục đích (sản xuất, tiêu dùng …)
Các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hoá trong cấp tíndụng của ngân hàng Với xu hướng đa dạng, các ngân hàng sẽ mở rộng phạm vi tàitrợ song vẫn có thể duy trì những lĩnh vực mà ngân hàng có lợi thế.
1.2.4 Vai trò của tín dụng
Đối với ngân hàng
Hoạt động sinh lợi chủ yếu của các ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng.Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của quản lý ngân hàng là kiếm được
Trang 11khoản của các hợp đồng tín dụng, mặc dù là rất quan trọng, nhưng ở vào vị tríthứ yếu Thí dụ, ít có các khoản cho vay nào có thể bị thanh lý bằng cách báncho các tổ chức hoặc cá nhân khác, do thị trường thứ cấp về giao dịch các tài sảntài chính loại này bị giới hạn, ngoại trừ các khoản cho vay thế chấp về nhà ở.Cho vay là nguồn gốc tạo ra lợi tức gộp quan trọng nhất cho các ngân hàngthương mại, khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngân hàng có từ tiền lãi cho vay.Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận Chỉcó lãi suất thu được từ cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ,chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và cácchi phí rủi ro đầu tư Kinh tế càng phát triển, lượng cho vay của các ngân hàngthương mại càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng đa dạng.Cho vay hay đầu tư để sinh lợi từ tiền đã huy động là lẽ sống còn của ngân hàngthương mại Cho vay hay đầu tư vào các loại tài sản nào cũng đều là hoạt độngkiếm lợi nhuận Khi ngân hàng đầu tư tiền vốn vào một thương vụ, hoặc cho sảnxuất kinh doanh và tiêu dùng vay, nó trở thành chủ nợ (Assets) Ngân hàng đầutư càng nhiều, càng sinh lãi nhiều từ vốn đã huy động; nếu không đầu tư đượcnó sẽ bị thua lỗ vì phải trả lãi cho tài sản nợ.
Đối với khách hàng
Tín dụng ngân hàng dễ dàng thực hiện so với hình thức vay nợ bằng cách pháthành trái phiếu (công cụ nợ) vì kỳ hạn của khoản vay dễ dàng điều chỉnh, tùythuộc vào nhu cầu sử dụng vốn của người vay Ví dụ, một doanh nghiệp nào đócần tài sản cố định trong thời gian ngắn, có thể thấy việc thực hiện một khoảnvay có kỳ hạn tiện lợi hơn nhiều so với việc vay nợ bằng cách phát hành tráiphiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi vì doanh nghiệp có thể có lợi mà không mất đi sựkiểm soát, hoặc không cần xử lý nợ khi không còn cần vốn từ trái phiếu hoặc cổphiếu ưu đãi.
Vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế vận động liên tục vàbiểu hiện các hình thái khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất, tạothành chu kỳ tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và kết thúc của một
Trang 12vòng tuần hoàn này thể hiện dưới dạng tiền tệ Trong quá trình sản xuất kinhdoanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồngthời tồn tại ở cả ba giai đoạn: dự trữ - sản xuất – lưu thông Từ đó xảy ra hiệntượng thừa và thiếu vốn tạm thời: tại một thời điểm nhất định có những đơn vịkinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn) và có những đơn vị khác tạmthời thiếu vốn Đây là hiện tượng mang tính chất tạm thời nhưng xảy ra thườngxuyên và phổ biến trong bất kỳ nền kinh tế nước nào, làm nảy sinh yêu cầu ngàycàng bức thiết phải giải quyết cho được vấn đề điều hòa vốn Ngân hàng thươngmại với vai trò là trung gian tín dụng đứng ra tập trung và phân phối lại vốn tiềntệ, điều hòa cung và cầu vốn trong các doanh nghiệp của nền kinh tế, đã gópphần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp không bị gián đoạn.
Để mở rộng sản xuất, đối với từng doanh nghiệp yêu cầu về vốn là một trongnhững mối quan tâm hàng đầu được đặt ra Các doanh nghiệp không thể chỉtrông chờ vào vốn tự có, mà còn phải biết dựa vào vốn của nhiều nguồn khácnhau trong xã hội Ngân hàng thương mại với tư cách là nơi tập trung đại bộphận vốn nhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư pháttriển Như vậy tín dụng ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn đượcthời gian tích lũy vốn nhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phầnđẩy nhanh tốc độ tập trung và tích lũy vốn cho nền kinh tế Tín dụng ngân hàngcòn là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cố định củadoanh nghiệp Vì vậy tín dụng doanh nghiệp đã góp phần điều hòa vốn trongnền kinh tế, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, là cầu nốigiữa tiết kiệm, tích lũy và đầu tư, động viên vật tư hàng hóa đưa vào sản xuất,lưu thông, mở rộng nguồn vốn, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình táisản xuất.
Đối với nền kinh tế
Ngân hàng có chức năng trung gian tín dụng, đây là chức năng đặc trưng và cơ
Trang 13thúc đẩy nền kinh tế phát triển Trung gian tài chính là hoạt động “cầu nối” giữacung và cầu vốn trong xã hội, khơi nguồn vốn từ những người có thể vì lý do gìđó không dùng nó một cách sinh lợi sang những người có ý muốn dùng nó đểsinh lợi Quan hệ tín dụng trực tiếp giữa chủ thể có tiền chưa sử dụng và chủ thểcó nhu cầu tiền tệ cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế, hoạt động tín dụng củangân hàng thương mại đã góp phần khắc phục các hạn chế đó Thực hiện chứcnăng này một mặt ngân hàng thương mại huy động và tập trung các nguồn vốntiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồnvốn cho vay; mặt khác, trên cơ sở vốn đã huy động được, ngân hàng cho vay đểđáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng … của các chủ thể kinh tế,góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩytăng trưởng kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã và đangthực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầutư được mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện đờisống của nhân dân.
Tín dụng có hai chức năng là phân phối lại vốn và thúc đẩy sản xuất kinh doanhphát triển Trong nền kinh tế thi trường, vấn đề hiệu quả tài chính được đặt lênhàng đầu và việc tính toán sử dụng vốn bao giờ cũng gắn liền với chi phí, kể cảchi phí cơ hội Một khi vốn tạm thời nhàn rỗi chưa được sử dụng thì sẽ lãng phívà tốn kém chi phí cơ hội do vốn chưa được sử dụng vào mục tiêu sinh lợi Khiấy vốn cần được đem cho vay hay phân phối lại vốn từ nơi tạm thời nhàn rỗisang nơi thiếu hụt vốn Ngược lại, khi thiếu hụt vốn, cần có sự bổ sung kịp thờinhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục hoặctăng trưởng như hoạch định Khi ấy, doanh nghiệp cần vay vốn hay điều hòa vốnnhằm đảm bảo vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Nhờ có tín dụng, việc điềuhòa vốn hay phân phối lại nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu có thể thực hiệnmột cách dễ dàng và nhanh chóng Như vậy, tín dụng có chức năng phân phối lạivốn và qua đó góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh và phát triển.
Trang 141.2.5 Nguyên tắc tín dụng
Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại dựa trên một số nguyên tắc nhấtđịnh nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời Các nguyên tắc này được cụthể hoá trong các quy định của ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại.
Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác định:Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiềngửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mượn Ngân hàng phải cótrách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như đã cam kết Do vậy, ngân hàng luônyêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này Đây là điềukiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.
Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thoả thuậnvới ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy địnhkhác của ngân hàng cấp trên Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho cácngân hàng Bên cạnh đó mỗi ngân hàng có thể có mục đích và phạm vi hoạtđộng riêng Mục đích tài trợ được ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngânhàng không tài trợ cho các hoạt động trái luật pháp và việc tài trợ đó là phùhợp với cương lĩnh của ngân hàng.
Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (dự án) có hiệu quả Thực hiện nguyêntắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất Phương án hoạt độngcó hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hồi được vốn đầu tưvà có lãi để trả nợ ngân hàng Các khoản tài trợ của ngân hàng phải gắn liềnvới việc hình thành tài sản của người vay Trong trường hợp thấy kém antoàn, ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo khi vay.
1.2.6 Quy trình tín dụng
Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng
Đây là bước quan trọng nhất, nội dung chủ yếu là thu thập và xử lý các thông tinliên quan đến khách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng
Trang 15tạo ra lợi nhuận và nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinhtế khác có liên quan đến người vay.
* Phương pháp chủ yếu để thu thập và xử lý thông tin:
- Phỏng vấn trực tiếp, thăm quan nhà xưởng, văn phòng, nói chuyện vớigiám đốc và người lao động, xem xét vật thế chấp …
- Mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua các trung gian (qua các cơ quan quảnlý, qua các bạn hàng, chủ nợ khác của người vay, qua các trung tâm thông tin hoặctư vấn)
- Thông qua các thông tin có được từ các báo cáo của người vay, Ngân hàngluôn yêu cầu người vay vốn phải gửi cho ngân hàng các báo cáo tài chính như bảngcân đối kế toán ( bảng cân đối tài sản), báo cáo thu nhập, báo cáo bán hàng, … ngânhàng cũng yêu cầu hoặc mua các thông tin về giám đốc, đội ngũ nhân sự, công nghệ… của khách hàng Các báo cáo này cho thấy các số liệu trong nhiều năm đã qua, vìvậy giúp ngân hàng có cơ sở để dự đoán về tình hình của khách hàng trong tươnglai gần Ngân hàng sử dụng các báo cáo này để ước tính nhu cầu vốn, trong đó cónhu cầu tài trợ, đánh giá khả năng sinh lời và khả năng trả nợ, các thiệt hại có thểxảy ra nếu khách hàng không trả, hoặc không trả đầy đủ, giá trị các tài sản có thểphát mại khi cần thiết …
* Nội dung phân tích:
- Đánh giá tài sản của khách hàng
Các doanh nghiệp đều có bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản), trongđó phần tài sản phản ánh số kết dư giá trị tài sản tại một thời điểm, hoặc kết dưtrung bình trong kỳ Đối với hộ, hoặc người tiêu dùng ngân hàng yêu cầu các thôngtin về tình hình kinh doanh, tài sản cá nhân, lương và các khoản thu nhập khác Cácthông tin về tài sản cho thấy quy mô, khả năng quản lý của khách hàng rất quantrọng đối với quyết định cho vay Quan trọng hơn, tài sản (tất cả hoặc một phần) củakhách hàng luôn được coi là vật đảm bảo cho khoản vay, tạo khả năng thu hồi nợkhi khách hàng mất khả năng sinh lời.
- Đánh giá các khoản nợ
Trang 16Nợ của người vay có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Về thời gian: Gồm nợ ngắn hạn (vay ngắn hạn) và nợ trung và dài hạn (vaytrung và dài hạn); nhiều khi ngân hàng còn xem xét các khoản nợ đến hạn trongnăm (các khoản nợ ngắn và trung, dài hạn phải trả trong năm) và các khoản nợ phảitrả trong các năm sau Nhìn chung, các khoản vay ngắn hạn thường dùng tài trợ chotài sản lưu động, còn các khoản vay trung và dài hạn dung tài trợ cho tài sản cốđịnh Do đó, tính tương quan giữa chúng là đối tượng phân tích của ngân hàng Nếukhoản cho vay của ngân hàng phải trả trong năm thì các khoản nợ đến hạn và ngânquỹ trong năm của khách hàng là hai yếu tố chính tạo nên quyết định của ngânhàng Ngân hàng cũng quan tâm tới nợ quá hạn và các nguyên nhân.
Ngân hàng quan tâm tới tất cả chủ nợ của khách hàng: Có thể là các khoản nợcũ, các khoản nợ của các ngân hàng khác, nợ người cung cấp, nợ người lao động Vị trícủa ngân hàng trongdanh sách chủ nợ luôn được nghiên cứu kĩ lưỡng Nếu ngân hànggiành vị trí quan trọng nhất, nó dễ dàng thu được nợ hơn là các vị trí khác.
Ngân hàng cũng xem xét các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm bảo và nợ khác Cáctài sản đã làm đảm bảo cho khoản vay cũ cần phải được tính lại theo giá thị trườngvà bị loại trừ, nếu chúng được lấy làm tài sản đảm bảo cho khoản vay mới thì cầntính toán giá trị dôi thừa so với tiền vay cũ.
- Phân tích luồng tiền
Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ, thậm chí có khả năng tạo ralợi nhuận trong tương lai Tuy nhiên, việc trả nợ ngân hàng lại liên quan chặt chẽ tớingân quỹ của người vay Trong khi lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khảnăng sinh lời, chênh lệch dòng tiền vào và ra là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với việcdự đoán các vấn đề tín dụng trong tương lai Tuy nhiên, nhiều khoản mục liên quanđến dòng tiền không được chỉ dẫn đầy đủ trong cân đối tài sản công ty Để hỗ trợcho ngân hàng và khách hàng, các luồng tiền trong tương lai - phụ thuộc vào kếhoạch chi tiêu trong tương lai - cần được dự kiến Kế hoạch này ghi lại vận độnghàng tháng của các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản thanh toán hàng
Trang 17tháng Người vay có lợi nhuận trong hiện tại có thể có dự án chi trong tương lai cao vàvới thu bán hàng không đổi, sẽ có thể có luồng tiền âm (không có khả năng chi trả).
- Sử dụng các tỷ lệ
Để quá trình phân tích tín dụng được thực hiện với thời gian ngắn và phần nàođược tiêu chuẩn hoá, các ngân hàng đều cố gắng xây dựng các tỷ lệ phản ánh nănglực tài chính của người vay có liên quan đến khả năng trả nợ Các tỷ lệ này sẽ đượcáp dụng trong phân tích đối với từng người vay có tính đến các điều kiện cụ thể.Trong nhiều trường hợp, ban lãnh đạo ngân hàng còn yêu cầu cán bộ tín dụng sắpxếp và cho điểm đối với từng tỷ lệ của người vay.
Các loại tỷ lệ: Những tỷ lệ đo thanh khoản, tỷ lệ đo khả năng tạo lợi nhuận, tỷ lệđo khả năng tài trợ bằng vốn tự có, tỷ lệ đo rủi ro.
Nhóm tỷ lệ thanh khoản: Đo khả năng của người vay trong việc đáp ứngtrách nhiệm tài chính ngắn hạn Dựa vào đó ngân hàng tìm kiếm khả năngthanh toán các trái khoán khi đến hạn của người vay Nhìn chung các tỷ lệnày càng cao thì khả năng thanh toán của người vay có thể càng tốt
Khả năng thanh toán nhanh =
h¹n ng¾nNî
khotån hµnggi¸TrÞTSL§
Khả năng thanh toán tức thời = Nî ng¾n h¹n nîTSL§ dµi h¹n dÕn h¹n tr¶Nhóm tỷ lệ sinh lời: Đo khả năng tạo lợi nhuận của người vay Khả năng sinhlời của người vay quyết định khả năng hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng Các tỷ lệnày đều có tử số là lợi nhuận ròng trước hoặc sau thuế lợi tức, hoặc doanh thu hoặcmẫu số là vốn tự có, vốn lưu động, vốn cố định hoặc tổng vốn Để phân tích tỷ lệ sinhlời, bên cạnh bảng cân đối tài sản ngân hàng cần có báo cáo thu nhập của người vay.
Nhóm tỷ lệ rủi ro (RR): RR của người vay rất đa dạng Tiếp cận rủi ro của ngườivay thông qua: Sản xuất, tiếp thị, nhân sự, tài chính, chính sách của Chính phủ.
Nhóm tỷ lệ đo khả năng tài trợ bằng vốn sở hữu: Thông thường một doanh nghiệpphải có vốn sở hữu đủ để tài trợ một phần cho tài sản lưu động và tài sản cố định.
Trang 18Tỷ lệ này cho thấy sức mạnh tài chính của người vay Nhiều doanh nghiệp ViệtNam hiện nay tỷ lệ này vào khoảng 0,3 – 0,4 hoặc thấp hơn buộc ngân hàng phảithận trọng và kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay.
Tuỳ theo yêu cầu vay ngắn hạn hay trung và dài hạn mà ngân hàng tập trung chúý vào tỷ lệ tài trợ cho tài sản lưu động hay tài sản cố định Khi cho vay ngắn hạn,ngân hàng xem xét vốn lưu động tự có của doanh nghiệp Một khoản xin vay ngắnhạn có thể được ngân hàng chấp nhận nếu không làm xấu đi tình trạng tài trợ củadoanh nghiệp (ngân hàng sẽ cộng thêm khoản vay mới để xác định lại tỷ lệ này).Nếu doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn thì khấu hao và thu nhập sau thuế cùngvới giá trị còn lại của tài sản cố định là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chovay của ngân hàng.
- Các điều kiện kinh tế
Các kết quả phân tích trên cho ngân hàng thấy một phần quá khứ và hiện tại củakhách hàng Điều ngân hàng quan tâm hơn là khả năng trong tương lai của kháchhàng Thời hạn càng dài, dự đoán càng khó chính xác, đó là do tác động của cácđiều kiện kinh tế.
Bước 2: Xây dựng và kí kết hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng là văn bản viết ghi lại thỏa thuận giữa người nhận tài trợ(khách hàng) và ngân hàng, với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam kết cấp chokhách hàng một khoản tín dụng (hoặc hạn mức tín dụng) trong một khoảng thờigian và lãi suất nhất định Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xácđịnh quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủcác điều khoản của các luật, các quy định Do vậy, cả ngân hàng lẫn khách hàng đềucân nhắc kĩ lưỡng trước khi kí kết hợp đồng tín dụng Nội dung chính của hợp đồngtín dụng
- Khách hàng: Họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân (nếu có).- Mục đích sử dụng: Khách hàng phải gi rõ vay để làm gì.
Trang 19- Số lượng tín dụng: Là số tiền (hoặc hạn mức tín dụng) ngân hàng cam kếtcấp cho khách hàng Số lượng tín dụng có thể được chia nhỏ trong khoảng thời giankhác nhau và dưới các hình thức tiền tệ khác nhau.
- Lãi suất: Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ lãi suất mà khách hàng đồng thờicác định tính chất của lãi suất (là lãi suất cố định hay biến đổi trong suốt kì hạn tíndụng) Nếu lãi suất có thay đổi thì phải xác định rõ các điều kiện thay đổi đó.
- Phí: Để có được các cam kết tín dụng có thể khách hàng phải trả cho ngânhàng một khoản phí (ví dụ, phí cam kết) được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên hạn mứccam kết Mức phí và các điều kiện nộp phải được thể hiện trong hợp đồng tín dụng.
- Thời hạn tín dụng: ngân hàng thường xác định rõ thời hạn tín dụng tronghợp đồng như tài trợ trong 6 tháng, 9 tháng, 2 năm … kể từ lúc khoản cho vay đầutiên được phát ra đến khi người vay trả toàn bộ gốc và lãi Cũng có trường hợp thờihạn không xác định cụ thể trước mà tùy theo thời gian luân chuyển của vật tư hànghóa là đối tượng tài trợ của ngân hàng Thời hạn tín dụng có thể được chia thànhthời gian đầu tư, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ; thời gian trả nợ có thể đượcchia thành nhiều kì hạn nợ nhỏ.
- Các loại đảm bảo: Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ các loại đảm bảo (nếu có)cho khoản tín dụng (kèm theo các hợp động phụ) như hợp đồng bảo lãnh, vật tưhàng hóa trong kho, tài sản cố định, hoặc các chứng khoán có giá … Các nội dungquan trọng liên quan đến các đảm bảo như quyền sở hữu, quyền chuyển nhượnghoặc bán, định giá, bảo hiểm, người bảo quản, quyền sử dụng đối với các đảm bảo… đều phải được xác định và ghi rõ trong hợp đồng tín dụng.
- Giải ngân: Hợp đồng tín dụng thường xác định các điều kiện và kì hạn giảingân Thường các khoản cho vay nhỏ trong thời gian ngắn, ngân hàng cấp tiền vaymột lần vào đầu kì Đối với các khoản vay lớn và trong thời gian dài, ngân hàng cấptiền theo nhiều kì hạn và với các điều kiện cụ thể của mỗi lần cấp vốn.
- Điều kiện thanh toán: Bao gồm thanh toán tiền gốc và lãi Ngân hàng vàkhách hàng thỏa thuận về cách thức thanh toán gốc và lãi (ngày trả, cách trả).
Trang 20- Các điều kiện khác: Tùy thuộc điều khoản cuối cùng song rất quan trọng,bao gồm các thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng về ưu tiên thanh toán, kiểmsoát vật thế chấp và các hoạt động khác của người vay, phong tỏa tài sản, điều kiệnvà phương thức phát mại tài sản, nộp báo cáo định kì, phạt vi phạm hợp đồng …
Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng
Sau khi hợp đồng tín dụng đã được kí kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấptiền (hoặc thanh toán tiền hàng) cho khách hàng như thỏa thuận Kèm theo việc cấptín dụng, ngân hàng kiểm soát khách hàng: Sử dụng tiền vay có đúng mục đích,đúng tiến độ hay không? Quá trình sản xuất kinh doanh có những thay đổi bất lợi gì,có dấu hiệu lừa đảo hoặc làm ăn thua lỗ? … Quá trình này cho phép ngân hàng thuthập thêm các thông tin về khách hàng Nếu các thông tin phản ánh chiều hướng tốt,cho thấy chất lượng tín dụng đang được đảm bảo Ngược lại, khi chất lượng khoảncho vay bị đe dọa ngân hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời Ngân hàng đượcquyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân, nếu bên vay vi phạm hợp đồng tíndụng Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp, giảm số tiềnvay … khi thấy cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng Cho tài trợ gắn liền với kiểmsoát khách hàng giúp ngân hàng ngăn chặn các ý đồ sử dụng tiền vay không đúngmục đích của khách hàng Đây cũng là quá trình ngân hàng thu thập thêm các thôngtin bổ sung cho các thông tin ở bước 1 và ra các quyết định cụ thể nhằm ngăn chặnkịp thời các khoản tín dụng xấu.
Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới
Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi Các khoản tíndụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn Một sốtrường hợp, các khoản tín dụng đã không hoàn trả hoặc không hoàn trả đủ đúnghạn Việc thanh toán nợ không đúng hạn cho ngân hàng cho thấy các “trục trặc”trong hoạt động của khách hàng Việc xem xét, tìm nguyên nhân là rất quan trọngđể giúp ngân hàng kịp thời đưa ra các quyết định mới liên quan đến tính an toàn củakhoản tín dụng.
Trang 21Trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng, cố tình nợ nần dây dưa, hoặclàm ăn yếu kém không còn phương cách cứu vãn, ngân hàng áp dụng phương ánthanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thể được để thu hồi khoản nợ, bao gồmphong tỏa và bán các tài sản thế chấp, tước đoạt các khoản tiền gửi …
Trường hợp khách hàng có khó khăn về tài chính, song vẫn kiên quyết tìm cáchkhắc phục để trả nợ, ngân hàng thường áp dụng phương án khai thác, bao gồm giahạn nợ, giảm lãi hoặc cho vay thêm
1.2.7 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của các doanhnghiệp vừa và nhỏ
Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệpvừa và nhỏ được liên tục.
Với đòi hỏi của sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của cơ chế thị trường, cácdoanh nghiệp phải luôn cải tiến kĩ thuật, thay đổi mẫu mã sản phẩm, nghiên cứusáng tạo những mặt hàng mới Trên thực tế không có doanh nghiệp nào có đủ 100%vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà phải dựa vào mộtphần nguồn vốn của ngân hàng Vốn tín dụng tạo điều kiện cho các doanh nghiệpđầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị và trang trải những chi phí cần thiếtphục vụ cho quá trình tái sản xuất và phát triển Và cũng chính nhờ nguồn vốn này đãgóp phần cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp luôn được thực hiện liên tục.
Góp phần tăng nguồn vốn,nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệpvừa và nhỏ
Cạnh tranh là một quy luật khách quan của kinh tế thị trường, quy luật này đòihỏi các doanh nghiệp phải tự nỗ lực để tồn tại và không ngừng phát triển Do cónhững hạn chế nhất định về quy mô, trình độ quản lý, trình độ tay nghề lao độngcũng như trình độ khoa học công nghệ mà các DNVVN gặp nhiều khó khăntrong quá trình cạnh tranh đặc biệt là với các doanh nghiệp lớn và các doanhnghiệp nước ngoài Để có lượng vốn lớn đầu tư sản xuất trong khi nguồn vốn tựcó có hạn mà khả năng tích lũy thấp buộc các doanh nghiệp phải tìm đến nguồn
Trang 22vốn tín dụng của ngân hàng Ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn này củadoanh nghiệp bằng các nguồn vốn nhàn rỗi huy động được từ xã hội Hơn nữa,nguồn vốn này còn mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp vì lãi suất phù hợp,đảm bảo cho các doanh nghiệp nếu hoạt động tốt chi phí trả lãi ngân hàng sẽchiếm một tỷ lệ không đáng kể trên doanh thu thu được Vì vậy có thể nói rằngnguồn vốn tín dụng ngân hàng là nguồn vốn quan trọng giúp cho các doanhnghiệp thực hiện mục đích kinh doanh của mình, mở rộng sản xuất kinh doanh,chiếm lĩnh thị trường trong cạnh tranh với một mức chi phí hợp lý
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các dự án khả thi, tức là dự án có tỷ suất lợinhuận cao hơn so với lãi suất mà ngân hàng đặt ra cho các doanh nghiệp, do đóbắt buộc các doanh nghiệp luôn phải tìm kiếm những cơ hội kinh doanh tốt,đồng thời phải biết sử dụng đồng vốn có hiệu quả để tăng khả năng qua vòngvốn và thu được lợi nhuận, có như vậy doanh nghiệp mới có khả năng trả đượcnợ và kinh doanh có lãi Mặt khác, ngân hàng trước, trong và sau khi cho vayluôn thực hiện việc giám sát, kiểm tra tiến trình hoạt động, sử dụng vốn vay củacác doanh nghiệp, do đó góp phần thôi thúc các doanh nghiệp làm ăn đúng đắnvà có hiệu quả.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG TÍN DỤNGCHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.3.1 Nhân tố khách quan
Thực trạng nền kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế có tác động nhiều tới công tác tín dụng do nhu cầutín dụng trong nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào sự tăng trưởng kinh tế Mọi biếnđộng của nền kinh tế trong và ngoài nước đều có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngtín dụng
Một nền kinh tế đang trên đà phát triển ổn định, môi trường kinh doanh thuận
Trang 23rộng sản xuất Ngược lại, trong giai đoạn kinh tế trì trệ, giảm phát, thất nghiệp cao,đầu tư không mang lại hiệu quả, hầu như các hoạt động sản xuất đều bị thu hẹp, nhucầu vốn cho đầu tư giảm mạnh, quy mô tín dụng ngân hàng bị thu hẹp.
Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp luôn phải đương đầu với cácđối thủ cạnh tranh về sản phẩm cung loại và khác loại, đối với các DNVVN có côngnghệ lạc hậu, sản phẩm chưa đạt tiên chuẩn về chất lượng, mẫu mã, kinh nghiệmquản lý yếu kém có thể dễ dàng bị đẩy ra khỏi thị trường Điều này có ảnh hưởngkhông nhỏ tới việc cho vay của ngân hàng do lo sợ về nguy cơ phá sản.
Trình độ dân trí, tư cách đạo đức người vay
Trình độ dân trí, thói quen, phong tục tập quán, an toàn xã hội … là những nhântố gây ảnh hưởng không nhỏ đến quy mô tín dụng của ngân hàng Trình độ dân tríthể hiện trình độ phát triển của xã hội, nếu trình độ dân trí cao, sự hiểu biết xã hộinhiều thì việc tiếp cận vốn cũng như thấy được những thuận lợi của tín dụng ngânhàng cũng dễ dàng hơn, vì vậy cơ hội mở rộng tín dụng cũng sẽ mở hơn Ngược lại,khi trình độ văn hóa, trình độ hiểu biết của người dân còn hạn chế thì không chỉ ngânhàng khó phát triển mà nền kinh tế quốc gia cũng sẽ khó phát triển vững mạnh.
Quan hệ tín dụng là sự kết hợp của 3 yếu tố: ngân hàng, khách hàng và sự tínnhiệm lẫn nhau Vì vậy để có thể mở rộng tín dụng đối với các DNVVN cũng cầnthiết có sự kết hợp của cả 3 yếu tố này, trong đó sự tín nhiệm là cầu nối quan hệgiữa ngân hàng và khách hàng, là điều kiện để tín dụng tiếp tục tồn tại và mở rộng.Tuy nhiên mặc dù cho vay trên cơ sở tín nhiệm nhau nhưng cũng không loại trừ trườnghợp khách hàng cố tình gian lận, lừa đảo, chây ỳ không thực hiện những gì đã cam kếttrong hợp đồng tín dụng dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng Thực tế cho thấy hầuhết các vụ đổ bể đều do lừa đảo gây ra, điều đó làm cho cán bộ tín dụng cầm chừngtrong cho vay nên chủ trương mở rộng tín dụng cũng gặp khó khăn hơn.
Hệ thống pháp luật
Các yếu tố pháp lý trong nền kinh tế thị trường là điều kiện đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh Nếu môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh và thiếu đồng
Trang 24bộ thì sẽ kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp Do đó, nó tác động trở lại tớiviệc cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp này.
Một hành lang pháp lý vững chắc góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giữacác ngân hàng thương mại trong hoạt động tín dụng, giúp cho hoạt động tín dụng cóthể mở rộng một cách an toàn và có hiệu quả.
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Chính sách tín dụng của ngân hàng
Trong hoạt động tín dụng, để có được đường lối đúng đắn thì việc xây dựng mộtchính sách tín dụng hoàn hảo là vô cùng quan trọng Chính sách tín dụng chính làkim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo của nó, có ý nghĩaquyết định đến thành công hay thất bại của ngân hàng Chính sách cho vay đúngđắn, đầy đủ, đồng bộ sẽ xác định phương hướng cho cán bộ tín dụng khi thực hiệnnhiệm vụ của mình, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động tín dụng.
Ngược lại một chính sách tín dụng không đầy đủ, không thống nhất sẽ tạo rađịnh hướng lệch lạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúngđối tượng, tạo ra khe hở cho người sử dụng vốn, gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Quy trình tín dụng
Khi xem xét cho một doanh nghiệp vay, cán bộ tín dụng phải thực hiện đầy đủ cácbước của quy trình tín dụng, tuy nhiên không phải lúc nào cũng áp dụng nhất nhất mộtcách cứng nhắc mà cần có sự kết hợp linh hoạt với từng trường hợp, từng đối tượngkhách hàng Sự linh hoạt đó vừa đảm bảo an toàn vốn tín dụng, lại gây được cảm tìnhcho khách hàng, tăng quan hệ mật thiết giữa ngân hàng và doanh nghiệp.
Lãi suất tín dụng
Lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất địnhmà người sử dụng trả cho người sở hữu nó Thông thường chính sách lãi suất đượcquy định theo xu hướng là lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất tiền vay và lãi suất tiềnvay nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp, đồng thời lãi suất tiền gửi phải
Trang 25lớn hơn tỷ lệ lạm phát Điều này nhằm đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiết kiệm,lợi nhuận cho tổ chức tín dụng và thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất.
Trình độ và chất lượng cán bộ tín dụng
Để hoạt động kinh doanh của ngân hàng thành công đòi hỏi cán bộ tín dụng phảicó trình độ tổng quát, có cái nhìn biện chứng cho mọi vấn đề, có khả năng phát hiệnvà phân tích vấn đề một cách thấu đáo.
Đối với cán bộ tín dụng, nếu quá nguyên tắc khi làm việc cũng không được màquá tín nhiệm khách hàng cũng sẽ gây ra tổn thất Khi cán bộ tín dụng làm việc mộtcách cứng nhắc thì sẽ không có khách hàng năng thu hút khách hàng hoặc gây nêncảm giác ngân hàng không tin tưởng khách hàng trong khi có rât nhiều ngân hàngkhác vẫn sẵn sàng cho họ vay, vì thế ngân hàng mất khả năng cạnh tranh và ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động Tuy nhiên nếu cán bộ tín dụng quá tín nhiệm kháchhàng của mình, dẫn đến dễ dãi trong khi thẩm định có thể gây rủi ro lớn trong hoạtđộng tín dụng.
Kiểm soát nội bộ
Yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong quá trình chovay, kiểm soát tín dụng là hoạt động thường xuyên, cần thiết đối với các ngân hàngthương mại Bởi vì công tác kiểm tra, kiểm soát càng thường xuyên, chặt chẽ sẽđảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng hướng, thực hiện đúng nguyên tắc, quytrình tín dụng Không những vậy, thông qua kiểm tra, kiểm soát nội bộ, ngân hàngsẽ phát hiện ra những sai phạm, yếu kém trong hoạt động tín dụng, từ đó có các biệnpháp xử lý, chỉnh đốn kịp thời, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng cũng nhưmở rộng hoạt động nghiệp vụ này.
Công tác kiểm soát nội bộ được thực hiện bởi các cán bộ kiểm soát vì vậy đòihỏi cán bộ kiểm soát phải là người giỏi chuyên môn, trung thực, nghiêm chỉnh chấphành pháp luật, thường xuyên có chương trình kiểm tra và kiến nghị nhằm đưa lạicho hoạt động tín dụng kết quả tốt nhất.
Trang 262.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Thăng Long
Sở giao dịch I (SGD I) là một bộ phận của Trung tâm điều hành NHNo&PTNTViệt Nam và là một chi nhánh trong hệ thống NHNo, có trụ sở tại số 4 đường PhạmNgọc Thạch,quận Đống Đa, Hà Nội.
Sở giao dịch I NHNo&PTNT được thành lập theo quyết định số 15/TCCB ngày16/03/1991 của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam với chức năng chủ yếu là đầu mốiđể quản lý các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và thực hiện thí điểm văn bản, chủtrương của ngành trước khi áp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vaytrên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp như: Tổngcông ty rau quả, công ty thức ăn gia súc … Ngày 01/04/1991, SGD I chính thức đivào hoạt động Lúc mới thành lập, SGD I chỉ có hai phòng ban: Phòng Tín dụng vàPhòng Kế toán cùng một Tổ kho quỹ.
Năm 1992, SGD I được sự uỷ nhiệm cuả Tổng giám đốc NHNo đã tiến hànhthêm nhiệm vụ mới đó là quản lý vốn, điều hoà vốn, thực hiện quyết toán tài chínhcho 23 tỉnh, thành phố phía Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra) Trong các năm từ 1992 – 1994việc thực hiện tốt nhiệm vụ này của SGD I đã giúp thực hiện tốt cơ chế khoán tàichính, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của 23 tỉnh, thành phố phía Bắc Từ cuối năm1994,SGD I thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh vốn theo lệnh của NHNo và thực hiệnkinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách huy động tiền nhàn rỗi của dâncư, các tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đó cho vay để phát triển sử dụng
Trang 27Ngoài ra, SGD I còn có các dịch vụ tư vấn đầu tư, bảo lãnh, thực hiện chiết khấucác thương phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấp tài sản, mua bánkinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, tài trợ xuất khẩu … và ngày càng khẳng địnhtầm quan trọng của mình trong hệ thống NHNo Việt Nam.
Từ ngày 14/4/2003, SGD I đổi tên thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.Theo quyết định số 17/QĐ/HĐQT – TCCB, ngày 12/02/2003 của Chủ tịch Hộiđồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam về việc chuyển và đổi tên Sở giao dịchNHNo&PTNT I thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thăng Long
Bộ máy tổ chức- Giám đốc
- Phòng giao dịch trực thuộc - Chi nhánh loại 3
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long có: 10phòng nghiệp vụ, 9 chi nhánh cấp 2, 2 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 1,5 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 2.
Trang 28Chi nhánh Thăng Long có 5 chi nhánh ngân hàng cấp 2 loại 4; 4 chi nhánh ngânhàng cấp 2 loại 5, 2 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT ThăngLong và 3 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 2 loại 4.
Mạng lưới hoạt độngChi nhánh cấp 2
+ Chi nhánh Tây Sơn + Điểm giao dịch 156 phố Tây Sơn+ Chi nhánh Trung Yên + PGD Số 1
+ Chi nhánh Định Công + PGD Nguyễn Phong Sắc+ Chi nhánh Láng Thượng + PGD Kim Đồng
+ Chi nhánh Chợ Mơ + PGD Trương Định+ Chi nhánh Nguyễn Khuyến + PGD Số 2
+ Chi nhánh Nguyễn Đình Chiểu + PGD Số 3
+ Chi nhánh Hàm Long + PGD Nguyễn Chí Thanh+ Chi nhánh Phan Đình Phùng + PGD Hàng Gà
Công tác nguồn vốn có vai trò hết sức quan trọng, quyết định các hoạt động kinhdoanh khác của ngân hàng Nó không những tạo nguồn cho hoạt động cho vay màcòn ảnh hưởng đến giá cả, thời hạn của khoản vay, là những yếu tố mang tính cạnhtranh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trang 29Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động từ năm 2005 đến 2006
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Tiền gửi dân cư 1.395 18,72% 1.603 19,50% 1.602 15%Tiền gửi tổ chức kinh
tế, xã hội 4.854 65,15% 5.978 72,72% 7.960 76%
Tiền gửi, tiền vay
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo chi nhánh Thăng Long)
Qua bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh qua các năm có sựtăng trưởng, có nghĩa là tình hình huy động vốn của chi nhánh được nâng cao cả vềsố lượng và chất lượng.