1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)

86 257 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 22,99 MB

Nội dung

Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần HD Bank chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

Thane Lone

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC THANG LONG

-o00 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

GIAI PHAP MO RONG CHO VAY DOI VOI DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN HDBANK CHI NHANH HA NOI

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYÊN BÁ LINH

MÃ SINH VIÊN : A17890

CHUYÊN NGÀNH : NGAN HANG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-o00 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

GIAI PHAP MO RONG CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI CÓ PHẢN HDBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI

Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Phương Mai Sinh viên thục hiện — : Nguyễn Bá Linh

Mã sinh viên : A17890 Chuyên ngành : Ngan hang

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo - Thạc sỹ Nguyễn Phương Mai trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thê các thầy cô trong Khoa Kinh tê Quản lý - trường Đại học Thăng Long cũng như Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo những điều kiện tốt nhất đê em có thê hoàn thành bài khóa luận này

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh, chị tại Ngân hàng Thương Mại Cô Phần HDBank chi nhánh Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em trong suốt

thời gian thực hiện bài khóa luận này

Tuy nhiên với kiến thức bản thân còn hạn ché, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều

nên bài khóa luận của em khó có thê tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên đề bài khóa luận được hoàn thiện hơn

Eìm xim chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương Mại Cô Phần HDBank chi nhánh Hà Nội” này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi có sự hỗ trợ của giáo viên hướng dan và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu thông tin thứ câp sử dụng trong khóa luận là có nguôn gôc và được trích dân rõ ràng

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Trang 5

It MUC LUC

LOI CAM ON LOI CAM DOAN LOI MO DAU

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE MO RONG CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ - <- 5< 5< << << se=sseeseeesss 1 1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và Hh - o5 c<ccesecesesseeseseeeessee 1 1.12 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và HÌỏ c-e-5 e5 Sss se se sesseeesesrsrs 3 I.I.3 Vai trò của doanh HghiỆệp vừa và HÌÏLỞ 5S 5S SƠ Y9 a 1.2 Cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại a 121: Khai ném cho vay doanle Ngee: Vita: Va WO seicccscsccccccssssscessscessecaswasvaseatinas 7 1.2.2 Đặc điểm cho vay đối với doanh nghiệp vừa và 'hỏ -.- 5-5 5-5 cs<s=ss=s 7 1.2.3 Vai trò của cho vay doanh nghiệp vừa và HÏ1Ỏ =5 S255 565956555 ổ 1.3 Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngm hàng:TTmr0n0g HE 202v 4U tu QwœaGGa-G (,-_asàydua 10 1.3.1 Khái niệm về mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân NHŨNG HINH UNG NIẾT 17100111/101011130 010 GG%0 0031900 00TGGIG0I§200Xf 0A0 Nitaitidt(@@i0ay0x 10 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ảnh mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và II ND tại HEãN:NGNE CANONS NNHỄ caaaadraaedanoerrerdrtorrotiiriiointgt0i01610067003674401609566809053684 12

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của INgáH hùng [ÏHƯƠH HHẠÍ co c c Si HH họ Họ HH HH 1004 16 KET TUAN CHU ONG bivissisccceccomarennimnnammannansannmmecnemmnanmninss 22 CHUONG 2 THUC TRANG MO RONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VUA VA NHO TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN HDBANK CHI NHANH HA NOL cccscsscccsssssscscsesessescsssscsescsnescsesessescssseseseanesesescsnessseseeneneees 23 2.1 Giới thiệu về ngân hàng Thương Mại Cổ Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội .23 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Thương Mại

Trang 6

2.2 Thực trạng mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội aa 2.2.1 Các văn bản phap Ip hur6ng dGn ChO Vay . 5-5-5 se 5s se5sseces=szs=srsseses a5 223 Clic dieu: Kien trễ ch0TGD 00% G0E0 HE NGIRAIOERGYOGOVOMEIEEEEIOROWERVENEAG 35 n6): DU HẠNH (Hi CNỔ lÏ ¡àx¿yzo3003630061390000460930490841660389610%338800089361088 37 2.2.4 Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng

PMCP BD BGHR Chi BGK FG ING 00000 (D00 uy ung 39 2.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhở tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội 4I 2.3 Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội 48 2377 ini Keen Gale UY HN TÌC sục carrrritrtverdirtiiftitithtifEioiES0701900003114i0074000108 044 0101817001113 48

PL UP (1 71.1 nan Ả 49

2.3.3 Nguyên HẬN So Q.9 SH nh nh gu 51 KET TUAN CHU ONG 7 laagtaninasraattrnoontrseosotortysbavsgp96ygi80188 53 Chuong 3 GIAI PHAP MO RONG CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIEP VỪA VA NHO TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN HDBANK

0;:i0):79):8:70 0A 54

3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần HHWHankli:nhanh Hỗ Nga dGGaGGGaGaatGaatra 54 Ć7 1T; Mục liều phẩn đữm mìn 2Ù Gọgttittoiostgtottooltsfãd000280183816 34 3.1.2 Nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực hiện trong năm 2614 34 3.2 Định hướng chính sách cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng Thương Mại Cô Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội 57 3.2.1 Định hướng chung của ClH: HHÁHH, So 5S So 3 SỲ 191 g9 57 3.2.2 Định hướng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của chỉ nhánh af 3.3 Giải pháp mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Thương Mại Cô Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội .<-5 5 -<- 58 3.3.1 Phát triển mạng lưới khách liàng s- 5 se se se se eeeeeeesrsesrserses 58 3.3.2 Phòng ngừa hạn chế rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp

Trang 7

3.3.3 Cần đảm bảo sự bình đăng trong quan hệ cho vay giữa các đối tượng khách những DOG NGRIEP VU Nà HÀ uuaueendoeeeunaaadonrdeoenerrroorrerenre 61 3.3.4 Tăng cường hoạt động huy động VỐN . 5-e-5 << s 5s se+ssess=ses=szses se 62 3.3.5 Tăng cường hoạt động tư vấn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 63 1 0 0n tRi6n đài HINN CNỢ HÃÌhuacatugtusasaiatdaoieoiki9064600608966188 64 3.3.7 Không ngừng nâng cao trình độ đội Hgi HÌIẪH SỊV s5 << «<< «se« 65

Trang 8

DANH MUC VIET TAT Ký hiệu viếttắt Tên đầy đủ

DNVVN : Doanh nghiép vira va nho

HD Bank : Ngân Hàng TMCP Phát Triển Nhà TP.HCM NHNN : Ngân hàng nhà nước

NHTM : Ngân hàng thương mại

NHTMCP : Ngan hang thuong mai Co Phan SXKD : Sản xuất kinh doanh

TCKT : Tổ chức kinh tế

Trang 9

It Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Sơ đồ 2.1 Biéu đồ 2.2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số quốc gia 1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa của các ngành nghề kinh doanh theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP 3 Tình hình huy động vốn của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần BD BRank Cat nial FAG NG eaeaeaeaaadaeardaeeeoeeooeoenseoee: ae Diễn biến dư nợ cho vay tại ngân hàng Thương Mại Cô Phần H)HnnKE:£ Bì riành Hỗ Ni gai aduaa((((( qwờa 30 Số lượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng Thương Mại Cô Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội 4I Doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương Mại Cô Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội 43 Tình hình cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo kỳ hạn tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội 44 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa Vũ TÍN xin g0004100090101060101600000006003969106659606099500009939006606/00690ã65001/0308964 45 TỶ lệ nợ quá hạn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ «« 47 Tỷ trọng nợ xấu của Doanh nghiệp vừa và nhỏ - -s-«- 47

DANH MỤC SƠ ĐÒ, BIÊU DO

Sơ đồ bộ máy tô chức của Ngân hàng Thương Mại Cô Phần HI)Hnn=( H nriưành Hà Ni go ng caa((ớ(a((((uwaa 24 Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2013 Ngân hàng Thương

Trang 10

LOI MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Ngày nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đang đóng vai trò quan trọng và trở thành động lực trong tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang chuyên đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, DNVVN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triên, đáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu của nên kinh tế, cải thiện thu nhập và giải quyết việc làm cho đông đảo tầng lớp dân cư, góp phần xóa đói giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng của đất nước Tuy vậy, DNVVN vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết, mà một vấn đề nồi cộm là nguồn vốn để các DNVVN phát triên Chính vì vậy, các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp

Kê từ khi thành lập, Ngân hàng Thương Mại Cô Phần HDBank (NHTMCP

HDBank) đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triên kinh tế của đất nước

Trong mây năm gần đây, hoạt động cho vay của NHTMCP HDBank chi nhánh Hà Nội đối với DNVVN tương đối ôn định, nhưng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng cua dia ban Day la van đề rất được quan tâm của các ngân hàng, làm sao đê nâng cao được chất lượng cho vay, mở rộng được quy mô cho vay đối với các DNVVN và các giải pháp nảo đề thực hiện

Nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động cho vay đối với các DNVVN cũng như qua khảo sát thực tế về tình hình cho vay tại NHTMCP HDBank em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phân hdbank chỉ nhánh Hà Nội `

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa các vấn đề có liên quan đến mở rộng cho vay đối với DNVVN của NHTM

- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN của Ngân

hang Thương Mại Cô Phần hdbank chỉ nhánh Hà Nội

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về mở rộng cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng thương mại nói chung và NHTMCP HDBank Chi nhánh Hà Nội nói riêng

- Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu mở rộng cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP HDBank Chị nhánh Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng, phương pháp luận nghiên cứu duy vật lịch sử nhằm đánh giá vẫn đề trên cơ sở khoa học, khách quan, theo trình tự thời gian đê đánh giá quá trình vận động cua vấn đề một cách toàn diện

- Phương pháp thống kê, tông hợp số liệu qua các năm tạo cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP HDBank Chi nhánh Hà Nội

- Phương pháp so sánh theo thời gian và theo không gian giữa các NHTM trên cùng địa bàn nhằm đánh giá quá trình mở rộng và định vị hoạt động cho vay đối với DNVVN của NHTMCP HDBank Chi nhánh Hà Nội so với các NHTM khác trên thi trường

5 Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận Kết cấu khóa luận bao gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

- Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cô phần HDBank Chỉ nhánh Hà Nội

Trang 12

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE MO RONG CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIEP VUA VA NHO CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo khoản 1, điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005 “Doanh nghiệp được hiểu là các tô chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh"

Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phong phú Tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau mà người ta có thê chia doanh nghiệp thành các loại khác nhau - Theo hình thức sở hữu: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp - Theo mục tiêu sản xuất: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích - Theo ngành nghề lĩnh vực kinh doanh: Doanh nghiệp tài chính, doanh nghiệp phi tài chính

- Theo qui mô hoạt động: Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ

Việc qui định thê nào là doanh nghiệp lớn, thế nào là DNVVN là tùy thuộc vào điều kiện cụ thê của từng quốc gia và nó cũng thay đồi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triên kinh tê mỗi nước lại chọn cho mình những tiêu chí khác nhau đê phân chia

Bảng 1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số quốc gia

Trang 13

Ở Việt Nam, khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng dần được hoàn thiện bắt đầu từ công văn số 681/CP-KTN ban hanh ngay 20/6/1998: “DNVVN là doanh nghiệp có số công nhán dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới Š tỷ dong” (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VNĐ và USD tại thời điêm ban hành công văn) Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các DNVVN ở Việt nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách

Tuy nhiên trên thực tế tiêu chí nảy không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ Chính vì vậy, tiếp theo đó Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có von đăng ký không quá 10 tỷ đông hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngườỉ`

Như vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh

doanh và thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều được coi là doanh nghiệp vừa và

nhỏ Theo cách phân loại này ở Việt Nam có khoảng 93% trong tông số doanh nghiệp

hiện có là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thê là 80% các doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 97% xét về vốn và 99% xét về lao động so với tông số doanh nghiệp của cả nước

Sự phát triên ngày càng lớn mạnh cả về nguồn nhân lực, quy mô vốn của các DNVVN và sự khác biệt giữa các ngành nghề kinh doanh là cơ sở để Nghị định 56/2009/NĐ-CP ra đời vào ngày 30 tháng 6 năm 2009 Theo điều 3 của nghị định này: DNVVN là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tông nguồn vốn tương đương tông tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tông nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)

Ở một số NHTM ở Việt Nam đánh giá doanh nghiệp là DNVVN hay không dựa vào bảng chấm diém quy mô theo tiêu chí: nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần, nộp ngân sách Theo đó thì doanh nghiệp lớn (70-100 điêm), doanh nghiệp vừa (30-69 điêm), doanh nghiệp nhỏ (dưới 30 điểm)

Trang 14

hơn cho phù hợp với điều kiện phát triển của các ngành nghề theo quy mô vốn và sô lao động

Bảng 1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa của các ngành nghề kinh doanh theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP ˆ Doanh nghiệp ` „ ta lk Quy mô “ Doanh nghiép nho Doanh nghiép vira siéu nho £ ˆ ‘ ˆ Tổng : ˆ Tổng

Khu vực | Sô lao động Sô lao động ` sẽ Sô lao động Xi

nguôn vôn nguôn vôn

Nông, lâm 10 người trở từ trên 10| 20tỷ đồng | từ trên 200 | từ trên 20 tỷ nghiệp và xuống người đến trở xuống người đến đồng đến

thủy sản 200 người 300 người | 100 tỷ đồng

: | l0 người trở từ trên 10| 20tỷ đồng | từ trên 200 | từ trên 20 tỷ

Công nghiệp a xuông | người đên eau trở xuông a người đên CD đông đên w

và xây dựng 200 người ` 300 người | 100 tỷ đông ` ah

| TØ người trở từ trên 10 10 tỷ đồng từ trên 50 | từ trên I0 tỷ

Thương mại cà xuông k người đên N eh trở xuông : k người đên | đông đên 50 a: gk x £

và dịch vụ 50 người xổ 100 người _ ty dong " (Nguon:http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id =/ &mode=detail &document_id=88612 )

1.12 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1.2.1 Doanh nghiệp có vốn ban đâu ít, thu hồi vốn nhanh và hiệu quả

Với một số vốn ban đầu tương đối nhỏ cùng với chu kỳ sản xuất của các doanh nghiệp cũng ngắn, diễn biến theo mùa nên tốc độ quay vòng vốn nhanh, từ đó giúp mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp Điều này cũng hạn chế bớt khả năng rủi ro về vốn cho doanh nghiệp

1.1.2.2.Doanh nghiệp vừa và nhỏ tôn tại và phát triển ở hâu hết các lĩnh vực, thành phần kinh tế

Các DNVVN hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội: Thương mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng và hoạt động dưới mọi hình thức DNVVN, doanh nghiệp tư nhân, công ty cô phần

Trang 15

nêu loại trừ 92.710 doanh nghiệp không thê xác minh được, thì tông số doanh nghiệp của toản bộ nền kinh tế là 448.393 doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay đang thực tế chiếm khoảng 90% tông số lượng doanh nghiệp hoạt động trên toàn quốc Tính đến thời điểm năm 2012 thì số lượng DNVVN hoạt động ước tính

403.554 doanh nghiệp, trong đó chiêm chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân (hơn 90%), còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò rất quan trong, hàng năm tạo ra hàng nghìn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triên, xóa đói giảm nghèo Cụ thê hàng năm các DNVVN đóng góp tới 40% GDP và sử dụng Š1% lượng lao động xã hội

1.1.2.3 Các DNVVN có năng lực và trùnh độ lao động còn chưa cao, khó có khả năng thu hút được nhán tai

Theo số liệu của Vneconomy thang l năm 2007, có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống Trong đó 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn ở cấp phô thông Cụ thê hơn, số người là tiến sĩ chỉ chiếm 0,66%, thạc sĩ chiêm 2,33%, đã tốt nghiệp đại học là 37,82%, tốt nghiệp cao đăng chiêm 3,56%, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12% và 43,3% có trình độ thấp hơn Đáng chú ý là đa số các chủ doanh nghiệp ngay cả những người có trình độ cao đăng, đại học trở lên thì cũng rất ít người được đảo tạo kiến thức về kinh tế và quản trị, quản lí doanh nghiệp Chủ yêu các chủ doanh nghiệp này là quản lí doanh nghiệp dựa trên kinh nghiệm tích lũy dần dần trong quá trình kinh doanh Điều này có ảnh hưởng khá lớn đến việc lập chiên lược phát triên định hướng kinh doanh và quản lí của các DNVVN

Trang 16

1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đi lên từ DNVVN chính là xu thế phát triên tất yêu của bất kỳ nền kinh tế nảo, không một công ty hay một tập đoản lớn nào trên thế giới lại không có khởi điêm từ quy mô vừa và nhỏ Lịch sử đã chứng minh vai trò hết sức quan trọng của DNVVN đối với nền kinh tế, và khu vực kinh tế vừa và nhỏ đã và đang trở thành xương sống trong nền kinh tế của nhiều quốc gia Thực tế đã cho thấy khu vực DNVVN là nhân tố quan trọng thúc đây mở rộng cạnh tranh, đảm bảo 6n định kinh tế và phòng chống nguy cơ khủng hoảng

Ở mỗi quốc gia, các DNVVN được hoạt động trong môi trường chính sách và pháp lý hợp lý sẽ đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đây sự phát triên kinh tế xã hội của đất nước

Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thê hiện chủ yếu Ở các mặt sau:

- Thứ nhất: Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp quan trọng vào GDP và quá trình tăng trưởng kinh tế: Việc phát triên DNVVN đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, đặc biệt với các nước đang phát triên Với một số lượng đông đảo, chiêm tỷ trọng lớn trong nên kinh tế của các quốc gia, các DNVVN có đóng góp quan trọng vào GDP, đóng góp phần đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Ở nhiều quốc gia trên thê giới DNVVN thường đóng góp 25-33% vào giá trị GDP hang năm Các DNVVN ở Việt Nam cũng đóng góp khoảng 30% GDP hàng năm, 30% giá trị sản phâm công nghiệp, 78% tông mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyên hàng hóa, 100% tông giá trị sản lượng hàng hóa ở một số ngành nghè như: giày dép, thủ công mỹ nghệ

(Nguồn: http://tapchicongsan.org.vn/data/tcc/Html_Data/So_109.htm1 )

- Thứ hai: Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phân quan trọng trong việc thu hút một lượng vốn lớn trong đán cư vào công cuộc đầu tư, khơi dạy tiềm năng và sử dụng hiệu quả các nguôn lực của đất nước: Ở rất nhiều các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tồn tại một nghịch lý đó là các doanh nghiệp luôn trong tình trạng thiêu hụt vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nên kinh tế gặp nhiều khó khăn trong

việc huy động vốn cho đầu tư phát triên, trong khi đó lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư lại rất lớn Điều đó gây lãng phí nguồn lực và không khai thác triệt để các tiềm năng

Trang 17

Doanh nghiệp vừa và nhỏ được xem là mô hình đầu tư phù hợp với những chủ thê có nguồn vốn và trình độ hạn chế muốn tham gia kinh doanh Cùng với đó, trong quá trình hoạt động của mình, các DNVVN có khả năng huy động vốn từ họ hàng, bạn bẻ người thân đây được coi là phương tiện hiệu quả trong việc huy động các nguồn vốn nhỏ bé, nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh Qua đó các nguôn lực khác trong xã hội như: sức lao động, tài nguyên đất, rừng, khoáng sản ở từng địa phương cũng được sử dụng và phát huy hiệu quả Chính vì vậy DNVVN đã khơi dậy tiềm năng của đất nước tham gia vao phat trién kinh tế

- Thứ ba: Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phân vào quá trình tạo lập sự phát triển đông bộ và chuyển dich co cau theo vung, lanh thé: Mot thuc té hién nay la cac doanh nghiệp lớn thường tập trung chủ yếu ở các thành phó, thị xã lớn và chính xu thế đó tạo ra sự mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triên kinh tế, văn hóa xã hội giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền trong cả nước Sự phát triên của loại hình DNVVN là một giải pháp cho sự tạo lập lại cân bằng về trình độ phát triển giữa các miền và sự phát triên đồng đều giữa các lĩnh vực của nên kinh tế, đồng thời làm chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ

- Thứ tư: Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phân tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động: Doanh nghiệp vừa và nhỏ có số lượng lớn, lĩnh vực hoạt động đa dạng, ở nhiều ngành nghè khác nhau, do đó, DNVVN có khả năng tạo ra được khối lượng việc làm lớn cho xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động ở các vùng miền với những trình độ tay nghề khác nhau, hạn chế tình trạng thất nghiệp, góp phần làm ồn định xã hội

Trang 18

- Thứ sáu: Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần làm ồn định nên kinh tế: Ö nhiều nên kinh tế, các DNVVN là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các điêm cho phép nên kinh tế có được sự ôn định Các DNVVN tham gia vào quá trình sản xuất, giảm tải cho các doanh nghiệp lớn, đây hiệu quả đến mức cao nhờ khả năng tập trung hóa làm ôn định nền kinh tế thị trường 1.2 Cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại lL2.I.Ề Khái niệm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo quyết định số 1627/2001/QĐÐ - NHNN của thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tô chức tín dụng đối với khách hàng, “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiên đề sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả góc và lãi ”

Ngân hàng thương mại có thê tiên hành cho vay với nhiều đối tượng khách hàng như cá nhân, các doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy theo đối tượng vay vốn, khái niệm cho vay có thê hiệu theo những khía cạnh khác nhau Hiện nay, trong các đối tượng khách hàng của NHTM thì DNVVN là đối tượng khách hàng có nhiều tiềm năng nhất Ưu điêm của DNVVN không chỉ là sự gia tăng ngày càng lớn về số lượng mà còn là những đóng góp cho sự phát triên kinh tế và tăng thu nhập dân cư Vậy có thê hiêu một cách khái quát rằng: “Cho vay DNVVN là hình thức cho vay mà theo đó ngân hàng thương mại cho DNVVN sử dụng một khoản tiên để dùng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả góc và lãi ”

1.2.2 Đặc điểm cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Có thê nói, hoạt động cho vay của NHTM thực chất là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có những đặc điểm sau:

-Thứ nhất: Cho vay dựa trên cơ sở tỉn tưởng giữa các ngán hàng về bên đi vay — đây chính là điều kiện tiên quyết dé thiét lap moi quan hé tin dung ngân hang: Ngân hàng tin tưởng rằng vốn mình cho vay sẽ được bên đi vay hoản trả đầy đủ khi đến hạn và ngược lại bên đi vay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay

Trang 19

-Thứ ba: Cho vay có tính thời hạn: Đó là sự thỏa thuận giữa ngân hàng và bên đi vay về thời gian sử dụng lượng giá trị đó, đảm bảo cho sự phù hợp giữa thời gian nhản rồi và thời gian cần sử dụng lượng giá trị đó

-Thứ tư: Cho vay có tính rủi ro : Ngân hàng luôn phải đối mặt với tình trạng không cân xứng về thông tin, điều đó có thê dẫn tới rủi ro đạo đức

1.2.3 Vai trò của cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2.3.1 Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

-Thứ nhất: Cho vay có vai trò là đòn bây kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triển

cua cac DNVVN, tao diéu kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN được điền ra một cách thường xuyên liên tục

Đề hình thành, phát triên doanh nghiệp có nhiều điều kiện trong đó tiêu chí tiên quyết và quan trọng nhất là vốn Nhờ có vốn, doanh nghiệp mới có cơ sở đề đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm các thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, có vốn thì các doanh nghiệp mới có thê đầu tư vào các công nghệ hiện đại tiên tiên thì mới có được hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt Thế nhưng chỉ với khoản vốn tự có của các chủ doanh nghiệp thì khó có thê đáp ứng được những nhu cầu này và ngân hàng là một trong những đối tượng có khả năng cung cấp nguồn vốn này cho doanh nghiệp

-Thứ hai: Cho vay góp phân nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó góp phân nâng cao khả năng cạnh tranh của DNVVN

Đề ký kết các hợp đồng tín dụng với ngân hàng, doanh nghiệp phải đáp ứng được các điều kiện vay vốn rất khắt khe, chỉ có những doanh nghiệp có khả năng kinh doanh tốt mới đáp ứng được Ngân hàng chỉ cho vay khi đã thâm định đầy đủ, kỹ càng mọi

Trang 20

ban đầu Mặt khác thông qua đó tư vấn cho doanh nghiệp nhằm khắc phục nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay Với sự giúp sức của ngân hàng như vậy, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường sẽ ngày càng được nâng cao

- Thứ ba: Cho vay tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn nước ngoài bằng cách: Nêu chất lượng cho vay của ngân hàng tốt sẽ góp phần tạo ra một cơ sở hạ tầng tài chính của nền kinh tế vững mạnh, từ đó sẽ tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp cũng như gián tiếp, các nguồn vốn hỗ trợ phát trién của các tơ chức nước ngồi vảo trong nước hơn Từ nền tảng đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có cơ hội tiếp xúc với nguồn vốn nước ngoài dễ dàng hơn

-Thứ tư: Hoạt động cho vay là công cụ đề nhà nước điều tiết vĩ mô nên kinh tế, góp phân ổn định tiền tệ và giá cả, từ đó tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2.3.2 Đối với Ngân hàng thương mại

- Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ sinh lợi chủ yếu của ngân hàng thương mại Một khoản vay hiệu quả góp phần thực hiện được mục tiêu trong từng thời kỳ của NHTM đó, có thê là thu lãi, tăng thị phần hoặc cơ cấu lại cấu trúc các khoản tín dụng Tuy nhiên điều kiện tiên quyết là khoản vay trước mắt phải đảm bảo hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn, có nghĩa là mức độ an toàn của khoản vay là rất quan trọng

1.2.3.3 Đối với Xã hội

- Một là, thông qua chức năng phân phối lại vốn, hoạt động cho vay góp phần thúc đây sản xuất kinh doanh phát triên, tạo ra sự ôn định, lưu thông tiền tệ tăng trưởng kinh tế

Cụ thê: hoạt động cho vay làm cho quy mô sản xuất ngày cảng mở rộng, thu lợi nhuận tối đa cho những nhà sản xuất lớn; tín dụng thúc đây quá trình cạnh tranh tạo ra sức bật cho nên kinh té

Trang 21

- Ba là, hoạt động cho vay là công cụ tài trợ cho các ngảnh kinh tế kém phát triên Nhờ có tín dụng cấp vốn mà nhiều lĩnh vực kinh tế, nhiều ngành kinh tế đã phục hồi và phát huy được thế mạnh Mặt khác, tín dụng góp phần tác động đề tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp

- Bón là, hoạt động cho vay tạo điều kiện phát triên các quan hệ kinh tế với nước ngoài Cho vay là phương tiện nối liền kinh tế trong nước với kinh tế nước ngoài

Tóm lại, đê DNVVN có thê tồn tại, hoạt động và vững bước trên con đường phát triên cần có sự hỗ trợ rất lớn từ phía các ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng 1.3 Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại

1.3.1 Khái niệm về mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại

Mở rộng được hiêu một cách khái quát là việc làm cho quy mô và phạm vi của một lĩnh vực hoạt động nào đó rộng lớn hơn trước Như vậy, mở rộng cho vay cũng là sự tăng lên về quy mô, sản phẩm, khối lượng cho vay Trong xu hướng mở rộng cho vay của ngân hàng, với đặc điêm, vị trí và vai trò của mình trong nên kinh tế, các DNVVN được coi là những khách hàng có tiềm năng nhất, mà muốn phát trién, cac ngân hàng dần tập trung khai thác tốt tiềm năng đó Nhưng một vấn đề đặt ra là làm thế nào có thê mở rộng cho vay đối với các DNVVN và làm thế nào đê có thê tăng quy mô, khối lượng sản phâm, đối với các DNVVN đáp ứng nhu cầu thực sự của bản thân các doanh nghiệp

Việc mở rộng cho vay đối với các DNVVN được thê hiện trên những nội dung sau:

—_ Mở rộng cho vay nghĩa là thỏa mãn tối đa nhu cầu hợp lý của khách hàng: Khối lượng tín dụng cấp cho khách hàng phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu về vốn

cho hoạt động kinh doanh của khách hàng Việc cung cấp tín dụng chỉ thực sự mang lại lợi ích cho ngân hàng và khách hàng khi mà khối lượng tín dụng được cấp phát huy hiệu quả của nó Nếu khối lượng cấp tín dụng thừa so với nhu cầu sẽ gây lãng phí nguồn vốn và tăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng do nguồn vốn có thê sử dụng sai mục đích Và ngược lại, nêu nguồn vốn tín dụng không đáp ứng đủ nhu cầu sẽ gây khó

Trang 22

khăn cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Do vậy, đòi hỏi ngân hàng cần có những đánh giá chính xác, những tính toán hợp lý khi đưa ra những quyết định tín dụng sao cho khối lượng tín dụng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách hợp lý nhất

Việc thỏa mãn tối đa nhu cầu hợp lý của khách hàng còn được xác định trên cơ sở đa dạng hóa các lĩnh vực cấp tín dụng như ngoài cho vay cầm có, thế chấp thông thường, ngân hàng còn có thê thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, thuê mua hay tài trợ xuất khâu

—_ Mở rộng cho vay cũng có nghĩa là sự đa dạng hóa các đối tượng khách hàng: Điều này có nghĩa là ngân hàng không chỉ tiến hành cho vay đối với khách hàng thuộc một thành phần kinh tế ma nguồn vốn cho vay sẽ được san sẻ cho các khách hàng thuộc thành phần kinh tế khác nhau Hoạt động tín dụng cũng không chỉ bó hẹp

trong phạm vi mot số đối tượng nhất định, một số ngành nghề kinh doanh nhất định mà ngân hàng có thé thực hiện việc mở rộng cho vay trên cơ sở thiết lập mối quan hệ tín dụng với các khách hàng thuộc nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau như: Nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ, vận tải, xây dựng

—_ Mở rộng cho vay đông nghĩa với việc đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng: Mỗi doanh nghiệp tùy theo đặc điêm và nhu cầu của mình cũng có những nhu cầu khác nhau đối với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trên cơ sở thiết lập nhiều hình

thức cho vay như cho vay ngắn hạn, trung hạn và dải hạn theo các phương thức khác nhau như: Cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay trả góp Các doanh nghiệp có thê dễ dàng lựa chọn các hình thức phù hợp VỚI yêu cầu sản xuất kinh doanh của mình

Như vậy, đối với ngân hàng, để mở rộng cho vay đối với DNVVN ngân hàng cần phải:

+ Mở rộng mạng lưới cấp tín dụng trên cơ sở đó tăng khả năng tiếp cận làm đa dạng hóa đối tượng khách hàng

Trang 23

Ic 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ảnh mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

tại ngân hàng thương mại

1.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ — Mức tăng số lượng khách hàng là DNVVN

AM=M-Mạ; Trong đó:

AM: Tốc độ tăng số lượng khách hàng

M: Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n M,;: Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n-l

Nếu AM >0: Số lượng khách hàng vay vốn tăng so với năm trước Nếu AM <0: Số lượng khách hàng vay vốn giảm so với năm trước

Chỉ tiêu nảy thê hiện khả năng mở rộng số lượng khách hàng vay vốn của ngân hàng Tuy nhiên đề đánh giá chất lượng mở rộng cho vay DNVVN cần có sự kết hợp với các chỉ tiêu khác —_ Tỷ lệ tăng số lượng khách hàng AM TLcn = —_ _ x 100% Mp.1 Trong do:

TL: Tỷ lệ tăng số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng AM: Mức tăng số lượng khách hàng

Mạ: Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n-l

Chỉ tiêu này phản ánh quá trình mở rộng tín dụng của ngân hàng, phản ánh tốc độ tăng trưởng về số lượng DNVVN năm nay so với năm trước là bao nhiêu

1.3.2.2 Tóc độ tăng trưởng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ — Mức tăng doanh số cho vay đối với DNVVN

Doanh số cho vay đối với DNVVN là tông số tiền mà ngân hàng đã thực sự giải ngân cho khách hàng được tính trong một thời gian nhất định

Mức tăng doanh số cho vay đối với DNVVN năm (£) - Doanh số cho vay đối

voi DNVVN nam (t-1)

Trang 24

Nếu chỉ tiêu này tăng tức là ngân hàng đã mở rộng quy mô cho vay đối với DNVVN

Nếu chỉ tiêu này giảm tức là ngân hàng đã thu hẹp quy mô cho vay đối với DNVVN

—_ Tỷ lệ tăng doanh số cho vay đối với DNVVN

Tỷ lệ tăng Mức tăng doanh số cho vay đối với DNVVN

doanh số cho vay = x100%

đối với DNVVN Doanh số cho vay đối với DNVVN năm (t-1)

Chỉ tiêu phản ánh tốc độ thay đôi doanh số cho vay đối với DNVVN năm nay so với năm trước là bao nhiêu

Nếu tỷ lệ này tăng cho thấy xu hướng của ngân hàng đầu tư vào DNVVN

Nếu tỷ lệ này giảm cho thấy xu hướng của ngân hàng đã hạn chế cho DNVVN vay

— Ty trong doanh số cho vay đối với DNVVN

Tỷ trọng doanh SỐ Doanh số cho vay với DNVVN

cho vay đối với = x 100%

DNVVN Tổng doanh số cho vay

Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay đối với DNVVN chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm trong tông doanh số cho vay So sánh chỉ tiêu này ở các thời kì khác nhau thì cho thấy sự thay đôi kết cấu doanh số cho vay đối với DNVVN

13.2.3 Toc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

— Dư nợ cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang cho

DNVVN vay tính đến thời điểm cụ thé

Dư nợ cuối Dư nợ Doanh số cho Doanh số thu

+

kì đầu kì vay trong kì nợ trong kì

— Mire tang du ng cho vay DNVVN

AD =D-D,y.1 Trong do:

Trang 25

D: dư nợ cho vay DNVVN năm n D,.,: du ng cho vay DNVVN nam n-1

Mức tăng dư nợ thê hiện sự thay đôi về quy mô cho vay DNVVN của ngân hang

tại một thời điểm

—_ Tỷ lệ tăng trưởng

TLan # —————— X 100%

Dui

Trong do:

Ta: tỷ lệ tăng trưởng

AD: mức tăng dư nợ cho vay DNVVN D;.¡: dư nợ năm n- Ï

NHTTM đang chú ý mở rộng cho vay với DNVVN

Nếu tỷ lệ này cao hơn năm trước thì NHTM đang mở rộng cho vay với DNVVN Nếu tỷ lệ này thấp hơn năm trước thì NHTM đang hạn chế cho vay với DNVVN — Ty trong dư nợ cho vay TR = —————_ X I00% TD Trong đó: -TR: Ty trong cho vay DNVVN -D: Du ng cho vay DNVVN

-TD: Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng dư nợ cho vay với DNVVN chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ cho vay của cả ngân hàng Chỉ tiêu này cảng cao thì càng chứng tỏ hoạt động cho vay của NHTM ngày cảng phát triên

- Dư nợ bình quân cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ Dư nợ bình quân Dư nợ đầu kì + Dư nợ cuối kì

Trong kì

2

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng dư nợ cho vay trung bình trong một kì của ngân hàng đối với các DNVVN Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ số tiền cho vay chưa thu hồi trong một kì cảng cao và vòng quay vốn tín dụng sẽ thấp Ngược lại nếu

Trang 26

chỉ tiêu này càng thấp thì vòng quay vốn tín dụng sẽ càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyên nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất lưu thông hàng hóa Với một số vốn nhất định, dư nợ bình quân trong kì càng thấp thì ngân hàng càng tiết kiệm được chỉ phí, tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực khác, do đó, cảng tạo ra nhiều lợi nhuận cho ngân hàng

1.3.2.4 TY lệ nợ quá hạn cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ NQH D TLNon = Trong đó: -TLNou: Ty lệ nợ quá hạn -NQH: No qua han -D: Du ng cho vay DNVVN

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay DNVVN của ngân hàng Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có tỷ lệ nợ quá hạn khác nhau Tỷ lệ này cảng cao thì khả năng rủi ro trong hoạt động cho vay càng lớn Thông qua tỷ lệ nợ quá hạn, ngân hàng có thê kiểm tra chất lượng các khoản vay Một khoản vay đảm bảo chất lượng là khoản vay được hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng Theo qui định của NHNN, tỷ lệ nợ quá hạn trên tông dư nợ không được quá 5% theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước

1.3.2.5 Tỷ lệ nợ xấu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Dư nợ xấu DNVVN

Tỷ lệngxấu =

Tổng dư nợ tín dụng DNVVN

Trang 27

1.3.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến mở rộng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại

1.3.3.1 Các nhân tô khách quan

- Sự tác động của môi trường vĩ mô

+ Môi trường kinh tế: Ngân hàng là một chủ thê đóng vai trò quan trọng trong nên kinh té, là cầu nối giữa các khu vực khác nhau của nên kinh tế, sự ôn định hay bất ồn định của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng Trong một môi trường kinh tế ôn định, trong giai đoạn hưng thịnh sẽ tạo nhiều điều kiện

thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, có nhiều cơ hội đầu tư và có khả năng đạt lợi nhuận cao Chính vì vậy nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp trong thời kỳ này lại càng cao, và ngân hàng càng có điều kiện đê mở rộng tín dụng

+ Môi trường chính trị: Trong một môi trường chính trị ồn định, các DNVVN sẽ yên tâm sản xuất kinh doanh và có khả năng mở rộng sản xuất, có kết quả kinh doanh tốt, nhu cầu tín dụng cũng sẽ tăng theo và ngân hàng có cơ sở tin tưởng đê mở rộng quy mô tín dụng đối với đối tượng khách hàng này Ngoài ra các chính sách hỗ

trợ các DNVVN trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có tác động to lớn thúc đây sự phát triên của doanh nghiệp Không chỉ thế, các chủ trương chính sách của nhà nước còn tác động tới chiến lược kinh doanh từng thời kỳ của các ngân hàng, đồng thời cũng cung cấp các thông tin, những biện pháp cần thiết cho ngân hàng đê mở rộng tín dụng đối với các khu vực DNVVN

+ Môi trường pháp lý: Các NHTM phải chịu sự quản lý rất chặt chẽ của pháp luật, và của rất nhiều bộ luật; Luật Các tô chức tín dụng, Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp Và do vậy một môi trường pháp lý lành mạnh, thơng thống khơng chồng chéo nhau sẽ tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hiệu quả Bên cạnh đó, với các DNVVN nếu có được các chính sách pháp luật tạo ra được sân chơi công bằng cho tắt cả thành phần kinh tế thì đây sẽ là một trong những nhân tố giúp các DNVVN có thê tiếp cận với nguồn vốn tín dụng một cách dễ dàng hơn

+ Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên không thuận lợi như hạn hán, lũ lụt, động đất sẽ dẫn tới khó khăn cho các doanh nghiệp nói riêng và cho cả nền kinh tế nói chung Nhiều DNVVN sẽ lâm vào tỉnh trạng phá sản và mất khả năng trả nợ cho

Trang 28

ngân hàng Đi cùng với điều nảy là uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút, và khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng cũng giảm sút theo

+ Môi trường văn hóa - xã hội: Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa được tạo lập từ thói quen của người dân và nó chi phối một phần các hoạt động của doanh nghiệp như về lĩnh vực hoạt động, khả năng tiêu thụ hàng hóa, mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất của doanh nghiệp Ngoài ra, môi trường văn hóa - xã hội còn tác động tới tư cách đạo đức của người đi vay tới sự sẵn lòng trả nợ của người vay, mà đây chính là cơ sở để ngân hàng quyết định tiếp tục mở rộng cho vay đối với khách hàng hay không

+ Môi trường công nghệ: Công nghệ phát triên với tốc độ cao giúp doanh nghiệp có cơ hội áp dụng các công nghệ khoa học tiên tiễn vảo sản xuất kinh doanh nhằm tăng số lượng cũng như chất lượng sản phẩm, có điều kiện tăng lợi nhuận và mở rộng sản xuất kinh doanh Nhưng ngược lại với những doanh nghiệp có năng lực yêu kém thì sẽ ngày càng khó khăn trong việc tiếp cận công nghệ mới bởi chi phí chuyên đổi công nghệ mới là rất tốn kém Và những biến động này đều tác động tới quyết định mở rộng hay thu hẹp tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN

- Sự tác động của môi trường vi mô

+ Yếu tố nội lực của ngân hang: Kha năng cho vay của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào vốn tự có của nó Do vậy, NHTM có mở rộng được quy mô tín dụng hay không chịu ảnh hưởng rất nhiều từ việc ngân hàng có phát triên được nguồn vốn tự có nảy

Bên cạnh đó cũng phụ thuộc vảo rất nhiều yêu tố khác như trình độ khoa học công nghệ mà ngân hàng đang sử dụng có đáp ứng được nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng hay không, trình độ đội ngũ quản lý và cán bộ nhân viên, hệ thống mạng lưới phân phối của ngân hàng

Trang 29

+ Đối thủ cạnh tranh: Sự phát triên của toàn ngành có tác động lớn đến sự phát triên của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành ngân hàng thì dự tác động này cảng mạnh Trong khi xu hướng phát triên chung của ngành là hướng tới đơn giản hóa về thủ tục, quy trình nghiệp vụ thì một ngân hàng không thê đưa ra một chiên lược thắt chặt về quá trình xét duyệt thủ tục cho vay Khi các mặt bằng lãi suất chung của các ngân hàng giảm thì một ngân hàng không thê đột ngột tăng mức lãi suất lên cao Do vậy ngân hàng không chỉ cần thấu hiệu về khách hàng của minh mà cần phải có cái nhìn sâu sắc về thị trường mà mình muốn hướng tới để lập kế hoạch mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng một cách tốt nhất

1.3.3.2 Các nhân tô chủ quan

Có một thực tế hiện nay là trong khi nguồn vốn cho vay của NHTM, vốn ưu đãi của nhà nước, vốn tài trợ của các tô chức nước ngoài dành cho DNVVN còn rất đồi dào nhưng việc tiếp cận và khai thác được nguồn vốn đó của các DNVVN vẫn còn rất hạn chế Thực trạng này là do giữa các DNVVN và NHTM chưa có tiếng nói chung

- Quan điểm của ngân hàng về hoạt động cho vay đối với các DNVVN

Trên thực tế cho thấy các NHTM hiện nay vẫn còn tâm lý e ngại khi cho các

DNVVN vay bởi ngân hàng vấp phải rất nhiều khó khăn khi cho đối tượng nảy vay

- Tình trạng thiếu thông tin tài chính tin cậy về DNVVN: Các bản báo cáo tài chính mà doanh nghiệp gửi tới ngân hàng thường khác biệt rất lớn với báo cáo thuế hay báo cáo kinh doanh tại chính doanh nghiệp Điều này ảnh hưởng tới khả năng đánh giá và thâm định của ngân hàng

- Tâm lý đặt an toàn cao hơn hiệu quả kinh doanh: do đó phần lớn thủ tục cho vay dựa trên tài sản đảm bảo, nhất là việc định giá tài sản đảm bảo dẫn đến tỷ lệ cho vay thấp

-_ Chính sách lãi suất và phí

Mỗi một ngân hàng đều có một mức lãi suất và phí khác nhau phân theo từng kỳ

hạn, loại tiền, đối tượng khách hàng Lãi suất và phí có thé duoc có định trong một thời hạn tín dụng nhưng cũng có thê được thả nồi theo sự biến đồi của lãi suất hoặc tham khảo hoặc chỉ số làm cơ sở điều chỉnh lãi suất hoặc cũng có thê là sự kết hợp cô định có điều chỉnh sau một khoảng thời gian nhất định

Trang 30

- Điều kiện tài sản đảm bảo

Chính sách đảm bảo gồm những quy định về tài sản đảm bảo được ngân hàng chấp nhận Điều kiện tài sản đảm bảo bao gồm việc đánh giá tài sản đảm bảo dựa trên việc định giá cho tài sản đảm bảo

- Quy trình thủ tục cho vay

- Ngày 22/04/2014, Bộ Tài Chính đã ban hành thông tư số 47/2014/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quyết định số 03/2011/QĐ-TTg ngày

10/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng thương mại

- Bước 1 : Tiếp nhận hô sơ vay vốn của doanh nghiệp

+ Đối với doanh nghiệp có quan hệ tín dụng lần đầu : Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng, các điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay

+ Đối với doanh nghiệp đã có quan hệ tín dụng : Cán bộ tín dụng kiểm tra các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay

- Bước 2: Điều tra, thu thập thông tin của doanh nghiệp và phương án vay vốn Cán bộ tín dụng đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dé tim

hiểu về: Ban lãnh đạo, tình trạng nhà xưởng, máy móc, thiết bị kỹ thuật, đánh giá tài sản bảo đảm, tìm hiệu tình hình thị trường đối với sản phâm của phương án sản xuất kinh doanh, nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào và nhà tiêu thụ sảm phẩm

- Bước 3: Phân tích thâm định doanh nghiệp và phương án vay vốn

Cán bộ tín dụng tìm hiêu và phân tích tư cách, năng lực pháp lý, khả năng điều hành, khả năng quản lý của doanh nghiệp, phân tích dự báo ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới phương án vay vốn của doanh nghiệp; đưa ra kết luận về tính khả thị, hiệu quả của phương án vay vốn

- Bước 4: Phê duyệt khoản vay

Trang 31

- Bước 5: Kiểm tra và hoàn chỉnh hỗ sơ vay vốn

Cán bộ tín dụng hoàn thiện hồ sơ Khi khoản vay được phê duyệt, ngân hàng và doanh nghiệp sẽ ký kết hợp đồng vay vốn cùng các hợp đồng bảo đảm tiền vay

- Bước 6: Giải ngân

Ngân hàng thực hiện cấp vốn cho doanh nghiệp dựa trên hợp đồng tín dụng đã ký kết và nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Bước 7: Kiểm tra, giám sát khoản vay

Sau khi cho vay, ngân hàng sẽ đôn đốc doanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả Ngân hàng sẽ thực hiện các biện pháp nếu doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ và đúng hạn các cam kết

- Bước 8: Thu hồi và gia hạn nợ

Khi khoản vay đến hạn phải trả, ngân hàng sẽ tiên hành thu hồi nợ Nếu doanh nghiệp chưa trả được nợ, căn cứ vào những nguyên nhân hợp lý ngân hàng sẽ xem xét dựa trên gia hạn nợ cho doanh nghiệp

- Bước 9: Xứ lý nợ

Đối với các khoản nợ bị quá hạn ngân hàng đã dùng nhiều biện pháp song vẫn

chưa thu hồi được nợ, ngân hàng sẽ căn cứ vào các chế độ, quy định đã được ban hành đề xử lý nợ

- Bước 10 : Thanh lý hợp đồng vay

Sau khi doanh nghiệp đã trả hết nợ gốc và lãi cho ngân hàng thì hợp đồng tín dụng hết hiệu lực Ngân hàng sẽ tiên hành giải chap tai san bao dam cho doanh nghiệp

- Năng lực quản lý rủi ro của ngân hàng

Trong quản trị NHTM, quản trị rủi ro là một nội dung quan trong ma cac cap lãnh đạo, quản lí, điều hành phải đặc biệt quan tâm Vì vậy, những nhà quản trị NHTM cần được trang bị các kiến thức về quản trị rủi ro, cung cấp những thông tin kinh tế cập nhật, có đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiêm tra, kiêm soát và kiêm toán nội bộ hiệu quả là điều kiện cần thiết để phòng ngừa hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh Theo đó, nhiều ý kiến khăng định:”Quản trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo

Trang 32

- Nguồn vốn khả dụng

Qui mô nguồn vốn của ngân hàng đặc biệt là qui mô vốn chủ sở hữu là nhân tố quan trọng quyết định đến khả năng cho vay của ngân hàng Các ngân hàng lớn thường cung cấp các khoản cho vay có giá trị lớn cho các doanh nghiệp còn các ngân hàng nhỏ thường tập trung cho vay các khoản có qui mô nhỏ

- Trình độ đạo đức của cán bộ ngân hàng

Đối với lĩnh vực ngân hàng-tài chính, là những nghề liên quan mật thiết đến hoạt động kinh tế, đạo đức nghề nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng Nhìn chung, xã hội đánh giá đạo đức của cán bộ ngân hàng dựa trên những tiêu chuẩn “khách quan và trung thực, bảo mật và thận trọng, năng lực chuyên môn và tuân thủ chuân mực chuyên môn” Trong quá trình hành nghè, cán bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng, phải thực sự không bị chi

phối và không bị tác động bởi bắt kì lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng tới sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình Bản thân cán bộ tín dụng phải minh bạch trong quá trình thâm định những doanh nghiệp có quan hệ mật thiết, hoặc được hưởng các quyền lợi kinh tế khác

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng khách hàng thường không đáp ứng được yêu cầu về tính minh bạch của vấn đề tài chính và tài sản đảm bảo, do đó cần thâm định kĩ lưỡng trước khi quyết định cho vay Vì vậy một số doanh nghiệp đã tìm cách cung cấp những quyền lợi cá nhân cho cán bộ tín dụng, nhằm thuyết phục cán bộ làm sai quy định, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Nếu cán bộ tín dụng là người hành nghề không tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp sẽ gây ra nhiều rủi

ro cho khoản vay, giảm hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN, gây thiệt hại tới toàn bộ kết quả kinh doanh của ngân hàng

Trang 33

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Toàn bộ chương I cho ta cái nhìn sâu hơn về các vấn đề trong hoạt động cho vay cla NHTM Dé tang cường các khoản vay nhằm đáp ứng nhu cầu vay của DNVVN thì không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khách quan thuộc về mơi trường bên ngồi Vấn đề cơ bản đặt ra là chúng ta phải nắm chắc nhóm các nhân tố này, biết vận dụng sáng tạo trong hoản cảnh cụ thê, từ đó tìm ra biện pháp hợp lý Việc mở rộng cho vay có ý nghĩa cực kì quan trọng, nó quyết định sự tồn tại, tăng trưởng và phát triên của NHTM, đảm bảo cho NHTM hoạt động an toàn hiệu quả và được mở rộng, góp phần thúc đây nền kinh tế và ôn định chính sách tiền tệ quốc gia Từ đó chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu vào nội dung chính của luận văn là trình bày về thực trạng mở rộng hoạt động cho vay DNVVN của NHTMCP HDBank chi nhánh Hà Nội

Trang 34

CHUONG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VA NHO TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN HDBANK CHI

NHANH HA NOI

2.1 Giới thiệu về ngân hang Thuong Mai Co Phan HDBank chi nhanh Hà Nội

2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần HDBank chỉ nhánh Hà Nội

Ngày 04/01/1990 Ngân hàng TMCP Phát Triên Nhà TP Hồ Chí Minh (HDBank) được thành lập Là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước với vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng, HDBank có chức năng thực hiện kinh doanh tông hợp, đa dạng trong lĩnh vực nhà ở, kinh doanh tiền tệ, tín dụng thông qua việc đầu tư vốn, cung ứng tín dụng và dịch vụ nhà; tập trung huy động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn dé phục vụ chương trình phát triên nhà ở và tư vấn cho Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh về kế hoạch phát triên nhà và chỉnh trang đô thị

Chị nhánh Hà Nội là đơn vị hạch toán phụ thuộc của ngân hàng TMCP phát trién nha TP.HCM dugc thanh lap theo quyét dinh s6 1300 QD-NHNN ngay 27/06/2006 của ngân hàng Nha Nước Việt Nam, có con dấu có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động theo qui định của ngân hàng Ngân Hàng Thương Mai Cô Phần HDBank chi nhánh Hà Nội được thành lập và đi vào hoạt động từ 29/03/2011

- Tên đơn vị, địa chỉ:

HDBank Hà Nội tọa lạc tại địa chỉ: số §B- Lê Trực —- P.Điện Biên - quận Ba Dinh — Ha Noi

- Loai hinh don vi:

Trang 35

2.1.2 Co câu tô chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ

2.1.2.1.Cơ cầu tổ chức của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phân HDBank Chỉ nhánh Hà Nội Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng Thương Mại Cô Phần HDBank C hi nhánh Hà Nội [ Giám đốc |

Phong Kiém tra Kiêm soát nội bộ Tông hop Phòng Kế hoạch Phòng Dịch vụ và Marketing Phó Giám đốc tna 98B Tran Hun g Dao PGD số 8 Phó Huế PGD số 885 Hong Hà PGD Đông Đô - 52 Nguyễn Siêu a ¬ PGD Van Xuan — 11 Lo rèn, Hàng Phó Giám đốc

(hone Tin dung )

Phong Tham dinh

Phong Kinh doanh ngoại hồi Phòng Thanh Toán Phó Giám đốc á Phòng Hành chính Nhân sự Phòng Kế toán Ngân quỹ - Tin Học Phòng Điện toán \ Oude té ) A a J)

(Ngn: Phịng kế tốn Ngân hàng Thương Mại Cô Phân HDBank Chỉ nhánh Hà Nội) 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ

- Ban Giám Đốc : Các thành viên trong Ban giám đốc được bồ nhiệm theo quyết định của Tông giám đốc Ngân hàng phát triển nhà thành phố HCM Nhiệm vu của Ban giám đốc là điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh Giám đốc chỉ nhánh điều hành

Trang 36

của mình theo qui định của pháp luật và ngân hàng cấp trên chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh

- Phó Giám Đốc: Là người cố vấn tham mưu trợ giúp Giám đốc trong quá trình quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong phạm vi cho phép được sự ủy nhiệm của Giám Đốc Phó giám đốc có quyền thay mặt giám đốc ra quyết định và chịu trách nhiệm pháp lý trước các quyết định đó

- Phòng kiểm tra, kiếm toán nội bộ: Là phòng nghiệp vụ xây dựng qui trình kiêm toán nội bộ tại ngân hàng: phát triên, chỉnh sửa, bố sung, hoàn thiện phương pháp kiêm toán nội bộ và phạm vi hoạt động của kiêm toán nội bộ

- Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp: Là phòng nghiệp vụ của ngân hàng có chức năng làm tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác chỉ đạo điều hành và tô chức thực hiện nhiệm vụ huy động vốn, tạo nguồn vốn đảm bảo kinh doanh theo định hướng của ngân hàng và mục tiêu của giám đốc

- Phòng dịch vụ và marketing: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, quảng bá, tuyên truyền cho ngân hàng, xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu

- Phòng tín dụng: Có chức năng thực hiện lập kế hoạch các hoạt động tín dụng - Phòng kinh doanh ngoại tệ: Thực hiện các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu về hàng hóa cho khách hàng, các giao dịch mua bán ngoại tệ và phát hành các thư bảo lãnh theo thông lệ quốc tê

- Phòng Thanh Toán quốc tế: Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế tại chỉ

nhánh , riêng việc chuyên tiền ra nước ngoài sẽ được thực hiện tại trụ sở chính của

HDBank tại thành phố HCM

- Phòng hành chính nhân sự: Có nhiệm vụ trang bị vật chất, chỗ làm việc cho cán bộ, quản lý nhân sự, tài sản chăm lo cho đời sống tinh thần cán bộ nhân vién SGD

- Phòng kế toán ngân quỹ tin học: Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thu chỉ tài chính, quản lý hồ sơ chứng từ kế toán, dịch vụ thẻ

- Phòng điện toán: Thu thập, quản lý, cung cấp thông tin phục vụ cho việc thâm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng

Trang 37

2.1.3.1.Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 — 2013

Huy động vốn là một nghiệp vụ thuộc bên tai san ng cua bất kỳ một NHTM nào

Không giống như các loại hình doanh nghiệp khác, vốn tự có của một NHTM chỉ chiêm một phần rất nhỏ trong tông nguồn vốn Bởi vậy nó không đủ đê đáp ứng cho hoạt động phát triên Đặc biệt đây là nhân tổ quan trọng đảm bảo chỉ nhánh có thê mở rộng hoạt động cho vay Do vậy, các ngân hàng phải tìm mọi cách đề huy động các nguồn vốn từ dân cư và các TCKT khác rồi tập trung thành những món lớn đem đầu tư trở lại nền kinh tế thông qua hoạt động cấp tín dụng

Trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng đó, NHTMCP Phát Triên Nhà TP.Hồ Chí Minh Việt Nam nói chung và TMCP HDBank chi nhánh Hà Nội nói riêng luôn quan tâm đúng mức và đặt công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của mình

Nguồn vốn hoạt động chủ yếu là vốn huy động tại chỗ, bên cạnh đó Chi nhánh còn nhận vốn ủy thác của các tô chức tài chính, tiền tệ quốc tế và vốn điều chuyên từ Chi nhánh ngân hàng cấp trên

Vốn huy động tại địa phương bao gồm cả nội tệ và ngoại tệ, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của NHTMCP HDBank chi nhánh Hà Nội, dưới hình thức chủ yêu sau:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán nội tệ và ngoại tệ của các tầng lớp dân cư, các tô chức kinh tế bao gồm tiết kiệm không kì hạn và tiết kiệm có kì hạn

- Nhận tiền gửi, vốn ủy thác của các tô chức tín dụng

Đặc biệt gần đây khi thị trường huy động vốn thường xuyên có diễn biến phức tạp, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các tô chức tín dụng, cạnh tranh trong công tác huy động vốn diễn ra quyết liệt Nhờ biết chủ động khai thác nguồn vốn tại chỗ như điều động nhân viên đến các khu dân cư đê vận động người dân trong khu vực gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng nên vốn huy động của Chỉ nhánh trong thời gian qua đã tăng trưởng khá ồn định

Trang 38

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng Thương Mại Cô Phần HDBank Chỉ nhánh Hà Nội Đơn vị tỉnh: Tỷ đồng

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền | trong | Số tiền Ty Tỷ trọng | Tuyệt | Tuong = Tuyét | Tương

(%) (4) (%) đối đối(%) đối | đối (%) Tổng nguồn vốn 15.003 100} 17.706 100| 19.638 100 2703| 18,02 1932| 10,91 Theo loại tiền Nội tệ 12.160.5 81,05| 15.174| 85,70) 17.751 90,39 | 3.0135) 24,78 2.577| 16,98 Ngoại tệ (quy đôi VNĐ) 2842,5 18,95 2532| 14,30| 1.887 961| (310,5)| (10,9) (645) | (25,47) Theo thời hạn Không thời hạn 3.961,5 26.40) 69195) 3909| 5.349 27,24 2.958| 74,67| (1.570.5)| (22,70) Có kỳ hạn 11.041,5 73,60 | 10.786,5| 60,91| 14.289 72,76 (255)| (2,31)| 3.5025| 32.47 Theo TPKT Tiên gửi dân cư 4303,5 28,68 | 5.656,5| 31,95| 6.628,5 33,75 1353| 31,44 972| 17,18 Tiên gửi TCKT 10.539 70,25| 11.895| 67,18] 12.807 65,22 1356| 12,87 912 7,67 Tiên gửi TCTD 160,5 1,07 1545| 0,87] 2025 1,03 (6)| (3,74) 48| 31,07

(Nguon: Phong Kế hoach — Kinh doanh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần HDBank Chỉ nhánh Hà Nội)

Thang Long University Library

Trang 39

Qua bảng số liệu 2.1 về tình hình huy động vốn trên, ta có thê nhận thấy tông nguồn vốn mà NHTMCP HDBank Chi nhánh Hà Nội huy động trong giai đoạn 2011 — 2013 đều có sự tăng trưởng khá tốt Cụ thê như sau: Năm 2012 nguồn vốn huy động ting 18,02% so với năm 2011, từ mức 15.003 tỷ đồng lên 17.706 tỷ đồng Sang đến năm 2013 con số này tăng 10,91% so với năm 2012 từ mức 17.706 tỷ đồng lên 19.638 tỷ đồng Có được điều này bởi HDBank đã thiết lập quan hệ đại lý hơn 200 ngân hàng trên thế giới, mở nhiều tài khoản Nostro tại các ngân hàng lớn ở nước ngoài.HDBank đã được Ngân hang BHF cua Đức công nhận là thành viên chính thức của hai hệ thống thanh toán bù trừ của châu Âu là TARGET 2 và EBA

- Xét theo loại tiền gửi: Cũng giống như đa số ngân hàng khác, nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng vẫn là đồng nội tệ VNĐ chiêm trên 80% tông nguồn vốn huy động được của các năm do đối tượng khách hàng của chi nhánh phần lớn là các doanh nghiệp Việt Nam Cụ thê năm 2012 nguồn vốn huy động bằng nội tệ chiêm tỷ lệ 85,70% tương đương mức 15.174 tỷ đồng, tăng lên tương ứng 24,78% so với năm 2011 Năm 2013 tỷ trọng vốn huy động bằng nội tệ tiếp tục tăng cao lên đến mức 90,39%, tăng 2.577 tỷ đồng tương ứng mức tăng lên 16,98% so với năm 2012 Tuy mức tăng trưởng vốn huy động nội tệ có trong giai đoạn 2012 - 2013 có thấp hơn giai doan 2011 — 2012 nhưng diéu này là cuộc khủng hoảng kinh tê toàn cầu gây ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam trong đó có cả các doanh nghiệp và khách hàng dân cư Về mặt huy động vốn ngoại tệ, vốn trước nay không phải thế mạnh của các chỉ nhánh NHTMCP HDBank, tỷ trọng vốn huy động ngoại tệ cũng không cao Năm 201 I tỷ trọng vốn huy động theo ngoại tệ là 18,95%, năm 2012 giảm xuống chỉ còn 14,30%, sang đến năm 2013 chỉ còn 9,61% Nguyên nhân là do lãi suất ngoại tệ tại ngân hàng luôn thấp và có sự chênh lệch đối với lãi suất nội tệ, đồng thời đồng nội tệ đang dần ồn định hơn khiến cho các doanh nghiệp ưa dùng đồng tiền nội tệ hơn

- Xét theo thời hạn: Việc phân chia nguồn vốn theo cách này giúp ngân hàng sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an toàn và chống đỡ rủi ro khi dùng quá nhiều nguồn vốn ngắn hạn cho vay các dự án dài hạn Về hoạt động huy động vốn theo thời hạn, thì theo tại chỉ nhánh NHTMCP HDBank chi nhánh Hà Nội có sự phân bố như sau: Ty lệ vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối cao với hơn 60% tổng nguồn vốn huy động trong ba năm 2011, 2012 và 2013 Cụ thê năm 2012 số vốn huy động có kỳ

Trang 40

hạn là 10.786,5 tỷ đồng, giảm 255 tỷ tương đương 2,31% so với năm 2011 Tuy nhiên nguồn vốn huy động năm 2013 lại tăng mạnh đạt 14.289 tỷ đồng, tăng tương đương 32,47% Mặc dù năm 2012 nguồn vốn huy động có sự suy giảm chút ít nhưng đến năm 2013 đã có dấu hiệu tăng trưởng đây là một tín hiệu đáng mừng vì với việc nguồn vốn huy động có kỳ hạn cao như vậy sẽ giúp ngân hàng có được những chính sách cho vay hợp lý và linh hoạt, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có được nhiều nguồn bồ sung vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh, sản xuất Nhờ đó ngân hàng nắm rõ được thời gian và có các phương thức tính lãi suất hợp lý hơn, tránh tình trạng ngân hàng bị động và phải tăng nguồn dữ trữ để đảm bảo việc thanh khoản cho khách hàng, do đó tỷ

lệ vốn huy động không kì hạn chỉ ở mức 26,40% năm 2011, tăng lên 39,90% năm

2012 và lại giảm xuống 27,24% trong năm 2013 vừa qua

- Xét theo thành phần kinh tế: Vốn huy động từ các tô chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế, do đặc thù trên địa bàn khu vực ngân hàng hoạt động tại quận Ba Đình rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ Năm 2012 là 11.895 ty tăng 12,87% so với năm 2011 la 10.539 ty, con năm 2013 là 12.807 tỷ tăng 7,67% so với năm 2012 Kết quả nảy cho thấy chỉ nhánh đã thực hiện rất tích cực và thành công các biện pháp thu hút vốn từ các tô chức kinh tế, tạo được uy tín trên thị trường

Ngày đăng: 10/07/2017, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w