Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Từ năm 1990 cho tới nay, ngành ngân hàng Việt Nam đã trải qua mộtthời kỳ đổi mới, tuy chưa dài nhưng đầy sống động và có ý nghĩa Kết quảđổi mới hoạt động ngân hàng đã góp phần xứng đáng vào kết quả đổi mớichung của nền kinh tế và nét nổi bật nhất là góp phần đẩy lùi và kiềm chếlạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng ở nước ta hiện nay đang gặp nhiềukhó khăn và có nhiều vấn đề còn tồn tại, nhất là ở khâu tín dụng của cácngân hàng thương mại Tín dụng là hoạt động kinh doanh cơ bản của cácngân hàng thương mại nhưng chất lượng hoạt động tín dụng chưa cao đanglà mối quan tâm không những chỉ đối với các cấp lãnh đạo, với các cấp quảnlý và điều hành hệ thống ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội.
Là chi nhánh của ngân hàng thương mại quốc doanh có số vốn lớnnhất Việt Nam hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam chi nhánh Nam Hà Nội ,trong thời gian qua, đã có những bướcphát triển và lớn mạnh không ngừng, trở thành một trong những ngân hànghoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống, có vị thế và uy tín ngày càng đượcnâng cao Tuy nhiên, trong lĩnh vực tín dụng, đặc biệt là cho vay ngắn hạn,ngân hàng thường gặp nhiều khó khăn Cho vay ngắn hạn có tầm quan trọnglớn trong hoạt động của ngân hàng, mức dư nợ thường chiếm hơn 50% trongtổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn tương đối cao, do vậy, chất lượng cho vay ngắnhạn là vấn đề mà ngân hàng đặc biệt quan tâm.
Trang 2Xuất phát từ lý do trên, trong thời gian thực tập tại ngân hàng, em đã
chọn đề tài : “ Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội” làm chuyên
Trang 3Các nhà nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho rằng nghềngân hàng đã xuất hiện thời Trung cổ trên cơ sở của sự phát triển và lưuthông hàng hóa Các thương nhân buôn bán, các lãnh chúa giàu có có khốilượng tiền lớn và xuất hiện nhu cầu cất giữ an toàn Và những người giàu có,các thợ vàng đã đóng vai trò của người giữ hộ Nhưng thời gian sau nhậnthấy được nhu cầu chi trả hộ, nhu cầu về vốn của các thương nhân ngày càngcao trong khi đó mình lại giữ một khối lượng tiền lớn cho nên những ngườilàm nghề giữ hộ đã đem cho vay và lấy lãi Mặt khác để thu hút lượng tiềngửi ngày càng nhiều, các nhà giữ hộ tiền thay đổi từ hình thức thu phí sanghình thức trả lãi cho người gửi tiền Bằng cách cung cấp các tiện ích khácnhau mà ngân hàng huy động được ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện đểmở rộng cho vay và hạ lãi suất Cứ như vậy với sự phát triển của kinh tế và
Trang 4công nghệ, xuất hiện các tổ chức thực hiện các hoạt động như: huy độngvốn, cho vay, trung gian thanh toán - lúc đó ngân hàng thực sự ra đời
Cùng với sự phát triển của kinh tế và công nghệ, hoạt động ngân hàngđã có những bước phát triển mạnh mẽ Và cho tới ngày nay, ngân hàng vẫnkhẳng định được vai trò quan trọng của mình đối với nền kinh tế Các ngânhàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò màchúng thực hiện trong nền kinh tế, do đó có một số khái niệm về ngân hàngthương mại
Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên
phương diện các dịch vụ tài chính mà chúng cung cấp: “Ngân hàng là các tổ
chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chứcnăng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinhtế" Sự đa dạng trong các dịch vụ và chức năng của ngân hàng dẫn đến việc
-hình thành các ngân hàng đa năng như ngày nay.
Hoặc "Ngân hàng thương mại là đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực tiền
tệ với những hoạt động chủ yếu và thường xuyên nhận tiền gửi với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay và làm phương tiện thanhtoán”.
Luật Các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam lại định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ
và dịch vụ ngân hàng với nhiệm vụ thường xuyên là nhận tiền gửi và sửdụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
1.1.2.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại
Trang 5Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các dịch vụ quản lý cho khách hàng, đồng thời nó cũng thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế Các dịch vụ của ngân hàng được thể hiện thông qua các hoạt động cơ bản của nó.
1.1.2.1.Huy động vốn
Nguồn vốn của ngân hàng tập trung chủ yếu vào 3 nhóm: tiền gửi,tiền vay và vốn tự có Nguồn quan trọng nhất là các khoản tiền gửi thanhtoán và tiết kiệm của khách hàng.
– Tiền gửi của khách hàng (Vốn nợ) : là nguồn tài nguyên quan
trọng nhất của ngân hàng thương mại Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt độngnghiệp vụ đầu tiên là mở các khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ chokhách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp,các tổ chức và của dân cư Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọnglớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môitrường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao,các ngân hàng đã và đang đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy độngkhác nhau :
+ Tiền gửi thanh toán: là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào
ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ
+ Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: là cáckhoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội và sẽ được chitrả sau một thời gian xác định.
+ Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: là các khoản tiền nhàn rỗi, các khoản
thu nhập tạm thời chưa sử dụng của các tầng lớp dân cư và được họ gửi vàongân hàng với mục đích an toàn và sinh lời.
+ Tiền gửi của các ngân hàng khác: nhằm mục đích nhờ thanh toán
hộ và một số mục đích khác.
Trang 6– Tiền vay (Vốn nợ) : Tiền gửi tuy là nguồn quan trọng nhất của
ngân hàng thương mại nhưng khi cần thiết, ngân hàng thường vay mượnthêm Vì Ngân hàng trung ương thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huyđộng và vốn chủ nên nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vaymượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế :
+ Vay Ngân hàng nhà nước : là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu
cấp bách trong chi trả của ngân hàng thương mại.
+ Vay các tổ chức tín dụng khác: là nguồn các ngân hàng vay mượn
lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng.
+ Vay trên thị trường vốn: là nguồn huy động thông qua phát hành các
giấy nợ trên thị trường vốn.
– Vốn chủ chủ sở hữu: Để đảm bảo hoạt động, các ngân hàng phải có
một lượng vốn nhất định, có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiếtbị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn hình thành loại vốn này rất đa dạng tuỳtheo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sựphát triển của thị trường.
+ Nguồn vốn hình thành ban đầu: có thể là vốn của nhà nước, vốn docác cổ đông tham gia đóng góp, vốn do các bên liên doanh góp, vốn sở hữutư nhân.
+ Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận,nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm,
+ Các quỹ: quỹ dự phòng tổn thất, quỹ thăng dư
– Các nguồn khác: nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán quốc tế và
các nguồn khác như : thuế chưa nộp, lương chưa trả…
1.1.2.2.Sử dụng vốn
Hoạt động chính của ngân hàng thương mại là huy động vốn để sửdụng nhằm thu lợi nhuận Việc sử dụng vốn chính là quá trình tạo nên các
Trang 7loại tài sản khác nhau của ngân hàng nhưng phải đảm bảo an toàn và sinhlời.
Các hoạt động sử dụng vốn :
– Nghiệp vụ ngân quỹ :
+ Tiền mặt trong két: Gồm có nội tệ, ngoại tệ, vàng, và các kim khí qu
ý, đá quý khác… nhằm mục đích chi trả bằng tiền mặt nhanh chóng, đảmbảo tính thanh khoản cho ngân hàng.
+ Tiền gửi tại các ngân hàng khác: Gồm tiền gửi tại ngân hàng nhà
nước, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
– Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Các ngân hàng thương mại thực hiện
quá trình đầu tư bằng vốn của mình thông qua các hoạt động hùn vốn, gópvốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường vốn nhưng phổ biến vẫn là đầutư vào chứng khoán (Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty ).
– Nghiệp vụ tín dụng: là nghiệp vụ quan trọng, chính yếu, sinh lời
cho ngân hàng thương mại, gồm có các hình thức chính : + Chiết khấu thương phiếu
+ Thấu chi
+ Cho vay trực tiếp từng lần+ Cho vay theo hạn mức+ Cho vay luân chuyển+ Cho vay trả góp+ Cho vay gián tiếp+ Cho thuê tài sản
+ Bảo lãnh (tái bảo lãnh)
1.1.2.3.Các hoạt động khác
Ngân hàng thực chất cũng là một doanh nghiệp có chức năng cungcấp dịch vụ cho công chúng và cho các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế.
Trang 8Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tàichính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách hiệu quả.Ngoài các hoạt động trên, ngân hàng còn có các dịch vụ khác :
+ Hoạt động thanh toán: Thanh toán không dùng tiền mặt qua hệthống ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận trong thanh toán, giảm chi phí, giảmrủi ro khi đem theo nhiều tiền mặt trong người đồng thời tận dụng được khốilượng tiền nhàn rỗi đem đầu tư mới.
+ Hoạt động mua bán chuyển đổi ngoại tệ.+ Bảo quản vật có giá.
Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện nhiều hoạt động khác trên thịtrường như kinh doanh vàng, bạc, đá quý; dịch vụ tư vấn, dịch vụ cầm đồ,cho thuê két sắt Các nghiệp vụ này giúp ngân hàng thương mại thu đượcnhững khoản lợi nhuận đáng kể Đặc biệt là trong xu thế ngân hàng hiện đạingày nay, các nghiệp vụ này đang rất phát triển.
Với ý nghĩa như trên, chúng ta có thể coi hoạt động ngân hàng củangân hàng thương mại trong nền kính tế thị trường là thiết lập, phát triển,hoàn thiện các mối quan hệ với khách hàng thông qua các sản phẩm, dịch vụcung ứng cho mọi khách hàng.
1.2.Chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 1.2.1.Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại
Khái niệm : Trong hoạt động cho vay, việc phân loại có tác dụng
quan trọng nhằm thiết lập quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quảquản trị rủi ro tín dụng Khoản vay có thể phân thành hai loai: có thời hạn vàkhông có thời hạn Trong cho vay có thời hạn gồm ngắn hạn, trung hạn vàdài hạn, cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay có thời hạn dưới 12 tháng.
Cho vay ngắn hạn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế- xãhội Đây là nguồn vốn lớn của nền kinh tế, nguồn vốn vay ngắn hạn đã góp
Trang 9phần ổn định, duy trì và mở rộng sản xuất đối với doanh nghiệp, nâng caođời sống của các cá nhân là cơ sở cho một nền kinh tế ổn định và phát triển.Cho vay ngắn hạn có vai trò quan trọng với nền kinh tế nói chung, đối vớicác doanh nghiệp nói riêng và đối với Ngân hàng bản thân cũng như mộtdoanh nghiệp
Đối với nền kinh tế
Là một trung gian tài chính, ngân hàng thương mại là nơi tập trung,tích tụ vốn và phân bổ đầu tư có hiệu qủa trong nền kinh tế Cho vay ngắnhạn là một hoạt động mang tính chất đầu tư trong ngắn hạn cho nền kinh tếcủa ngân hàng thương mại Trong khi thị trường chứng khoán, các tổ chứctài chính trung gian phi Ngân hàng như công ty bảo hiểm, công ty tàichính,các quỹ đầu tư là chủ đạo trong việc đưa vốn trung và dài hạn vàonền kinh tế, thì kênh dẫn vốn ngắn hạn lại phần lớn thuộc về vai trò củangân hàng thương mại Nhờ có các khoản cho vay ngắn hạn của ngân hàngmà các thành phần kinh tế có thêm một kênh huy động vốn hữu hiệu để đầutư vào quá trình sản xuất, góp phần phát triển nền kinh tế.
Đối với doanh nghiệp
Cho vay ngắn hạn là nguồn bổ sung kịp thời cho các nhu cầu về vốnngắn hạn của doanh nghiệp Nguồn vốn này giúp các doanh nghiệp tiếp tụcquá trình sản xuất kinh doanh hoặc giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăntạm thời về tài chính Trong nhiều trường hợp, vay vốn Ngân hàng còn làgiải pháp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanhnghiệp bắt kịp các cơ hội kinh doanh, tận dụng được thời cơ phát triển sảnxuất.
Cho vay ngắn hạn là yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Các điều kiện trong cho vay ngắn hạn tạo áp lực buộc doanh nghiệpkinh doanh có hiệu quả.
Trang 10Đối với doanh nghiệp lớn, phần lớn vốn lưu động đều vay Ngân hàngdưới hình thức cho vay ngắn hạn ứng trước để đáp ứng các cơ hội kinhdoanh do tính chất của cho vay ứng trước là doanh nghiệp phải trả lãi trêntoàn bộ dư nợ, kể cả dư nợ chưa sử dụng đến, cho nên bắt buộc doanhnghiệp phải quay vòng vốn nhanh.
Đối với Ngân hàng
Hoạt động cho vay nói chung và cho vay ngắn hạn nói riêng là nguồnthu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cho vay ngắn hạnluôn là khoản mục chủ đạo, tạo nguồn thu chủ yếu để bủ đắp các chi phí(chi phí huy động vốn, chi phí cho hoạt động của Ngân hàng – chi trả lương,chi phí quản lý) Mặt khác cho vay ngắn hạn còn là yếu tố quan trọng đểđảm bảo khả năng thanh khoản của Ngân hàng, làm tăng cung thanh khoản.
1.2.2.Chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại
1.2.2.1.Khái niệm
Trước đây, quan niệm về chất lượng cho vay chỉ giới hạn trong kháiniệm an toàn cho vay, thể hiện qua tổn thất phát sinh từ những rủi ro chovay Chất lượng cho vay được coi là cao khi các khoản vay không có hoặc íttổn thất và ngược lại, khi tổn thất là lớn, thì chất lượng cho vay được coi làthấp Cũng vì vậy, quan niệm nâng cao chất lượng cho vay là giảm bớt tổnthất.
Tuy nhiên, do cho vay không chỉ là hoạt động của một Ngân hàng mànó còn liên quan đến một chủ thể tất yếu phải có khác: khách hàng, và cơquan quản lý là Nhà nước Do đó, chất lượng cho vay phải được hiểu rộnghơn chứ không chỉ dùng lại ở tổn thất xét về phía Ngân hàng.
Hoạt động cho vay có chất lượng phải thực hiện được các mục tiêucủa cho vay Mục tiêu của Ngân hàng khi cho vay là: một mặt, tài trợ chokhách hàng một cách hiệu quả, giúp khách hàng có vốn để thành lập, duy
Trang 11trì và phát triển hoạt động kinh doanh; mặt khác xét cho vay là hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng, mục tiêu là thu hồi nợ và có lãi Hoạt động chovay có chất lượng phải đáp ứng được cả hai khía cạnh trên.
Chất lượng cho vay đối với từng chủ thể khác nhau được quan niệmkhác nhau Đối với ngân hàng thương mại , chất lượng cho vay thể hiện quaquy mô cho vay, việc đảm bảo các nguyên tắc an toàn trong cho vay, việcmang lại thu nhập thông qua hoạt động cho vay Còn đối với doanh nghiệp,chất lượng cho vay lại thể hiện qua khả năng đáp ứng nhu cầu vốn kịp thờivà đầy đủ, chi phí vốn hợp lý, hiệu quả mang lại nhờ sử dụng vốn vay
Chất lượng cho vay là một khái niệm vừa cụ thể vừa trừu tượng.Thước đo chất lượng của cho vay ngắn hạn vừa cụ thể bằng các chỉ tiêuđịnh lượng, vừa trìu tượng bằng các chỉ tiêu định tính.
Do tính tổng hợp của khái niệm chất lượng cho vay nên chuyên đề chỉtập trung vào phân tích chất lượng cho vay trên giác độ Ngân hàng thôngqua một số chỉ tiêu định tính và định lượng chủ yếu.
1.2.2.2.Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay ngắn hạn
a)Nhóm các chỉ tiêu định tính
Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay trên cơ sở pháp lý,việc tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ, việc thực hiện theo đúng camkết trong hợp đồng cho vay.
Trên cơ sở pháp lý, hoạt động cho vay có chất lượng phải chấp hànhpháp luật của nhà nước, trực tiếp là luật của các tổ chức tín dụng , cácquy chế cho vay, các văn bản chỉ đạo của chính phủ và Ngân hàngnhà nước.
Trên cơ sở quy chế cho vay của Ngân hàng thương mại, hoạt độngcho vay có chất lượng luôn phải tuân thủ quy chế và quy trình nghiệp
Trang 12vụ cho vay Các quy định trong quy trình cho vay được áp dụng cụ thểcho từng trường hợp xin vay ở mỗi Ngân hàng thương mại là nhằmthực hiện cho vay có chất lượng Vì vậy, việc tuân thủ quy trình này làtiền đề của chất lượng cho vay
Trên cơ sở hợp đồng cho vay, hoạt động cho vay có chất lượng khi nómang lại khoản vay có chất lượng Khoản vay có chất lượng phải làkhoản vay được thực hiện theo đúng cam kết đã thoả thuận trong hợpđồng Đó là các cam kết về mục đích sử dụng vốn vay, cam kết vềthời hạn, phương thức trả nợ, trả lãi và các điều kiện ràng buộc khác.Nếu một khoản vay mà ngay từ mục đích vay vốn đã không được thựchiện đúng như cam kết thì koản vay đó không thể có chất lượng Hoặckhoản vay mà vốn nguồn thu nợ không phải từ doanh thu bán hàngcủa doanh nghiệp mà từ nguồn vay nợ khác thì cũng không đạt đượcchất lượng.
Khả năng đa dạng hoá phương thức cho vay của ngân hàng cũng làmột yếu tố mang lại chất lượng cao cho khoản vay Các phương thứccho vay càng đa dạng thì các khách hàng có nhiều sự lựa chọn, nhiềuphương án cho kế hoạch kinh doanh của mình Ngoài ra, Ngân hàngcũng có thể xem xét hình thức vay vừa phù hợp với yêu cầu của kháchhàng, vừa phù hợp với yêu cầu về chất lượng khoản vay của ngânhàng.
Mức độ hài lòng của khách hàng : Chất lượng khoản vay thể hiện cả ởgiai đoạn sau khi kết thúc hợp đồng cho vay Mức độ hài lòng củakhách hàng là một yếu tố không thể bỏ qua khi đánh giá chất lượngcủa khoản vay Thái độ của khách hàng phản ánh chất lượng phục vụ,cung cấp sản phẩm của ngân hàng ở các khía cạnh : thủ tục vay vốn,
Trang 13quy trình cho vay, khả năng đáp ứng của ngân hàng, tiến độ giảingân…
Trên đây là nhóm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của cho vay trên cơsở định tính Có thể nói đây là các chỉ tiêu đầu tiên của một khoản vay cũngnhư hoạt động cho vay muốn đạt chất lượng phải đáp ứng được Tuy nhiênđể đánh giá cụ thể về chất lượng cho vay, phải phân tích các chỉ tiêu địnhlượng.
b)Nhóm các chỉ tiêu định lượng
Nhóm các chỉ tiêu định lượng đánh giá chất lượng cho vay thông quaviệc phân tích các chỉ tiều về lượng, tính toán các tỷ lệ Nhóm chỉ tiêu địnhlượng bao gồm:
Mức tăng trưởng dư nợ cho vay
Mức tăng trưởngtuyệt đối dư nợ cho vay
Dư nợ cho vaynăm nay
Dư nợ cho vaynăm trước
Mức tăng trưởngtương đối dư nợ cho vay
Dư nợ cho vaynăm trướcDư nợ cho vay
năm nay
Trang 14Chỉ tiêu về tăng trưởng cho vay tuyệt đối và tương đối phản ánh mứctăng trưởng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thể hiện chất lượnghoạt động cho vay xét về quy mô
Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay:
Người vay có thường xuyên đúng kỳ hạn và nhanh chóng hay không.Vòng quay vốn cho vay lớn với mức dư nợ bình quân không đổi, doanh sốtrả nợ lớn chứng tỏ chất lượng cho vay cao hơn so với vòng quay nhỏ,doanh số trả nợ thấp Tuy nhiên, vòng quay vốn tín dụng còn tuỳ thuộc vàokhách hàng vay vốn Nếu khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp thươngmại, dịch vụ, có đặc điểm quay vòng vốn nhanh thì vòng quay vốn cho vaycủa ngân hàng thương mại cũng lớn Còn nếu khách hàng là doanh nghiệpsản xuất thị trường, vốn quay vòng chậm hơn, dẫn đến vòng quay vốn chovay cũng nhỏ hơn
Vòng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Dư nợcho vay bình
quân
Trang 15 Chỉ tiêu về nợ quá hạn
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ dư nợ quá hạn trong tổng dư nợ Chỉ tiêunày càng cao chứng tỏ số dư nợ quá hạn càng lớn trong tương quan với tổngdư nợ, chất lượng cho vay càng thấp.
Ngoài ra, để đánh giá đầy đủ hơn về chất lượng cho vay, người ta cònxem xét mức tăng giảm tương đối, tuyệt đối cơ cấu nợ quá hạn qua các nămđể thấy mức hiệu quả của công tác và các biện pháp giảm nợ quá hạn nângcao chất lượng cho vay.
Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn:
Tỷ lệnợ quá hạn
Tổng dư nợquá hạn
Tổng dư nợcho vay
Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn
Nguồn vốn huyđộng ngắn hạnDư nợ cho vay
ngắn hạn
Trang 16Hiệu suất sử dụng vốn ngắn hạn cho biết sự hợp lý về kì hạn của huyđộng vốn và sử dụng vốn.
Chỉ tiêu tỉ lệ nợ khó đòi : :
100%
Tỉ lệ nợ khó đòi trong tổng dư nợ cho vay càng cao, rủi ro mất vốncàng lớn, thì chất lượng cho vay càng thấp Nó cũng thể thể hiện công tácquản lý tín dụng của Ngân
Chỉ tiêu mức sinh lời của tín dụng
100%
Tỉ lệ nợ khó đòi
Tổng dư nợ cho vayTổng dư nợ khó đòi
Mức sinh lờicủa tín dụng
Dư nợ cho vaybình quânThu nhập từ tín dụng
Trang 17
Chỉ tiêu này đánh giá hoạt động tín dụng ở khía cạnh là hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu đượctrên một đồng tín dụng Mức sinh lời cao cho thấy hoạt động kinh doanh cóhiệu quả cao Nhất là đối với các ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay.Khoảng 60-70% thu thập là từ hoạt động tín dụng, mà phần lớn là cho vayngắn hạn, thì chỉ tiêu mức sinh lời này thể hiện phần lớn hiệu quả hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng Mức sinh lời cao cũng chứng tỏ hoạt động chovay có chất lượng.
Ngoài ra, người ta còn tính tỉ lệ thu nhập
100%
Tỉ lệ này cho biết thu nhập từ tín dụng đóng góp bao nhiêu phần trăm vàothu nhập của Ngân hàng Từ đó, có thể nhận xét được vai trò của hoạt độngtín dụng và chất lượng tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của Ngânhàng
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay ngắn hạn 1.3.1 Các nhân tố chủ quan
Đối với ngân hàng thương mại: chất lượng cho vay ngắn hạn thể hiệnở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp khả năng thực lực củabản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường vớinguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.
Tỉ lệ thu nhập
Thu nhập từcho vay
Tổng thu nhập
Trang 18Các nhân tố chủ quan là: Chính sách cho vay ngắn hạn, công tác tổchức, chất lượng cán bộ, quy mô vốn của ngân hàng, thông tin tín dụng, quytrình nghiệp vụ tín dụng
Chính sách cho vay ngắn hạn
Chính sách cho vay ngắn hạn là một hệ thống biện pháp có liên quanđến việc khuyếch trương tín dụng hoặc hạn chế tín dụng để đạt được mụctiêu đã hoạch định của ngân hàng thương mại đó.
Do đó, việc hoạch định chính sách cho vay ngắn hạn có ý nghĩa quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại của mỗi ngân hàng Một chính sách chovay ngắn hạn đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năngsinh lời của hoạt động tín dụng dựa trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ chấphành đúng luật pháp và đường lối của ngân hàng nhà nước, đảm bảo côngbằng xã hội Bất kỳ một ngân hàng nào muốn nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa mình thì phải có chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện cụ thể củangân hàng.
Hoạt động cho vay ngắn hạn trong nền kinh tế thị trường chứa đựngnhiều rủi ro Khi ngân hàng gặp những rủi ro thì có thể đi đến phá sản hoặcbị thiệt hại lớn, mất uy tín với khách hàng và cơ quan quản lý Nhà nước Vìvậy khi hoạch định chính sách cho vay ngắn hạn, các nhà hoạch định luôncoi trọng việc đảm bảo mục tiêu phải đạt được, nên ta có thể nói rằng: Chấtlượng cho vay ngắn hạn của một ngân hàng có tốt hay không còn phụ thuộcvào việc xây dựng một chính sách tín dụng ngân hàng có đúng đắn, phù hợpkhông.
Trang 19 Thẩm định các khoản vay
Để nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngânhàng , một nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho ngân hàng thương mại là phải thựchiện tốt công tác thẩm định phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Công tác thẩm định các khoản vay là việc tổ chức, xem xét một cáchkhái quát toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thicủa phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng Công tác thẩm định làkhâu cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị cho vay và là khâu then chốt đểquyết định cho vay , do đó quyết định đến sự thành công hay thất bại củahoạt động cho vay.
Thẩm định các khoản cho vay giúp Ngân hàng phần nào dự báo đượchiệu quả tài chính và tính khả thi của từng hồ sơ vay vốn để cc thể chọn lọcđuợc các hồ sơ vay vốn tốt, có hiệu quả , có khả năng thu hồi vốn và do đócó thể hạn chế được rủi ro phát sinh Cũng từ việc thẩm định, Ngân hàng cóthể tham gia góp ý cho khách hàng, đồng thời làm cơ sở để xác định số tiềnvay vốn , thời gian cho vay, mức thu lợi hợp lý, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả, trái lại, việc thẩm định kém có thể dẫn đếnmột quyết định cho vay sai lầm, ảnh hưởng rất lớn đến cả Ngân hàng, kháchhàng, thậm chí toàn xã hội Do vậy, làm tốt công tác thẩm định cho vay ,Ngân hàng sẽ lựa chọn được những khách hàng tốt và các khoản cho vaycó hiệu quả cao Đây là điều kiện để nâng cao chất lượng cho vay của Ngânhàng.
Công tác tổ chức ngân hàng
Để tạo điều kiện cho việc quản lý có hiệu quả các nguồn vốn cho vayngắn hạn thì cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, có sự thốngnhất đoàn kết từ trên xuống, từ ban lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên.
Trang 20Điều đó có ý nghĩa là công tác tổ chức ngân hàng được thực hiện tốt chính làcơ sở tiến hành các khoản cho vay lành mạnh Hơn nữa thực hiện tốt côngtác này, ngân hàng đã làm cho guồng máy của mình hoạt động một cáchuyển chuyển linh hoạt Chính vì vậy, trong quá trình hoạt động ngân hàngnên luôn chú trọng công tác này để ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.
Thông tin tín dụng
Cho vay không phải là một vấn đề đơn giản Trên thực tế không phảidoanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích Đólà chưa nói tới những kẻ mạo danh, mạo nhận là doanh nghiệp để cho vaytrái phép, chiếm dụng vốn bất hợp pháp, gây rủi ro và tổn thất cho ngânhàng Vì vậy, hoạt động cho vay ngắn hạn muốn đạt hiệu quả cao, an toàncần phải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ cho công tác này Nắm bắtkịp thời và chính xác luồng thông tin là điều kiện để xem xét, phân tích,nhằm tìm ra cơ hội tốt nhất trong kinh doanh cũng như đề phòng những rủi rocó thể xẩy ra trong các hoạt động của ngân hàng.
Chất lượng đào tạo cán bộ ngân hàng
Chất lượng cán bộ là "cơ sở vật chất" để thực hiện những kế hoạchkinh doanh trong cơ chế thị trường thường xuyên thay đổi và có nhiều biếnđộng như hiện nay Trong cho vay ngắn hạn, khách hàng là các doanhnghiệp, cá nhân có các kế hoạch kinh doanh đa dạng, nhiều ngành nghề.Việc xét duyện hồ sơ cho vay ngắn hạn đòi hỏi phải được thực hiện trongthời gian nhanh nhất có thể, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng Do vậytrong quá trình tuyển chọn cán bộ ngân hàng cần phải ưu đãi những người cótư cách đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, năng động sáng tạo, có hiểubiết sâu rộng về các ngành nghề trong nền kinh tế Trong quá trình hoạtđộng thường xuyên tiến hành đào tạo và đào tạo lại cán bộ để nâng cao chất
Trang 21lượng cán bộ, đảm bảo quá trình thực thi nhiệm vụ được nhanh chóng, chínhxác, linh hoạt trong xử lý những sai sót có thể xẩy ra.
Những vấn đề thuộc về kiểm tra, thanh tra, kiểm soát
Mở rộng quy mô hoạt động cho vay, tăng cường cho vay mà khôngtính đến rủi ro, bất trắc có thể xảy ra thì sẽ dễ dàng dẫn đến sự sụp đổ giảithể của mỗi ngân hàng.
Một trong những hoạt động có mục đích cho ngân hàng tránh đượcnhững rủi ro đó là công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát Công tác nàykhông chỉ được thực hiện đối với khách hàng (như kiểm tra trước, trongvà sau khi cho vay) mà còn được thực hiện đối với bản thân ngân hàng(như quy trình thực hiện cho vay, quá trình quản lý vốn vay, loại trừ cánbộ mất phẩm chất có hiện tượng tham ô, tham nhũng gây thất thoát tài sảnlàm mất uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
Nâng cao chất lượng cho vay cũng đồng thời là ngân hàng phải kịpphát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật có ảnh hưởng đếnhoạt động của ngân hàng Muốn vậy, việc đào tạo đội ngũ cán bộ có nănglực trình độ và trách nhiệm thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soátlà một vấn đề mà không ngân hàng nào coi nhẹ.
Chiến lược kinh doanh
Để có thể có những khoản cho vay ngắn hạn có chất lượng, ngân hàngphải có được chiến lược kinh doanh đúng đắn đối với cho vay ngắn hạn Từđó, ngân hàng sẽ giữ được sự chủ động, có thể kiểm soát được các tìnhhuống xảy ra Một chiến lược cho vay ngắn hạn hiệu qủa sẽ giúp Ngân hàngduy trì được chất lượng các khoản vay cao, giúp cho Ngân hàng khai tháctriệt để nguồn vốn hiện có của Ngân hàng và đồng thời nó cũng giúp choNgân hàng có thể thích ứng một cách nhanh chóng với những biến đổi của
Trang 22thị trường, của nền kinh tế Trên cơ sở chiến lược cho vay ngắn hạn đúngđắn, Ngân hàng mới có những kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả, có chấtlượng trong từng thời kỳ để đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra
1.3.2.Các nhân tố khách quan
Khách hàng là người trực tiếp nhận các khoản cho vay của Ngânhàng, do đó trong các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay ngắn hạn củaNgân hàng không thể không tính đến các yếu tố thuộc về phía khách hàng.kinh doanh tín dụng Ngân hàng luôn đi liền với hoạt động kinh doanh cuảkhách hàng, yếu kém của khách hàng sẽ tác dụng trực tiếp ngay vào chấtlượng của khoản vay Chất lượng cho vay ngắn hạn ít nhiều phụ thuộc vàocác nhân tố thuộc về phía khách hàng như sau :
Năng lực thị trường của doanh nghiệp
Năng lực thị trường của doanh nghiệp biểu hiện ở khối lượng sảnphẩm tiêu thụ, vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, khả năng phát triểncủa lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động , mối quan hệ với các bạnhàng đối tác Năng lực thị truờng cho biết khả năng thích ứng của doanhnghiệp với thị trường, thể hiện mức độ chấp nhận thị trường đối với sảnphẩm của doanh nghiệp Năng lực thị trường của doanh nghiệp càng cao,nhu cầu đầu tư càng lớn, rủi ro của doanh nghiệp càng nhỏ là nhân tố nângcao chất lượng cho vay.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khối lượng vốn tự cóvà tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đang sử dụng.Quy mô và tỷ trọng vốn tự có càng cao cho thấy tiềm lực tài chính củadoanh nghiệp càng mạnh Năng lực tài chính của doanh nghiệp trong chovay ngắn hạn đòi hỏi doanh nghiệp phải có số vốn lưu động tối thiểu choviệc duy trì hoạt động thường xuyên của tài sản cố định.
Trang 23Điều kiện cho vay ngắn hạn thường quy định một tỷ lệ cụ thể, tốithiểu của vốn tự có trong tổng nguồn vốn hoạt động hay tỷ lệ vốn tự có sovới khối lượng vốn vay, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án vay vốn Do vậynăng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, Khả năng đáp ứng các điềukiện cho vay càng lớn càng góp phần vào việc nâng cao chất lượng cho vay.
Năng lực quản lý của doanh nghiệp
Sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộcrất nhiều vào năng lực quản lý Năng lực quản lý thể hiện ở việc tổ chức hệthống hạch toán kế toán và quản lý tài chính phù hợp với những quy địnhcủa pháp luật Một doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào nhưng năng lực quảnlý kém có thể gây ra thất thoát vốn, sử dụng vốn không có hiệu quả tức làkhoản tín dụng mà Ngân hàng đã cung cấp cho doanh nghiệp có chất lượngkém Do vậy khi đưa ra quyết định cho vay Ngân hàng phải xem xét tớinăng lực quản lý của doanh nghiệp.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô, năng suất,quy trình sản xuất, tổ chức bán hàng nghiên cứu năng lực sản xuất củadoanh nghiệp giúp Ngân hàng đánh giá được khả năng đáp ứng nhu cầu thịtruờng về chất lượng, giá cả, khả năng sinh lời và khả năng mở rộng sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Biểu hiện cụ thể và rõ nét nhất của nănglực sản xuất là doanh nghiệp phải sản xuất ổn định và có lãi điều đó tạo điềukiện cho doanh nghiệp trả nợ gốc và lãi ngắn hạn cho Ngân hàng theo đúngquy định trong hợp đồng tín dụng, đảm bảo chất lượng cho vay
Quyền sở hữu tài sản và khả năng đáp ứng các biện pháp đảm bảo
Khả năng đáp ứng các điều kiện cho vay của doanh nghiệp sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng cho vay của Ngân hàng Bởi vì nếu khách
Trang 24hàng không đáp ứng được các điều kiện của Ngân hàng thì Ngân hàngkhông thể cho vay, điều đó làm giảm khối lượng cho vay ngắn hạn của Ngânhàng nhưng không ảnh hưởng gì tới chất lượng của khoản cho vay Mặtkhác khi khách hàng gặp rủi ro thì Ngân hàng có thể thu hồi được phần nàovốn nhờ thanh lý tài sản đảm bảo Tuy nhiên đó chỉ là tình thế bắt buộc,không Ngân hàng nào muốn thu hồi nợ thông qua tài sản đảm bảo Nhờ cótài sản đảm bảo mà Ngân hàng có thể hạn chế bớt rủi ro nâng cao chất lượngtín dụng
Từ những yếu tố trên đặt ra cho các Ngân hàng thương mại phải lựachọn khách hàng để đầu tư, phải kiểm tra, thẩm định trước khi cho vay giámsát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay, có vậy mới đảm bảo được chất lượngtín dụng
Ngoài ra còn có các nhân tố khách quan khác :
Môi trường kinh tế
Để ngân hàng có thể huy động được nhiều vốn mở rộng hoạt động chovay phục vụ cho việc phát triển kinh tế thì cần có một nền kinh tế ổn định.Một nền kinh tế phát triển ổn định, sẽ giúp cho ngân hàng mở rộng quy môhoạt động của mình, làm giá cả luôn giữ ở mức ổn định, tránh được tìnhtrạng lạm phát hoặc giảm phát
Ngân hàng sẽ khó tránh khỏi rủi ro nếu nền kinh tế không ổn định,chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ đến hoạt động cho vay của ngân hàng.Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường bị suy thoái, sản xuất bị đình trệ, kinhdoanh bị thu hẹp thì nhu cầu vốn tín dụng giảm và nếu vốn tín dụng đã đượcthực hiện thì cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hay khó có thể trả nợđúng hạn cho ngân hàng Ngược lại, thời kỳ nền kinh tế hưng thịnh sản xuấtkinh doanh được mở rộng dẫn đến nhu cầu về vốn tăng, từ đó chất lượng tín
Trang 25dụng được nâng lên, giảm bớt rủi ro tín dụng Như vậy, chu kỳ kinh tế ảnhhưởng nhiều đến hiệu quả của các khoản vốn tín dụng ngân hàng.
Ngoài ra, các chính sách và sự điều tiết của các cơ quan có thẩmquyền ở mỗi ngành, mỗi vùng đều có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
Môi trường Xã hội - Chính trị
Khách hàng và ngân hàng thực hiện quan hệ tín dụng dựa trên cơ sởtín nhiệm giữa hai bên Vì vậy sự tín nhiệm là cầu nối mỗi quan hệ giữangân hàng và khách hàng Uy tín của ngân hàng trên thị trường ngày càngcao thì sẽ thu hút được lượng khách hàng ngày càng đông Mối quan hệxã hội thể hiện cụ thể giữa ngân hàng và khách hàng là nhân tố khôngkém phần quan trọng quyết định tới quy mô, phạm vi hoạt động của mỗingân hàng, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.
Nhân tố chính trị cũng có ảnh hưởng khá nhiều tới hoạt động tín dụng.Thật vậy, một quốc gia không có sự biến động về chính trị hay không xảy rachiến tranh là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài bởi các nhàđầu tư nước ngoài không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn chú trọng tớian toàn của vốn đầu tư Tình hình kinh tế chính trị ổn định là điều kiện thuậnlợi cho việc phát triển kinh tế đất nước Riêng đối với ngân hàng, nó có ảnhhưởng tới việc huy động, cho vay và đầu tư vốn của ngân hàng Điều đó có ýnghĩa là nhân tố này ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.
Trang 26khiến cho nền kinh tế gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, nếu hệ thống phápluật ban hành không đầy đủ, không đồng bộ, các văn bản dưới luật còn nhiềumâu thuẫn trong khi thực hiện và chưa thật phù hợp với các ban ngành, cácđơn vị có liên quan đến hoạt động tín dụng thì có ảnh hưởng tới chất lượngtín dụng.
Pháp luật sẽ tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh cho mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tiếnhành thuận tiện và đạt kết quả cao Nó còn là cơ sở pháp lý để giải quyếtmối quan hệ giữa các thành phần kinh tế Các DN cũng như ngân hàng phảituân thủ những quy định nghiêm chỉnh của pháp luật thì hiệu quả và lợi íchsẽ được đảm bảo Môi trường pháp luật này luôn được điều chỉnh, bổ sunghoàn thiện hơn để nó ngày càng phù hợp hơn với sự phát triển chung củanền kinh tế, trong đó có hệ thống ngân hàng.
Môi trường cạnh tranh
Trong điều kiện Việt Nam mới gia nhập WTO, nền kinh tế đang liên tụcphát triển hiện nay, có rất nhiều ngân hàng mới được thành lập : ngân hàngthương mại cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngoài… Do đó, tính cạnhtranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng lên và để tồn tại và phát triển,ngân hàng phải vượt qua được sự cạnh tranh khó khăn và khốc liệt Điều đóảnh hưởng tới mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng,trong đó có chất lượng cho vay ngắn hạn.
Các nhân tố khác:
Ngoài những nhân tố nêu trên, hiệu quả của công tác cho vay củangân hàng còn chịu ảnh hưởng nhiều của nhân tố chủ quan, khách quan khácnhư: Thái độ phục vụ khách hàng, đạo đức xã hội, trang thiết bị phục vụ
Trang 27hoạt động hay những yếu tố môi trường như thời tiết, bệnh dịch , và cácbiện pháp trong bảo vệ môi trường sinh thái.
Trang 28Chương 2
Thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn
của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội
2.1.Khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội
2.1.1.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theoNghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay làChính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngânhàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn Kể từ ngày thành lập đến năm 2000, số lượng các Chinhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tăngđáng kể, số Chi nhánh đă đạt đến số lượng 1282, tuy nhiên vào thời điểm đómới chỉ có 81 Chi nhánh tại các thành phố, thị xã Với con số như vậy chothấy việc mở rộng thị phần ở các địa bàn có điều kiện kinh doanh thuận lợitriển khai vẫn bị chậm Sau khi nghiên cứu các điều kiện kinh tế – xã hội vàtiềm năng phát triển của các quận huyện phía Nam thành phố Hà Nội, thựctrạng hoạt động hiện nay của các ngân hàng thương mại trên địa bàn ThanhXuân nói riêng và trong toàn bộ thành phố nói chung, Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nhận thấy rằng quận Thanh Xuânlà một trong những quận nội thành lớn mới thành lập, có tiềm năng kinh tếvà có nhu cầu vốn rất lớn để phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa bàn Vìvậy, để phát huy và tăng cường hơn nữa vai trò chủ đạo của một ngân hàngthương mại quốc doanh trên địa bàn, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam nhận thấy phải mở thêm một Chi nhánh trực thuộc
Trang 29Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Chi nhánh cấp I)trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội có đủ các điều kiện mạnhcủa một Ngân hàng hiện đại, có khả năng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu về vốn và dịch vụ Ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội của địaphương.
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam HàNội được thành lập theo quyết định số 48/NHNo/QĐ-HĐQT ngày12/03/2001 và được chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 8/5/2001với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 người
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam HàNội có trụ sở tại toà nhà C3, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thànhphố Hà Nội, phạm vi hoạt động chủ yếu là trên địa bàn quận Thanh Xuân vàcác quận nội thành Hà Nội Việc khai trương hoạt động của Chi nhánh đãgóp phần phát triển kinh tế của địa bàn Hà Nội, khai thác khả năng nguồnvốn nội lực tại các đô thị lớn phục vụ nhu cầu vốn cho sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và góp phần cải tạo bộmặt văn hoá xã hội của địa bàn.
Với phương châm “Vì sự thành đạt của Ngân hàng và Khách hàng”,
Ngân hàng không ngừng phát triển lớn mạnh: tốc độ tăng trưởng ổn định,triển khai thành công chương trình hệ thống ngân hàng bán lẻ và mô hìnhgiao dịch một cửa, mở rộng mạng lưới giao dịch, luôn đổi mới dịch vụ ngânhàng hiện đại, áp dụng các phương thức quản lý điều hành tiên tiến… Việcđiều chỉnh thích hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm kiếmnhu cầu thị trường và khách hàng đã đem lại kết quả kinh doanh khả quan,được Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và cácNgân hàng bạn đánh giá là một Chi nhánh hoạt động lớn và có hiệu quả cao.
Trang 302.1.2.Cơ cấu tổ chức – cán bộ
2.1.2.1.Tổ chức biên chế bộ máy và cơ cấu cán bộ của Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội
Tổng số cán bộ công nhân viên của Chi nhánh đến tháng 1/2008 là150 cán bộ trong đó có 2 tiến sỹ (1,33%), 11 thạc sỹ (7,3%), 105 người cóbằng đại học (70%), 2 cao đẳng (1,33%) và 30 cán bộ có trình độ trung cấp,lái xe, tạp vụ (chiếm 20%).
Trong đó, số cán bộ công nhân viên có trình độ cử nhân ngoại ngữ là15 người ( 10%), có trình độ đại học về tin học là 5 người (chiếm 3%) Sốcán bộ công nhân viên nữ là 119 ( 79,33%), nam là 31 người ( chiếm19,67%)
Tổ chức biên chế bộ máy cơ cấu cán bộ được sắp xếp như sau:
Trang 31Bảng 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônchi nhánh Nam Hà Nội:
Hội sởChi
nhánhcấp IITây Đô
Chinhánhcấp IINam
Giám đốc
Phònghànhchínhnhân sự
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốcChi
nhánhcấp IIGiảngVõ
Phòngkế toán
Phòngtíndụng
toánquốc tế
Phòngkiểmtoán nội
NHNo&PTNT Nam Hà Nội
Trang 32- Trung gian thanh toán: Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiệnthanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ Bên cạnh đó ngân hàng còn thực hiệnthanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng trung ương hoặc thông quacác trung tâm thanh toán.
Nhiệm vụ của ngân hàng là khai thác thị trường khu vực phía Nam HàNội và thực hiện những chương trình của Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam.
b)Nhiệm vụ của các phòng ban của Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Nam Hà Nội
* Phòng Nguồn vốn và Kế hoạch Tổng hợp
- Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy độngvốn tại địa phương Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin tuyên truyền, quảng
Trang 33bá, đặc biệt là các hoạt động của Chi nhánh, các dịch vụ, sản phẩm trên thịtrường.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn theo địnhhướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hoá doanhnghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí tuyên truyền, quảngbá hoạt động của Chi nhánh và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam.
- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toánkế hoạch đến các Chi nhánh trên địa bàn.
- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối vớicác Chi nhánh trên địa bàn.
- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tíndụng.
- Tổng hợp, soạn thảo các báo cáo chuyên đề theo quy định.
* Phòng Tín dụng
- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loạikhách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàngnhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: Sản xuất, chế biến, tiêuthụ, xuất khẩu, gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục kháchhàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷquyền.
Trang 34- Tiếp cận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốntrong nước, nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộcChính phủ, bộ ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoàinước.
- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệmtrong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổnggiám đốc cho phép nhân rộng.
- Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyền đề theo quy định.
* Phòng Thanh toán Quốc tế
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thanh toán quốc tế trựctiếp theo quy định.
- Thực hiện thanh toán Quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đếnthanh toán Quốc tế.
- Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản kháchhàng nước ngoài.
* Phòng Kế toán – Ngân quỹ
- Thực hiện hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theoquy định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi tài chính,quỹ tiền lương đối với Chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng cấp trên phêduyệt.
Trang 35- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn.
- Thực hiện các khoản nộp Ngân sách Nhà nước theo luật định.- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ, định mức tồn quỹ theo quyđịnh.
- Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam Quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối của hệ thống ATM.
- Tổng hợp, thống kê, lưu trữ số liệu, hồ sơ giấy tờ về hạch toán, kếtoán, quyết toán, các báo cáo và các thông tin liên quan đến hoạt động củaChi nhánh theo quy định Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê.
* Phòng Hành chính – Nhân sự
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của Chi nhánh vàcó trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã đượcGiám đốc Chi nhánh phê duyệt.
- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kếthợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động,hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi nhánh.
- Thực thi Pháp luật liên quan đến an ninh, phòng cháy nổ tại cơ quan.- Lưu trữ các văn bản Pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và vănbản , quy chế của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam.
Trang 36- Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh; thực hiện công tác hànhchính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh.
- Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại Chinhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắmcông cụ lao động, vật rẻ mau hang, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉcủa cơ quan.
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá - tinh thần vàthăm hỏi ốm, đau, hiểu, hỷ cán bộ, nhân viên.
* Tổ Kiểm tra, Kiểm toán nội bộ
- Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với công tác kiểm tra, kiểm toán của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình.
- Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán Tổchức thực hiện kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình công táckiểm tra, kiểm toán của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam và kế hoạch của đơn vị, kiểm toán nhằm đảm bảo an toàn tronghoạt động kinh doanh ngay tại Hội sở, các Chi nhánh phụ thuộc.
- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6tháng, năm Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên Chinhánh Ngân hàng cấp 2 Tổng hợp và báo cáo kịp thời các chế độ kiểm tra,kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của Chi nhánh, đơn vị mìnhtheo định kỳ gửi tổ kiểm tra, kiểm toán văn phòng đại diện và Ban kiểm tra,kiểm toán nội bộ Hàng tháng có báo cáo nhánh về các công tác chỉ đạo điều
Trang 37hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của mình gửi về Ban kiểm tra, kiểm toánnội bộ.
- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho Giám đốc giải quyết đơnthư thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, trưởng ban kiểmtra, kiểm toán nội bộ hoặc Giám đốc giao cho.
2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội 2.1.3.1.Hoạt động huy động vốn
Năm 2001 là năm mà ngành ngân hàng đang đặt trước sự cạnh tranh gaygắt và nguy cơ mất thị phần trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đồngthời Chi nhánh lại hoạt động trên địa bàn thành phố có rất nhiều ngân hàngthương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần…, hơn nữa cácdoanh nghiệp hầu hết đã có quan hệ truyền thồng với một hoặc nhiều ngânhàng cho nên đối với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Nam Hà Nội, việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần gặp rất nhiều khókhăn Do vậy, ngay từ đầu Chi nhánh đã xác định công tác huy động vốn làhoạt động trọng tâm, Chi nhánh đã tăng cường tuyên truyền quảng cáo trêncác phương tiện thông tin đại chúng quanh địa bàn, áp dụng khuyến mại,tặng quà… để huy động tiền gửi của dân cư