Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1

110 383 7
Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU” 1.Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn nhất cho các ngân hàng thương mại. Và đây cũng chính là hoạt động tiềm ẩn rủi ro nhất trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các thống kê và nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới khoảng 80% trong rủi ro của ngân hàng. Rủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động cũng như uy tín của các ngân hàng thương mại nói riêng và thị trường tài chính nói chung. Khi rủi ro tín dụng xảy ra, chi phí của ngân hàng tăng lên, lợi nhuận giảm sút và có khả năng xảy ra tình trạng mất khả năng thanh khoản. Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trường mang tính chất cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại cùng với xu thế hội nhập quốc tế, hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng càng đứng trước nhiều rủi ro hơn. Thực tế hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua là một minh chứng cho nhận định này: Hiệu quả hoạt động tín dụng chưa thực sự cao, chất lượng tín dụng còn nhiều bất cập, điều này thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu còn cao so với khu vực và chưa có khuynh hướng giảm vững chắc. Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam đang là vấn đề khó trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn. Việc quản trị rủi ro tín dụng là thực sự cần thiết để đảm bảo cho hoạt động của hệ thống tài chính trở nên xuyên suốt hơn, lành mạnh hơn và bền vững hơn. Chính vì vậy tác giả lựa chọn Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1” để nghiên cứu nhằm đi sâu vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và đề ra một số giải pháp cho vấn đề này. 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1, tìm ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng để từ đó đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1. 2.2. Mục tiêu cụ thể: -Hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. -Phân tích, đánh giá thực trạng về tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1. - Phân tích các nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1. -Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sở giao dịch 1. -Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: nghiên cứu hoạt động quản trị rủi to tín dụng, trong đó tập trung chủ yếu vào quản trị rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay + Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2015 – 2017 + Không gian: tại trụ Sở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sở giao dịch 1. 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên nội dung đề tài và thực tế hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 1, đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu về hoạt động kinh doanh, tình hình tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng từ năm 2015-2017 của chi nhánh Sở giao dịch 1 (các số liệu được lấy theo các báo cáo tổng kết hoạt động qua các năm 2015-2017 của Chi nhánh Sở giao dịch 1), từ đó tìm ra các quy luật, cũng như các nguyên nhân, để phục vụ cho mục đích phân tích công tác huy động vốn. + Sử dụng phương pháp định lượng: Từ những số liệu có được, tác giả đã phân tích, so sánh, đánh giá xu hướng, tốc độ tăng trướng cũng như mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và quản trị tín dụng. 5.Kết cấu của luận văn Ngoài lời cảm ơn, phần kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục thì nội dung chính của luận văn được trình bày theo kết cấu 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh sở giao dịch 1 Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh sở giao dịch 1

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; kết quả nghiên cứu luận văn quan điểm riêng học viên không chép Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Luận văn Trần Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Kinh tế quốc dân theo chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành kinh tế tài ngân hàng Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, tận tình giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, cán trường Đại học Kinh tế quốc dân, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Phạm Xuân Hòa - người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch nhiệt tình, cung cấp số liệu, thơng tin hữu ích, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả Trần Thanh Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ MỞ ĐẦU” Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng: 1.1.3.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.4 Những ảnh hưởng xấu rủi ro tín dụng tới Ngân hàng thương mại 1.2 Khái quát quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.3 Quy định phân loại nợ, cam kết ngoại bảng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 17 1.3.1 Phân loại nợ 18 1.3.2.Phân loại cam kết ngoại bảng khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng.20 1.3.3 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 21 1.4 Một số tiêu chí đánh giá Quản trị rủi ro tín dụng 22 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 22 1.5.1 Nhóm nhân tố khách quan: nhân tố bên ngân hàng, ngân hàng không thể tác động 22 1.5.2 Nhóm nhân tố chủ quan: nhân tố bên ngân hàng, ngân hàng có thể tác động 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 27 2.1 Tổng quan ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 27 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .27 2.1.2 Giới thiệu Chi nhánh nhánh Sở giao dịch 29 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 33 2.2.1 Tình hình cấp tín dụng Chi nhánh Sở Giao Dịch giai đoạn 2015-2017 33 2.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 37 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao Dịch 68 2.3.1 Những thành tựu đạt hạn chế tờn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Sở giao dịch 68 2.3.2 .Những nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị tín dụng tài Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch .71 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 74 3.1 Định hướng Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng 74 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt nam – Chi nhánh Sở giao dịch 74 3.2.1 Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp với đặc thù chi nhánh 74 3.2.2 Tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng khoản cấp tín dụng .75 3.2.3 Quản lý tài sản bảo đảm 76 3.2.4 Kiểm soát chặt chẽ khoản vay sau giải ngân: 77 3.2.5 Xử lý nợ có vấn đề 77 3.2.6 Phân tán rủi ro tín dụng 79 3.2.7 Giải pháp người 80 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng .81 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt nam 81 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước Việt nam, phủ, ngành liên quan 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Ý nghĩa BIDV CIC CF SX Chi phí sản xuất CK Cuối kỳ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Credits Information Company: Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CNSGD CN - Chi nhánh Sở giao dịch Chi nhánh DPRR Dự phòng rủi ro ĐK Đầu kỳ HĐQT Hội đồng quản trị 10 HĐTDTW Hội đồng tín dụng trung ương 11 KH Khách hàng 12 KHDN Khách hàng doạn nghiệp 13 LC L/C Letter Credit (thư tín dụng) 14 LN Lợi nhuận 15 NH Ngân hàng 16 NHNN Ngân hàng Nhà nước 17 NHTM Ngân hàng thương mại 18 NSNN Ngân sách nhà nước 19 NT&PS Ngoại tệ Phái sinh 20 PLN Phân loại nợ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Thông tin chung Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam26 Các mốc phát triển Chi nhánh Sở giao dịch .27 Diễn biến dư nợ BIDV – CN Sở giao dịch 2015-2017 .29 Diễn biến Huy động vốn BIDV-CN Sở giao dịch 2015-2017 30 Kết quả kinh doanh dịch vụ Chi nhánh Sở giao dịch năm 2016-2017 31 Diễn biến dư nợ Chi nhánh Sở giao dịch năm 2015-2017 32 Diễn biến cấu dư nợ theo loại tiền Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2015 -2017 33 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2015 -2017 33 Cơ cấu dư nợ KHDN theo ngành kinh tế CN SGD1 năm 2017 34 Cơ cấu dư nợ khách hàng bán lẻ CNSGD1 năm 2017 35 Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng nhân 47 Bảng tổng hợp xếp hạng nhóm nợ tương ứng khách hàng BIDV 51 Đặc điểm khách hàng theo nhóm nợ .55 Tình hình phân loại nợ thời điểm 31/12/2017 chi nhánh: .56 Tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản đảm bảo BIDV .59 Trình tự phân loại nợ trích lập dự phòng tín dụng Chi nhánh Sở giao dịch 61 Giá trị trích lập dự phòng Chi nhánh Sở giao dịch năm 2015-2017 .64 Dư nợ theo nhóm nợ BIDV - CNSGD giai đoạn 2015-2017 .67 Tỷ lệ nơ hạn nợ xấu BIDV-CN Sở giao dịch giao đoạn 2015-2017 68 Các tiêu nợ ngoại bảng bán nợ VAMC BIDV-CN Sở giao dịch giai đoạn 2015-2017 .68 Kết quả kinh doanh BIDV-CN Sở giao dịch giai đoạn 2015-2017 69 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các bước thực thực quản trị rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.2 Mối quan hệ phận máy quản trị rủi ro tính dụng Chi nhánh Sở giao dịch 40 Sơ đờ 2.3 Mơ hình hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV .48 MỞ ĐẦU” Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại Và hoạt động tiềm ẩn rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Các thống kê nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm tới khoảng 80% rủi ro ngân hàng Rủi ro tín dụng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động uy tín ngân hàng thương mại nói riêng thị trường tài nói chung Khi rủi ro tín dụng xảy ra, chi phí ngân hàng tăng lên, lợi nhuận giảm sút có khả xảy tình trạng khả khoản Bên cạnh đó, chế thị trường mang tính chất cạnh tranh gay gắt Ngân hàng thương mại với xu thế hội nhập quốc tế, hoạt động cấp tín dụng ngân hàng đứng trước nhiều rủi ro Thực tế hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua minh chứng cho nhận định này: Hiệu quả hoạt động tín dụng chưa thực cao, chất lượng tín dụng nhiều bất cập, điều thể tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu cao so với khu vực chưa có khuynh hướng giảm vững Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam vấn đề khó cả phương diện lý thuyết thực tiễn Việc quản trị rủi ro tín dụng thực cần thiết để đảm bảo cho hoạt động hệ thống tài trở nên xuyên suốt hơn, lành mạnh bền vững Chính tác giả lựa chọn Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1” để nghiên cứu nhằm sâu vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đề số giải pháp cho vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1, tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng để từ đó đề số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận bản quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch - Phân tích nguyên nhân hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Sở giao dịch - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: nghiên cứu hoạt động quản trị rủi to tín dụng, đó tập trung chủ yếu vào quản trị rủi ro tín dụng khoản cho vay + Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2015 – 2017 + Không gian: trụ Sở Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt NamChi nhánh Sở giao dịch Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Dựa nội dung đề tài thực tế hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 1, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu hoạt động kinh doanh, tình hình tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng từ năm 2015-2017 chi nhánh Sở giao dịch (các số liệu lấy theo báo cáo tổng kết hoạt động qua năm 2015-2017 Chi nhánh Sở giao dịch 1), từ đó tìm quy luật, nguyên nhân, để phục vụ cho mục đích phân tích cơng tác huy động vốn + Sử dụng phương pháp định lượng: Từ số liệu có được, tác giả phân tích, so sánh, đánh giá xu hướng, tốc độ tăng trướng mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng quản trị tín dụng Kết cấu luận văn Ngoài lời cảm ơn, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn trình bày theo kết cấu chương: Chương 1: Những vấn đề bản quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng tmcp đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh sở giao dịch Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh sở giao dịch Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: Theo Luật tổ chức tín dụng (2010) Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Trong đó “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lãi” 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng: “Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất dự kiến khách hàng không thực nghĩa vụ nợ theo cam kết” (Đại học kinh tế Quốc Dân, Bài giảng Quản trị rủi ro tín dụng, 2016, Chủ biên: PGS.TS Phan Thị Thu Hà) Theo định nghĩa Ủy ban Basel giám sát ngân hàng: “Rủi ro tín dụng định nghĩa cách đơn giản khả mà bên vay đối tác khơng hồn thành nghĩa vụ theo điều khoản thỏa thuận hợp đờng” “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổn thất có khả xảy nợ ngân hàng khách hàng không thực không có khả thực phần tồn nghĩa vụ theo cam kết” (Thông tư số 02/2013/TT-NHNN) Cách hiểu định nghĩa theo Thông thư 02 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rộng bao gồm tất cả nghĩa vụ không bao gồm nghĩa vụ trả nợ 1.1.3.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng b) Cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương Quy định khoản Điều khơng áp dụng quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng bảo đảm hình thức để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khốn mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng không cho vay để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp Điều 127 Hạn chế cấp tín dụng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau đây: a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; tra viên tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; b) Kế tốn trưởng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; c) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập; d) Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng; e) Các cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm a, b, c, d đ khoản Điều không vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việc cấp tín dụng đối tượng quy định khoản Điều phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng thơng qua cơng khai tổ chức tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm e khoản Điều không vượt 10% vốn tự có tổ chức tín dụng; tất cả đối tượng quy định điểm e khoản Điều không vượt 20% vốn tự có tổ chức tín dụng Điều 128 Giới hạn cấp tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan không vượt 25% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 25% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan không vượt 50% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng Mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều không bao gồm khoản cho vay từ ng̀n vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác Mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều bao gồm cả tổng mức đầu tư vào trái phiếu khách hàng phát hành Giới hạn điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước quy định Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng người có liên quan vượt giới hạn cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp tín dụng hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Trong trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chưa đáp ứng yêu cầu vay vốn khách hàng Thủ tướng Chính phủ qút định mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn quy định khoản khoản Điều trường hợp cụ thể Tổng khoản cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định khoản Điều không vượt bốn lần vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước PHỤ LỤC 2.1 Phân cấp thẩm quyền theo cấp lãnh đạo BIDV Các cấp phê Đối tượng Thẩm quyền phê duyệt Mức thẩm quyền duyệt Hội đờng - Phê duyệt cấp tín dụng: TD + Đối với khách hàng loại 1: trung Tổng giới hạn tín dụng ương 01 dự án đầu tư (tỷ đồng) Thời hạn (tháng) Từ 500 Đến 3.000 Từ 300 Đến 1.000 trung, dài hạn + Đối với khách hàng loại 2: Tổng giới hạn tín dụng + Trên 300 Đến 2.500 Trên 150 Đến 800 01 dự án đầu tư trung, dài hạn + Đối với khách hàng loại 3: + Trên 150 Đến 2.000 Tổng giới hạn tín dụng Trong đó 01 dự án đầu tư trung, dài hạn - Phê duyệt điều chỉnh, xử lý vấn đề phát sinh khoản cấp tín dụng Hội đờng quản lý tín dụng, Ủa ban QLRR, Hội đờng phán quyết phê duyệt mà thuộc phạm vi thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng HĐTDTW (trừ nội dung Tổng Giám đốc phân cấp cho Phó tổng Phó tổng giám đốc QLRR) - Phê duyệt cấp tín dụng: Trên 100 Đến 600 Không giới hạn Các cấp phê Đối tượng Thẩm quyền phê duyệt Mức thẩm quyền duyệt giám + Đối với khách hàng loại 1: đốc Tổng giới hạn tín dụng QLRR Trong đó 01 dự án Thời hạn (tỷ đồng) + Trên 200 Đến 500 (tháng) ≤120 Trên 140 Đến 300 ≤120 + Trên 100 Đến 300 ≤120 đầu tư trung, dài hạn + Đối với khách hàng loại 2: Tổng giới hạn tín dụng Trên 60 Đến 150 Trong đó 01 dự án ≤120 đầu tư trung, dài hạn + Đối với khách hàng loại 3: + Trên 50 Đến 150 Tổng giới hạn tín dụng Trong đó 01 dự án đầu tư trung, dài hạn - Phê duyệt điều chỉnh khoản cấp tín dụng Hội đờng quản lý tín dụng, Ủy ban QLRR, Hội đờng phán quyết phê duyệt mà thuộc phạm vi thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng HĐTDTW số trường hợp sau: + Điều chỉnh nội dung phê duyệt điều kiện tín dụng phê duyệt ngồi nội dung số tiền, mục đích vay vốn, thời hạn cấp tín dụng, tài sản bảo đảm; ≤120 ≤120 Trên 40 Đến 100 Các cấp phê duyệt Đối tượng Thẩm quyền phê duyệt Mức thẩm quyền + Điều chỉnh gia hạn hiệu lực giới hạn tín dụng ngắn hạn khách hàng phê duyệt với thời gian gia hạn không 03 tháng kể từ thời điểm hết hiệu lực giới hạn tín dụng ngắn hạn cấp - Phê duyệt phạm vi thẩm quyền phán quyết tín dụng HĐTDTW số trường hợp sau: + Tổng giới hạn tín dụng năm khách hàng HĐTDTW phê duyệt phát sinh nhu cầu điều chỉnh tăng khơng q 5% tổng giới hạn tín dụng duyệt; + Điều chỉnh nội dung phê duyệt điều kiện tín dụng HĐTDTW phê duyệt ngồi nội dung số tiền, thời hạn cấp tín dụng, tài sản bảo đảm; + Điều chỉnh gia hạn hiệu lực giới hạn tín dụng ngắn hạn khách hàng HĐTDTW phê duyệt với thời (tỷ đồng) Thời hạn (tháng) Các cấp phê duyệt Đối tượng Thẩm quyền phê duyệt Mức thẩm quyền (tỷ đồng) Thời hạn (tháng) gian gia hạn không 03 tháng kể từ thời điểm hết hiệu lực giới hạn tín dụng ngắn hạn Giám cấp - Phê duyệt cấp tín dụng: đốc Ban + Đối với khách hàng loại 1: + Trên 100 Đến 200 ≤ 96 Quản lý Tổng giới hạn tín dụng Trong Trên 70 Đến 140 ≤ 96 rủi ro tín đó 01 dự án đầu tư ≤ 96 dụng trung, dài hạn ≤ 96 + Đối với khách hàng loại 2: Tổng giới hạn tín dụng + Trên 50 Đến 100 Trên 30 Đến 60 Trong đó 01 dự án đầu tư trung, dài hạn + Đối với khách hàng loại 3: Tổng giới hạn tín dụng Trong đó 01 dự án đầu tư trung, dài hạn - Phê duyệt phạm vi thẩm quyền phán quyết tín dụng Phó tổng giám đốc QLRR sau: + Sửa đổi điều kiện cấp tín dụng phê duyệt ngoại trừ nội dung số tiền, mục đích vay vốn, thời hạn cấp tín dụng, tài sản bảo đảm, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/vốn vay + Trên 20 Đến 50 Trên 20 Đến 40 ≤ 96 ≤ 96 Các cấp phê Đối tượng duyệt Thẩm quyền phê duyệt Mức thẩm quyền (tỷ đồng) Thời hạn (tháng) + Điều chỉnh gia hạn giới hạn tín dụng ngắn hạn phê duyệt với thời gian gia hạn không 03 tháng kể từ thời điểm hết hiệu lực giới hạn tín dụng ngắn hạn Phó cấp - Phê duyệt cấp tín dụng: giám + Đối với khách hàng loại 1: đốc Ban Tổng giới hạn tín dụng Quản lý + Đến 100 ≤ 96 Đến 70 ≤ 96 Trong đó 01 dự án rủi ro tín đầu tư trung, dài hạn dụng + Đối với khách hàng loại 2: Tổng giới hạn tín dụng ≤ 96 ≤ 96 + Đến 50 ≤ 96 Đến 30 ≤ 96 Trong đó 01 dự án đầu tư trung, dài hạn + Đối với khách hàng loại 3: Tổng giới hạn tín dụng + Đến 20 Đến 20 Trong đó 01 dự án đầu tư trung, dài hạn Hội đồng TD sở Trong phạm vi thẩm quyền Phê duyệt cấp tín dụng nhánh Phó thông báo thời ≤60 kỳ Đến 70% thẩm quyền Giám đốc Chi Chi nhánh TSC Phê duyệt cấp tín dụng Phê duyệt cấp tín dụng Chi nhánh Đến 50% thẩm quyền ≤60 ≤12 (riêng Các cấp phê Đối tượng Thẩm quyền phê duyệt Mức thẩm quyền Thời hạn duyệt giám (tỷ đồng) Giám đốc Chi nhánh (tháng) khoản bảo đốc Mức cụ thể Giám đốc Chi lãnh không QLRR nhánh giao văn bản 60 tháng) PHỤ LỤC 2.2.Các tiêu Công thức tính tốn sử dụng để đánh giá khách hàng doanh nghiệp BIDV Chi nhánh Sở giao dịch TT CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠNG THỨC TÍNH MỤC ĐÍCH I Chỉ tiêu khoản (thanh toán) Khả = Tài sản ngắn hạn/ Nợ Chỉ tiêu cho biết khả toán ngắn hạn doanh nghiệp có thể đáp ứng hành khoản nợ ngắn hạn tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết khả Khả = (Tài sản ngắn hạn- khoản khoản nợ tốn Hàng tờn kho)/ Nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngắn hạn tài sản lưu động (không kể hàng nhanh tồn kho) Chỉ tiêu cho biết khả Khả = (Tiền khoản toán tức thời toán tức tương đương tiền)/ Nợ khoản nợ ngắn hạn DN thời ngắn hạn tiền khoản tương đương tiền Thời gian tốn cơng nợ (đơn vị: ngày) = Giá trị khoản Đây khoảng thời gian chiếm phải trả quân (đầu kỳ dụng vốn vay DN Thời gian cuối kỳ)/ Giá vốn dài khả trả nợ vốn hàng bán trung bình vay hạn Ngân hàng ngày tốt ngược lại II Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ Tài Chỉ tiêu cho biết hiệu suất sản ngắn hạn bình quân sử dụng tài sản lưu động DN, cụ thể đơn vị tài sản lưu động sử dụng kì tạo đơn vị doanh thu Vòng hàng tờn kho Vòng quay Hàng tờn kho bình qn quay = Doanh thu thuần/ khoản Các khoản phải thu phải thu bình quân Hiệu suất sử = Doanh thu thuần/ Giá dụng tài sản trị lại TSCĐ cố định bình quân Doanh = Giá vốn hàng bán/ thu / Tổng = Doanh thu thuần/ tài sản bình Tổng tài sản bình quân quân Tốc độ tăng 10 trưởng doanh thu kỳ III 11 = (Doanh thu kỳ – Doanh thu kỳ trước)/ Doanh thu kỳ trước x100% Chỉ tiêu cho biết hàng tồn kho quay vòng chu kỳ kinh doanh để tạo doanh thu Chỉ tiêu cho biết kỳ kinh doanh, để đạt doanh thu DN phải thu vòng Chỉ tiêu cho biết 1đơn vị TSCĐ sử dụng kỳ có thể tạo đơn vị doanh thu Chỉ tiêu cho biết đơn vị TS DN tạo giá trị doanh thu Chỉ tiêu cho biết doanh thu DN tăng/ giảm so với kỳ trước thế Nó phản ánh tốc độ tăng thị phần DN Chỉ tiêu cân nợ cấu Tài sản, Nguồn vồn Tổng nợ phải = Tổng nợ phải trả/ Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng tổng trả/ Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn/ Vốn chủ nợ dài hạn vốn chủ sở hữu sở hữu mà DN sử dụng để tài trợ cho tổng tài sản nó Hệ số Tài sản 13 DN Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng Nợ dài hạn/ 12 tài sản tài trợ nợ Tổng tài sản cố định/ Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cho biết giá trị = Tài sản cố định/ Vốn TSCĐ DN tài trợ chủ sở hữu x100% vốn CSH chiếm % = (Tổng tài sản kỳ 14 Tốc độ gia tăng Tài sản tại- Tổng tài sản kỳ Chỉ tiêu cho biết gia trước)/ Tổng tài sản kỳ tăng quy mô DN trước x100% = (Thu nhập sau thuế Khả trả 15 nợ gốc trung dài hạn dự kiến năm tới+ Chi phí khấu hao dự kiến năm tới)/ Vốn vay trung dài hạn đến hạn Chỉ tiêu đánh giá khả trả nợ gốc trung dài hạn DN năm tiếp theo trả năm tới IV 16 Chỉ tiêu thu nhập Lợi nhuận gộp/ Doanh thu 17 = Lợi nhuận từ bán hàng cung cấp dịch vụ/ Doanh thu Chỉ tiêu cho biết hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị doanh thu kỳ tạo đơn vị lợi nhuận gộp Lợi nhuận từ = (Lợi nhuận từ Chỉ tiêu cho biết đơn hoạt hoạt động kinh doanh- vị doanh thu thu động kinh Doanh doanh/ thu Thu nhập từ hoạt động tài chính+ Chi phí cho hoạt động tài chính)/ Doanh thu kỳ tạo đơn vị lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu cho biết đơn vị vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận sau 18 thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân đầu tư vào sản xuất kinh doanh kỳ tạo đơn vị lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu DN cao Chỉ tiêu cho biết đồng tổng tài sản bình quân sử dụng Lợi nhuận sau 19 thuế/ Tổng tài = Lợi nhuận sau thuế/ sản bình quân Tổng tài sản bình quân (ROA) kỳ tạo đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu cao thể hiệu quả sử dụng tổng tài sản DN cao Chỉ tiêu cho biết hiệu quả sử 20 EBIT/ Chi phí lãi vay = (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay dụng đòn cân nợ doanh nghiệp, đơn vị chi phí lãi vay bỏ kỳ tạo đơn vị lợi nhuận trước thuế lãi vay 21 Tốc độ tăng = (Lợi nhuận sau thuế Đây tiêu phản ánh gia trưởng lợi kỳ tại- Lợi nhuận tăng/ suy giảm thu nhập DN nhuận sau sau thuế kỳ trước)/ Lợi Nó phản ánh hiệu quả kinh doanh nhuận DN kỳ so với kỳ trước, thuế sau thuế kỳ qua đó phản ánh tổng thể tài trước x100% DN tốt lên hay xấu PHỤC LỤC 2.3 Chính sách cấp tín dụng theo nhóm khách hàng đủ Điều kiện XHTDNB BIDV Tiêu chí Tiêu chí phân nhóm đối tượng 2 Hạng AAA, AA+ PLN nhóm Hạng AA, AA- PLN nhóm Hạng A+, A nợ nhóm Hạng A-, BBB PLN nhóm Chính sách cấp tín dụng 2.1.Định hướng tiếp thị Mở rộng, phát triển tiếp thị khách hàng Đối tượng khách khàng Hạng BB+ PLN nhóm Hạng BB PLN nhóm Hạng BB-; PLN nợ nhóm Tiếp thị có chọn lọc Hạng B Hạng D1; Hoặc PLN nhóm bị âm vốn chủ sở hữu 10 Hạng D2, D3; Hoặc PLN nhóm 4, Khơng tiếp thị 2.2 Định hướng cấp tín dụng Ưu tiên cấp tín dụng Cấp tín dụng có chọn lọc Cấp tín dụng bình thường Kiếm sốt cấp tín dụng Khơng cấp tín dụng Khơng cấp tín dụng 2.3 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu 2.3.1 Đối với cấp tín dụng đầu tư dự án 2.3.2 Đối với cho vay vốn lưu động 20% 25% 25% 30% 30% 35% 40% 50% Khơng cấp tín dụng 20% phươn g án SXKD 20% phươn g án SXKD 20% phươn g án SXKD 2.4 Tỷ lệ Tài sản bảo đảm tối thiểu 2.4.1 Cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh, phát hành cam kết toán 20% 0% 20% 0% nếu hệ số nợ ≤ 2,5 30% 40% 50% 60% 80% 100% Là TSBĐ 100% Khơng cấp tín dụng Khơng cấp tín dụng Khơng cấp tín dụng 2.4.2 Cấp tín dụng đầu tư dự án a) Tài sản hình thành từ vốn vay b) Tỷ lệ tài sản bảo đảm khác tối thiểu (ngồi tài sản hình thành từ vốn vay) Là TSB Đ 0% Là TSB Đ 0% Là TSB Đ 0% Là TSB Đ 0% Là TSB Đ Là TSB Đ Là TSBĐ 0% 20% 0% nếu tỷ lệ VCS H tham gia từ 50% 40% 0% nếu tỷ lệ VCSH tham gia từ 70% 50% ... quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh sở giao dịch Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. 1 Khái quát rủi ro tín. .. quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch - Phân tích nguyên nhân hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển... quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận bản quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân

Ngày đăng: 08/04/2019, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan luận văn này là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; các kết quả nghiên cứu của luận văn là quan điểm riêng của học viên và không sao chép. Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này là do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

  • Tác giả Luận văn

  • Trần Thanh Vân

  • LỜI CẢM ƠN

  • Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân theo chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành kinh tế tài chính ngân hàng.

  • Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.

  • Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Phạm Xuân Hòa - người đã hướng dẫn khoa học và dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

  • Tác giả xin cảm ơn Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1 đã nhiệt tình, cung cấp các số liệu, thông tin hữu ích, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn.

  • Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

  • Tác giả

  • Trần Thanh Vân

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

    • MỞ ĐẦU”

    • Chương 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Khái quát về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

    • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng:

      • 1.1.2. Khái niệm rủi ro tín dụng:

      • 1.1.3.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

      • 1.1.4. Những ảnh hưởng xấu của rủi ro tín dụng tới Ngân hàng thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan