Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua một thời gian dài nước ta theo mô hình kinh tế kế hoạch hoátập trung quan liêu bao cấp Các thành phần kinh tế không nhiều với sự đối xửkhông bình đẳng do vậy nền kinh tế của nước ta trì trệ không phát triển được.Nhưng trong 20 năm trở lại đây, với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần nền kinh tế đã có những khởi sắc rõ rệt Tốc độ tăng trưởng GDPhàng năm luôn đạt mức trên 7% Thành công này có sự đóng góp không nhỏcủa các doanh nghiệp trong đó phải kể đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ởnước ta hiện nay, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là vấn đề được nhànước quan tâm đặc biệt vì sự thành đạt của một quốc gia phụ thuộc rất lớnvào các doanh nghiệp Mà trong giai đoạn đầu của kinh tế thị trường thì vaitrò của các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có ý nghĩa vô cùng quantrọng Xuất phát từ vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà đòi hỏi phảicó sự hỗ trợ từ nhiều phía để loại hình doanh nghiệp này phát triển Nguồn hỗtrợ chủ yếu và quan trọng nhất là từ các NHTM thông qua việc đầu tư vốncho các doanh nghiệp này Trước kia, hầu hết các ngân hàng đều chú trọngđầu tư cho các doanh nghiệp quốc doanh lớn và không chú trọng đến cácDNV&N, do vậy rất khó khăn trong việc tồn tại và phát triển Hiện nay, nhậnthức được vai trò cũng như khả năng của các DNV&N mà hầu hết các ngânhàng đều xem đây là khách hàng mục tiêu của mình và luôn tìm cách mở rộngcho vay đặc biệt là cho vay ngắn hạn Do vậy đã nảy sinh sự cạnh tranh gaygắt giữa các ngân hàng cũng như quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngânhàng bộc lộ nhiều vướng mắc Do vậy nâng cao chất lượng cho vay là vấn đềđặt ra và cần có những biện pháp để giải quyết Các thủ tục, quy trình cho vayluôn đòi hỏi phải cải tiến để đảm bảo tiện ích cho các doanh nghiệp cũng nhưan toàn vốn cho ngân hàng Xuất phát từ vấn đề này em quyết định chọn đề
tài ”Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ”.
Trang 2Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục bảng biểu chuyên đề gồm có3 chương.
Chương 1: Tổng quan về chất lượng cho vay ngắn hạn đối vớiDNV&N.
Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn đối vớiDNV&N tại NHCT Đông Anh.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn vớiDNV&N tại NHCT Đông Anh.
Do điều kiện về kiến thức, kinh nghiệm còn hạn hẹp nên chuyên đề củaem còn nhiều thiếu sót Em mong nhận được sự góp ý của Ngân hàng, củathầy cô giáo và bạn đọc quan tâm để đề tài hoàn thiện hơn
Em xin cảm ơn nhà trường và Chi nhánh NHCT Đông Anh đặc biệt làcác anh chị trong phòng khách hàng doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho emtìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành đề tài của mình
Em cũng xin cảm ơn thầy giáo: PGS.TS Lê Đức Lữ đã tận tình hướngdẫn em trong thời gian qua
Hà Nội , ngày 1 tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Phùng Thị Nguyệt
Trang 31.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG:1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng:
Tín dụng là hoạt động kinh tế ra đời từ rất sớm trong điều kiện tín dụngnặng lãi trong điều kiện sản xuất thấp kém Cùng với sự phát triển của xã hội,tín dụng có những bước phát triển vượt bậc Trong nền kinh tế thị trường, cáctổ chức kinh tế hoạt động độc lập và giữa chúng có mối quan hệ với nhauthông qua trao đổi mua bán để hình thành một thể thống nhất Ở mỗi tổ chứckinh tế có những lúc thừa vốn và cũng có những lúc thiếu vốn, nhưng đứngtrên góc độ toàn bộ nền kinh tế thì tại một thời điểm nhất định sẽ có mộtnhóm tổ chức kinh tế có vốn tạm thời chưa sử dụng, một nhóm khác lại cónhu cầu bổ sung vốn Đây là hiện tượng khách quan tồn tại trong quá trình sảnxuất xã hội, đồng thời đó là mâu thuẫn của quá trình tuần hoàn và chu chuyểnvốn Chính điều này đòi hỏi tín dụng phải làm cầu nối giữa nơi thừa và thiếuvốn.
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên chovay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanhnghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản chobên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay
Trang 4có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vay khi đếnhạn thanh toán.
Như vậy bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở cóhoàn trả.
1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng:
- Lòng tin: là sự tin tưởng vào khả năng hoàn trả đầy đủ và đúng hạn
của người cho vay đối với người đi vay.
- Tính thời hạn: là thời hạn người đi vay sử dụng tiền vay.
- Tính hoàn trả: đây là đặc trưng cơ bản nhất và sự hoàn trả là tiêu
chuẩn để phân biệt quan hệ tín dụng với quan hệ tài chính khác Giá trị lúchoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người đi vay phảitrả thêm phần lãi ngoài phần gốc Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vayphải được hoàn trả vô điều kiện khi đến hạn thanh toán.
1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng:
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp tín dụng theo từng nhóm dựa trênmột số tiêu thức nhất định.
* Phân loại theo thời gian:
Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vìthời gian liên quan mật thiết tới tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng nhưkhả năng hoàn trả của khách hàng Theo thời gian tín dụng được phân chiathành.
- Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống được sử dụng để bù đắp sựthiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạncủa cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của NHNN Việt Nam,cho vay trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm Tín dụng trung hạn chủ
Trang 5yếu được sử dụng đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới côngnghệ…
- Tín dụng dài hạn: tín dụng dài hạn có thời hạn từ 5 năm trở lên để đápứng các nhu cầu dài hạn về xây dựng nhà ở, xây dựng các xí nghiệp mới…
* Theo hình thức tài trợ tín dụng được phân thành:
- Cho vay.- Bảo lãnh.- Cho thuê.
- Chiết khấu thương phiếu.
* Mức độ tín nhiệm của khách hàng:
- Tín dụng không có đảm bảo.- Tín dụng có đảm bảo.
* Tín dụng phân loại theo rủi ro:
- Tín dụng lành mạnh.- Tín dụng có vấn đề.
- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi.- Nợ quá hạn khó đòi.
Trang 6- Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng đúng mục đích đã cam kếtvới ngân hàng, không trái với quy định của pháp luật và các quy định củangân hàng cấp trên.
- Ngân hàng chỉ tài trợ dựa trên phương án sản xuất kinh doanh có hiệuquả Đây là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất Phương án có hiệuquả tạo điều kiện cho khách hàng co nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng.
1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:1.2.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mụcđích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Thuật ngữ DNV&N ở các nước Phương Tây viết là SME( Small andMedium Enterprise) hiểu theo nghĩa chiết tự thì những từ trên có nghĩa là cáccơ sở sản xuất kinh doanh có qui mô tương đối nhỏ Nhưng để xác định quimô lớn đến đâu hay nhỏ đến mức nào để luận chứng cho vấn đề trên thì cònrất nan giải nó phụ thuộc vào từng quốc gia khác nhau với tình hình phát triểnkinh tế, tình hình việc làm và tính chất của nền kinh tế của nước đó.
Các tiêu thức để xác định DNV&N là tổng vốn đầu tư được huy độngvào sản xuất kinh doanh, giá trị của tài sản cố định, số lao động được sử dụngthường xuyên…Trong thực tế thì không phải các tiêu thức này được sử dụnghoàn toàn giống nhau ở các nước Tuy nhiên để tiện cho việc so sánh thì tiêuthức được sử dụng phổ biến là số lao động thường xuyên tham gia sản xuấtbởi nó không chịu sự khác biệt giữa các quốc gia Ngoài ra tiêu thức về tổngvốn đầu tư cũng thường được sử dụng Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể củamỗi nước mà độ lớn của các tiêu thức này khác nhau.
Một số khái niệm về DNV&N của các nước trên thế giới:
Trang 7- Đài Loan: DNV&N là doanh nghiệp có số vốn góp dưới 40 triệu đô la
Đài Loan và có số lao động thường xuyên dưới 300 người đối với doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng còn dưới 500 ngườilà trong lĩnh vực khai khoáng.
- Philippin: DNV&N là doanh nghiệp có số vốn từ 1,5 đến 60 triệu
- Nhật Bản: trong khu vực sản xuất thì DNV&N có dưới 300 lao động
và 1 triệu USD vốn đầu tư Trong khu vực thương mại và dịch vụ thìDNV&N là doanh nghiệp có dưới 100 lao động và vốn đầu tư dưới 300000USD.
- Liên minh Châu Âu: DNV&N là doanh nghiệp có dưới 250 lao động,
doanh số không quá 40000 ECU hoặc tổng số vốn hàng năm không quá 27triệu ECU, có cổ phần không quá 25% ở một xí nghiệp lớn.
- Việt Nam: nước ta cũng sử dụng hai tiêu chí phổ biến là số lao động
thường xuyên và vốn sản xuất Việc sử dụng hai tiêu chí này là rất hợp lý vìnó có tính phổ dụng, tính bao quát và tính sát thực Theo Nghị Định củaChính Phủ số 90/2001/NĐ-CP(23/11/2001) DNV&N vừa và nhỏ là cơ sở sảnxuất kinh doanh độc lập, đăng kí kinh doanh theo qui định của pháp luật hiệnhành, có số vốn kinh doanh không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bìnhhàng năm không quá 300 người.
1.2.2 Đặc điểm của DNV&N:
Đặc điểm của DNV&N có ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạch địnhchính sách đối với các doanh nghiệp này Đặc điểm của các DNV&N xuấtphát trước hết từ qui mô vốn của các doanh nghiệp Do tiêu thức xác địnhDNV&N ở Việt Nam cũng như ở các quốc gia khác trên thế giới nên đặcđiểm của các DNV&N của nước ta cũng có những điểm tương đồng với cácquốc gia khác Tuy nhiên do đặc thù của nước ta là từ nền kinh tế tập trung
Trang 8bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Xuất phát điểm nền kinh tế nước ta thấp cộng với những tàn dư của xã hội cũđã tác động đến đặc điểm của các DNV&N.
Thứ nhất, sự phát triển của các DNV&N ở Việt Nam trải qua nhiều
biến động, thăng trầm Các DNV&N thuộc nhiều thành phần kinh tế vớinhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp bao gồm từ doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp và các công ty tư nhân đến các hợp tác xã Trước đây trong cơchế kế hoạch hoá tập trung các DNV&N thuộc thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh không được khuyến khích phát triển do vậy đã ảnh hưởng đến tâm lýphong cách kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay mặc dù hiện nay dođổi mới cơ chế mà các DNV&N thuộc các thành phần kinh tế được khuyếnkhích phát triển.
Thứ hai, Việt Nam là một nước có nền kinh tế còn tương đối kém phát
triển nên sản xuất nhỏ còn phổ biến Do vậy các DNV&N tất nhiên sẽ có quimô vốn và lao động nhỏ Hơn nữa, mặc dù xuất phát từ nhiều thành phần kinhtế khác nhau nhưng DNV&N đa số khởi sự từ khu vực kinh tế tư nhân nên sẽgặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động.
Thứ ba, khả năng quản lý hạn chế do trình độ của các nhà quản lý
doanh nghiệp thường không cao và ít kinh nghiệm thực tế do chủ doanhnghiệp thường là những kĩ sư hoặc những kĩ thuật viên mới ra trường Họ cònthiếu kiến thức về quản trị doanh nghiệp và luật pháp.Người quản lý doanhnghiệp đôi khi còn tham gia vào sản xuất nên mức độ chuyên môn hoá trongcông việc không cao Việc tách bạch giữa các bộ phận không rõ ràng do vậyhiệu quả quản lý doanh nghiệp thấp Đa số ông chủ các DNV&N thường chưaqua một khoá đào tạo chính qui nào.
Thứ tư, trang thiết bị và công nghệ lạc hậu do không đủ trình độ về vốn
và nhân lực do vậy giá thành sản phẩm thường cao, chất lượng và năng suất
Trang 9lao động thấp do vậy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thườngkhông cao Tuy nhiên cũng cần khẳng định rằng do qui mô nhỏ nên cácDNV&N khá linh hoạt trong việc thay đổi công nghệ và thường có nhữngsáng kiến đổi mới công nghệ phù hợp với qui mô của mình để tạo ra sảnphẩm có thể cạnh tranh trên thị trường.
Thứ năm, trình độ tay nghề của người lao động thường thấp do các chủ
DNV&N không đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việcthu hút lao động có kĩ thuật Lao động của DNV&N chủ yếu là do tự đào tạonên thường không có kinh nghiệm và sự sáng tạo trong sản xuất thấp nênnăng suất lao động không cao.
Thứ sáu, xu hướng đầu tư của các DNV&N là tập trung vào các ngành
cần ít vốn, thu hồi vốn nhanh, lãi suất cao như thương nghiệp, dịch vụ, dulịch.
Ngoài ra DNV&N còn có một số đặc điểm sau: Trình độ văn hoá kinhdoanh còn chưa cao, còn tồn tại hiện tượng làm ăn chộp giật, trốn lậu thuế, viphạm pháp luật Bên cạnh đó, các DNV&N thường sử dụng diện tích đấtriêng để sản xuất do vậy rất khó khăn trong việc mở rộng qui mô sản xuất.Mặt khác, khả năng tiếp cận thị trường không cao do các DNV&N thườngmới thành lập thiếu kinh nghiệm trong việc tiếp cận thị trường hơn nữa họchưa có khả năng trong xây dựng chính sách Marketing phù hợp Thị trườngcủa các DNV&N chủ yếu là người dân địa phương.
Xuất phát từ những đặc điểm trên chúng ta có thể đưa ra một số ưu thếcũng như hạn chế của DNV&N để giúp cho các Ngân hàng tiện trong việcđưa ra các quyết định có nên tập trung vào đối tượng này hay không.
Như đã trình bày thì DNV&N có đặc điểm lớn nhất là quy mô vốn nhỏnên các DNV&N rất cơ động, linh hoạt, dễ chuyển hướng kinh doanh Nhữngưu thế của DNV&N cũng xuất phát từ chính đặc điểm này:
Trang 10Thứ nhất, dễ dàng thành lập doanh nghiệp do đòi hỏi ít vốn, diện tích
mặt bằng không nhiều, các điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản.
Nhạy cảm với sự thay đổi của thị trường đặc biệt là thị trường địaphương nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, do qui mô vốn đầu tư vào trang thiết bị không lớn nên dễ dàng
đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ khi nhu cầu thị trường thay đổi cũngnhư khi muốn cải tiến nâng cao năng suất.
Thứ ba, sẵn sàng đầu tư vào những lĩnh vực mới, những lĩnh vực có độ
rủi ro cao.
Thứ tư, có thể sản xuất sản phẩm có chất lượng khi điều kiện sản xuất
kinh doanh có nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó, do quy mô vốn không lớn, điều kiện sản xuất hạn hẹp làưu thế của DNV&N nhưng cũng vì nó mà tạo ra nhiều hạn chế trong việc hoạtđộng của DNV&N:
Thứ nhất, khó khăn trong đầu tư công nghệ mới đặc biệt là công nghệ
cao đòi hỏi vốn lớn, từ đó ảnh hưởng đến năng suất cũng như chất lượng vàgiá thành sản phẩm làm cho sản phẩm khó có thể cạnh tranh trên thị trường.
Thứ hai, việc đầu tư cho đào tạo lao động, đào tạo người quản lý, đầu
tư cho nghiên cứu thường còn nhiều hạn chế do kinh phí hạn hẹp Do vậy rấtkhó khăn trong việc nâng cao chất lượng quản lý cũng như người lao động,cải tiến công nghệ và tất yếu là năng suất lao động không cao.
Thứ ba, xuất phát từ quy mô vốn và lao động mà các DNV&N chủ yếu
hoạt động ở địa phương Họ thường bị động trong các quan hệ thị trường, khảnăng tiếp thị, khó khăn trong việc mở rộng hợp tác với bên ngoài đôi khi là dohọ không quan tâm đúng mức tới chinh sách Marketing.
Thứ tư, tư tưởng kinh doanh chộp giật không có tính chất lâu dài nên
các DNV&N thường có tư tưởng trốn lậu thuế, không đăng kí kinh doanh,
Trang 11hàng hoá sản xuất kém chất lượng Do các DNV&N hoạt động phân tán nênđòi hỏi một sự quản lý nghiêm ngặt của chính quyền các cấp.
1.2.3 Vai trò của các DNV&N trong nền kinh tế:
Trong suốt thời kỳ nước ta theo mô hình nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung thì các DNV&N hầu như không được quan tâm và tạo điều kiện để pháttriển do các DNV&N hầu hết là thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.Nhưng từ đầu những năm 1980 trở lại đây vời việc chuyển sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà Nước đặc biệt là khi Luật Công Ty và Luật doanh nghiệp ra đời thì cácDNV&N mới có cơ hội phát triển mạnh mẽ và có những đóng góp không nhỏvào sự phát triển kinh tế.
Tuy nhiên sự đóng góp của các DNV&N thực sự đáng ghi nhận khiLuật doanh nghiệp 1999 ra đời thay thế cho hai luật trên Sự ra đời của LuậtDoanh nghiệp đã thể hiện sự khuyến khích của Nhà nước trong việc thúc đẩykhu vực kinh tế tư nhân phát triển Từ đây đóng góp của DNV&N đối với nềnkinh tế là đáng ghi nhận thể hiện trong một số lĩnh vực sau:
Trước tiên, DNV&N đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăngtrưởng kinh tế; do trong những năm gần đây số lượng các DNV&N khôngngừng tăng và hoạt động trong mọi lĩnh vực nên sự đóng góp của chúng vàoGDP là không nhỏ và có xu hướng ngày càng tăng và hiện nay thì đã cao hơnmức đóng góp của các loại hình doanh nghiệp khác Tỷ trọng doanh thu củaDNV&N luôn đạt mức trên 80% so với doanh nghiệp cả nước thể hiện quabảng sau.
Trang 12Bảng 1.1: Tỷ trọng doanh thu của DNV&N
Năm Toàn bộ doanh thu (Tỷđồng)
Tỷ trọng doanh thuDNV&N (%)
Hơn nữa, DNV&N góp phần khai thác tiềm năng phong phú trong dân;hiện nay còn nhiều tiềm năng trong dân chưa được khai thác triệt để như tiềmnăng về trí tuệ, tiềm năng về tay nghề tinh xảo, lao động, vốn, điều kiện tựnhiên…Việc phát triển các doanh nghiệp sản xuất các ngành nghề truyềnthống trong nông thôn hiện nay đang là hướng quan trọng để tận dụng mọinguồn lực trong dân Việc phát triển các làng nghề truyền thống sẽ tạo ra mộtkhối lượng lớn hàng xuất khẩu tạo ra thu nhập bằng ngoại tệ cho đất nước.
Trang 13Ngoài ra, DNV&N cũng có những đóng góp quan trọng trong việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế; việc nhiều DNV&N được thành lập ở các vùngnông thôn, vùng núi, vùng sâu,vùng xa sẽ làm giảm tủ trọng ngành nôngnghiệp và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ điều này sẽ góp phầnchuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệptăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ.
Bên cạnh đó, các DNV&N thường lựa chọn kĩ thuật phù hợp với kĩthuật thủ cộng để nghiên cứu tiếp thu và làm chủ Các DNV&N thường khálinh hoạt, thường là người đi tiên phong trong việc áp dụng những phát minhmới để tạo sự khác biệt tuy không mang tính chất đột phá nhưng nó cũng thúcđẩy sự phát triển về công nghệ
Bên cạnh những vai trò trên thì DNV&N còn nhiều vai trò khác như tạora khối lượng hàng hoá và dịch vụ lớn, là tiền đề tạo ra những doanh nghiệplớn, đồng thời làm lành mạnh hoá môi trường đầu tư và kinh doanh Vớinhững vai trò to lớn trên thi Nhà nước cũng như các cấp chính quyền nên cónhững chính sách hợp lý để thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệpnày và cũng là để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung.
1.3 CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của cho vay ngắn hạn:
Cho vay ngắn hạn là hình thức cấp tín dụng có thời hạn hợp đồng dưới1 năm có thể chia thành các khoảng thời gian là 3 tháng, 9 tháng, 12 tháng.CVNH là loại hình cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thườngxuyên như mua nguyên vật liệu, trả lương công nhân, dự trữ hàng hoá.
Cho vay ngắn hạn là một hình thức sử dụng vốn phổ biến nhất củaNHTM Các khoản cho vay này thường ít rủi ro hơn về khả năng thanh toáncũng như rủi ro về lãi suất hơn so với cho vay trung và dài hạn CVNH cũng
Trang 14hạn và dựa trên cơ sở lòng tin thì ngoài ra CVNH còn một số đặc điểm riêngsau.
Thứ nhất, CVNH có thời gian thu hồi vốn nhanh; do các khoản cho vay
ngắn hạn thường dưới một năm nên nó thường ít rủi ro hơn so với cho vaytrung hạn, dài hạn Như vậy mức lãi suất CVNH cũng thấp hơn so với chovay trung và dài hạn.
Thứ hai, đây là hình thức cho vay phổ biến và truyền thống của
NHTM; ngân hàng hoạt động trên cơ sỏ nhận tiền gửi và đi vay để cho vay.Trong khi các khoản nhận tiền gửi và đi vay chủ yếu là ngắn hạn nên vì mụctiêu an toàn và sinh lợi các ngân hàng cũng chủ yếu cho vay ngắn hạn Hơnnữa theo qui định các ngân hàng cũng chỉ được phép chuyển một tỷ lệ nhấtđịnh các khoản tiền gửi ngắn hạn để cho vay dài han Ngày nay tuy hoạt độngtín dụng đã có nhiều bước phát triển nhưng CVNH vẫn chiếm tỷ trọng lớn vàgiữ vai trò quan trọng.
Thứ ba, các hình thức CVNH phong phú: Ngày nay nhu cầu của khách
hàng ngày càng đa dạng và đòi hỏi của họ ngày càng cao do vậy các ngânhàng phải không ngừng nghiên cứu để cải tiến sản phẩm của mình có như vậymới tồn tại trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay đồng thời cũng nhằmphân tán rủi ro Các hình thức CVNH hiện nay gồm cho vay thấu chi, cho vaytừng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyển.
Thứ tư, vốn vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường
xuyên cũng như nhu cầu vốn thời vụ cho doanh nghiệp; CVNH chủ yếu đápứng nhu cầu vốn thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp do sự lệch pha trong quá trình lưu chuyển tiền tệ Khách hàng thườngvay khi bắt đầu vào mùa vụ và sẽ thanh toán cho ngân hàng khi cuối mùa vụ.Như vậy thời hạn cho vay chỉ là trong một chu kì sản xuất.
Trang 151.3.2 Sự cần thiết CVNH đối với DNV&N:
1.3.2.1 Xuất phát từ nhu cầu vốn của DNV&N:
Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp cần đầu tư vốn vào tài sản lưuđộng và tài sản cố định Thông thường thì nguồn dài hạn và vốn chủ sở hữu sẽđược dùng để đầu tư vào tài sản cố định còn nguồn ngắn hạn sẽ được đầu tưcho tài sản lưu động Về nguyên tắc doanh nghiệp nên tận dụng và huy độngtất cả các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể tận dụng được như cóthể tận dụng các khoản tín dụng thương mại hay các nguồn vay ngắn hạn củangân hàng Sự thiếu hụt vốn ngắn hạn là do sự chênh lệch về thời gian vàdoanh số giữa tiền bán hàng và tiền đầu tư vào tài sản lưu động hoặc do nhucầu gia tăng thời vụ quyết định Nhu vậy nhu cầu vốn của DNV&N có thểchia thành 2 loại là nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên và nhu cầu tài trợthời vụ.
Thứ nhất, nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên: Nhu cầu này xuất phát từ sự
chênh lệch hoặc không ăn khớp nhau về thời gian và quy mô giữa dòng tiềnvào và dòng tiền ra của DNV&N Dòng tiền vào có được khi doanh nghiệptiêu thụ hàng hoá còn khi doanh nghiệp mua nguyên vật liệu hay hàng hoá dựtrữ doanh nghiệp có dòng tiền ra Nếu dòng tiền ra lớn hơn dòng tiền vào thìdoanh nghiệp cần bổ sung vốn Nhu cầu về vốn loại này trước tiên được bùđắp bởi nguồn vốn chủ sở hữu sau đến là nguồn tín dụng thương mại Phầncòn lại doanh nghiệp sử dụng nguồn tín dụng ngân hàng Trong khi nguồnvốn chủ sở hữu thường dùng để đầu tư cho tài sản cố định và nguồn tín dụngthương mại thường khó tiếp cận vì khi doanh nghiệp phải mua chịu hàng hoáthì họ thường chịu áp lực về giá và chất lượng hàng hoá Do vậy nguồn vayngắn hạn từ ngân hàng thường dễ tiếp cận Khi doanh nghiệp vay vốn cũng làhình thức doanh nghiệp sử dụng nợ để tạo đòn bẩy tài chính Việc sử dụng nợ
Trang 16sẽ tiết kiệm được thuế cho doanh nghiệp vì chi phí lãi vay được khấu trừtrước thuế.
Thứ hai, nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ: Ngoài nhu cầu tài trợ ngắn hạn
thường xuyên doanh nghiệp còn có nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ Nhu cầuthời vụ xuất phát từ đặc điểm thời vụ của doanh nghiệp khiến cho nhu cầuvốn ngắn hạn tăng đột biến Đây chủ yếu lá các doanh nghiệp sản xuất hàngnông, lâm ngư nghiệp hoặc các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Vayngắn hạn giúp doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất đồng thời duy trì mộtcơ cấu vốn hợp lý nhằm tối đa giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
1.3.2.2 Xuất phát từ mục tiêu quản lý của NHTM:
Hoạt động cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận củangân hàng song đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất Để đảmbảo trong hoạt động của mình ngân hàng cần quản lý các khoản cho vay vàmột trong những phương thức quản lý mà các ngân hàng thường áp dụng làquản lý thời hạn Thời hạn là yếu tố để xác định lãi suất cho vay CVNHthường có lãi suất thấp hơn cho vay trung và dài hạn nhưng các khoản chovay ngắn hạn thường có thời gian thu hồi vốn nhanh và khả năng thu hồi vốnđúng hạn cao hơn cho vay trung và dài hạn Lãi suất trong cho vay trung vàdài hạn cao nhưng đây thường là các khoản tài trợ cho dự án, thời gian thu hồivốn dài cho nên rủi ro thường cao hơn Hơn nữa chi phí để ngân hàng huyđộng các khoản ngắn hạn và dài hạn là khác nhau Do vậy lợi nhuận thu đượclà khác nhau Ngân hàng cần cân nhắc giữa doanh thu, lợi nhuận và chi phí đểtạo ra cơ cấu thời hạn cho vay hợp lý.Thời hạn cho vay còn liên quan đếnchiến lược quản lý thanh khoản của ngân hàng Thời hạn cho vay càng dài thìtinh thanh khoản càng kém tức là các khoản cho vay càng rủi ro Khi tăngkhoản mục cho vay ngắn hạn thì tính thanh khoản của ngân hàng tăng lênđảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn hơn.
Trang 17Như vậy việc tài trợ ngắn hạn cho doanh nghiệp mang lại lợi ích cho cảhai phía doanh nghiệp và ngân hàng Về phía doanh nghiệp việc cấp tín dụngcủa ngân hàng giúp doanh nghiệp bổ sung vốn thiếu hụt đảm bảo cho doanhnghiệp duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh Về phía ngân hàng thì gópphần làm cho ngân hàng tiêu thụ được sản phẩm đồng thời mang lại lợi nhuậncho ngân hàng.
1.3.3 Các phương thức cho vay ngắn hạn:
1.3.3.1 Cho vay thấu chi:
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vayđược phép chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giớihạn nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định Giới hạn này được gọilà hạn mức thấu chi.
Để được thấu chi khách hàng phải làm đơn xin ngân hàng hạn mức thấuchi và thời gian thấu chi Trong quá trình sử dụng khách hàng có thể kí sec,lập UNC có thể vượt quá số dư tiền gửi song không được vượt quá hạn mứcthấu chi Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản thì ngân hàng sẽ thu nợgốc và lãi Số lãi mà khách hàng phải trả dựa trên lãi suất thấu chi, thời gianthấu chi, số tiền thấu chi Các khoản chi vượt qua hạn mức sẽ phải chịu lãisuất phạt và đình chỉ ngay việc sử dụng hình thức này.
Thấu chi dựa trên cơ sở sự không phù hợp về thời gian và qui mô trongquá trình thu và chi của khách hàng Hình thức này giúp cho khách hàng cóthể chủ động, nhanh, kịp thời trong việc thanh toán Đây là hình thức tín dụngngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có tài sản đảm bảo vàchỉ cung cấp cho doanh nghiệp hay cá nhân vài ngày trong tháng hoặc vàitháng trong năm và chỉ cung cấp cho khách hàng có độ tin tưởng cao có chukì thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn.
1.3.3.2.Cho vay trực tiếp từng lần:
Trang 18Đây là hình thức cho vay tương đối phổ biến của các ngân hàng đối vớikhách hàng không có nhu cầu thường xuyên, không có đủ điều kiện để đượccấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụngthương mại là chủ yếu chỉ khi có nhu cầu vốn thời vụ mới vay ngân hàng.Tức là vốn ngân hàng chỉ tham gia vào một giai đoạn nhất định của chu kì sảnxuất kinh doanh.
Đặc điểm của loại cho vay này là khách hàng xin vay món nào thì phảilàm hồ sơ xin vay món đó Như vậy nếu trong một quý khách hàng có baonhiêu món vay thì phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay Bộ phận tín dụng sẽ tiếnhành phân tích hồ sơ xin vay và xem xét cho vay đối với từng hồ sơ cụ thể từđó xem xét qui mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ và yêu cầu bảođảm nếu cần Trong quá trình khách hàng sử dụng khoản vay ngân hàng cóthể kiểm tra mục đích và hiệu quả sử dụng món vay nếu phát hiện người vaysử dụng sai mục đích vi phạm hợp đồng đã kí kết ngân hàng có thể thu nợtrước hạn.
Hình thức này có ưu điểm là ngân hàng chủ động trong việc sử dụngvốn Tuy nhiên hình thức này có nhiều nhược điểm là thủ tục phức tạp, tốnchi phí, thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng.
1.3.3.3 Cho vay theo hạn mức tín dụng:
Đây là nghiệp vụ theo đó ngân hang thoả thuận cung cấp cho kháchhàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể cấp cho cả kỳ hoặc cuối kì.Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính.
Đặc điểm cơ bản của loại cho vay này là một hồ sơ xin vay có thể dùngcho nhiều món vay Trong kỳ khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lầnsong không được vượt quá hạn mức tín dụng Tuy nhiên có một số ngân hàngqui định hạn mức tín dụng cuối kì tức là trong kì khách hàng có thể chi vượt
Trang 19hạn mức nhưng cuối kì khách hàng phải trả sao cho dư nợ không vượt quáhạn mức đã được cấp.
Hình thức cho vay này có nhiều ưu điểm như nó thuận tiện cho kháchhàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vàoquá trình sản xuất kinh doanh Trong nghiệp vụ này ngân hàng không ấn địnhtrước ngày thu nợ do đó tạo chủ động trong quản lý ngân quỹ cho khách hàng.Tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là ngân hàng dễ bị đọng vốn trongkinh doanh, hơn nữa do các lần vay không tách biệt thành các kì hạn nợ cụ thểnên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả của từng lần vay.
1.3.3.4 Cho vay luân chuyển:
Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển củahàng hoá, doanh nghiệp khi mua hàng hoá có thể thiếu vốn, ngân hàng có thểcho vay để mua hàng và thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặcđầu quý người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển Ngân hàng và kháchhàng thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồncung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ Hạn mức tín dụng có thể được thoảthuận trong một năm hoặc nhiều năm Đây không phải là thời hạn hoàn trả màlà thời hạn để ngân hàng xem lại mối quan hệ với khách hàng và đưa ra quyếtđịnh có nên cho vay tiếp hay không.
Việc cho vay dựa trên tính chất luân chuyển của hàng hoá nên cả ngânhàng lẫn khách hàng đều phải nghiên cứu kế hoạch lưu chuyển hàng hoá để từđó dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới.
Cho vay luân chuyển có nhiều ưu điểm là rất thuận tiện cho kháchhàng Thủ tục vay chỉ cần thức hiện một lần cho nhiều lần vay Khách hàngđược đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời vì vậy có lợi thế cho việc mua hàng hoávà việc thanh toán cho người bán sẽ nhanh gọn hơn Hình thức này thường ápdụng với doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kì
Trang 20tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng và có tìnhhình tài chính lành mạnh Tuy nhiên nhược điểm của nó là ngân hàng sẽ gặpkhó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không được quyđịnh rõ ràng.
1.3.4 Quy trình cho vay ngắn hạn:
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.Bước 2: Thẩm định các điều kiện vay vốn.
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn và mục đích vay vốn
- Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sảnxuất kinh doanh.
- Kiểm tra và xác minh thông tin.- Phân tích ngành.
- Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
- Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt.- Phân tích, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh.
- Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay.
Bước 3: Xác định phương thức cho vay.
Bước 4: Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán và xác định
lãi suất cho vay
Bước5: Lập tờ trình thẩm định cho vay.Bước 6: Tái thẩm định khoản vay.Bước7: Trình duyệt khoản vay.
Bước 8: Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận
giấy tờ và tài sản bảo đảm.
Bước 9: Giải ngân.
Bước 10: Kiểm tra, giám sát khoản vay.
Bước 11: Thu nợ lãi, gốc và xử lý những phát sinh.
Trang 21Bước 12: Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay.Bước 13: Giải chấp tài sản bảo đảm.
Bước 14: Lưu giữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tiền vay.
1.4 CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:
1.4.1 Quan niệm về chất lượng CVNH đối với DNV&N:
Trong bất kỳ nền kinh tế cạnh tranh nào, các doanh nghiệp muốn đứngvững trên thị trường thì đều phải cải thiện chất lượng Đây là vấn đề sống cònđối với các doanh nghiệp NHTM cũng là một doanh nghiệp như bao doanhnghiệp khác trong nền kinh tế thị trường cũng chịu tác động của các qui luậtcạnh tranh khốc liệt Nhưng chỉ có một điểm khác là NH kinh doanh hàng hoálà tiền tệ Do vậy các ngân hàng cũng phải quan tâm đến chất lượng sản phẩmdịch vụ của mình để đạt được mục tiêu của ngân hàng là” an toàn và sinh lợi”.Cho vay là hoạt động truyền thống nhất và quan trọng nhất của cácNHTM nó góp phần lớn vào thu nhập của ngân hàng song đây cũng là hoạtđộng có nhiều rủi ro nhất Rủi ro được các nhà quản lý ngân hàng xem là bạnđường trong kinh doanh ngân hàng, ta chỉ có thể phòng ngừa, hạn chế chứkhông thể xoá bỏ nó Do vậy nâng cao chất lượng các khoản cho vay là mốiquan tâm hàng đầu của các ngân hàng đồng thời cũng là mối quan tâm củacác nhà quản lý Nhà Nước Trước đây, quan niệm về chất lượng cho vay chỉgiới hạn trong khái niệm an toàn trong cho vay, thể hiện qua tổn thất phát sinhtừ khoản vay Chất lượng cho vay được coi là cao khi tổn thất trong hoạt độngcho vay là thấp và ngược lại Vì vậy, quan niệm về việc nâng cao chất lượngcho vay là thực hiện các biện pháp để giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất.
Chất lượng CVNH được tiếp cận dựa trên 3 góc độ: đối với ngân hàng,khách hàng, và đối với nền kinh tế.
- Đối với ngân hàng: Chất lượng CVNH phản ánh mức độ an toàn tín
Trang 22đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của khách hàng phù hợp khả năng và thực lựccủa ngân hàng.
Mức độ an toàn cho vay thể hiện ở khả năng thu hồi vốn gốc và lãiđúng hạn Khả năng thu hồi vốn gốc và lãi càng cao thể hiện chất lượng chovay cao Tuy nhiên các khoản cho vay có độ an toàn cao nhưng khả năng sinhlời thấp thì cũng không được đánh giá là có chất lượng cao Chất lượngCVNH phải thoả mãn vừa đảm bảo an toàn vốn, vừa tạo ra thu nhập xứngđáng cho ngân hàng Nếu chất lượng cho vay tốt thì ngân hàng có thể tăngquy mô cho vay do đó sẽ tăng được thu nhập từ hoạt động cho vay Kết hợpgiữa tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn và an toàn cho vay mới đảm bảochất lượng Mục tiêu của ngân hàng khi cho vay là một mặt tài trợ cho kháchhàng một cách có hiệu quả giúp khách hàng duy trì hoạt động sản xuất kinhdoanh và quan trọng hơn là tạo ra thu nhập cho ngân hàng thông qua số lãi màngân hàng được hưởng Như vậy, chất lượng cho vay đứng trên giác độ ngânhàng là quy mô cho vay, tính an toàn của các khoản cho vay và thu nhập từcho vay.
- Đối với khách hàng: Chất lượng cho vay ngắn hạn là việc ngân hàng
đáp ứng nhu cầu của khách hàng về lãi suất, kì hạn, qui mô, phương thức giảingân, phương thức thu nợ đối với mỗi khoản vay mà ngân hàng cấp chokhách hàng Thời gian của các khoản vay ngắn hạn thường dưới 12 tháng, cácmón vay chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên hoặc nhu cầuvốn thời vụ Do vậy, chất lượng cho vay được khách hàng đánh giá là dựatrên việc đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, đầy đủ với chi phí vốn hợp lý và hiệuquả mang lại từ việc sử dụng vốn vay.
- Đối với nền kinh tế: chất lượng cho vay thể hiện ở các khoản vay có
tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phục vụ sản xuất, lưu thông hànghoá, góp phần giải quyết công ăn, việc làm…
Trang 23Chất lượng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự thích nghi củangân hàng đối với sự thay đổi của môi trường, thể hiện sức mạnh của NHtrong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
Chất lượng cho vay cao tức là phải thoả mãn được các mục tiêu màngân hàng, khách hàng và sự phát triển nền kinh tế nói chung Thực tế cácmục tiêu đặt ra của các đối tượng này lại luôn mâu thuẫn nhau Ngân hàngmuốn đạt lợi nhuận cao nhất từ các khoản cho vay đồng thời các món vayphải được bảo đảm an toàn nên họ muốn lãi suất thu được từ các khoản chovay phải cao cũng như khách hàng phải hoàn trả đúng hạn Ngược lại, làkhách hàng của ngân hàng, lãi vay là một khoản chi phí do vậy doanh nghiệpmuốn cạnh tranh trên thị trường phải tối thiểu hoá chi phí để tạo ra sản phẩmvới giá thành thấp nhất Khách hàng luôn muốn tìm kiếm các khoản vay vớilãi suất thấp nhất và thời gian sử dụng vốn lâu nhất Về mục tiêu phát triểnkinh tế thì hoạt động cho vay ngắn hạn được đòi hỏi là giải quyết được côngăn việc làm cho người lao động góp phần xoá đói giảm nghèo…
1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn vớiDNV&N:
Hoạt động cho vay ngắn hạn được xem là có chất lượng khi người vaysử dụng vốn vay đúng mục đích và đảm bảo hoàn trả vốn gốc và lãi đúng hạntheo như cam kết đã được kí kết trong hợp đồng tín dụng Hoạt động cho vayngắn hạn là một trong những hoạt động chủ chốt mang lại thu nhập thườngxuyên với tỷ trọng lớn cho ngân hàng do đó ngân hàng phải không ngừngnâng cao chất lượng để đảm bảo cho sự an toàn của các khoản cho vay Việccác khoản vay bị mất vốn sẽ tác động xấu đến tính thanh khoản của ngânhàng, có thể tạo ra tâm lý và sự thiếu tin tưởng của người dân khi đến giaodịch với ngân hàng Ngân hàng là loại hình kinh doanh mà uy tín tác động rấtlớn đến hành vi của khách hàng đến giao dịch Chất lượng cho vay tốt không
Trang 24chỉ giúp ngân hàng bảo toàn vốn, thu được lợi nhuận và không phải dùngnguồn vốn để trích lập dự phòng rủi ro mà nó còn giúp cho ngân hàng trongviệc huy động được các nguồn vốn phong phú trong dân Đồng thời nó tạothuận lợi cho sự tồn tại lâu dài của ngân hàng thông vì chất lượng cho vay caocho phép ngân hàng có được những khách hàng lớn và trung thành với ngânhàng Hơn nữa, một ngân hàng muốn có tình hình tài chính lành mạnh thì nhấtđịnh chất lượng cho vay phải cao vì nó giúp cho ngân hàng cắt giảm được chiphí nghiệp vụ, chi phí quản lý, chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn vàkhả năng sinh lợi của các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng sẽ tăng
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn không chỉ cần thiết với cácNHTM mà nó còn rất cần thiết với doanh nghiệp và nền kinh tế Chất lượngcho vay ngắn hạn cao sẽ giúp các doanh nghiệp duy trì và mở rộng sản xuấtkinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh từ đó giúp các doanh nghiệp tồn tạivà phát triển trong nền kinh tế thị trường Đồng thời nó còn giúp cho hoạtđộng cho vay của ngân hàng thích nghi với nền kinh tế thị trường, đáp ứngnhu cầu vốn gia tăng không ngừng của nền kinh tế đặc biệt là nhu cầu vốn lưuđộng và nhu cầu vốn thời vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh Đặc biệt vớinhững công trình đầu tư có hiệu quả vào những ngành, lĩnh vực bằng vốn vaycủa ngân hàng nền kinh tế nước ta đã có những thành tựu nhất định Bên cạnhđó, nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn còn có tác dụng như là làm đồngvốn cho vay phục vụ được mục tiêu của doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt độngđầu tư, thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất với nền kinh tế dovậy sẽ giảm lượng tiền thừa trong lưu thông góp phần ổn định nền kinh tếkiềm chế lạm phát…
1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay ngắn hạn đối vớiDNV&N:
1.4.3.1 Các chỉ tiêu định lượng:
Trang 25Để có thể có cái nhìn rõ nét hơn và chính xác hơn về chất lượng chovay ngắn hạn đối với DNV&N thì các chỉ tiêu như nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợkhoanh, dư nợ cho vay và tốc độ tăng dư nợ cho vay đối với DNV&N,…thường được quan tâm.
Các ngân hàng xem chỉ tiêu này như là một chỉ tiêu cơ bản trong việcđánh giá chất lượng của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNV&N Chỉtiêu này càng nhỏ càng tốt Theo quy định của NHNN thì các NHTM có tỷ lệnợ quá hạn trên tổng dư nợ quá 5 % là ngân hàng hoạt động yếu kém Cònnếu tỉ số này dưới 3% thì được xem là hoạt động có hiệu quả Tỏng nợ quáhạn thì còn được phân chia ra thành nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quáhạn không có khả năng thu hồi Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là nhữngkhoản nợ mà sau khi chuyển xuống nợ quá hạn vẫn có khả năng thu hồi vì lýdo những khoản nợ này quá hạn là vì sự chênh lệch giữa dòng tiền vào và racủa khách hàng không phù hợp với dự kiến.
- Nợ quá hạn khó đòi trên tổng số nợ quá hạn: Theo qui định củaNHNN thì sau 360 ngày kể từ khi chuyển nợ quá hạn mà khách hàng không
Trang 26thể trả được nợ thì bị chuyển xuống nợ khó đòi Nó phát sinh từ những kháchhàng làm ăn thua lỗ hoặc những khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng.
Tỷ lệ này cho thấy một đồng vốn trong tổng dư nợ quá hạn sẽ có baonhiêu đồng không thể thu hồi được Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi trên tổng số nợquá hạn càng cao chứng tỏ khả năng thu hồi thấp, khả năng mất vốn cao ảnhhưởng đến tài chính của ngân hàng, chất lượng cho vay của ngân hàng thấp.Khi đánh giá chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi càn phải xem xét trên 2 khía cạnh:số tương đối và số tuyệt đối Vì khi tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên thì tỷ lệ nợ khóđòi giảm về mặt tương đối Khi đó chất lượng tín dụng không tăng lên màgiảm đi.
- Dư nợ cho vay và tốc độ tăng dư nợ cho vay ngắn hạn với DNV&N:Dư nợ cho vay là một chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh số tiền màkhách hàng còn vay ngân hàng tính đến một thời điểm cụ thể Chỉ tiêu này lớnthể hiện ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay nhiều
Tỷ lệ này cho biết mức độ cho vay nhanh hay chậm của ngân hàng Tỷlệ này dương chứng tỏ thời điểm sau cho vay nhiều hơn thời điểm trướcchứng tỏ có chất lượng tín dụng Tỷ lệ này phản ánh khả năng mở rộng tíndụng của ngân hàng.
- Doanh số cho vay: là tổng số tiền các ngân hàng đã cho vay trong mộtthời kỳ, doanh số này càng cao chứng tỏ qui mô cho vay đang tăng trưởng vànó là một dấu hiệu tốt cho ngân hàng
- Doanh số thu nợ: là số tiền ngân hàng thu được nợ trong một thời kỳ.Các ngân hàng đạt được doanh số thu nợ cao khi họ có các món vay có chấtlượng.
Trang 27- Lợi nhận từ hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của hoạt động CVNH đối vớiDNV&N trong tổng lợi nhuận của hoạt động cho vay.
1.4.3.2 Nhóm các chỉ tiêu định tính:
Nhóm chỉ tiêu này đánh giá chất lượng cho vay dựa trên cơ sở pháp lý,dựa trên việc tuân thủ các qui trình tín dụng và việc các bên thực hiện nghĩavụ của mình như thế nào theo như cam kết trong hợp đồng cho vay.
- Trên cơ sở pháp lý thì hoạt động cho vay có chất lượng khi nó phảituân theo các qui định của pháp luật mà trực tiếp là luật các tổ chức tín dụng,các qui định về cho vay,quy định về tỷ lệ an toàn trong hoạt động của tổ chứctín dụng do NHNN ban hành cũng như những văn bản cụ thể của từngNHTM.
- Khoản cho vay có chất lượng còn đòi hỏi phải thực hiện theo đúng quitrình cho vay Và với mỗi đối tượng khách hàng khác nhau thì được áp dụngmột qui trình khác nhau Mục đích của việc đặt ra qui trình này ở mỗi ngânhàng là làm cho khoản cho vay có chất lượng.
- Trên cơ sở hợp đồng cho vay của các ngân hàng Hoạt động cho vaycó chất lượng khi các khoản cho vay có chất lượng Các khoản cho vay cóchất lượng khi người vay sử dụng đúng mục đích vay vốn, hoàn trả vốn gốcvà lãi đúng thời hạn và khả năng trả nợ của khách hàng là từ hiệu quả của việcsử dụng vốn vay Nếu các khoản vay sử dụng không đúng mục đích thì rủi rolà rất lớn.
Trang 281.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠNĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:
1.5.1 Về phía ngân hàng:
1.5.1.1 Chính sách cho vay:
Hoạt động cho vay là hoạt động truyền thống của ngân hàng mang lạinguồn thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng ở ViệtNam hiện nay khi mà dịch vụ ngân hàng chưa thực sự phát triển Với tầmquan trọng và qui mô lớn nên hoạt động cho vay thường phải theo một chínhsách nhất định, nó được xây dựng và hoàn thiện qua nhiều năm, nó phản ánhcương lĩnh tài trợ của ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tíndụng và toàn bộ nhân viên ngân hàng Chính sách cho vay của mỗi ngân hàngphụ thuộc vào nhu cầu vốn của khách hàng cũng như khả năng sinh lời và rủiro tiềm năng của khách hàng từ đó ngân hàng đưa ra các quyết định cho vayphù hợp Tuy nhiên, nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là do huyđộng từ nguồn tiền gửi và vay ngắn hạn nên ngân hàng thường chủ yếu chovay ngắn hạn để đảm bảo sự phù hợp về kì hạn đảm bảo an toàn cho khoảncho vay.
Chính sách khách hàng: khách hàng nhận tín dụng của ngân hàng rất
đa dạng, từ các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước, cánhân người tiêu dùng, các ngân hàng, các công ty tài chính Tuy nhiên luậtpháp cũng cấm hoặc hạn chế tài trợ đối với một số đối tượng nhất định Mỗingân hàng thường tiến hành phân loại khách hàng truyền thống, khách hàngquan trọng và khách hàng khác để từ đó có chính sách hợp lý với từng loạikhách hàng Nếu nhóm khách hàng nào được ngân hàng xác định là đối tượngkhách hàng mục tiêu thì sẽ có những chính sách ưu đãi nhất định.
Chính sách qui mô và giới hạn: ngân hàng sẽ tài trợ cho khách hàng
dựa trên nhu cầu vốn của khách hàng nhưng phải phù hợp với qui định cũng
Trang 29như những tính toán của ngân hàng về rủi ro và khả năng sinh lời Nhìn chungngân hàng thường quan tâm đến vốn chủ sở hữu của khách hàng và ít muốntài trợ cho khách hàng vượt quá khả năng về vốn chủ sở hữu Với mỗi ngânhàng khác nhau thì còn có những qui định về mức cho vay tối đa của giámđốc khu vực hoặc chi nhánh, quy mô cho cho vay dựa trên tài sản đảm bảo,quy mô cho vay tối đa với từng khách hàng, từng ngành nghề Chính sách nàycó tác động rất lớn đến khả năng vay vốn của các DNV&N.
Chính sách lãi suất và phí suất tín dụng: lãi suất và phí suất tín dụng là
khoản thu nhập của ngân hàng để bù đắp những chi phí mà ngân hàng phải bỏra Ngân hàng khi thoả thuận về lãi suất tín dụng phải tính đến rủi ro, lãi suấthoà vốn và lãi suất cạnh tranh trên thị trường Với mỗi loại tiền, mỗi loại kỳhạn và mỗi loại khách hàng khác nhau thì có một mức lãi suất khác nhau Đốivới các khách hàng truyền thống có quan hệ vay trả tốt với ngân hàng thìthường có những mức lãi suất ưu đãi hơn Các DNV&N thường phải chịumức lãi suất cao hơn do mức độ rủi ro khi cho loại hình doanh nghiệp nàyvay.
Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ: các giới hạn về thời hạn luôn được các
nhà quản lý ngân hàng quan tâm vì nó liên quan đến thanh khoản và rủi ro củangân hàng cũng như chu kỳ kinh doanh của người vay.
Tài sản đảm bảo và chính sách đối với tài sản có vấn đề: Khi DNV&N
vay vốn thì cũng như bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào đều phải có tài sảnthế chấp Đây là điều kiện để các DNV&N có thể tiếp cận được vốn của ngânhàng và là một trong những điều kiện làm cho khoản vay có chất lượng hơn.
1.5.1.2 Năng lực thẩm định, giám sát và quản lý qui trình cho vay:
Đây là những yếu tố mà có thực hiện tốt hay không phụ thuộc vào chấtlượng cán bộ tín dụng của ngân hàng Chất lượng cán bộ ở đây không chỉ đơnthuần là nghiệp vụ mà còn cả tư cách đạo đức và kĩ năng giao tiếp của người
Trang 30cán bộ Các DNV&N chiếm một lượng khá lớn trong các doanh nghiệp hiệnnay, không nhỏ trong số các ông chủ của doanh nghiệp này có tư tưởng làmăn chộp giật, luôn có chủ ý lừa đảo ngân hàng nếu có thể Hơn nữa ngànhhàng mà các DNV&N kinh doanh thường khá đa dạng do vậy đòi hỏi cán bộtín dụng phải có những hiểu biết nhất định khi thẩm định khoản cho vay đồngthời khi cho vay ngắn hạn cần phải thường xuyên giám sát xem liệu kháchhàng có thực sự nhập nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh hay không Quitrình cho vay bao gồm những qui tắc, qui định của ngân hàng trong việc cấpvốn cho khách hàng, trong đó sẽ xác định trình tự từ khi nộp hồ sơ cho đếnkhi chấm dứt quan hệ với khách hàng Việc tuân thủ qui trình này sẽ làm chokhoản vay có chất lượng cao hơn Đối với cho vay ngắn hạn qui trình nàyphải tiến hành một cách linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể nhưng vẫnphải đảm bảo nguyên tắc an toàn cho ngân hàng và lợi ích của người đi vay.
1.5.1.3 Thông tin về khách hàng:
Ngân hàng hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở “nhận tiền gửi và đivay để cho vay” khi ngân hàng nhận tiền gửi và đi vay thì ngân hàng phảihoàn trả đúng hạn do vậy ngân hàng cũng đòi hỏi người đi vay phải có khảnăng và thiện chí trả nợ đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng Do vậy khicho vay ngân hàng cần tìm hiểu kỹ các thông tin về người đi vay Các thôngtin này có thể lấy từ nhiều nguồn có thể trực tiếp hoặc gián tiếp Đồng thờingân hàng phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua cácbáo cáo tài chính của người vay Việc thu thập thông tin đầy đủ sẽ giúp chongân hàng có những đánh giá chính xác về người vay từ đó ra quyết địnhđúng đắn đảm bảo chất lượng cho vay được nâng cao.
1.5.1.4 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ:
Đây là phần việc quan trọng nếu làm tốt công tác này sẽ đảm bảo chấtlượng các khoản vay được nâng cao.
Trang 311.5.2 Về phía DNV&N:
Để có thể tiếp cận với các nguồn vốn của ngân hàng thì bản thân cácDNV&N phải biết được mục tiêu, nguyên tắc hoạt động cũng như các dịch vụmà ngân hàng cung cấp để từ đó chủ động thiết lập các điều kiện cần thiết đểcó thể vay vốn của ngân hàng Các DNV&N phải đảm bảo được khả năng tàichính, ý chí trả nợ…Do vậy về phía các DNV&N có thể có các nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng cho vay ngắn hạn như đạo đức kinh doanh, tình hình tàichính, dự án xin vay, trình độ quản lý của DNV&N.
- Đạo đức kinh doanh thể hiện trước hết ở khâu đầu tiên khi khách hàngtrình hồ sơ vay vốn Đạo đức thể hiện ở tính trung thực của các thông tin màkhách hàng đưa cho ngân hàng Và quan trọng hơn là trong quá trình sử dụngvốn vay khách hàng có sử dụng đúng mục đích đã cam kết hay không và khiđến hạn có thiện chí để trả nợ hay không
Thứ nhất, năng lực vay vốn: thực tế không phải bất kỳ khách hàng nào
đến vay vốn đều được ngân hàng đáp ứng Ngân hàng cho vay dựa vào nănglực pháp lý, năng lực tài chính và năng lực sản xuất của khách hàng Năng lựcpháp lý giúp đảm bảo tính hợp pháp của hợp đồng vay vốn Khách hàng phảilà người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự Nếu khách hàng là cá nhân phảicó đầy đủ giấy chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu thường trú và xác nhận củachính quyền địa phương Còn đối với doanh nghiệp thì cần phải có các giấy tờchứng minh sự tồn tại hợp pháp của doanh nghiệp đó như đăng ký kinhdoanh, mã số thuế Năng lực pháp lý là yếu tố đầu tiên mà cán bộ tín dụngphải kiểm tra khi tiếp nhận một hồ sơ vay vốn Ngân hàng cho vay ngắn hạnchủ yếu là để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên hoặc nhu cầu vốnthời vụ do đó ngoài vốn vay ngân hàng thì ngân hàng cần phải có tình hình tàichính lành mạnh Ngân hàng thường quan tâm đến các hệ số về khả năngthanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh và tự tài trợ của khách hàng.
Trang 32Ngoài ra ngân hàng còn quan tâm đến cơ cấu nợ và qui mô của các khoản nợchủ yếu là các khoản nợ đến hạn phải trả vì cho vay ngắn hạn thời hạn vaydưới 12 tháng Ngân hàng còn đặc biệt quan tâm đến tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp trong những năm trước đó xem qui mô sản xuất của doanhnghiệp cũng như khả năng đáp ứng những sản phẩm cho thị trường
Thứ hai, dự án xin vay: khi khách hàng trình một phương án sản xuất
kinh doanh ngân hàng cần phải tiến hành thẩm định, đánh giá phương án vàtừ đó sẽ quyết định hạn mức cho vay cũng như thời gian cho vay Ngân hàngchỉ cho vay đối với những dự án khả thi.
Thứ ba, trình độ quản lý của DNV&N: điều này sẽ quyết định đến chất
lượng thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh Việc quản lý tốt sẽ gópphần giảm thiểu chi phí không cần thiết chống lãng phí do vậy nâng cao hiệuquả sử dụng vốn Như vậy chất lượng cho vay cũng phụ thuộc nhiều vào trìnhđộ quản lý của chủ DNV&N Vì như trên đã phân tích trình độ của chủDNV&N là rất đa dạng cũng như cách thức làm ăn đôi khi không mang tínhchất lâu dài.
1.5.3 Các nhân tố khác:
1.5.3.1 Môi trường kinh tế:
Một nền kinh tế dù mạnh hay yếu đều phải trải qua chu kỳ “khủnghoảng - suy thoái - phát triển - hưng thịnh” Do vậy một nền kinh tế tăngtrưởng lành mạnh, tiềm năng sản xuất và tiêu dùng của xã hội càng lớn thìhoạt động sản xuất kinh doanh có điều kiện tốt để phát triển Một nền kinh tếmà đang ở trạng thái tăng trưởng cao và ổn định thì các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp sẽ diễn ra theo chiều hướng tốt như vậy nhu cầu vốn củacác doanh nghiệp tăng cao tạo điều kiện cho ngân hàng tăng các khoản chovay Ngược lại trong nền kinh tế khủng hoảng đang trên đà xuống dốc, thunhập của tất cả các thành viên trong xã hội giảm xuống, lạm phát tăng vọt, giá
Trang 33cả đồng tiền giảm xuống, sản xuất bị đình đốn thì khả năng sản xuất kinhdoanh là rất kém, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nóichung và khả năng thu hồi công nợ của ngân hàng nói riêng Đồng thời hoạtđộng cho vay của ngân hàng cũng bị thu hẹp và khó có thể phát triển được.Mặt khác các biến số kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất huy động thay đổitheo xu hướng tăng lên sẽ gây ra hao mòn vô hình cho các khoản cho vay củangân hàng và từ đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay.
1.5.3.2 Nhân tố pháp lý:
Hành lang pháp lý là một trong những yếu tố quan trọng để doanhnghiệp hoạt động theo khuôn khổ nhất định Ngân hàng hoạt động kinh doanhtrong một lĩnh vực mà đối tượng là hàng hoá đặc biệt “ tiền tệ” Cái mà ngânhàng cần trước hết là hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với yêucầu của nền kinh tế Hệ thống pháp luật quốc gia với các bộ luật và văn bảndưới luật chưa đầy đủ, đồng bộ, hợp lý sẽ không đảm bảo được môi trườngcạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế, là nguyên nhân trực tiếp ảnhhưởng đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó ảnhhưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng Pháp luật còn là cơ sở để giảiquyết mối quan hệ giữa ngân hàng và các DNV&N Chấp hành đúng phápluật sẽ đảm bảo lợi ích cho cả hai bên.
1.5.3.3 Môi trường xã hội:
Việc thu hút được đầu tư nước ngoài là yêu cầu đặt ra đối với bất kỳnền kinh tế nào bởi ngoài việc thu hút được ngoại tệ thì họ còn mang đến cảcông nghệ, cách thức quản lý hiện đại Để thu hút được đầu tư nước ngoài thìđòi hỏi môi trường chính trị trong nước phải ổn định, tạo ra niềm tin cho cácnhà đầu tư nước ngoài.
Nói đến các yếu tố xã hội người ta thường đề cập đến trình độ dân trí,tư cách đạo đức của người vay Một xã hội có sự ổn định cao, trình độ dân trí
Trang 34cao thì tạo điều kiện cho việc mở rộng cho vay Trong nền kinh tế mà tư cáchđạo đức của người vay thấp thì sẽ tạo ra rủi ro đạo đức đối với người cho vayvì người đi vay có ý định lừa gạt ngân hàng từ lúc bắt đầu vay vốn Như vậysự ổn định về xã hội tác động mạnh đến chất lượng các khoản vay.
1.5.3.4 Các đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn:
Các DNV&N không chỉ là khách hàng mục tiêu của nhiều ngân hàngnên khách hàng có thể lựa chọn tổ chức tín dụng nào phù hợp nhất, đem lạilợi ích cao nhất cho họ để vay vốn Điều này đã gây ra sự cạnh tranh giữa cácngân hàng trong cùng địa bàn Do vậy các ngân hàng thực hiện tốt chính sáchkhách hàng như đa dạng các hình thức cho vay ngắn hạn, thủ tục cho vay đơngiản hơn, gia tăng các dịch vụ tiện ích…Như vậy ngân hàng mới thu hút đượccác DNV&N tạo điều kiện sàng lọc đối tượng khách hàng do vay sẽ nâng caođược chất lượng cho vay.
Trang 35CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠNĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG ĐÔNG ANH
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNGĐÔNG ANH:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Ngân hàng Công Thương Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thươngmại lớn nhất Việt Nam với mạng lưới hoạt động phủ khắp cả nước Đến cuốinăm 2006, tổng tài sản của NHCT chiếm 19% tổng tài sản của các ngân hàngthương mại Việt Nam, thị phần cho vay và đầu tư chiếm khoảng 21%, huyđộng vốn khoảng 22% Ngân hàng Công thương Đông Anh là một trongnhững chi nhánh cấp một trực thuộc NHCT Việt Nam hoạt động ngày càng cóhiệu quả kể từ ngày thành lập.
Chi nhánh NHCT Đông Anh là một chi nhánh trực thuộc ngân hàngCông Thương Việt Nam, được thành lập theo quyết định số: 05/HĐQT ngày07 tháng 12 năm 1996 của chủ tịch hội đồng quản trị NHCT Việt Nam Tiềnthân là phòng giao dịch và sau đó chuyển thành chi nhánh NHCT Đông Anhtrực thuộc chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương Tháng 01 năm 2007,chi nhánh được nâng cấp thành Chi nhánh NHCT Đông Anh trực thuộcNHCT Việt Nam.
Là huyện ngoại thành, người dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề nôngsong trong huyện có 6 tổ chức tín dụng đang hoạt động là: Chi nhánh ngânhàng Công Thương Đông Anh, chi nhánh ngân hàng NN & PTNT Đông Anh,chi nhánh NHĐT&PT Đông Anh, chi nhánh ngân hàng chính sách Đông Anh,phòng giao dịch của ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank và ngân hàng
Trang 36trụ sở gần nhau Để tồn tại trong môi trường này đòi hỏi chi nhánh NHCTĐông Anh phải không ngừng nỗ lực phấn đấu để vươn lên chiếm lĩnh thịtrường Đặc biệt là chi nhánh lại thành lập sau hai chi nhánh của ngân hàngNN&PTNT và NHĐT&PTNT Trong mấy năm gần đây hoạt động kinhdoanh gặp nhiều khó khăn do cơ chế cạnh tranh gay gắt Đứng trước nhữngkhó khăn đó, chi nhánh đã tìm cách mở rộng hoạt động kinh doanh theohướng mở đường đi mà không giới hạn địa bàn hoạt động Chính vì vậy saunhững ngày đầu hoạt động thì đến nay qui mô và hoạt động của chi nhánh đãngày càng mở rộng Qua 11 năm hoạt động chi nhánh đã đạt được nhữngthành tựu đáng khích lệ, đã tạo được lòng tin đối với người dân, đối với cácdoanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn và luôn khẳng định là đơn vị kinhdoanh có hiệu quả Và trong vài năm gần đây chi nhánh đã có những thay đổitrong việc lựa chọn khách hàng mục tiêu để đảm bảo cạnh tranh hiệu quả vàđối tượng chính được hướng tới là cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏthay vì các doanh nghiệp lớn như trước đây.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức:
Trang 37Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng kho quỹ
Phòng kiểm tra nội
Phòng giao dịch Sóc Sơn
Phòng giao dịch Bắc T
Phòng khách hàng cá
Phòng tổng
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế toán
Phòng quản lý
rủi roPhòng
khách hàng
Điểm giao dịch Nội Bài
Phòng tài trợ
TM
Trang 382.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦACHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH:
2.2.1 Hoạt động huy động vốn:
Xác định ý nghĩa quyết định của nguồn vốn đối với hoạt động ngânhàng là thước đo sức mạnh và là cơ sở cho việc đẩy mạnh các hoạt động đầutư, cho vay, Ngân hàng công thương Đông Anh đã áp dụng nhiều hình thứchuy động vốn và có những chính sách huy động vốn hợp lý làm cho số vốnhuy động của ngân hàng liên tục tăng trong thời gian qua Tận dụng lợi thế làmột Ngân hàng quốc doanh lớn NHCT Đông Anh đã áp dụng nhiều biện pháphữu hiệu trong chiến lược kinh doanh để áp dụng cho công tác huy động vốn.Ngân hàng công thương Đông Anh đã hoạt động trên địa bàn 11 (1996 -2007)do vậy ngân hàng đã có những kinh nghiệm nhất định và đã có những uy tínnhất định nên đã thu hút được ngày càng nhiều tiền gửi của dân cư
Với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm đa dạng, các hìnhthức tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệmdự thưởng, kỳ phiếu với thủ tục gọn nhẹ và tinh thần phục vụ chu đáo củacác cán bộ công nhân viên nên công tác huy động vốn luôn luôn tăng trưởng.NHCT Đông Anh đã giúp cho khách hàng quản lý có hiệu quả và an toànnguồn vốn Mặc khác do áp dụng linh hoạt các chính sách khách hàng thực sựhấp dẫn cùng với lãi suất linh hoạt cùng lãi suất linh hoạt cùng với việc mởrộng mạng lưới giao dịch; điểm giao dịch số 09, phòng giao dịch Bắc ThăngLong
Tính đến ngày 31/12/2006 tổng nguồn vốn huy động được là 1357 tỷđồng Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn khá cao( năm 2005 tăng so với năm2004 là 14,822%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 11,595%)
Trang 39Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn trong giai đoạn 2004 - 2006.
Đơn vị: tỷ đồng
Tổng nguồn
1 So sánh tương đối2 So sánh tuyệt đối
135711,595%141Nguồn vốn VND
1 So sánh tương đối2 So sánh tuyệt đối
9378,4%73Nguồn vốn ngoại tệ
1 So sánh tương đối2 So sánh tuyệt đối
(Nguồn: Phòng tổng hợp Chi nhánh NHCTĐA)
Trong cơ cấu tổng nguồn thì nguồn vốn ngoại tệ có xu hướng tăng,nguồn nội tệ cũng tăng nhưng tăng chậm hơn so với nguồn ngoại tệ do ngânhàng mở rộng dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ cho khách hàng có hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu.
Bảng 2.2: Cơ cấu tổng nguồn phân theo tính chất nguồn vốn huy động
Đơn vị: Tỷ đồng
Số dư đến31/12/2005
Tăng (+)giảm (-)
Số dư đến31/12/2006
Tăng (+)giảm (-)
(Nguồn: Phòng tổng hợp Chi nhánh NHCTĐA)
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổng nguồn theo tính chất huy động.
Trang 40Năm 2004Năm 2005Năm 2006
Tổng nguồnTGDNTGCNTGTCTD
(Nguồn: Phòng tổng hợp chi nhánh NHCTĐA)
Qua bảng số liệu trên ta thấy mức tăng tiền gửi từ các thành phầnkhông đồng đều Nguồn huy động từ cá nhân tăng mạnh nhất và vẫn đang cóxu hướng tăng Nguồn tiền gửi của dân cư tăng nhanh qua 3 năm 2004, 2005,2006 với tốc độ tăng tương ứng là 35,8% và 39% Năm 2006 là năm có số dưtiền gửi tiết kiệm của dân cư cao nhất từ trước đến nay Tiền gửi của dân cưtăng nhanh là do nhận thức của người dân về các dịch vụ ngân hàng đangngày càng cải thiện ngoài ra còn do ngân hàng mở rộng mạng lưới huy độngthông qua các quỹ tiết kiệm cũng như các điểm giao dịch Trong năm chinhánh đã áp dụng đa dạng các hình thức gửi tiền , triển khai kịp thời các hìnhthức tiết kiệm dự thưởng kèm theo quà khuyến mại, chủ động quảng cáo đẩymạnh công tác tiếp thị Bên cạnh đó chi nhánh còn thực hiện việc trả lươngcho cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp bằng việc chuyển tiền lươngcủa họ vào tài khoản ATM của từng người do đó đã huy động được lượng lớntiền nhàn rỗi trong dân cư Trong khi tiền gửi của doanh nghiệp có tăngnhưng tăng rất chậm và có xu hướng giảm dần Năm 2005 tăng so với năm2004 là 9,75%(44,42 tỷ) năm 2006 tăng 4,096%( 21 tỷ đồng)