LOT MO DAU ussssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssseeases 2
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CHO VAY DOANH NGHIEP
VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 3
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương Iại «- 3 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mụi -2©7s5csccsccee 3 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương Imại - 55+ <+s+<s=+s+ 3 1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 4
1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương tmại 7
1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng
(HƠI THHQÏ <5 TH lọ l0 l0 mg 11
1.2.1 Tỗng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ -©seccscc+ HI
1.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ - - +<-«+5s5+ Il
1.2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ : 2-=+ 12 1.2.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng
HƠI TH(Ï, À Q0 TH nh nh nh TH HH rry 14
1.2.2.1 Khải niệm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.2.2 Các phương thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 15 1.2.2.3 Quy trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng HƯƠNG THHQÌ G6121 E51 151121 E911 11 11 11 11k TT TH TT TH TH TH Hư 19
1.2.3 Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng MUON MAE 8ẼẼAhh 23
1.2.3.1 Khải niệm mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
của ngân hàng tÌƯƠIH IHQÌ c5 53133313351 EE952 E21 EEEErreeerreesers 23
Trang 2vừa và nhỏ của ngân hàng (HƯƠHG THẠI co se 26
1.3.1 Nhân 6 Chit QUan cccccccccccccceccsscescessessessessessessessessessseseesesssessees 26 1.3.2 Nhéin t6 hdl Quan cccccccccocsccsvsessssessessessessessessessessecsessseeee 31
CHUONG 2: THUC TRANG CHO VAY DOANH NGHIEP
VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH VPBANK HÀ NỘI 33
2.1 Khái quát về chỉ nhánh VPBank Hà Nội -« 33
2.1.1 Giới thiệu chung về VPBank 5S St 21212 1zrrex 33
2.1.2 Khái quát về chỉ nhánh VPBank Hà Nội 34
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triỂn -2©-2+sz+cs5-se- 34
le ca 35
2.1.3 Kết quả hoạt động của chỉ nhánh VPBank Hà Nội 3ó 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn ©22+522+s22cscEzsczxcsrscres 3ó
PP (2/12 e Ả 38 2.1.3.3 Hoat A6ng ich VU eeccceecccccceceseescesseeeseceseceseeceseeeneeeseeesaeenseeee 40
2.2 Thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chỉ nhánh
VPBank Hà Nội «5-5 5< se sen tưng ng ng gen nghe gang 42
2.2.1 Khái quát về khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
của chỉ nhánh VPBank Hà Nội S55 Series 42
2.2.2 Thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chỉ nhánh
VPBank Hà Nội S5 ST HH he 43 2.2.2.1 Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ - 43
2.2.2.2 Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ -< 46
2.2.2.3 Ty trONG AU na nan 47
Trang 3
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhâH -2-©2S2S222E22222221212111 22 cxey 58
lon a 58
LCD n nẽn 59
CHUONG 3: GIAI PHAP MO RONG CHO VAY DOANH NGHIEP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH VPBANK HÀ NỘI 64
3.1 Định hướng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chỉ nhánh
/;7/777.0/2010Ẽ- 64 3.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 64 3.1.2 Định hướng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chỉ nhánh VPBank Hà Nội S5 ST HH he 65
3.2 Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chỉ nhánh
VPBank Hà Nội c5 S5 se seSesteeSeneteieeesreeeeereeeeeeirsreesirensrsre 66
3.2.1 Xây dựng quy trình cho vay hợp Ïý c«<<<<<+ 66 3.2.2 Phat trién chinh séich khach Nang .c c0ccccsscsscessesseeseessesees 68 3.2.3 Đầu tr và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại 69
3.2.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng 70 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác ©5+5cz+scSsczxcsrssscsrees 70
ch mẽ 72 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước cccsc+ 72 3.3.2 Kiến nghị đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ -¿ 72
Trang 5Bang 1.1 Một số yếu tố cơ bản trong quá trình quyết định cho vay 22
Bảng 2.1 Vị trí của VPBank trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần 34 Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản của chi nhánh VPBank Hà Nội 35
Biểu đồ 2.1 Vốn huy động của VPBank 2 22+2s+2xz+zxczcssrxesrxee 37 Bảng 2.3 Cơ cấu vốn huy động của chỉ nhánh VPBank Hà Nội 38 Bảng 2.4 Cơ cầu dư nợ cho vay 2005-2007 của VPBank 39 Biểu đồ 2.2 Dư nợ cho vay của chi nhánh VPBank Hà Nội 40
Bảng 2.3 Chỉ tiêu hoạt động dịch vụ của VPBank chi nhánh Hà Nội 4I
Biểu đồ 2.3 Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của VPBank Hà Nội 44 Biểu đồ 2.4 Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn - 45
tại VPBank Hà NỘI - - -L E2 11221111210 1112 111112 1111901111 111g ky 45 Bảng 2.4 Doanh số cho vay và số lượng khách hàng 2-5 + 45
Bảng 2.5 Doanh số và dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 47
181425771 058/017 .4£-11 47
Bang 2.6 Ty trong cho vay DNVVN tai chi nhánh VPBank Hà Nội 47 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu cho vay DN theo quy mô tai chi nhanh VPBank Hà Nội
Biểu đồ 2.7 Dư nợ cho vay DNVVN tại VPBank Hà Nội - 51
Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ quá hạn đối với cho vay DNVVN tại chỉ nhánh VPBank i8 01 — 54 Bảng 2.12 Phiếu xếp hạng tín đụng doanh nghiệp . - + 22+ 57
Bảng 2.12 Bảng đánh giá xếp hạng rủi rO - - 2-55 sctcxecEzEerkerrsex 57
Trang 6Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càng khẳng định tầm quan trọng và có những đóng góp nhất định đối với công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng cơ sở hạ tầng quốc gia Vốn ngân hàng
đã góp phần thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp cũng như đem lại những đóng góp tích cực cho
ngân sách Nhà nước
Đóng vai trò là một ngân hàng thương mại đô thị đa năng, ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm, góp phần vào sự phát triển của ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung Chiến lược kinh đoanh của VPBank luôn tập trung vào đối tượng khách hàng là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình và các cá nhân Chính vì vậy, sau một thời gian thực tập tại chi nhánh VPBank Hà Nội,
chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “ở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phẩn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) chỉ nhánh Hà Nội” mong muôn góp phần nhỏ bé trong việc
đánh giá tổng quan quá trình cho vay DNVVN của VPBank Hà Nội
Chuyên đề tốt nghiệp được chia làm ba chương:
+ Chương I: Cơ sở lý luận về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
+ Chương 2: Thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh
VPBank Hà Nội
+ Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Trang 7VUA VA NHO CUA NGAN HANG THUONG MAI 1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế Sự xuất hiện của các ngân hàng chỉ đơn thuần xuất phát từ việc những người đổi tiền, thường ngồi ở bàn hoặc ở một cửa hiệu nhỏ của trung tâm
thương mại, giúp các nhà du lịch đến thành phố đổi ngoại tệ lấy bản tệ và chiết khấu thương phiếu giúp các nhà buôn có vốn kinh doanh Khi xã hội
ngày càng phát triển, thương mại và dịch vụ cũng phát triển theo thì nhu cầu về tiền ngày càng lớn Lúc này ngân hàng trở thành nơi giữ tiền cho những người có tiền và là nơi cung cấp tiền cho những người cần tiền
Khái niệm về ngân hàng có thể được đưa ra dựa trên nhiều cách tiếp cận
khác nhau Thông thường, khái niệm ngân hàng thường được hiểu thông qua
loại hình dịch vụ mà nó cung cấp Trên thực tế, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chức năng của ngân hàng trong việc cung cấp các loại hình địch vụ
ngày càng thay đối Đối tượng khách hàng mà ngân hàng cung cấp dịch vụ
được mở rộng nhiều hơn và tập trung hơn nhằm cạnh tranh với các đối thủ
lớn như các công ty bảo hiểm, công ty mơi giới chứng khốn Tuy nhiên, khái niệm ngân hàng có thể được hiểu một cách chung nhất như sau:
Ngân hàng là các tổ chức tài chỉnh cung cấp một danh mục các dịch vụ
tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và
thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bắt kỳ một tổ chức kinh
doanh nào trong nên kinh tế
Trong đó, ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thê hiện nhiệm vụ
cơ bản nhất của ngân hàng, đó là huy động vốn và sử dụng vốn
Trang 8trung vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vốn vào nơi khan hiếm
Hiện nay ở mỗi quốc gia đều có định nghĩa khác nhau về NHTM Ở Mỹ, NHTM là một công ty chuyên doanh cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động của ngành dịch vụ tài chính Ở Pháp, NHTM là những xí nghiệp hay cơ
sở thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dich vụ tài chính Trong khi đó ở Án Độ, NHTM là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư Còn ở Việt Nam, theo Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ban hành ngày
23/05/1990, tại khoản 1 điều I quy định :
“Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn
trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khẩu và làm phương tiện thanh toán ”
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, các ngân hàng càng thể hiện rõ tầm quan trọng trong quá trình nâng cao hiệu quả và thúc đây phát triển nền kinh tế ở mỗi quốc gia Tìm hiểu về các hoạt động cơ bản của NHTM sẽ làm rõ hơn điều đó
1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam, hoạt động ngân hàng là
hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này đề cấp tín dụng và cung ứng các địch vụ
Trang 9“ Hoạt động huy động vốn:
NHTM được huy động vốn dưới các hình thức:
- Nhận tiễn gửi: NHTM nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tô
chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác
- Phát hành giấy tờ có giá: NHTM phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu và giấy tờ có giá khác dé huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN chấp thuận
- Vay các tổ chức tín dụng khác: hoạt động này cho phép NHTM được vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức
tín dụng nước ngoài Các NHTM có thể vay và cho vay lẫn nhau thông qua thị trường liên ngân hàng (Interbank Market) Đây là trường hợp ngân hàng có lượng tiền gửi tại NHNN thấp và không đáp ứng được nhu cầu chỉ trả, khi
đó, dưới sự tổ chức của NHNN, ngân hàng này sẽ được vay của ngân hàng
khác có lượng tiền gửi dư thừa tại NHNN Ngoài ra các ngân hàng cũng có thể cho vay trực tiếp lẫn nhau mà không thông qua thị trường liên ngân hàng
Phương thức này rất linh hoạt giúp các NHTM cân đối vốn một cách kịp thời
Tuy nhiên quá trình vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác phải đảm bảo các
nguyên tắc sau:
" Các ngân hàng phải hoạt động hợp pháp
= Thực hiện việc cho vay và đi vay trên cơ sở hợp đồng tin dụng
"_ Vốn vay phải có sự đảm bảo bằng thế chấp, cầm có hoặc bảo lãnh của NHTƯ
- Vay vốn ngắn hạn của NHTU: đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chỉ trả của NHTM Các NHTM trong trường hợp thiếu
khả năng chi trả hoặc thiếu hụt dự trữ tạm thời có thể vay NHTƯ Một vài hình thức cho vay của NHTƯ đối với NHTM:
Trang 10"Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu các giấy tờ có giá ngắn hạn khác “Cho vay có đảm bảo bằng thế chấp hoặc cầm có thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHTƯ s* Hoạt động tín dụng
Theo điều 20, khoản 8, Luật các tổ chức tín dụng 1997, hoại động tín dụng
là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguôn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cắp
tín dụng Như vậy có thê hiểu, tín dụng là quan hệ vay mượn, bao gồm cả
việc đi vay và cho vay Tuy nhiên, khi gắn tín dụng với một chủ thê nhất định như ngân hàng thì tín dụng ngân hàng bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay Có thể nói, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
các hoạt động của NHTM
Các phương thức cho vay của NHTM rất đa dạng Nếu căn cứ theo thời hạn cho vay, NHTM được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức: cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn, dài hạn đề thực hiện các dự án
đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống Nếu căn cứ theo tài sản đảm bảo, cho vay lại bao gồm cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay
không cần tài sản đảm bảo Cho vay không cần tài sản đảm bảo có thể được
cấp cho các khách hàng có uy tín, thường là khách hàng thường xuyên có tình
hình tài chính minh bạch, ít xảy ra nợ nần kéo dài, các khoản vay tương đối
nhỏ so với vốn của người đi vay Bên cạnh đó, nếu căn cứ theo mức độ rủi ro
thì cho vay lại gồm các khoản vay lành mạnh và các khoản vay có vấn đề
Trang 11Khi tiến hành cho vay, ngân hàng phải lập hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung về điều kiện cho vay, mục đích sử dụng tiền vay,
hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài
sản bảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kết khác s* Hoạt động dịch vụ
Ngân hàng thương mại được phép: - Cung ứng các phương tiện thanh toán
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN
- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước Việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế phải được NHNN cho phép
Trên đây là những hoạt động cơ bản nhất của NHTM Trong số các hoạt động đó, cho vay là hoạt động phong phú và đa dạng với nhiều hình thức khác nhau Việc áp dụng từng loại cho vay ra sao? Căn cứ vào đâu đề
phân loại cho vay và cho vay như thế nào để đảm bảo chất lượng các khoản
vay? Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại sẽ trả lời cho những câu hỏi trên
1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Đối với hầu hết các ngân hàng, cho vay thường chiếm phần lớn giá trị tổng tài sản và tạo ra 1/2 đến 2/3 thu nhập của ngân hàng Tuy nhiên, đây
cũng chính là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng Tình
trạng khó khăn về tài chính của các ngân hàng thường bắt nguồn từ các khoản cho vay khó đòi Có nhiều cách để phân loại các hình thức cho vay tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng
Trang 12dung bat dong san, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ
- Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bố sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương
mại và dịch vụ
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay dé trang trải các chi phí như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, nhiên liệu, lao động
- Cho vay du học, cho vay mua xe: là loại cho vay đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng
+* Căn cứ vào thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và được
sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân
- Cho vay trung hạn: thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng, cho vay
trung hạn được dùng đề đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới
thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có
quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh
- Cho vay đài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và tối đa có thể lên đến 20 năm hay 30 năm Cho vay dài hạn được cung cấp để đáp ứng các
nhu cầu đài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy
mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới
+* Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay không có đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp,
cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào mức độ
tín nhiệm khách hàng
Trang 13e — Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
© Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua
việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán
Có thể nói, cho vay là hoạt động không thể thiếu của các ngân hàng
thương mại Hoạt động cho vay của các ngân hàng có mối liên hệ mật thiết
với tình hình phát triển kinh tế Thông qua các khoản cho vay, ngân hàng đã góp phần hỗ trợ các cá nhân, các doanh nghiệp nâng cao khả năng sản xuất,
thúc đầy sự tăng trưởng của nền kinh tế
Để đảm bảo hiệu quả trong hoạt động cho vay, ngân hàng sẽ tiến hành
các biện pháp nhằm bảo đảm tiền vay:
- _ Kiểm tra thực tế của tài sản bảo đảm tiền vay - _ Phân tích thấm định tài sản bảo đảm tiền vay
Khi thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay nên lưu ý một số vấn đề có liên quan sau:
©_ Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sit dung dat được ngân hàng lưu giữ cho đến khi khách hàng vay trá hết nợ gốc và lãi
¢ Cac tai sản mà pháp luật có quy định phải mua bảo hiểm, ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm trước khi nhận làm tài sản bảo đảm tiền vay
e Tài sản bảo đảm có thể do ngân hàng giữ, có thể giao cho người vay
giữ nhưng có sự kiểm tra, giám sát của ngân hàng
Bên cạnh đó hoạt động cho vay cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc
nhất định
Trang 14Nguyên tắc cho vay: một trong những điều quan trọng nhất trong hoạt động cho vay của NHTM đó là tuân thủ theo nguyên tắc cho vay Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và tạo điều kiện cho ngân hàng cấp tín dụng và thu lãi Tuy nhiên, quá trình cho vay đòi hỏi ngân hàng phải tuân
theo những chuẩn mực nhất định, đảm bảo hai nguyên tắc cơ bản sau:
+ Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đông: Việc bảo
đảm sử dụng vốn đúng mục đích của khách hàng nhằm bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này Do đó về phía ngân hàng,
khi tiến hành cho vay cần có những biện pháp để tìm hiểu rõ mục đích vay vốn cũng như quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng Đối với khách hàng doanh nghiệp, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng trả nợ
cho ngân hàng Từ đó doanh nghiệp sẽ củng có được uy tín và nâng cao mối quan hệ vay vốn với ngân hàng sau này
+ Hoàn trả nợ góc và lãi vay đúng hạn: Đây là nguyên tắc xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay
Nguyên tắc này đảm bảo phương châm hoạt động của ngân hàng là “đi vay để
cho vay” Đại đa số ngân hàng sử dụng các khoản tiền gửi của khách hàng để
cho vay Do đó, sau một thời gian cho vay nhất định, khách hàng vay phải
hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đúng hạn đề ngân hàng hoàn trả lại cho
khách hàng gửi tiền
Trang 151.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng
thương mại
1.2.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2.1.1 Khải niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ở các quốc gia trên thế giới hiện nay, đù là những nước đang phát triển
hay những nước phát triển, số lượng các DNVVN ngày càng tăng lên đáng kể Theo Cơ quan quản lý DNVVN thì DNVVN chiếm tới 90 % số lượng doanh nghiệp trên thế giới và 40 - 50 % GDP của các nước Tại khu vực
APEC, số lượng DNVVN chiếm hơn 80% và sử dụng khoảng 60 % lực lượng
lao động Ở Mỹ, trên 97% tổng số hãng kinh đoanh có thuê nhân công là doanh nghiệp nhỏ, tạo được 75% số việc làm mới và chiếm 96% tổng số các
doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa Trong khi đó ở Việt Nam, tỷ trọng DNVVN chiếm khoảng trên 95 % trong tổng số hơn 300000 các doanh nghiệp được thành lập Số lượng DNVVN tăng bình quân mỗi năm khoảng
10% và đây là bộ phận năng động, có hiệu quả nhất trong nền kinh tế
Hiện nay, hoạt động của các DNVVN đóng góp khoảng 30% GDP, 32% tổng
vốn đầu tư và sử dụng trên 90% lực lượng lao động của Việt Nam
Tuy nhiên, mỗi quốc gia khác nhau lại có những quan điểm khác nhau về DNVVN Tại Hàn Quốc, tiêu chí để xác định DNVVN có những điểm
khác biệt Ở quốc gia này, khái niệm về DNVVN đề cập cả hai tiêu chí là
định lượng và định tính Tiêu chí định lượng quan tâm đến lượng lao động,
lượng tiền vốn thu được từ bán cổ phiếu và doanh thu của doanh nghiệp.Tiêu
chí định tính quan tâm về sự độc lập trong kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ
đối với các hãng và tập đoàn lớn Đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ, số lao động tối thiểu là 50 người Các doanh nghiệp trong lĩnh vực
khai thác khoáng sản, chế tạo máy móc, xây dựng hoặc vận tải, số lao động
chỉ cần tối đa là 300 người, và đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành công nghiệp khác thì chỉ cần ít hơn 50 lao động là đã có thé coi là một
Trang 16DNVVN Con tai Uc, DNVVN là doanh nghiệp có số lượng công nhân tối da
không vượt quá 300, còn tại Mỹ là không quá 1000 công nhân Trong khi đó
theo tiêu chí của Ngân hàng thế giới (World Bank), doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số
lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn đoanh nghiệp vừa có từ 50 đến
300 lao động Và theo Liên minh Châu Âu, DNVVN là doanh nghiệp có số
lượng công nhân không vượt quá 250 người Bên vạnh đó, khái niệm DNVVN cũng có sự khác nhau giữa các nước trong cùng một khu vực Tại Nam Phi, DNVVN là doanh nghiệp có từ I đến 500 công nhân Tại Chi - Lê
và Colombia con số đó là từ 11 đến 200 Trong khi đó tại Mê-hi-cô thì một
doanh nghiệp có 500 công nhân vẫn được coi là DNVVN
Đối với Việt Nam, căn cứ theo nghị định 90/2001/NĐ-CP, DNVVN
được hiểu là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động
trung bình hàng năm không quả 300 người
Mặc dù hiện nay chưa có khái niệm đồng nhất giữa các quốc gia về DNVVN, tuy nhiên các doanh nghiệp này vẫn thể hiện những đặc điểm chung nhất
1.2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bên cạnh những đặc điểm của doanh nghiệp nói chung như: mang chức năng sản xuất kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cơ bản bên cạnh các mục tiêu xã hội, phải chấp nhận sự cạnh tranh để tồn tại và phát
triển, DNVVN cũng mang những đặc điểm khác
Thứ nhất, DNVVN có số lượng đông, hình thức hoạt động đa dạng và phong phú Sự hình thành và phát triển của các DNVVN đang trở thành xu
hướng tất yếu không chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các nước đang phát
triển Tại Việt Nam, từ năm 2001 đến tháng 6/2008 đã có 285.900 doanh
Trang 171.233.000 tỷ đồng, đưa tổng số các doanh nghiệp trong cả nước lên 349.300
doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký trên 1.389.000 tý đồng Năm 2008 ước
tính cứ 243 người có 1 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh
Thứ hai, DNVVN đóng góp và sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập
dân cư Nếu như các doanh nghiệp lớn thường không có mặt ở các địa phương khó khăn thì DNVVN lại có mặt ở khắp mọi nơi và trở thành một
nguồn lực quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương cũng như quốc gia Ở Việt Nam,
DNVVN cũng là nhân tố chính giảm đói nghèo, đặc biệt tại khu vực nông
thôn, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn
Thứ ba, DNVVN có vốn đầu tư ban đầu thấp, thu hồi vốn nhanh trong quá trình sản xuất kinh doanh Điều đó góp phần đảm bảo tính năng động cho
nền kinh tế Với quy mô kinh doanh gọn nhẹ, vốn nhỏ, DNVVN có nhiều khả
năng chuyên đổi mặt hàng nhanh phù hợp với nhu cầu thị trường mà ít gây
biến động lớn, ít chịu ảnh hưởng và có khả năng phục hồi nhanh
sau những cuộc khủng hoảng kinh tế trên góc độ kinh tế quốc gia Số lượng loại hình doanh nghiệp này gia tăng sẽ góp phần tạo điều kiện đổi mới công nghệ, thúc đầy phát triển ý tưởng và kỹ năng mới, thúc day sự đầu tư giữa các nền kinh tế trong và ngoài khu vực Chính vì thế, DNVVN đã góp phần trong
việc thay đổi cấu trúc của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế trở nên linh hoạt,
dễ thích ứng với những biến động của kinh tế toàn cầu
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đối với nền kinh tế, hiện nay các DNVVN ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng cũng
thể hiện những đặc điểm mang tính tiêu cực Đây là những thách thức lớn đối với các quốc gia hiện nay Có thê kế đến một vài đặc điểm như sau:
Công nghệ sản xuất còn lạc hậu, sức cạnh tranh còn thấp Các DNVVN hiện nay đang phải đối mặt với tình trạng máy móc thiết bị cũ và lạc hậu Tốc
độ đổi mới các thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp quá chậm
Trang 18và không có sự đồng bộ Tỷ lệ đôi mới trang thiết bị trung bình hàng năm của
Việt Nam chỉ ở mức 5-7 % so với 20 % của thế giới Công nghệ lạc hậu làm
tăng chi phi tiêu hao 1,5 lần so với định mức tiêu chuẩn của thế giới Bên cạnh đó, do thói quen tư duy và hạn chế về đầu tư, các DNVVN thường đầu tư dần, do đó các thiết bị máy móc trở nên chắp vá Kết quả là năng suất lao
động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, chỉ phí đầu vào cao, giá thành khó cạnh tranh
Nguôn nhân lực còn khá non trẻ trong lĩnh vực linh doanh Chủ các
DNVVN hiện nay còn thiếu trình độ chuyên môn và kiến thức về quản lý Kết
quả điều tra về trình độ của các chủ doanh nghiệp nhỏ cho thấy: đa số đã có
trình độ đại học và cao dang chiếm 42,57%; trình độ trung cấp chiếm 21,3 %;
trình độ trên đại học chỉ chiếm 4,95%; số còn lại là công nhân kỹ thuật hoặc
được đào tạo theo kiểu kèm cặp, truyền nghề chiếm tỷ lệ khá cao: 31,2% Bên
cạnh đó, phần lớn các chủ doanh nghiệp chưa qua các khoá đào tạo chính quy
mà chỉ theo học các lớp đào tạo ngắn ngày (chiếm 30,2%), đại bộ phận quản lý
bằng kinh nghiệm (43,56 %) Với thực trạng nguồn nhân lực như thế sẽ gây
khó khăn trong vấn đề mở rộng và tiếp nhận trình độ công nghệ hiện đại Đặc điểm của DNVVN bên cạnh những mặt bắt lợi vẫn có những thuận
lợi Đây chính là yếu tố thu hút các ngân hàng thương mại hiện nay tiến hành
hoạt động cho vay
1.2.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Khải niệm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, cho
vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách
hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định
Trang 19NHTM có thê tiến hành cho vay với nhiều đối tượng khách hàng như các
cá nhân, các DN Tuy nhiên, tùy theo từng đối tượng vay vốn, khái niệm cho
vay có thể được hiểu theo những khía cạnh khác nhau Hiện nay, trong số các
đối tượng khách hàng của NHTM thì DNVVN là đối tượng khách hàng có
nhiều tiềm năng nhất Ưu điểm của DNVVN không chỉ là sự gia tăng ngày càng lớn về số lượng mà còn là những đóng góp cho sự phát triển kinh tế và
tăng thu nhập dân cư Vậy cho vay DNVVN là gì?
Khái niệm cho vay DNVVN có thể hiểu một cách khái quát là hình ức
cho vay, theo đó ngân hàng thương mại giao cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo
thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi
Khái niệm cho vay DNVVN là cơ sở trong việc phân loại các phương thức cho vay cũng như xác định đối tượng khách hàng vay vốn của NHTM
1.2.2.2 Các phương thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Cho vay DNVVN có rất nhiều phương thức khác nhau
- Cho vay ngắn hạn dỗi với doanh nghiệp vừa và nhỏ: là phương thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn thường xuyên hay nhu cầu vốn do đặc điểm sản xuất kinh doanh theo thời vụ của doanh nghiệp Phần lớn các khoản
cho vay này có thế chấp hoặc cầm có tài sản Cho vay ngắn hạn đối với DNVVN bao gồm một số phương thức cho vay như sau:
+ Cho vay từng lân: là hình thức cho vay tương đối phô biến của ngân hàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều
kiện để cấp hạn mức thấu chi Cho vay từng lần thường áp dụng cho các
khoản vay dài hạn hoặc cho vay các dự án Ưu điểm của phương thức cho vay từng lần là ngân hàng chủ động sứ dụng vốn, thu lãi cao do các món vay được
tách biệt thành các hồ sơ khác nhau
Trang 20Số tiền Tổng nhu cầu vốn Vốn chủ Vốn khác
cho vay của DA hoặc PA sở hữu (nếu có)
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương thức cho vay theo đó ngân
hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín đụng Hạn mức tín dung 1a
mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà ngân hàng
và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Căn cứ để cấp hạn mức
tín dụng là kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, trong đó dự báo chỉ tiết về
tài sản và vốn của doanh nghiệp
Đây là phương thức cho vay thuận tiện cho khách hàng vay mượn thường xuyên và được ngân hàng tín nhiệm Phương thức cho vay này có ưu điểm là thủ tục đơn giản, khách hàng chủ động được nguồn vốn vay, tuy nhiên về phía ngân hàng đễ bị đọng vốn, đồng thời do các lần vay không tách
biệt thành các kì hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng
từng lần vay
+ Cho vay thấu chỉ: Thấu chỉ là phương thức cho vay trong đó ngân hàng cho phép khách hàng được chỉ trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định
+ Cho vay luân chuyển: là phương thức cho vay dựa trên luân chuyển
của hàng hóa Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và được ngân hàng tín nhiệm Cho vay
luân chuyền rất thuận tiện cho khách hàng Thủ tục vay chỉ cần thực hiện một
lần cho nhiều lần vay Tuy nhiên nếu khách hhàng gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hóa thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn đo thời
hạn của khoản vay không được quy định rõ ràng
Trang 21Bước 1: Xác định nhu cầu hàng hóa dự trữ bình quân trong ki ` DS bán tính theo giá vốn trong kì
Nhu câu dự trữ hàng hóa =
Vòng quay hàng hóa dự trữ trong kì Vòng quay được tính dựa trên DS bán ra tính theo giá vốn kì trước
DS bán của kì trước _ Dự trữ hàng hóa bình quân kì trước Bước 2: Xác định nhu cầu vay vốn ngắn hạn
Nhu câu ` Nguôn vôn chủ sở hữu, vay các
, Nhu câu hàng hóa dự `
vayngan = - TCTD khac tai tro cho nhu câu trữ bình quân trong kì
hạn NH dự trữ hàng hóa bình quân
Nếu doanh nghiệp hiện đang vay ngân hàng thì số tiền có thê cho vay thêm là: Số tiền có thể Nhu cầu vay ngắn hạn Dư nợ đến thời điểm
cho vay thêm NH xin vay
Một số trường hợp ngân hàng không phân tích được phương án vay,
ngân hàng quyết định số tiền cho vay dựa vào giá trị tài sản đảm bảo
Số tiền có thể
= Giá trị TSĐB x Tỷ lệ cho vay cho vay
e Cho vay trung và dài hạn: là phương thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu tài trợ cho tài sản cố định và tài sản lưu động thường xuyên hay nhu cầu
tài trợ cho các dự án riêng biệt Doanh nghiệp có nhu cầu tín dụng trung và đài hạn để mua sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến kĩ thuật, mua công
nghệ Về nguyên tắc, doanh nghiệp có thể sử dụng vốn dài hạn, bao gồm
vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn để tài trợ cho những loại tài sản này Nhưng do
vốn chủ sở hữu có giới hạn nên thường doanh nghiệp phải sử dụng đến
Trang 22nguốn vốn vay dài hạn Doanh nghiệp có thể vay dài hạn thông qua ngân
hàng hoặc phát hành trái phiếu huy động vốn trên thị trường
Nhu cầu đầu tư theo Nhu cầu đầu tư vào Nhu cầu đầu tư vào
DA _ TSCĐ ° TSLD
S6 tién c6 thé cho vay = Nhucầuđầutư - cá nguôn khác ‘ham
gia tai tro
Cho vay trung và dài hạn có thể bao gồm nhiều phương thức khác nhau như cho vay trả góp, cho vay theo các dự án
+ Cho vay trả góp: là hình thức cho vay, theo đó ngân hàng cho phép khách
hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn cho vay đã thỏa thuận Cho vay trả góp
rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hóa mua trả góp
+ Cho vay theo các dự án: khái niệm dự án có thể hiểu là tổng thể các
chính sách, họa động và chỉ phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định Cho vay theo dự án đòi hỏi quá trình thẩm định dự án một cách cần trọng và chính xác Theo
cuốn Quản frị ngân hàng thương mại của Peter Rose, các khoản cho vay dự án có thể được chấp nhận dựa trên cơ sở bảo lãnh Theo đó người cho vay có
thể khôi phục vốn từ những tô chức thực hiện bảo lãnh nếu dự án không trả
được nợ đúng như kế hoạch đã định Tuy nhiên khoản cho vay cũng có thể
được cung cấp không dựa trên cơ sở bảo lãnh, không có người đứng ra đảm bảo; dự án tồn tại hoặc sup đồ dựa trên giá trị của chính nó Trong trường hợp
này người cho vay phải đối mặt với rủi ro rất lớn và họ sẽ yêu cầu mức lãi suất cao hơn những khoản cho vay có đảm bảo
Trên đây là một số phương thức cho vay DNVVN phân theo kì hạn cho
vay Mặc đù phương thức cho vay DNVVN có thể khác nhau, tuy nhiên các
Trang 231.2.2.3 Quy trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng
trong việc cấp tín dụng Trong đó, các giai đoạn cụ thể được xây dựng theo
một trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng đến khi
chấm dứt quan hệ tín dụng Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn
mang tính chất liên hoàn theo một trật tự nhất định đồng thời có quan hệ chặt
chẽ gắn bó với nhau
Vii Thi Thuy Van
Trang 24Tuy nhiên quy trình cho vay có thé cụ thể hóa theo các bước sau: © Bước I: Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hô sơ vay vốn
Bước 1 bao gồm những hoạt động chủ yếu như:
- Nhân viên phòng doanh nghiệp tiến hành gặp gỡ, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khách hàng
- Nhân viên trao đổi với khách hàng để nắm được các thông tin cơ bản về khách hàng như lĩnh vực hoạt động, tư cách pháp lý, tổ chức hoạt động
- Nhân viên thông báo cho khách hàng các thông tin về lãi suất cho vay,
điều kiện cho vay, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang có
e_ Bước 2: Tiếp nhận h sơ vay vốn
- Phòng doanh nghiệp kiểm tra hồ sơ, kiểm tra về số lượng, về tính hợp lệ, hợp pháp và thực hiện hồ sơ Hồ sơ bao gồm hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn
và hồ sơ đảm bảo tiền vay
- Phòng doanh nghiệp bàn giao hồ sơ định giá tài sản đảm bảo cho phòng
Tham định tài sản dé thâm định giá trị tài sản đảm bảo
e_ Bước 3: Thẩm định khách hàng và phương án kinh doanh, dự án
Đối với khách hàng, cán bộ ngân hàng phải tiến hành thâm định tu cách
pháp nhân và đại diện hợp pháp của pháp nhân có đủ năng lực hành vi va tw
cách pháp lý; thấm định lịch sử hình thành và phát triển cũng như uy tín của doanh nghiệp và tìm hiểu thực trạng khách hàng tận nơi Để xác định tình hình
tài chính của đoanh nghiệp tốt hay xấu, nhân viên phòng doanh nghiệp có thể
dựa trên các tài liệu như: báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyền tiền tệ); hóa đơn, tờ khai thuế, báo cáo hàng tồn kho, phái thu, phải trả, tài sản cô định; các hợp đồng kinh tế
Đối với phương án kinh doanh, dự án, ngân hàng phải xem xét tính khả thi và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư; đánh giá
Trang 25©_ Bước 4: Nhân viên thẩm định tài sản tiễn hành thầm định TSĐB
Bước 4 bao gồm các nội dung chính sau:
- Nhân viên thâm định tài sản nhận giấy đề nghị đánh giá tài sản kèm bộ hồ sơ tài sản đảm bảo từ phòng doanh nghiệp
- Đánh giá tính pháp lý của hồ sơ tài sản và phân loại tài sản
- Đánh giá quyền sở hữu, hiện trạng, giá trị và tính chuyển nhượng của tài sản đảm bảo
©_ Bước 5: Tập hợp hỗ sơ trình ban tín dụng, hội đồng tín dụng
Tại bước 5, nhân viên phòng DN và phòng TĐTS phải thực hiện các nhiệm vụ:
- Nhân viên phòng doanh nghiệp lập tờ trình thâm định khách hàng, ghi rõ ngày tháng liên quan, nộp cho trưởng phòng phòng doanh nghiệp ký duyệt
- Nhân viên TĐTS lập báo cáo TĐTS, chuyển trưởng phòng TĐTS ký duyệt
- Nhân viên phòng DN nhận lại báo cáo thâm định, biên bản định giá từ nhân viên TĐTS, tập hợp hồ sơ trình Ban tín dụng, Hội đồng tín dụng
- Ngay sau khi nhận được hồ sơ đã ký duyệt, nhân viên phòng DN báo cáo trưởng phòng nội dung chỉ đạo hoặc sửa nội dung duyệt vay Sau đó
lập thông báo cho khách hàng về việc có cho vay hay khơng
e_ Bước 6: Hồn thiện hô sơ tín dụng và thực hiện quyết định cấp tín dụng, gồm có:
- Hoan tat chứng từ để giải ngân
- Kiểm tra điều kiện và nội dung giải ngân
- Giải ngân và lập hồ sơ tín dụng e_ Bước 7: Kiểm tra và xử lÿ nợ vay
- Nhân viên kiểm tra mục đích sử dụng vốn và tình hình sản xuất kinh
doanh, báo cáo rõ số lần kiểm tra và phương thức kiểm tra - Kiểm tra tình trạng tai san dam bao
- Thông báo và đôn đốc trả nợ lãi
- Đôn đốc trả nợ gốc
- Nếu nhận được đơn gia hạn nợ, nhân viên phòng DN có trách nhiệm
kiểm tra tình hình tài chính, xác minh lý do gia hạn nợ góc hoặc lãi, đồng thời
Trang 26yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ thông tin về lý do gia hạn ng
- Khi khách hàng không trả nợ đúng hạn và không được gia hạn, nhân viên giao dịch tiến hành hạch toán sang tài khoản nợ quá hạn tương ứng © Bước 8: Tất toán hợp đồng tín dụng và lưu trữ hỗ sơ
Trên đây là quy trình cho vay cụ thể đối với DNVVN Đặc biệt trong quá tình quyết định cho vay cần xem xét rất nhiều yếu tố, một vài yếu tố cơ bản
được thể hiện trong bảng sau:
Bang 1.1 Một số yếu tố cơ bán trong quá trình quyết định cho vay Tính cách Năng lực TS thế chấp Kiểm soát Xem xét quá tình thanh toán của khách hàng trước đây Năng lực của khách hàng và người bảo lãnh Xem xét quyền sở hữu tài sản Xem xét các quy định áp dụng đối với hoạt động ngân hàng liên quan tới chất lượng và đặc điểm của các khoản cho vay Xem xét mục đích của việc vay vôn Xem xét lịch sử hoạt động, cơ cấu và bản chất hoạt động kinh doanh, các khách hàng và nhà cung cấp chủ yêu của
người vay vốn kinh doanh
Xem xét giá
tri của tài sản
Ký các cam kết và chuẩn bị đày đủ các giấy tờ liên quan tới
khoản cho vay Xem xét dự báo kinh doanh của khách hàng Xem xét mức độ chuyên môn hóa của tài sản Yéu cau vay trước sau phải tuân thủ đúng chính sách cho vay bằng văn bản Mức phân hạng tín dụng của khách hàng Xem xét quyền pháp lý, trở ngại và những hạn chế đối với việc nắm giữ
tài sản Xem xét các tài liệu
không phải của cơ quan
kiểm soát tín dụng
Trang 27
Có thể nói, quy trình cho vay DNVVN là một nhân tố quan trọng trong quá trình cho vay Một quy trình cho vay hợp lý hay không hợp lý đều có ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay DNVVN của NHTM
1.2.3 Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng
thương mại
1.2.3.1 Khái niện mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của
ngân hàng thương mại
Khái niệm mở rộng được hiểu một cách khái quát nhất là việc làm cho
quy mô và phạm vi rộng lớn hơn trước Tuy nhiên, tùy theo từng đối tượng
khác nhau, trong các lĩnh vực khác nhau thì khái niệm mở rộng sẽ khác nhau
Chính vì vậy, xét trong lĩnh vực ngân hàng, mở rộng cho vay DNVVN có thể hiểu là việc tăng tỷ trọng các khoản cho vay DNVVN trong tài sản của NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về quy mô các khoản vay Bên cạnh đó, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM hiện
nay, việc mở rộng cho vay có thể bao gồm nhiều tiêu chí khác nhau như: mở
rộng quy mô, hình thức, phạm vi hay đối tượng cho vay
Quá trình mở rộng cho vay của NHTM phải kết hợp với các yếu tố khác như chính sách cho vay, chính sách khách hàng nhằm đảm bảo hiệu quả và chất lượng các khoản vay
1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng cho vay doanh nghiệp
vừa và nhỏ của ngán hàng thương mại
Chí tiêu về doanh số cho vay và số lượng khách hàng - Mức tăng số lượng khách hàng:
AM=M-M,;
Trong đó:
AM: Mức tăng số lượng khách hàng
M: số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n M,¡: số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n-l
Trang 28Nếu AM >0: số lượng khách hàng vay vốn tăng trong nam n-1 Nếu AM <0: số lượng khách hàng vay vốn giảm trong năm n-]
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng mở rộng số lượng khách hàng vay vốn của ngân hàng Tuy nhiên để đánh giá chất lượng mở rộng cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ cần có sự kết hợp với các chỉ tiêu khác -_ Tỷ lệ tăng số lượng khách hàng AM TLin = ——W— x 100% Mạ; Trong đó:
TL: tỷ lệ tăng số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng AM: Mức tăng số lượng khách hàng
Mạ: số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hang trong nam n-1
Tỷ lệ tăng số lượng khách hàng cho biết tốc độ tăng của số lượng khách
hàng qua các thời điểm tập hợp tý lệ này sẽ cho biết xu thế thu hút khách
hàng vay vốn tại doanh nghiệp như thế nào
-_ Doanh số cho vay trong kì: tông số tiền đã cho vay trong kì Doanh số
cho vay phản ảnh dung lượng hoạt động cho vay trong kì
¢ Chí tiêu về dư nợ cho vay
- Dư nợ cho vay DNVVN: là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang cho DNVVN vay tính đến thời điểm cụ thẻ
Dư nợ Dư nợ Doanh số cho Doanh số thu
cudi ki dau ki vay trong ki ng trong ki
- Mức tăng dư nợ cho vay DNVVN
Trang 29Trong do:
AD: Muc tang du ng cho vay DNVVN
D: du ng cho vay DNVVN nam n
D,.1: du ng cho vay DNVVN nam n-1
Mức tăng dư nợ thể hiện sự thay đổi về quy mô cho vay DNVVN của
ngân hàng tại một thời điểm - Tỷ lệ dư nợ: AD TLa = — x 100% Dus Trong đó: TLan: tỷ lệ dư nợ AD: Mức tăng dư nợ cho vay DNVVN D„¡: dư nợ năm n-] Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng của dư nợ cho vay DNVVN - Tỷ trọng cho vay: T = — x 100% TD Trong do:
TR: ty trong cho vay DNVVN D: dư nợ cho vay DNVVN
TD: tổng dư nợ cho vay của ngân hàng
Tỷ trọng cho vay DNVVN phản ánh mức độ quan tâm của ngân hàng trong việc mở rộng hoạt động cho vay này
- Cơ cầu dự nợ cho vay: cơ câu dư nợ cho vay DNVVN thể hiện cấu trúc danh mục cho vay DNVVN của ngân hàng, qua đó phản ánh mục tiêu mà ngân hàng hướng tới trong quá trình mở rộng cho vay Cơ cấu dư nợ cho vay
Trang 30có thể được phân theo kì hạn cho vay, theo đồng tiền cho vay hay phân theo
lĩnh vực kinh doanh của các DNVVN
Chỉ tiêu về tý lệ nợ quá hạn cho vay DNVVN NQH TLNgH = D Trong đó: TUNGu: tỷ lệ nợ quá hạn NQH: nợ quá hạn
D: dư ng cho vay DNVVN
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã
quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay DNVVN của ngân hàng Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có tỷ lệ nợ quá hạn khác nhau Tỷ lệ này càng cao thì khả năng rủi ro trong hoạt động cho vay
càng lớn Thông qua tỷ lệ nợ quá hạn, ngân hàng có thể kiểm tra chất lượng
các khoản vay Một khoản vay đảm bảo chất lượng là khoản vay được hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng Theo quy định của NHNN, tỷ lệ nợ
quá hạn trên tổng đư nợ không được quá 5%
Quá trình đánh giá việc mở rộng cho vay DNVVN của ngân hàng cần có
sự phối hợp giữa các chỉ tiêu một cách hợp lý Mỗi chỉ tiêu đều thể hiện
những khía cạnh khác nhau trong quá trình đánh giá Do đó, để có được kết quả chính xác hơn, các chỉ tiêu nên được thống nhất và kết hợp đồng bộ
1.3 Nhân tố ánh hướng tới việc mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
1.3.1 Nhân tô chủ quan
Quy trình cho vay: Quy trình cho vay bao gồm các bước, các giai đoạn mà cán bộ tín dụng, các phòng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực
Trang 31cho viéc phan dinh quyén va trách nhiệm các bộ phận, các cán bộ thực hiện
hoạt động cho vay Đồng thời đây cũng là cơ sở dé thiết lập hồ sơ và thủ tục
vay vốn Nếu quy trình cho vay của một ngân hàng được thiết kế hợp lý và áp dụng một cách linh hoạt sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho vay
của ngân hàng và giảm thiểu rủi ro Có thể nói, một quy trình cho vay tốt sẽ
cung cấp cho ngân hàng những thông tin cần thiết để xác định đối tượng vay
vốn, uy tín, khả năng trả nợ, tính khả thi của dự án đầu tư Chính vì vậy, quá
trình mở rộng cho vay DNVVN cũng chịu sự tác động rất lớn của quy trình cho vay
Hoạt động thu thập thông tin: Thông tin chính là cơ sở để ngân hàng tin
tưởng vào khách hàng của mình Do đó, quá trình thu thập thông tin về khách hàng vay vốn là nhân tố quan trọng trong việc mở rộng cho vay Tuy nhiên, nếu ngân hàng chỉ biết ngồi chờ để nhận thông tin mà không chủ động tìm kiếm sẽ không đảm bảo tính hiệu quả và chính xác Thông tin phải được ngân hàng khai thác từ nhiều nguồn khác nhau như hồ sơ đề nghị vay vốn, hồ sơ khách hàng, trực tiếp phỏng vấn khách hàng, mua hoặc tìm kiếm thông tin qua trung gian như các cơ quan quản lý, các bạn hàng, chủ nợ khác của người vay, Có thể nói, thông tin chính xác, quyết định tín dụng hợp lý chắc chắn khả năng hoàn trả vốn vay cao, đúng hạn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt
động cho vay và hoạt động ngân hàng, từ đó mở rộng quá trình cho vay
Chính sách cho vay: chính sách cho vay được coi như một “cương lĩnh” tài trợ của ngân hàng, là hướng dẫn chung cho cán bộ nhân viên ngân hàng
thực hiện theo đúng quy định, bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động của
ngân hàng nhằm nâng cao khả năng sinh lời và hạn chế rủi ro Toàn bộ các
vấn đề có liên quan đến hoạt động cho vay nói chung đều được xem xét
và đưa ra trong chính sách cho vay như lãi suất, kì hạn, quy mô Một chính sách cho vay rõ ràng sẽ mang lại nhiều lợi thế và thuận lợi cho ngân hàng trong việc xây dựng danh mục các khoản cho vay
Trang 32Quy mô của ngân hàng: Quy mô của ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp
đến khả năng mở rộng cho vay của ngân hàng, quyết định cấu trúc đanh mục cho vay, đặc biệt là quy mô vốn chủ sở hữu được sử dụng để xác định mức
cho vay tối đa đối với một khách hàng Quy mô của ngân hàng lớn thì khả
năng đáp ứng nhu cầu vay vốn cũng như việc mở rộng hoạt động sẽ cao hơn Các ngân hàng lớn chủ yếu cung cấp các khoản cho vay giá trị lớn cho
công ty và hãng kinh doanh Trong khi đó, các ngân hàng nhỏ thường tập trung vào các khoản cho vay nhỏ như cho vay trả góp, cho vay mua nhà, cho vay kinh doanh đối với các hộ gia đình Tuy nhiên, song song với
quá trình mở rộng cho vay, các ngân hàng có quy mô lớn càng phải chú
trọng đến chất lượng của các khoản vay nhằm bảo đảm hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời
Chất lượng cho vay của ngân hàng: Yếu tố này đóng vai trò rất quan
trọng đối với toàn bộ hoạt động cho vay của ngân hàng nói chung cũng như hoạt động cho vay DNVVN nói riêng Đây là cơ sở vững chắc khi ngân hàng tiến hành mở rộng cho vay cả về phạm vi, quy mô cũng như hình thức cho vay Các khoản vay chất lượng và đảm bảo an toàn sẽ mang lại thu nhập cho ngân hàng và tạo cơ hội để phát triển các khoản vay mới Để đảm bảo chất lượng cho vay, ngân hàng thường tiến hành phân loại các khoản nợ để trích
lập dự phòng theo quy định Căn cứ vào QÐ 493 của thống đốc NHNN, ngân
hàng tiến hành phân loại các khoản nợ thành 5 nhóm:
- Nhóm I1: Nợ đủ tiêu chuẩn
- Nhóm 2: Nợ cần chú ý
-_ Nhóm 3: Nợ đưới tiêu chuẩn -_ Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
- Nhóm 5: Nợ có khả năng mắt vốn
Trang 33thích hợp, nâng cao chất lượng cho vay Các khoản vay được đảm bảo khả
năng hoàn trả đúng hạn là mục tiêu mà các ngân hàng luôn hướng tới trong
quá trình cho vay và là căn cứ để ngân hàng tiến hành mở rộng quy mô các khoản vay
Trình độ của cán bộ nhân viên ngân hàng: đây là một trong những nhân tố quan trọng góp phần mở rộng hoạt động cho vay Hoạt động cho vay
có tốt thì quá trình mở rộng cho vay mới đem lại hiệu quả Thực tế cho thấy, chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ chuyên môn, khả năng phân tích và đánh giá yếu, là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng Do đó, cán bộ quản lý của ngân hàng phải là những người
có trình độ nghiệp vụ cao, có khả năng phán đoán, phân tích và dự báo các
vấn đề có liên quan đến khách hàng Ngân hàng xây dựng được đội ngũ cán bộ quản lý tốt sẽ góp phần nâng cao trình độ của nhân viên ngân hàng Đặc
biệt, nói đến trình độ của cán bộ nhân viên ngân hàng không chỉ đề cập đến chuyên môn nghiệp vụ mà còn là văn hóa trong kinh doanh Nhân viên
ngân hàng phải là những người thực sự am hiểu khách hàng, có thái độ cần
trọng, nhiệt tình đối với công việc cũng như trong giao tiếp ứng xử Đây là cũng chính là yếu tố cần thiết để ngân hàng xây dựng một chính sách khách
hàng có hiệu quả Có thể nói, trình độ cán bộ tốt là cơ sở vững chắc cho
quá trình mở rộng cho vay, không chỉ đối với cho vay DNVVN mà đối với
tất cả các hoạt động khác của ngân hàng
Quan trị rúi ro: Rủi ro trong hoạt động cho vay được hiểu là khả năng
một khách hàng vay không hay không thể thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận dẫn đến việc các khoản cho vay giảm giá trị hoặc không thể thu hồi Do đó, để tăng cường hạn chế rủi ro trong khi cho vay, quản trị rủi ro được coi là nội dung quan trọng của NHTM Có thể nói, quá trình quản trị rủi ro có liên quan mật thiết đến việc bảo đảm chất lượng cho vay của ngân hàng Một ngân hàng
quản trị rủi ro tốt sẽ nâng cao chất lượng các khoản vay, từ đó thúc đây
Trang 34quá trình mở rộng cho vay Trong bắt kỳ một hoạt động cho vay nào, trong đó có cho vay DNVVN, ngân hàng cũng phải tiến hành quản trị rủi ro với các nội dung chủ yếu sau:
-_ Thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn tín dụng
-_ Xác định danh mục các khoản tài trợ với các mức rủi ro khác nhau
-_ Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụng
Xác định đấu hiệu các khoản cho vay có vấn dé, tỷ trọng các khoản
cho vay khác nhau và xây dựng chiến lược đa dạng hóa
Quản lý nợ quá hạn, nợ khó đòi, các khoản nợ có vấn đề
Chiến lược khách hàng: Chiến lược khách hàng là một trong những
nhân tố góp phần mở rộng đối tượng khách hàng vay vốn Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng truyền thống và quan trọng, khách hàng khác Khi
đó, những khách hàng truyền thống và quan trọng thường được hưởng các chính sách ưu đãi của ngân hàng Việc đưa ra một chiến lược cụ thể sẽ giúp ngân hàng có định hướng về đối tượng khách hàng có nhu cầu vay vốn Để thực hiện quá rình mở rộng cho vay, ngân hàng cần trả lời các câu hỏi như: Ai
là khách hàng của ngân hàng? Khách hàng hoặc nhóm khách hàng nào có triển vọng với hoạt động kinh doanh ngân hàng? Khả năng đáp ứng nhu cầu
của khách hàng của ngân hàng đạt đến mức độ nào? Một chiến lược khách
hàng tốt và có hiệu quả sẽ giúp ngân hàng thu hút được những đối tượng
khách hàng tiềm năng
Công nghệ thông tin: Trong thời kì hội nhập kinh tế hiện nay, công nghệ thông tin được đánh giá là yếu tố quan trọng trong các hoạt động của ngân hàng Công nghệ sẽ góp phần giảm bớt các thủ tục vay vốn phiền hà, tiết kiệm thời gian cho khách hàng Do đó, một hệ thống công nghệ hiện đại sẽ
giúp ngân hàng thuận lợi hơn khi tiến hành cho vay, từ đó mở rộng quá trình cho vay Các ngân hàng phải luôn nắm bắt sự thay đổi của môi trường kỹ
Trang 351.3.2 Nhân tố khách quan
Môi trường chính trị: tình hình chính trị của một quốc gia luôn có những tác động nhất định không chỉ đối với hoạt động của các ngân hàng
thương mại mà còn tác động đến cả hệ thống tài chính tiền tệ Những sự kiện như chiến tranh, thay đổi cơ chế bộ máy của một quốc gia hay biểu tình
đều có thể tạo ra những thay đổi về môi trường kinh doanh Sự én định về chính trị mới là nền tảng vững chắc nhất cho các ngân hàng thương mại
khi tiến hành mở rộng các hoạt động cho vay, trong đó có cho vay DNVVN
Môi trường kinh tế : Ngành ngân hàng là ngành có chu kỳ phát triển
phù hợp với chu kỳ kinh tế Do vậy, khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu đầu tư
và tín dụng sẽ tăng cao, điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô và doanh thu của toàn ngành ngân hàng Khi đó, hoạt động cho vay DNVVN sẽ có cơ sở đề mở rộng và phát triển Ngược lại, trong thời kì suy thoái, ngân hàng sẽ
cần xem xét lại quy mô các khoản cho vay nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt
động của ngân hàng
Môi trường pháp lý: Bên cạnh môi trường chính trị và môi trường kinh tế, môi trường pháp lý cũng là một trong những yếu tố cơ bản tác động đến
việc mở rộng cho vay DNVVN Những quy định đối với hoạt động của ngân
hàng, các chính sách tài chính - ngân sách, chính sách tiền tệ của Chính phủ
đều có ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng như hoạt động cho vay của ngân hàng nói riêng Các khung pháp lý về cho vay DNVVN được nới lỏng hay thắt chặt cũng sẽ ảnh hưởng đến việc mở rộng và nâng
cao hiệu quả của hoạt động này Bên cạnh đó, nếu việc truyền tải các văn
bản luật được sửa đổi bố sung đến với ngân hàng còn chậm sẽ gây khó
khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt các văn bản luật mới để hoạch định chính sách tín dụng cho phù hợp, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh
doanh của ngân hàng
Trang 36Nhân lô từ phía khách hàng: quá trình mở rộng cho vay có thực hiện
tốt được hay không cũng phụ thuộc nhiều vào chính các DNVVN Hiện nay,
sự phát triển của DNVVN ngày càng tăng, tuy nhiên vấn đề vay vốn ngân hàng vẫn còn gặp nhiều khó khăn Nếu như các doanh nghiệp luôn đảm bảo
tính xác thực về thông tin dự án, phương án vay vốn cũng như khả năng trả nợ thì hoạt động cho vay sẽ đảm bảo đạt được hiệu quả cao hơn Sự tuân thủ
theo nguyên tắc cho vay chính là cơ sở để tạo lập mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và doanh nghiệp Bên cạnh đó, năng lực tài chính cũng như năng lực quản lý của DNVVN cũng có tác động đến khả năng vay vốn Bởi vì
điều đó sẽ quyết định đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh doanh tốt sẽ có khả năng vay vốn ngân hàng dễ dàng hơn các doanh nghiệp khác Bắt kì ngân hàng nào khi tiến hành cho vay cũng mong muốn khoản vay có hiệu quả và an toàn
Tóm lại, có rất nhiều nhân tố có thể ảnh hưởng đến hoạt động cho vay
DNVVN của NHTM Mỗi nhân tố đều thể hiện những tác động khác nhau đối
Trang 37CHUONG 2: THUC TRANG CHO VAY DOANH NGHIEP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH VPBANK HÀ NỘI 2.1 Khái quát về chỉ nhánh VPBank Hà Nội
2.1.1 Giới thiệu chung vé VPBank
Ngân hàng thương mại cô phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt
Nam (VPBANK) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng § năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày
04 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng
09 năm 1993
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầu
phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến
tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006,
VPBank nhận được chấp thuận của ngân hàng Nhà nước cho phép bán
10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là ngân hàng OCBC - một mgân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được
nâng lên trên 750 tỷ đồng Tính đến ngày 25/12/2008, vốn điều lệ của
ngân hàng là 2117 tỷ đồng
Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có 3200
người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên
đại học (chiếm 87%) Chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của
ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã bước vào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự
Trang 38Bang 2.1 Vị trí của VPBank trong hệ thống ngân hàng thương mại cỗ phần
Số liệu của 10 ngân hàng thương mại cổ phân đô thị lớn (30/06/2007)
Don vi: ty dong
Tên ngân hàng Von Tổng tài | Lợi nhuận Mạng lưới điêu lệ sản trước thuê | giao dịch ACB 2,539 58,378 880 89 Sacombank 2,340 38,391 611 184 Eximbank 1,212 20,025 317 - Techcombank 1,500 24,000 315 111 VIBank 1,000 20,000 150 70 Quân đội 1,045 18,276 318 4 Đông Á 1,400 16,000 - 83 VPBank 750 12,000 140 86 Phuong Nam 1,291 9,186 - 58 Phương Đông 1,000 7,699 109 -
Neguon: Tài liệu đào tạo nhân viên VPBank
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến
việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phó lớn Tính đến tháng § năm 2006, hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 chi nhánh và 16 phòng giao dịch tại các tỉnh, thành phố lớn của đất nước và hai công ty trực thuộc Hiện tại
VPBank da co 136 chi nhánh và phòng giao dịch hoạt động trên phạm vi cả
nước, trong đó có chi nhánh VPBank Hà Nội
2.1.2 Khái quát về chỉ nhánh VPBank Hà Nội
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 4/1/2005, VPBank - Chỉ nhánh Hà Nội (trụ sở đóng tại số 4 Dã
Trang 39độc lập với tư cách một chi nhánh cấp I Sau một năm hoạt động, chi nhánh
Hà Nội đã khắng định được vị trí đứng đầu với tổng lợi nhuận sau trích dự
phòng rủi ro chung chiếm gần 26% tổng lợi nhuận toàn hệ thống Tổng số dư huy động chiếm trên 36% số dư huy động từ thị trường I của toàn hệ thống;
tổng dư nợ chiếm 34% dư nợ tín dụng toàn hệ thống Chất lượng tín dụng
luôn được bảo đảm với tỷ lệ nợ xấu thấp dưới quy định của NHNN rất nhiều (luôn nhỏ hơn 1%) Bảng 2.2 Một số chí tiêu cơ bán của chỉ nhánh VPBank Hà Nội Đơn vị: triệu đồng Chí tiêu 2006 2007 2008 Tổng tài sản 1,757,178 | 2,635,767| 3,426,497 Tong ng phai tra 1,724,251 2,586,376 | 3,362,289
Trang 402.1.3 Kết quả hoạt động cúa chỉ nhánh VPBank Hà Nội
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động được VPBank rất chú trọng, với mục
tiêu bảo đảm vốn cho vay, an toàn thanh khoản và nâng cao vị thế của
VPBank trong hệ thống ngân hàng
Bình quân giai đoạn 2004-2006 nguồn vốn huy động của VPBank đạt
mức tăng trưởng 68% Trong đó, nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động của VPBank (khoảng 80%)
Trong năm 2007, thị trường huy động vốn có sự cạnh tranh gay gắt Sự thành lập của nhiều ngân hàng cũng như mạng lưới các chỉ nhánh của các ngân hàng thương mại liên tục được mở rộng ít nhiều đã có tác động đến tình hình hoạt động của VPBank Tuy nhiên bằng các biện pháp hữu hiệu như thường xuyên theo dõi và điều chỉnh kịp thời lãi suất huy động để đảm bảo
tính cạnh tranh, tiếp tục thực hiện các chương trình khuyến mãi VPBank đã duy trì được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao Đến 31/12/2007, tổng số dư
huy động vốn của VPBank là 15.448 tỷ đồng, đạt 113% kế hoạch cả năm
2007 và tăng 6.393 tỷ đồng so với cuối năm 2006 (tương đương tăng 70%)
Trong đó nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư (thị trường I) đạt
12.764 tỷ đồng, tăng 128% so với cuối năm 2006 Nguồn vốn liên ngân hàng
(thị trường II) cuối năm 2007 là 2.439 tỷ đồng, giảm 947 tỷ đồng so với cuối