Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

59 178 0
Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP “Mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Thăng Long” Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Liên Hà Lớp: Tài chính doanh nghiệp 46A 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 0 CHƯƠNG I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2 1.1. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế 4 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 1.2.1 Khái niệm tín dụng 5 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 6 1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 6 1.2.4 Vai trò của tín dụng 7 1.2.5. Nguyên tắc tín dụng 11 1.2.6. Quy trình tín dụng 11 1.2.7 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 18 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 19 1.3.1. Nhân tố khách quan 19 1.3.2. Nhân tố chủ quan 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 23 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG LONG 23 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Thăng Long 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thăng Long 24 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây 25 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH THĂNG LONG 33 2.2.1 Khái quát tình hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với chi nhánh 33 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh 36 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Thăng Long 41 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 44 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 44 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH THĂNG LONG 47 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Giải thích từ ngữ: NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ A. LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việc chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO tháng 11/2006 đã tạo ra nhiều cơ hội lớn và thách thức không nhỏ cho các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành Tài chính – Ngân hàng. Hội nhập sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng trong nước thâm nhập vào thị trường quốc tế, mở ra cơ hội cho ngành ngân hàng thực hiện các cuộc trao đổi, hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực hoạch định chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, thanh tra, giám sát phòng ngừa rủi ro, lĩnh vực thanh toán và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới. Vì thế uy tín và vị thế của hệ thống ngân hàng sẽ được nâng lên, ít nhất là trên thị trường khu vực. Mặt khác, việc các ngân hàng nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam với năng lực tài chính mạnh, kinh nghiệm quản trị rủi ro tốt và qui trình nghiệp vụ chuẩn mực tiên tiến, công nghệ hiện đại sẽ là thách thức lớn đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc giữ vững thị trường hoạt động trong nước và mở rộng thị trường ra nước ngoài. Cùng hoà nhịp với xu thế của thế giới cũng như những chuyển biến tích cực của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đã có những sự thay đổi đáng kể về cấu trúc, quy mô và về sự đa dạng hoá các loại hình tổ chức. Hệ thống ngân hàng thương mại được kỳ vọng là sẽ tiếp tục phát huy vai trò trong việc khơi thông những dòng chảy về vốn, đầu tư và các dịch vụ tài chính để phục vụ tăng trưởng kinh tế ở mức cao và bền vững. Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) - ngân hàng thương mại lớn nhất tính theo tổng khối lượng tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng đã và đang cung cấp các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng hiện đại, nhanh chóng, với mức lãi suất và phí dịch vụ cạnh tranh, đa tiện ích, nhằm đáp ứng yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng, mở rộng cơ hội kinh Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Liên Hà Lớp: Tài chính doanh nghiệp 46A 1 doanh, tăng cường sự hợp tác giữa các Tổ chức tín dụng và các tổ chức khác, từng bước nâng cao và giữ uy tín cũng như thương hiệu của Chi nhánh trên thị trường tài chính nội địa và quốc tế. Trong quá trình thực tập tại NHNo Chi nhánh Thăng Long, em đã có cơ hội để kết hợp những kiến thức chuyên ngành đã học tại trường đại học với những thực tế tại cơ sở, từ đó em đã quyết định chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Thăng Long”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chiến lược mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long, tập trung vào giai đoạn 2005 – 2007. 3. Kết cấu của chuyên đề Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp và và nhỏ tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Liên Hà Lớp: Tài chính doanh nghiệp 46A 2 CHƯƠNG I TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Để đưa ra khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ có rất nhiều ý kiến khác nhau, nhưng nhìn chung để có khái niệm chính xác DNVVN các nước thường sử dụng một trong các tiêu thức để phân loại doanh nghiệp như: Vốn điều lệ, số lao động thường xuyên, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng. Hai tiêu thức được lựa chọn phổ biến là vốn đầu tư và số lao động thường xuyên.Tuy nhiên, trong từng giai đoạn khác nhau lại có tiêu chuẩn giới hạn khác nhau để phù hợp với tình hình phát triển, phản ánh đúng thực trạng của nền kinh tế. Trước năm 2001, theo công văn số 681/CP – KTN do Chính phủ ban hành ngày 20/6/1998, DNVVN là các doanh nghiệp có vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 387.000 USD theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm đó) và số lao động hàng năm không quá 200 người, tuỳ theo lĩnh vực, ngành mà có giới hạn riêng cho mỗi tiêu chí. Kinh tế nước ta ngày càng phát triển, quy mô các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng vì vậy Chính phủ đã ban hành nghị định 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001 về việc trợ giúp phát triển DNVVN, theo điều 3 của Nghị định này thì: “DNVVN đơn vị kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo Pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên”. Chuyờn tt nghip Phm Th Liờn H Lp: Ti chớnh doanh nghip 46A 3 Theo ngha thụng thng: DNVVN Vit Nam l nhng c s sn xut, kinh doanh cú t cỏch phỏp nhõn, khụng phõn bit thnh phn kinh t, cú quy mụ v vn v lao ng tha món cỏc quy nh ca Chớnh ph. Theo nh ngha trờn DNVVN nc ta cú th l cỏc DN sau: Cỏc DNNN ng ký kinh doanh theo Lut Doanh nghip Cỏc Cụng ty c phn, Cụng ty TNHH v doanh nghip t nhõn ng ký hot ng kinh doanh theo Lut Doanh nghip Cỏc hp tỏc xó ng ký hot ng theo Lut Hp tỏc xó Cỏc h kinh doanh cỏ th ng ký theo Ngh nh s 02/2001/N CP ngy 3/2/2000 ca Chớnh ph v ng ký kinh doanh. Bng ch tiờu xỏc nh DNVVN (Ngun: B K hoch v u t) 1.1.2. c im ca doanh nghip va v nh Cỏc DNVVN dự theo loi hỡnh no cng cú nhng c im c bn sau: Th nht: c im c bn nht ca DNVVN l vn u t ban u thp, kh nng thu hi vn nhanh to iu kin tng tc vũng quay vn u t vo cụng ngh mi tiờn tin hin i. Quy mô doanh nghiệp Doanh thu ( tỷ đồng ) Vốn ( tỷ đồng ) Lao động ( ngời ) 1. DN sản xuất và xây dựng - DN qui mô vừa - DN qui mô nhỏ 1-5 < 1 5-10 < 5 200-300 < 200 2. DN thơng mại, dịch vụ - DN qui mô vừa - DN qui mô nhỏ 1-5 < 1 5-10 < 5 50-100 < 50 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Liên Hà Lớp: Tài chính doanh nghiệp 46A 4 Thứ hai: DNVVN có bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, các mối quan hệ nội bộ dễ điều chỉnh vì thế có tính linh hoạt cao, dễ thích ứng với biến động của nền kinh tế thị trường. Công tác điều hành mang tính trực tiếp do vậy mà quan hệ giữa người quản lý và người lao động khá chặt chẽ. Thứ ba: Tỷ suất vốn đầu tư trên lao động nhỏ hơn doanh nghiệp lớn nên hiệu suất tạo việc làm cao hơn. Đối với doanh nghiệp lớn với một số vốn nhất định chỉ cần bổ sung thêm một số lượng nhỏ lao động nhưng với số vốn đó DNVVN cần số lao động lớn hơn nhiều. Thứ tư: Lĩnh vực hoạt động của các DNVVN rất đa dạng phong phú nhờ vậy mà việc mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp này sẽ giúp ngân hàng phân tán rủi ro hoặc rủi ro gây biến động không lớn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thứ năm: Khả năng cạnh tranh của các DNVVN thấp do hạn chế về vốn, trình độ, công nghệ, phương thức quản lý, khả năng tiếp cận thông tin và khả năng tiếp cận thị trường thấp. Đặc điểm này chính là yếu tố tiềm ẩn gây rủi ro cho ngân hàng khi cho doanh nghiệp vay. 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế Sự phát triển của các DNVVN trong nền kinh tế thị trường góp phần quan trọng trong việc giải quyết các mục tiêu kinh tế - xã hội, cụ thể như sau:  Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động Tác động kinh tế lớn nhất của các DNVVN là giải quyết tình trạng thất nghiệp cho một số lượng lớn người lao động. Do sự phân bố rộng khắp và khá đa dạng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, hơn nữa không đòi hỏi trình độ quá cao ở người lao động, DNVVN đã và đang thu hút được rất nhiều lao động ở thành thị và nông thôn, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống và góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội.  Khai thác, tận dụng các nguồn lực xã hội Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Liên Hà Lớp: Tài chính doanh nghiệp 46A 5 Do tính chất nhỏ lẻ, quy mô vốn ban đầu không cần nhiều nên DNVVN có thể được thành lập ở tất cả các địa phương, tận dụng được những lợi thế ngay tại chỗ, giảm chi phí sản xuất, tránh gây lãng phí nguồn lực có sẵn. Khu vực DNVVN thu hút được khá nhiều vốn trong dân tham gia vào sản xuất kinh doanh, góp phần làm tăng tích luỹ nội bộ nền kinh tế. Điều này đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở các nước đang phát triển.  Hỗ trợ các doanh nghiệp lớn nâng cao hiệu quả kinh tế Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế hiện đại sẽ không hoàn chỉnh và không hiệu quả nếu không có những doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp quy mô nhỏ hơn. Mối liên hệ thể hiện qua việc những doanh nghiệp lớn cung cấp nguyên liệu, nguyên liệu sơ chế, thành phẩm, thiết bị, máy móc, công cụ cho DNVVN. Trong khi đó, các DNVVN chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực nhỏ nhằm hỗ trợ sản xuất và làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn trong việc sản xuất, gia công các chi tiết, phụ kiện, các công đoạn hoặc tổ chức thu mua, thu gom nguyên phụ liệu, làm đại lý bán hàng, cung cấp đầu vào, thâm nhập thị trường nhỏ lẻ. Nếu các doanh nghiệp lớn sử dụng các dịch vụ do các DNVVN mang lại thì nó sẽ giảm đi rất nhiều chi phí, từ đó làm tăng hiệu quả lao động của tất cả các doanh nghiệp và làm tăng hiệu quả nền kinh tế. 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với một bên là tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Nói một cách ngắn gọn tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng (còn được gọi là tín dụng ngân hàng). Tín dụng ngân hàng ra đời với nhiệm vụ huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội tạo thành một quỹ cho vay khổng lồ đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác. Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Liên Hà Lớp: Tài chính doanh nghiệp 46A 6 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. 1.2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng. Sau đây là một số cách phân loại:  Phân loại theo thời gian (thời hạn tín dụng) Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian tín dụng được phân thành: - Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống, thường được tài trợ cho các nhu cầu vốn lưu động thường xuyên; - Tín dụng trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm, thường được tài trợ cho các tài sản cố định; - Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm, được tài trợ cho các công trình xây dựng như nhà cửa, cầu đường và các thiết bị có giá trị lớn khác.  Phân loại theo hình thức: Gồm: - Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ). Về mặt pháp lý thì ngân hàng không phải đã cho vay đối với chủ thương phiếu, đây chỉ là hình thức trao đổi trái quyền. Tuy nhiên đối với ngân hàng, việc bỏ tiền ra hiện tại để thu về một khoản lớn hơn trong tương lai với lãi suất xác định trước được coi như là hoạt động tín dụng. Ngân hàng tuy ứng tiền cho người bán, song thực chất là thay người mua trả tiền trước cho người bán. [...]... 4 chi nhỏnh ngõn hng cp 2 loi 5, 2 phũng giao dch trc thuc chi nhỏnh NHNo&PTNT Thng Long v 3 phũng giao dch trc thuc chi nhỏnh cp 2 loi 4 Mng li hot ng Chi nhỏnh cp 2 + Chi nhỏnh Tõy Sn + im giao dch 156 ph Tõy Sn + Chi nhỏnh Trung Yờn + PGD S 1 + Chi nhỏnh nh Cụng + PGD Nguyn Phong Sc + Chi nhỏnh Lỏng Thng + PGD Kim ng + Chi nhỏnh Ch M + PGD Trng nh + Chi nhỏnh Nguyn Khuyn + PGD S 2 + Chi nhỏnh Nguyn... ni b o Phũng kinh doanh ngoi hi o Phũng dch v v marketing o Phũng in toỏn - Phũng giao dch trc thuc - Chi nhỏnh loi 3 C cu t chc ca chi nhỏnh NHNo&PTNT chi nhỏnh Thng Long cú: 10 phũng nghip v, 9 chi nhỏnh cp 2, 2 phũng giao dch trc thuc chi nhỏnh cp 1, 5 phũng giao dch trc thuc chi nhỏnh cp 2 Phm Th Liờn H Lp: Ti chớnh doanh nghip 46A Chuyờn tt nghip 25 Chi nhỏnh Thng Long cú 5 chi nhỏnh ngõn hng cp... lói sut phự hp, m bo cho cỏc doanh nghip nu hot ng tt chi phớ tr lói ngõn hng s chim mt t l khụng ỏng k trờn doanh thu thu c Vỡ vy cú th núi rng ngun vn tớn dng ngõn hng l ngun vn quan trng giỳp cho cỏc doanh nghip thc hin mc ớch kinh doanh ca mỡnh, m rng sn xut kinh doanh, chim lnh th trng trong cnh tranh vi mt mc chi phớ hp lý Nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip va v nh Ngõn hng... ra cho cỏc doanh nghip, do ú bt buc cỏc doanh nghip luụn phi tỡm kim nhng c hi kinh doanh tt, ng thi phi bit s dng ng vn cú hiu qu tng kh nng qua vũng vn v thu c li nhun, cú nh vy doanh nghip mi cú kh nng tr c n v kinh doanh cú lói Mt khỏc, ngõn hng trc, trong v sau khi cho vay luụn thc hin vic giỏm sỏt, kim tra tin trỡnh hot ng, s dng vn vay ca cỏc doanh nghip, do ú gúp phn thụi thỳc cỏc doanh nghip... c bit l vi cỏc doanh nghip ln v cỏc doanh nghip nc ngoi cú lng vn ln u t sn xut trong khi ngun vn t cú cú hn m kh nng tớch ly thp buc cỏc doanh nghip phi tỡm n ngun Phm Th Liờn H Lp: Ti chớnh doanh nghip 46A Chuyờn tt nghip 19 vn tớn dng ca ngõn hng Ngõn hng cú th ỏp ng nhu cu vn ny ca doanh nghip bng cỏc ngun vn nhn ri huy ng c t xó hi Hn na, ngun vn ny cũn mang li li ớch cho cỏc doanh nghip vỡ... khỏc 1.202 16,13% 639 7,78% 956 9% (Ngun: Bỏo cỏo kt qu kinh doanh NHNo chi nhỏnh Thng Long) Qua bng trờn ta thy tỡnh hỡnh huy ng vn ca chi nhỏnh qua cỏc nm cú s tng trng, cú ngha l tỡnh hỡnh huy ng vn ca chi nhỏnh c nõng cao c v s lng v cht lng Phm Th Liờn H Lp: Ti chớnh doanh nghip 46A 27 Chuyờn tt nghip Biu 2.1: Mc tng trng ngun vn ti chi nhỏnh Thng Long 12000 10000 t ng 8000 6000 Tng ngun vn (t... dng ngõn hng i vi s phỏt trin ca cỏc doanh nghip va v nh Tớn dng ngõn hng gúp phn m bo cho hot ng ca cỏc doanh nghip va v nh c liờn tc Vi ũi hi ca s cnh tranh ngy cng gay gt ca c ch th trng, cỏc doanh nghip phi luụn ci tin k thut, thay i mu mó sn phm, nghiờn cu sỏng to nhng mt hng mi Trờn thc t khụng cú doanh nghip no cú 100% vn ti tr cho hot ng sn xut kinh doanh ca mỡnh m phi da vo mt phn ngun... iu kin cho cỏc doanh nghip u t xõy dng c bn, mua sm trang thit b v trang tri nhng chi phớ cn thit phc v cho quỏ trỡnh tỏi sn xut v phỏt trin V cng chớnh nh ngun vn ny ó gúp phn cho quỏ trỡnh kinh doanh ca doanh nghip luụn c thc hin liờn tc Gúp phn tng ngun vn,nõng cao kh nng cnh tranh ca cỏc doanh nghipva v nh Cnh tranh l mt quy lut khỏch quan ca kinh t th trng, quy lut ny ũi hi cỏc doanh nghip phi... trung gian tớn dng ng ra tp trung v phõn phi li vn tin t, iu hũa cung v cu vn trong cỏc doanh nghip ca nn kinh t, ó gúp phn iu tit cỏc ngun vn, to iu kin cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip khụng b giỏn on m rng sn xut, i vi tng doanh nghip yờu cu v vn l mt trong nhng mi quan tõm hng u c t ra Cỏc doanh nghip khụng th ch trụng ch vo vn t cú, m cũn phi bit da vo vn ca nhiu ngun khỏc nhau... hot ng sn xut kinh doanh c din ra liờn tc hoc tng trng nh hoch nh Khi y, doanh nghip cn vay vn hay iu hũa vn nhm m bo vn cho nhu cu sn xut kinh doanh Nh cú tớn dng, vic iu hũa vn hay phõn phi li ngun vn t ni tha sang ni thiu cú th thc hin mt cỏch d dng v nhanh chúng Nh vy, tớn dng cú chc nng phõn phi li vn v qua ú gúp phn thỳc y sn xut kinh doanh v phỏt trin Phm Th Liờn H Lp: Ti chớnh doanh nghip 46A . với DNVVN tại NHNo& amp ;PTNT Việt Nam chi nhánh Thăng Long . 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chiến lược mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh NHNo& amp ;PTNT. ch tiờu xỏc nh DNVVN (Ngun: B K hoch v u t) 1.1.2. c im ca doanh nghip va v nh Cỏc DNVVN dự theo loi hỡnh no cng cú nhng c im c bn sau: Th nht: c im c bn nht ca DNVVN l vn u t ban u thp,. thiết bị, máy móc, công cụ cho DNVVN. Trong khi đó, các DNVVN chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực nhỏ nhằm hỗ trợ sản xuất và làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn trong việc sản xuất, gia công

Ngày đăng: 19/12/2014, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan