1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Phòng giao dịch Đống Đa

78 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI PHÒNG GIAO DỊCH ĐỐNG ĐA 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ 6 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 6 1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 7 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ 9 1.2 Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Quan điểm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 11 1.2.3 Mục Zêu cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 12 1.2.4 Chính sách cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 12 1.2.5 Tổ chức bộ máy cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 14 1.2.6 Quy trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 15 1.2.7 Kết quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 16 1.3 Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Quan điểm mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 18 1.3.2 Các chỉ Zêu phản ánh việc mở rộng quy mô và chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 18 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI PGD ĐỐNG ĐA 30 2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội PGD Đống Đa 30 2.1.1 Lý do ra đời và quá trình phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội PGD Đống Đa 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội PGD Đống Đa 33 2.1.3 Tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội PGD Đống Đa 40 2.2 Thực trạng kết quả mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Đống Đa 45 2.2.1 Mức tăng số lượng khách hàng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 45 2.2.2 Mức tăng dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 47 2.2.3 Mức tăng doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 50 2.2.4 Mức tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 51 2.2.5 Mức tăng tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI PGD ĐỐNG ĐA 56 3.1 Định hướng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ đến năm 2022 tại PGD Đống Đa 56 3.1.1 Định hướng mở rộng cho vay đến năm 2022 tại PGD Đống Đa 56 3.1.2 Định hướng, mục Zêu mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Đống Đa ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đến năm 2022 57 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Đống Đa 58 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định trước cho vay 58 3.2.2 Thực hiện quy trình |n dụng linh hoạt 61 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay 63 3.2.4 Phát triển sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ sau cho vay 65 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực 66 3.3 Kiến nghị 68 3.3.1 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước 68 3.3.2 Đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 70 3.3.3 Đối với doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. TMCP Thương mại cổ phần 2. DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ 3. SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 4. PGD Phòng giao dịch 5. TSCĐ Tài sản cố định 6. NHTM Ngân hàng thương mại 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa của các ngành nghề kinh doanh theo Nghị định 56/ 2009/NĐ-CP 7 Bảng 2.1.1 Tình hình tài khoản tiền gửi PGD Đống Đa giai đoạn 2009 – 2011 47 Bảng 2.1.2 Tổng dư nợ tín dụng PGD Đống Đa giai đoạn 2009 - 2011 48 Bảng 2.1.3 Tốc độc tăng trưởng dư nợ tín dụng PGD Đống Đa giai đoạn 2009 -2011 48 Bảng 2.1.4 Chất lượng dư nợ tín dụng PGD Đống Đa giai đoạn 2009 – 2011 49 Bảng 2.1.5 Tỷ trọng các nhóm nợ PGD Đống Đa giai đoạn 2009 - 2011 50 Bảng 2.2.1 Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ PGD Đống Đa giai đoạn 2009 – 2011 57 Bảng 2.2.2 Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ PGD Đống Đa giai đoạn 2009 -2011 58 Bảng 2.2.3 Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo hình thức vay PGD Đống Đa giai đoạn 2009 - 2011 60 Bảng 2.2.4 Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thời hạn PGD Đống Đa giai đoạn 2009 - 2011 61 Bảng 2.2.5 Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ PGD Đống Đa giai đoạn 2009 – 2011 61 Bảng 2.2.6 Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ 62 2 PGD Đống Đa giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.2.7 Nợ xấu so với tổng dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 65 Bảng 2.2.8 Phân loại nhóm nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ PGD Đống Đa giai đoạn 2009 - 2011 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Tên sơ đồ, đồ thị Trang Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 40 Sơ đồ 2 Cơ cấu bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội PGD Đống Đa 42 Đồ thị 2.1 Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ PGD Đống Đa giai đoạn 2009 – 2011 59 Đồ thị 2.2 Đồ thị dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và dư nợ cá nhân PGD Đống Đa giai đoạn 2009 - 2011 63 3 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là nước công nghiệp phát triển hay đang phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước. Bởi loại hình doanh nghiệp này đã góp phần tạo nên sự tăng trưởng cho nền kinh tế, đồng thời nó cũng tạo nên sự đa dạng cho các ngành kinh tế và tạo ra việc làm chủ yếu cho hơn 80% lực lượng lao động ở cả nông thôn và thành thị. Việt Nam đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nên việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là vô cùng cần thiết. Những năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển mạnh mẽ, chiếm hơn 97% số doanh nghiệp cả nước. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói, giảm nghèo ở địa phương, hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp lớn, trong đó có lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn đang g^p không ít khó khăn đ^c biệt là về huy động vốn. Bên cạnh nguồn vốn tự có của mình, doanh nghiệp luôn phải huy động thêm nguồn vốn bên ngoài để mở rộng sản xuất kinh doanh và tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường. Để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện phát triển tốt thì một trong những biện pháp quan trọng là cần phải đáp `ng nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời.Và ngân hàng là một trong những đối tượng có khả năng đáp `ng được nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp. Thực tế, trong những năm vừa qua Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Phòng giao dịch Đống Đa đã đáp `ng được khá lớn nhu cầu vốn từ phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ và không ngừng mở rộng cho vay. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan mà hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa tương x`ng với tiềm năng của chi nhánh. Dư nợ vay của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong quy mô tín dụng của ngân hàng. Rất nhiều doanh 4 nghiệp chưa thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Điều này không những ảnh hưởng tới kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ mà còn tác động tới lợi nhuận và sự tăng trưởng, cân đối, an toàn trong tín dụng của chính các ngân hàng. Đ^c biệt, đầu năm 2012 do tình hình kinh tế khó khăn, giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng, sản phẩm tiêu thụ chậm, tồn kho nhiều, số doanh nghiệp vừa và nhỏ giải thể, ngừng hoạt động, phá sản tăng nhiều. Một trong các nguyên nhân quan trọng nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu vốn để hoạt động kinh doanh. Nhận th`c được vấn đề đó trong quá trình tìm hiều về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Phòng giao dịch Đống Đa, em mạnh dạn chọn đề tài:”Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Phòng giao dịch Đống Đa”. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề kết cấu làm ba chương như sau: Chương 1: Những vấn đề chung về mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Phòng giao dịch Đống Đa. Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Phòng giao dịch Đống Đa. 5 MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI PHÒNG GIAO DỊCH ĐỐNG ĐA CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Trên thế giới, ở từng nước khác nhau thì định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tiêu chí xác định cũng khác nhau. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường được phân loại theo định tính (trình độ quản lý, trình độ chuyên môn hóa, máy móc công nghệ…) ho^c phân loại theo định lượng ( 3 tiêu chí cơ bản: số lao động trung bình, số vốn điều lệ, doanh thu của doanh nghiệp). Cách phân loại theo định tính có ưu điểm là phản ánh đúng thực trạng của doanh nghiệp nhưng lại có nhược điểm là mang tính chất chủ quan, khó xác định chính xác. Cách phân loại theo định lượng mang tính chất khách quan hơn, được áp dụng hầu hết ở các nước để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo khoản 1, Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005 “Doanh nghiệp được hiểu là các tổ ch`c kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Theo điều 3 của Nghị định 56/ 2009/NĐ-CP này: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) ho^c số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). Cụ thể như sau: 6 Bảng 1.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa của các ngành nghề kinh doanh theo Nghị định 56/ 2009/NĐ-CP Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người Như vậy, cho đến nay khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được điều chỉnh chi tiết cụ thể hơn cho phù hợp với điều kiện phát triển của các ngành nghề theo quy mô vốn và số lao động. 1.1.2 Đ^c điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đại đa số trong tổng số doanh nghiệp tại các quốc gia và đóng góp lớn vào việc thực hiện các chính sách về kinh tế - xã hội. Hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn gắn liền với thể chế chính sách và trình độ phát triển của quốc gia đó. Nhìn chung, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam cũng mang những đ^c điểm tương đồng với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước đang phát triển. Những đ^c điểm đó là: Thứ nhất: Doanh nghiệp vừa và nhỏ năng động, linh hoạt, dễ thích nghi với sự thay đổi của thị trường. 7 Đây là một trong những đ^c điểm ưu việt của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với số vốn ít, vòng quay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là ngắn, các phương án sản xuất kinh doanh không lâu dài như các doanh nghiệp lớn. Với lợi thế đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng thay đổi quy mô, thay đổi sản phẩm khi có sự thay đổi của thị trường. So với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ không g^p nhiều tổn thất khi thị trường biến động. Thứ hai: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay đã chú trọng đổi mới công nghệ nhưng còn tương đối lạc hậu, không đồng bộ và trình độ quản lý còn yếu kém. Do vốn đầu tư vào công nghệ tương đối lớn so với quy mô vốn nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không đủ khả năng để đổi mới một cách đồng bộ. Nhiều doanh nghiệp đã chọn phương án mỗi kì mua một ít, rồi sau đó mới cải tiến dần dần. Điều này đã gây ra việc dây chuyền sản xuất không thể khai thác hết công suất, sản phẩm sản xuất ra không đảm bảo chất lượng, không có s`c cạnh tranh trên thị trường… Trình độ và năng lực của đội ngũ quản lý doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên. Nhiều chủ doanh nghiệp không nhận th`c được tầm quan trọng của công cuộc đổi mới công nghệ, ho^c nhận th`c được nhưng không đủ nỗ lực và nhạy bén để thực hiện Thứ ba: Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần giải quyết hiệu quả vấn đề lao động và việc làm, nhưng phần lớn đội ngũ lao động còn yếu kém. Khác với các doanh nghiệp và các tập đoàn kinh tế lớn, đội ngũ lao động của doanh nghiệp vừa và nhỏ có trình độ khá đa dạng. Từ lao động thủ công, lao động có tay nghề đến lao động có trình độ cao đều có cơ hội làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó phần lớn là lao động với trình độ thấp. Chính vì vậy việc quản lý và sử dụng lao động tại các doanh nghiệp này thường không hiệu quả. Khả năng thu hút lao động có trình độ cao cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến việc chất lượng lao động doanh nghiệp vừa và nhỏ còn yếu. Với quy mô vốn nhỏ và trình độ quản lý hạn chế của chủ doanh nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không tạo ra được môi trường làm việc hấp dẫn đối với đội ngũ lao động chuyên nghiệp. 8 [...]... về tự bảo quản và như vậy ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn, việc mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là điều không thể 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI PGD ĐỐNG ĐA 2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội PGD Đống Đa 2.1.1 Lý do ra đời và quá trình phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội PGD Đống Đa 2.1.1.1 Giới... nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại Nhận thấy vai trò của cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn đối với cả ngân hàng và doanh nghiệp nên việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là vô cùng cần thiết Nhất trong tình trạng hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu vốn, các ngân hàng không tìm được nơi cho vay an toàn và sinh lời 1.3.1 Quan điểm mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và. .. của cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ 16 Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ Chỉ tiêu phản ánh mức độ quan tâm, nguồn lực mà ngân hàng để cho vay nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong đó : Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ : Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ : Tổng dư nợ cho vay tại ngân hàng • Tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp. .. thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Tên doanh nghiệp: Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội Trụ sở chính: 77 Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại: (04)39423388 Fax: (04) 39410944 Email: contact@shb.com.vn Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội Phòng giao dịch Đống Đa 434 – Xã Đàn – Quận Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: (04) 3273 2841 Fax: (04) 3273 2840 Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội, tên viết tắt... vừa và nhỏ Mn : Số lượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng năm n 18 Mn-1: Số lượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng năm n–1 Nếu : Số lượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tăng trong năm n Nếu : Số lượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn giảm trong năm n Nếu : Số lượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn không thay đổi trong năm... vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là làm tăng số lượng tăng số lượng khách hàng vừa và nhỏ, tăng dư nợ nhóm khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng tỷ trọng và đảm bảo chất lượng các món vay 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng quy mô và chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại 1.3.2.1Chỉ tiêu số lượng khách hàng Trong... vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng năm n–1 Trong năm 2011, tốc độ tăng trưởng trung bình của các PGD thuộc chi nhánh Đống Đa là 15% 19 1.4.2.1 Chỉ tiêu về doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ • Mức tăng doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ Mức tăng doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh số = cho vay kỳ Doanh số - cho vay kỳ trong kỳ này trước Trong năm 2011, doanh số cho vay doanh nghiệp. .. của ngân hàng đặt ra Nếu các điều kiện tín dụng này được áp dụng linh hoạt hơn sẽ góp phần tăng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Nếu chính sách cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại mà linh hoạt, đồng bộ, phù hợp thì sẽ làm tăng dư nợ, doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, sẽ làm giúp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ Nếu chính sách cho vay. .. hệ vay vốn tại ngân hàng trong khoảng thời gian một năm • Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kì: Là tổng số tiền đã cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kì Doanh số này phản ánh số lượng vốn đã cho vay trong kì • Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ Là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng đang cho doanh ngiệp vừa và vay tại một thời điểm cụ thể Dư nợ = Dư nợ + Doanh số cho vay - Doanh. .. cầu vay vốn ngân hàng Do vậy hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ rất phong phú và đa dạng Thứ nhất: Số lượng món tiền vay nhiều nhưng giá trị của mỗi món vay lại thấp, đối tượng cho vay thì rất đa dạng và phong phú, nhiều chủng loại Tuy một món vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ lại kinh doanh nhiều mặt hàng và có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ . nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Phòng giao dịch Đống Đa. Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn. – Hà Nội Phòng giao dịch Đống Đa. 5 MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI PHÒNG GIAO DỊCH ĐỐNG ĐA CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP. máy cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 14 1.2.6 Quy trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 15 1.2.7 Kết quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân

Ngày đăng: 04/05/2015, 23:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w