1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị rủi ro quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (techcombank)

58 1,7K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 455 KB

Nội dung

MỤC LỤCTrangLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI11.1Khái quát về tín dụng tại ngân hàng thương mại11.1.1Khái niệm tín dụng11.1.2Phân loại tín dụng21.1.2.1Phân loại theo thời hạn tín dụng21.1.2.2Phân loại theo tài sản bảo đảm31.1.2.3Phân loại theo mục đích sử dụng của người vay31.1.2.4Phân loại khác41.2Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại41.2.1Khái niệm rủi ro tín dụng41.2.2Phân loại rủi ro tín dụng51.2.3Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng61.2.3.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan61.3Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại111.3.1Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng111.3.2Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại121.3.3Nội dung quản lý rủi ro tín dụng121.3.3.1Nhận diện và đánh giá rủi ro tín dụng121.3.3.2Xây dựng các phương án quản lý rủi ro tín dụng171.3.3.3Kiểm tra, kiểm soát rủi ro tín dụng191.3.3.4Các biện pháp hạn chế khi tổn thất rủi ro xảy ra201.4Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng201.4.1Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu201.4.2Hệ số rủi ro tín dụng201.4.3Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu211.4.4Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng211.4.5Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng21CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG (TECHCOMBANK)222.1Giới thiệu sơ lược về NH TMCP Kỹ thương (Techconbank)222.1.1Quá trình hình thành và phát triển222.1.2 Cơ cấu tổ chức của Hội sở chính Techcombank252.1.3 Tình hình kinh doanh……………………………………………………….262.2Thực trạng hoạt động tín dụng của NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)262.2.1 Kết quả tăng trưởng tín dụng của Techcombank trong gia đoạn 20062010262.2.2 Cơ cấu tín dụng272.3Thực trạng Quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)302.3.1 Nhận diện và đánh giá rủi ro tín dụng302.3.2. Xây dựng các phương án QLRRTD322.3.3Kiểm tra, kiểm soát RRTD362.3.4Giải quyết rủi ro tín dụng362.4Đánh giá QLRRTD Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam382.4.1 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả QLRRTD382.4.2Những kết quả đã đạt được392.4.3Những hạn chế và nguyên nhân39CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLRRTD TẠI NGÂN42HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK)423.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng423.1.1. Sản phẩm hiện tại, thị trường hiện tại.423.1.2. Sản phẩm hiện tại, thị trường mới.433.2 Các giải pháp để hoàn thiện QLRRTD tại Techcombank433.2.1 Định kỳ xem xét lại các chiến lược và chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng , nâng cao năng lực của Hội đồng Quản trị , Ban Tổng Giám đốc và Cơ cấu tổ chức của ngân hàng.433.2.2 Nâng cao việc nhận dạng và quản trị rủi ro trong các sản phẩm và hoạt động ngân hàng.443.2.3 Nâng cao văn hóa kiểm soát rủi ro.453.2.4 Hoàn thiện chính sách tín dụng của Techcombank.463.2.5 Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng, đào tạo cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề kinh doanh; phát triển các chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp.46KẾT LUẬN49

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường rủi ro trong kinh doanh là không thể tránhkhỏi, đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngân hàng luôn đốiđầu với rủi ro như rủi ro tín dụng, hối đoái, thanh khoản, lãi suất,…Trong đó,rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu Bởi vì rủi ro tín dụng là đặctrưng nhất và dễ xảy ra nhất Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trongnhất, có quy mô lớn nhất của ngân hàng thương mại, đó là tín dụng Trên quanđiểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, làkhách quan, chỉ có thể đề phòng hạn chế chứ không thể loại trừ

Ở nước ta vấn đề rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng và vấn đềquản lý nó cũn khá mới mẻ Với sự non yếu về nghiệp vụ Ngân hàng, đồngthời môi trường đầy rủi ro, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng đang là vẫn đề cấpbách trong hệ thống Ngân hàng cả nước Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầunăm 2008 đã phần nào tạo ra một mối quan tâm tới vấn đề quản lý rủi ro tíndụng trong hoạt động Ngân hàng

Trong thời gian thực tập tại hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹthương Việt Nam, em nhận thấy công tác quản lý rủi ro tín dụng được Ngânhàng rất quan tâm và đầu tư Năm 2010, Techcombank là Ngân hàng đầu tiêntại Việt Nam hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung, phân luồng vàphân cấp phê duyệt hồ sơ tín dụng theo các mức từ Chi nhánh, đến các khốichức năng và hội đồng tín dụng cao cấp Mô hình hiện đại này đảm bảo choNgân hàng luôn kiểm soát được rủi ro khách hàng, duy trì được tỷ lệ nợ xấu ở

mức thấp Do vậy, em đã chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” để làm chuyên để thực tập tốt

nghiệp

Chuyên đề được kết cấu thành ba chương:

Chương I: Tổng quan về quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại.

Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank).

Chương III: Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.

Trang 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về tín dụng tại ngân hàng thương mại

đi vay là để duy trì cuộc sống sinh hoạt chứ không phải để phát triển sản xuất.Đặc điểm của tín dụng thời kỳ này là không phục vụ phát triển sản xuất

Khi chuyển sang thời kỳ tư bản chủ nghĩa nền kinh tế đòi hỏi phải có một

số tư bản lớn để phát triển sản xuất kinh doanh Lúc này, mức lãi suất cao củahình thức nặng lãi không khuyến khích được các nhà tư bản vay tiền để sảnxuất kinh doanh dẫn đến cản trở sự phát triển của kinh tế Do đó, hình thức tíndụng nặng lãi ngày càng bị thu hẹp lại đồng thời xuất hiện hình thức tín dụngmới phù hợp hơn – tư bản cho vay ra đời Đặc điểm của tư bản cho vay làngười đi vay sử dụng vốn vay để đầu tư vào sản xuất với mục đích tạo giá trịthặng dư Nguồn vốn cho vay không dừng lại ở tiền dư thừa của người giàu có

mà bao gồm cả khối lượng vốn nhàn rỗi trong toàn xã hội Trong điều kiệnphát triển mạnh của các hình thái tín dụng cần thiết phải có một cơ quan trunggian đứng ra làm nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng ra đời đáp ứng yêu cầu đó hìnhthành nên tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các tổ chứckinh tế và các cá nhân Trong thực tế hoạt động tín dụng rất phong phú và đadạng nhưng bất kỳ hình thức tín dụng nào cũng có hai giai đoạn : người chovay chuyển giao vốn cho người đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định,

và sau khi đến thời hạn do hai bên thỏa thuận người đi vay sẽ trả lại cho ngườivay một khoản giá trị lớn hơn, phần tăng thêm gọi là tiền lãi

Mặc dù tín dụng ngân hàng ra đời từ rất lâu nhưng đến nay, định nghĩa vềtín dụng vẫn chưa được thống nhất Tín dụng là quan hệ vay mượn, gồm cả chovay và đi vay Tuy nhiên khi gắn với chủ thể nhất định như ngân hàng (hoặc

Trang 3

các trung gian khác) thỡ chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay TheoK.Mark thỡ “Tớn dụng – dưới hình thức biểu hiện của nó là sự tín nhiệm ítnhiều có căn cứ đã khiến người này giao cho người khác một số tư bản nào đódưới hình thái hàng hóa được đánh giá thành một số tiền nhất định Số tiền nàybao giờ cũng phải được trả lại trong một thời gian đã được ấn định Như vậy,tín dụng có đặc điểm cơ bản là:

- Người sở hữu có một số vốn (biểu hiện bằng hàng hóa hay tiền) chuyểngiao cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định

- Hết hạn sử dụng, người sử dụng vốn phải hoàn trả vốn cho người chủ sởhữu với một giá trị lớn hơn Phần chênh lệch đó gọi là lãi suất tín dụng Nhưvậy, trong quan hệ tín dụng, người cho vay chỉ trao đổi quyền sử dụng vốn chứkhông trao đổi quyền sở hữu vốn cho người đi vay

1.1.2 Phân loại tín dụng

1.1.2.1 Phân loại theo thời hạn tín dụng

Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng làm hai loại:

- Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng mà thời điểm trả nợ được xácđịnh cụ thể Bao gồm:

+ Tín dụng ngắn hạn: Là laoij tín dụng có thời hạn dưới một năm và được

sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của doanh nghiệp vàphục vụ các nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân Với loại tín dụng này, ít có rủi

ro cho ngân hàng vì trong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra và nếu có xảy

+ Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm được sử dụng

để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các côngtrình thuộc cơ sở hạ tầng (đường xá, bến cảng, sân bay…), cải tiến và mở rộngsản xuất với quy mô lớn Loại tín dụng này có mức độ rủi ro rất lớn vì trongthời gian dài thỡ cú những biến động xảy ra không đo lường trước được

- Tín dụng không thời hạn: Là loại tín dụng mà thời hạn hoàn trả tiền vaykhông được xác định khi ký hợp đồng vay mà thay vào đó là điều kiện về việcthu hồi khoản tiền cho vay của ngân hàng hoặc việc trả nợ của người vay Ví

Trang 4

dụ ngân hàng khôn thu gối theo thời hạn nhát định mà chỉ thu lãi; người vay sẽtrả nợ cho ngân hàng khi ngu cầu vay thêm không cần thiết nữa do quy mô sảnxuất giảm hoặc doanh nghiệp lấy nguồn khác để tự bổ sung; ngân hàng muốn

th hôi gốc phải báo trước cho người vay Như vậy, khi quy mô sản xuất củadoanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp sẽ đi vay không thời hạn (vì hết tiền đầu

tư cho chu kỳ sản xuất kinh doanh này lại cần tiếp)

1.1.2.2 Phân loại theo tài sản bảo đảm

Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng được chia làm hai loại:

- Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảm nhưthế chấp, cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba Ngân hàng nắm giữ tàisản của người vay để xử lý thu hồi nợ khi người vay không thực hiện được cácnghĩa vụ đã được cam kết trong hợp đồng tín dụng Hình thức này được ápdụng đối với những khách hàng không có uy tín cao với ngân hàng

Mặc dù là có tài sản đảm bảo nhưng hình thức tín dụng này vẫn có độ rủi rocao vì tài sản có thế bị mất giá hay người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụcủa mình

- Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản thế chấp,cầm cố, hoặc không có sự bảo lãnh của người thứ ba Việc cấp tín dụng chỉ dựavào uy tín của bản thõn khách hàng Muốn vậy, ngân hàng phải đánh giá hiệuquả sử dụng tiền vay của người vay, khách hàng không được phép giao dịchvới bất kỳ ngân hàng nào khác Mặc dù không có tài sản đảm bảo nhưng đây làmột loại tín dụng ít rủi roc ho ngân hàng vì khách hàng có uy tín rất lớn và khảnăng trả nợ rất cao thì mới được cấp tín dụng mà không cần đảm bảo

1.1.2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng của người vay

Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng ra làm hai loại:

- Tín dụng đối với người sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại cấp tíndụng cho các đơn vị kinh doanh để tiên hành sản xuõt, lưu thông hàng hóa.Nguồn trả nợ của hoạt động này là kết quả hoạt động kinh doanh Vì vậy, ngânhàng cần phải có đầy đủ các thông tin cần thiết về khách hàng của mình, vềphương án sản xuất kinh doanh của họ

- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầutiêu dùng như mua sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hóa lâu bền như máy giặt,điều hòa, tủ lạnh…ở đây, nguồn trả nợ là thu nhập trong tương lai của ngườivay

Trang 5

Với cách phân loại này, ngân hàng sẽ có quy trình nghiệp vụ cụ thể để đảmbảo ngân hàng có đủ tiền để cho vay và thu hồi nợ theo đánh giá mức độ rủi ro

và mức lãi xuất được đặt ra cho từng loại

hộ cá thể

+ Tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh : Là quan hệ tín dụng giữaNgân hàng với các doanh nghiờp Nhà nước

1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Trong cơ chế quản lý kế hoạch tập trung với hệ thống ngân hàng độcquyền, rủi ro tín dụng ít được đề cập tới, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì ngânhàng thường sử dụng các biện pháp hành chính để ngăn chặn như: Phát hànhthêm tiền, không cho doanh nghiệp và cá nhân rút tiền mặt,…Nhưng khichuyển sang nền kinh tế thị trường, hiện tượng mất khả năng thanh toán ởdoanh nghiệp này, cá nhân kia hay cho vay không thu hồi được nợ, người gửitiền rút tiền ồ ạt khỏi ngân hàng, các ngân hàng kinh doanh thua lỗ hoặc thậmchí phá sản là hiện tượng có nhiều khả năng xảy ra Nước ta trong công cuộcđổi mới kinh tế, vấn đề vốn trở thành một vấn đề hết sức nóng bỏng và cấpbách Thị trường ngân hàng kinh doanh là thị trường có nhiều rủi ro nhất Rủi

ro có thể xảy ra trong bất kỳ một nghiệp vụ nào với những mức độ khác nhau.Tuy nhiên, việc tìm ra một phương pháp thực hiện các nghiệp vụ có thể hoàntoàn loại trừ được rủi ro và đẩm bảo được một kết quả tài chính nhất định làmột việc không thể thực hiện được Chúng ta chỉ có thể lường trước và hạ thấprủi ro đến mức thấp nhất

Như vậy: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàngphải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trảđầy đủ vốn và lãi

Trang 6

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng có thể xảy ra ở 4 trường hợp đối với nợ lãi và nợ gốc Đó làviệc không thu được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ lãi, không thu được vốnđúng hạn hoặc không thu đủ vốn Tùy trường hợp mà ngân hàng hạch toán vàocác khoản mục theo dõi khác nhau như lãi treo hoặc nợ quá hạn Khi không thuđược lãi đúng hạn, nguy cơ rủi ro đang ở mức thấp và chỉ đưa vào mục lãi treophát sinh Nếu ngân hàng không thể thu đủ lói thỡ sẽ có khoản mục lãi treođóng băng, trừ những trường hợp ngân hàng miễn giảm lói đú cho doanhnghiệp Còn khi không thu được vốn đúng hạn, ngân hàng sẽ có khoản nợ quáhạn phát sinh

Tuy nhiên, khoản vay này chưa có thể coi là khoản mất mát hoàn toàn củangân hàng vì có thể vì lý do nào đó doanh nghiệp chẩm trả nợ gốc và sẽ trả sauhạn cam kết trong hợp đồng Nếu như khoản này ngân hàng không thể thu hồiđược (do doanh nghiệp bị phá sản chẳng hạn) thì lúc này ngân hàng coi nhưgặp rủi ro tín dụng ở mức độ cao vỡ đó phát sinh khoản nợ không có khả năngthu hồi, trừ những trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp vay vốn hội tụ đủ cácđiều kiện theo quy định về xóa nợ thì ngân hàng có thể xem xét để xóa nợ chodoanh nghiệp

1.Nợ không

có khả năng thu hồi 2.Xóa nợ

Trang 7

Rủi ro tín dụng tồn tại dưới nhiêu hình thức, các hình thức đú luụn chuyểnbiến cho nhau mà mức độ cuối cùng là nợ không có khả năng thu hồi Khinghiên cứu về rủi ro tín dụng người ta thường chú trọng vào các nguy cơ xảy rarủi ro như lãi treo và đặc biệt là nợ phát sinh, cũn lói treo đóng băng và nợ quáhạn không có khả năng thu hồi được coi là các tình huống rủi ro thực sự nênthường được xem xét để giải quyết hậu quả và rút ra bài học.

1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

1.2.3.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan

a, Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định

Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới:Nền kinh tế VN vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp vàcông nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyênliệu), dầu thô, may gia cụng,… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cảthế giới, nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động xấu

Ngành dệt may trong một số năm gần đây đã gặp không ít khó khăn vì bịkhống chế hạn ngạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho vay nói chung Ngànhthủy sản cũng gặp nhiều lao đao vỡ cỏc vụ kiện bán phá giá vừa qua

Không chỉ xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu cũng dễ bị tổn thương khôngkém Mặt hàng sắt thép cũng bị ảnh hưởng lớn của giỏ thộp thế giới Việc tănggiá phụi thộp làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phảingưng sản xuất do chi phí giá thành rất cao trong khi không tiêu thụ được sảnphẩm

Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế:

Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu giatăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanhnghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy

cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường Bên cạnh đó, bảnthân sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế trongmôi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệthống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết cáckhách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút

Sự tấn công của hàng nhập lậu:

Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phứctạp và tình hình đời sống nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuộc chiến đấu

Trang 8

với hàng lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm nay mà kết quả là hàng lậuvẫn tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước

và các ngân hàng đầu tư vốn cho các doanh nghiệp này Các mặt hàng kim khíđiện máy, gạch men, đường cát, vải vóc, quần áo, mỹ phẩm,… là những ví dụtiêu biểu cho tình hình hàng lậu ở nước ta

Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủnghoảng thừa về đầu tư trong một số ngành:

Nền kinh tế thị trường thị trường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhàkinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ nhữngngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có sự chuyển dịch vốn từngành này qua ngành khác và đây cũng là một hiện tượng khách quan Tuynhiên ở nước ta thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một cách tự phát,hoàn toàn không đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao động,chuyên môn hoá lao động, sự bất lực trong vai trò của các hiệp hội nghề nghiệp

và sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốnđầu tư vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốcgia

b, Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi

Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương:

Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chínhphủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiềuluật,văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tíndụng ngân hàng Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có song việc triển khai vàohoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướngmắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ Những văn bảnnày đều có quy định: Trong những hợp khách hàng không trả được nợ, NHTM

có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay Trên thực tế, các NHTM không làmđược điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quanquyền lực nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giaotài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợvay để Tòa án xử lý qua con đường tố tụng… cùng nhiều các quy định khácdẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồnđọng

Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN:

Trang 9

Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngânhàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng.Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí một

số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới Thanh tra ngân hàng còn chưa theokịp Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đựơc đổi mới.Vai trò kiểm toán chưa đựơc phát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ chứcmột cách hữu hiệu Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năngkiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu Thanh tra ngânhàng còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít

có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và vi phạm Mô hình tổ chức củathanh tra ngân hàng còn nhiều bất cập Do vậy mà có những sai phạm của cácNHTM không được thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ đầu,

để đến khi hậu quả nặng nề đã xảy ra rồi mới can thiệp Hàng loạt các sai phạm

về cho vay, bảo lãnh tín dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, cónguy cơ đe dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra có thể đã được ngăn chặn ngay

từ đầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn

Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập:

Hiện nay ở VN chưa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanhnghiệp và ngân hàng Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) củaNHNN đã hoạt động đó quỏ một thập niên và đã đạt được những kết quả bướcđầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạtđộng tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệpmột cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật

và ngoài ra việc kết nối thông tin với trang Web – CIC qua đường X25 của Chicục tin học ngân hàng còn nhiều trục trặc, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầutra cứu thông tin

1.2.3.2 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan

a, Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay

Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay:

Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều cú cỏc phương án kinhdoanh cụ thể, khả thi Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố

ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều Tuy nhiên những vụviệc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnhhưởng xấu đến các doanh nghiệp khác

Khả năng quản lý kinh doanh kém:

Trang 10

Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh,

đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nàomạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh,tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực Quy mô kinh doanh phình ra quá to sovới tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinhdoanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế

Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch:

Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nơ so với vốn tự có cao là đặcđiểm chung của hầu hết các doanh nghiệp VN Ngoài ra, thói quen ghi chépđầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa được các doanh nghiệptuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanhnghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn làthực chất Khi cán bộ ngân hàng lập các bản phân tích tài chính của doanhnghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế

và xác thực Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫn luôn xem nặngphần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng

b, Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay

Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng:

Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vỡ nónhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của ngườikiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với côngviệc kinh doanh Nhưng trong thời gian trước đây, công việc kiểm tra nội bộcủa các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức Kiểm tra nội bộ cần phảiđược xem như hệ thống “thắng” của cỗ xe tín dụng Cỗ xe càng lao đi với vậntốc lớn thì hệ thống này càng phải an toàn, hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xekhỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luôn luôn tồn tại thường trực trên conđường đi tới

Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến cán bộNHTM đều có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hànglàm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so vớithực tế để rút tiền ngân hàng

Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn

đề hạn chế rủi ro tín dụng Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm,

Trang 11

nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vôcùng nguy hiểm khi được bố trí trong công tác tín dụng

Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay:

Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩmđịnh trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn saukhi cho vay Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lýmột cách chủ động để đảm bảo sẽ đựơc hoàn trả Theo dõi nợ là một trongnhững trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngânhàng nói chung Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủcác điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàngnhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh Tuynhiên trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt công tác này Điều nàymột phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngânhàng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại cácdoanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin

Trong tình hình cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt như hiệnnay, vai trò của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin kịp thời,chính xác để các ngân hàng cú cỏc quyết định cho vay hợp lý Đáng tiếc là hiệnnay ngân hàng dữ liệu của CIC chưa đầy đủ và thông tin cũn quỏ đơn điệu,chưa được cập nhật và xử lý kịp thời

Tóm lại, rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân chủ quanhoặc khách quan Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trong tầm taycủa các NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năng của riêng

Trang 12

từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế đangchuyển đổi, đang định hướng mô hình phát triển ở VN Trong phạm vi tầm taycủa các ngân hàng, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của bộ phận tín dụngtrong việc phát hiện và hạn chế rủi ro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũngnhư trong suốt thời gian vay Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môncủa cán bộ tín dụng và nhân viên của họ và các nguồn lực của ngân hàng vềnhân sự cũng như về cơ sở vật chất Do vậy biện pháp phòng ngừa rủi ro tíndụng sâu sắc nhất vẫn là các biện pháp liên quan đến việc đào tạo, bố trí cán bộ

và cơ chế kiểm tra, giám sát hành vi của cán bộ trong quá trình xử lý công việc.Thực hiện tốt các biện pháp này có thể cho rằng con đường quản lý rủi ro tíndụng của ngành ngân hàng coi như đã đi được hơn một nửa

1.3 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại

1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng

Bản chất tự nhiên của hoạt động ngân hàng là rủi ro Quản lý rủi ro là hoạtđộng trung tâm của ngân hàng Các ngân hàng được coi là thành công khi mức

độ rủi ro họ tham gia vào ở mức độ hợp lý, được kiểm soát trong pham vi vànăng lực tài chính của họ Rủi ro có thể được đo lường cho các loại sản phẩm,dịch vụ khác nhau của ngân hàng Rủi ro là những tình huống xảu ra ngoài dựkiến gây nên những tổn thất kinh tế, làm chi phí tăng lên, thu nhập giảm và làmlợi nhuận giảm đi so với dự kiến ban đầu Thông thường lợi nhuận mong đợicàng cao thì xác suất rủi ro xảy ra cũng cao Ngân hàng thương mại là mộtdoanh nghiệp, vì một doanh nghiệp bản thân nó trước nhất phải tự trang bị chomình cách thức để sinh tồn truong môi trường kinh tế phát triển, làm sao chovừa tăng trưởng vừa đảm bảo an toàn Người ta gọi đó là quản rủi ro ngânhàng

Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có qui mô lớn nhấtcủa ngân hàng thương mại – hoạt động tín dụng Trên quan điểm quản lý toàn

bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan Rủi ro tindụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chứ không thể loạitrừ

Như vậy, quản lý rủi ro tín dụng là một trong những nội dung quản lý của NHTM bao gồm: Nhận diện và đánh giá mức độ rủi ro, thực thi các biện pháp hẹn chế khả năng xảy ra rủi ro và giảm thiểu tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra.

Trang 13

Mục đích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại lànhằm đảm bảo các tài sản và công nợ, vị trí kinh doanh, khả năng cạnh tranh,

sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàn Việc quản lỷ rủi ro tín dụng tốtgiúp đảm bảo mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng gánh chịu không vượt quákhả nưng về vốn và tài chính của ngân hàng

1.3.2 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Nguyên tắc chấp nhận rủi ro: Loại bỏ hoàn toàn rủi ro trong hoạt động

ngân hàng là không thể, bởi vì rủi ro luôn hiện diện một cách khách quan vốn

có trong nghiệp vụ của ngân hàng Do vậy, muốn đạt được lợi nhuận các nhàquản lý ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro tín dụng ở mức cho phép nào đó

Nguyên tắc điều hành rủi ro ở mức cho phép: Như đã nói ở trên, các nhà

quản lý chấp nhận rủi ro ở mức độ nào đó Tuy vậy, mức độ rủi ro chấp nhậnluôn phải nằm trong một ngưỡng cho phép và không được cao quá mức độ thunhập của ngân hàng Mức độ và loại rủi ro cho phép này thường phải có khảnăng điều tiết được trong quá trình quản lý, không phụ thuộc vào hoàn cảnhkhách quan Đối với các loại rủi ro không có khả năng điều tiết được cần phảiđược chuyển đẩy sang các công ty bảo hiểm bên ngoài

Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác trong ngân hàng: Một trong những nguyên lý cơ bản của lý thuyết quản lý rủi ro là

các loại rủi ro khá độc lập với nhau Và những tổn thất của ngân hàng do cácloại rủi ro gây nên là khác nhau Do vậy, quản lý rủi ro tín dụng cần phải điềutiết riêng biệt, không thể áp dụng hoàn toàn các phương pháp điều hành rủi rotín dụng cho các loại rủi ro khác và ngược lại

Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng: Hệ thống quản

lý rủi ro cần phải được dựa trên nền tảng những tiêu chí chung của chiến lượcphát triển ngân hàng cũng như các chính sách điều hành từng hoạt động riêngbiệt của ngân hàng

1.3.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng

1.3.3.1 Nhận diện và đánh giá rủi ro tín dụng

a, Nhận biết rủi ro tín dụng dựa vào các dấu hiệu sau:

(1) Các dấu hiệu tài chính

- Các chỉ số thanh khoản: Thông qua việc phân tích và đánh giá các tỷ lệphản ánh khả năng thanh toán như tỷ lệ thanh toán ngắn hạn, tỷ lệ thanh toánnhanh, … bên cho vay sẽ đo lường được khả năng thanh toán nợ của kháchhàng, qua đó nhận định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng.

Trang 14

- Các chỉ số khả năng sinh lời: Ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ gốc

và lói: cỏc chỉ tiêu tỷ suất sinh lời, khả năng sinh lợi so với tổng tài sản (ROA),khả năng sinh lời so với nguồn vốn chủ sở hữu (ROE), …

- Các vòng quay hoạt động thể hiện sự suy yếu

- Cơ cấu vốn không hợp lý

- Các vòng quay hoạt động thể hiện sự suy yếu

(2) Các dấu hiệu phi tài chính

- Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý với khách hàng

 Có sự thay đổi về cơ cấu nhân sự trong hệ thống quản trị

 Thuyên chuyển nhân viên quá thường xuyên

 Xuất hiệ sự bất đồng trong hệ thống điều hành

 Quản lý có tính gia đình

 Ít kinh nghiêm, xuất hiện nhiều hành động nhất thời

- Dấu hiệu về công nghệ và marketing

 Khó khăn trong phải triển sản phẩm mới, hoặc không có sản phẩmthay thế

 Sản phẩm có tính thời vụ cao

 Có biểu hiện cắt giảm chi phí

 Thay đổi trờn thỡ trường về lãi suất, tỷ giá, mất khách hàng lớn,vấn đề thị hiếu,…

- Phân tích tín dụng : Áp dụng mô hình 6C để phân tích đặc điểm của

khách hàng trong việc hoàn trả vốn vay với việc tập trung vào khả năng và điềukiện của khách hàng, các nhà quản lý trong lĩnh vực tín dụng thường áp dụngnguyên tắc 6C:

Quy tắc 6C trong tín dụng bao gồm:

1 Character (Tư cách người vay)

• Quan hệ vay trả đã qua

Trang 15

• Kinh nghiệm của các Ngân hàng khác đối với khách hàng này• Mục đích

• Mục đích khoản vay

• Khả năng phân tích, dự báo về hoạt động kinh doanh của chủ doanhnghiệp• Phân loại tín dụng, mức độ tín chấp của khoản vay

• Phân loại tín dụng, mức độ tín chấp của khoản vay

• Có người bảo lãnh cho khoản vay hay không

2 Capacity (Năng lực của người vay)

• Năng lực hành vi dân sự của chủ doanh nghiệp và của người bảo lónh•Những hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý của doanh nghiệp vayvốn• Mô tả quá trình hoạt động của doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, cơcấu sở hữu, chủ sở hữu, tính chất hoạt động, sản phẩm, khách hàng chính,

• Những hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý của doanh nghiệp vayvốn

• Mô tả quá trình hoạt động của doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, cơcấu sở hữu, chủ sở hữu, tính chất hoạt động, sản phẩm, khách hàng chính,người cung cấp chính của doanh nghiệp

3 Cashflow (Thu nhập của người vay)

• Thu nhập đã qua, tình hình phân chia cổ tức, doanh thu bán hàng•

• Cashflow hiện tại và dự kiến

• Tính thanh khoản của tài sản lưu động

• Vòng quay nợ phải thu, phải trả và tồn kho

• Cơ cấu nguồn vốn, tình trạng vay nợ• Kiểm soát chi phí

• Các tỷ lệ về khả năng trả lãi

• Khả năng và chất lượng quản lý

•Những thay đổi gần đây trong phương pháp hạch toán kế toán

4 Collateral (Tài sản đảm bảo)

Trang 16

•Tình trạng đã bị cầm cố, thế chấp của tài sản, các hạn chế khỏc• Tình trạng

• Tình trạng bảo hiểm

• Đã được dùng để bảo lãnh cho người khác

• Vị thế của Ngân hàng đối với việc đòi cầm cố/thế chấp đối với tài sản•

• Nhu cầu vay vốn trong tương lai

5 Conditions (Các điều kiện)

• Địa vị cạnh tranh hiện tại của khách hàng trong ngành công nghiệp và thịphần dự kiến

• Kết quả hoạt động của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh kháctrong ngành• Tình hình cạnh tranh của sản phẩm

• Ảnh hưởng của lạm phát đối với bảng cân đối kế toán và với CF của

• Tương lai của ngành

• Các yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội, công nghệ, môi trường ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh, ngành nghề của khách hàng

6 Control (Kiểm soát)

• Các luật, qui định, qui chế hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đangđược xem xét

• Hồ sơ giấy tờ cho vay, giải ngân phải có đầy đủ và phải được ký bởi cỏcbờn• Mức độ phù hợp của khoản vay đối với qui chế, qui định của Ngânhàng• Ý kiến của cỏc chuyờn giỏ kinh tế, kỹ thuật về môi trường củangành, về sản phẩm, về các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến khoản vay

• Mức độ phù hợp của khoản vay đối với qui chế, qui định của Ngân hàng

• Ý kiến của các chuyên giá kinh tế, kỹ thuật về môi trường của ngành, vềsản phẩm, về các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến khoản vay

- Kiểm tra tín dụng:

Nguyên tắc chung đang được áp dụng trong hầu hết các ngân hàng hiệnnay bao gồm:

Trang 17

Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định Ví dụ:

30, 60, 90 ngày đối với các khoản tín dụng nhỏ và vừa, đối với những khoảntín dụng lớn thì phải thường xuyên hơn

Xây dựng kế hoạch quá trình kiểm tra một cách thận trọng của mỗikhoản tín dụng đều được kiểm tra bao gồm: kế hoạch trả nợ của khách hàng,chất lượng và điều kiện của tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng, tính đầy đủ vàhợp lệ của hợp đồng tín dụng, đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo vềngười vay,…

Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn

Quản lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề

Tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đixuống hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng cảu ngân hàng có nhữngkhó khăn trong sản xuất

Mô hình định lượng

Áp dụng mô hình xếp hạng Moody’s và Standard & poor’s:

Dịch vụ xếp hạng tín nhiệm đã phát triển từ lâu trên thế giới, Moody’s vàStandard & Poor’s (S&P) là hai tổ chức xếp hạng tín nhiệm có uy tín trên thịtrường tài chính thế giới Đối với S&P mức tín nhiệm cao nhất là AAA, trongkhi của Moody’s là Aaa Việc xếp hạng giảm dần xuống AA và Aa sau đó tiếptục giảm xuống thể hiện rủi ro tín dụng lên cao

Bảng 1.1: Mô hình xếp hạng của Moody’s

Hạng mức tín dụng của Moody’s

Trang 18

Hạng mức tín nhiệm Standard & Poor’s

AAA

Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn chưa có nguy cơ phá

sản

Trái phiếu có thể đầu tư

AA+

AA A+

A BBB BBB- Doanh nghiệp nằm

trong vùng cảnh báo,

có thể có nguy cơ phá sản

Trái phiếu có độ rủi ro cao

BB+

BB B B-

Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, nguy cơ phá sản cao

Trái phiếu không nên đầu tư

CCC+

CCC CCC- D

1.3.3.2 Xây dựng các phương án quản lý rủi ro tín dụng

- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý

Cơ cấu tổ chức QLRRTD đầu tư có ý nghĩa quan trọng trong công tácQLRRTD Cơ cấu tổ chức được tạo lập một cách có hệ thống, phù hợp với tiêuchuẩn và thông lệ quốc tế sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng, đảm bảo antoàn trong hoạt động tín dụng và hạn chế RRTD

Cơ cấu tổ chức QLRRTD tốt phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ củatừng bộ phận; phân cấp, uỷ quyền rõ ràng trong hoạt động của hệ thống; xácđịnh rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận; phát huy hiệu quả công táckiểm tra, kiểm soát nội bộ

- Chính sách tín dụng

Hoạt động tín dụng là một hoạt động bao trùm của ngân hàng Với tầmquan trọng và quy mô lớn, hoạt động này luôn cần thực hiện theo một chínhsách rõ ràng, đã được xây dựng và hoàn thiện qua nhiều năm, đú chớnh làchính sách tín dụng Chính sách tín dụng cung cấp cho các cán bộ tín dụng vànhà quản lý một khung chỉ dẫn chi tiết để đề ra các quyết định cũng như địnhhướng danh mục đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Xây dựngđược chính sách tín dụng hợp lý có vai trò rất lớn trong việc điều hành hoạtđộng tín dụng trôi chảy và việc quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động ngânhàng

Trang 19

- Quy trình QLRRTD

Quy trình tín dụng là quy định cụ thể các bước nghiệp vụ, yêu cầu và nộidung của từng bước nghiệp vụ từ nhận và thẩm định hồ sơ đến nghiệp vụ chovay, thu nợ, kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng,… đồng thời phân định rõtrách nhiệm của từng bộ phận tham gia thực hiện công tác tín dụng

Quy trình tín dụng được xây dựng hợp lý sẽ giúp cho công tác quản lýtín dụng được thống nhất, khoa học, hạn chế và phòng ngừa rủi ro Quy trìnhtín dụng phải xác định được người thực hiện công việc và trách nhiệm của cán

bộ liên quan trong quá trình cho vay Quy trình tín dụng phải đảm bảo tuân thủcác văn bản pháp lý của Nhà nước và quy định riêng của tổ chức tín dụng

- Phân loại nợ

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN “Nợ bao gồm: Các khoản cho vay, ứngtrước, thấu chi và cho thuê tài chính; các khoản chiết khấu, tái chiết khâuthương phiếu và giấy tờ có giá khỏc; cỏc khoản bao thanh toán; các hình thứctín dụng khác Việc phân loại nợ được tiến hành theo Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN bổ xung cho quyết định 493 ban hành năm 2005 Được phân loại nhưsau:

 Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khảnăng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinhtrong tương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhậnthanh toán

 Nhóm 2: Nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấulại thời hạn trả nợ;

 Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày;

 Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và

nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; và

 Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày,

nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ

Trang 20

Qua quá trình quản lý các khoản vay, khi có dấu hiệu phát sinh khoản nợvay có vấn đề, có thể ảnh hưởng xấu đến chất lượng của khoản vay và khảnăng trả nợ của người vay, CBTD cần phải thông báo bằng văn bản cho Lãnhđạo phũng, cỏc phũng có liên quan, ban lãnh đạo Nội dung truyền đạt cần phảinêu rõ được: Bản chất của vấn đề và nguyên nhân; Vấn đề được phát hiện ranhư thế nào; Những ảnh hưởng có thể phát sinh của vấn đề này đối với tổ chứctín dụng, trường hợp dễ xảy ra nhất và trường hợp xấu nhất; Đề xuất về cáchành động khẩn cấp mà TCTD cần thực hiện.

Kiểm tra hồ sơ khoản vay

CBTD cần ngay lập tức kiểm tra lại hồ sơ của khoản vay để biết được: Hồ

sơ có đầy đủ và hợp lệ không; Biến cố không trả được nợ đã xảy ra chưa hoặcbiến cố không trả được nợ chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai gần hay không;TCTD có những quyền gỡ, cú những khả năng hành động nào để thực hiệnnhững quyền này Giai đoạn này CBTD có thể tham khảo ý kiến của bộ phậnpháp chế

Thông tin với người vay để người vay thấy được TCTD đã biết vấn đề

và khẳng định lại tính chính xác của thông tin Đồng thời TCTD kiểm tra thái

độ của người vay, kế hoạch hành động của người vay

Thay đổi phân loại tín dụng

Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng những thông tin trên, TCTD cần thay đổixếp loại đối với khoản vay để đánh giá đúng tình hình hoạt động tín dụng

Chiến lược hành động và xử lý nợ có vấn đề

TCTD cần phải nhanh chóng đề ra và thực hiện chiến lược của mình.Những hành động này phải được xây dựng một cách thận trọng trên cơ sởđánh giá của TCTD về: Nguyên nhân thực sự của vấn đề; Thái độ, hànhđộng ban lãnh đạo của DN; Vị thế của TCTD Qua đó, TCTD xây dựngđược các giải phải giải quyết vấn đề trờn, cỏc bước hành động

1.3.3.3 Kiểm tra, kiểm soát rủi ro tín dụng

Là những hoạt động tập trung vào việc né tránh, ngăn chặn, giảm bớthoặc kiểm soát những RRTD Cần phải có các chốt kiểm tra nằm trong các quytrình nghiệp vụ (ví dụ: hệ thống kiểm soát nội bộ) để kiềm chế RRTD đầu tưtrong hạn mức cho phép đồng thời có biện pháp để theo dõi các trường hợpvượt hạn mức rủi ro đã quy định Các phương pháp kiểm soát rủi ro gồm :

Trang 21

- Né tránh rủi ro: là né tránh những hoạt động, con người, tài sản làm phátsinh tổn thất Biện pháp đầu tiên là chủ động né tránh trước những rủi ro xảy ra

và biện pháp thứ hai là loại bỏ những nguyên nhân gây ro rủi ro

- Ngăn ngừa tổn thất: tập trung vào việc giảm bớt số lượng tổn thất xảy rahay giảm mức thiệt hại khi tổn thất xảy ra

- Giảm thiểu rủi ro: Những nỗ lực giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra chỉ

có thể tập trung vào sự tương tác giữa mối nguy cơ và yếu tố môi trường Cònkết quả trực tiếp và hậu quả lâu dài của rủi ro đó sẽ được đề xướng sau khi tổnthất xuất hiện và nhà quản trị rủi ro phải tối thiểu hoá kết quả và hậu quả củanó

1.3.3.4 Các biện pháp hạn chế khi tổn thất rủi ro xảy ra

- Xây dựng quỹ dự phòng rủi ro

- Mua bảo hiểm tín dụng

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn / Tổng dư nợ

Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh chất lượng tín dụng, nó đo độ

an toàn và đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng

- Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đó quỏ một kỳ gia hạn nợ

Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi / Tổng dư nợ

Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi phản ánh tổn thất trong hoạt động tín dụngcủa ngân hàng

- Nợ xấu là khoản nợ dây dưa tồn đọng khó có thể thu hồi và không đượctái cơ cấu

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay: Hệ số này cho biết tỷ trọng

nợ xấu (nợ nhóm 3 – 5) trong tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là chỉ

số cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng

1.4.2 Hệ số rủi ro tín dụng

Hệ số RRTD = Nợ quá hạn/Tổng tài sản có

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ nợ quá hạn chiếm trong tổng tài sản có

1.4.3 Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu

Trang 22

Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu = Tổng vốn tự cú/Tổng tài sản điều chỉnh theotrọng số rủi ro Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là một thước đo độ an toàn vốn thểhiện khả năng chịu đựng các cú sốc tài chính liên quan đến hoạt động củaTCTD Các TCTD (trừ chi nhánh các ngân hàng nươc ngoài) phải duy trì tủy

lệ giữa vốn tự có và tổng tài sản “Cú” rủi ro ở mức tối thiểu 8% Với các ngânhàng thương mại nhà nước mà tủy lệ này thấp hơn mức 8% thì trong thời hạntối đa 3 năm phải tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu này lên bằng mức quy định

1.4.4 Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng

Khả năng bù đắp RRTD = DPRRTD được trích lập/Nợ quá hạn

1.4.5 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

Tỷ lệ DPRRTD = DPRRTD được trích lập/Dư nợ tín dụng cho kỳ báo cáo

Tỷ lệ này phản ánh số dư quỹ dự phòng rủi ro mà TCTD trích lập so với dư nợ tín dụng cho vay Chỉ tiêu này nói lên sự chuẩn bị của TCTD cho khoản tổn thất tín dụng thông qua việc trích lập quỹ DPRRTD hàng năm từ thu nhập hiện tại của TCTD.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG (TECHCOMBANK)

2.1 Giới thiệu sơ lược về NH TMCP Kỹ thương (Techcombank)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trang 23

Theo giấy phép hoạt động số 0400/NH-GP do Thống đốc ngân hàng Nhànước Việt Nam cấp ngày 06/08/1993, giấy phép thành lập số 1534/QĐ-UB doUBND thành phố Hà Nộ cấp 04/09/1993, giấy phép kinh doanh số 055697 doTrọng tài kinh tế Hà Nội (nay là Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội) cấp07/09/1993, ngày 27/09/1993 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt

Nam – Techcombank được chính thức thành lập, tên giao dịch quốc tế là:

Vietnam Technological and Commercial Joint stock Bank- Techcombank (viếttắt là TCB) Đây là một trong những Ngân hàng Thương mại Cổ phần đầu tiêncủa Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nênkinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, được chia thành 4000 cốphiếu, mỗi cổ phiếu có mệnh giá 5 triệu đồng Cổ đông lớn nhất của ngân hàng

là hãng Hàng không Việt Nam với tổng số vốn góp là 6 tỷ đồng Ngoài ra còn

có một số doanh nghiệp nhà nước như Tổng công ty Da giầy, Tổng công ty Dệtmay và một số cá nhân Trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý ThườngKiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Không ngừng lớn mạnh cùng với thời gian, tới năm 1995 TCB đã tăngvốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng Trong thời gian này TCB cũng đã thành lập Chinhánh TCB Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình phát triển nhanh chóng củaTCB tại các đô thị lớn

Năm 1996, TCB thành lập tiếp chi nhành TCB Thăng Long cựng phũnggiao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội, thành lập Phòng giao dịch Thắng lợitrực thuộc TCB Hồ Chí Minh và tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng

Năm 1998, trụ sở chính của TCB được chuyển sang tòa nhà TCB – 15Đào Duy Từ, Hà Nội và thành lập chi nhánh tại Đà Nẵng Như vậy chỉ sau nămnăm hoạt động, TCB đã nhanh chóng mở rộng thị trường và có mặt tại bathành phố lớn của cả nước, đó là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng

Số vốn điều lệ của TCB đã tăng lên 80,020 tỷ đồng vào năm 1999 và tiếptục tăng lên 102,345 tỷ đồng vào năm 2001 Đây cũng là năm đáng nhớ củaTCb khi ngân hàng triển khai hệ thống phần mềm ngân hàng Globus cho toàn

hệ thống TCB nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, Quan tâm tớinhu cầu của khách hàng, chăm lo tới khách hàng luôn là phương châm kinhdoanh hàng đầu của TCB

Với những nỗ lực không biết mệt mỏi của tập thể Ban lãnh đạo và củatoàn thể cán bộ công nhân viên, TCb đã dần chiếm lĩnh thị trường ngân hàngvốn rất sôi động và đầy thách thức, thu hút ngày càng nhiều khách hàng trong

Trang 24

và ngoài nước Để mở rộng thị trường và thuận lợi cho nhu cầu giao dịch củakhách hàng, năm 2002, TCB đã thành lập một loạt các chi nhánh tại các tỉnh vàthành phố trong cả nước Đố là chi nhánh Chương Dương và Hoàn Kiếm tại HàNội, Chi nhánh Hải Phòng tại Hải Phòng, Chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng,Chi nhánh Tõn Bỡnh tại thành phố Hồ Chí Minh TCB cũng là Ngõng hàngthương mại cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại Thủ đô Hà Nội Mạnglưới bao gồm Hội sở chính và tám chi nhánh cùng bốn phòng giao dịch tại cácthành phố lớn trong cả nước.

Năm 2004, khai trương biểu tượng mới của Techcombank và tăng vốnđiều lệ lên 412 tỷ đồng

Năm 2005, thành lập các chi nhành cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, VĩnhPhúc, Bắc Ninh, T.P Nha Trang, Vũng Tàu… Ngày 29/9/2005 tăng vốn điều lệlên 555 tỷ đồng

Năm 2006, TCB vinh dự nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ theBank of New Yorks, Citibank, Wachovia và nhận cúp vàng “Vỡ sự tiến bộ xãhội và phát triển bền vững” do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao Tháng8/2006: Moody’s, hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới đã công bố xếphạng tín nhiệm của Techcombank, ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Namđược xếp hạng bởi Moody’s

Năm 2007, Tổng tài sản của TCB đạt gần 2,5 tỷ USD và trở thành ngânhàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng TMCP với gần

130 chi nhánh và phòng giao dịch tại thời điểm cuối năm 2007 Cổ đông chiếnlược của TCB là HSBC tăng phần vốn góp lên 15% và trực tiếp hỗ trợ tích cựctrong quá trình hoạt động của Techcombank

Năm 2008, Nhận các giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008 do Hội Doanhnghiệp trẻ trao tặng, giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tớn” và “Cụng

ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” do UBCK trao tặng Tăng tỷ lệ sở hữu của đốitác chiến lược HSBC từ 15% lên 20% và tăng vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng.Năm 2009, TCB tăng vốn điều lệ lên 5.400 tỷ đồng Nhận giải thưởng

“Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009” do Việt Nam Reporttrao tặng và giải thưởng “Ngõn hàng xuất sắc trong hoạt động thanh toán quốctế” do ngân hàng Wachovina trao tặng

Năm 2010, Tăng vốn điều lệ lên 6.932 tỷ đồng Đồng thời , triển khai cácchương trình chuyển đổi chiến lược tổng thể, công bố tầm nhìn sứ mệnh và các

Trang 25

giá trị cốt lõi của Techcombank Đồng thời thực hiện việc tái cấu trúc mụmỡnh kinh doanh và quản lý và chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp.

Trải qua hơn 16 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành mộttrong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tàisản đạt trên 107.910 tỷ đồng (tớnh đên hết tháng 6/2010) Techcombank có cổđông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần Với mạng lưới gần 230chi nhánh, phòng giao dịch trên hơn 40 tỉnh và thành phố trong cả nước, dựkiến đến gần cuối năm 2011, Techcombank sẽ tiếp tục mở rộng, nâng cao tổng

số chi nhánh và phòng giao dịch lên 300 điểm trên toàn quốc Techcombankcòn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất được Financial Insights tặng danh hiệuNgân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ Hiện tại, với đội ngũnhân viên lên tới 4000 người, Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêucầu về dịch vụ dành cho khách hàng, Techcombank hiện phục vụ trên 1 triệukhách hàng vỏ nhõn, gần 42000 khách hàng doanh nghiệp

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Trang 26

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HĐ tín dụng cao cấp

HĐ đầu tư tài chính

HĐ đầu tư tài sản

HĐ đầu tư công nghệ tin học

K.Tài chính&Kế hoạch

K.Chiến lược&phát triển NH

K.KH định chế tài chính

K.DVH KHDN vừa và nhỏ

K.Nguồn vốn &

Thị trường TC

K.DV

và TC

cá nhân

K.Vận hành&

Công nghệ

K.Bán hàng&

Kênh phân phối

Khối Marketing

K.Quản trị nguồn nhân lực

Trang 28

2.1.3 Tình hình kinh doanh

Đối với Techcombank, năm 2010 là một năm quyết định khi mà Ngân hàngbước vào giai đoạn quan trọng trong chương trình chuyển đổi được McKinsey tưvấn nhằm trở thành Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nămvào năm 2014 Trong năm 2010, mặc dù môi trường tài chính không ổn định vàgặp phải khó khăn tất yếu trong giai đoạn chuyển đổi nhưng Techcombank đãkinh doanh hiệu quả và đạt được hầu hết các mục tiêu kinh doanh của minh vàhoàn thành việc xác lập lại các chiến lược Ngân hàng, sắp xếp lại cơ cấu tổ chứccũng như cải tiến chính sách/ quy trình hoạt động

Những chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong giai đoạn 2006-2010

Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank

Dựa vào các số liệu trên cho ta thấy tình hình kinh doanh của

Techcombamk tăng trưởng mạnh qua mỗi năm Năm 2010, Techcombank đó nõng tổng doanh thu lên 10.934,38 tỷ đồng, tăng 20,5% so với năm trước Tổng hợp từ các nguồn thu nhập và chi phí Ngân hàng đã đạt mức lợi nhuận trước thuế 2.744 tỷ đồng cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010, tăng 21,8% so với năm trước Tỷ lệ chi phớ/thu nhập của Ngân hàng trong năm 2010 được giữ ở mức 35% Các chỉ số lợi nhuận khác ROE và ROA trong năm 2010 Techcombank vẫn duy trì được vị thế trong nhóm ngân hàng dẫn đầu lần lượt là 24,9% và 1,9%

Trang 29

Đến cuối năm 2010, tiền gửi và vay từ các tổ chức tín dụng tăng mạnh bới

tỷ lệ 168,5% so với năm trước, lên mức 27.783 tỷ đồng và là một nguồn huy động quan trọng cho Ngân hàng, trong đó 1.745 tỷ đồng (quy đổi) là vốn vay dàihạn từ các tổ chức quốc tế

Vốn thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá cũng tăng mạnh ở mức 198,3%, từ 5.036 tỷ đồng lên 15.024 tỷ đồng, bao gồm 5.251 tỷ đồng có kỳ hạn

từ 5 năm trở lên và 7.404 tỷ đồng có kỳ hạn từ 12 tháng đến 5 năm

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)

2.2.1 Kết quả tăng trưởng tín dụng của Techcombank trong gia đoạn 2006-2010

Bảng 2.1 : Tăng trưởng tín dụng của Techcombank 2006-2010

(Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank)

Nhìn vào bảng tăng trưởng tín dụng của Techcombank ta có thể thấy dư nợtín dụng của Techcombank tăng đều qua các năm Năm 2007 dư nợ tín dụng củaTechcombank tăng hơn 11.000 tỷ đồng, tăng hơn 126% so với cuối năm 2006.Năm 2008 tăng hơn 6.000 tỷ đồng so với 2007, tăng hơn 30% so với cuối năm

2006 Năm 2009 tăng hơn 15.000 tỷ đồng, đây là một mức tăng vượt bậc, tươngứng với tăng 58% so với cuối năm 2008 Năm 2010 dư nợ tín dụng tăng hơn11.000 tỷ đồng Qua đánh giá trên, Techcombank là một trong số ít ngân hàngkiếm soát tốt thanh khoản và nhờ đó vẫn tiếp tục cho vay khách hàng và đầu tưcác loại trái phiếu chính phủ, ngay cả trong những giai đoạn khó khăn của năm

2008 được đông đảo khách hàng đánh giá cao Dư nợ tín dụng củaTechcombank tăng trưởng ổn định, thể hiện việc sử dụng hiệu quả nguồn vốnhuy động, khả năng tăng doanh thu cũng như lợi nhuận của ngân hàng

Ngày đăng: 16/08/2015, 22:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình NHTM- TS Phan Thị Thu Hà- NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình NHTM
Nhà XB: NXB Thống kê
2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp- PGS.TS Lưu Thị Hương & PGS.TS Vũ Duy Hào- NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
3. Giáo trình Lý thuyết Tài chính – tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết Tài chính – tiền tệ
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
5. Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2007
6. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghiệp vụ Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w