Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh Hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1|( a BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG
-o00 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG TIN DUNG NGAN HAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO
PHAN DONG NAM A CHI NHANH HA NOI
SINH VIÊN THỤC HIỆN —_: PHAM THANH TÂM
MÃ SINH VIÊN : A16448
CHUYEN NGANH : NGAN HANG
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG
-==0()0 -
KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
DE TAI:
GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG TIN DUNG NGAN HAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO
PHAN DONG NAM A CHI NHANH HA NOI
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Phương Mai Sinh viên thực hiện : Phạm Thanh Tâm
Mã sinh viên : A16448
Chuyén nganh : Tai chinh — Ngan hang
HA NOI - 2014
Trang 3here Lore
LOI CAM ON
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cơ giáo, Thạc sĩ Nguyễn Phuong Mai trong suốt 4 tháng qua đã giúp đỡ em hồn thành khĩa luận này Em cũng xin cảm
ơn các anh chị trong Quỹ tiết kiệm Bà Triệu đã tạo cơ hội cho em được đi thực tập tại
Ngân hàng Do kiến thức và hiệu biết thực tế cịn hạn chế nên chắc chắn khĩa luận
khơng tránh khỏi những thiếu sĩt Em rất mong nhận được sự gĩp ý của cơ giáo hướng dẫn - Thạc sĩ Nguyễn Phương Mai, các thầy cơ giáo tại Khoa Kinh tế - Quản lý trường
Đại học Thăng Long đề khĩa luận của em được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trang 4LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan Khĩa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện cĩ sự hỗ
Trang 5MUC LUC
CHUONG 1 CO SO LY THUYET VE TIN DUNG VA CHAT LUONG TIN
DUNG TRONG HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG THUONG MAL +ozaitubSttsutGIGSGIQGASSAG(GWutQuyatesgwxg@gGiibziqgiaBniggas 1
1.1 Tín dụng Ngân hang và vai trị của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh té 1 1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của tín dụng Ngân hàng ««« Í 8 (HH NGRV 'CRW BN QUNG NHN HN uuueesỏedisnroeinrtoreeoseesrreeresnrrotesnriE 273: ¡ Nội (0ời lí dunD VU HON cryiggig022000000XNGSSGY00AtW@fAtaaiggwewd 1.1.4 Vaitrị của tín dụng Ngân Hàng co S151 se seseseseseee se SẾ 1.2 Tin dung ngắn hạn và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn ttifØ lê KHI TẾ sex xisggtaeoggetoos6tsegx89e,50T02361480ã00549I002383G09621488/Ssư 5 1.2.1 Tín dụng ngắn hạn và vai trị của tít dụng ngắn hạn -. s-«« Õ 1.2.2 Chất lượng tín dụng, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn của Ngân hààng s- 5c ses<eeeseseeecscseeeceeỂŸ
CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÁN HẠN TẠI NGAN HANG TMCP ĐƠNG NAM Á CHI NHÁNH HÀ NỘI 21
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội 21 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh EU p0 sa a2 tzwaretragtrryytttGn-ataataatdity§xf@AytnagtataXtqxsaowqaaayaiuopneawlE 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội 2] 2.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội Hì năm 1010621117 21 07010402001000000010080N02 0200 16E07S17808G02X/-0010xnusust 22 2.2.1 Tình hình huy động VỐN 5 se sccscseeesesessrsexeeseseescserecsscece.2 2 927 :THN MĂR:G HUNG lỗ Ggteaoaeagraooguaoaoasarntgagzaasaswasgesasgscezal5
2.2.3 Cơng tác kinh doanh đi H,ỢOqÌ <5 <6 Set Set xe xe xe sec cererseeeeree/Z /Z
Trang 62.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP:Đồïg Ngĩã chỉ RGIN TH NỘI suấaaaaiaỷnaaiiiadiadasddiasasiasaassaasseassofS 2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội từ năm 2()1()-2() 2 - << < <5 5< c S SỲ 9Ý HS 9H 90 9 08 0980 53
DAT, TK 0HGGBPHHDEsssaeaaeaaautararnaairutroaGryanadusatsaoiaeageoasesensasEld
2.4.2 Han ché va những nguyên nhân trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội từ năm 2010-2012 5-4
CHƯƠNG3 GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHÀM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG NGAN HAN TAI NGAN HANG TMCP DONG NAM A
0:i00:79 0:80:70 (00757 60
3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển của ngân hàng -. «<< «<ss 60
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội .-s- << << << Sesess< se ess 61 3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doqnhh s- s5 c5 sec sseessessseessssseesse Ổ Ï 3.2.2 Đa dạng hĩa hình thức huy động vỐn - - 5-5 e<ssse<sese=eess<e-c Ố-Ÿ 3.2.3 Thực hiện cĩ hiệu quả quy trình nghiệp vụ tín dụng 6£ 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đối với các khoản tín dụng .644 Manga Ti T000 DI NGN«aaaesenarteaatrrreiaarnteranaterrertrararemanaifl
3.2.6 1201 1810 010 ềne
Sikelss AAO DI DÌ NỌI: ND syygsctiytrtiáy00i0011036000000003086050139003436051904606X686/46190603166/3930044gscg;i1Ð)
51; Riftsư để miát;kiếnng Hay gas tt 6stietsedrgo6ittsagsssystese 69
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà HưĨC -oececs<sescsesesseseseeseseeseseeecsecee
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà HHưỚC . s-cssccscsssecsessseeecse Z Ễ
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á SeA Bank 7 Ư 3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội 7 3
Trang 7ane Lore Ký hiệu viết tắt HTX LN NHNN NHTM TMCP TSCĐ TSLĐ USD DANH MỤC VIẾT TÁT Tên đầy đủ Hợp tác xã Lợi nhuận Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Thương mại cơ phần
Tài sản cố định
Tài sản lưu động Đơ la Mỹ
Trang 8DANH MUC CAC BANG BIEU, HINH VE, DO THI
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP SeA Bank chi nhánh Hà Hi Wenn 2080S 2012, os asornicm nossa REATOENETERT EINES
Bảng 2.2 Tình hình cho vay - thu nợ - dư nợ tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á
oni nha Hỗ Ngriiin2010=— 2012.1311010 ens a 2D
Bảng 2.3 Tình hình thu nhập - chi phí của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ NHiiH:L1đ-1NVOL.ECOHD: DHỊL: H11: 1LÀ1 L2 Í22.3yosxevgv11¿6y066t501102100/01004401400035041/00083/00640G200900G24559) Bảng 2.4 Kết quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội năm 2010-22 ]22 - - 5 1 2 SE cv HH nghe ri ri |
Bảng 2.5 Tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng TMCCP Đơng Nam A chỉ nhánh Hà Nội từ 2010 — 2012 -. 2-:s 55s << <3 Õ
Bảng 2.6 Tình hình thu nợ ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á 38 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội Hnn¡ 2Ù10)2012::1111810/0/0016109ý015ãW%808880GW§0SWWf0i(ãã68002(4Nf0iqGAyptsauwwua-Ð
Bảng 2.§ Dư nợ tín dụng ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế .44
Bảng 2.9 Tỷ trọng vốn lưu động ngắn hạn . 5 5755 <ecse<c-s-c-4Õ
Bang 2.10 Khả năng cấp tín dụng - 5c 25s se sessesesesseresrseeersseeesre-c TỔ
Bảng 2.11 Tình hình nợ quá hạn - nợ xấu - nợ khơng cĩ khả năng thu hồi ngắn
hạn tại chi nhánh Hà Nội từ năm 2010-20 12 - << << << <<<<<<<<<<<<<<< << - /
Bảng 2.12 Nợ quá hạn của cho vay ngắn hạn 5ccec<c<-c .-. f8 Bane: 2.13 No khone-co EKhã ng thu Bồi? tugtuacoptugtauttttuaggiuuyguunasä9
Bảng 2.14 Chỉ tiêu nợ xấu 2- 2: +©5+2s2 k2 se sex se crsertrseserrrsersrsrexerreee B8đb: 7.15 T9: lệ dư nợ lơi HifiusaaoeutretroouoosseogwgoagoiyoyeopeywaweowaPÌ
Bang 2.16 Tình hình thu lãi trong hoạt động tín dụng - 2 Bang 2:17 Chi ten khh Hững mh lỊIg::i31012370009170B0G00N0SGWGWSAYWGHUANUGEC Biêu đồ 2.1 Tình hình mua bán ngoại tệ của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ KH TH, T0) NT sát vyiet171502000060914630200334419094 008/46840004095190601000A136/03/0010040006/101421980020109908/09004042016
Biêu đồ 2.2 Dư nợ ngắn hạn của SeA Bank chi nhánh Hà Nội từ 2010-2012 42
Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay chung tại các Ngân hàng [Ũ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tơ chức bộ máy hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chi nhánh Hà ÌNỘI - - Ă- 5À - BS Ỳ HH HH nh vn cưng ve v22
Sơ đồ 2.2 Quy trình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á .32
Trang 9ane Lore LOI MO DAU
Tín dụng là chức năng quan trọng nhất của các tơ chức trung gian tài chính, là dịch vụ sinh lời chủ yếu, đồng thời cũng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhất của
các Ngân hàng thương mại và các định chế tài chính khác Trong bối cảnh sự phát
triên của sản xuất và lưu thơng hàng hố ngày càng tăng, hoạt động tín dụng cần phải được phát triên sao cho phù hợp nhằm đáp ứng được những nhu cầu ngày cảng tăng trong xã hội Nhưng vấn đề là phải đảm bảo chất lượng tín dụng như thế nào đê Ngân
hàng thương mại hoạt động an tồn, hiệu quả và phát triên bền vững
Tín dụng cĩ chất lượng sẽ gĩp phần tăng chất lượng sản xuất kinh doanh và tạo một thị trường tài chính lành mạnh Chất lượng tín dụng được đảm bảo cũng cĩ nghĩa
là Ngân hàng đang trên đà phát triên vốn, nhờ vậy mà cĩ điều kiện đáp ứng yêu cầu về
vơn cho sản xuât kinh doanh của khách hàng
Nâng cao chất lượng tín dụng, tình hình tài chính của Ngân hàng thương mại được cải thiện, tạo ra những thê mạnh trong quá trình cạnh tranh, giúp cho Ngân hàng
tránh và hạn chế những rủi ro, tơn thất to lớn cĩ thê xảy ra, gĩp phần làm lành mạnh
hố các quan hệ tín dụng và tạo điều kiện đê mở rộng các quan hệ tín dụng Chất
lượng tín dụng quyết định cho sự tơn tại và phát triển của từng Ngân hàng thương mại nĩi riêng và tồn bộ hệ thơng Ngân hàng nĩi chung
Qua những vấn đề được phân tích ở trên ta thấy rõ được sự cần thiết của việc
củng cĩ tăng cường nâng cao chất lượng tín dụng của các Ngân hàng thương mại Từ thực tế ở Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (SeA Bank) chi nhánh Hà Nội, sau thời gian
học tập và những kiến thức tích lũy được tại đại học, em đã chọn đề tài : “ Giải pháp
nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội”
1 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đề tài đề cập đến những vấn đề cơ bản lý luận về hoạt động tín dụng nĩi chung và hoạt động tín dụng ngắn hạn nĩi riêng, làm rõ vai trị của tín dụng Ngân hàng thương mại từ đĩ thấy rõ tầm quan trọng của chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đặc biệt là tính dụng ngắn hạn
tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam A chi nhánh Hà Nội đê từ đĩ chỉ ra kết qua đạt được, những vấn đề cịn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đĩ đồng thời kiến nghị nhằm củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Trang 10Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng
TMCP Đơng Nam Á chi nhánh Hà Nội
Phạm vì nghiên cứu: Chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012
3 Phương pháp nghiên cứu:
Khĩa luận sử dụng phương pháp so sánh phân tích, tơng hợp và sử dụng các bảng
số liệu để minh hoạ, đối chiêu qua đĩ rút ra kết luận tổng quát, đề xuất các giải pháp nhằm giúp chi nhánh Hà Nội nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn trong
năm 2013 tới
A A Z A
4 Kêt cầu khĩa luận:
Ngồi danh mục bảng biêu, mục lục, danh mục việt tắt, lời mở đâu và lời cam đoan thì khĩa luận được chia thành 3 phần:
— Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tín dụng và chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
- Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng
thương mại cố phần Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội
- Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cơ phần Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội
Trang 11CHƯƠNG 1 CO SO LY THUYET VE TIN DUNG VA CHAT LUONG TIN DUNG TRONG HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Tín dụng Ngân hang và vai trị của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế 1.1.1, Khái niệm và đặc trưng của tín dụng Ngân hàng
1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng
Cĩ rất nhiều quan niệm khác nhau về tín dụng, tuy nhiên một cách chung nhất cĩ thê hiéu, tín dụng là mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thê, trong đĩ một bên chuyên
giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên
nhận tiền hoặc tài sản cam kết hồn trả vốn gốc và lãi cho bên chuyên giao tiền hoặc
tài sản với điều kiện theo thời hạn đã thoả thuận Tín dụng được cầu thành từ sự kết hợp của ba yêu tố chính là: lịng tin, thời hạn của quan hệ tín dụng, sự hứa hẹn hồn
trả
Từ khái niệm về tín dụng ta cĩ thê đưa ra một quan niệm chung về tín dụng ngân hàng như sau: Theo giáo trình “Tín dụng ngân hàng” của NXB Thống Kê Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2005 thì tín dụng ngân hàng là một quan hệ kinh tế giữa Ngân hàng và khách hàng, trong đĩ Ngân hàng chuyên giao tiền hay tài sản cho khách hàng trong một thời gian nhất định với những thỏa thuận hồn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định giữa khách hàng và ngân hàng
I.I12 — Đặc trưng của tít dụng Ngân hàng
Từ định nghĩa trên về tín dụng ta rút ra một sơ đặc trưng của tín dụng ngân hàng
như sau :
— Thứ nhất: Tín dụng là quan hệ chuyên nhượng mang tính tạm thời Đối tượng
của sự chuyên nhượng cĩ thê là tiền tệ hoặc là hàng hố dưới hình thức kéo dài thời
gian thanh tốn trong quan hệ mua bán hàng hố Tính chất tạm thời của sự chuyên
nhượng đề cập đến thời gian sử dụng lượng giá trị đĩ Nĩ là kết quả của sự thoả thuận
giữa các đối tác tham gia quá trình chuyên nhượng đê đảm bảo sự phù hợp thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lượng giá trị đĩ Sự thiêu phù hợp của thời gian
chuyên nhượng cĩ thê ảnh hưởng đến quyên lợi tài chính và hoạt động kinh doanh của
cả hai bên và dẫn đến nguy cơ phá huỷ quan hệ tín dụng Thực chất trong quan hệ tín dụng chỉ cĩ sự chuyên nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định mà khơng cĩ sự thay đổi quyền sở hữu với lượng giá
Trang 12— Thứ hai: Tín dụng mang tính hồn trả Lượng vốn được chuyên nhượng phải được hồn trả đúng hạn về cả thời gian và về giá trị bao gồm hai bộ phận: gốc và lãi
Phần lãi đảm bảo cho lượng giá trị hồn trả lớn hơn lượng giá trị ban đầu Sự chênh
lệch này là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Nĩi cách khác, nĩ là giá phải trả
cho sự hi sinh quyên sử dụng vốn hiện tại của người sở hữu, vì thế nĩ phải đủ hấp dẫn
đê người sở hữu cĩ thê săn sàng hi sinh quyên sử dụng đĩ
— Thứ ba: Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa người đi vay và
người cho vay Cĩ thê nĩi đây là điều kiện tiên quyết đề thiết lập quan hệ tín dụng
Người cho vay tin tưởng rằng vốn sẽ được hồn trả đầy đủ khi đến hạn Người đi vay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay Sự gặp gỡ giữa người đi vay và người cho vay về điểm này sẽ là điều kiện hình thành quan hệ tín dụng
I1.I2 Chức năng của tín dụng Ngân hàng
Tín dụng cĩ vị trí quan trọng trong quá trình phát triên của nền kinh tế quốc dân VỊ trí đĩ trước hêt được biêu hiện qua các chức năng sau đây của tín dụng:
— Thứ nhất: Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nên kinh tế Vốn
là nguồn lực, là điều kiện kinh doanh Đối với một tơ chức kinh té, ngồi vốn tự cĩ,
vốn đi vay đê mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng Tín dụng Ngân hàng thực hiện
chức năng chuyên dịch tạm thời một số lượng vốn tiền tệ nhàn rỗi từ đơn vị thừa vốn
sang đơn vị thiểu vốn với điều kiện hồn trả cả vốn lẫn lãi vay sau một thời gian nhất
định
— Thứ hai: Với tư cách là trung gian chuyên vốn từ nơi thừa sang nơi thiêu nên
tín dụng Ngân hàng đây nhanh tốc độ chu chuyên vốn trong nền kinh tế, gĩp phần giúp cho việc sử dụng vốn trong nền kinh tế cĩ hiệu quả hơn, gĩp phần tăng tốc độ tăng trưởng
— Thứ ba: Tín dụng Ngân hàng thực hiện chức năng giám đốc Đối với mỗi nền
kinh tế, Ngân hàng trung ương đảm nhiệm việc quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng, Ngân hàng trong cả nước nhằm ơn định giá trị tiền tệ Như vậy, đối với mỗi hoạt động của Ngân hàng thương mại việc ban hành chính sách, quy định hướng dẫn
cụ thê là cần thiết và các Ngân hàng thương mại cĩ trách nhiệm thi hành những chính
sách đĩ Tín dụng Ngân hàng được sử dụng như một cơng cụ quản lý tích cực vì mỗi hoạt động của Ngân hàng đều cĩ ảnh hưởng to lớn đến lượng tiền trong nền kinh tê
Như vậy, tín dụng Ngân hàng là cơng cụ đề điều tiết lưu thơng tiền tệ và là cơng cụ đê
nhà nước kiêm sốt hoạt động của các đơn vị kinh tê
Trang 131.1.3 Phan loai tin dung Ngan hang
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản cho vay theo nhĩm dựa trên một số
tiêu thức nhất định Việc phân loại tín dụng cĩ cơ sở khoa học là tiền đề đề thiết lập
quy trình tín dụng thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng Trong quá trình phân loại cĩ thê sử dụng nhiều tiêu thức đê phân loại tín dụng song thực tế các nhà kinh tế học thường phân loại tín dụng theo các tiêu thức sau đây:
1.1.3.1 Thời hạn tín dụng
Căn cứ vào tiêu thức này cĩ thê chia tín dụng ra làm ba loại :
— Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng cĩ thời hạn dưới một năm và được sử dụng dé bé sung su thiéu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp và phục
vụ các nhu cầu về sinh hoạt cá nhân Đây là tín dụng ít rủi ro cho Ngân hàng vì trong thời gian ngắn ít cĩ những biến động xảy ra và nếu xảy ra cũng là những biến động
Ngân hàng cĩ thê dự tính được
— Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng cĩ thời hạn từ 1 năm đến 5 năm và chủ
yếu được sử dụng dé mua sắm tài sản cĩ định, cải tiễn và đơi mới kỹ thuật, mở rộng
sản xuất và xây dựng các cơng trình nhỏ, cĩ thời hạn thu hồi vốn nhanh Hình thức tín dụng này cĩ mức độ rủi ro khơng cao vì Ngân hàng cĩ khả năng dự đốn được nhưng biên động xảy ra
— Tin dung dai han: La loại tín dụng cĩ thời hạn trên Š năm, được sử dụng dé
cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các cơng trình thuộc
cơ sở hạ tầng (đường xá, sân bay, cầu đường, chung cư ) cải tiên và mở rộng sản xuất với quy mơ lớn Loại tín dụng này cĩ mức độ rủi ro rất lớn vì trong thời gian dài thì cĩ những biên động xảy ra khơng thê lường trước được
1.13.2 Mục đích sử dụng tiền vay
Theo tiêu chí này tín dụng được chia thành 2 loại:
— Cho vay sản xuất:
+ Tin dung vốn lưu động: Là loại tín dụng được sử dụng đê hình thành vốn lưu động của tơ chức kinh tế, cĩ nghĩa là cho vay bù đắp vốn lưu động, cho vay chi phi
sản xuất, cho vay đề thanh tốn khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu Đây là loại tín dụng cĩ mức độ rủi ro thấp vì vốn lưu động của doanh nghiệp là vốn luân
Trang 14+ Tin dung vốn cĩ định: Là loại tín dụng được sử dụng đê hình thành tài san cơ định, nghĩa là đầu tư mua săm tài sản cơ định, cải tiên và đơi mới kĩ thuật mở rộng
sản xuât, xây dựng xí nghiệp và cơng trình mới Hình thức tín dụng này thường cĩ
mức độ rủi ro cao hơn vì khả năng thu hơi vơn chậm hơn
— Cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chỉ tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng cĩ thê trang trải các nhu cầu trong
cuộc sơng như nhà ở, phương tiện, đồ dùng gia đình Bên cạnh đĩ những nhu cầu chỉ
tiêu cho giáo dục, y tế, du lịch cũng được tài trợ bởi cho vay tiêu dùng 1.1.3.3 Tính chất của tít dụng
Dựa vào tiêu thức này tín dụng được chia làm 2 loại :
— Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng được thực hiện thơng qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và cịn trong thời hạn thanh tốn Đây là
loại tín dụng cĩ mức độ rủi ro lớn vì Ngân hàng khơng cĩ đầy đủ thơng tin về bên đi vay, hơn nữa các doanh nghiệp hầu như khơng cĩ kinh nghiệm trong việc cấp tín dụng cho khách hàng của mình
— Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng trong đĩ Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người cĩ nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hồn trả nợ vay cho Ngân hàng Mức độ rủi ro trong trường hợp này thấp hơn vì Ngân hàng cĩ thê gặp trực tiếp khách hàng và nĩ được thực hiện bởi những cán bộ cĩ nghiệp vụ và kinh nghiệm trong việc cung cấp tín dụng
1.14 Vaitrị của tín dụng Ngân hàng
Trong điều kiện đất nước chuyên sang nên kinh tế thị trường, cĩ sự điều tiết vĩ mơ của nhà nước, tín dụng nĩi chung và tín dụng Ngân hàng nĩi riêng cĩ vai trị hết suc quan trong
Tín dụng Ngân hàng phục vụ sự phát triên của nền kinh tế nĩi chung và các đơn
vị kinh tế nĩi riêng Thực hiện chức năng phân phối lại (cho vay ngắn hạn, trung hạn
và dai han), tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện cho các đơn vị kinh tế dự trữ vật tư,
hàng hố, tăng thêm giá trị TSCĐ, TSLĐ mà đơn vị đã sử dụng, do vậy tín dụng gĩp
phần tăng nhanh tốc độ chu chuyên vật tư, hàng hố trong nên kinh tế, rút ngắn thời
gian lưu thơng, giảm bớt chỉ phí, tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận
Tín dụng Ngân hàng là cơng cụ đê Nhà nước tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn hoặc các ngành kinh tế kém phát triên thơng qua chính sách ưu đãi, từ đĩ thúc
4
Trang 15đây các ngành kinh tế cũng phát triên, đây nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đât nước
Tín dụng Ngân hàng cĩ vai trị quan trọng trong việc tơ chức điều hồ lưu thơng
tiền tệ Trước hết, trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng huy động
và tập trung những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, đồng thời khi thu nợ cũng rút khỏi
lưu thơng một bộ phận tiền tệ Mặt khác, trong quá trình can đối nguồn vốn tín dụng,
Ngân hang phát hành thêm tiền tệ cho vay phát triên sản xuất, tăng nhanh tốc độ chu
chuyên tiền mặt qua Ngân hàng Sau nữa, đê thực hiện mối quan hệ kinh tế giữa các tơ chức kinh tế với nhau, cũng như mối quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tơ chức
kinh tế thì các tổ chức kinh tế phải mở tài khoản tại Ngân hàng Việc mở tài khoản tại Ngân hàng tạo khả năng củng cĩ và phát triên thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát triên kinh tế giữa các nước Hiện nay sự phát triển của mỗi nước đều gắn với thị trường
quốc tế, do đĩ tín dụng trở thành phương tiện đê nối các nước với nhau Nĩ cĩ vai trị
quan trọng trong việc mở rộng xuất khâu hoặc nhờ vốn tín dụng bên ngồi mà phát triên kinh tê trong nước
Tín dụng Ngân hàng là động lực đối với việc hình thành và chuyên dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Đề thực hiện thành cơng
quá trình này thì cần phải cĩ vốn Nguồn vốn dùng đê tài trợ cĩ thê là vốn vay trong nước hay vay nước ngồi trong đĩ Ngân hàng chính là trung gian tài chính huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế đề cho vay
1.2 Tín dụng ngắn hạn và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn trong nền kinh tế
1.2.1 Tín dụng ngắn hạn và vai trị của tín dụng ngắn hạn 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn
Theo quyết định 127/2005/QĐ - NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam: Tín dụng ngắn hạn là khoản cho vay cĩ thời hạn và được sử dụng nhằm đáp ứng cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời song Thời hạn đối với tín dụng ngắn hạn được tơ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận tối đa là 12 tháng, được xác định phù
hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng 1.2.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngắn hạn
Trang 16— Tín dụng ngắn hạn là nghiệp vu chủ yếu của Ngân hàng thương mại vì thời gian cho vay đến 12 tháng Chính loại vay này giúp cho Ngân hàng giữ được khả năng thanh tốn vì nĩ tương thích với kết cầu nguồn vốn của Ngân hàng thường là tiền gửi
tiết kiệm dưới 12 tháng
— Lãi suất cho vay ngắn hạn thường nhỏ hơn lãi suất cho vay dài hạn vì mức độ rủi ro của tín dụng ngắn hạn thường thấp hơn so với tín dụng trung và dài hạn
1.2.1.3 Các hình thức tín dụng ngắn hạn cia NHTM
Một là: Chiết khẩu chứng từ cĩ giá
Các chứng từ cĩ giá ở đây cĩ thê là hợp đồng mua bán, các giấy tờ cĩ giá (thương phiêu, trái phiêu, tín phiếu kho bạc, cơng trái) hoặc mua bán lại các khoản nợ
Các doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu hoặc hàng hố theo hợp đồng thấy cần vốn cho các hoạt động của họ trong khi chờ nhận tiền theo một hợp đồng họ cĩ thê nhượng
lại bản hợp đồng cho Ngân hàng như một vật bảo đảm cho một khoản vay ngắn hạn tại
Ngân hàng Ngân hàng sẽ mua các giấy tờ cĩ giá trị trừ đi phần lợi tức chiết khấu và hoa hồng phí Đến thời hạn thanh tốn của giấy tờ cĩ giá Ngân hàng địi người mắc nợ
theo giá trị của giấy tờ cĩ giá mà Ngân hàng đã thực hiện chiết khấu
Hai là: Tín dụng ngân quƑ
Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đĩ Ngân hàng cho khách hàng vay dé đảm bảo sự cân đối ngân quỹ hàng ngày của khách hàng và được thực hiện chủ yếu bằng 2 hình thức:
— Ủng trước trên tài khoản: Là nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay bằng cách mở và ứng cho khách hàng một số tiền nhất định trên tài khoản
của khách tại Ngân hàng, trên cơ sở cĩ đảm bảo là loại tín dụng ứng trước được thực
hiện trên cơ sở khách hàng cĩ tài sản thế chấp, cầm cĩ, cĩ sự bảo lãnh Tín dụng ứng
trước cĩ đảm bảo là loại tín dụng ứng trước được thực hiện mà khách hàng khơng cần
thiết phải cĩ tài sản đảm bảo Loại tín dụng này chỉ được áp dụng với khách hàng cĩ
mức độ tín nhiệm cao với Ngân hàng
— Hình thức thấu chỉ : Là nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ mà Ngân hàng cho khách hàng vay bằng cách cho phép khách hàng sử dụng vượt số tiền mà họ kí thác tại Ngân
hàng trên tài khoản vãng lai với SỐ lượng và thời hạn nhất định
Trang 17Ba là: Tín dụng bằng chữ kí
Là hình thức Ngân hàng đứng ra cam kết với chủ nợ là sẽ thanh tốn trong trường hợp khách hàng khơng trả được nợ khi đến hạn Ngân hàng đứng ra bảo lãnh và cấp cho khách hàng của mình một chữ kí đê họ cĩ thê kéo dài thời gian thanh tốn khoản nợ hoặc mua hàng ở nơi khác Tín dụng bằng chữ kí cĩ hai hình thức:
— Tín dụng chấp nhận: Là hình thức tín dụng bằng chữ kí mà Ngân hàng chấp
nhận một hối phiếu địi tiền của chính Ngân hàng Khi hối phiêu đến hạn, khách hàng
giao nộp tiền vào Ngân hàng số tiền cần thiết đê thanh tốn Về nguyên tắc Ngân hàng khơng phải chỉ vốn mà chỉ cấp cho chủ nợ một chứng từ địi hỏi thanh tốn với khả năng của Ngân hàng
— Tín dụng bảo lãnh: Là hình thức Ngân hàng cam kết sẽ chịu trách nhiệm trả
tiền thay cho bên được chấp nhận bảo lãnh, thực hiện đúng các nghĩa vụ đã thoả thuận
với bên yêu cầu bảo lãnh, được quy định cụ thê tại thư bảo lãnh của Ngân hàng Mặt
khác bên được bảo lãnh cĩ nghĩa vụ thực hiện đầy đủ những cam kết của mình với bên
yêu cầu bảo lãnh cũng như Ngân hàng bảo lãnh
1.2.1.4 Vai trị của tín dụng ngắn hạn đối với nền kinh tế
Tín dụng ngắn hạn cĩ vai trị to lớn trong nên kinh tế Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng nghiệp vụ tín dụng giữ vai trị trọng yếu, tác động đến sản xuất kinh doanh và một phần tham gia đầu tư phát triên Với chức năng chủ yếu là huy động vốn đề cho vay, Ngân hàng huy động tiền nhàn rỗi trong dân đề cho vay các đối tượng đang thiêu vốn
Đối với sự phát triển kinh tế xã hội:
Tín dụng ngắn hạn gĩp phần tác động tích cực đến nhịp độ phát triên kinh tế, nền
kinh tế thị trường là nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt Khoản vay của Ngân hàng cĩ ý
nghĩa hết sức quan trọng trong việc thoả mãn nhu cầu về vốn Vay vốn cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải gánh trách nhiệm trả nợ, buộc doanh nghiệp phải tích cực hoạt động đảm bảo cạnh tranh để đồng vốn vay được sử dụng cĩ hiệu quả
nhất Lúc này hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ trở nên sơi động và nhộn nhịp Các
doanh nghiệp hoạt động tốt gĩp phần thúc đây sự phát triên kinh tế xã hội
Ae rie A `
Đơi với Ngân hàng:
Hiện nay các Ngân hàng thường cĩ cơ câu nguơn vơn ngăn hạn chiêm tỷ trọng lớn trong nguơn vơn, việc mở rộng tín dụng ngăn hạn giúp Ngân hàng cân đơi kêt câu nguơn vơn và sử dụng một cách tơi ưu Ngồi ra vịng quay vơn lưu động cao, các
Trang 18khoản tiền sẽ được đưa vảo lưu thơng nhiều lần do cơng tác thanh tốn của Ngân hang
làm tăng khả năng tạo tiền của Ngân hàng, làm cho nguồn lực nền kinh tế được sử dụng hiệu quả và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Thơng qua hoạt động tín dụng các Ngân hàng thương mại cũng là biện pháp thu hút khách hàng, mở rộng quy mơ và củng cĩ chất lượng tín dụng của mình, tăng khả năng cạnh tranh của mỗi Ngân hàng
Đối với các doanh nghiệp:
Các khoản tín dụng cĩ ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp khi xuất hiện cơ hội
kinh doanh trên thị trường, giúp doanh nghiệp tận dụng được thời cơ, phát triên được sản xuất Tín dụng ngắn hạn giúp cho các doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất kinh
doanh trong một thời điêm nào đĩ mặc dù khơng đủ vốn Đề đảm bảo trả được nợ gốc
và lãi vay cho ngân hàng buộc các doanh nghiệp phải làm ăn cĩ uy tín, giúp các doanh
nghiệp đi đúng hướng đã chọn và đạt được những mục tiêu lợi nhuận cao nhất
1.2.2 Chất lượng tín dụng, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngắn hạn của Ngân hang
Trong cuộc sống hàng ngày ta thường nghe nĩi đến những cụm từ như: chất
lượng hàng hĩa, chất lượng sản pham, cịn chất lượng tín dụng thì ít khi được nhắc
đên Vậy chât lượng tín dụng là gì và nĩ cĩ vai trị như thê nào đơi với ngân hàng?
Trước khi hiệu chất lượng tín dụng là gì chúng ta cần hiệu rõ khái niệm về chất
lượng Theo tơ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hĩa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã
đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu câu của khách hàng và các bên cĩ liên quan”
Chất lượng tín dụng là một khái niệm tương đối, một phạm trù rộng lớn, nĩ vừa
cụ thê vừa mang tính tơng hợp Vì vậy, khơng cĩ định nghĩa chính xác về chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng cĩ thê được hiêu: là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phù hợp với sự phát trién kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triên của Ngân
hàng Nâng cao chất lượng trong hoạt động là yếu tố quan trọng để một đơn vị kinh
doanh đứng vững trên thị trường, đặc biệt là trong nền kinh tế cạnh trạnh Đối với
Ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời thiết yêu, song cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro Chính vì vậy đây là điều mà các Ngân hàng thương mại quan tâm
đến nhiều nhất Xét về tổng thê, Ngân hàng vừa tạo ra được hiệu quả kinh tế, vừa tạo
ra được hiệu quả xã hội Chất lượng tín dụng được thê hiện:
— Đối với doanh nghiệp
Trang 19Đối với doanh nghiệp, chất lượng tín dụng ngắn hạn thê hiện các khoản vay được
đáp ứng nhu cầu đê đảm bảo quá trình luân chuyên vốn trong quá trình kinh doanh,
nâng cao chất lượng, hiện đại hố và đa dạng hố sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên
thị trường Những khoản tín dụng nảy làm tăng quy mơ sản xuất của doanh nghiệp Từ đĩ tăng doanh thu và lợi nhuận, thu nhập của cơng nhân, thu hút nhiều lao động kĩ
thuật, đảm bảo việc làm thường xuyên và ồn định, tăng trưởng tốc độ nhanh Hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ là căn cứ đê đánh giá chất lượng tín dụng Cĩ thê nĩi đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của doanh nghiệp là cách đánh giá cĩ
hiệu quả nhất vì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động của Ngân hàng và nên kinh tế
— Đối với các Ngân hàng thương mại
Các khoản tín dụng đĩ phải phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng trong từng thời kì Mỗi thời kì, trong giai đoạn khác nhau, mục tiêu của Ngân hàng cũng khác nhau Nếu khoản tín dụng khơng đáp ứng được mục tiêu của Ngân hàng thì chất lượng tín
dụng đĩ khơng được đảm bảo dù nĩ đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng
Chất lượng tín dụng thê hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng thực lực theo hướng tích cực của bản thân Ngân hàng và phải đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hồn trả đúng hạn và cĩ lãi
Các khoản tín dụng phải đảm bảo thực hiện đúng quy trình tín dụng Khi ngân hàng cho vay phải thực hiện theo pháp lệnh Ngân hàng và các văn bản chế độ hiện hành của ngành
— Đối với sự phát triên kinh tế xã hội
Một khoản tín dụng cĩ chất lượng cao phải kết hợp được hài hồ lợi ích của
khách hàng, Ngân hàng và gĩp phần thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, ngồi việc đánh giá dưới gĩc độ Ngân hàng và khách hàng, chất lượng tín dụng ngắn hạn cịn được đánh giá dưới gĩc độ kinh tê xã hội thơng qua các chỉ tiêu sau:
+ Giải quyết vấn đề lao động: Tỷ lệ thất nghiệp luơn là mỗi quan tâm hàng
đầu của bất kì một quốc gia nào Khi tỷ lệ này tăng thì đời sống của người dân sẽ gặp
khĩ khăn, tệ nạn xã hội gia tăng Vì vậy với những khoản cho vay dự án nào giải quyết
được vấn đề thất nghiệp thì được coi là cĩ hiệu quả, cĩ chất lượng về mặt kinh tế xã
Trang 20+ Kha nang khai thac tiém năng trên địa bàn hoạt động: Một dự án khai thác
được tiềm năng trên địa bàn hoạt động (tải nguyên, con người) thì sẽ gĩp phần thúc đây nền kinh tế của địa bàn phát triển, chuyên dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách
+ Giải quyết vấn đề mơi trường: Nếu dự án gây ơ nhiễm mơi trường sống xung quanh ảnh hưởng tới sức khoẻ của người lao động, năng suất lao động sẽ giảm sút, ảnh hưởng xấu tới đời sống xã hội và như vậy dự án khơng mang lại hiệu quả cho
nên kinh tế xã hội
+ Chất lượng tín dụng cịn thê hiện ở tính an tồn cao của hệ thống Ngân
hàng Tín dụng ngắn hạn đảm bảo được chất lượng tín dụng thì khả năng thanh tốn chỉ trả sẽ cao, tránh được rủi ro, tín dụng ngắn hạn khơng ảnh hưởng đến nên kinh tế
Nĩi tĩm lại, việc đánh giá chất lượng tín dụng cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ là cơ sở đề tìm ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng tín dụng nĩi chung và chất lượng tín dụng ngắn hạn nĩi riêng
1.2.2.2 Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn — Quy trình cho vay ngắn hạn
Quy trình cho vay ngắn hạn là trình tự các bước mà ngân hàng thực hiện cho vay
ngắn hạn đối với khách hàng Quy trình cho vay ngắn hạn phản ánh nguyên tắc cho
vay, phương pháp cho vay, trình tự giải quyết các cơng việc, thủ tục hành chính và thâm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng
Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay chung tại các Ngân hàng
Thiết lập hồ Phân tích cho | » | Quyết định Ti ao
so cho vay vay cho vay ; =
( Nguồn: Giáo trình Nghiệp vụ Ngán hàng thương mại)
Bước 1: Thiết lập hồ sơ cho vay:
Hồ sơ cho vay của một ngân hàng là tài liệu băng văn bản biêu hiện mơi quan hệ
tơng thê của ngân hàng với khách hàng vay vơn Chât lượng cho vay phụ thuộc rât nhiêu lớn vào sự hồn chỉnh và chính xác của hơ sơ cho vay Vì vậy khi thiệt lập một
hồ sơ cho vay phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố:
+ Các thơng tin co bản về khách hàng xin vay;
+ Thơng tin về tài chính hiện tại của khách hàng xin vay; 10
Trang 21+ Lịch sử tài chính của khách hàng xin vay;
+ Thơng tin về mục đích vay vốn;
+ Phương hướng hoạt động kinh doanh trong tương lai của khách hang;
+ Đánh giá nhận xét của ngân hàng về khách hang;
+ Thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng về việc vay vốn và trả nợ; + Những thơng báo của ngân hàng cho khách hang;
+ Báo cáo về kết quả kiêm tra tình hình sử dụng vốn vay
Tùy vào từng loại cho vay, kỹ thuật cho vay và quy mơ của các khoản cho vay mả ngân hàng quy định việc thiết lập hồ sơ cho phù hợp Bộ hồ sơ cho vay thường bao gồm các loại sau:
Một là, hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp cho ngân hàng Khi cĩ nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi đến ngân hàng các giấy tờ sau:
+ Hồ sơ pháp lý là hồ sơ chứng minh cho ngân hàng biết về năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, bao gồm: quyết định hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy phép hành nghề, giấy phép đầu tư, biên bản gĩp vốn, danh sách thành viên sáng lập (nếu là cơng
ty cơ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn), giấy chứng nhận vốn đầu tư ban đầu (nếu là
doanh nghiệp tư nhân)
+ Hồ sơ kinh tế bao gồm: kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ, báo cáo tài chính của cơng ty
+ Hồ sơ vay vốn cho mỗi lần vay: giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ đảm bảo tiền vay như (giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, giấy tờ chứng minh năng lực pháp lý, năng lực tài chính của người bảo lãnh )
Hai là hồ sơ do ngân hàng lập gồm:
+ Các báo cáo về thâm định, tái thâm định
+ Các loại thơng báo như: thơng báo từ chối cho vay, thơng báo cho vay, thơng báo gia hạn nợ, thơng báo đến hạn nợ, thơng báo quá hạn nợ, thơng báo tạm
ngừng cho vay, thơng báo chấm dứt cho vay
+ Báo cáo kiêm tra sử dụng vốn vay, báo cáo phân tích tình hình tài chính + Số theo dõi cho vay và thu nợ
Trang 22Ba là hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập:
+ Hợp đồng tín dụng hoặc SỐ Vay vốn
+ Hợp đồng đảm bảo tiền vay như hợp đồng cầm cĩ thê chấp tài sản, hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng
Bước 2: Phân tích cho vay:
Đề phịng ngừa, hạn ché rủi ro các Ngân hàng thương mại đã áp dụng nhiều biện
pháp, đĩ là biện pháp cơ bản, cĩ vị trí quan trọng nhất là phân tích đánh giá một cách tồn diện khách hàng trước khi cho vay Các ngân hàng cần phân tích đánh giá khách hàng:
+ Năng lực pháp lý của khách hàng;
+ Ủy tín của khách hàng;
+ Phân tích tình hình tài chính của khách hàng;
+ Đánh giá về năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo đơn
vị khách hàng;
+ Tham định dự án đề nghị vay vốn; + Tham dinh dam bao ng vay;
Bước 3: Quyết định cho vay:
Kết quả của quá trình phân tích tín dụng là đưa ra quyết định cho vay Đối với
khoản vay nhỏ, ngân hàng thường giao cho cán bộ tín dụng quyết định Đối với những
khoản vay lớn thuộc thâm quyền quyết định của hội đồng tín dụng Trường hợp này
cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn cĩ trách nhiệm kiêm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ và thầm định các điều kiện vay vốn của hồ sơ, đánh giá điêm mạnh,
điểm yếu và phải đưa ra được ý kiên cĩ nên cho vay hay khơng cho vay và lập tờ trình
hội đồng tín dụng Trên cơ sở hồ sơ vay vốn và tờ trình của nhân viên tín dụng, hội đồng tín dụng xem xét kiêm tra lại hồ sơ vay vốn và tờ trình đề ra quyết định cho vay
hay khơng cho vay Dù quyết định cho vay của nhân viên tín dụng hay hội đồng tín
dụng cũng phải đưa ra trong thời gian ngắn nhất, đảm bảo tính kịp thời cho khách
hàng
Bước 4: Kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay:
Giám sát và quản lý tín dụng được tiến hành từ khi tiền vay phát ra cho đến khi
khoản vay được hồn trả Nội dung kiêm tra gồm:
12
Trang 23+ Kiém tra truéc khi cho vay + Kiém tra trong khi cho vay + Kiém tra sau khi cho vay
— Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn han
Nền kinh tế thị trường đặt ra vấn đề cho các nhà sản xuất kinh doanh là phải đảm
bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, cĩ như vậy mới tồn tại và phát triên ơn định Vì
vậy, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phâm là một yêu cầu khách quan đối với các
doanh nghiệp Ngân hàng là một tơ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, vì vậy việc
nâng cao chất lượng trong hoạt động Ngân hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng là việc làm cần thiết Đê nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn trước hết cần
tiên hành đánh giá các nhĩm chỉ tiêu Đê hiêu được các nhĩm chỉ tiêu này cần hiểu
được một số khái niệm sau:
+ Doanh số cho vay: Phản ánh lượng vốn ngân hàng cho doanh nghiệp vay theo hợp đồng tín dụng, nĩ được tính bằng cách cộng tất cả các khoản cho vay trong một thời gian nhất định Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mơ tuyệt đối của hoạt động tín dụng, nếu quy mơ lớn và ngày càng mở rộng chứng tỏ hoạt động tín dụng càng tốt
+ Doanh số thu nợ: Phản ánh vốn thực tế người đi vay hồn trả cho Ngân
hàng, nĩ được tính bằng cách cộng tất cả các khoản thu nợ trong một thời kì nhất định
Doanh số thu nợ càng lớn và tăng so với tơng số cho vay chứng tỏ tín dụng của Ngân hàng ngày càng tốt
+ Dư nợ: Phản ánh lượng vốn mà cá nhân, tơ chức vay cịn nợ Ngân hàng tại
một thời điểm cụ thê, được tính bằng số dư cuối kì trên bảng cân đối kế tốn Dư nợ
càng lớn phản ánh khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng càng lớn, dư nợ thấp chứng tỏ khả năng tín dụng của Ngân hàng khơng được mở rộng, kém chất lượng
Sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng:
Một là: Chỉ tiêu về huy động vốn ngắn hạn
Vốn huy động ngắn hạn
Tỷ trọng vơn huy động ngănhạn = Tong nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho biết trong tơng nguồn vốn của Ngân hàng thì vốn ngắn hạn huy động được bao nhiêu, đồng thời cho biết khả năng huy động vốn ngắn hạn của Ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì Ngân hàng cảng cĩ cơ hội mở rộng đầu tư cho vay
Trang 24ngăn hạn, nâng cao chât lượng tín dụng ngăn hạn Tuy nhiên, chi tiêu này cao cũng đơng nghĩa với việc chi phí tạo nguơn vơn lớn, nêu Ngân hàng khơng sử dụng tơt nguơn vơn này thì sẽ ảnh hưởng rât lớn đên lợi nhuận của Ngân hàng
Hai la: Kha nang cap tin dung
Vốn huy động ngắn hạn
Khả năng cấp tín dụng ~ Du ng tin dung ngan han
Chỉ tiêu này cho biết vốn huy động ngắn hạn đảm bảo bao nhiêu phần trăm nhu cầu tín dụng ngắn hạn, từ đĩ cho thấy khả năng tự chủ của Ngân hàng trong việc cấp
tín dụng cho nên kinh tế Ngồi ra, chỉ tiêu này cịn ảnh hưởng đến khả năng thanh
tốn của Ngân hàng Tỷ lệ này cao chứng tỏ Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhiều và đã sử dụng tốt nguồn vốn huy động ngắn hạn Nếu tỷ lệ này thấp kết hợp với khả năng
huy động vốn ngắn hạn cao thì cĩ thê kết luận Ngân hàng đã sử dụng vốn lãng phí,
khơng hiệu quả, ảnh hưởng tới lợi nhuận và an tồn trong hoạt động Ngân hàng Ba là: Chỉ tiêu cho vay ngắn hạn
Chỉ tiêu dự nợ ngắn hạn:
Dư nợ ngăn hạn
Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn ~ Tong du ng tin dung
Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trong tơng dư nợ tín dụng của Ngân
hàng Nếu tỷ lệ dư nợ tăng liên tục qua nhiều thời kỳ cĩ thê nĩi chất lượng tín dụng
tăng Tuy nhiên khi đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn qua chỉ tiêu này cần phải xem xét cả số tương đối và số tuyệt đối Bởi khơng phải tỷ lệ này tăng cĩ nghĩa là cho vay ngắn hạn tăng, nĩ cịn phụ thuộc vào việc tơng dư nợ tín dụng cĩ tăng hay khơng
Chỉ tiêu nợ quá hạn
Theo quyết định 493/NHNN thì nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn mà
khách hàng khơng trả được số tiền trong hợp đồng tín dụng và tiền lãi của số tiền đĩ
và khơng được ngân hàng gia hạn Số tiền này ngân hàng chuyên thành nợ quá hạn và
áp dụng lãi suất quá hạn đối với những khoản nợ này (cao hơn lãi suất thơng thường) Đây là những khoản những khoản nợ cĩ độ rủi ro cao và ngân hàng cĩ khả mất vốn
Các ngân hàng luơn mong muốn giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn bởi nĩ làm giảm lợi nhuận
của ngân hàng do phải trích dự phịng rủi ro tương ứng với thời gian quá hạn Đề đánh 14
Trang 25giá chất lượng tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn, người ta người ta thường thơng qua tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ngăn hạn gơm:
Tỷ lệ nợ quá hạn Tổng dư nợ quá hạn ngắn hạn
: : : x 100%
cho vay ngănhạn =_ Tơng dư nợ cho vay ngăn hạn
Tỷ lệ nợ xấu cho vay Tơng dư nợ xâu ngăn hạn
; : x 100%
ngan han = Tong du ng cho vay ngan han
Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng tín dụng ngắn hạn Đến kỳ hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên đi vay khơng trả được nợ hoặc khơng trả được lãi một kỳ và khơng được gia hạn nợ thì Ngân hàng sẽ chuyên khoản vay đĩ sang nợ quá hạn Nợ quá hạn là điều mà các Ngân hàng khơng hề mong muốn và cũng tìm mọi biện pháp đê
hạ tỷ lệ nợ quá hạn tới mức thấp nhất cĩ thê được Cũng như chỉ tiêu dư nợ tín dụng ngắn hạn, cần đánh giá chỉ tiêu này cả về mặt tương đối và tuyệt đối thì mới cĩ thê kết
luận chính xác về chất lượng tín dụng ngắn hạn Nếu nợ quá hạn tăng nhưng tỷ lệ này
van khong tang thi co thê kết luận chất lượng tín dụng vẫn được đảm bảo
Chỉ tiêu nợ khơng cĩ khả năng thu hơi:
Cũng theo quyết định 493/NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng
đê xử lý rủi ro tín dụng thì nợ xấu được định nghĩa là nợ thuộc nhĩm 3, 4, Š quy định
tại điều 6 và 7 của quy định này
Các khoản nợ của Ngân hàng thương mại được chia thành 5 loại chủ yếu sau: Nhĩm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ được tơ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn
Nhĩm 2 (Nợ cần chú ý): bao gồm các khoản nợ được tơ chức tín dụng đánh giá
là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gĩc và lãi nhưng cĩ dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ
Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ được tơ chức tín dụng
đánh giá là khơng cĩ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi
Nhĩm 4 (Nợ nghỉ ngờ): bao gồm các khoản nợ được tơ chức tín dụng đánh giá là khả năng tồn thất cao
Trang 26Nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn): bao gồm các khoản nợ được tơ chức tín
dụng đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mat von
Nợ khơng cĩ khả năng thu hồi
Tỷ lệ nợ khơng cĩ khả năng thu hơi = Dư nợ tín dụng ngắn hạn
Nếu tỷ lệ nợ khơng cĩ khả năng thu hồi cao thì chất lượng tín dụng ngắn hạn được đánh giá là thấp, hoạt động của Ngân hàng khơng cĩ hiệu quả và các chỉ tiêu
khác đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn khơng cĩ giá trị
Nợ xâu
Tỷ lệ nợ xá y ig ng Xau = Du ng tin dung ngan han # 4
Theo quy định của NHNN Việt Nam thì nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhĩm 3, 4,
5 như đã kê ở trên Tỷ lệ nợ xấu càng cao chứng tỏ Ngân hàng đang hoạt động khơng
tốt vì để cho cĩ nhiều khoản tiền khơng thu hồi đc Ngược lại nêu tỷ lệ này thấp thi
chất lượng tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng được đánh giá là tốt
Bốn là: Thu nhập từ hoạt động cho vay
Lợi nhuận từ tín dụng ngắn hạn
Thụ nhập tử hoạt động cho vay = Tổng dư nợ tín dụng ngắn hạn Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay cho biết khả năng sinh lời của tín dụng
ngắn hạn Bất kỳ một khoản tín dụng nào, dù ngắn hay dài hạn, khơng thê coi đĩ là cĩ
chất lượng cao nếu khơng đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Ngồi ra cịn cĩ thê thấy được vị trí của tín dụng ngắn hạn trong hoạt động của Ngân hàng thơng qua chỉ tiêu:
Lãi từ hoạt động cho vay
Khả năng sinh lời = š Doanh sơ cho vay £
1.2.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn han
Tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng trong nên kinh tế thị
trường, nhưng đây cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất Sự thất bại trong việc thực
hiện các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng tín dụng sẽ gây ra những ảnh hưởng tai hại khơng thê lường trước được về mặt tài sản cũng như về uy tín trong Ngân hàng Vì
16
Trang 27vậy nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn cũng gĩp phần thúc đây hoạt động tín dụng của Ngân hàng đạt hiệu quả cao Muốn nâng cao chất lượng tín dụng trước hết phải nghiên cứu: Chất lượng tín dụng ngắn hạn chịu ảnh hưởng của nhân tố nào
Các nhân tố khách quan — Mơi trường kinh tế:
Nền kinh tế ơn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Nền kinh tế ơn định làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiên hành trơi chảy
Trong điều kiện khơng chịu ảnh hưởng của lạm phát, khủng hoảng khả năng cho vay
và khả năng trả nợ tiền vay sẽ thuận tiện Nước ta đang trên con đường hội nhập với
nên kinh tế thế giới Chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước đang
trong quá trình điều chỉnh, đơi mới và hồn thiện Các doanh nghiệp chuyên hướng và điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh khơng theo kịp với sự thay đơi của cơ chế và các chính sách
— Mơi trường pháp lý :
Thực tiễn cho thấy pháp luật là bộ phận khơng thê thiếu được của nên kinh tế thị trường cĩ điều tiết của Nhà nước Nếu khơng cĩ pháp luật hoặc pháp luật khơng phù hợp với sự điều tiết của nền kinh tế thị trường thì mọi hoạt động trong nên kinh tế đĩ
sẽ cĩ nhiều gian lận, thiếu cơng bằng và khĩ thực hiện trơi chảy Nhân tố pháp lý cĩ vị trí hết sức quan trọng đối với chất lượng hoạt động Ngân hàng nĩi chung và chất lượng tín dụng ngắn hạn nĩi riêng
— Mơi trường xã hội:
Quan hệ tín dụng thực hiện trên cơ sở lịng tin Nĩ là cầu nối giữa Ngân hàng và khách hàng Khi Ngân hàng cĩ nhiều uy tín với khách hàng thì càng thu hút được nhiều khách hàng đến với mình Khách hàng càng cĩ sự tín nhiệm với Ngân hàng thì
càng được Ngân hàng ưu đãi trong quan hệ tín dụng Đây là điều kiện đề cải thiện chất
lượng tín dụng Ngồi ra đạo đức xã hội cũng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
Trong trường hợp đạo đức xã hội khơng tốt, lợi dụng lịng tin đề lừa đảo sẽ làm giảm
chất lượng tín dụng
— Nhân tố mơi trường tự nhiên
Mơi trường tự nhiên là nhân tố khách quan gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín
dụng của Ngân hàng Thực tế nhân tố này khơng tác động trực tiếp mà là tác động gián
tiếp đến hoạt động của Ngân hàng Đối với những nước cĩ khí hậu khơng ơn định, khi thiên tai hạn hán, lũ lụt dịch bệnh bất ngờ xảy ra ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triên
Trang 28hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế mà họ khơng lường trước được,
đặc biệt trong lĩnh vực này bị ứ đọng hoặc mất mát khơng thu hồi được, từ đĩ khơng
cĩ khả năng thanh tốn, trả nợ Ngân hàng, làm cho chất lượng tín dụng của Ngân hàng
bị hạ thấp
Các nhân tố chủ quan
— Nhân tố khách hàng:
Khách hàng là chủ thê đại diện cho bên yêu cầu về vốn vay, họ đến Ngân hàng
với mong muốn nhu cầu của mình được đáp ứng để cĩ một khoản tiền vay sử dụng
cho mục đích sản xuất kinh doanh, với sự xác nhận rõ ràng về số tiền vay, thời hạn vay
là lãi suất giá cả của việc sử dụng vốn vay cĩ thê chấp nhận được Trong các hợp đồng tín dụng, khách hàng luơn cam kết đảm bảo các nguyên tắc tín dụng nhưng thực sự những nguyên tắc đĩ được thực hiện hay khơng lại phụ thuộc rất nhiều vào tình hình tài chính của khách hàng, kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng, năng lực quản lý và phâm chất đạo đức của khách hàng
— Nhân tố thuộc về Ngân hàng:
Khi nền kinh tế chuyên sang cơ chề thị trường, yêu cầu đổi mới kinh tế đặt hoạt
động Ngân hàng phải là mũi nhọn Vì vậy, các Ngân hàng luơn chú trọng nâng cao
chất lượng hoạt động của mình, đặc biệt là hoạt động cho vay Do đĩ phải nghiên cứu
các nhân tố này đề cĩ biện pháp khắc phục nhược điêm phù hợp
Một là: Chiến lược kinh doanh
Chiến lược của một Ngân hàng luơn là sự thê hiện đường lối hoạt động phân bồ các nguồn lực cần thiết đê đạt được các mục tiêu này Nếu khơng cĩ chiến lược kinh
doanh, Ngân hàng sẽ luơn bị động và gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt
động tín dụng của Ngân hàng Hai là: Chính sách tín dụng
Nền kinh tế nước ta chuyên đổi sang thời kỳ mới nên cơ chế chính sách phải thay
đơi và hồn thiện Một trong những chính sách cần hồn thiện là chính sách tín dụng Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo, cĩ ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của Ngân hàng Đầu tư đúng hướng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng là giảm bớt rủi ro Tuy
Trang 29Thâm định cho vay là khâu quan trọng nhất quyết định đến chất lượng tín dụng
Việc thầm định được thực hiện tốt sẽ tạo tiền đề cho việc thu hồi vốn (bao gồm cả gốc và lãi) khi đến hạn thanh tốn, tạo điều kiện cho vốn tín dụng luân chuyên nhanh Trong quá trình thâm định tín dụng địi hỏi người cán bộ tín dụng cĩ một trình độ
chuyên mơn cũng như khả năng thâm định linh hoạt tuy nhiên phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về hồ sơ, an tồn về thơng tin
Quy trình tín dụng là một nhân tố quan trọng Các Ngân hàng thương mại luơn kiêm tra, giám sát việc thực hiện quy trình cho vay, kịp thời phát hiện và chỉnh sửa những sai sĩt nhằm hạn chế rủi ro của việc cho vay Quy trình cho vay cĩ thê làm tăng hoặc giảm rủi ro của việc cho vay Các bước thực hiện trong quy trình cho vay càng chặt chẽ thì Ngân hàng quản lý mĩn vay càng cĩ hiệu quả và rủi ro tín dụng được hạn chế
Bốn là: Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay là lãi suất mà Ngân hàng phải tính cho người đi vay, sao cho với mức lãi suất này vừa thu hút khách hàng đến vay vừa để đảm bảo khả năng sinh lời cho Ngân hàng Lãi suất cho vay của Ngan hang duoc xác định theo các nguyên tắc đê
đảm bảo cho Ngân hàng thu được lợi nhuận và cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường Đề thu hút được nhiều khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng hồn thành trách
nhiệm thanh tốn khoản vay, nâng cao chất lượng cho vay cũng như tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác thì mỗi Ngân hàng phải cĩ chính sách riêng về lãi suất, phù hợp với điều kiện kinnh doanh của Ngân hàng mình, khơng trái với quy định quản lý của Nhà nước
Nam là: Cơng tác quản lý nhân sự
Con người cũng là một trong những yêu tố quan trọng quyết định sự thành bại của việc quản lý vốn vay trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Trong hoạt động vốn vay của ngân hàng, cán bộ tín dụng lả người trực tiếp làm cơng tác cho vay Do vậy trình độ chuyên mơn, cĩ đạo đức và cĩ trách nhiệm là những phẩm chất khơng thê
thiếu được đối với mỗi cán bộ tín dụng Sáu là: Hệ thơng thơng tin Ngân hàng
Trong cơ chế thị trường hiện nay, thơng tin đã trở thành vấn đề cĩ tầm quan trọng lớn trong việc nâng cao chất lượng cho vay của Ngân hàng thương mại Một hệ
thống thơng tin được tơ chức hồn thiện, đầy đủ chính xác sẽ giúp Ngân hàng hiểu rõ
về khách hàng của mình, cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, từ đĩ đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng thơng
Trang 30tin hoạt động chưa hiệu quả nên ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân
`
hàng
Báy là: Cơng tác kiêm tra, kiêm sốt hoạt động tín dụng
Kiêm sốt hoạt động tín dụng là cơng việc cần thiết đối với các Ngân hàng
thương mại Cơng tác kiêm tra càng thường xuyên, càng chặt chẽ càng giúp cho hoạt động tín dụng đúng hướng, thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình tín dụng đạt hiệu quả
cao Thơng qua kiêm tra, kiêm sốt nội bộ đạt hiệu quả, cán bộ kiêm sốt phải thực
hiện đúng quy trình tín dụng, phải nắm vững chuyên mơn, trung thực, thường xuyên cĩ chương trình kiêm tra và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
Như vậy, cĩ nhiêu nhân tơ ảnh hưởng đên chât lượng tín dụng ngăn hạn của Ngân hàng Các Ngân hàng cân năm vững các nhân tơ vê mức độ ảnh hưởng, tác động
tích cực, tiêu cực đên chât lượng tín dụng ngăn hạn đê từ đĩ cĩ những biện pháp ngăn
ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn hợp lý Kết luận chương 1:
Tĩm lại, chương 1 đã đề cập đến một vấn đề được xã hội ngày nay rất quan tâm,
đĩ là chất lượng tín dụng nĩi chung và chất lượng tín dụng ngắn hạn nĩi riêng đối với
các Ngân hàng thương mại Trên cơ sở lý luận, lý thuyết chúng ta bước đầu cĩ thê
hình dung được khái niệm, vai trị, đặc trưng cũng như hiệu được thé nao 1A chat luong
tín dụng ngân hàng, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn bao gồm những chỉ tiêu nào Sang chương 2 khĩa luận sẽ đi sâu phân tích các chỉ tiêu, yếu tố đề đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội từ đĩ cĩ thê đưa ra các giải pháp nhằm giúp Ngân hàng phát triên hơn trong các năm tiếp theo
20
Trang 31CHUONG 2 THUC TRANG CHAT LUONG TIN DUNG NGAN HAN TAI NGAN HANG TMCP DONG NAM A CHI NHANH HA NOI
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chi nhánh Hà Nội
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội
Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (SeABank) được thành lập năm 1994, cĩ trụ sở
chính tại 25 Trần Hưng Đạo - Hoan Kiếm - Hà Nội Trải qua 20 năm phát triển, SeABank được biết đến là một trong nhĩm dẫn đầu các ngân hàng thương mại cơ phần
lớn nhất Việt Nam với qui mơ vốn điều lệ hiện nay là 5.335 tỷ đồng, tơng tài sản đạt gan 100 nghìn tỷ đồng, mạng lưới hoạt động rộng khắp 3 miền với hơn 155 chi nhánh
va diém giao dịch, mức độ nhận biết thương hiệu và tốc độ tăng trưởng ồn định
Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (SeA Bank) chi nhánh Hà Nội được thành lập ngày 15/09/2003, hoạt động cĩ con dấu riêng, trực tiếp kinh doanh, giao dịch với
khách hàng, hạch tốn kế tốn nội bộ chịu sự chỉ đạo tồn diện của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á về mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động khác
Nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tơ chức kinh tế và người dan bang VND va
các ngoại tệ với tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm lãi suất phù hợp Tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn như 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 18thang
Tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm lãi bậc thang, phát hành các loại kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ cĩ giá khác
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ bảo lãnh ngắn hạn, trung hạn, dài
hạn cho tất cả các thành phần kinh tế cĩ nhu cầu trên địa bàn thành phố Hà Nội Thực
hiện các nghiệp vụ chuyên tiền, thanh tốn quốc tế, chỉ trả kiều hối, trả lương qua thẻ, mở và thanh tốn thẻ tín dụng trong nước, quốc tế và các dịch vụ Ngân hàng khác
Mọi hoạt động của chỉ nhánh đều tuân thủ theo đúng pháp luật của nhà nước, luật các tơ chức tín dụng, các thơng lệ quốc tế về lĩnh vực Ngân hàng
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội
Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á SeABank chi nhánh Hà Nội là một trong
những chi nhánh nằm trong hệ thống Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á, bao gồm 7 phịng Giao dịch phủ sĩng rộng khắp Hà Nội
Trang 32Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Sơ đồ 2.1 Cơ cầu tơ chức bộ máy hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chi nhánh Hà Nội GIÁM ĐĨC ^Á PHĨ GIÁM ĐĨC : ÿ Vv v
Kế tốn Khách Ngân Hỗ Trợ Kế Tốn giao dịch Hàng & Quỹ Tín Tài Chính
Tham Định Dụng
(Nguơn: Phịng Hành chính - Hội sở chính Ngân hàng TMCP Đơng Nam A) 2.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội từ năm 2010-2012
2.2.1 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là nghiệp vụ khơng thê thiếu của các Ngân hàng thương mại, đĩ là
nguồn vốn chính đê Ngân hàng cĩ thê duy trì và phát triên kinh doanh Cơng tác huy
động vốn của một Ngân hàng được đánh giá cĩ hiệu quả khi Ngân hàng đĩ luơn đảm bảo cho mình một nguồn von doi dao dap tng nhu cau của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng được nhu cầu cho quá trình phát triên của đất nước Bên cạnh đĩ, huy động
vốn phải dựa trên cơ sở xác định được thị trường đầu ra, định hướng được hiệu quả
của các dự án đâu tư cũng như năm được mức độ ảnh hưởng của lãi suât
Thơng qua việc đa dạng hố các hình thức huy động vốn khác nhau, khơng ngừng mở rộng mạng lưới dịch vụ cũng như nâng cao và hồn thiện chất lượng dịch
vụ, là địa chỉ tin cậy của mỗi người dân, cơng tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP
Đơng Nam A chi nhánh Hà Nội được đánh giá khá tốt mặc dù trong năm 2010-2012 là
thời kì kinh tê nước ta đang gặp rất nhiều khĩ khăn do chịu tác động của khủng hoảng
kinh tê tồn câu, đặc biệt là cuộc khủng hoảng nợ cơng ở Châu Au
22
Trang 33Bang 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP SeA Bank chỉ nhánh Hà Nội từ năm 2010-2012 (Đơn vị: triệu đồng)
2010 2011 2012 CL năm 2011 với CL năm 2012 với Chỉ tiêu năm 2010 năm 2011
Trang 34Qua số liệu trên ta thấy, quy mơ nguồn vốn huy động của SeA Bank chỉ nhánh Hà Nội từ năm 2010 sang năm 2011 tăng tuy nhiên từ năm 2011 sang năm 2012 lại
giảm Tổng nguồn vốn huy động năm 2010 là 1.350.105 triệu đồng, của năm 2011 là 1.511.824 triệu đồng, năm 2011 tăng 161.719 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng
tăng 11,98% Năm 2010 Ngân hàng đạt được nhiều thành cơng trong cơng tác huy động vốn, tơng nguồn vốn huy động được trong năm đạt 1.350.105 triệu đồng, trong đĩ nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ được quy đơi ra VNĐ chiêm 198.465 triệu đồng
Con số này là kết quả sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên trong tồn Ngân
hàng Bước sang 2011 nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã tăng 161.719 triệu đồng Nguồn vốn huy động được bằng ngoại tệ quy đơi ra VNĐ trong năm khoảng là 161.765 triệu đồng, giảm nhẹ so với năm 2010 Tuy nhiên sang năm 2012, tổng nguồn
vốn huy động trong năm là 1.274.045 triệu đồng, giảm 237.779 triệu đồng so với năm
2011 Nguyên nhân của nguồn vốn huy động giảm này là do năm 2012 là một năm tình hình kinh tế khĩ khăn khơng chỉ với Việt Nam mà cả đối với các nước khác trên
thê giới Lãi suất huy động của ngân hàng lúc này giảm chỉ cịn 9% Theo Thơng tư số
19 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành tháng 6 năm 2012, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn dưới 1 tháng là 2%/năm Trần lãi suất
đối với tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 12 tháng là 9%/năm, tức là giảm 2%/năm so với thời điêm năm 2011 Trần lãi suất giảm khiến nhu cầu gửi tiền của
người dân giảm đi cùng với đĩ là phát triển nhanh của các ngân hàng như Ngân hàng TMCP Dai Duong (Ocean Bank), Ngan hang TMCP Phương Dong (OCB), Ngan hang
TMCP Tien Phong Bank , chinh diéu nay da khién cho tién giti tiét kiệm dân cư của
SeA Bank chi nhánh Hà Nội trong năm 2012 giảm so với 2 năm trước Cùng với sự giảm sút của tiền gửi tiết kiệm dân cư, trong năm 2012, tiền gửi các tơ chức kinh tế cũng giảm 145.973 triệu so với năm 2011 Nguyên nhân là do năm 2012, các doanh
nghiệp gặp khĩ khăn trong việc sản xuất kinh doanh, hàng tồn kho lớn, một loạt doanh
nghiệp đệ đơn phá sản, chính vì vậy nguồn huy động từ tiền gửi từ các tổ chức, doanh nghiệp cũng giảm so với năm 2010 và 2011
Nếu phân chia theo tiền tệ thì tơng nguồn vốn huy động bao gồm tiền gửi VND
và tiền gửi ngoại tệ Tuy nhiên tỷ lệ tiền gửi bằng VND bao giờ cũng chiếm tỷ trọng
lớn hơn (đạt trên 80%) Ty lệ tiền gửi bằng VND cao hơn là do lãi suất gửi tiết kiệm
bằng ngoại tệ thấp, chỉ 2%/năm, do vậy người dân cĩ xu hướng gửi tiết kiệm bằng VND nhiều hơn Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp xuất nhập khâu luơn cần nguồn vốn
lon dé đầu tư sản xuất, kinh doanh, vì vậy số tiền này luơn biến động tùy vào nhu cầu sử dụng vơn của các doanh nghiệp
24
Trang 35Nĩi tĩm lại, qua việc phân tích số liệu về huy động vốn từ 2010 đến nay đã cho
ta thấy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP SeA Bank chi nhánh Hà Nội là
khá tốt, tạo ra một nguồn dồi dào đê Ngân hàng khơng những cĩ thê thực hiện cung
cấp tín dụng cho nền kinh tế mả cịn dùng đê điều hồ vốn trong tồn hệ thống 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn
Hoạt động cho vay là hoạt động đĩng vai trị quan trọng, quyết định phần lớn hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Bảng số liệu dưới đây thê hiện rõ tình hình cho vay của Ngân hàng
Theo bảng số liệu 2.2 dưới đây, ta thấy tín dụng của Ngân hàng cĩ sự tăng trưởng
đáng kê Năm 2010 doanh số cho vay là 959.337 triệu đồng, doanh số thu nợ là 773.386 triệu đồng Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2010, dư nợ cho vay đạt 562.478
triệu đồng trong đĩ dư nợ cho vay ngắn hạn chiêm 64,8% tương đương 364.212 triệu đơng
Năm 2011, doanh số cho vay đạt 1.075.812 triệu đồng, tăng 116.475 triệu đồng so với năm 2010 Doanh số cho vay và dư nợ trong năm đều tăng so với năm 2010 Dư
nợ cho vay năm 2011 đạt 728.404 triệu đồng trong đĩ dư nợ cho vay ngắn hạn chiêm 68,5% tương đương 499.407 triệu đồng
Năm 2012, doanh số cho vay đạt 912.824 triệu đồng, giảm so với năm 2011 là 162.988 triệu đồng Doanh số thu nợ giảm so với 2 năm trước đĩ tuy nhiên dư nợ cho
vay lại tăng cao Năm 2012, dư nợ cho vay đạt 828.990 triệu đồng trong đĩ dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 68% tương đương 563.713 triệu đồng Nhìn vào bảng số liệu trên
cụ thê là cột chênh lệch giữa hai năm là 2011 và 2012 cĩ thê dễ dàng nhận thấy doanh
số cho vay và doanh số thu nợ giảm tuy nhiên dư nợ cho vay lại tăng cao phản ánh đúng tình hình khĩ khăn của nên kinh tế Trong năm 2012, với lãi suất cho vay 13%, các doanh nghiệp vẫn gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận vốn, chưa kê đến việc hàng tồn kho cao, hàng sản xuất ra khơng bán được khiến cho các doanh nghiệp mất khả năng trả nợ cho ngân hàng, ngân hàng cũng vì vậy mà gặp khĩ khăn theo Dư nợ cao Ngân hàng được đánh giá là đang tăng trưởng tín dụng tuy nhiên đây cũng là một
điều đáng chú ý khi mà đây là khoản tiền ngân hàng chưa thu được từ các doanh nghiệp, tơ chức kinh tế cùng với đĩ là tỷ lệ nợ xấu tăng và đây là câu hỏi đặt ra khơng
chỉ của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Ha Nội mà là chung của các Ngân hàng khác phải làm sao giải quyêt được bài tốn nợ xâu
Trang 37Cùng với nghiệp vụ cho vay Ngân hàng TMCP Đơng Nam A chi nhanh Ha Noi
cịn thực hiện hoạt động bảo lãnh Nghiệp vụ bảo lãnh trên thực tê đã được thực hiện
từ lâu tại Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chi nhánh Hà Nội và do phịng kinh doanh
trực tiếp quản lý Nghiệp vụ này mang lại cho Ngân hàng một phần lợi nhuận khơng
nhỏ trong tơng thu nhập của Ngân hàng và cĩ xu hướng ngày càng tăng lên Hầu hết các dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng được cung cấp cho khách hàng quen biết, là những doanh nghiệp ngồi quốc doanh với mức phí tương đối thấp khoảng 1% tổng
giá trị hợp đồng bảo lãnh/năm
Qua bảng trên, phân loại dư nợ tín dụng SeABank chi nhánh Hà Nội theo thời
gian cho vay giai đoạn 2010 - 2012, cĩ thê nhận thấy dư nợ tín dụng của SeA Bank
chỉ nhánh Hà Nội cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ tương đối lớn Tính đến thời điêm
31/12/2011, dư nợ tín dụng ngắn hạn của SeA Bank chi nhánh Hà Nội đạt 499.407 triệu đồng tăng mạnh so với năm 2010 là 135.195 triệu đồng Nhìn vào cột chênh lệch
ta cĩ thê thấy các chỉ tiêu về doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2012 giảm so với năm 2011 nhưng chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn năm 2012 lại tăng so với năm 2011 Cụ thê là doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 giảm so với năm 201 ] là 154.701 triệu đồng, tương đương giảm 15,94% Doanh số thu nợ năm 2012 giảm so
với năm 2011 là 111.339 triệu đồng, tương đương giảm 17,44% Doanh số cho vay và
doanh số thu nợ đều giảm nhưng dư nợ tăng, cụ thê dư nợ ngắn hạn năm 2012 tăng so với năm 2011 là 64.306 triệu đồng, tương đương tăng 12,88% Các chỉ số trên cho
thay SeABank chi nhánh Hà Nội chưa lảm tốt cơng tác thu nợ, một phần là do tình hình kinh tế khĩ khăn, nhưng một phần cũng là do khâu thâm định hồ sơ tín dụng chưa
được thực hiện tốt nhất, dẫn đến việc các doanh nghiệp khơng trả được nợ vay, khiến cho dư nợ ngắn hạn qua các năm tăng
2.2.3 Cơng tác kinh doanh đối ngoại
Hoạt động kinh doanh đối ngoại của SeA Bank chi nhánh Hà Nội bao gồm các hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế Bên cạnh hoạt động kinh doanh
đối nội, hoạt động kinh doanh đối ngoại cũng đạt kết quả đáng khích lệ, hỗ trợ tích cực
cho cơng việc tăng trưởng dư nợ Chất lượng dịch vụ, trình độ năng lực của cán bộ cĩ
nhiều tiến bộ đáp ứng tốt yêu cầu trong xử lý các nghiệp vụ, do đĩ Ngân hàng ngày
càng làm hài lịng khách hàng giao dịch — Mua bán ngoại tệ :
Trang 38Biểu đồ 2.1 Tình hình mua bán ngoại tệ của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội 9000 ¬ 8800 - 8600 - 8400 - 8200 - Doanh số mua vào 8000 - 7800 - 7600 - 7400 - 7200 - 7000 Doanh số bán ra Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
(Nguồn: Phịng Thanh tốn quốc tế SeABank chỉ nhánh Hà Nội) Nhìn vào biêu đồ 2.2 ta thấy được việc mua bán ngoại tệ từ năm 2010-2012 ở
Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chỉ nhánh Hà Nội cĩ sự thay đơi Năm 2010 và 2012,
doanh số bán ra lớn hơn doanh số mua vao, Ngan hang cĩ lãi nhưng năm 2011 thì ngược lại, doanh số bán ra nhỏ hơn doanh số mua vào, Ngân hàng lỗ Năm 2011 tình
hình kinh tế nước ta diễn ra trong bối cảnh đầy biến động do ảnh hưởng của khủng
hoảng tài chính tồn cầu 2008-2009 và suy thối kinh tế trước đĩ, buộc Ngân hàng
Nhà nước (NHNN) liên tục phải tăng tỷ giá USD Ngày 11/02/2011, NHNN tiếp tục điều chỉnh tỉ giá bình quân liên ngân hàng lên 20.693 VND, tang 9,3% so với mức
18.932 VND trước đĩ, tỷ giá tăng và điều này khiến cho nhu cầu người dân mua ngoại
tệ ít hơn dẫn đến trong năm này doanh số bán ra nhỏ hơn doanh số mua vào Sang đến
năm 2012, tỷ lệ lạm phát giảm, kinh tê ơn định hơn chút, tỷ giá khơng cĩ nhiều biến
động, và kêt quả là doanh sơ bán ra lớn hơn doanh sơ mua vào
Về thanh tốn quốc tế: Cơng tác thanh tốn quốc tê khơng ngừng được nâng
cao, kiểm tra các bộ chứng từ nhanh chĩng, chính xác, thường xuyên, tư vấn tạo điều
kiện thuận lợi cho khách hàng, phong cách giao dịch văn minh lịch sự đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ Theo số liệu của Phịng Thanh tốn quốc tế chỉ nhánh Hà Nội cấp:
+ L/C nhập khâu năm 2010: 1.912.286 USD + L/C xuất khẩu năm 2010: 213.140 USD
Các nghiệp vụ khác như chỉ trả kiều hối, thanh tốn séc cũng được quan tâm và
thu được kết quả tốt Ngân hàng đã đảm bảo chỉ trả cho những khách hàng nhanh
28
Trang 39chĩng, thuận tiện Đối với những báo cáo khơng rõ ràng đã kịp thời tra sốt để nhanh chĩng cĩ thơng tin chính xác báo cáo cho khách hàng
2.2.4 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng
Được coi là trung tâm của nên kinh tế, là một trong những linh vực cĩ độ nhạy
cảm cao địi hỏi phải cĩ những bước đi vững chắc trong cơng cuộc đơi mới, hệ thống Ngân hàng nước ta nĩi chung và Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á chi nhánh Hà Nội nĩi riêng phải gánh vác những nhiệm vụ hết sức khĩ khăn Ngân hàng vừa phải vươn lên đáp ứng những nhu cầu của khách hàng trong tình hình mới vừa phải khắc phục những tồn đọng cũ
Trước những khĩ khăn thử thách đĩ cũng như ý thức được những mặt yêu mặt mạnh của mình, trong những năm qua, ban lãnh đạo Ngân hảng luơn đề ra những phương hướng kinh doanh tích cực bám sát những định hướng, nhiệm vụ của Ngân hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh Chính vì vậy, Ngân hàng luơn được đánh giá là
đơn vị kinh doanh ơn định, an tồn, hiệu quả Điều này được thê hiện rõ nét qua bảng
kết quả kinh doanh
Bảng 2.3 Tình hình thu nhập - chỉ phí của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á
chỉ nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2010-2012 (Đơn vị: tỷ đơng) CL nam 2011 so CL nam 2012 so Chỉ tiêu 2010 2011 2012 với năm 2010 với năm 2011
Tuyệt | Tương (| Tuyệt | Tuong
đối đối (%) đối đối (%) Thu nhập 109 112 110 3 21-5 (2) (1,79) Chi phi 78 90 90 12 15,38 0 0 Lợi nhuận 31 22 20 (9)} (29,03) (2) (9,09)
(Nguơn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á
chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn 2010-2012)
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy, thu nhập qua các năm cĩ sự biến động, năm
2010 là 109 tỷ đồng, năm 2011 là 112 tỷ đồng, tăng 3 tỷ đồng so với năm 2010 Thu nhập năm 2012 là 110 tỷ đồng, giảm so với năm 2011 là 2 tỷ đồng Mức giảm tương
Trang 40đây khơng lớn, kinh tế trong 3 năm trên đều rất khĩ khăn, chính vì vậy cĩ sự tăng giảm
nhẹ ở thu nhập là điều dễ hiéu
Chi phí năm 2010 là 7§ tỷ đồng, năm 2011 và 2012 bằng nhau, ở mức 90 tỷ
đồng, tăng 12 tỷ đồng so với năm 2010 Chi phí tăng cĩ lẽ là do trong năm 2011, Ngân hàng mở thêm 2 Phịng giao dịch là SeABank Trần Phú và SeABank Hàn Thuyên, cùng với đĩ là khoản chi phí trả lương cho nhân viên tăng lên Bên cạnh đĩ, để cạnh tranh với các Ngân hàng khác, các chương trình marketing được thực hiện mạnh hơn nhằm thu hút lượng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cũng cần một khoản
chi phí khá lớn Việc trích lập dự phịng rủi ro của Ngân hàng tăng cao cũng là nguyên
nhân dẫn đến chi phí tăng Tình hình kinh tế khĩ khăn buộc các Ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro cao nêu như muơn an tồn nhât
Chi phi tang đồng nghĩa với việc lợi nhuận giảm Lợi nhuận qua các năm giảm,
nam 2010 lợi nhuận là 31 tỷ, năm 2011 là 22 tỷ, năm 2012 là 20 tỷ Như chúng ta đã biết, trong những năm gần đây, ngành Ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn, chúng ta liên tục được nghe những câu nĩi như “tái cơ cấu Ngân hàng”, “sáp nhập”, “nợ xấu” Trên
các báo mạng, bản tin kinh tế, tài chính, thời sự luơn nhắc đến việc hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng đang gặp khĩ khăn, Ngân hàng cắt giảm nhân sự, chừng đĩ thơi chúng ta cũng thấy được Ngân hàng đang gặp khĩ khăn như thế nào, khơng chỉ Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á mà là khĩ khăn chung của tất cả các Ngân hàng Các doanh nghiệp khơng trả được gốc và lãi cho Ngân hàng, cùng với đĩ lãi suất tiền gửi liên tục
giảm, cụ thể năm 2012, NHNN đã 6 lần giảm lãi suất huy động, ngày 24/12/2012,
NHNN đã áp mức trần lãi suất huy động xuống cịn 8%/năm So với hồi đầu năm, lãi suất huy động là 14%/năm thì sau 6 lần thay đổi lãi suất, cuối năm 2012, lãi suất huy
động cịn 8%/năm Điều này tạo ra tâm lý khơng tốt cho người gửi tiền khi mà lãi suất
quá thấp, họ sẽ đầu tư sang các kênh tài chính rủi ro hơn như chứng khốn, vàng, bất
động sản Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc lợi nhuận của
Ngân hàng giảm
Ngân hàng là đơn vị làm ăn cĩ lãi, với kết quả kinh doanh luơn đủ bù đắp các khoản chỉ phí phát sinh và trích lập quỹ khi cần thiết Tuy nhiên lợi nhuận qua các năm lại giảm, nguyên nhân cĩ thê là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Việt Nam chúng ta cũng là một trong những nước chịu ảnh hưởng lớn của biến động kinh
tế tồn cầu, nhất là trong thời kì năm 2012 là một năm kinh tế rất khĩ khăn
30