1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

102 691 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 879,5 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ .6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Khái quát DNVVN .9 1.1.1 Khái niệm DNVVN 1.1.2 Phân loại DNVVN 1.1.3 Đặc điểm DNVVN 10 1.1.4 Vai trò DNVVN .14 1.1.5 Nguồn vốn DNVVN 17 1.2 Hoạt động tín dụng DNVVN 19 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 19 1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng DNVVN 19 1.3 Mở rộng tín dụng DNVVN ngân hàng thương mại 27 1.3.1 Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng DNVVN .27 1.3.3 Các tiêu chủ yếu phản ánh mở rộng tín dụng DNNVV 29 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng DNVVN NHTM .32 1.3.4.1 Các nhân tố phía ngân hàng 32 1.3.4.2 Các nhân tố phía DNVVN 34 1.3.4.4 Các nhân tố thuộc NHNN Chính phủ .36 CHƯƠNG II: 38 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI SHB CHI NHÁNH NGHỆ AN .38 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Nghệ An 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển SHB chi nhánh Nghệ An 38 Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: 48B6 – TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển SHB .38 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển SHB chi nhánh Nghệ An .40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 42 2.1.2.1 Bộ máy tổ chức 42 2.1.2.2 Hoạt động phòng ban 43 2.1.3 Tình hình hoạt động ngân hàng 45 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 45 2.1.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng 47 2.1.3.3 Đánh giá tình hình huy động vốn sử dụng vốn SHB Nghệ An 49 2.1.3.4 Các hoạt động khác 50 a Hoạt động toán .50 b Dịch vụ tư vấn 53 c Dịch vụ ngân quỹ 53 d Kết hoạt động kinh doanh 54 2.2.1 Quy trình tín dụng 55 Hiện nay, hoạt động tín dụng DNVVN SHB Nghệ An thực theo quy trình sau: 55 2.2.2.1 Quy mơ tín dụng 59 2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ .63 2.2.2.3 Hiệu từ mở rộng tín dụng với DNVVN .69 2.2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng DNVVN .70 2.2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân 70 a Những thành tựu .70 b Nguyên nhân 72 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .74 a Những hạn chế 74 b Nguyên nhân 74 CHƯƠNG III: .81 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI SHB CHI NHÁNH NGHỆ AN .81 3.1 Định hướng mở rộng tín dụng DNVVN SHB Nghệ An 81 3.1.1 Định hướng phát triển chung SHB Nghệ An 81 3.1.1.1 Mục tiêu dài hạn ngân hàng 81 Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: 48B6 - TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc 3.1.1.2 Mục tiêu đặt năm 2011 .81 3.1.2 Định hướng phát triển DNVVN SHB Nghệ An 82 3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng DNVVN SHB Nghệ An 83 3.2.1 Xây dựng quy trình cho vay dành riêng cho DNVVN .83 3.2.2 Đẩy mạnh công tác huy động 84 3.2.3 Xây dựng chế lãi suất linh hoạt 85 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức tín dụng, phát triển mạnh dịch vụ kèm 86 3.2.5 Mở rộng hoạt động bảo lãnh 88 3.2.6 Tiếp cận khách hàng, trọng sách khách hàng 88 3.2.7 Đào tạo cán tín dụng đủ lực, kinh nghiệm 90 3.2.8 Quảng cáo sách tín dụng, dịch vụ ngân hàng 91 3.2.9 Bán chéo sản phẩm Ngân hàng cơng ty cho th tài .92 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 94 3.3.1.2 Kiến nghị với NHNN 96 3.3.1.3 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan 97 3.3.2 Kiến nghị DNVVN 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 1.SHB Nghệ An (2010),Bảng cân đối tải khoản quy đổi năm 2009, Nghệ An 101 DANH MỤC NHỮNG CUM TỪ VIẾT TẮT Diễn giải Viết tắt Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB Ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh SHB Nghệ An Nghệ An Ngân hàng thương mại Đồng Việt Nam Phòng giao dịch Thành phố Tổng thu nhập quốc nội Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Trách nhiệm hữu hạn Tài sản đảm bảo Nguyễn Thị Ngọc Anh NHTM VND PGD TP GDP DNVVN DN DNTN TNHH TSĐB Lớp: 48B6 - TCNH Khóa luận tốt nghiệp Thanh tốn quốc tế Ngân hàng nhà nước Tổ chức thương mại quốc tế Tổng sản phẩm quốc nội Bảo lãnh tín dụng Nguyễn Thị Ngọc Anh GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc TTQT NHNN WTO GDP BLTD Lớp: 48B6 - TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn SHB Nghệ An 40 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng SHB Nghệ An 42 2.3 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn SHB Nghệ An 44 2.4 Hoạt động toán nước SHB Nghệ An 45 2.5 Hoạt động toán quốc tế SHB Nghệ An 47 2.6 Kết hoạt động kinh doanh SHB Nghệ An 49 2.7 Doanh số cho vay DNVVN SHB Nghệ An 53 2.8 Doanh số hoạt động bảo lãnh DNVVN SHB Nghệ 54 An 2.9 Dư nợ DNVVN SHB Nghệ An 55 2.10 Tổng số DNVVN có quan hệ tín dụng với SHB Nghệ An 56 2.11 Dư nợ cho vay với DNVVN theo loại hình sở hữu 58 2.12 Dư nợ cho vay với DNVVN theo thời gian 59 2.13 Dư nợ cho vay với DNVVN theo hình thức cho vay 60 2.14 Cơ cấu hoạt động bảo lãnh với DNVVN SHB Nghệ An 61 2.15 Thu nhập từ hoạt động tín dụng với DNNVV SHB Nghệ 63 An Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: 48B6 – TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang 2.1 Cơ cấu máy tổ chức quản lý SHB Nghệ An 37 2.2 Quy trình cho vay DNVVN SHB Nghệ An 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Dư nợ theo laọi hình sở hữu SHB Nghệ An 59 2.2 Doanh số hoạt động bảo lãnh SHB Nghệ An 63 Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: 48B6 – TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam năm vừa qua đánh giá có triển vọng với tốc độ phát triển đứng hàng đầu giới Góp phần vào phát triển kinh tế khơng thể khơng nhắc đến vai trò DNVVN Là khu vực kinh tế động, chiếm khoảng 98% tổng doanh nghiệp nước, năm DNVVN đóng góp khoảng 40% GDP nước, thu hút khoảng 50,13% tổng số lao động doanh nghiệp Các DNVVN Việt Nam chứng tỏ khả thích ứng với chế thị trường Việt Nam gia nhập vào WTO, nhiên DN gặp khơng khó khăn thách thức Đặc biệt sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu làm cho DNVVN nước ta chịu nhiều tiêu cực Khó khăn lớn nhất, nhất, tiền đề cho khó khăn khác phải kể đến nguồn vốn Nguồn vốn yếu tố then chốt giúp DNVVN nắm bắt hội đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ nâng cao lực cạnh tranh Nhưng việc tiếp cận nguồn tài trở ngại lớn cho DNVVN DNVVN có quy mơ vốn chủ thấp, lực tài chưa cao, thiếu tài sản chấp, khả xây dựng dự án khả thi yếu…Đây yếu tố làm cho NHTM không thật tin cậy cho DNVVN vay vốn Tuy nhiên DNVVN xem khách hàng tiềm Trong năm gần NHTM không ngừng hoàn thiện cung ứng nhiều sản phẩm đáp ứng đối tượng khách hàng Năm 2010 đánh dấu năm mà ngân hàng tích cực đẩy mạnh loại hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tăng cường tiếp cận với nhóm khách hàng cá nhân DNVVN Sau hai năm vào hoạt động lượng khách hàng DNVVN SHB Nghệ An chưa thật thích ứng với tiềm ngân hàng nhu cầu vốn DNVVN Chính mở rộng quan hệ tín dụng Chi nhánh DNVVN mặt đem lại doanh thu cho ngân hàng, bên cạnh giúp DNVVN phát triển sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh, đứng vững thời kỳ hội nhập kinh tế Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: 48B6 - TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc Xuất phát từ thực tế đề tài “Mở rộng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Nghệ An” chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cưú đề tài nhằm tìm hiểu thực tế hoạt động tín dụng chi nhánh DNVVN Phân tích đánh giá số kết đạt hạn chế Từ đưa giải pháp để mở rộng quan hệ chi nhánh với DNNVV thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu họat động tín dụng DNVVN SHB chi nhánh Nghệ An b Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động tín dụng DNVVN SHB chi nhánh Nghệ An hai năm 2009 2010 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Nghệ An Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Nghệ An Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: 48B6 - TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Khái quát DNVVN 1.1.1 Khái niệm DNVVN Theo luật doanh nghiệp năm 2005, Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Nền kinh tế có nhiều loại hình doanh nghiệp khác hoạt động nhiều lĩnh vực, theo quy mơ chia thành loại: doanh nghiệp lớn DNVVN Việc phân chia DNVVN quốc gia mang tính chất tương đối, DN nước xem lớn nước khác nhỏ hay siêu nhỏ, phụ thuộc nhiều yếu tố như: trình độ phát triển nước, tính chất ngành nghề, điều kiện hay mục đích phân loại Ngày 23/11/2001 nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho DNVVN Chính Phủ có nghị định số 90/NĐ – CP trợ giúp DNVVN, theo DNVVN sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng kí kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng kí khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Căn vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể ngành, địa phương, trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu chí vốn lao động hai tiêu chí nói Theo nghị định tất DN, hợp tác xã, sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh thỏa mãn hai tiêu chí vốn lao động xem DNVVN 1.1.2 Phân loại DNVVN Từ tiêu chí xác định DNVVN ta thấy khơng đơn phản ánh quy mơ mà cịn thể tổ chức khoa học, trình độ quản lý công nghệ Tùy vào nước xu phát triển mà có tiêu thức phân chia loại hình DNVVN, có cách phân loại phổ biến như: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: 48B6 - TCNH Khóa luận tốt nghiệp 10 GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Cúc - Phân theo ngành nghề: + DN hoạt động ngành công nghiệp, xây dựng + DN hoạt động ngành thương mại, dịch vụ + DN hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp - Phân theo quy mô: + DN vừa + DN nhỏ + DN siêu nhỏ - Phân theo loại hình sở hữu: + Doanh nghiệp tư nhân + Công ty TNHH + Công ty cổ phần + Công ty hợp danh + Hợp tác xã (hoạt động theo luật hợp tác xã) + Hộ kinh doanh cá thể (hoạt động theo Nghị định số 109/2004/NĐ-CP) 1.1.3 Đặc điểm DNVVN Tại nước có kinh tế phát triển giới, bên cạnh doanh nghiệp có quy mơ lớn chi phối kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ lớn tổng số doanh nghiệp nước Ở Việt Nam theo thống kê số DNVVN chiếm 98% Các DNVVN có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế Đa số DNVVN nước ta hoạt động lĩnh vực thương mại - dịch vụ (chiếm 50%) ngành có vịng quay vốn nhanh, khơng cần số vốn đầu tư lớn, khơng cần lao động có trình độ cao Nhiều DNVVN làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, thực gia công, lắp ráp… phụ thuộc vào doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp thương mại chủ yếu tập trung thành phố lớn, có kết cấu hạ tầng phát triển, điều kiện giao thông thuận lợi, người tiêu dùng có thu nhập cao, sức cầu lớn Ở khu vực nơng thơn nay, phổ biến với mơ hình DNVVN tận dụng nguyên vật liệu lao động chỗ Có tới 80% DNVVN hướng vào khai thác, chế biến nông sản thực phẩm, gỗ, dệt may, sản xuất gạch ngói, thuộc da, thủ cơng mỹ nghệ Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: 48B6 - TCNH ... Hà Nội chi nhánh Nghệ An Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Nghệ An Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: 48B6 - TCNH Khóa luận tốt. .. phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà. .. ngân hàng Vì sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng tín dụng đối DNVVN hiểu sau: Tín dụng ngân hàng đối DNVVN giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) ngân hàng DNVVN, ngân hàng chuyển quyền sử dụng

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Báo cáo tình hình hoạt động của chi nhánh về hội sở và đề ra định hướng phát triển chung của ngân hàng trong từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu chung của SHB - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
o cáo tình hình hoạt động của chi nhánh về hội sở và đề ra định hướng phát triển chung của ngân hàng trong từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu chung của SHB (Trang 43)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của SHB Nghệ An (Trang 43)
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản quy đổi của SHB Nghệ An) - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
gu ồn: Bảng cân đối tài khoản quy đổi của SHB Nghệ An) (Trang 46)
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng của SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng của SHB Nghệ An (Trang 47)
( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản quy đổi của SHB Nghệ An) - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
gu ồn: Bảng cân đối tài khoản quy đổi của SHB Nghệ An) (Trang 48)
Tình hình vốn vay trung và dài hạn trong năm 2010 đã tăng hơn so với năm 2009. Nếu như năm 2009 nguồn vốn trung hạn là 24,16% thì năm 2010 đã tăng lên 26,04%, đặc biệt tỷ lệ vốn vay dài hạn từ 0.86% năm 2009 thì năm 2010 đã tăng lên 9,11% - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
nh hình vốn vay trung và dài hạn trong năm 2010 đã tăng hơn so với năm 2009. Nếu như năm 2009 nguồn vốn trung hạn là 24,16% thì năm 2010 đã tăng lên 26,04%, đặc biệt tỷ lệ vốn vay dài hạn từ 0.86% năm 2009 thì năm 2010 đã tăng lên 9,11% (Trang 49)
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại SHB Nghệ An (Trang 49)
Các hình thức khác 9,7 3,9% 12,8 3,3% 3,1 31,9% - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
c hình thức khác 9,7 3,9% 12,8 3,3% 3,1 31,9% (Trang 51)
Bảng 2.5: Hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.5 Hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB Nghệ An (Trang 52)
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB Nghệ An (Trang 54)
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB  Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB Nghệ An (Trang 54)
Sơ đồ 2.2: Quy trình hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Sơ đồ 2.2 Quy trình hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại SHB Nghệ An (Trang 58)
Bảng 2.7: Doanh số cho vay đối với DNVVN tại SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.7 Doanh số cho vay đối với DNVVN tại SHB Nghệ An (Trang 59)
Bảng 2.7: Doanh số cho vay đối với DNVVN tại SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.7 Doanh số cho vay đối với DNVVN tại SHB Nghệ An (Trang 59)
Bảng 2.8: Doanh số họat động bảo lãnh tại SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.8 Doanh số họat động bảo lãnh tại SHB Nghệ An (Trang 60)
Bảng 2.8: Doanh số họat động bảo lãnh tại SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.8 Doanh số họat động bảo lãnh tại SHB Nghệ An (Trang 60)
Bảng 2.9: Tình hình dư nợ của cácDNVVN tại SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.9 Tình hình dư nợ của cácDNVVN tại SHB Nghệ An (Trang 61)
Bảng 2.9: Tình hình dư nợ của các DNVVN tại SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.9 Tình hình dư nợ của các DNVVN tại SHB Nghệ An (Trang 61)
Bảng 2.10: Tổng số DNVVN có quan hệ tín dụng với SHB Nghệ An                                                                                  - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.10 Tổng số DNVVN có quan hệ tín dụng với SHB Nghệ An (Trang 62)
Bảng 2.10: Tổng số DNVVN có quan hệ tín dụng với SHB Nghệ An - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.10 Tổng số DNVVN có quan hệ tín dụng với SHB Nghệ An (Trang 62)
* Dư nợ theo loại hình sở hữu - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
n ợ theo loại hình sở hữu (Trang 63)
Bảng 2.11: Dư nợ cho vay DNVVN theo loại hình sở hữu - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội chi nhánh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.11 Dư nợ cho vay DNVVN theo loại hình sở hữu (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w