1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam VPBank chi nhánh giảng võ

29 257 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lêi mở đầu. 1 I. Sự hình thành và phát triển của VPBank 3 1. Sự hình thành và phát triển của toàn hệ thống VPBank. 3 2.Sù hình thành và phát triển của VPBank Giảng Võ. 5 II. Cơ cấu tổ chức. 6 1. Cơ cấu tổ chức toàn hệ thống VPBank. 6 2. Cơ cấu tổ chức của VPBank Giảng Võ. 8 III. Quy trình nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại VPBank. 8 IV.Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank. 17 1. Các hoạt động cơ bản của VPBank. 17 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank. 19 Kết luận 25

Trang 1

Lời mở đầu.

Sau 20 năm (1986 – 2006), Việt Nam đã và đang tiến hành công cuôcđổi mới, vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiếtcủa Nhà nước và đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi phương diện:kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội Hoà chung với công cuộc đổi mới, lĩnhvực tài chính – ngân hàng đã thực hiện những cải tổ sâu sắc về tổ chức bộmáy còng nh về nghiệp vụ để phù hợp với cơ chế vận hành của nền kinh tế thịtrường

Năm 1990, hai pháp lệnh ngân hàng (Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước

và pháp lệnh về Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) đãđược công bố và có hiệu lực thi hành Theo tinh thần hai pháp lệnh này, hệthống Ngân hàng Việt Nam được tổ chức theo mô hình Ngân hàng hai cấp

Đó là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đóng vai trò là Ngân hàng TrungƯơng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) và các tổ chức tíndụng trực tiếp kinh doanh tiền tệ, bao gồm: Ngân hàng thương mại (Ngânhàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng thương mại Cổ phần, Ngân hàng liêndoanh), tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng phi ngân hàng Sau đổimới hệ thống ngân hàng đã bước đầu được hoàn thiện và thực hiện các chứcnăng, phát huy vai trò là công cụ để ổn định và phát triển kinh tế

Là một trong số những Ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tiên tại ViệtNam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp ngoài quốc doanhViệt Nam (VPBank) đã trải qua hơn 12 năm hoạt động với rất nhiều thăngtrầm Hiện nay, VPBank đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng và đang trên đàphát triển Toàn thể Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ngân hàng quyết tâm xâydựng VPBank trở thành một trong những Ngân hàng thương mại Cổ phầnhàng đầu khu vực phía Bắc và sẽ phấn đấu trở thành một trong những Ngânhàng thương mại Cổ phần hàng đầu Việt Nam, có vị thế và năng lực cạnhtranh trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế

Trang 2

Thực tập là một giai đoạn rất quan trọng cho em còng nh cho tất cả cácbạn sinh viên Nó là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành Qua đó, em có mộtcái nhìn tổng quát và thực tế hơn về các hoạt động trong nền kinh tế nóichung cũng như các hoạt động trong Ngân hàng nói riêng, điều mà không thể

có được qua các giáo trình, đồng thời giúp em trau dồi các kiến thức đã học

và có thể theo kịp với những vấn đề mang tính thơì đại của nền kinh tế nước

ta hiện nay Trong thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu và tận mắt quan sátnhiều hoạt động trong các phòng khác nhau, cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tậntình của ThS Lê Thị Hương Lan cũng như toàn thể cán bộ nhân viên Chinhánh VPBank- Giảng Võ, em đã hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này

Nội dung bản báo cáo tổng hợp ngoài Lời mở đầu và phần kết luận cònbao gốm những phần sau:

I Sự hình thành và phát triển của VPBank

II Cơ cấu tổ chức của VPBank

III Quy trình nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại VPBank

IV Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank

Vì hạn chế về thời gian còng nh kinh nghiệm thực tiễn, nên bản báo cáocủa em còn nhiều thiếu sót Rất mong được sự góp ý, nhận xét của các thầy côtrong Khoa Ngân hàng- Tài chính, các anh /chị ở Chi nhánh VPBank – Giảng

Võ và các bạn để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

I Sự hình thành và phát triển của VPBank

1 Sự hình thành và phát triển của toàn hệ thống VPBank.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanhViệt Nam (viết tắt là VPBank) được thành lập theo giấy phép hoạt động số0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(NHNN) cấpngày 12 tháng 08 năm 1993 với thời hạn 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạtđộng từ ngày 04 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-

2004 VPBank nhận được quyết định số 689/NHNN-HAN7 của NHNN chấpthuận cho VPBank được nâng vốn điều lệ lên 198,4 tỷ VND Trong quý I năm

2005, theo công văn chấp thuận số 134/NHNN-HAN7 ngày 25/2/2005,NHNN chấp thuận cho VPBank nâng vốn điều lệ lên 243,7 tỷ VND

Trong suốt quá trình hoạt động, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộngquy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn Cuối năm

1993, Thống đốc NHNN ký giấy phép số 0018- GCT ngày 16/12/1993 chấpthuận cho VPBank mở chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh Ngày 19/11/1994,VPBank được phép mở rộng thêm Chi nhánh tại Hải Phòng theo giấy phép số0020/GCT và ngày 20/7/1995, thành lập Chi nhánh Đà Nẵng theo giấy phép

số 0026/GCT.Trong năm 2005, VPBank đã chính thức khai trương và đưavào hoạt động 7 chi nhánh cấp I là chi nhánh Hà Nội (trên cơ sở tách bộ phận

Trang 4

trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở, theo Công văn chấpthuận số 1128/NHNN-CNH ngày 6/10/2004); chi nhánh Huế ( theo công vănchấp thuận số 1106/NHNN-CNH ngày 01/10/2004); chi nhánh Sài Gòn( theocông văn chấp thuận số 1350/NHNN-CNH ngày 23/11/2004); chi nhánh CầnThơ (theo công văn chấp thuận số 227/NHNN-CNH ngày 23/3/2005); chinhánh Quảng Ninh (theo công văn chấp thuận số 227/NHNN-CNH ngày23/3/2005); chi nhánh Vĩnh Phóc (theo công văn chấp thuận số 682/NHNN-CNH ngày 16/5/2005) và chi nhánh Thăng Long; 4 chi nhánh cấp II là chinhánh Tân Phú (TP Hồ Chí Minh), Thanh Xuân, Cầu Giấy, Giảng Võ (HàNội) và một phòng giao dịch là phòng GD Lê Chân (Hải Phòng) Nếu tính cảchi nhánh cấp I Bắc Giang (mới khai trương ngày 05/01/2006) thì tính đếnnay toàn hệ thống VPBank đã có mạng lưới 31 điểm giao dịch gồm Hội sởchính đặt tại số 8 Lê Thái Tổ – Hoàn Kiếm – Hà Nội, 12 chi nhánh cấp I, 15chi nhánh cấp II và 4 phòng giao dịch Tuy còn rất non trẻ nhưng tất cả cácchi nhánh đều sớm đi vào ổn định và kinh doanh tốt, liên tục có lãi.Trong năm

2006, VPBank dự kiến sẽ mở thêm khoảng 20 điểm giao dịch mới tại cáctỉnh, thành phố là kinh tế trọng điểm của cả nước

VPBank có 61 ngân hàng đại lý tại 31 quốc gia trên thế giới

Về số lượng cán bộ nhân viên (CBNV) tính đến cuối năm 2005 là 782nguời (tăng 298 người so với năm 2004) trong đó 440 là nữ và 342 nam Vềtrình độ: có 15 người có trình độ trên đại học (tăng 12 người so với năm2004), 602 người có trình độ đại học (chiếm 78% tổng số nhân sự VPBank);Trong năm có 30 cán bộ được đề bạt vào chức danh Trưởng-Phó phòng Bêncạnh việc chú trọng mở rộng mạng lưới chi nhánh thì VPBank cũng rất quantâm tới việc bồi dưỡng nguồn nhân lực Năm 2005, Trung tâm đào tạoVPBank đã tổ chức được 14 khoá học đào tạo về nghiệp vụ, trong đó có 10khoá cơ bản dành cho nhân viên tân tuyển với tổng số 653 lượt người đào tạotrong các khoá học nội bộ; 19 lượt học viên được cử đi học tại các trung tâmđào tạo bên ngoài tổ chức Nhìn chung, công tác đào tạo đã được phát triển có

Trang 5

bài bản và phát triển theo hướng chuẩn hoá chương trình đào tạo trên toàn hệthống.

Trải qua hơn 12 năm hoạt động có thể thấy VPBank có những bước tiếnđáng ghi nhận Những năm 1995, 1996 khi nhắc tới VPBank, người ta nghĩngay đến một NHTMCP năng động với tỷ suất lợi nhuận lớn (tỷ suất lợinhuận/ vốn cổ phần đạt 36%/năm, chất lượng tín dụng đảm bảo và các hoạtđộng dịch vụ phát triển nhanh chóng) Thế nhưng ngay sau đó, VPBank đãchìm sâu vào khủng hoảng do cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á, 1 phần donhững sai lầm chủ quan về phía ngân hàng.Thời gian này, NHNN đã từng xếpVPBank thuộc nhóm “các NHTMCP có điểm yếu rõ liệu có thể tồn tại đượchay không trong tương lai” và chịu sự kiểm soát đặc biệt của NHNN Vì vậy,thời gian tiếp theo (1997- 2000) là giai đoạn củng cố tạo tiền đề cho sự pháttriển của giai đoạn tiếp theo

Năm 2000 đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trìnhphát triển của VPBank Đó là việc Hội đồng Quản trị quyết định lùa chọnmục tiêu chiến lược của VPBank trong vòng 10 năm tới là xây dựng VPBanktrở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam và trong khu vực Khách hàngtiềm năng quan trọng nhất của VPBank sẽ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,các hộ kinh doanh cá thể và phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của dân cư.Việc xác định mục tiêu chiến lược trên là 1 quyết định táo bạo và kiên quyếtcủa Hội đồng Quản trị dùa trên những phân tích khoa học xác đáng

Với khẩu hiệu “tận tình, chu đáo phục vụ khách hàng” và phương châm

“tín nhiệm là trên hết”, khách hàng ngày càng tin cậy và yên tâm khi sử dụngsản phẩm dịch vụ của VPBank Ngoài các sản phẩm dich vụ truyền thống,VPBank còn tích cực nghiên cứu phát triển các loại hình sản phẩm dịch vụmới như: Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, dịch vụ tư vấn địa ốc,dịch vụ thẻ (liên kết với một số ngân hàng khác), dịch vụ gửi tiền một nơi rútnhiều nơi, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng tại nhà…nhằm đemlại nhiều tiện Ých cho khách hàng

Trang 6

Tháng 7/2004, cuộc khủng hoảng tại VPBank chính thức được chấm dứtbằng quyết định xoá bỏ kiểm soát đặc biệt của NHNN, mở ra một thời kỳ mớicho toàn hệ thống VPBank.

Năm 2005, VPBank tiếp tục kiên trì đường lối cải tổ toàn diện đã đặt ra,nhất quán thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ, phấn đấu đạt mức tăngtrưởng về mọi mặt năm sau cao hơn năm trước Một trong những giải phápquan trọng là phải nâng cao được sức cạnh tranh của Ngân hàng đồng thờiphấn đấu hết sức mình để phục vụ Khách hàng tốt hơn, góp phần vào sự pháttriển kinh tế- xã hội của đất nước

2.Sù hình thành và phát triển của VPBank- Giảng Võ.

Tiền thân của VPBank - Giảng Võ là Phòng giao dịch Giảng Võ, thànhlập ngày 19 tháng 04 năm 2004, theo công văn chấp thuận số 174/NHNN-HAN7-KSĐB ngày 30/3/2004 của chi nhánh NHNN TP Hà Nội Trải qua 1năm hoạt động Phòng giao dịch Giảng Võ đã đem lại nhiều kết quả khả quan.Theo xu hướng mở rộng mạng lưới chi nhánh của VPBank, ngày 09/03/2005nâng cấp Phong giao dịch Giảng Võ thành chi nhánh cấp II Giảng Võ trựcthuộc Chi nhánh Thăng Long, theo công văn chấp thuận số 23/UB-KHKTngày 20/01/2005 của Uỷ ban nhân dân Quận Đống Đa, công văn chấp thuận

số 79/NHNN-HAN7 ngày 30/01/2005 của chi nhánh NHNN TP Hà Nội Hiện nay, VPBank- Giảng Võ có 13 CBNV, trong đó có 8 nữ và 5 nam

Về trình độ, tất cả đều có trình độ đại học Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết yêunghề, yêu VPBank, CBNV VPBank- Giảng Võ phấn đấu xây dựng VPBank-Giảng Võ nói riêng và VPBank nói chung ngày càng vững mạnh cả về quy

mô và chất lượng

II Cơ cấu tổ chức.

1 Cơ cấu tổ chức toàn hệ thống VPBank.

Hội đồng quản trị (HĐQT) được bầu tại Đại hội cổ đông ngày02/02/2002 gồm 5 thành viên trong đó có 3 uỷ viên thường trực gồm có Chủ

Trang 7

tịch, Phú chủ tịch thứ nhất và một thành viờn thường trực kiờm Tổng giỏmđốc.

Ban kiểm soỏt do Đại hội cổ đụng bầu ra gồm 3 thành viờn, trong đú 1thành viờn là cổ đụng, 2 thành viờn cũn lại là thành viờn chuyờn trỏch

Cỏc uỷ ban thuộc HĐQT:

- Hội đồng Tớn dụng là tổ chức do HĐQTh lập và do Phú chủ tịch thứnhất HĐQT làm Chủ tịch Ngoài ra, HĐQT cũn thànhlập cỏc Ban Tớn dụngtại tất cả cỏc Chi nhỏnh cấp I Hội đồng Tớn dụng và Ban Tớn dụng đều cúnhiệm vụ xem xột phờ duyệt cỏc quyết định cấp tớn dụng cho khỏch hàngnhưng với cỏc giới hạn tớn dụng khỏc nhau

- Hội đồng quản lý Tài sản Nợ, Tài sản Cú do Tổng giỏm đốc làm Chủ tịch

Sơ đồ cơ cấu tổ chức toàn hệ thống VPBank:

Phòng TTQT & Kiều hối

TTDV chuyển tiền WesternUnion

Trung tâm tin học

Trung tâm đào tạoVăn phòng của VPBank

Trang 8

2 Cơ cấu tổ chức của VPBank- Giảng Vừ.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank- Giảng Vừ:

Phòng phục vụ khách hàng

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng giao dịchkho quỹ

Trang 9

Do mới được thành lập, cơ cấu tổ chức của VPBank- Giảng Vừ cũn khỏđơn giản, bao gồm:

- Giỏm đốc: Ngụ Minh Thỏi Võn

- Phú giỏm đốc: Nguyễn Thị Hương Giang

- Phũng phục vụ khỏch hàng Trưởng phũng: Nguyễn Quang Huy

- Phũng giao dich kho quỹ Trưởng phũng: Nguyễn Mạnh Hựng

Chức năng, nhiệm vụ của Phũng phục vụ khỏch hàng: Xõy dựng, thực

hiện chớnh và kế hoạch tiếp thị, phỏt triển mối quan hệ khỏch hàng (KH);nghiờn cứu và triển khai cỏc sản phẩm, dịch vụ tớn dụng khỏch hàng thớch hợp

và hiệu quả;Soạn thảo chớnh sỏcg tớn dụng, cỏc thể lệ, quy trỡnh cho vay đốivới khỏch hàng; thực hiện thẩm định và đề xuất việc cấp tớn dụng (cho vay,bảo lónh)…

Chức năng, nhiệm vụ của Phũng giao dịch kho quỹ: Thực hiện mở và

quản lý cỏc loại tài khoản; thực hiện cỏc nghiệp vụ cú liờn quan đến tài khoảnkhỏch hàng; thực hiện cỏc yờu cầu thanh toỏn và chi trả đối với khỏch hàngkhụng cú tài khoản tại VPBank; tổ chức mạng lưới kho quỹ và đảm bảo quản

lý hệ thống kho quỹ trong toàn hệ thống tuyệt đối an toàn…

III Quy trỡnh nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại VPBank.

Theo quyết định số 427/QĐ- HĐQT ngày 13/5/2002 của Chủ tịch HĐQT,quy trỡnh cho vay ỏp dụng cho cỏc khỏch hàng là doanh nghiệp cú nhu cầuTớn dụng ( vay vốn bảo lónh, mở L/C) phục vụ sản xuất kinh doanh, như sau:( NV A/O DN: Nhõn viờn Phũng phục vụ KH doanh nghiệp)

Sơ đồ cho vay:

tiền vay và làm thủ tục công chứng, nhận bàn

giao tài sản (nếu có)

7 Kiểm tra và xử lý nợ vay

-NV A/O DN chịu trách nhiệm kiểm tra sau

cho vay về mục đích sử dụng vốn và tình

hình tài chính, hoạt động của KH

-P.Thẩm địng TSBĐ kiểm tra về TSBĐ

-NV A/O DN theo dõi thu gốc, lãi, phân tích

rủi ro theo từng đối t ợng, khu vực KH

-Kiểm tra lại việc thu lãi (số tiền, thời hạn)

giao P.KTKT nội bộ

8.Tất toán hợp đồng TD

Trang 10

Bước 1: Tiếp xúc với KH và hướng dẫn lập hồ sơ.

1 Trao đổi với KH để nắm bắt các thông tin.

- Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của KH

- Các thông tin về tư cách pháp lý, tổ chức và hoạt động của khách hàng

Trang 11

- Tình hình hoạt động kinh doanh của KH trong thời gian qua, thuận lợi vàkhó khăn trong thời gian hiện tại.

- Nội dung dự án, phương án kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án,phương án kinh doanh, khả năng hoàn trả nợ vay

- Nhu cầu vay vốn (số tiền, thời hạn, lãi suất)

- Dù kiến phương án b ảo đảm tín dụng (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh…)

- Các thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh và dự án, phương

án kinh doanh

2 Thông báo cho khách hàng về các thông tin:

- Lãi suất cho vay

- Điều kiện cho vay

- Các dịch vụ ngân hàng

- Các thông tin công khai khác về ngân hàng

3 Nếu nhu cầu và các điều kiện của khách hàng phù hợp với điều kiện của

VPBank thì hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và chuyển sang bước 2.Nếu không phù hợp thì thông báo ngay cho khách hàng để khách hàng chủđộng tìm phương án khác

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn.

1 Kiểm tra hồ sơ.

- Kiểm tra về số lượng hồ sơ tài liệu

- Kiểm tra về tính hợp lệ của hồ sơ

+ Phương án sản xuất kinh doanh, giấy đè nghị vay vốn, biên bản họp Hộiđồng quant trị thông qua phương án, phương án vay vốn ngân hàng… bắtbuộc phải là bản chính và được ký bởi người đại diện hợp pháp của bên vaytrước pháp luật

+ Đối với các tài liệu không thể cung cấp được bản chính thì sử dụng bản sao

có công chứng hoặc ký có đóng dấu sao y bản chính

+ Các hồ sơ có liên quan đến TSBĐ có thê nhận bản sao để tiến hành địnhgiá

Trang 12

Đối với cá bản sao NV A/O DN phải đối chiếu bản chính hồ sơ gốc vớibản sao do KH cung cấp.

2 Khi tiếp nhận hồ sơ, NV A/O DN lập 2 giấy biên nhận hồ sơ giao KH 1 bản

- Đối với KH là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thẩm định về: Hợpđồng liên doanh, điều lệ, giấy phép đầu tư, danh sách Hội đồng quản trị vàTổng giám đốc, văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của cácbên liên doanh và của nhà đầu tư nước ngoài

2 Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tư cách chủ doanh nghiệp.

- Thẩm định về lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp: Xuất xứ;các bước ngoặt lớn; khó khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của doanh nghiệp; uytín của doanh nghiệp trên thị trường

- Thẩm định tư cách của chủ sở hữu và lãnh đạo doanh nghiệp về: lịch sử bảnthân, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn, chuyên môn, kinh nghiệm côngtác, sức khoẻ…

- Thẩm định về uy tín của KH của doanh nghiệp trên thi trường: KH củadoanh nghiệp là công ty nào? Mối quan hệ làm ăn có bênd vững không? Mặthàng của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu thị phần trên thị trường?…

- Đánh giá về mối quan hệ của doanh nghiệp với VPBank và các Tổ chức Tíndụng khác

3 Thẩm định về tài chính.

Trang 13

3.1 Thẩm định tài chính đối với hồ sơ vay vốn.

* Thẩm định phương án, dự án kinh doanh ( vay vốn ngắn hạn)

- Tính hợp pháp của phương án, dù án kinh doanh

- Khả năng tiêu thụ của hàng hoá, dịch vụ của phương án trong hiện tại vàtương lai

- Mức độ cạnh tranh đối với sản phẩm do phương án nêu ra

-Xác định các điều kiện tác động đến việc triển khai phương án: Kinhnghiệm thực hiện dự án của chủ doanh nghiệp; lợi thế; điều kiện khách quan,chủ quan của phương án; các rủi ro có thể xảy ra, biện pháp phòng ngõa vàhạn chế

- Xác định nhu cầu vay vốn và phương án trả nợ

+ Đối với cho vay từng lần: ới cho vay từng lần: i v i cho vay t ng l n: ừng lần: ần:

Vốn tù huy động+ Đối với cho vay từng lần: ới cho vay từng lần: i v i cho vay theo h n m c:ạn mức: ức:

Hạn mức tín dụng

kỳ kế hoạch =

VLĐ kỳ kếhoạch

-VLĐ

tù có

-Vốnkhác

+

CP sảnphẩm dở

Thànhphẩm tồnkho

BQ

+

CP khác BQ

Trang 14

- Xác định doanh thu và lợi nhuận (hiệu quả) của phương án? Thời gianthực hiện? Nguồn trả nợ?

2 Các hệ số tài chính

- T su t t i tr :ỷ suất tài trợ: ất tài trợ: ài trợ: ợ:

Tỷ suất tài trợ =

Nguồn VCSHTổng nguồn vốn

Tỷ suất tài trợ cho biết mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

Tỷ số này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp

( yêu cầu: >= 0.3)

- Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán:

+ T su t thanh toán ng n h n.ỷ suất tài trợ: ất tài trợ: ắn hạn ạn mức:

Tỷ suất thanh toán

Tài sản lưu độngTổng số nợ ngắn hạn

Tỷ suất thanh toán ngắn hạn cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp ( yều cầu : ~ 1)

+ T su t thanh toán c a VL ỷ suất tài trợ: ất tài trợ: ủa VLĐ Đ

Tỷ suất thanh toán

Tổng số vốn bằng tiềnTổng tài sản lưu động

Tỷ số này cho biết khả năng chuyển thành tiền của Tài sản lưu động.Nếu tỷ suất thanh toán của VLĐ > 0.5 hoặc < 0.5 sẽ gây ứng đọng vốn hoặcthiếu tiền để thanh toán, do đó yêu cầu khoảng từ 0.1 đến 0.5

+ T su t thanh toán t c th i.ỷ suất tài trợ: ất tài trợ: ức: ời

Ngày đăng: 10/09/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w