1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)

79 264 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 25,26 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà nội (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

/ THARG Lorre

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG

-o00 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA

HUY DONG VON TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN BAC A

CHI NHANH HA NOI

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYÊN THỊ HÒNG NHUNG MÃ SINH VIÊN : A16732

CHUYEN NGANH : NGAN HANG

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG

-o00 -

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA

HUY DONG VON TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN BAC A

CHI NHANH HA NOI

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Ngô Khánh Huyền

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Nhung

Mã sinh viên : A16732

Chuyên ngành : Ngân hàng

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành khóa luận với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cô phần Bắc Á chi nhánh Hà Nội”, em xin gửi lời cảm

ơn chân thành tới các thầy, cô giáo thuộc khoa Kinh tế - Quản lý của trường Đại học

Thăng Long đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản vả chuyên sâu để em co thé

hoàn thành khóa luận của mình Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Ngô

Khánh Huyền đã tận tình giúp đỡ và ủng hộ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn

thành đề tài khóa luận tốt nghiệp

Lời cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn các anh chị trong Ngân hàng thương

mại cô phần Bắc Á chi nhánh Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho em đề có thê đạt

được kết quả như mong muốn

Do thời gian hạn chế và kiến thức thực tế của bản thân có hạn nên khóa luận

tốt nghiệp của em không tránh khỏi những sai sót Em hi vọng nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự

hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người

khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được

trích dẫn rõ ràng

Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Trang 5

MUC LUC

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE HUY DONG VON VA HIEU QUA HUY ĐỘNG VÓN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .- 1

1.1 Tong quan về ngân hàng thong Mai cc.cccccssccsesscscseseccesecesecsseeseceeseseseeseseeseeeee 1.1.1 Khái niệm về ngân hang thicong mdi cs.sssscccsssssssesrsscsnssvsssssscsseavscssessessavscssessesees 12 CAMC NGNY CAG REG HANG (HUONG ING GtqGagottiirgrgytGiag0aigrgguagswxaeu 1.27 Ê hc nng [rìngrg[n THENUMNBIG010000U00-A6081@XIASN si iypsqatr 1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh fOÁHA - s- - sc Si vn ven vớ Me bh ¬ >> > = 1.1.2.3 Chive n@ng ốn ng

DDS VALS CHG HRON ANE CATO ND bacddtictitaddti500140010001144646613064666600996466569806XG5Ế 1.1.3.1 Ngân hàng thương mại góp phân nâng cao hiệu quả và phát triển sản xuất kinh 1.1.3.2 Ngân hàng thương mại góp phân thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa . . - 5 s<< s<f 1.1.3.3 Ngan hàng thương mại vừa là nơi tạo môi trường vừa là nơi thực thi chính ii NWPRTEG (HO ITE sa: cicoftgRoedliipkf0E0Ai0blEtift0f4049Aotf0ffAAiEiT0PEI4ãe0feifdig44/10320008/%005100001⁄000A4evGff 1.1.3.4 Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa kinh tế quốc dân với kinh tế quốc tê 5

1.1.4 Các hoạt động cơ bản của ngân làng (hƠH HHẠI se s5 5S se << se se + 1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.4.2 Hoạt động sử dụng von œ œ œ Œ 1.1.4.3 Hoạt động cung ứng các dịch vụ ngán hàng nN

1.2 Khái quát hoạt động huy động vốn của ngân wane thương NI sva2758170:07/5060149057

1.2.1 Khái niệm về huy động vẫn của ngân hàng thương muạt -s° s55 1.2.2 Nguần vốn của ngân hang thong HạÌ . oe se 5s Sscse se se seseexesecse

1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu (VỐN fỊf CÓ) Sóc: SE SE SE SE St EEEEEEE S22 EEEEEEEEsrekkexerkrrrrred

1.2.2.3 NguiÖn vốn ÄháC - 5: 5s Sẻ St SE SE SEEEkESESEEEEEESE TS 1118211111 1610111111 1e ty 1.2.3 Vai trò của vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương

SCN

AAA

FEE eee eee ee ee eee ce

1.2.3.1 Vốn huy động quyết định đến quy mô hoạt động và quy mô tín dụng của ngân 1 PPnPẼnAAR.Ầ -o Á A 1.2.3.2 Vốn huy động quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của các

NOGH HƯNG cungggipttiv00006% Nifg44ÿ90tttetiebcioutLÐE

1.2.3.3 Vốn Hy động ảnh arene đến năng lực cạnh tranh của các ngân hang .9

1.2.4 Doi tượng huy động vốn của ngân hàng (ÏHƯƠH THHẠI ss- 5< «< s««s« se ««« 9)

Trang 6

1.3.1 Huy động vốn từ tài khoản tiỀn gửi - 5 ecssecseseersesesrseersesecscee LO

153 JGiiDfiskWDNGETETHỮÍE:cuareogtrtrrtatittutfbrtiNA1000100100010300104001600000109600200i3ã(pi0SegeeuiesavrE) 1.3.1.2 Tiên gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tô chức xã hội Ï Ï

731 7 Tỉnn cữi fiểi kiểm:của HN: bittg00000%003001A/0180)0S0A200008/090/x0640000yau0AsszTE

1.3.2 Huy động vẫn bằng phát hành giấy tờ có giá . «-o« «se ccecs=cecseceeseee Ê Ï 1.3.2.1 Phát hành trái p hÄỄU - 2-5 55+ se St+Ssse+Eszetsrsesrszseesrseseesrsereesesersrseexcsreee ÊÏ

1.3.2.2 Phát hành chứng chỉ tiỂn gửi e- se se se eeEsreketersereersrrereeeeerceceve E2

1.3.2.3 Phát hành kỳ phiếu W5ubbf30Gtvotxo922ttCiEDHEEUESGS0.0E0EME40G.2027005071920g000ux/100u002702

1.3.2.4 Giấy tờ có giá khác 3iz0;9y0yto1t0i01461g3/09033603009/0203994g3660176gttSvfof@givS9ÿ04062g6c1.2 1.3.3 Vay Ngân Băng Nhà nước hoặc tổ chức tín dụng khác -. . .-.‹ 2 1.3.4 Huy động vấn qua các hình thức khác se «se se =sesesesssse=sessseessseee Ê 1.4 Hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại và các chỉ tiêu

(anil Z718IE0 0ã ÿ ĐỒNG Vũ sasvenasaaoorataaourotsgiooiynSs0i36150026787008020 13

1.4.1 Khái niệm hiệu quả huy động VỐN se ceeeseeeeeeseseeeessseessssseeessso.s E3 1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng THUONG HHL(Í so 5c se x Si SH SỲ SỲ Ỳ HH KH S HH Tự gh KH HT KỲ H9 v0 th G9 9 sự s9 n9 9g vv sự ng Ê LŸ

1.4.2.1 Chi tiéu dinh tinh Rilri3:105101100200210000130801/00/100993/0400140101i0010t4270613194001044939/26013430400913M0104/0-1 Í

1.4.2.2 Chỉ tiêu định SB Ki 15

1.4.2.3 Cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng ĐO ecm tO

1.4.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn l8 1.4.3.1 Huy động vốn đảm bảo nhu câu đâu tr phát triển của nên kinh tế 18 1.4.3.2 Huy dong von tao diéu kiện cân bằng Cung câu tiên tệ, giam lạm phát l8

1.4.3.3 Huy động vốn tạo điều kiện đưa tiền nhàn rồi vào lưu thông, làm cho chúng có

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn .-. -s-<2 18 1% NNEhii0 TYRÍCỗ quan cosccereseecscpee ecco srr encr rescence cen eurmecoauconmiecrY

1.5.2 Nhân tỔ củ qIA14 5s e5 sec Se‡cseveEsexeesexeerseeerseersesersererrseeersersreecereeee Z0) 1.6 Tóm tắt €hương Í << «<< S9 9E 9 2 ự x4 g0 xe 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BÁC Á CHI NHÁNH HÀ NỘI 5- << 5s se s=sesessseses 24

2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội năm 2013 24 2.2 Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Ác N5 HỆ Nữ saqaygasaerdggtzsgttoiggogigbygaswgsgrsgsiggosesagssaa 25 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội 26

Trang 7

VN) 1 0n n0 j]ä35ÕạÕŸÝỶÃÝỶÝ

Die Dv EONS TIGITE CAE INRIA SE cassette CRUEL MeL

22.3.3-PHOWne Re HOGCN Rin QOGN es sescssnn cos scenson ees co reer occ eter coer eer ON

2.23.4 PhongKe toieyvd Necwauy sic cian ceases eae

2.2.3.5 Phong thanh todn Quoc té cecccceccecccscsvessevessesesvessesessessesesesssssesesesesesssseesessesseeessee 29 0:0 £ HOI 6 HICH:UI TN KHTTHTTueeeaeinientibinaiiisgtirorarsyVii34s00g9009c60014281 0 yaexepnoioie 25 2.2.3.7 Phòng Kiếm tra kiểm toán nội bộ -. - s2 2 +52 se <+ss2 se +cszses+cszsseccecsse-c-c 29 2.2.3.8 Các phòng giao dịch wren - se gitgiEtW9tieyg”) 2.2.4 Các hoạt động chính của a Ngân hàng T TMCP P Bic A cl chi nhanh Ha N@i 30

2.2.4.1 Hoat dong huy dong VOM evccccececsesesescsessnececececussesesvsvsvsssesesecececscissesavsvsvscseacseeseeee 30 2.2.4.2 Hoat d6ng Stt AUN VON.v.cccsceccsesvesssssessesesessessssssesesssvevessavsvessstscstesecsvessneacevsneeee 3O

2.2.4.3 Thanh toán chuyển tiền và dịch vụ ngân hàng khác . -e-s<-5-ŠJ

2.2.4.4 Hoạt động kinh doanh khác git0iG180i66 seu

2.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của _" hàng 1 TMCP Bắc Ae chi nhanh Ha INE radmme T1 L1 33t 0707% 0E TGINGGIERftGi@fd—tgœwaatufgratuaawderecaswangdl 2.2.5.1 Kết quả hoạt động huy động VỐn - 2-2 5s essesesrsesrssszseeszsesezseceee-Ÿ Ï

2.2.5.2 Kết quả hoạt động sử dụng VỐn - 5: 5s se 5s>sesessesesessesesrsseresseeecsee-c 3Ÿ

2.2.5.3 Kết quả hoạt động dịch vụ EàEii3/803018550002011E4KØNGIESEEAS0880/30003130 K016/004X4001.01334.0R£221P

2.2.5.4 Kết quả hoạt động kinh doanh easy #03717

2.3 Thực trạng huy động vốn tại Neel a TMCP Bac A chi nhánh Hà Nội 37

2.3.1 Các sản phẩm huy động vốn dang được áp dụng tại Ngân hang TMCP Bắc Á Chỉ nhánh Hà IVỘI c o- 5S sec Ỳ Ọ Ỳ c Ỳ ch HH HH HH gà TS KỲ HH9 0 vn se sự se nen nen xổ

2.3.2 Tắc độ tăng trưởng của nguôn vốn huy động -. ‹5-«5s «se < se-« Šổ 2.3.2.1 Cơ cầu nguôn vốn huy động phân theo loại tiễn -. 2 2<<-cs<<-c -ŸØ

2.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy dona phan thea ky THỊ He tncgttyyoxttadigttiasgauœaSEE

2.3.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phân kinh tế 44 2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hiệu quả hoạt động huy động vốn và sự phù hợp với việc sử ụg VỐN <5 c6 Set esesesexeeseseseesrseseesrsrseerrsrseerrsreeercee SẼ

2.3.3.1 Nguồn vốn huy động và tổng NQUON VON .5 S555 Ssseeersreeersreeee.v f7

2.3.3.2 Sự cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn - sec - đÖ

2.3.3.3 Chi phi huy anne von s/0yG/ šý1036701470t0115100i94011g9607400E006 šï530/0E0 ta ae

2.4 Đánh giá chung về hiệu quả ä huy động v vốn tại ¡ Ngân hàng T TMCP Bac A chi nhánh Hà Nội W90/240990921019902/4)90)495 9909109 94039904429498920409439009904994//49899940962400190099449900/9777 2.4.1 Những thành tựu dạt được trong hoạt động huy động vốn tai Ngan hang

TMC I Bac 4 Chi BRAN He NO ccinancasniwwntcanwnnnnancanmaunmnnen DD

2.4.1.1 Về quy mô và tóc độ lăng trưởng của Wifi NIOHlsuararouraoatauaggaasyagsnusuif

Trang 8

2.4.2 Những hạn chế trong hoạt động huy déng von tai Ngan hang TMCP Bac A Chi nhữnH TIAN spsossscssscsrvncecceauececssen gai isin Sea ANG ASIANA

o0 INGUVEM NHẾN, xĩï0x109011001020Q0WAX100Q0U0 00G Tgiiio2gwg@§asiwgasauorawes

25T 0m iltchươnG Tag rdyggttt0G0G58000.S099680S680888S90106X0860Sggqtsng 56

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HUY DONG VON TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á CHI NHÁNH HÀ NỘI 57

3.1.Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội trong

H1 0N TT uaneuaatbiuibietoitikeebiavorgti0i6i024i1670000101160)0121660167001006000604061960906604133648996 Bg 3.1.1 Định hướng phát triển trong ngắn Ì‹qn co cececeseeeeseeessesesssseesseo Ô/Z 3.1.2 Định hướng phát triển trung và dài ligw - co cecc<esceseseeseeeseessseessee 37 ST 3 KẾ Ebach:long TH THÊ D tr ngt ta dt y›ợSGSARENGOGUIAGOEWRNIGRERassavaDg

3.1.4 Định hướng phát triển hoạt động huy động vấn của chỉ nhánh trong thời gian

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc lÃ.ÿNf'fHKNN TTR.NĐ tu gasabeaabneeCawgrpgi60010/906366)8936068G133439707956 06188 59

3.2.1 Xây dựng chiến lược trong co’ CÊN:NH HỒNG VỐN LseovuadaoaneausosasugeeuaaS9 3.2.2 Tăng cường các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trong huy động VỐN 6()

3.2.3 Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, . .-. « ÕĐ

3.2.4 Đầu tư hoàn thiện và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng -.- 6 Ï

9?2:5:XAQY:NWNE'ERRGh.SúER đối YHGGHNN NHĂcaeaaadiiatiaditiirugrdladggaiGa00 8.06 srsÐÏ 3.2.6 Thực hiện chiến lược cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu quả 6 Ï

3.2.7 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng - -. .« 62

3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động

vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội - 55 s5 5< << 5e 62

3.3.1 Kiến nghị đối với Hội sở chính Bac.A Bahk - e5 se <5sese=sese=eesece-e Ố2

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng INhhà HHỚC .«-c<cscecsseeeseseseessscseeecev Ố 1:1 KIÊN REGRT H0 YHTECNIINDNÏsusgyaaaguaaggtrobategndssdgtsgtiassogsosevseaosssifl

Trang 9

DANH MUC VIET TAT

Ky hiéu viét tat ATM DN GTCG KH EUR NHTM NHNN TC TCKT TCTD TMCP UBND USD VND Tên đầy đủ Automatic Teller Machine Doanh nghiệp Giấy tờ có giá Khách hàng

Đồng tiền chung Châu Âu Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Tô chức

Tô chức kinh tế

Tô chức tín dụng Thương mại cô phần Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ

Trang 10

DANH MUC CAC SO DO, BANG BIEU

Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tô chức Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội 27

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà

DUT an ni non non nen ray OS a2

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà

NI sờ ra aarweaeatdtrowatggogweasengwdgnu„xatyay0xyAyd0ygdftvdwattgiiiyayaveai 34 Bảng 2.3: Tình hình thu nhập và chi phí của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà NOriiim 2011 -2Ol Ss ease aras nan ena 36 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ HH nhu 0001 10100011111 caoeeteeeareeseeeestereentoierrrorrvefreetosintiixeiAdasisvi 38 Bảng 2.5: Cơ cầu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền của Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội năm 201 1 - 20014 ¿+2 2 S2 * SE * SE 2E £zE££Ez£zEeexzeezxeeees 40 Bảng 2.6: Cơ cầu nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn của Ngân hàng TMCP Bắc A chtnhgniHa Nornnm 20 LL 2013 secon aaa 42 Bang 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng TMCP Bac A chỉ nhánh Hà Nội năm 201 1 - 2013 ¿ 5 2 s2 £+s+z£zs+z£zsz: 44 Bang 2.8: Ty trong nguồn vốn huy động so với tông nguồn vốn . ees 47 Bang 2.9: Sự cân đối giữa huy động vốn vả sử dụng vốn 5 2 55s <+s5s2 48 Bảng 2.10: Sự cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo kỳ hạn 49 Bảng 2.11: Sự cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo loại tiền 50 Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội năm "200002012110 .‹‹a35ÝẢ.- 51 Bang 2.13: Chi phi huy dong von binh quan cua Ngan hang TMCP Bac A chi nhanh

Trang 11

DANH MUC CAC BIEU DO

Biêu đồ 2.1: Tông vốn huy động của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội 32 Biêu đồ 2.2: Tông dư nợ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội 34 Biêu đồ 2.3: Doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận năm 2011 - 2013 5- 36 Biêu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng vốn huy động năm 2011 - 2013 - 39

Biêu đồ 2.5: Cơ cầu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền 5-2555: 40

Trang 12

LOI MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vốn là yếu tố đầu vào cơ bản và rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh

nghiệp nào đê tiền hành và duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với một

ngân hàng thương mại việc kinh doanh dựa trên việc huy động tiền gửi từ khách hàng rồi cho vay và làm các dịch vụ khác thì nguồn vốn càng trở nên quan trọng Do đó, vốn là một trong những tiêu chí đê đánh giá quy mô hoạt động ngân hàng

Trong giai đoạn hiện nay, đa số nguồn vốn của các ngân hàng thương mại là ngắn hạn Nhiều ngân hàng chịu vay với lãi suất cao đê đảm bảo thanh khoản và đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản dẫn đến kinh doanh không hiệu quả và phát triển không bên vững, đặt ngân hàng trước nguy cơ rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản Do

vậy làm thế nào đề huy động được nguồn vốn ồn định tập trung vảo vốn trung và dài

hạn là vấn đề đặt ra rất cần thiết đối với các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội nói riêng

Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng

TMCP Bắc Á, trải qua gần 20 năm hoạt động với tất cả những gì chi nhánh đã trải qua

và đạt được, chi nhánh có quyền tự hào và tin tưởng vào sự phát trién cua minh trong

tương lai Với định hướng phát triên tăng cường huy động vốn là ưu tiên hàng đầu, trong những năm qua hoạt động huy động vốn của chi nhánh dù đã có những thành công nhất định, nhưng không phải không còn hạn chế Nêu không nâng cao hoạt động huy động vốn, chi nhánh sẽ rất khó giữ được vị thế và tiếp tục phát triên Do đó, để

nâng cao hiệu quả hoạt động, lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao sức cạnh

tranh, việc phân tích những vấn đề mang tính lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP

Bắc Á chi nhánh Hà Nội là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn trong điều kiện hiện nay

Căn cứ vào kiên thức đã học trong nhà trường và tìm hiệu thực tế về hoạt động

huy động vốn của ngân hàng cùng sự hướng dẫn của thạc sĩ Ngô Khánh Huyền, em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cô phần

Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội” làm đề tài khóa luận của mình

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của

NHTM, xác định sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn của

NHTM tai Viét Nam

- Nghiên cứu thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á

chỉ nhánh Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2013, từ đó thấy được những hạn chế và

Trang 13

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng

TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bac A chi nhánh Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại

Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa hoc dé phân tích lý luận thực tiễn: Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp

tông hợp thống kê, phương pháp so sánh, tông hợp các bảng biéu

5 Kết cấu của khóa luận

Khóa luận tốt nghiệp được chia thành 3 chương với kết cầu như sau:

Chương 1: Lý luận chung về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội

Trang 14

CHU ONG 1: LY LUAN CHUNG VE HUY DONG VON VA HIEU QUA HUY

DONG VON CUA NGAN HANG THUONG MAI 1.1 Tong quan về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại (NHTM) đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triên của kinh tế hàng hoá Sự phát triên hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triên của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triên mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nên kinh tế thị trường thì ngân hàng thương mại cũng ngày cảng được hoàn thiện và

trở thành những định chế tài chính không thê thiêu được

Cho đến thời điểm hiện nay, khi nói về ngân hàng thương mại đã có nhiều

định nghĩa với những cách nhìn nhận khác nhau, chăng hạn:

- _Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch

vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính

- Ở Pháp: Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức tiền gửi hay hình thức khác và họ dùng vào nghiệp vụ chiết

khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính

- _ Nhà kinh tế học David Begg định nghĩa: Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ đề cho vay tiền và mở các tài khoản tiền gửi

- _Ở Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, trong điều 4 có

ghi: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng, được phép nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng theo quy định của Luật nảy nhằm mục tiêu lợi nhuận” 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Thông qua việc

huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng nhiều hình

thức, ngân hàng thương mại hình thành quỹ cho vay đê cung cấp tín dụng cho nên kinh

tế Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai là người đi vay vừa đóng

vai là người cho vay

Với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia bao gồm: người gửi tiền, ngân hàng, người đi vay, đồng thời góp phần thúc đây sự phát triên kinh tê

Trang 15

Đối với người gửi tiền thì thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của

mình gửi tại ngân hàng do ngân hàng trả lãi đồng thời ngân hàng còn đảm bảo sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi

Đối với người đi vay thì được thỏa mãn nhu cầu vay vốn đề kinh doanh

Đối với ngân hàng thương mại thì kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi

suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới

Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế thông qua việc cung ứng vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục với quy mô ngày một mở rộng Thực hiện chức năng này, ngân hàng thương mại đã biến vốn tạm thời nhàn rỗi chưa tham gia hoạt động thành vốn

hoạt động, kích thích quá trình luân chuyên vốn, thúc đây sản xuất kinh doanh phát

triên

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại quyết định sự tồn tại và phát triên của ngân hang đồng thời cũng là cơ sở đề thực hiện các chức năng khác

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán khi thực hiện thanh toán

theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền gửi từ tải khoản tiền gửi thanh toán của họ đề thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tải khoản tiền gửi của khách hàng

tiền thu bán hàng và các khoản thu khác Ngân hàng thương mại đóng vai trò là người “thủ quỹ” cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tài khoản của

họ và thực hiện các lệnh thu chi của khách hàng

Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chức năng trung gian tín dụng Bởi vì thông qua việc nhận tiền gửi, ngân hàng đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu, chỉ Đó chính là tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng Hơn nữa, việc

thanh toán trực tiếp bằng tiên mặt giữa các chủ thê kinh tế có nhiều hạn chế như rủi ro,

chi phí lớn, điều nảy đã tạo thêm nhu cầu thanh toán qua ngân hàng của khách hàng

Chức năng trung gian thánh toán có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế - xã hội Ngân hàng thương mại cung ứng cho khách hàng nhiều phương tiện

thanh toán thuận lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán,

thẻ tín dụng, Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thê chọn phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt thích hợp Các chủ thê kinh tế không cần giữ, mang và thanh toán, chỉ trả cho khách hàng bằng tiền mặt Do đó, sẽ tiết kiệm được chỉ phí, thời gian

Trang 16

thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt như chỉ phí in ấn, đếm nhận, bảo

quản tiền, góp phần phát triên kinh tê xã hội

Đối với ngân hàng thương mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán, tăng nguồn vốn cho vay của ngân

hàng thê hiện trên số dư Có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng

1.1.2.3 Chức năng tạo tiên

Khi hệ thống ngân hàng được phân chia thành hai cấp (hai hệ thống) thì ngân

hàng trung ương là ngân hàng phát hành còn ngân hàng thương mại thực hiện kinh doanh tiền tệ - tín dụng Với chức năng là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại có khả năng tạo ra tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại

Nguồn vốn ngân hàng thương mại huy động được thông qua hoạt động cho vay bằng chuyên khoản đối với khách hàng của mình đê thanh toán cho khách hàng của ngân hàng khác tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) Cứ như thề số tiền này được

vận hành qua nhiều ngân hàng thương mại sẽ làm cho nó lớn lên gấp nhiều lần số ban

đầu Mức mở rộng tiền gửi này phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số này chịu

tác động bởi yêu tổ tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Như vậy, quá trình tạo tiền trên chỉ có thê thực hiện được khi có sự tham gia

của cả hệ thống ngân hàng thương mại chứ bản thân một ngân hàng thương mại không thê tạo ra được Tuy nhiên, nêu xét trên phương diện toàn thê hệ thống ngân hàng thì

số tiền dự trữ đó không rời khỏi hệ thống mà trở thành khoản dự trữ của một ngân

hàng khác để ngân hàng này tạo ra các khoản cho vay mới và nhờ vậy quá trình tạo

tiền lại tiếp tục

Tóm lại, sự kết hợp giữa chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung

gian thanh toán là cơ sở để ngân hàng thương mại thực hiện chức năng tạo tiền gửi thanh tốn Thơng qua chức năng làm trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được đề cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng đê mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư tải khoản tiền gửi thanh toán của khách

hàng vẫn được coi là một bộ phận tiền giao dịch, được họ str dung dé mua hàng hóa,

thanh toán dịch vụ, Khi ngân hàng chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi mà chưa cho vay, ngân hàng chưa hề tạo tiền, chỉ khi thực hiện cho vay, ngân hàng mới bắt đầu

tạo tiền Tuy vậy, dé tạo ra tiền gửi thanh toán, ngân hàng thương mại phải làm được chức năng trung gian thanh toán, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng thì

số tiền trên tải khoản này mới là một bộ phận của lượng tiền giao dịch

Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chỉ trả của xã hội Rõ ràng

khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do NHTW phát hành ra mà

Trang 17

còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sô do các ngân hàng thương

mại tạo ra

Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông

tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng khả

năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng Các chức năng của ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ, bố sung, hỗ trợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho thực hiện các chức năng sau Đồng thời khi ngân hàng thực hiện tốt chức năng thanh toán và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng

1.1.3 Vaitré cia ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Ngân hàng thương mại góp phân nâng cao hiệu quả và phát triển sản xuất kinh doanh

Đề thực hiện và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần

phải có lượng vốn lớn nhằm tăng cường và đôi mới thiết bị công nghệ, áp dụng tiến bộ

khoa học kỹ thuật tiên tiến Trong điều kiện vốn của các doanh nghiệp không đủ thì các ngân hàng thương mai là một trong những kênh cung ứng vốn đầy đủ và kịp thời

nhất cho các doanh nghiệp đề thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Từ đó có điều kiện phát triên sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế - xã hội

Đồng thời, thông qua việc cung ứng vốn và dịch vụ ngân hàng một cách nhanh chóng, thuận lợi góp phần thúc đây nhanh quá trình luân chuyên vốn, tiết kiệm chỉ phí,

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với mọi thành phần kinh tế - xã hội

1.1.3.2 Ngân hàng thương mại góp phân thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Chương trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần rất nhiều vốn Trong khi ngân hàng thương mại - một trong những trung gian tài chính lớn của nên kinh tế có thể cung ứng vốn đáp ứng cao nhất cho sự chuyên dịch cơ cấu đó Từ đó góp phần hữu hiệu vảo việc chuyên dịch cơ cấu hợp lý giữa các

vùng, miền, ngành, lĩnh vực và thúc đây kinh tế - xã hội phát trién

1.1.3.3 Ngân hàng thương mại vừa là nơi tạo môi trường vừa là nơi thuc thi chính

sách tiên tệ quốc gia

Chính sách tiền tệ quốc gia do Ngân hảng trung ương chủ trì xây dựng và điều

hành thông qua việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ như lãi suất, tỷ lệ dự

trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng thương mại chính là “môi trường” dé NHTW sử dụng thực thi các công cụ này Ngân hàng thương mại phải chấp hanh

những quy định của NHTW về các công cụ chính sách tiền tệ, là cầu nối chuyên tiếp

giữa các tác động của chính sách tiên tệ đên nên kinh tê - xã hội

Trang 18

Thông qua việc thực thi các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng thương mại, NHTW có thê cung ứng thêm tiền cho nên kinh tế hoặc rút bớt tiền từ lưu thông

về Đồng thời có những biện pháp thích hợp đề thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả

1.1.3.4 Ngân hàng thương mại là cầu nói giữa kinh tế quốc dân với kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế tất yêu Quan hệ giữa các nước trên mọi lĩnh vực đang ngày càng phát triên, nhất là trong quan hệ kinh tê Ngân hàng

thương mại với tiềm lực về vốn, với các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đa dạng đang là cầu nói hỗ trợ có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh cho mọi thành phần kinh tế của

quốc gia với thị trường quốc tế, tạo cho các cá nhân, các doanh nghiệp, tô chức kinh tế

xã hội thực hiện các hợp đồng kinh tế, các dịch vụ với đối tác nước ngoài một cách nhanh chóng thuận tiện và an toàn

1.1.4 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau:

- Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tô chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi,

kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoản trả

đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá đê huy động vốn của

tô chức, cá nhân trong nước và ngoải nước

- Vay vốn của các tô chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tô chức tín dụng nước ngoài - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước 1.1.4.2 Hoạt động sử dụng von Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho tô chức, cá nhân dưới các hình thức sau:

- Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao

cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian

nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

- Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ

- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tô chức tín dụng cam kết

với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay

Trang 19

vu da cam két; khach hang phai nhan ng va hoan tra cho tô chức tín dụng theo thỏa thuận

- Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công

cụ chuyên nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh

toán

- Cho thuê tài chính là loại hình tai trợ dưới hình thức cho thuê máy móc, thiết bị

theo yêu cầu của người đi thuê và được thực hiện qua công ty con của ngân hang thương mại (công ty cho thuê tài chính)

1.1.4.3 Hoạt động cung ứng các dịch vụ ngân hàng

- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh

toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chị, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu,

thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ

- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép

- Thực hiện thu và phát tiền mặt cho khách hàng

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

1.2 Khái quát hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm về huy động vốn của ngân hàng thương mại

Huy động vốn là một nghiệp vụ cơ bản của các ngân hàng thương mại nhằm

thu hút vốn từ các tô chức và cá nhân trong nên kinh tế nhằm phục vụ mục đích kinh

doanh của mình

1.2.2 Nguân vốn của ngân hàng thương mại

Nguồn vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân

hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng dé cho vay, đầu tư hoặc thực hiện

các dịch vụ kinh doanh khác Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm hai loại chính: Vốn

chủ sở hữu và vốn nợ

1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại là vốn tự có do ngân hàng tạo lập

được thuộc sở hữu của ngân hàng thương mại Nguồn hình thành loại vốn này rất đa dạng, tùy theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triên của thị trường

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại gồm: vốn cấp | va von cap 2 Vốn cấp 1 bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ bồ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triên nghiệp vụ, lợi nhuận không chia

Trang 20

1.2.2.1.1 Von diéu lé

Vốn điều lệ là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của ngân hàng thương mại Nguồn vốn này có thê khác nhau giữa các ngân hàng, phụ thuộc vào mỗi hình thức sở hữu của ngân hàng thương mại Nếu là ngân hàng thương mại thuộc sở hữu Nhà nước thì vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp và được bồ sung trong quá trình hoạt động Nêu là ngân hàng cô phần, ngân hàng liên doanh thì do cô đông và các bên liên doanh đóng góp Vốn điều lệ của từng loại ngân hàng thương mại không được thấp hơn mức vốn pháp định mà pháp luật quy định cho từng loại ngân hàng thương mại Trong quá trình kinh doanh các ngân hàng thương mại có thê bố sung tăng vốn điều lệ nhưng phải được ngân hàng Trung ương đồng ý và phải được công bố công khai

1.2.2.1.2 Các quỹ dự trữ

Dé duy trì hoạt động và mở rộng hoạt động kinh doanh các NHTM được trích

lập các quỹ dự trữ Tùy theo quy định của từng quốc gia, từng thời kỳ về mức độ trích lập, quy mô, mục đích sử dụng

Quỹ dự trữ bô sung vốn điều lệ hàng năm được trích theo tỷ lệ nhất định từ lợi nhuận sau thuế Ở Việt Nam theo nghị định 146/NĐ/CP ngày 23/11/2005 mức trích

lập là 5% lợi nhuận sau thuế, mức tối đa của quỹ này bằng mức vốn điều lệ thực có

Quỹ dự phòng tải chính là các khoản dự phòng tồn thất được xem như là một bộ phận của vốn tự có đê bù đắp thua lỗ Ở Việt Nam theo văn bản hiện hành, NHTM được trích 10% từ lợi nhuận sau thuê hàng năm Số dự trữ này không vượt quá 25%

vốn điều lệ của ngân hàng thương mại

Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia, các quỹ nảy được trích lập và sử dụng theo quy định của pháp luật

1.2.2.2 Vốn nợ

Vốn nợ của ngân hàng thương mại được tạo lập bằng cách huy động từ tiền

gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay các tô chức tín dụng khác, vay của NHTW và từ các nguồn khác

1.2.2.2.1 Vốn huy động từ tiền gửi

Đây là nguồn vốn chiêm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng Nó là những giá

trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tô chức kinh tế và các cá nhân trong xã

hội Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyên sở hữu với nguồn vốn này

và phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi chủ sở hữu có nhu cầu rút

vốn Vốn này luôn biến động nên ngân hàng không được sử dụng hết mà phải có dự

trữ một tỷ lệ hợp lý đê đảm bảo khả năng thanh toán

Trang 21

Vốn huy động của ngân hàng thương mại chủ yếu bao gồm: Nhận tiền gửi của các tô chức kinh tế (tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn), huy động từ các tầng

lớp dân cư (tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiêu)

1.2.2.2.2 Vốn vay của các tô chức tín dụng khác và của Ngân hàng Trung wong

- _ Vay từ Ngân hàng Trung ương: NHTW có thê cho các tổ chức tín dụng vay vốn ngắn hạn khi cần thiết dưới hình thức tái cấp vốn như: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng:

chiết khấu, tái chiết khấu, thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay

có đảm bảo bằng cầm có thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay bồ sung vốn trong thanh toán bù trừ; cho vay đặc biệt tô chức tín dụng mất khả năng thanh toán có nguy cơ mất an toàn cho hệ thống

- Vay tir cac tô chức tín dụng khác: Đây là nguồn các ngân hàng thương mại vay mượn lẫn nhau và vay của các tô chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu dự trữ chỉ trả cấp bách

1.2.2.2.3 Vay trên thị trường vốn (phát hành giấy tờ có giá)

Thực chất là ngân hàng huy động vốn bằng việc phát hành giấy tờ có giá như: kỳ phiêu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi; trong đó kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi là loại

phiêu nợ ngắn hạn, trái phiếu là phiếu nợ trung và dài hạn Các loại giấy tờ có giá đó

được ngân hàng thương mai phát hành từng đợt với mục đích và số lượng cụ thê và

được NHTW chấp thuận Khả năng vay mượn tùy thuộc vào uy tín của ngân hàng, lãi

suất và trình độ phát triên của thị trường tài chính

1.2.2.3 Nguồn vốn khác

Ngoài các loại vốn được tạo lập trên, ngân hàng thương mại còn tạo lập vốn

từ những nguồn khác:

- Vốn trong thanh toán: Là nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập được trong quá trình làm trung gian thanh toán

- Vốn ủy thác: Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ như: ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, cấp phát, giải ngân và thu hộ Các dịch vu nay lam gia tăng nguồn vốn ngân hàng thương mại

1.2.3 Vai trò của vẫn huy động trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Ngân hàng với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay” nên nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng,

nó là yêu tố chủ yêu quyết định đến khả năng kinh doanh của mỗi ngân hàng Vốn là

Trang 22

1.2.3.1 Vốn huy động quyết định đến quy mô hoạt động và quy mô tín dụng của ngân hàng

Nếu ngân hàng có nguồn vốn lớn, dồi dào thì chắc chắn ngân hàng sẽ có đủ

khả năng đề thực hiện đa dạng hóa sản pham của minh dé đáp ứng tốt nhất nhu cầu

dịch vụ của khách hàng Đồng thời nguồn vốn lớn còn giúp ngân hàng mở rộng mạng

lưới chi nhánh, hiện đại hóa cơ sở vật chất, Không những thé, với tiềm năng vốn lớn các NHTM có thê hoàn toàn tự quyết định cơ hội kinh doanh của mình, tự tạo ra một

hình ảnh riêng cho ngân hàng, từ đó sẽ tạo ra được sức hút đối với khách hàng Một ngân hàng có nguồn vốn lớn cùng một lúc có thê phục vụ nhiều nhu cầu vay vốn của

các đối tượng khác nhau qua đó đem lại lợi nhuận và nâng cao hình ảnh của ngân

hàng, giúp ngân hàng không ngừng mở rộng quy mô hoạt động và tín dụng

1.2.3.2 Vốn huy động quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường uy tín là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đặt lên hàng đầu, đặc biệt đối với các NHTM Một ngân hàng có uy tín tốt trên thị trường có thê dễ dàng huy động được nguồn tiền nhàn rỗi từ các cá nhân, tô chức kinh tế, Nhưng đề có được uy tín đó trước hết ngân hàng phải luôn có

khả năng sẵn sàng chỉ trả các khoản tiền gửi cho khách hàng Nguồn vốn lớn sẽ giúp ngân hàng có khả năng chống đỡ đối với việc rút tiền của khách hàng lớn hơn vì dự trữ

SƠ cấp của họ lớn Khi ngân hàng có nguồn vốn lớn thê hiện khả năng chống đỡ với rủi ro dé dang hon

1.2.3.3 Vốn huy động ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng

Khi ngân hàng thương mại có nguồn vốn lớn có thê cạnh tranh và dành ưu thế so với các ngân hàng khác cả về giá và chất lượng dịch vụ Cụ thê, khi ngân hàng có nguồn vốn lớn ngân hàng có thê đa dạng hóa các loại hình dịch vụ đê đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng từ đó thu hút được khách hàng đến với ngân hàng Các ngân hàng thương mại đều hiệu kinh doanh trong cơ chế thị trường thì sức mạnh cạnh tranh mang ý nghĩa sống còn, vì vậy các ngân hàng luôn tìm mọi cách dé nâng cao khả năng này

1.2.4 Đi tượng huy động vẫn của ngân hàng thương mại

Hiện nay, các ngân hàng thương mại chủ yếu huy động vốn từ các đối tượng

sau:

-_ Dân cư: Đây là đối tượng có nhiều tiềm năng nhất, cung cấp cho ngân hàng một nguồn vốn có quy mô lớn và có tính ôn định cao Người dân có thu nhập nhưng

lại không có nhu cầu đầu tư trực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng

vẫn muốn sinh lời, vì vậy họ đã đầu tư gián tiếp bằng cách gửi tiền vào ngân hàng, ủy

thác vốn cho ngân hảng

Trang 23

-_ Các tố chức kinh tế: Ngày nay hầu hết các tô chức kinh tế đều ở tài khoản tại

ngân hàng nhằm phục vụ cho thanh toán của mình Nhìn chung các tài khoản này đem lại cho ngân hàng một lượng vốn khá ôn định Các ngân hàng phát triên và quản lý tốt

các tài khoản này sẽ giúp các ngân hàng có một nguồn vốn đáng kê với chỉ phí thấp

-` Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác: Đây là đối tượng không thường xuyên của các NHTM, đối tượng này chỉ nhằm mục đích bảo đảm khả

năng thanh toán hay bù đắp thiếu hụt tạm thời

-_ Ngân hàng Trung ương: chỉ khi không còn huy động từ nguồn nào được nữa, các NHTM sẽ tìm đến NHTW nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời hay đảm bảo khả năng thanh toán Khi đó, ngân hàng Trung ương sẽ cho các ngân hàng thương mại vay chủ

yêu dưới hình thức tái chiết khấu hoặc cầm có thương phiếu

1.3 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.3.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 1.3.1.1 Tiên gửi không kỳ hạn

Là loại tiền gửi của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng mà khách

hàng không có thoả thuận trước về thời gian rút tiền Ngân hàng phải trả một mức lãi

suất thấp hoặc không phải trả lãi cho số tiền gửi này Bởi vì, tiền gửi không kỳ hạn của

khách hàng rất biên động, khách hàng có thê rút ra bất kỳ lúc nào, do đó ngân hang

không chủ động sử dụng số vốn này, ngân hàng phải dự trữ một số tiền để đảm bảo có thê thanh toán ngay khi khách hàng có nhu cầu Tiền gửi không kỳ hạn gồm hai loại:

-_ Tiên gửi thanh toán: Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng đề thực

hiện các khoản thanh toán về tiền mua hàng hoá, dịch vụ và các khoản thanh toán khác

phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng Đứng trên góc độ là khách hàng thì đây là tiền khách hàng gửi vào ngân hàng đề sử dụng các công cụ thanh

tốn khơng dùng tiền mặt: Séc, thẻ thanh toán, uỷ nhiệm chỉ Họ có quyên rút ra bất

kỳ lúc nào thông qua công cụ thanh toán Đứng trên góc độ ngân hàng thì ngân hàng coi đây là một khoản tiền mà họ phải có trách nhiệm hoàn trả cho khách hang bat ky lúc nào Tuy nhiên, ngân hàng cần tận dụng loại tiền gửi này đê làm vốn kinh doanh

của mình bởi vì trong quá trình lưu chuyên vốn của ngân hàng do có sự chênh lệch

giữa các khoản tiền gửi vào và rút ra giữa các tài khoản của khách hàng

-_ Tiên gửi không kỳ hạn thuân tuý: Là loại tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm bảo đảm an toàn về tài sản Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý

cũng là tài sản của người ký thác, họ có quyên rút bất kỳ lúc nào, ngân hàng luôn luôn

phải đảm bảo có thê thanh toán, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý cao hơn lãi

suất tiền gửi thanh toán Mục đích của người gửi tiền là bảo đảm an toản vì khách hàng không xác định được thời gian nhàn roi cho sô tiên của họ

Trang 24

1.3.1.2 Tiên gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội

Là loại tiền gửi mà các doanh nghiệp, các tô chức xã hội gửi vào ngân hàng có

sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi tương đối ồn định vì ngân hàng xác định được thời gian rút tiền của khách hàng đê thanh toán

cho khách hàng đúng thời hạn Do đó, ngân hàng có thê chủ động sử dụng số tiền gửi đó vào mục đích kinh doanh trong thời gian ký kết Đối với loại tiền gửi nảy, ngân

hàng có rất nhiều loại thời hạn từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng mục đích là tạo cho

khách hàng có được nhiều kỳ hạn gửi phù hợp với thời gian nhàn rỗi của khoản tiền mà họ có Chính vì là loại tiền gửi mà ngân hàng có quyền sử dụng nó trong thời gian nhất định nên loại tiền gửi này được trả lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn 1.3.1.3 Tiên gửi tiết kiệm của dân cư

Là loại tiền gửi mà ngân hàng thương mại huy động tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng cấp cho khách

hàng một cuốn sô, khách hàng phải quản lý và mang theo mỗi khi đến ngân hàng giao

dịch

Xét về bản chất, tài khoản tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của cá nhân

người lao động mà họ chưa đưa vảo tiêu dùng, và là một dạng đặc biệt đề tích luỹ tiền

tệ thay cho hình thức cất trữ vàng, hàng hoá Tiền gửi tiết kiệm có ba loại:

- Tiên gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thê rat ra bat cứ lúc nào

song không được sử dụng các công cụ thanh toán đề chỉ trả cho người khác Số dư tiền

gửi này không lớn, nhưng ít biên động, vì vậy đối với loại tiền gửi này các ngân hàng thương mại thường trả lãi suất cao hơn với tiền gửi thanh toán

- Tiên gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian

gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn Loại hình tiết kiệm này khá quen thuộc ở Việt Nam, các ngân hàng thương mại Việt Nam thường

huy động tiết kiệm với thời hạn phong phú từ ba tháng đến một năm

- Tiết kiệm dài hạn: Đây là loại tiền gửi phố biến ở một số nước công nghiệp

Loại tiết kiệm này có tính ồn định cao bởi vì thời gian gửi tiền từ một năm trở lên, do

đó ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn này, nó tạo cho ngân hàng có tính chủ động sử dụng vốn cho mục đích vốn đài hạn Đê thu hút vốn này, ngân hàng thường phải trả lãi suất cao

1.3.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá 1.3.2.1 Phát hành trái phiếu

Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ (cả gốc và lãi) của ngân hàng phát hành đối với người chủ sở hữu trái phiếu Mục đích của ngân hàng khi phát hành trái

phiêu là nhằm huy động vốn trung và dài hạn Việc phát hành trái phiếu, các ngân

Trang 25

hang thuong mai chiu su quan ly cha NHTW, cua cac co quan quản lý trên thị trường chứng khoán và có thê bị chi phối bởi uy tín của ngân hàng

1.3.2.2 Phát hành chứng chỉ tiền gửi

Nó là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng Người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn Chứng chỉ

sau khi phát hành được lưu thông trên thị trường tiền tệ

1.3.2.3 Phát hành kỳ phiếu

Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (trong 1 năm) Nó có đặc điêm giống như trái phiêu nhưng có thời hạn ngắn hơn trái phiêu vì vậy nó được sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng

1.3.2.4 Giấy tờ có giá khác

Điên hình là việc phát hành EURO DOLLAR Đây là hình thức phát hành phiếu nợ đề thu hút vốn ở nước ngoài Nó có đặc điêm là chỉ dùng huy động vốn bằng

đô la và khi trả lãi và vốn gốc cũng bằng đô la Đối với loại nảy ngân hàng sử dụng đề thu hút vốn huy động ngắn hạn (3 tháng) ở các trung tâm tài chính, loại phiếu nợ này được chấp nhận như là đô la Quyền phát hành ở một số nước trong đó có Việt Nam

được giới hạn ở một số ngân hàng đặc biệt, như Ngân hang Ngoại thương, Ngân hàng Xuất nhập khâu Các ngân hàng trên được phép phát hành phiếu nợ này ở trong nước và nước ngoài, còn với các ngân hàng khác chỉ được phát hành ở nước ngoài

Huy động vốn dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá các ngân hàng thương mại phải trả lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi Vì vậy khi phát hành các ngân hàng

thương mại phải căn cứ vào đầu ra để quyết định đến khối lượng huy động, mức lãi

suất và thời hạn, phương pháp huy động phù hợp

1.3.3 Vay Ngân hàng Nhà nước hoặc tổ chức tín dụng khác

Đây là nguồn vốn mà ngân hàng thương mại có được nhờ thông qua quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng thương mại với NHTW hoặc các Ngân hàng thương mại với nhau hay với các tô chức tín dụng khác Vốn đi vay là nguồn vốn mà ngân hang chịu chỉ phí cao hơn vốn huy động vì vậy chỉ trong trường hợp ngân hảng thiếu vốn

khả dụng trong thời gian ngắn nào đó thì ngân hàng mới tìm đến các ngân hàng thương

mại khác đề thoả mãn nhu cầu vốn khả dụng

Nếu Ngân hàng thương mại không thoả mãn được nhu cầu đó từ phía các

Ngân hàng thương mại khác thì giải quyết tiếp theo là đi vay của NHTW Tuỳ theo

mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, các Ngân hàng thương mại có thê vay NHTW các loại vốn: Vốn vay ngắn hạn bố sung vốn ngắn hạn còn thiếu của Ngân hàng thương mại hoặc vốn vay đê thanh toán giữa các ngân hàng nhằm bù đắp những thiêu hụt tạm thời trong thanh toán, hoặc các Ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá

đến NHTW xin tái chiết khấu (tái cấp vốn)

Trang 26

NHTW théng qua nhu cầu vay vốn của Ngân hang thuong mai voi NHTW

nham muc dich phat hanh thém tiền theo kế hoạch, bổ sung lượng vốn khả dụng cho

Ngân hàng thương mại một cách thường xuyên và là cứu cánh cho vay cuối cùng nhằm cứu nguy cho các Ngân hàng thương mại khi cần thiết, nêu sự đô vỡ của các Ngân hàng thương mại có thê gây ảnh hưởng đến sự an toản của hệ thống ngân hàng 1.3.4 Huy động vấn qua các hình thức khác

Ngoài các hình thức huy động trên, ngân hàng còn thực hiện huy động vốn qua vốn ủy thác, vốn trong thanh toán, vốn từ những nguồn khác

Ngân hàng thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ các dịch vụ này lảm gia tăng nguồn vốn

ngân hàng thương mại Ngoài ra, các hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt có thê

hình thành nguồn trong thanh toán (séc, tiền ký quỹ đê mở L/C, )

1.4 Hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn

1.4.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, ngân hàng cũng như các tô chức tín

dụng khác đang phải đối mặt với các cuộc cạnh tranh khốc liệt Bất kỳ biến động nào

dù lớn hay nhỏ đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và

hoạt động huy động vốn nói riêng Vì vậy, hiệu quả trong hoạt động huy động vốn không chỉ đánh giá chính xác, đúng đắn hoạt động huy động vốn nói riêng mà còn

phản ánh khả năng thích nghi và khăng định sự phát triên trên thị trường của ngân

hàng

Hiệu quả là sự so sánh giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra Khi so sánh giữa

kết quả và chi phi thì cần phải so sánh dưới dạng thương số, hoặc kết quả/chi phí, hoặc chỉ phí/kết quả Mỗi cách so sánh đó đều cung cấp các thông tin có ý nghĩa khác nhau

Khái niệm hiệu quả như trên cho thấy rằng, chỉ khi nào đạt được kết quả cao nhất trong điều kiện chỉ phí thấp nhất mới được coi là có hiệu quả Tuy nhiên trên thực

tế, việc xác định kết quả nào là cao nhất với chỉ phí thấp nhất là rất khó

Như vậy, hiệu quả huy động vốn được thê hiện ở khả năng đáp ứng cao nhất

nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng Đó chính là sự đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu

sử dụng vốn với chỉ phí hợp lý

1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.4.2.1 Chi tiéu định tính

Tính ổn định và sự gia tăng của nguôn von

- Tính ôn định của nguồn vốn huy động: với một nguồn vốn huy động ôn định,

Trang 27

kinh doanh ôn định cho ngân hàng Trong một ngân hàng sẽ không có nguồn vốn huy động ôn định tuyệt đối, tức là không có sự biến động, bởi vì nhu cầu gửi tiền của khách hàng là đa dạng và đôi khi chính bản thân ngân hàng cũng không biết được nhu cầu tiền của mình trong tương lai là như thế nào Do vậy nguồn vốn huy động được sẽ luôn có biến động Ngân hàng cần nghiên cứu tính ôn định của nguồn vốn huy động đê có kê hoạch huy động được nguồn vốn có tính ồn định cao nhất

- Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động: quy mô vốn huy động có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động ngân hàng Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh cần có quy mô lớn, tron đó vốn huy động luôn là một bộ phận quan trọng

Nhưng việc mở rộng hoạt động kinh doanh chỉ thực sự an toàn khi nguồn vốn huy

động luôn có một tốc độ tăng trưởng ôn định Nêu quy mô vốn hiện tai lớn nhưng ngân

hàng không kiêm soát tốt, dự đoán được xu hướng biên động của dòng tiền gửi vảo, rút ra trong giai đoạn tiếp theo thì sẽ rất khó khăn trong việc quyết định cho vay và đầu

- Cơ cầu nguồn vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng: sự biến đổi về cơ cấu nguồn vốn sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu cho vay, đầu tư và kéo theo sự thay đồi trong lợi nhuận, rủi ro của hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vậy xu hướng biến đôi cơ cấu huy động vốn phải đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trong tương lai như cho vay ngắn hạn, trung và

dài hạn, cho vay nội tệ, ngoại tệ

Khả năng điều hành lãi suất và tiết kiệm chỉ phí huy động vốn tiền gửi

- Lãi suất huy động: lãi suất luôn là vẫn đề quan tâm hàng đầu của các chủ thể

kinh tế Người gửi tiền muốn hưởng lãi suất cao, người đi vay lại muốn lãi suất thấp

Là trung gian đóng vai trò cầu nối giữa người đi vay và người cho vay, ngân hàng phải tìm cách đáp ứng được lợi ích của các bên nhưng vẫn phải đảm bảo lợi ích của ngân hàng Vì vậy, trong huy động vốn mỗi ngân hàng đều cố gắng áp dụng mọi biện pháp có thê nhằm tìm kiêm được những nguồn vốn sao cho chỉ phí huy động vốn bình quân là thấp nhất và sử dụng số vốn đó để cho vay với mức lãi suất được chấp nhận trên thị trường Mặt khác, cùng với một mức chi phí trả lãi bình quân, sự đa dạng hóa trong lãi

suất cho phù hợp với mỗi hình thức cho vay là cần thiết Sự đa dạng hóa làm tăng tính

hiệu quả của chính sách lãi suất mà ngân hàng đưa ra Nếu chính sách lãi suất phù hợp,

hiệu quả ngân hàng sẽ tối thiêu hóa về chỉ phí trong khi vẫn hoàn thành kế hoạch về

nguồn vốn

- Chi phí khác: bên cạnh chi phí chính là chi phí trả lãi tiền gửi, trong quá trình huy động vốn còn có chỉ phí trả lương cho cán bộ huy động vốn, chi phí ¡n ấn, phát

hành, chỉ phí cơ sở vật chất, chi phí quảng bá, bảo hiểm tiền gửi, Nếu ngân hang giảm chỉ phí huy động bằng cách hạ lãi suất thì việc huy động sẽ gặp rất nhiều khó

Trang 28

giảm thiêu các chi phí khác và giữ nguyên lãi suất huy động thì ngân hàng mới có thê

thực hiện tốt kế hoạch huy động vốn của mình Sự da dạng hóa các hình thức huy động

- Sự đa dạng hóa các hình thức huy động: tùy theo đặc điểm kinh doanh mà mỗi ngân hàng áp dụng một hệ thống các hình thức huy động khác nhau trong quá trình huy động vốn Số lượng các hình thức huy động vốn tùy thuộc vào mỗi ngân hang va nó phản ánh khả năng cạnh tranh hay năng lực của mỗi ngân hàng Chỉ có những ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng, phong phú, có trình độ cán bộ nhân viên cao, năng lực quản lý tốt mới có đủ điều kiện phát triên nhiều loại hình huy động vốn khác nhau

- Sự đa dạng về kỳ hạn và loại tiền tệ: được sử dụng đê thê hiện khả năng huy

động các nguồn vốn với các kỳ hạn khác nhau trong đó có cả ngoại tệ, nội tệ với mức

lãi suất khác biệt tương ứng sao cho người gửi tiền chấp nhận được và cảm thấy hợp

lý Ngân hàng đạt được cơ cấu về kỳ hạn và loại tiền mong muốn đê đáp ứng tối đa các nhu cầu sử dụng vốn, tránh tình trạng thừa vốn ngắn hạn, thiếu vốn trung và dài hạn,

thừa vốn nội tệ, thiếu vốn ngoại tệ

Một số chỉ tiêu khác

- Mức độ thuận tiện cho khách hàng: được đánh giá qua các thủ tục gửi tiền, rút tiền, các dịch vụ kèm theo của ngân hàng, có tiết kiệm được thời gian và chi phí của khách hàng hay không

- Thời gian đề huy động một số lượng vốn tiền gửi nhất định: thời gian huy động

vốn nhanh, đảm bảo được các mục tiêu và kế hoạch của ngân hàng đề ra thê hiện hoạt

động huy động vốn đạt hiệu quả cao, uy tín của ngân hàng Đồng thời cũng thê hiện

tiềm lực, thế mạnh của ngân hàng trên thị trường Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác như số lượng vốn bị rút ra trước hạn, kỳ hạn thực tế của nguồn vốn

1.4.2.2 Chỉ tiêu định lượng

Tốc độ tăng trưởng nguôn vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh sự tăng trưởng nguồn vốn huy động của ngân hàng Nếu

tỷ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ quy mô, khối lượng vốn huy động của ngân hàng

năm nay được mở rộng hơn so với năm trước, tương ứng với kết quả là số phần trăm vượt bậc của năm nay so với năm trước Việc mở rộng quy mô huy động vốn một cách liên tục cộng với tốc độ tăng trưởng vốn huy động ngày càng cao sẽ chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn, hiệu quả huy động vốn của ngân hàng đang được cải thiện và nâng cao

Ty trong von huy động phân theo loại tiền trên tổng von huy động

Tỷ trọng vốn huy động phân theo loại tiền bao gồm: tỷ trọng vốn huy động băng nội tệ trên tông nguôn vôn, tỷ trọng vôn huy động băng ngoại tệ trên tông nguôn

Trang 29

vốn Các tỷ trọng trên cho biết nguồn vốn huy động theo nội tệ và ngoại tệ chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm trong tông vốn huy động Tỷ lệ này giúp cho ngân hàng đánh giá được sản phẩm huy động băng nội tệ hay ngoại tệ của ngân hàng tốt hơn hay xấu đi và

lợi thế của ngân hàng là gì

Tỷ trọng vốn huy động phân theo kỳ hạn trên tổng vốn huy động

Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn trên tông vốn huy động: thê hiện sự biến động của nguồn vốn này trên tông vốn huy động Do nguồn vốn ngắn hạn thường có những biên động rất cao kéo theo rủi ro cao hơn so với các nguồn vốn huy động

Tỷ trọng nguồn vốn trung và đài hạn trên tông vốn huy động: thê hiện mức độ

ồn định của nguồn vốn huy động, tạo sự ồn định cho ngân hàng thương mại

Tỷ trọng vốn huy động phân theo kỳ hạn trên tổng vốn huy động chỉ thê hiện

phần nào mức độ biên động hay ôn định của nguồn vốn huy động, phần còn lại phụ thuộc vào việc sử dụng vốn như thế nào Vì vậy, các ngân hàng phải nắm bắt sự biến động của nguồn vốn huy động đê sử dụng vốn sao cho phù hợp

Tỷ trọng vẫn huy động phân theo thành phần kinh tế trên tổng vốn huy động

Tỷ trọng vốn huy động từ dân cư trên tông vốn huy động: đây là nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng thương mại Nguồn vốn này có tính ồn định cao, vì vậy tỷ trọng này thê hiện một phần mức độ ồn định của nguồn vốn huy động

Tỷ trọng vốn huy động từ các tô chức trên tổng vốn huy động: tỷ trọng nguồn vốn này tại các ngân hàng thường khá lớn Tiền gửi của các tô chức nảy thường là tiền gửi thanh toán hoặc tiền gửi không kỳ hạn nên chỉ phí huy động thấp, có khả năng đáp ứng sự thiêu hụt nguồn vốn trong thời gian ngắn

Chỉ phí huy động vẫn

Chi phí huy động vốn lả toàn bộ chi phí ngân hàng bỏ ra để có được nguồn

vốn huy động Chi phí huy động vốn bao gồm:

- Chi phí trả lãi: là chi phi trả trực tiếp cho người gửi tiền

- Chi phí ngoài lãi: chỉ phí cho nhân viên, cho tổ chức hội nghị khách hảng

Tùy thuộc vảo từng loại nguồn vốn ma chỉ phí trả lãi hay chi phí ngoài lãi

nhiều hay ít Do đó, ngân hàng phải nắm bắt được đặc điểm của từng loại nguồn vốn để có kế hoạch chỉ phí hợp lý, đê mang lại cho ngân hàng nguồn vốn có chỉ phí rẻ Do chỉ phí phản ánh trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng nên huy động được nguồn vốn càng rẻ càng tốt nhưng lại phải đảm bảo tính cạnh tranh

1.4.2.3 Cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn

Hiệu quả hoạt động huy động vốn còn được đánh giá thông qua mối quan hệ cân đối với nhu cầu cho vay Bởi một trong các chức năng chính của ngân hàng thương mại là chức năng trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại thực hiện huy

Trang 30

động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nên kinh tế và sử dụng số vốn huy động được đề đầu tư, cho vay, góp phần đây nhanh tốc độ luận chuyên vốn trong nên kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, góp phần phát triên kinh tế xã

hội và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng

- Nếu nguồn vốn huy động được không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay đối với nền kinh tế, ngân hàng sẽ không phát huy hết khả năng sinh lời và không đạt được hiệu quả kinh doanh như mong muốn Bên cạnh đó, ngân hàng còn phải gánh chịu những thiệt hại do việc bị mất khách hàng từ tay các ngân hàng bạn và những chỉ phí cơ hội không đáng có

- Nếu ngân hàng huy động được một lượng vốn lớn nhưng không sử dụng hết

nguồn vốn này, ngân hàng phải trả các chỉ phí lãi và ngoài lãi cho khoản vốn bị đóng băng mà không có khoản thu nào để bù đắp lại Một số chỉ tiêu phản ánh sự cân đối

giữa huy động vốn và sử dụng vốn có thẻ kê đến như sau: Tỷ trọng vẫn huy động trên tổng nguồn vốn

Tỷ trọng vốn huy động trên tông nguồn vốn cho biết khả năng huy động vốn

của ngân hàng Đối với ngân hàng thương mại thì tỷ lệ này lớn hơn 70% là tốt Tỷ lệ

này có ý nghĩa giúp cho ngân hàng xác định rõ khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền

kinh tế Tỷ lệ nảy cảng lớn thì hiệu quả huy động vốn của ngân hàng cảng cao

Tỷ trọng dự nợ tín dụng trên tổng vẫn huy động

Tỷ trọng dư nợ tín dụng trên tông nguồn vốn huy động cho biết khả năng thanh khoản của ngân hàng Nếu tỷ lệ này quá cao, ngân hàng có thê gặp rủi ro thanh khoản

Ngược lại, nêu tỷ lệ này quá thấp thê hiện ngân hàng chưa tận dụng hết nguồn vốn huy

động được, dẫn đến hiệu quả không cao

Tỷ trọng cho vay theo loại tiền

Tỷ trọng cho vay theo loại tiền bao gồm: tỷ trọng cho vay nội tệ trên nguồn vốn huy động nội tệ, tỷ trọng cho vay ngoại tệ trên nguồn vốn huy động ngoại tệ Các tỷ trọng trên cho biết trong một phần trăm tổng vốn huy động thì cho vay nội tệ hoặc

ngoại tỆ chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm Chỉ tiêu này nói lên sự cân đối trong việc

huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo loại tiền Ty trọng cho vay theo kỳ hạn

Tỷ trọng cho vay theo kỳ hạn bao gồm: tỷ trọng cho vay ngắn hạn trên tông

nguồn vốn huy động ngắn hạn, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trên tông nguồn vốn huy động trung và dài hạn Các tỷ trọng trên cho biết cho vay ngắn hạn hoặc cho vay trung và dải hạn chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm nguồn vốn huy động ngắn hạn hoặc nguồn vốn trung và dài hạn Chỉ tiêu nảy giúp cho ngân hàng đánh giá được mức độ

phân bồ hợp lý trong việc huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo kỳ hạn

Trang 31

TỊ lệ nợ quá hạn trên dự nợ tín dụng

Tỷ lệ này cho biết trong một phần trăm dư nợ tín dụng thì nợ quá hạn chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm Thông qua tỷ lệ này chúng ta thấy được chất lượng hoạt động

tín dụng tại ngân hàng thương mại Nếu tỷ lệ nảy cảng thấp thì chất lượng sử dụng vốn

của ngân hàng thương mại càng được nâng cao, từ đó đảm bảo an toàn, góp phần tăng doanh thu và tăng uy tín cho ngân hàng trên thị trường

1.4.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vẫn

Huy động vốn là một hoạt động hết sức quan trọng của ngân hàng thương mại vì nó là kênh cung cấp đầu vảo trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Có thê nói rằng hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thê phát triên tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc huy động vốn Ngoài ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ huy động vốn còn có ý nghĩa như:

1.4.3.1 Huy động vốn đảm bảo nhu câu đâu tư phát triển của nên kinh tế

Đây là một vấn đề quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của bất kỳ

quốc gia, dan tộc nào trên thế gIỚI Đề thực hiện được điều đó thì quan trọng hơn cả là

nguồn vốn đầu tư Càng có nhiều nguồn vốn thì cơ hội đê phát triên nền kinh tế càng

lớn Vì vậy, nghiệp vụ huy động vốn góp phần không nhỏ đảm bảo nhu cầu phát triên

của nền kinh tê

1.4.3.2 Huy động vốn tạo điều kiện cân bằng cung câu tiên tệ, giảm lạm phát

Lạm phát là khi mà lượng tiền lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, làm cho giá cả của các loại hàng hóa không ngừng tăng lên Trong khi đó, nêu nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại hoạt động không hiệu quả thì lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội còn cao dễ dẫn đến nguy cơ xảy ra lạm phát Vì thế nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại đã góp phần giảm lạm phát,

ồn định tiền tệ và ôn định nền kinh té

1.4.3.3 Huy động vốn tạo điều kiện đưa tiên nhàn rồi vào lưu thông, làm cho chúng có thể sinh lời

Thực tế khi huy động vốn thì chắc chắn ngân hảng thương mại sẽ phải trả một

lượng lãi suất theo quy định tương ứng với số vốn huy động và thời gian tới cho người

sở hữu số vốn đó Như vậy nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại không

những đưa lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội vào lưu thông mà còn góp phần làm cho

đồng tiền có khả năng sinh lời và làm tăng thu nhập cho người sở hữu vốn

1.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn

Đề tồn tại và phát triển bền vững các NHTM phải không ngừng nâng cao năng

lực cạnh tranh trên thị trường Đê thực hiện được điều đó thì đầu tiên là các ngân hàng

Trang 32

dài hạn thì cần phải có những nguồn vốn có kì hạn hợp lí, hoạt động huy động vốn

phải linh hoạt, hấp dẫn và thiết thực ứng với từng giai đoạn phát triển mới đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng và phát triển ngảy càng cao Đề hiệu quả hoạt động huy

động vốn như mong muốn thì các NHTM phải phân tích các nhân tố tác động đến hoạt

động huy động vốn một cách chính xác đề xác định được khó khăn và thuận lợi, gồm

các nhân tố khách quan vả chủ quan

1.5.1 Nhân tổ khách quan

Nhân tố khách quan là những nhân tố nằm bên ngoài ngân hàng, nhưng không có nghĩa là nó không quan trọng Bắt kỳ một ngân hàng nào cũng không được xem nhẹ những nhân tổ này Đó là:

-_ Chu kỳ phát triển kinh tế: Tình trạng phát triên của nền kinh tế là một nhân tố

vĩ mô có tác động trực tiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn nói riêng Trong điều kiện nền kinh tế phát triên tăng trưởng và ôn định, thu nhập của người dân được đảm bảo và ồn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cư cao hơn

từ đó lượng tiền gửi vào ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên Mặt

khác, khi nền kinh tế tăng trưởng cao và ôn định thì nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, ngân hàng có thê mở rộng khối lượng tín dụng bằng cách tăng lãi suất huy động nhằm kích thích người dân gửi tiền vào ngân hàng đề tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền tín dụng của nên kinh tế Ngược lại, khi nền kinh tế lâm vảo tình trạng suy thoái, thu nhập thực tế của người lao động giảm và ngày càng biên động, điều này sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vảo sự ôn định của đồng tiền hơn nữa khi thu nhập thấp thì lượng tiền nhàn rỗi trong toàn nền kinh tế sẽ giảm xuống mà lượng tiền dân cư đã ký thác vào hệ thống ngân hàng còn có nguy sơ bị rút ra Khi đó, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, quản ký dự trữ và củng cố lòng tin của khách hàng

vào hệ thống ngân hàng

- - Môi trường pháp J: Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của ngân hàng

đều phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều

chỉnh của luật các tô chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhả nước

Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các NHTM được tô chức theo mô hình tông công ty do

vậy các chi nhánh ngân hàng trong hoạt động của mình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dưới luật của nhà nước ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà NHTW ban hành cụ thê trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức cho vay trong sự ràng buộc của pháp luật, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm thay đổi qui mô và chất lượng hoạt động huy động vốn Mặt khác, các NHTM là các

doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, là lĩnh vực chứa đựng rủi ro rất lớn do vậy

Trang 33

- Môi trường cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là hiện tượng pho biên và khách quan Ngành ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao và ngày càng phức tạp Trong những năm qua, thị trường tài chính ngày càng

trở nên sôi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tải

chính phi ngân hàng Hiện nay số lượng ngân hàng được phép hoạt động ngày càng

tăng cùng với sự ra đời và phát triên mạnh mẽ của nhiều tô chức phi ngân hàng, trong

khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế là có hạn Từ đó làm

mất tính độc quyền của hệ thống ngân hàng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng

Ngoài ra, hình thức cạnh tranh không đa dạng như các ngành khác làm cho tính cạnh tranh của ngân hàng ngày càng cao Các ngân hàng cạnh tranh chủ yếu bằng hình thức lãi suất và dịch vụ Hiện nay ở nước ta các ngân hàng chủ yếu cạnh tranh bằng hình thức lãi suất, chưa phô biến hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ Do đó ngân

hàng phải xây dựng được mức lãi suất như thê nảo là hợp lý nhất, hấp dẫn nhất kết hợp với danh tiếng vả uy tín của mình đề tăng được thị phần huy động Điều này là rất khó

khăn vì nếu lãi suất cao hơn đối thủ cạnh tranh thì lãi suất cho vay cũng phải tăng lên dé đảm bảo ngân hàng vẫn có lãi, nêu lãi suất thấp hơn thì không hấp dẫn được khách hàng Do cạnh tranh tăng lên, lãi suất huy động hiện nay có xu hướng tăng lên trong khi các dịch vụ liên quan dến tiền gửi không tăng lên một cách tương ứng

- Yếu tô tiết kiệm trong nên kinh tế: Hoạt động huy động vốn của ngân hàng chủ yêu được hình thành từ việc huy động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư Đây là

lượng tiền nhàn rỗi chủ yêu có được do việc người dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại

để kỳ vọng sẽ được chỉ tiêu nhiều hơn trong tương lai Do đó công tác huy động vốn của ngân hang chiu anh hưởng rất lớn của yêu tố này Nếu không có tiết kiệm thì sẽ không có vốn đề đầu tư cho sản xuất và ngược lại

Yếu tố tiết kiệm của dân cư lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thu nhập

của dân cư, thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và đặc biệt là sự ồn định của nền kinh té

Nếu nên kinh tế mắt ồn định, giá trị đồng tiền luôn biến động thì xu hướng chung của

dân cư sẽ đôi các đồng tiền bản tệ ra các đồng tiền mạnh (Ngoại tệ) hay cất trữ vàng

bạc, mua bất động sản là những tài sản có tính ồn định cao hơn

Ngoài ra việc phân bố dân cư ở các vùng lãnh thổ khác nhau thì yếu tố tâm lý,

văn hoá và lối sống cũng khác nhau Do đó, ngân hàng phải nắm bắt được yêu tổ tâm

lý của dân từ đó đề đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp 1.5.2 Nhân tô chủ quan

Đứng ở góc độ bản thân ngân hàng thì những nhân tố chủ quan luôn là những nhân tô đóng vai trò quyêt định Có thê kê ra một sô nhân tô chính sau:

Trang 34

- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Mỗi ngân hàng phải tự hoạch định cho mình một chiến lược kinh doanh riêng biệt, phù hợp với các điều kiện bên trong và bên ngoài ngân hàng Chiến lược kinh doanh có tính quyết định tới hiệu quả hoạt động

của ngân hàng Ngân hàng cần phải xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điêm mạnh, điểm yếu, thấy được những cơ hội và thách thức Trên cơ sở đó

dự đoán sự thay đổi của môi trường đê xây dựng được chiên lược kinh doanh phù hợp mà trong đó chiến lược phát triển qui mô và chất lượng nguồn vốn lả một bộ phận quan trọng trong chiên lược tổng thê của ngân hàng Trong từng thời kỳ, dựa trên chỉ

tiêu được g1ao về hoạt động huy động vốn „ sử dụng vốn và các hoạt động khác của NHTW cùng với tình hình thực tê của từng ngân hàng, ngân hàng phải lập kế hoạch và

lên cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn Nếu nhận thấy trong năm có những dự

án tốt cần vay vốn với khối lượng lớn, thời hạn dài thì ngân hàng sẽ có kế hoạch huy

động vốn đề tìm kiếm được nguồn vốn tương ứng bằng cách đưa ra các loại hình huy động với lãi suất hấp dẫn, kỳ hạn đa dạng Còn nêu nhận thấy trong năm tới ngân hàng

cần phải thu hẹp khối lượng tín dụng thì ngân hàng sẽ có kế hoạch huy động một

lượng vốn vừa đủ đê tối đa hoá hiệu quả sử dụng vốn Mặt khác, trong chiến lược kinh

doanh của mình ngân hàng cần phải đặc biệt chú trọng vào chi phí vốn mà ngân hàng

phải chịu trong khâu huy động Phải tìm kiếm nguồn vốn rẻ, thời hạn dài thông qua

việc lựa chọn các hình thức huy động khác nhau, có như vậy ngân hàng mới chủ động

trong việc tìm kiếm và sử dụng vốn

- Các hình thức huy động von, chat lượng các dịch vụ do ngân hàng cung ứng và

hệ thông các mạng lưới: Một yêu tố ảnh hưởng đến qui mô và chất lượng nguồn vốn huy động là hình thức, kỳ hạn và các dịch vụ cung cấp có liên quan như giao dịch tại

nhà, rút tiền tự động, tư vấn kinh doanh, dịch vụ thu tiền hộ Ngoài ra còn có một SỐ

yêu tố khác như thời gian và thủ tục giao dịch

Do nhu cầu của khách hàng khi đến ngân hàng là khác nhau nên việc thoả mãn

được những nhu cầu đa dạng của khách hàng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn Trong nền kinh tế thị trường thì hiện tượng cạnh tranh là tất yêu, việc

đáp ứng nhu cầu khách hàng là điều kiện tiên quyết dê đạt được thắng lợi trong kinh

doanh Một ngân hàng có các hình thức huy động và kỳ hạn huy động vốn phong phú,

linh hoạt, thuận tiện hơn sẽ có sức thu hút khách hàng mới và duy trì những khách

hàng hiện có hơn những ngân hàng khác Các ngân hàng hiện nay không chỉ huy động

tiền gửi tiết kiệm mà còn khuyến khích người dân gửi tiền dưới nhiều hình thức khác

nhau như mở tài khoản tiền gửi, huy động qua kỳ phiếu, trái phiêu phong phú cả về mệnh giã, kỳ hạn và chủng loai

Khi hình thức huy động vốn đa dạng và hấp dẫn thì sẽ làm cho số lượng người

Trang 35

động vốn phong phú cũng là điều kiện để thu hút những khoản vốn đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau với những tính chất khác nhau về số lượng, chất lượng và kỳ hạn Từ đó sẽ giúp ngân hàng sử dụng vốn linh hoạt, an toàn và hiệu quả hơn

Dịch vụ ngân hàng chỉ là sản phâm phụ trong hoạt động của ngân hàng nhưng trong chiên lược cạnh tranh đã cho thấy ngân hàng nảo có dịch vụ đa dạng, chất lượng

dịch vụ cao, đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng thì sẽ thu hút được khách

hàng đến với mình Hiện nay với sự tham gia của nhiều loại hình ngân hàng và các tô

chức phi ngân hàng cùng cạnh tranh với nhau, điều đó có nghĩa là khách hàng càng có

điều kiện thuận lợi đề lựa chọn ngân hàng tốt nhất đáp ứng được nhu cầu của minh Vi

vậy dịch vụ ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng và chính là một yếu tố góp

phần thu hút khách hàng có hiệu quả nhất

- Chính sách lãi suất: Điều đầu tiên mà bất kỳ một cá nhân hay tổ chức kinh tế

nào cũng muốn tham khảo khi gửi tiền vào ngân hàng chính là lãi suất Vì vậy chính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng nhất trong số các chính sách bố trợ cho công tác huy động vốn của ngân hàng

Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi suất như là một công cụ quan trọng trong việc huy động và thay đôi qui mô nguồn vốn thu hút vào ngân hàng, đặc biệt là quy mô tiền

gửi Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn, ngân hàng cần phải ấn định mức lãi suất cạnh tranh, thực hiện ưu đãi về lãi suất cho khách hàng lớn, gửi tiền thường xuyên

Tuy nhiên không phải ngân hàng cứ đưa ra mức lãi suất cao là thu hút được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư mà vấn đề là ở chỗ với mức lãi suất cụ thê mà

ngân hàng đưa ra sẽ đem lại cho người gửi tiền mức lợi tức thực tế là bao nhiêu Điều

đó có nghĩa là mức lãi suất mà ngân hàng đưa ra phải luôn đảm bảo lớn hơn tỷ lệ lạm phát, do đó ngân hàng phải dự đoán chính xác tỷ lệ lạm phát trong từng thời kỳ đê đưa ra mức lãi suất hợp lý Ngoài ra khi quyết định đưa ra mức lãi suất nào đó còn phụ thuộc vảo một số yếu tố khác như thời gian đáo hạn của khoản tiền gửi, khả năng chuyên hoán giữa các kỳ hạn, mức độ rủi ro và lợi nhuận mang lại từ các khoản đầu tư khác, các qui định của nhà nước, qui định của NHTW, mức lãi suất đầu ra mà ngân

hang có thê áp dụng đối với các khách hàng vay vốn

Lãi suất càng cao thì càng hấp dẫn người gửi tiền nhưng lãi suất huy động cao cũng có nghĩ là lãi suất cho vay cũng phải cao tương ứng thì ngân hàng kinh doanh mới có lãi Mức lãi suất đủ cao đê thu hút khách hàng nhưng cũng không được cao quá đề vẫn có thê thu hút được khách đi vay mà không làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Hơn nữa, ngân hàng phải tính đến chi phí huy động vốn của mình và mặt bằng lãi suất huy động của ngân hàng mình so với các ngân hàng khác

- Đổi mới công nghệ ngân hàng nhất là khâu thanh toán: Cùng với việc đổi mới hoạt động ngân hàng, các NHTM ngày càng chú trọng tới việc áp dụng khoa học công

Trang 36

nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng, đặc biệt là khâu thanh toán Nhờ đó làm cho

vốn luân chuyên nhanh, thuận tiện, đảm bảo an toàn cho khách hàng trong việc gửi

tiền, rút tiền vả vay vốn Nếu thực hiện tốt khâu này thì sẽ hạn chế được việc lưu thông

bằng tiền mặt vừa không hiệu quả vừa khơng an tồn Ngoài ra nếu tỷ lệ thanh tốn

khơng dùng tiền mặt tăng lên thì ngân hàng sẽ thu hút được càng nhiều các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế vào hệ thống ngân hàng va gop phan lam giảm chỉ phí in ấn,

bảo quản, kiêm đêm

Hiện nay, các ngân hàng đang vận động dân cư mở tài khoản tiền gửi thanh toán, thực hiện quá trình thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ qua tài khoản tiền gửi trong đó ngân hàng đóng vai trò là người làm trung gian thanh tốn, ngồi ra ngân hàng còn đưa ra các

hình thức huy động vốn thông qua các hình thức hấp dẫn như tiền gửi tiết kiệm ở một nơi có thê rút ở nhiều nơi, thực hiện thanh toán qua thẻ tín dụng, thẻ tiền gửi

Đề thực hiện tốt vấn đề này, ngành ngân hàng phải tiếp tục trang bị những

công nghệ hiện đại, nhất là khâu thanh toán Mặt khác, ngân hàng cần nghiên cứu đê

đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp Từ đó tạo cho khâu thanh toán luân chuyên vốn nhanh và thuận tiện cho công tác kiêm soát

- Hoạt động Marketing ngân hàng: Đây là vẫn đề hết sức quan trọng nhằm giúp cho ngân hàng nắm bắt được yêu cầu, nguyện vọng của khách hàng Từ đó, ngân hàng

đưa ra được các hình thức huy động vốn, chính sách lãi suất, chính sách tín dụng cho

phù hợp Đồng thời các NHTM phải tiến hành thu thập thông tin đầy đủ, kịp thời đê

năm bắt được nhu cầu của thị trường từ đó đề có các biện pháp hơn đối thủ cạnh tranh

nhằm giành ưu thé vé minh

- Mức độ thâm niên và uy tín của ngân hàng: Trên cơ sở thực tế sẵn có, mỗi ngân hàng đã, đang và sẽ tạo được hình ảnh riêng của mình trong lòng thị trường Một ngân hàng lớn, có uy tín sẽ có lợi thế hơn trong các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ôn định khối lượng vốn huy động và tiết kiệm chỉ phí huy động từ đó giúp ngân hàng chủ động hơn trong kinh doanh Một ngân hàng có một bề dày lịch sử với danh tiếng, cơ sở vật chất, trình độ nhân viên sẽ tạo ra hình ảnh tốt về ngân hàng, gây được sự chú ý của khách hàng từ đó lôi kéo được khách hàng đến quan hệ giao

dịch với mình

1.6 Tóm tắt chương 1

Trong chương I1, khóa luận đã trình bày một cách khái quát về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại, xác định tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn Trong đó, chương l tập trung vào phân

tích những chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của

ngân hàng thương mại Trên cơ sở áp dụng các kiến thức đó, tạo tiền đề để có thê nghiên cứu sâu hơn và phân tích kỹ cảng hơn thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội trong chương 2

Trang 37

CHUONG 2: THUC TRANG HUY DONG VON TAI NGAN HANG TMCP

BAC A CHI NHANH HA NOI

2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội năm 2013

Năm 2013 là năm thứ 6, Việt Nam rơi vào trì trệ, tăng trưởng dưới tiềm năng Mặc dù, trong qúy IV/2013 nền kinh tế đã có những dấu hiệu hồi phục, nhưng sự hồi phục vẫn rất chậm Kết quả GDP cả năm ước tính tăng 5,42% so với năm 2012 Mức tăng trưởng này tuy thấp hơn mục tiêu tăng 5,5% đề ra nhưng cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và có tín hiệu phục hồi Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước Khu vực công nghiệp và xây dựng

tăng 5,43% Khu vực dịch vụ tăng 6,56% cao hơn mức tăng 5,95% năm 2012 Về chỉ

số giá tiêu dùng 2013, đây là năm có CPI tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây khi

cả năm chỉ tăng 6,04% so với năm 2012

Cũng năm trong tình hình khó khăn chung của cả nước nhưng năm 2013 Hà Nội vẫn huy động tối đa nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế ở mức cao nhất Tăng

trưởng kinh tế thủ đô có dấu hiệu phục hồi, các ngành, lĩnh vực kinh tế đều duy trì

tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước Tông sản pham trên địa bản (GRDP) tăng

8,25% - đạt kế hoạch đề ra là từ 8,0% - 8,5% và cao hơn năm trước (năm 2012 là

8,06%) Trong đó, giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thủy sản tăng 2,46%, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 7,57%, giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 9,42% Trong điều kiện khó khăn về kinh tế, thu ngân sách bị giảm nhiều

Thanh phố đã chỉ đạo quyết liệt đê thực hiện thu đúng, thu đủ, đồng thời tiết kiệm chỉ, huy động nguồn lực để đảm bảo chỉ theo dự tốn Tuy nhiên, tơng thu ngân sách nhà

nước trên địa bàn ước đạt 138.373 tỷ đồng, bằng §5,7% dự toán, trong đó, thu ngân sách địa phương được hưởng từ các khoản thu ngân sách

Năm 2013 cũng là một năm đầy biến động của thị trường tài chính, ngân hàng Do tình trạng khó khăn trong hoạt động kinh tế kéo dải từ năm 2012 đến nay đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài chính của các ngân hàng Tốc độ tăng trường của nợ xấu hàng năm liên tục tăng và không hè có dấu hiệu suy giảm Sự khó khăn

trong các ngành nghề như kinh tế, bất động sản dẫn đến hàng loạt các công ty phải rơi

vảo tình trạng phá sản và không trả được nợ Chính vì vậy, các ngân hàng hiện nay

đang xiết chặt, đưa thêm hàng loạt các chỉ tiêu trước khi chấp nhận cho vay

Trước nền kinh tế nhiều biến động, Ngân hang TMCP Bac A chi nhánh Hà Nội cũng đã cố gắng và đạt được những kết quả nhất định trong năm 2013 đóng góp

vào hoạt động chung của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Bắc Á

Trang 38

2.2 Tong quan về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc

Á chỉ nhánh Hà Nội

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội

Ngân hàng TMCP Bắc Á được thành lập năm 1994 theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vốn góp cô phần do các cô đông có uy tín đóng

góp, là một trong số các ngân hàng thương mại cô phần lớn có hoạt động kinh doanh

lành mạnh và hiệu quả, đóng góp vào sự phát triên kinh tế của Nghệ An nói riêng vả cả nước nói chung Trụ sở chính của ngân hàng được đặt ở Thành phố Vinh, tinh Nghệ An với mạng lưới hoạt động rộng khắp trên các tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm của cả nước

Là thành viên chính thức của Hiệp hội Thanh toán Viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam và Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam

Ngân hàng TMCP Bắc Á hoạt động dựa trên 5 tiêu chí Tiên phong —- Chuyên nghiệp —- Đáng tin cậy —- Cải tiễn không ngừng — Vì hạnh phúc đích thực Giữ tâm sáng như sao, Ngân hàng TMCP Bắc Á xây dựng chuân mực ngân hàng mới, kết hợp hài hòa giữa bản sắc truyền thống với tinh hoa tiêu chuẩn quốc tế, tạo ra sức mạnh tài chính cân bằng đê cùng cả dân tộc hướng đến tương lai thịnh vượng Một số thông tin

khái quát về Ngân hàng TMCP Bắc Á:

- Tên giao dịch: Ngân hàng Thương mại Cô phần Bắc Á

- Tên tiếng Anh: BAC A COMMERCIAL JOINT STOCK BANK

- Giấy chứng nhận kinh doanh số: 2900325526 do Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ

An cấp

- Vốn điều lệ: 3.700 tỷ đồng

- Địa chỉ: Số 117 Quang Trung, P Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An

- Webside: www.baca-bank.vn

Trong quá trình hoạt động và phát triển, cùng với sự có gắng của tập thê cán bộ

nhân viên và ban lãnh đạo, Ngân hàng TMCP Bắc Á đã đạt được một số giải thưởng

quan trọng như:

- Năm 2005 UBND tỉnh Nghệ An tặng bằng khen về thành tích thi đua 5 năm;

thanh tích vận động giúp đỡ trẻ em khuyết tật; thành tích mua công trái

Được NHNN tỉnh Nghệ An xếp loại A về kết quả hoạt động kinh doanh năm

1999 — 2005

- Năm 2008 Chính phủ tặng bang khen về thành tích chấp hành tốt chính sách

thuê 3 năm liên tục tử 2005 - 2007, góp phần xây dựng và phát triên kinh tế - xã hội

đât nước

Trang 39

- Năm 2010 Chính phủ tặng cờ Đơn vị thi đua xuất sắc

Cơng đồn Ngân hảng Việt Nam tặng Bằng khen về thành tích Cơng đồn cơ

sở vững mạnh 5 năm liên tiếp 2006 — 2010

- Năm 2012 Nhận giải thưởng Top 100 sản phẩm dịch vụ Tin & Dùng 2012 do

Thời báo kinh tế Việt Nam tô chức

Hiện nay, Ngân hàng TMCP Bắc Á có 19 chỉ nhánh tại 12 tỉnh thành trọng

điểm trên cả nước Trong tất cả các chỉ nhánh thì chi nhánh Hà Nội là chỉ nhánh quan trọng và được đầu tư lớn nhất Chi nhánh Ngân hàng TMCP Bắc Á tại Hà Nội đã được

thành lập vào năm 1995 theo giấy phép số 1908/GP-UB của Ủy ban Nhân dân thành

phố Hà Nội và giấy chấp thuận số 0025/GCT ngày 01/07/1995 của Ngan hang Nha nước Việt Nam Chi nhánh có trụ sở chính đặt tại: Số 46 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn

Kiếm, TP.Hà Nội Chi nhánh Hà Nội ra đời nhằm phục vụ các tô chức, doanh nghiệp Và các tầng lớp dân cư trên địa bàn Hà Nội với nhiều dịch vụ tiện ích như: mở tài khoản nội tệ và ngoại tệ, nhận tiền gửi, đầu tư cho vay và bảo lãnh, thanh toán trong và

ngoài nước, chuyên tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối, phát hành và thanh toán thẻ, séc

du lịch, homebanking, ngân hàng trực tuyên

Khi mới thành lập, cơ sở của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội còn

thiêu thốn, trình độ nguồn nhân lực còn hạn chế Đến nay, cơ sở chi nhánh đã khang

trang hơn Chi nhánh có 7 phòng Giao dịch trực thuộc Số lượng và trình độ cán bộ, nhân viên đã không ngừng được cải thiện Cụ thê, năm 2013 số lượng cán bộ, nhân viên là 145, tăng § cán bộ so với năm 2012 Trong đó trình độ Đại học và trên Dai hoc

là 125 cán bộ chiếm 86,48%, trình độ Cao đăng là 20 cán bộ chiếm 13,52%

Với thời gian hoạt động gần 20 năm trên địa bàn Hà Nội, được sự quan tâm

của các cấp chính quyền địa phương cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thê cán bộ, nhân viên và sự điều hành linh hoạt của Ban giám đốc, Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ

nhánh Hà Nội đã từng bước khắc phục được những khó khăn và đạt được nhiều thành

tích cao trong hoạt động kinh doanh và các công tác khác Chi nhánh đã được Đảng và Nhà nước, cán bộ và ngành Trung ương, địa phương tặng nhiều phần thưởng xứng đáng

2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội

Hiện nay, bộ máy nhân sự của Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội gồm 14Š cán bộ và nhân viên, trong đó có 86,48% cán bộ có trình độ Đại học và trên

Đại học, 13,52% cán bộ có trình độ Cao đăng Đây là một thế mạnh của chi nhánh

trong việc thúc đầy hoạt động kinh doanh Các cán bộ được theo học các khóa học

nghiệp vụ và tiếng anh chuyên ngành đê nâng cao trình độ chuyên môn Cơ cấu tô

chức bao gồm: Ban giám đốc, 6 phòng ban và 7 phòng giao dịch Mô hình tô chức của

Trang 40

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Bắc Á chỉ nhánh Hà Nội Ban giám đôc ÀÁ Vv Ỳ Vv Vv Vv

Phong Phong Phong Phong Phong Phong

Hanh Kế hoạch | | Kế toán Thanh Dịch cụ Kiêm

chính Kinh Ngân toán quốc Marketing tra

Nhân sự doanh quỹ tê kiêm

soát nội

bộ

v Vv Vv y ‘ Vv Vv

Phong Phong Phong Phong Phong Phong Phong

Giao Giao Giao Giao Giao Giao Giao

dich dich dich dich dich dich Ba dich

Phuong Kim Tay Bach Đội Cấn Triệu Hàng

Mai Ngưu Sơn Mai Bông

(Nguồn : Phong Hành chính Nhân sự)

2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 2.2.3.1 Ban giám đóc

Giám đốc: Là người đại diện thực hiện chức năng điều hành, quản lý chung và có quyền quyết định cao nhất trong chi nhánh Giám đốc là người trực tiếp xây dựng

chiến lược, mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của chi nhánh theo từng thời kỳ trên cơ sở nhiệm vụ kinh doanh được giao Giám đốc có nhiệm vụ giao ké hoach dén từng phòng ban, điều hành hoạt động kinh doanh của chi nhánh và chịu trách nhiệm về tính hợp

pháp của thông tin và số liệu đã báo cáo

Phó giám đốc: Là người ØIÚp VIỆC trực tiếp cho Giám đốc, được bồ nhiệm,

chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, được sự ủy quyền hàng năm của Giám đốc phụ trách các phòng ban và các phòng giao dịch trực thuộc về một số công tác và tham

gia ký kết hợp đồng ủy thác với các đối tác của chi nhánh

Ngày đăng: 11/07/2017, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w