Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
-i- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN ĐÌNH NGUYÊN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quảnlý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2012 -ii- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2 3. Phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Nội dung nghiên cứu 3 3.2. Vùng nghiên cứu 3 3.3. Thời gian nghiên cứu 3 4. Những đóng góp của đề tài 3 5. Kết cấu của luận văn 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP VỬA VÀ NHỎ 5 1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 6 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. 7 1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng 8 1.1.5. Nội dung cơ bản tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 10 1.1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng. 12 1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 13 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 13 1.2.2. Một số đặc trƣng của doanh nghiệp vừa và nhỏ 14 1.2.3. Những yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng tới khả năng tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ 14 -iii- 1.2.4. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá khả năng tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp 17 1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 29 2.2.1. Thông tin thứ cấp 29 2.2.2. Thông tin sơ cấp: 30 Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập nhƣ sau 30 2.3. Mô hình và chỉ tiêu phân tích 37 2.3.1. Mô hình nghiên cứu 37 2.3.2. Chỉ tiêu nghiên cứu 37 2.4. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 39 2.4.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả 39 2.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và độ tin cậy của biến đo lƣờng 40 2.4.3. Phân tích yếu tố (Factor Analysis) 41 2.4.4. Mô hình Probit: 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI ACB THÁI NGUYÊN 44 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 3.1.1 Vài nét về Thái Nguyên 44 3.1.2. Ngân hàng Á Châu và Chi nhánh Thái Nguyên 46 3.1.2.1. Khái quát về ngân hàng Á Châu 46 3.1.2.2. Ngân hàng Á Châu chi nhánh Thái Nguyên 52 3.1.3 Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thái Nguyên 55 3.1.3.1. Khái quát chung về tình hình huy động và cho vay tại Thái Nguyên 55 3.1.3.2. Tổng quan về kết quả hoạt động của ACB Thái Nguyên 58 3.1.3.3. Thuận lợi 58 3.1.3.4. Hạn chế 59 -iv- 3.2. Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa bàn Thái Nguyên 60 3.2.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu 60 3.2.1.1. Các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ 60 3.2.1.2. Số năm hoạt động các doanh nghiệp vừa và nhỏ 61 3.2.1.3. Tổng tài sản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 62 3.2.1.4. Doanh thu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 63 3.2.1.5. ROA của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 64 3.2.1.6. ROE của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 66 3.2.1.7. Hệ số khả năng thanh toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 67 3.2.1.8. Hệ số nợ phả trả/ vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 68 3.2.1.9. Hệ số khả năng trả lãi của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 69 3.2.1.10. Vòng quay khoản phải thu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 70 3.2.1.11. Số lƣợng lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 71 3.2.1.12. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh 72 3.2.1.13. Phƣơng án sản xuất kinh doanh 73 3.2.2. Đánh giá của các DNVVN về ngân hàng 75 3.2.2.1. Khả năng đáp ứng yêu cầu ngân hàng của DNVVN 75 3.2.2.2. Mức độ thuận tiện và đơn giản trong các quy định, thủ tục vay vốn 76 3.2.2.3. Yêu cầu về thế chấp của ngân hàng đối với DNVVN 77 3.2.2.4. Hỗ trợ của ACB Thái Nguyên đối với DNVVN 79 3.2.2.5. Thái độ của nhân viên ACB Thái Nguyên đối với DNVVN 80 3.2.2.6. Khả năng tiếp cận thông tin của ACB Thái Nguyên 81 3.2.2.7. Chính sách ƣu tiên phát triển tín dụng cho DNVVN của ACB Thái Nguyên 82 3.2.2.8. Khả năng tiếp cận vốn vay của DNVVN 83 3.3. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá 84 3.3.1. Kiểm tra độ tin cậy thang đo: 84 3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá 85 3.3.2.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu khả năng tiêp cận vốn vay 86 3.4. Hồi quy probit – Xem xét khả năng tiếp cận vốn vay của DNVVN 87 -v- CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 92 4.1. Định hƣớng phát triển của ACB Thái Nguyên 92 4.2. Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ACB Thái Nguyên 93 4.2.1. Về phía Doanh nghiệp vừa và nhỏ 93 4.2.2. Về phía ACB Thái Nguyên 94 4.3. Kiến nghị 96 4.3.1. Kiến nghị với chính phủ 96 4.3.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 98 4.3.3. Kiến nghị đối với ACB Thái Nguyên 99 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO x PHỤ LỤC 1: BẢN ĐIỀU TRA xii PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ CHUNG VỀ TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU xvii PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO NHÓM BIẾN DOANH NGHIỆP xviii PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO NHÓM BIẾN NGÂN HÀNG xix PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ xx PHỤ LỤC 6: TỶ LỆ PHÂN BỔ CÁC CHỈ TIÊU xxiii -vi- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu ACB Thái Nguyên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu, Chi nhánh Thái Nguyên NHNN Ngân hàng nhà nƣớc DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn NHTM Ngân hàng thƣơng mại KH Khách hàng NH Ngân hàng -vii- DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng hỏi và thang đo 34 Bảng 2: Mô tả các chỉ tiêu nghiên cứu 37 Bảng 3: Tình hình huy động và cho vay trên địa bàn Thái Nguyên của các tổ chức tín dụng 56 Bảng 4: Kết quả hoạt động ACB Thái Nguyên (12/2011) 58 Bảng 5: Các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ 61 Bảng 6: Số năm hoạt động của doanh nghiệp 62 Bảng 7: Tổng tài sản 63 Bảng 8: Doanh thu 64 Bảng 9: ROA 65 Bảng 10: ROE 66 Bảng 11: Hệ số khả năng thanh toán 67 Bảng 12: Hệ số nợ phải trả / vốn chủ sở hữu 68 Bảng 13: Hệ số khả năng trả lãi 69 Bảng 14: Vòng quay khoản phải thu 70 Bảng 15: Số lƣợng lao động 71 Bảng 16: Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh 72 Bảng 17: Phƣơng án sản xuất kinh doanh 73 Bảng 18: Khả năng đáp ứng yêu cầu ngân hàng 75 Bảng 19: Quy định về thủ tục vốn vay của ngân hàng 76 Bảng 20: Yêu cầu về thế chấp của ngân hàng 78 Bảng 21: Sự hỗ trợ của ACB trong công tác tín dụng 79 Bảng 22: Thái độ của nhân viên ACB 80 Bảng 23: Khả năng tiếp cận thông tin 81 Bảng 24: Chính sách phát triển tín dụng 82 Bảng 25: Khả năng tiếp cận vốn vay 83 Bảng 26: Cronback’Alpha kiểm định độ tin cậy thang đo 84 Bảng 27: Mô tả 2 biến thành phần mới đƣợc tính toán từ nhóm biến DN 85 Bảng 28: Mô tả biến thành phần mới đƣợc tính toán từ nhóm biến ACB 86 Bảng 29: Mô hình hồi quy probit 88 -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam là một nƣớc đang phát triển. Theo thống kê hết năm 2010, cả nƣớc có khoảng 540 nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 98% số lƣợng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp tới hơn 40% GDP cả nƣớc. Loại hình doanh nghiệp này không chỉ đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc mà còn giúp tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới mỗi năm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cƣờng an sinh xã hội Tính chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng trên 50% lao động xã hội. Chính phủ cũng đã ban hành nghị định 56/2009/NĐ-CP về giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo đó, khối doanh nghiệp này sẽ đƣợc hỗ trợ từ tài chính, thông tin, đào tạo nhân lực đến chính sách hỗ trợ để sử dụng khoa học công nghệ. Chính phủ cũng xác định đầu tƣ nguồn vốn phục vụ pháp triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc. Thái Nguyên là tỉnh công nghiệp, trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc, tính đến thời điểm tháng 7/2010 toàn tỉnh có hơn 3000 doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng ký kinh doanh và hoạt động tích cực trên các vùng miền cùa tỉnh, đóng góp lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển của tỉnh Thái Nguyên, tạo công ăn việc làm và an sinh xã hội. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện còn gặp không ít khó khăn, trong đó khó khăn về vốn là luôn thƣờng trực. Không thể phủ nhận là hiện nhu cầu vay của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất lớn. Do những khó khăn về quy mô, công nghệ, khả năng quản trị, khả năng tiếp cận thông tin, tài sản bảo đảm, lãi suất quá cao nhƣ hiện nay…nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn rất khó tiếp cận đƣợc vốn vay. Nhận biết đƣợc thực trạng và nhu cầu vốn tại thị trƣờng Thái Nguyên, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu (ACB) đã thành lập chi nhánh đầu tiên tại Thái Nguyên vào tháng 9 năm 2010. Là ngân hàng đến sau trên thị trƣờng, ACB có nhiều bất lợi hơn so với ngân hàng đi trƣớc. Vì vậy, ACB một mặt phải thăm dò tìm hiểu -2- thị trƣờng, mặt khác phải nhanh chóng khai thác lợi thế công nghệ, sản phẩm và thƣơng hiệu để chiếm lĩnh thị phần. Xác định đối tƣợng khách hàng chính của mình là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Song các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thái Nguyên đa phần là đang có quan hệ với một hoặc nhiều ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn, tài sản bảo đảm ít hoặc đã thế chấp tại ngân hàng khác, nên thƣờng không đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng tại ACB. Vì thế để nhanh chóng chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, tiếp cận và xây dựng mối quan hệ với khách hàng mục tiêu, cần có nghiên cứu để chỉ ra những vƣớng mắc, tồn tại và đề ra các giải pháp để tháo gỡ. Chính vì vậy đề tài: “Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Thái Nguyên” đƣợc chọn để thực hiện. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung Đề tài này đƣợc nghiên cứu nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn vay tại Ngân hàng Á Châu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để từ đó đƣa ra các giải pháp giúp ngân hàng có thể đƣa ra đƣợc các sản phẩm và chính sách phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn, mặt khác cũng giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn, để doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô, đầu tƣ chiều sâu, nâng cao năng lực cạnh tranh…giúp doanh nghiệp phát triển. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Tổng quan cơ sở lý luận về vốn vay tín dụng và doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phân tích thực trạng tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Thái Nguyên. - Xác định những khó khăn, vƣớng mắc trong việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB. - Đề xuất các giải pháp để tăng khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. -3- 3. Phạm vi nghiên cứu 3.1. Nội dung nghiên cứu Do hạn chế về thời gian, kinh phí nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới việc cung cấp tín dụng của ACB trên địa bàn nhƣ: chính sách tín dụng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB, các nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp, giải pháp cần đề xuất để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận vốn dễ dàng hơn. Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng này đƣợc nhìn từ phía ngân hàng mà chƣa nghiên cứu khi nhìn từ phía doanh nghiệp 3.2. Vùng nghiên cứu Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.3. Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu của luận văn đƣợc tiến hành từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 2 năm 2012, điều tra thực tế tháng 12 năm 2011 4. Những đóng góp của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài: - Giúp ACB có cái nhìn tổng quan về thị trƣờng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thái Nguyên - Xác định đƣợc những khó khăn vƣớng mắc trong việc cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu. - Xác định đƣợc nhân tố chủ yếu có ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp - Đề xuất đƣợc những giải pháp khả thi, góp phần giúp ACB xây dựng đƣợc chính sách hợp lý và tạo ra các sản phẩm phù hợp nhằm mở rộng thị phần tại Thái Nguyên. [...]... của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã nghiên cứu một số vấn đề sau: (1) Đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ VN (2) Khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ VN (3) Nhận định những hệ quả hạn chế tài chính của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ và kiến nghị giải pháp nâng cao năng lực tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Từ đó, một số giải pháp. .. khác Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng bởi sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh, chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nƣớc, dì đa số các doanh nghiệp này không có chi n lƣợc dài hạn cũng nhƣ khả năng cập nhật thông tin Vì thế, cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thƣờng rủi ro hơn đối với cho vay doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thƣờng có nhu cầu vay lớn so với quy... phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng việc tiếp cận vốn tín dụng của DNVVN - Chƣơng 4: Các giải pháp nhằm mở rộng cho vay vốn tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP Á Châu – chi nhánh Thái. .. nhập đƣa ra nhóm giải pháp sau: -24- Một là: nâng cao chất lƣợng thông tin tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hai là: các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nâng cao trình độ nhân lực, đội ngũ cán bộ quản lý Ba là: Các ngân hàng cần cải tiến, hoàn thiện thể chế quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Bốn là: tăng cƣờng nhận thức của nhân viên về mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp Nguyễn... lành mạnh, có tín nhiệm với ngân hàng trong việc sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ vay 1.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng - Quy mô và uy tín của ngân hàng có ảnh hƣởng tới lƣợng cho vay Ngân hàng có lƣợng vốn tự có cao hay thấp, có nhiều mạng lƣới chi nhánh để thuận tiện giao dịch với khách hàng hay không Uy tín của ngân hàng cao hay thấp cũng sẽ... giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ , theo quy định tại điều 3 của nghị định thì “ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập , đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người ” 1.2.2 Một số đặc trƣng của doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thƣờng có chu kỳ kinh doanh không... hạn mức thấu chi: Thấu chi là một kỹ thuật cấp tín dụng của ngân hàng cho khách hàng, theo đó Ngân hàng sẽ cho phép khách hàng chi vƣợt số dƣ có trên tài khoản thanh tốn của khách hàng để thực hiện các giao dịch thanh tốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Đối với những khách hàng thỏa mãn điều kiện của ngân hàng phát hành thẻ tín... đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng và dịch vụ, chú trọng cho vay đối với hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ động tiếp thị khách hàng bằng các sản phẩm tín dụng thiết thực đối với thành phần kinh tế này Xây dựng các chƣơng tình tín dụng dành riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Trong chƣơng 1 luận văn đã tóm lƣợc và trình bày một cách có hệ thống các lý luận về tín dụng ngân hàng bao... thống các khái niệm, đặc điểm, vai trò, sự cần thiết của tín dụng ngân hàng, tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng, các hình thức của tín dụng ngân hàng, các yếu tố ảnh hƣởng tới việc triển khai cho vay đối với doanh nghiệp của ngân hàng Hệ thống các lý luận này là sự kế thừa, chắt lọc và kết hợp từ hệ thống các lý luận chung về tín dụng, các nghiệp vụ cho vay nói chung, quy trình, nguyên tác cho vay và. .. chứng khoán, đầu cơ ngắn hạn - Cho vay nông nghiệp - Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu -9- 1.1.4.3 Dựa vào thời hạn tín dụng: - Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng, mục đích của loại cho vay này thƣờng là tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản lƣu động; - Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng, mục đích của loại cho vay này thƣờng . ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu ACB Thái Nguyên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu, Chi nhánh Thái Nguyên NHNN Ngân hàng nhà nƣớc DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ CP Cổ phần TNHH Trách. RỘNG CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 92 4.1. Định hƣớng phát triển của ACB Thái Nguyên 92 4.2. Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ACB. Ngân hàng Á Châu chi nhánh Thái Nguyên 52 3.1.3 Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thái Nguyên 55 3.1.3.1. Khái quát chung về tình hình huy động và cho vay tại Thái Nguyên