5. Kết cấu của luận văn
1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nghiên cứu của Đỗ Minh Thành (2007) về Phát triển mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập
Một là: nâng cao chất lƣợng thông tin tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hai là: các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nâng cao trình độ nhân lực, đội ngũ cán bộ quản lý.
Ba là: Các ngân hàng cần cải tiến, hoàn thiện thể chế quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bốn là: tăng cƣờng nhận thức của nhân viên về mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp
Nguyễn Thị Cành (2008) về khả năng tiếp cận nguồn vốn tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đã nghiên cứu một số vấn đề sau:
(1) Đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ VN. (2) Khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ VN. (3) Nhận định những hệ quả hạn chế tài chính của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ và kiến nghị giải pháp nâng cao năng lực tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
Từ đó, một số giải pháp đƣợc tác giả đƣa ra là: Hình thành tổ chức bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện bình đẳng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận đất đai, giảm thủ tục hành chính, có chính sách bình đẳng về giao đất…Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đầu tƣ cho công tác đào tạo đội ngũ, nâng cao trình độ nhân lực.
Rand và cộng sự (2009) đã tiến hành phân tích “ Những yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các DNVVN Việt Nam”
Nghiên cứu đã cho thấy rằng sự trợ giúp của chính phủ trong giai đoạn đầu thành lập công ty đã đóng góp quan trọng vào sự tăng trƣởng của DNVVN trong những năm 1990. Tuy nhiên mức độ quan trọng của sự hỗ trợ này giảm dần trong những năm tiếp theo.
Nguyễn Quốc Nghi (2009) đã tiến hành nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn ngân hàng của các DNVVN ở thành phố Cần Thơ”.
Thông qua số liệu thu thập bằng phỏng vấn 385 DNVVN trên địa bàn Cần Thơ và sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy Logistic. Tác giả đã chỉ ta rằng ác yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của DNVVN là: trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng doanh thu, các mối quan hệ xã hội, nguồn vay khác, sự hiểu biết về chính sách hỗ trợ tín dụng của nhà nƣớc và số lƣợng vốn trên mỗi lao động.
Tác giả đã sử dụng mô hình:
Trong đó, Y là biến quyết định vay vốn ngân hàng và đƣợc đo lƣơng bằng hai giá trị 1 (có vay vốn), 0 (không vay vốn); các biến X là các biến giải thích bao gồm: Tuổi doanh nghiệp, học vấn, loại hình, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô, tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận, vốn xã hội, vay khác, tiếp cận chính sách, số lƣợng vốn trên mỗi lao động.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra, quyết định vay vốn ngân hàng của DNVVN ở thành phố Cần Thơ tỷ lệ thuận với các nhân tố: trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng doanh thu, các mối quan hệ xã hội, sự hiểu biết về chính sách hỗ trợ tín dụng của nhà nƣớc, số lƣợng vốn trên mỗi lao động.
1.4 Một số bài học kinh nghiệm về mở rộng tín dụng ở các nƣớc
Qua kinh nghiệm một số nƣớc nhƣ Singapore, Hàn Quốc, Đức, định hƣớng phát triển công nghiệp hoá ở Việt Nam gần giống với các nƣớc này và diễn ra trong môi trƣờng quốc tế thuận lợi và không ít thách thức, nền kinh tế thế giới đang trong xu hƣớng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Với sự chỉ đạo toàn diện của Đảng và Nhà nƣớc, Việt Nam đã cố gắng tận dụng triệt để lợi thế kinh tế vốn có, lấy nông nghiệp là xuất phát điểm, phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động đến các ngành công nghiệp sử dụng chất xám, trình độ công nghệ kỹ thuật cao,chiến lƣợc xuất khẩu thay thế dần nhập khẩu, việc sử dụng vốn và công nghệ
nƣớc ngoài là yếu tố then chốt thực hiện công nghiệp hoá, nhƣng nếu sử dụng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài không hiệu quả, cơ cấu đầu tƣ bất ổn và không hợp lý sẽ là nguyên nhân tiềm tàng dẫn đến khủng hoảng tài chính.
Từ kinh nghiệm của Singapore, Hàn Quốc, Đức, các NHTM Việt Nam cần đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng và dịch vụ, chú trọng cho vay đối với hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ động tiếp thị khách hàng bằng các sản phẩm tín dụng thiết
thực đối với thành phần kinh tế này. Xây dựng các chƣơng tình tín dụng dành riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1 luận văn đã tóm lƣợc và trình bày một cách có hệ thống các lý luận về tín dụng ngân hàng bao gồm hệ thống các khái niệm, đặc điểm, vai trò, sự cần thiết của tín dụng ngân hàng, tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng, các hình thức của tín dụng ngân hàng, các yếu tố ảnh hƣởng tới việc triển khai cho vay đối với doanh nghiệp của ngân hàng. Hệ thống các lý luận này là sự kế thừa, chắt lọc và kết hợp từ hệ thống các lý luận chung về tín dụng, các nghiệp vụ cho vay nói chung, quy trình, nguyên tác cho vay và các vấn đề đặc thù của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Luận văn cũng đã trình bày tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ, bao gồm khái niệm, các đặc trƣng, các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến việc vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Luận văn cũng mô tả một số chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá khả năng vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Luận văn cũng đã tiến hành nghiên cứu, xem xét các vấn đề về lý luận, học thuật và các kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trƣớc đây về lĩnh vực này của các học giả trong nƣớc.
Một là: quyết định vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp tỷ lệ thuận với các nhân tố trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng doanh thu…
Hai là: Để các doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ dàng hơn cần hình thành tổ chức bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ba là: Các ngân hàng cần cải tiến, hoàn thiện thể chế quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Luận văn cũng nêu một số kinh nghiệm về mở rộng tín dụng ở một số nƣớc trên thế giới , qua đó rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng vào điều kiện thực tế tại Việt Nam nói chung và tại NHTMCP Á Châu Thái Nguyên nói riêng
Hệ thống lý luận này là tiền đề cho việc tiến hành nghiên cứu và triển khai ở các chƣơng tiếp theo
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU