Phân tích nhân tố khám phá

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, chi nhánh Thái Nguyên (Trang 92 - 131)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá

3.3.2.1. Nhóm biến doanh nghiệp

Kết quả tính toán cho thấy KMO của nhóm biến doanh nghiệp đat mức giá trị 0,926 tƣơng đối cao cho việc triển khai phân tích khám phá và ứng dụng mô hình. (Xem thêm phụ lục 3)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy từ 14 biến ban đầu đã rút gọn lại còn 2 biến thành phần và giải thích đƣợc 69,106% mô hình ban đầu. Hai biến mới đƣợc mô tả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 27: Mô tả 2 biến thành phần mới được tính toán từ nhóm biến DN

Biến thành phần Biến gộp Giải thích

NT1 NT2

Hệ số khả năng thanh toán ,893 Biến NT1: Bao gồm 13 biến từ X1 – X11, X13, X14 => Đƣợc đặt tên là “ Quy mô, năng lực tài chính, khả năng hoạt động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN”

Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu ,874

Tổng tài sản ,860

Khả năng đáp ứng yêu cầu ngân hàng ,857

Số lƣợng lao động ,848

ROE ,846

ROA ,808

Hệ số khả năng trả lãi ,784 Phƣơng án sản xuất kinh doanh ,777 Số năm hoạt động doanh nghiệp ,775 Loại hình doanh nghiệp ,769

Doanh thu ,689

Vòng quay khoản phải thu ,658

Lĩnh vực sản xuất kinh doanh ,569

Biến NT2: Bao gồm 01 biến X12 => Chính là “Mức độ ƣu tiên của nhà nƣớc đối với lĩnh vực hoạt động của DNVVN”

3.3.2.2. Nhóm biến Ngân hàng

Kết quả tính toán cho thấy KMO của nhóm biến ngân hàng đat mức giá trị 0,83 ở mức khá cao và đảm bảo yêu cầu để dùng cho việc triển khai phân tích khám phá và ứng dụng mô hình. (Xem thêm phụ lục 4)

Kết quả phân tích nhân tố khảm phá cho thấy từ 6 biến ban đầu đã rút gòn lại còn một biến thành phần và giải thích đƣợc 53,176% mô hình ban đầu. Một biến mới đƣợc rút ra cụ thể nhƣ sau:

Bảng 28: Mô tả biến thành phần mới đƣợc tính toán từ nhóm biến ACB

Biến thành phần Biến gộp Giải thích

NT 3 Chính sách ƣu tiên phát triển tín dụng

cho DNVVN của ACB Thái Nguyên 0,857

NT 3 bao gồm các biến X15, X16, X17, X18, X19, X20 => Và gọi là “ Chính sách tín dụng và chăm sóc khách hàng của ACB đối với

DNVVN

Mức độ hỗ trợ của ACB trong công

tác tín dụng 0,817

Mức độ thuận tiện và đơn giản trong

các quy định, thủ tục vay vốn 0,765 Khả năng phổ biến các thông tin về

chƣơng trình tín dụng của ACB đến doanh nghiệp

0,736 Thái độ phục vụ của nhân viên ACB 0,626 Mức độ yêu cầu và thẩm định tài sản

thế chấp khi vay vốn của ngân hàng 0,520

Nguồn: Tính toán của tác giả

3.3.2.3. Mô hình nghiên cứu khả năng tiêp cận vốn vay

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến giải thích, tác giả điều chỉnh lại mô hình nghiên cứu nhƣ sau:

Giả thiết:

 H01: “Quy mô, năng lực tài chính, khả năng hoạt động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN” tăng thì khả năng tiếp cận vốn vay tại ACB Thái Nguyên của DNVVN tăng và ngƣợc lại.

 H02: “Mức độ ƣu tiên của nhà nƣớc đối với lĩnh vực hoạt động của DNVVN” tăng thì khả năng tiếp cận vốn vay tại ACB Thái Nguyên của DNVVN tăng và ngƣợc lại.

 H03: “Chính sách tín dụng và chăm sóc khách hàng của ACB đối với DNVVN” tăng thì khả năng tiếp cận vốn vay tại ACB Thái Nguyên của DNVVN tăng và ngƣợc lại.

Hình 29: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh theo kết quả khảo sát 3.4. Hồi quy probit – Xem xét khả năng tiếp cận vốn vay của DNVVN

Trên cơ sở việc phân tích rút gọn biến ở phần trên, tác giả đã tiến hành hồi quy theo mô hình Probit với biến phụ thuộc Y* và các biến độc lập mới (đƣợc mô tả ở mục 3.3) bao gồm NT1, NT2, NT3 với:

 NT1: “ Quy mô, năng lực tài chính, khả năng hoạt động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN”

 NT2: “Mức độ ƣu tiên của nhà nƣớc đối với lĩnh vực hoạt động của DNVVN”

 NT3: “ Chính sách tín dụng và chăm sóc khách hàng của ACB đối với DNVVN”

Hàm probit xem xét sẽ là:

Y* = C + β1*NT1 + β2*NT2+ β2*NT1 + resident (a) Trong đó pi = P (Y=1/NTi) = P(Yi*<Yi) = F(Yi) hay nói một các khác chúng ta sẽ xác định xác suất để xảy ra Y thông qua việc ƣớc lƣợng tính toán Y* (a) với

“ Quy mô, năng lực tài chính, khả năng hoạt động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN”

(NT 1: X1 đến X11, X13, X14)

Mức độ ƣu tiên của nhà nƣớc đối với lĩnh vực hoạt động của DNVVN” (NT 2: X12)

Khả năng tiếp cận vốn vay tại ACB Thái

Nguyên của DNVVN (Biến Y)

“ Chính sách tín dụng và chăm sóc khách hàng của ACB đối với DNVVN

phƣơng pháp ƣớc lƣợng hợp lý tối đa bằng mô hình hồi quy probit cụ thể kết quả nhƣ sau:

Bảng 29: Mô hình hồi quy probit

Dependent Variable: Y*

Method: ML - Binary Probit (Quadratic hill climbing) Sample: 1 150

Included observations: 150

Estimation settings: tol= 0.00010, derivs=analytic (linear) Initial Values: C(1)=-0.45144, C(2)=0.49183, C(3)=0.50587, C(4)=0.24605

Convergence achieved after 7 iterations

Covariance matrix computed using second derivatives

Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.

C -1.592971 0.306256 -5.201429 0.0000

NT1 2.723773 0.666301 4.087904 0.0000

NT2 0.573623 0.335726 1.708607 0.0875

NT3 0.303713 0.215851 1.407048 0.1594

Mean dependent var 0.280000 S.D. dependent var 0.450503 S.E. of regression 0.198098 Akaike info criterion 0.328254 Sum squared resid 5.729463 Schwarz criterion 0.408538 Log likelihood -20.61907 Hannan-Quinn criter. 0.360871 Restr. log likelihood -88.94300 Avg. log likelihood -0.137460 LR statistic (3 df) 136.6479 McFadden R-squared 0.768177 Probability(LR stat) 0.000000

Obs with Dep=0 108 Total obs 150

Obs with Dep=1 42

Mô hình cho thấy Y* = -1,592 + 2,723*NT1 + 0,573*NT2 + 0,303*NT3 (z) (-5.201) (4.087) (1.708) (1.407) (p value) (0,000) (0,000) (0,0875) (0,1594)

Và xác xuất Pi = F(Y*i) (b)

Kết quả cho thấy các biến NT2 và NT3 không có ý nghĩa do Pvalue >0,05. Vì vậy, giả thuyết H02 là bác bỏ “Mức độ ƣu tiên của nhà nƣớc đối với lĩnh

vực hoạt động của DNVVN” tăng thì khả năng tiếp cận vốn vay tại ACB Thái Nguyên của DNVVN tăng và ngƣợc lại. Và bác bỏ giả thuyết H03 là “Chính sách tín dụng và chăm sóc khách hàng của ACB đối với DNVVN” tăng thì khả năng tiếp cận vốn vay tại ACB Thái Nguyên của DNVVN tăng và ngƣợc lại.

Chúng ta chấp nhận giả thuyết H01, rằng quy mô, năng lực tài chính, khả năng hoạt động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN” tăng thì khả năng tiếp cận vốn vay tại ACB Thái Nguyên của DNVVN tăng và ngƣợc lại

Giả định khả năng vay vốn ban đầu là 20%. P0=20% P1= ) 1 ( 1 * 2 0 2 0   e P e p   =1 0,2(1 ) * 2 , 0 723 , 2 723 , 2 e e   =1 0,2(1 2,7182 ) 7182 , 2 * 2 , 0 723 , 2 723 , 2   = 3,845 045 , 3 P1= 0,791 ( 79,1%)

Theo kết quả tính toán thì khi quy mô hoạt động, năng lực tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên 1 đơn vị thì mức tiếp cận vốn vay ngân hàng sẽ tăng lên 59%, đạt mức 79,1%.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu ở chƣơng 2, tác giả đã tiến hành xử lý các số liệu nghiên cứu theo trình tự nhƣ sau: Mô tả chung về ACB Thái Nguyên, thực trạng tín dụng trên địa bàn Thái Nguyên. Mô tả mẫu nghiên cứu và hiện trạng vấn về DNVVN cũng nhƣ việc đánh giá của DNVVN về ngân hàng trong việc triển khai cung cấp tín dụng. Tiến hành đánh giá độ tin cậy của các thang đo và quan đó loại bớt các biến không cần thiết làm ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu; sau đó tác giả đã sử dung kỹ thuật phân tích các nhân tố khám khả để loại và gộp các biến lại với nhau; từ 20 biến ban đầu rút xuống còn 6 biến nghiên cứu. Cuối cùng tác giả tiến hành hồi quy Probit 3 biến (NT1, NT2, NT3) mới và xây dựng mô hình hồi quy tuyết tính các biến độc lập cho biến phụ thuộc Y* và từ đó đánh giá mối quan hệ và ƣớc tính xác xuất xảy ra Y.

Kết quả nghiên cứu cho thấy “Quy mô, năng lực tài chính, khả năng hoạt động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN” và khả năng tiếp cận vốn vay có quan hệ cùng chiều; tích cực

Kết quả khảo sát 150 DNVVN cho thấy quan hệ tín dụng giữa ACB Thái Nguyên với các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều hạn chế; chỉ có 72% các doanh nghiệp vừa và nhỏ là có khả năng tiếp cận đƣợc tín dụng của ACB Thái Nguyên nhƣng trong đó không phải DNVVN nào cũng tiếp cận vốn vay một cách thuận lợi; và còn tới 28% là không có khả năng tiếp cận vốn vay của ACB Thái Nguyên.

Quy mô tài sản của các DNVVN chủ yếu ở mức từ 40 – 60 tỷ; doanh thu chủ yếu ở mức 60 – 80 tỷ; ROA từ 4 – 6%; ROE từ 15 -20%; Khả năng thanh toán từ 2 – 3 lần; Nợ phải trả/VCSH từ 2 – 3 lần; Hệ số khả năng trả lãi từ 2-3 lần; Vòng quay khoản phải thu từ mức 2-3 lần; Số lƣơng lao động dƣới 100 ngƣời chiếm 82,7%; Số năm hoạt động dƣới 10 chiếm 67,3%; phấn lớn là khối tƣ nhân; phƣơng án sản xuất kinh doanh ở mức thông thƣờng; phần lớn có khả năng đáp ứng yêu cầu NH ở mức trung bình và thấp; hoạt động trong các lĩnh vực thông thƣờng ít có ƣu tiên, khuyến khích, đặc quyền;

Nguyên nhân của phƣơng án sản xuất kinh doanh của các DNVVN ở mức trung bình và thấp là do: Trƣớc hết, các doanh nghiệp nhỏ thƣờng không có bộ phận kế hoạch đầu tƣ. Bộ phận bán hàng và kinh doanh của các doanh nghiệp này thƣờng chỉ chú trọng vào công việc chính của mình là bán hàng và phát triển mạng lƣới kinh doanh, nhƣng ít khi lập ra kế hoạch hàng nǎm cho cả doanh nghiệp, từ phát triển thị trƣờng, sản phẩm, tài chính cho tới nhân sự. Chủ doanh nghiệp thì lại quá bận bịu với công việc quản lý và kinh doanh hàng ngày, không còn thời gian để tập trung vào việc vạch ra chiến lƣợc và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, việc lập kế hoạch kinh doanh nếu có đƣợc thực hiện thì cũng không thƣờng xuyên, nǎm có nǎm không.

Các chủ doanh nghiệp nhỏ thƣờng trực tiếp tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp. Họ thƣờng nghĩ rằng mình có chiến lƣợc "trong đầu" cộng với một đội ngũ kinh doanh và sản xuất giỏi là đủ. Nhân viên của các doanh nghiệp này ít khi đƣợc lãnh đạo doanh nghiệp truyền đạt chiến lƣợc kinh doanh và các mục tiêu của doanh nghiệp, trừ những nhân viên chủ chốt. Các chủ doanh nghiệp cũng thƣờng nghĩ rằng bản kế hoạch kinh doanh chỉ là một xấp giấy có chữ và số chứ không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Thực ra, để có đƣợc một bản kế hoạch kinh doanh, phải dành một thời gian nhất định để phân tích tình hình thị trƣờng, vạch ra mục tiêu, định hƣớng một cách đầy đủ.... hơn là chỉ suy nghĩ trong đầu. Một lý do quan trọng khác là các doanh nghiệp nhỏ thƣờng thiếu thông tin, không có đủ nhân viên để theo dõi tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng, chƣa áp dụng công

nghệ thông tin, đặc biệt là lnternet, để tổng hợp, phân tích thông tin về thị trƣờng trong nƣớc và thế giới. Các doanh nghiệp này cũng chƣa quan tâm đến sự giúp đỡ của nhiều tổ chức hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam và tận dụng các nguồn thông tin và phƣơng pháp quản lý mà các tổ chức này cung cấp.

CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

4.1. Định hƣớng phát triển của ACB Thái Nguyên

Tăng trƣởng thông qua mở rộng mạng lƣới: ACB Thái Nguyên đang tích cực phát triển mạng lƣới kênh phân phối tại thị trƣờng Thái Nguyên, đồng thời nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới để cung cấp cho thị trƣờng đang có và thị trƣờng mới trong tình hình yêu cầu của khách hàng ngày càng tinh tế và phức tạp. Dự kiến trong năm 2013 ACB sẽ mở thêm 2 phòng giao dịch mới trên địa bàn Thái Nguyên.

Tăng trƣởng thông qua mở rộng đối tƣợng khách hàng: Với định hƣớng là ngân hàng của mọi nhà, ACB Thái Nguyên đang phục vụ song song 2 đối tƣợng khách hàng tín dụng chính là: Cá Nhân và Doanh Nghiệp. Trong đó ƣu tiên phát triển khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ƣớc tính trên địa bàn Thái Nguyên hiện có hơn 3000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó có hơn 100 doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng với ACB. Lƣợng khách hàng ACB còn chƣa khai thác chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy làm sao để tiếp cận đƣợc số lƣợng khách hàng này? Làm sao để doanh nghiệp đáp ứng đƣợc các tiêu chí cấp tín dụng của ACB đang là câu hỏi lớn đối với ACB Thái Nguyên.

Để có thể giải đáp các câu hỏi này ACB đã đề ra một số định hƣớng cụ thể trong thời gian tới để phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nhƣ sau:

Thứ nhất, phấn đấu huy động tối đa nguồn vốn địa phƣơng, tận dụng hết sức nguồn vốn ƣu đãi từ các tổ chức tài chính quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của các DNVVN.

Thứ hai, không ngừng tăng trƣởng dƣ nợ cho vay đối với DNVVN, phấn đấu đến năm 2013 đạt 85 % tổng dƣ nợ.

Thứ ba, đẩy mạnh tăng trƣởng đi đôi với kiểm soát, nâng cao hiệu quả tín dụng. Phấn đấu tỷ lệ nợ xấu trong năm tới không quá 2%, nợ quá hạn DNVVN không quá 0,02 %

Thứ tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hƣớng giảm tỷ trọng DNNN, tăng cho vay đối với khách hàng là DN ngoài quốc doanh đến khoảng 75 % dƣ nợ cho vay DNVVN.

Đặc biệt trong cho vay đối với các DNVVN, chuyển dịch cơ cấu từ giảm dần cho vay đối với các DN xây lắp, mở rộng cho vay đối với các DN xuất nhập khẩu, thƣơng mại và dịch vụ.

Thứ năm, đẩy mạnh cho vay trung dài hạn đối với DNVVN. Phấn đấu nâng

tỷ trọng lên 50% dƣ nợ trung dài hạn vào năm tới.

Nhìn chung định hƣớng phát triển hoạt động cho vay DNVVN của ACB Thái Nguyên là phù hợp với khả năng thực tế và xu hƣớng chung của hệ thống NHTM, cũng nhƣ dần đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn của các DNVVN trên địa bàn.

4.2. Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ACB Thái Nguyên ACB Thái Nguyên

Theo Tiến sỹ Cao Sỹ Kiêm - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thì để ngân hàng và doanh nghiệp gặp gỡ nhau vì mục tiêu chung phải cần đến sự nỗ lực của cả hai bên: Ngân hàng cần tiếp tục đơn giản hoá các thủ tục cho vay còn doanh nghiệp cần chủ động cung cấp cho ngân hàng đầy đủ thông tin về các dự án đầu tƣ với tính minh bạch cao nhất.

4.2.1. Về phía Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu cho thấy: “Quy mô, năng lực tài chính, khả năng hoạt động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN” tăng thì khả năng tiếp cận vốn vay tại ACB Thái Nguyên của DNVVN tăng và ngƣợc lại, vì vậy:

Một là, nâng cao chất lƣợng thông tin tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần quan tâm đầu tƣ đúng mức xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả, tổ chức hệ thống thông tin tài chính trung thực, khách quan và minh bạch. Ngoài việc vận dụng báo cáo tài chính, một trong những phƣơng án khả thi là xây dựng hệ thống báo cáo nhanh bao gồm các chỉ tiêu thể hiện rõ khả năng thanh toán của các doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này có thể dựa trên một phạm vi hẹp trên cơ sở đánh giá khả năng sinh lời, các tài sản kinh doanh và tài sản cá nhân.

Hai là, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tăng cƣờng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, tăng cƣờng các hoạt động dịch vụ tƣ vấn, đặc biệt là tƣ vấn của

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, chi nhánh Thái Nguyên (Trang 92 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)