LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Quá trình hội nhập quốc tế đồng nghĩa với việc cạnh tranh trong nền kinh tế nói chung, lĩnh vực ngân hàng nói riêng, sẽ ngày càng ra tăng, các ngân hàng nước ngoài sẽ mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động ở nước ta bằng nhiều phương thức khác nhau. Trong đó hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng là một trong những phương thức nằm trong hoạt động cho vay cũng đang phổ biến ở nước ta. Cho vay theo hạn mức tín dụng là một trong hai phương thức cho vay ngắn hạn phổ biến đối với các DN hiện nay. Nhưng nó vẫn có một số vấn đề còn hạn chế. Đó là lý do vì sao em đã chọn đề tài này: Biện pháp mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương OceanBank. 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích bao trùm của đề tài là: Sử dụng các công cụ kinh tế học để nghiên cứu hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng của ngân hàng OceanBank. Phục vụ cho sản xuất kinh doanh của DN, từ đó đề xuất một giải pháp nhằm giúp cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận dễ dàng hơn các nguồn vốn vay, tháo gỡ được các khó khăn về tài chính của các DN trong một thời gian ngắn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho đất nước. Để đạt được mục đích chung nêu trên, đề tài nhằm giải quyết và đạt được những mục đích cụ thể sau : • Vận dụng lý luận của kinh tế học để phân tích hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng của Ngân hàng TMCP Đại Dương OceanBank đối với các DN. • Phân tích thực trạng hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng TMCP Đại Dương OceanBank tới các DN, phát hiện những vấn đề còn tồn tại trong quá trình vay vốn của DN. • Đề xuất một số kiến nghị để hoàn thiện và phát triển cho vay theo hạn mức tín dụng DN nhằm giúp các DN tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình vay vốn, tiếp cận thuận lợi hơn tới các nguồn vốn vay để từ đó nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của DN.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài :
“Giải pháp mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương
OceanBank chi nhánh Đào Duy Anh”
Giảng viên hướng dẫn : Ths TRẦN THỊ THU HIỀN Sinh viên thực hiện : ĐỖ THỊ CẨM NHUNG
Lớp : NH 01-02 Khoá : 1 (2007-2011)
Hệ : Chính quy
Hà Nội, tháng 11/2011
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khoá luận Tốt nghiệp này, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo-Thạc sĩ Trần Thị Thu Hiền, đã tận tình hướng dẫn emtrong suốt quá trình thực tập, viết khoá luận
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Tài chính-Ngân hàng,Trường Đại học Đại Nam đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt 4 năm em họctập tại trường Với vốn kiến thức mà em được tiếp thu trong quá trình học, sẽ khôngchỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để
em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin
Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo của Ngân hàng Thương mại cổ phầnĐại Dương chi nhánh Đào Duy Anh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để emđược thực tập tại Ngân hàng Em xin gửi lời cảm ơn đến anh Võ Mạnh Cường, nhânviên Tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương chi nhánh Đào DuyAnh đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu
Cuối cùng em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả bạn bè, đặc biệt là ba
mẹ và gia đình em, những người luôn kịp thời động viên và giúp đỡ em vượt quanhững khó khăn trong cuộc sống
Em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khoẻ, thành công trong sự nghiệpcao quý Đồng kính chúc Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng Thương mại cổ phầnĐại Dương chi nhánh Đào Duy Anh luôn dồi dào sức khoẻ,đạt được nhiều thànhcông trong công việc
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đỗ Thị Cẩm Nhung
Trang 3KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
CBTD : Cán bộ tín dụng
CIC : Trung tâm thông tin tín dụng
HMTD : Hạn mức tín dụng
NHTM : Ngân hàng thương mại
PA SXKD : Phương án sản xuất kinh doanh
SXKD : Sản xuất kinh doanh
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ
Bảng 2.1 : Mạng lưới chi nhánh tại các miền trên cả nước 25
Bảng 2.2 : Danh sách 1 số ngân hàng có quan hệ đại lý với OCEANBANK 25
Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn huy động 27
Bảng 2.4 : Kết quả hoạt động cho vay 29
Bảng 2.5 : Kết quả thu nhập 30
Bảng 2.6: Chi phí 33
Bảng 2.7 : Tổng doanh số cho vay và doanh số thu nợ phân theo phương thức cho vay 48
Bảng 2.8 : Dư nợ cho vay theo hạn mức tín dụng 49
Bảng 2.9 : Dư nợ cho vay theo hạn mức tín dụng phân theo thành phần kinh tế .50
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Dự kiến đóng góp của đề tài 2
5 Kết cấu của đề tài 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 4
1.1.2.1 Trung gian tín dụng 4
1.1.2.2.Trung gian thanh toán 5
1.1.2.3.Tạo phương tiện thanh toán 6
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 7
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 7
1.1.3.2 Hoạt động tín dụng 8
1.1.3.3 Hoạt động trung gian 12
1.1.3.4.Các hoạt động khác 12
1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG 13
1.2.1 Khái niệm cho vay theo hạn mức tín dụng 13
1.2.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng 13
1.2.2.1 Ưu điểm của phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng 13
1.2.2.2 Nhược điểm của phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng 15
1.2.2.3.Sự khác nhau giữa phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng và cho vay từng lần 16
1.2.3 Phương thức xác định hạn mức tín dụng 17
1.2.3.1.Đối với tài sản lưu động 17
1.2.3.2.Nguồn vốn lưu động 17
1.2.3.3.Xác định hạn mức tín dụng 18
Trang 61.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động cho vay theo hạn mức
tín dụng 20
1.2.4.1.Nhân tố chủ quan 20
1.2.4.2.Nhân tố khách quan 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀO DUY ANH 23
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀO DUY ANH 23
2.1.1 Lịch sử hình thành chi nhánh 23
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh 24
2.1.3 Các mạng lưới chi nhánh của Ngân hàng TMCP Đại Dương-OceanBank 24
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Đại Dương 26
2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 27
2.2.1 Hoạt động huy động vốn 27
2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 29
2.2.3 Hoạt động tín dụng của ngân hàng trong những năm gần đây 29
2.2.4 Kết quả tài chính 30
2.2.4.1 Thu nhập 30
2.2.4.2 Chi phí 32
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀO DUY ANH 35
2.3.1 Cơ sở pháp lý về cho vay theo hạn mức tín dụng 35
2.3.2 Chính sách cho vay theo hạn mức tín dụng tại OceanBank chi nhánh Đào Duy Anh 35
2.3.3 Quy trình cho vay theo hạn mức tín dụng tại chi nhánh OceanBank Đào Duy Anh 37
2.3.4 Kết quả thực hiện cho vay theo hạn mức tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Đào Duy Anh 47
2.3.4.1 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ 47
Trang 72.3.4.2 Dư nợ cho vay theo hạn mức tín dụng 49
2.3.4.3 Dư nợ cho vay theo hạn mức tín dụng phân theo thành phần kinh tế 50
2.3.5 Đánh giá kết quả hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng tại Ngân hàng OceanBank chi nhánh Đào Duy Anh 52
2.3.5.1 Những kết quả đạt được 52
2.3.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân 54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀO DUY ANH 59
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHUNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀO DUY ANH 59
3.1.1 Định hướng hoạt động cho vay nói chung 59
3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng 60
3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀO DUY ANH 60
3.2.1 Tiếp tục đổi mới nhằm hoàn thiện hơn nữa quy trình cho vay theo hạn mức tín dụng 60
3.2.2 Hoàn thiện phương pháp xác định hạn mức tín dụng 61
3.2.3 Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành 61
3.2.4 Nâng cao hiệu quả thẩm định, phân tích tín dụng 62
3.2.5 Nâng cao hơn nữa vai trò của kiểm tra, kiểm soát nội bộ 62
3.2.6 Tăng cường mở rộng phạm vi cho vay theo hạn mức tín dụng 63
3.2.7 Tăng cường hơn nữa việc chuyên môn hóa quản lý khách hàng theo nhóm ngành kinh doanh 63
3.2.8 Không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng 64
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG 66
3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà nước 66
3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 67
3.3.3.Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đại Dương 68
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Quá trình hội nhập quốc tế đồng nghĩa với việc cạnh tranh trong nền kinh tếnói chung, lĩnh vực ngân hàng nói riêng, sẽ ngày càng ra tăng, các ngân hàng nướcngoài sẽ mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động ở nước ta bằng nhiều phương thứckhác nhau Trong đó hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng là một trong nhữngphương thức nằm trong hoạt động cho vay cũng đang phổ biến ở nước ta
Cho vay theo hạn mức tín dụng là một trong hai phương thức cho vay ngắnhạn phổ biến đối với các DN hiện nay Nhưng nó vẫn có một số vấn đề còn hạn chế
Đó là lý do vì sao em đã chọn đề tài này: Biện pháp mở rộng cho vay theo hạn mứctín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương OceanBank
2 Mục đích nghiên cứu.
Mục đích bao trùm của đề tài là: Sử dụng các công cụ kinh tế học để nghiêncứu hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng của ngân hàng OceanBank Phục vụcho sản xuất kinh doanh của DN, từ đó đề xuất một giải pháp nhằm giúp cho cácdoanh nghiệp có thể tiếp cận dễ dàng hơn các nguồn vốn vay, tháo gỡ được các khókhăn về tài chính của các DN trong một thời gian ngắn, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho đất nước
Để đạt được mục đích chung nêu trên, đề tài nhằm giải quyết và đạt đượcnhững mục đích cụ thể sau :
Vận dụng lý luận của kinh tế học để phân tích hoạt động cho vay theo hạnmức tín dụng của Ngân hàng TMCP Đại Dương OceanBank đối với các DN
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng TMCP ĐạiDương OceanBank tới các DN, phát hiện những vấn đề còn tồn tại trong quá trìnhvay vốn của DN
Đề xuất một số kiến nghị để hoàn thiện và phát triển cho vay theo hạnmức tín dụng DN nhằm giúp các DN tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình vayvốn, tiếp cận thuận lợi hơn tới các nguồn vốn vay để từ đó nâng cao hiệu quả trongsản xuất kinh doanh của DN
Trang 103 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu lý luận của ngân hàng thương mại,
phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng; nghiên cứu thực trạng hoạt động chovay theo hạn mức tín dụng của Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Đào DuyAnh
Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Đào Duy Anh
trong giai đoạn từ 2008-2010
4 Dự kiến đóng góp của đề tài.
-Phân tích rõ thêm cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầutín dụng của các DN
-Đưa ra quan điểm về phát triển thị trường cho vay theo hạn mức tín dụng(HMTD) trong nền kinh tế hiện nay
5 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3chương :
Chương I: Cơ sở lý luận chung về cho vay theo hạn mức tín dụng của Ngân hàng Thương mại (NHTM).
Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng của Ngân hàng TMCP Đại Dương-OceanBank chi nhánh Đào Duy Anh.
Chương III: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương-OceanBank chi nhánh Đào Duy Anh.
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY THEO HẠN
MỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng thương mại (NHTM) Ở Hoa
Kỳ, NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính vàhoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính Ở Pháp, NHTM là những xínghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký tháchay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu,tín dụng hay dịch vụ tài chính Ở Ấn Độ, NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác đểcho vay hay tài trợ và đầu tư Ở Thổ Nhĩ Kỳ, NHTM là hội trách nhiệm hữu hạnthiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái,nghiệp vụ công hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn khác…
Định nghĩa về NHTM được Luật Các tổ chức tín dụng do Quốc hội thôngqua vào ngày 16 tháng 6 năm 2010: “NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng đượcthực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.”
NHTM được định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là các tổ chức tài chínhcung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng,tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất
kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.”(Chủ biên PGS.TS Phan Thị Thu
Hà, 2007, Ngân hàng thương mại, Tr.7)
Hoạt động ngân hàng thương mại cũng được Luật các tổ chức tín dụng ghi:
“Hoạt động ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.”
NHTM hoạt động với mục tiêu chính là vì lợi nhuận Đây là tổ chức tài chínhtrung gian có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế, tổng tài sản có của ngân hàngthương mại luôn luôn có khối lượng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng.NHTM bao gồm NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh và NHTMnước ngoài
Trang 121.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ biếnnhất hiện nay Đây là tổ chức nhận tiền gửi (depository institutions) đóng vài trò làtrung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ nhận tiền gửi rồicung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dưới hình thức các khoản vay trựctiếp Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dưới dạng: tiền gửi thanhtoán (checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn(time deposits) Vốn huy động được dùng để cho vay: cho vay thương mại(commercial loans), cho vay tiêu dùng (consumer loans), cho vay bất động sản(mortage loans) và để mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu của chính quyền địaphương NHTM dù ở quốc gia nào cũng đều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất
mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất
Với vị trí quan trọng đó, Ngân hàng thương mại đảm nhiệm những chứcnăng khác nhau trong nền kinh tế Nhìn chung, NHTM có ba chức năng cơ bản:chức năng trung gian tài chính, chức năng tạo phương tiện thanh toán, và chức năngtrung gian thanh toán
1.1.2.1 Trung gian tín dụng.
Đây là chức năng cơ bản và đặc trưng nhất của NHTM Thực hiện chức năngnày, NHTM một mặt huy động và tập trung vốn nhàn rỗi tạm thời trong nền kinh tế,một mặt trên cơ sở nguồn huy động được, ngân hàng sử dụng cho vay đáp ứng nhucầu vốn trong nền kinh tế
Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM thực sự là cầu nối giữanhững người có tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi ở ngân hàng với những ngườithiếu vốn cần vay Với sự chuyên môn hóa của trung gian tài chính đã tập hợp đượcnhững người tiết kiệm và đầu tư, giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp,tạo lợi ích cho cả ba bên NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò
là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi vàlãi suất cho vay, đồng thời góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: ngườigửi tiền và người đi vay
Đối với người gửi tiền: họ sinh lời được vốn tạm thời nhàn rỗi qua lãi suất
tiền gửi ngân hàng trả Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản
Trang 13tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
Đối với người vay, không những họ được thỏa mãn nhu cầu kinh doanh tiện
lợi, chắc chắn và hợp pháp, chi tiêu, thanh toán mà không mất nhiều chi phí về sứclực, thời gian tìm kiếm nguồn tiền vay từ những nguồn cung ứng riêng lẻ
Đặc biệt là đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trìnhtái sản xuất của nền kinh tế được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất
1.1.2.2.Trung gian thanh toán.
NHTM trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay trên hầu hết cácquốc gia NHTM thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa dịch vụ thay cho khách hàngdưới nhiều hình thức như séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…, cung cấp mạnglưới thanh toán điện tử và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần Trong nền kinh tếphát triển như hiện nay, quy mô thanh toán, số lượng các khoản thanh toán tăng lênnhanh chóng, vì vậy càng cần tới vai trò trung gian thanh toán của hệ thống NHTM
Các NHTM còn thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nướchoặc các trung tâm thanh toán Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phầntạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong nước mà còntrên toàn thế giới Vì vậy, tính hiệu quả của thanh toán qua NHTM tăng cao, đưaNHTM trở thành trung gian thanh toán rất quan trọng, trở thành thủ quỹ của xã hội
Việc NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớnđối với toàn bộ nền kinh tế Với chức năng này, các NHTM cung cấp nhiều phươngtiện thanh toán đa dạng và tiện lợi, tùy theo nhu cầu mà khách hàng có thể chọn chomình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó, các chủ thể kinh tế không phải giữtiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay
xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán
Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảothanh toán an toàn Chức năng này mô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa,đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh
tế Đồng thời việc thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống NHTM đã giảmđược lượng lớn tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặtnhư chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản… Thêm nữa, nó lại làm tăng nguồn vốn cho
Trang 14vạy của NHTM thể hiện trên số dư có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng vàkhoản phí mà ngân hàng nhận được khi thực hiện dịch vụ cho khách hàng.
1.1.2.3.Tạo phương tiện thanh toán.
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, đại lượng tiền tệ củakhách hàng không chỉ gồm tiền mặt lưu thông mà còn gồm số dư trên tài khoản tiềngửi giao dịch của khách hàng tại ngân hàng, tiền gửi trên các tài khoản tiền gửi tiếtkiệm, tiền gửi có kỳ hạn… Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửithanh toán của khách hàng tăng lên Do đó, bằng việc cho vay các ngân hàng đã tạo
ra phương tiện thanh toán
Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo ra phương tiện thanh toán khi cáckhoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác trên cơ sở chovay Khi khách hàng tại ngân hàng này sử dụng khoản tiền vay để chi trả sẽ tạo rakhoản thu cho một khách hàng ở ngân hàng khác Như vậy, toàn bộ hệ thống ngânhàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (phương tiện thanh toán) gấp nhiều lần thôngqua hoạt động cho vay
Rõ ràng, chức năng tạo tiền không chỉ giới hạn trong hành động in thêm tiền
và phát hành tiền mới của Ngân hàng Nhà nước Bản thân các NHTM trong quátrình thực hiện các chức năng của mình vẫn có khả năng tạo ra tiền tín dụng (haytiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM.Đây chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch
Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệthống NHTM có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dựtrữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi
Hệ số này chịu tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức
và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng
Như vậy, chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác củaNHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trunggian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay
ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số
dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phậncủa tiền giao dịch… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương
Trang 15tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội Rõràng khái niệm về tiền hay tiền giao dịch không chỉ là tiền giấy do Ngân hàng Nhànước phát hành mà còn bao gồm một bộ phận quan trọng là lượng tiền ghi sổ do cácNHTM tạo ra
Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưuthông tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà NHTM cho vay ra làm tăng khả năngtạo tiền của NHTM, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại.
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản của NHTM,
là cơ sở để ngân hàng cho vay và thực hiện các nghiệp vụ khác Ngoài vốn chủ sởhữu đóng vai trò là nền tảng ban đầu, một nguồn quan trọng khác là các khoản tiềngửi thanh toán và tiết kiệm huy động được từ các tổ chức và các cá nhân Ngoài ra,ngân hàng có thể đi vay Ngân hàng nhà nước hoặc vay các tổ chức tín dụng khác,vay trên thị trường vốn Như vậy, có hai nguồn vốn chủ yếu mà ngân hàng huyđộng được là nguồn tiền gửi và nguồn tiền vay
Thứ nhất, huy động vốn từ nguồn tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn
tài nguyên quan trọng nhất của NHTM Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động,nghiệp vụ đầu tiên chính là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộkhách hàng Bằng cách đó, ngân hàng huy động tiền từ nguồn khách hàng Đây lànghiệp vụ đặc trưng của ngân hàng, theo đó, ngân hàng mua quyền sử dụng cáckhoản vốn của khách hàng trong một thời gian nhất định và có trách nhiệm hoàn trả
số vốn đó theo đúng kế hoạch
Tiền gửi là nguồn tiền chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngânhàng Quy mô của vốn huy động này thể hiện tiềm năng của ngân hàng trong việcđáp ứng khả năng xin vay và các yêu cầu rút vốn của khách hàng Để gia tăng tiềngửi trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, ngân hàng phải có nhiều hình thứchuy động khác nhau Xét theo đặc điểm và kỳ hạn của nguồn vốn, nghiệp vụ huyđộng vốn có thể phân thành các loại:
Nghiệp vụ huy động tiền gửi thanh toán: Đây là tiền của khách hàng gửivào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Nhìn chung, lãi suất của
Trang 16nguồn huy động này là rất thấp, là nguồn vốn rẻ nhất mà ngân hàng huy động được.
Để có được nguồn này, yêu cầu ngân hàng phải đáp ứng được nhu cầu thanh khoảncao do đặc thù của tài khoản thanh toán
Nghiệp vụ huy động tiền gửi có kỳ hạn: nguồn huy động này có lãi suất caohơn lãi suất tiền gửi thanh toán do người gửi không được sử dụng các hình thứcthanh toán đối với tiền gửi thanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi có kỳ hạn,nhưng bất tiện hơn cho khách hàng
Thứ hai, huy động vốn từ nguồn đi vay Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất
của NHTM, tuy nhiên khi cần ngân hàng vẫn phải đi vay từ Ngân hàng Nhà nước,
từ các tổ chức tín dụng khác hoặc vay trên thị trường vốn
Khi NHTM vay từ Ngân hàng Nhà nước, đây là khoản vay nhằm giải quyếtnhu cầu cấp bách trong chi trả của NHTM, trong trường hợp thiếu hụt dự trũ bắtbuộc hay dự trữ thanh toán Hình thức vay chủ yếu là tái chiết khấu hoặc tái cấpvốn
Nguồn NHTM vay từ các tổ chức tín dụng khác diễn ra trên thị trường liênngân hàng Khi NHTM đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảmbảo thanh khoản trong khi các ngân hàng khác đang có dự trữ vượt yêu cầu, muốncho vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn thì chuyện vay mượn này sẽ xảy ra
Biện pháp huy động vốn từ nguồn đi vay khác nữa là NHTM đi vay trên thịtrường vốn NHTM cũng giống như các doanh nghiệp, hoàn toàn có thể vay trên thịtrường vốn bằng cách phát hành các giấy nợ như kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu.Khoản vay này thường để đáp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn của ngân hàng
Trang 17đựng rủi ro cho ngân hàng
Thứ nhất, hoạt động chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước
tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập củangân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn Về mặt pháp lý thì khôngphải ngân hàng đã cho vay đối với chủ thương phiếu mà chỉ là trao đổi trái quyền.Nhưng đối với ngân hàng, việc bỏ tiền ra hiện tại để thu về một khoản lớn hơn trongtương lai với lãi suất xác định trước được coi là hoạt động tín dụng Đây được coi lànghiệp vụ đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng và những người ký têntrên thương phiếu Chiết khấu thương phiếu một mặt mang lại thu nhập cho ngânhàng, một mặt giúp khách hàng nhận được khoản tiền sớm hơn, không phải chờ tớithời điểm phải thanh toán của thương phiếu Khách hàng sẽ có được nguồn vốn bổsung kịp thời để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Như vậy, hoạt độngchiết khấu có tác dụng đẩy nhanh vòng quay của dòng vốn trong nền kinh tế, thúcđẩy nền kinh tế phát triển
Thứ hai, hoạt động cho vay, đây là hoạt động chủ yếu nhất trong hoạt động
tín dụng ở hầu như tất cả các NHTM Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho kháchhàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xácđịnh Cho vay lại được chia thành nhiều hình thức khác nhau gồm: thấu chi, cho vaytrực tiếp từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay luân chuyển, cho vay trảgóp, cho vay gián tiếp
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó NHTM cho phép người vay được chi
trội trên số tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trongkhoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi Lợi thế củahoạt động cho vay theo hạn mức thấu chi đối với khách hàng chính là sự chủ động
về nguồn tiền, thường là đáp ứng cho những trường hợp thiếu hụt tạm thời, đáp ứngcho những nhu cầu chi dùng phát sinh bất thường, do sự không phù hợp về thời gian
và quy mô thu chi của khách hàng Thực tế, cho vay theo hạn mức thấu chi đượcduy trì trên tài khoản thanh toán của khách hàng với hạn mức không quá lớn Đểđược tiếp cận tới hình thức vay này, khách hàng sẽ phải đáp ứng nhiều điều kiệncủa ngân hàng, sẽ khá nghiêm ngặt hơn so với một số hình thức cho vay khác, vàđặc biệt khách hàng phải có mức độ tín nhiệm cao với ngân hàng
Trang 18Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến của
NHTM đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điềukiện để được cấp hạn mức thấu chi Khách hàng sẽ vay ngân hàng khi có nhu cầuthời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt Tức là, nguồn vốn vay từ ngân hàng chỉđóng vai trò là tham gia vào một số giai đoạn nhất định trong chu kỳ sản xuất kinhdoanh của khách hàng Mỗi lần vay, khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàngphương án sử dụng Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản, ngân hàng cóthể kiểm soát từng món vay tách biệt
Cho vay theo hạn mức, đây là nghiệp vụ tín dụng, theo đó NHTM thỏa thuận
cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng, là dư nợ tối đa của khách hàng trong mộtkhoảng thời gian xác định Mỗi lần vay, khách hàng chỉ cần trình bày phương án sửdụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng, dịch vụ… Đây là hìnhthức cho vay thuận tiện cho những khách hàng có nhu cầu vay mượn thường xuyên,vốn vay thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh Trong nghiệp vụ này,ngân hàng thường không xác định kỳ hạn nợ mà sẽ thu tiền khi khách hàng có tiền
về Tuy nhiên, ngân hàng thường gặp khó khăn trong việc kiểm soát hiệu quả sửdụng từng lần vay của khách hàng vì không có sự tách biệt các kỳ hạn nợ cụ thể củacác lần vay Đây là một loại rủi ro của ngân hàng, ngân hàng chỉ có thể phát hiệnđược vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính hoặc dư nợ lâu không giảm sút
Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó, ngân hàng cho phép khách
hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Ngân hàng thườngcho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Lãi suất chovay trả góp thường cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng
Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian.
NHTM cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quátrình sản xuất Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường có nhiềumón vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng…
Thứ ba, hoạt động cho thuê tài sản của NHTM thường là hình thức tín dụng
trung và dài hạn Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao chongân hàng phải thu gần đủ giá trị tài sản cho thuê cộng lãi Hết hạn thuê, kháchhàng có thể mua lại tài sản đó Ngân hàng có thể lập phòng cho thuê hoặc công ty
Trang 19cho thuê để thực hiện và quản lý hoạt động cho thuê
Phân tích lợi ích từ góc độ khách hàng, có những lợi ích nhất định Thứ nhất,khách hàng tránh được rủi ro từ việc sở hữu tài sản Sở dĩ như vậy là do, khi muamột tài sản, người sử dụng sẽ phải đối mặt với những rủi ro do lạc hậu của tài sản,những dịch vụ bảo trì, sửa chữa, giá trị còn lại của tài sản Thứ hai, lợi ích về tínhkịp thời đối với khách hàng Tài sản được thuê là tài sản cố định thường có giá trịlớn song khách hàng sẽ không phải mất nhiều thời gian cho một quy trình ra quyếtđịnh đầu tư, giải quyết được sự hạn chế của ngân quỹ… Ngoài ra còn nhiều lợi íchkhác nữa như lợi ích về thuế, về việc linh hoạt hủy hợp đồng với ngân hàng… Đó lànhững lý do thuyết phục khách hàng tiếp cận phương thức cho vay này của phíangân hàng
Phân tích lợi ích từ góc độ ngân hàng, có nhiều lợi ích Trước hết, đây cũng
là một hình thức ngân hàng cho khách hàng vay vốn được thể hiện dưới dạng tài sảnhữu hình, và ngân hàng sẽ thu được lãi từ khoản vay này, làm tăng thu nhập chongân hàng Tài sản cho khách hàng thuê song vẫn thuộc quyền sở hữu của ngânhàng, ngân hàng có quyền thu hồi tài sản nếu khách hàng sử dụng không đúng thỏathuận trong hợp đồng Với tính chuyên môn cao, ngân hàng có được lợi thế tiếp cậntài sản có chất lượng tốt, giá cạnh tranh hơn so với những khách hàng mua nhỏ lẻ…Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đó ngân hàng cũng phải đối mặt với những rủi ronhất định, như sự mất giá của tài sản, tính đặc chủng, khó bán… Chính vì vậy, đểhạn chế rủi ro, ngân hàng đã thiết lập phòng cho thuê tài sản hoặc công ty riêngchuyên trách về cho thuê tài sản
Thứ tư, hoạt động bảo lãnh của NHTM là cam kết của ngân hàng dưới hình
thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng củangân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết Trong bảolãnh thường có 3 bên: bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh làngân hàng Bảo lãnh cũng được chia thành nhiều loại khác nhau Nếu phân loại theomục tiêu, bảo lãnh có các loại như: bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu, bảo lãnhthực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh đảm bảohoàn trả vốn vay, bảo lãnh đảm bảo thanh toán…
Bảo lãnh là một hình thức tài trợ của NHTM cho khách hàng, qua đó khách
Trang 20hàng có thể tìm được nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa, thực hiện sản xuấtkinh doanh thu lợi nhuận Bảo lãnh của NHTM tạo mối liên kết trách nhiệm tàichính và san sẻ rủi ro Trách nhiệm tài chính trước hết thuộc về khách hàng, tráchnhiệm phía ngân hàng là thứ cấp, khi khách hàng không thực hiện được nghĩa vụvới bên thứ ba Do mối liên hệ giữa khách hàng và ngân hàng, có khả năng rằngbuộc khách hàng phải thực hiện các cam kết nên giảm bớt thiệt hại tài chính chobên thứ ba khi có tổn thất xảy ra.
Việc bảo lãnh của ngân hàng là dựa trên uy tín và khả năng tài chính củangân hàng Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của mộtNHTM không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của NHTM
1.1.3.3 Hoạt động trung gian
NHTM thực hiện các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng, nhờ đó ngânhàng nhận được thu nhập từ các dịch vụ như: dịch vụ thanh toán hộ, dịch vụ chuyểntiền, dịch vụ bảo quản vật có giá, thanh toán không dùng tiền mặt… Các hoạt độngnày không chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của ngân hàng
Thứ nhất, hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của ngân hàng thường
bao gồm các hoạt động chủ yếu là cung cấp các phương tiện thanh toán, thực hiệncác dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước cho khách hàng, thực hiện dịch vụ thu
và phát tiền mặt cho khách hàng
Thứ hai, dịch vụ bảo quản vật có giá hay giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm
đồ và các dịch vụ khác có liên quan cũng được NHTM thực hiện
Thứ ba, NHTM được cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho
khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty tư vấn trực thuộcngân hàng
Thứ tư, NHTM được ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên
quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cánhân trong và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý
1.1.3.4.Các hoạt động khác
Ngoài các hoạt động chủ yếu nêu trên, NHTM còn tiến hành một số hoạtđộng khác như: góp vốn và mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanhngoại hối… NHTM được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần
Trang 21của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước, liên doanhvới ngân hàng nước ngoài thành lập ngân hàng liên doanh Ngân hàng thương mạiđược tham gia thị trường tiền tệ thông qua các hình thức mua bán các công cụ củathị trường tiền tệ NHTM hoàn toàn được phép trực tiếp kinh doanh hoặc thành lậpcông ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thịtrường quốc tế.
1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
1.2.1 Khái niệm cho vay theo hạn mức tín dụng.
Hạn mức tín dụng (HMTD) là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong mộtthời hạn nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng Theo
đó, cho vay theo HMTD là hoạt động tín dụng mà ngân hàng thỏa thuận cấp chokhách hàng một HMTD trong một khoảng thời gian nhất định
Cho vay theo HMTD là một trong hai hình thức cho vay ngắn hạn phổ biếntại các NHTM HMTD được cấp dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh(SXKD), nhu cầu vốn và nhu cầu vay của khách hàng HMTD được coi là khoản tàitrợ tạm thời cho vốn lưu động, nó thường được kéo dài trong 1 năm Theo đó, kháchhàng vay hạn mức để trả nợ cho các khoản phải thu và hàng tồn kho điển hình Quy
mô của HMTD thể hiện số tiền tối đa ứng với mức độ rủi ro mà ngân hàng có thểchấp nhận được đối với một khách hàng Phương thức này chủ yếu áp dụng chonhững khách hàng vay mượn thường xuyên, có tín nhiệm với ngân hàng và vốn vaythường xuyên tham gia vào quá trình SXKD
1.2.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng.
1.2.2.1 Ưu điểm của phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
Phương thức cho vay theo HMTD có nhiều ưu điểm, tạo thuận lợi cho cảphía NHTM và khách hàng vay vốn
Trước hết, xét về phía NHTM, hoạt động cho vay theo HMTD là một loại
hoạt động kinh doanh sinh lời Bên cạnh lợi ích dễ thấy nhất là mang lại nguồn thunhập cho ngân hàng, cho vay theo HMTD có những đặc thù riêng khác với các hìnhthức cho vay khác, và từ những đặc thù này đã mang lại những lợi ích cho ngânhàng
Thứ nhất, do ngân hàng chỉ cần phân tích, thẩm định khách hàng một lần vào
Trang 22đầu kỳ để quyết định HMTD, các lần sau ngân hàng chỉ phải kiểm tra mục đích vayvốn và ghi vào giấy nhận nợ nên giảm chi phí kiểm tra khách hàng, giúp tiết kiệmchi phí và thời gian cho ngân hàng.
Thứ hai, khi vay vốn theo HMTD, khách hàng phải mở tài khoản tại ngânhàng nên ngân hàng sẽ nắm rõ được tình hình thu chi của khách hàng và thu hồi vốnngay khi khách hàng có thu nhập Các khoản thu của khách hàng cũng là nguồn vốnđáng kể của ngân hàng Ngoài ra, khách hàng còn thường sử dụng thêm các dịch vụcủa ngân hàng như nhờ thu, nhờ chi… tạo thêm thu nhập cho ngân hàng
Thứ ba, do phương thức cho vay theo HMTD tạo nhiều thuận lợi cho kháchhàng hơn một số hình thức cho vay khác như đã được phân tích ở trên, nên thu hútđược nhiều khách hàng tham gia hơn, góp phần làm doanh số cho vay tăng
Xét về phía khách hàng vay vốn, cho vay theo HMTD là hình thức cho vay
thuận lợi cho những khách hàng vay thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyênvào quá trình SXKD Không chỉ đáp ứng được nhu cầu về vốn, khách hàng còn thuđược nhiều lợi thế sau:
Thứ nhất, khách hàng chỉ phải làm hồ sơ xin vay một lần vào đầu kỳ, khôngphải làm hồ sơ xin vay cho các lần vay tiếp theo khi đã được cấp HMTD
Thứ hai, do các lần vay tiếp theo trong thời hạn của hạn mức, khách hàng chỉphải trình xét phương án SXKD nên thời gian chờ được giải ngân ngắn, nhanhchóng có được nguồn vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu SXKD
Thứ ba, HMTD được xác định dựa trên nhu cầu vốn lớn nhất của kỳ sản xuấttrước và kế hoạch SXKD của khách hàng trong kỳ này, do vậy vốn khách hàng cầnvay luôn được đảm bảo
Thứ tư, được ngân hàng cấp HMTD, khách hàng cũng được gửi tới thịtrường thông điệp an toàn, tích cực về tình hình tài chính của khách hàng vì đã đượcngân hàng đánh giá Nó cũng là dấu hiệu với thị trường rằng khách hàng có khảnăng thanh toán những giao dịch cụ thể như mua sắm nguyên vật liệu… ngay cả khithị trường biến động xấu Điều đó làm tăng sự tin cậy và hợp tác từ phía đối tác củakhách hàng dành cho khách hàng
Thứ năm, đối với khách hàng có tín nhiệm cao và gắn bó với ngân hàng lâunăm sẽ được ngân hàng ký hợp đồng HMTD đảm bảo Theo đó, ngân hàng buộc
Trang 23phải cấp HMTD khi khách hàng có nhu cầu Khách hàng có thể lấy hợp đồng nàylàm vật thế chấp để đi vay vốn ở tổ chức khác Đây là một lợi thế rất lớn dành chokhách hàng.
1.2.2.2 Nhược điểm của phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
Tuy nhiên, bên cạnh nhiều ưu điểm của phương thức cho vay theo HMTDnày đối với cả khách hàng và ngân hàng, vẫn còn tồn tại những nhược điểm tácđộng tới cả các bên tham gia không chỉ với khách hàng mà còn với cả ngân hàng
Đối với NHTM, khi tiến hành cho vay theo HMTD, mặc dù chỉ phải xét hồ
sơ vay vốn lần đầu trong kỳ song công tác phân tích, thẩm định hồ sơ, xác địnhHMTD đòi hỏi nhiều công sức vì yêu cầu tính chính xác rất cao
Thứ hai, do đặc điểm khách hàng có thể rút vốn bất kỳ lúc nào trong thời hạnchỉ cần không vượt quá HMTD mà không cần hồ sơ vay vốn nên ngân hàng luônphải chuẩn bị lượng vốn đủ lớn để sẵn sàng cho vay, tăng chi phí cơ hội sử dụngvốn của ngân hàng
Thứ ba, ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát mục đích sửdụng vốn của khách hàng trong từng lần rút vốn nên tiềm ẩn rủi ro cao cho phíangân hàng
Với khách hàng vay vốn, tuy khi vay theo HMTD khách hàng có một lợi thế
là không phải làm nhiều lần hồ sơ như các loại cho vay khác như đã phân tích ởtrên Song, từ lợi thế này lại tồn tại một bất lợi là đòi hỏi quá trình kiểm tra phântích đầu kỳ sẽ diễn ra lâu hơn, phức tạp hơn với nhiều thủ tục Bất lợi này đồngnghĩa với việc đòi hỏi nhiều chi phí hơn cho quá trình kiểm tra này Nếu chỉ xét chomột lần xét hồ sơ vay của hình thức khác như cho vay từng lần với lần xét hồ sơ vayban đầu của cho vay theo HMTD, thì chi phí và thời gian phải bỏ ra cho việc xét hồ
sơ của cho vay theo HMTD sẽ lớn hơn hình thức khác Song, nếu xét cho cả kỳ, khi
mà cho vay theo HMTD chỉ phải xét một lần hồ sơ, còn các hình thức khác phải xét
hồ sơ nhiều lần trong kỳ nếu có nhu cầu vay nhiều lần thì chi phí sẽ mất nhiều hơn
Thứ hai, do hình thức cho vay theo HMTD tiềm ẩn nhiều rủi ro cho phía ngânhàng, đặc biệt là vấn đề sử dụng vốn của khách hàng Để hạn chế tối đa rủi ro, kháchhàng thường bị ngân hàng quản lý chặt chẽ hơn Nhiều ngân hàng bắt buộc khách hàngphải có tài khoản thanh toán tại ngân hàng để ngân hàng có thể theo dõi thường xuyên
Trang 24hoạt động thu, chi, thanh toán của khách hàng.
Thứ ba, nếu HMTD do ngân hàng tính không chính xác, không phù hợp vớinhu cầu vốn thực tế trong kỳ của khách hàng, khách hàng dễ bị thiếu vốn Khi đó,khách hàng sẽ mất thời gian và chi phí để tìm nguồn vốn bổ sung, làm khó khăn chotiến độ sản xuất của khách hàng
Thứ tư, điều kiện vay vốn theo HMTD rất khắt khe nên nhiều khách hàng dù
có nhu cầu nhưng chưa đáp ứng được các điều kiện của ngân hàng nên chưa thể tiếpcận được phương thức vay vốn này Vừa là hạn chế cho khách hàng, cũng là khó khăncho ngân hàng trong việc tăng cường số lượng khách hàng
1.2.2.3.Sự khác nhau giữa phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng và cho vay từng lần.
Thực chất hai phương thức cho vay trên là hai phương thức cho vay ngắnhạn điển hình và được sử dụng rất phổ biến Tuy nhiên, hai phương thức trên cónhững điểm khác nhau cơ bản về quá trình xét hồ sơ, thủ tục vay vốn, cách thức giảingân vốn vay và về kỳ hạn trả nợ
Thứ nhất, về hồ sơ, thủ tục vay vốn và giải ngân vốn vay: Đối với cho vay
từng lần, khách hàng phải nộp đầy đủ bộ hồ sơ xin vay mỗi khi có nhu cầu vay vốn.Như vậy, khách hàng sẽ phải nộp hồ sơ nhiều lần, ngân hàng phải thẩm định hồ sơnhiều lần Điều đó làm mất nhiều thời gian và chi phí cho cả khách hàng và ngânhàng nếu khách hàng có nhu cầu vay thường xuyên Đối với cho vay theo HMTD,khách hàng chỉ phải làm hồ sơ xin cấp HMTD một lần để ngân hàng phân tích vàthẩm định hồ sơ, quyết định cấp hạn mức bao nhiêu Trong kỳ, khách hàng có thểvay trả nhiều lần song dư nợ không được vượt quá hạn mức Mỗi lần xin giải ngân,khách hàng chỉ phải trình phương án SXKD để ngân hàng đánh giá Thời gian xét
để được giải ngân sẽ nhanh hơn phương thức cho vay từng lần
Thứ hai, về kỳ hạn nợ: Đối với cho vay từng lần, kỳ hạn nợ được quy định rõ
trong hợp đồng về ngày trả nợ cuối cùng Khi đến ngày đáo hạn, khách hàng sẽ phảitrả cho ngân hàng cả gốc và lãi phát sinh từ khoản vay Đối với cho vay theoHMTD, ngân hàng không ấn định trước ngày trả nợ Khi khách hàng có thu nhập,ngân hàng sẽ thu nợ Tuy nhiên, do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn cụthể nên gây khó khăn trong việc kiểm soát tính hiệu quả sử dụng vốn từng lần vay
Trang 25của khách hàng
1.2.3 Phương thức xác định hạn mức tín dụng.
Để xác định chính xác HMTD cấp cho khách hàng, ngân hàng cần phải xácđịnh nhu cầu tín dụng ngắn hạn của khách hàng và các nguồn tài trợ khác của kháchhàng
Trước hết, CBTD cần thẩm định tính chất hợp lý của tài sản lưu động cũngnhư nguồn vốn lưu động
1.2.3.1.Đối với tài sản lưu động.
Để xác định chính xác tài sản lưu động, CBTD thường tập trung thẩm địnhcác khoản phải thu và hàng tồn kho
Thứ nhất, về hàng tồn kho: xác định giai đoạn hàng tồn kho bắt đầu khi
mua hàng tới khi bán hàng tồn kho đó
Hệ số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quânTùy theo đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp mà cơ sở đánh giá độ lớn của
hệ số vòng quay hàng tồn kho là tốt hay không tốt
Thứ hai, về các khoản phải thu: giai đoạn các khoản phải thu bắt đầu khi
bán hàng tồn kho tới khi thu được tiền hàng về
Hệ số thu tiền bình quân = Các khoản phải thu/Doanh thu bình quân ngày
Độ lớn của hệ số thu tiền bình quân sẽ cho biết doanh nghiệp phải mất baonhiêu ngày để thu hồi nợ từ khách hàng Nếu hệ số này lớn, thể hiện doanh nghiệp bịchiếm dụng vốn nhiều, nên sẽ có ít vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất
Khi xét cho doanh nghiệp vay, ngân hàng rất quan tâm tới chu kỳ ngân quỹcủa doanh nghiệp Việc bán hàng thu tiền về tạo thành dòng tiền vào Việc muanguyên vật liệu, hàng hóa đầu vào lại tạo ra dòng tiền ra Khi dòng tiền vào nhỏ hơndòng tiền ra hoặc thời điểm có dòng tiền vào không phù hợp với thời điểm dòngtiền ra đều dẫn đến nhu cầu tài trợ vốn của doanh nghiệp
1.2.3.2.Nguồn vốn lưu động.
Tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, phần thiếu hụt sẽđược tài trợ từ nguồn dài hạn Từ đó:
VLĐ thường xuyên = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
= Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Trang 26Chỉ tiêu VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp là một chỉ tiêu tổng hợp rấtquan trọng đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cho biết tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp có được tài trợ chắc chắn từ nguồn vốn dài hạn hay không và chobiết khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Trường hợp 1: VLĐ thường xuyên > 0, cho biết tài sản dài hạn hoàn toàn
được tài trợ từ nguồn vốn dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn cũng được tài trợ từnguồn vốn dài hạn Tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn nên khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp là khả quan
Trường hợp 2: VLĐ thường xuyên < 0, cho biết nguồn vốn dài hạn không đủ
tài trợ cho tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn, khả năng thanhtoán của doanh nghiệp không được khả quan
Để đảm bảo năng lực tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng thường quyđịnh VLĐ phải tham gia một tỷ lệ nhất định và được coi là phần đối ứng của doanhnghiệp khi muốn vay vốn tại ngân hàng
Ngoài ra còn căn cứ vào chỉ tiêu:
Nhu cầu VLĐ thường xuyên = Tồn kho và khoản phải thu – Nợ ngắn hạn
- Nếu nhu cầu VLĐ thường xuyên > 0, doanh nghiệp cần thêm vốn để tài trợcho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Nếu nhu cầu VLĐ thường xuyên < 0, doanh nghiệp không cần vay thêmvốn tài trợ
Như vậy, dựa vào nhu cầu VLĐ thường xuyên và các nguồn tài trợ khác củadoanh nghiệp, ngân hàng sẽ xác định HMTD cho doanh nghiệp
1.2.3.3.Xác định hạn mức tín dụng.
Cách 1:
Bước 1: Xác định nhu cầu hợp lý cao nhất trong kỳ, dựa vào dự trữ thực tế
cao nhất kỳ trước có loại trừ đi phần dự trữ bất hợp lý
Dự trữ cao nhất hợp lý kỳ trước = Dự trữ thực tế cao nhất – Hàng kém chấtlượng, chậm luân chuyển, không thuộc đối tượng cho vay của ngân hàng
Bước 2: Xác định dự trữ cao nhất hợp lý kỳ này
Dự trữ cao nhất hợp lý kỳ này = Dự trữ cao nhất hợp lý kỳ trước + Tăng(giảm) dự trữ do giá hàng hóa tăng (giảm) + Tăng (giảm) dự trữ do kế hoạch tăng
Trang 27Bước 3: Xác định HMTD cao nhất trong kỳ này
Nhu cầu tín dụng ngắn hạn dự trữ hàng hóa = Nhu cầu dự trữ hàng hóa bìnhquân trong kỳ + Chênh lệch giữa dự trữ bình quân và dự trữ cao nhất – Hàng hóakém phẩm chất, không thuộc đối tượng cho vay của ngân hàng – Vốn chủ sở hữu vàcác nguồn khác tài trợ cho nhu cầu dự trữ hàng hóa
Phương pháp này có ưu điểm là đã tính đến vòng quay hàng tồn kho, phùhợp với thực tế của doanh nghiệp Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này làước lượng HMTD dựa trên mức bình quân của hàng hóa trong kho, nên có thểkhông sát với tình hình thực tế sản xuất của doanh nghiệp
Trang 281.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng của hoạt động cho vay theoHMTD Việc tìm hiểu và phân tích các nhân tố này sẽ giúp ngân hàng nâng cao hơnnữa chất lượng hoạt động cho vay theo HMTD thông qua việc tận dụng các nhân tố
có ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng của các nhân tố tiêu cực
Các nhân tố ảnh hưởng được phân thành hai loại là nhân tố chủ quan và nhân
tố khách quan
1.2.4.1.Nhân tố chủ quan.
Đó là các nhân tố thuộc về chính bản thân ngân hàng, cụ thể đó là vấn đề vềchính sách tín dụng của ngân hàng, trình độ của cán bộ nhân viên, chất lượng hệthống thông tin phục vụ công việc của ngân hàng
Thứ nhất, chính sách tín dụng là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động
cho vay theo HMTD của ngân hàng Tùy vào từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể màngân hàng áp dụng các chính sách tín dụng khác nhau và phù hợp với từng đốitượng khách hàng khác nhau Khi ngân hàng có chính sách tín dụng mở rộng thìquy mô cũng như số lượng cấp HMTD sẽ gia tăng Ngược lại, một chính sách tíndụng thu hẹp sẽ cản trở hoạt động cho vay cũng như hạn chế việc cấp HMTDmới cho khách hàng Nhìn chung, một chính sách tín dụng thích hợp với lãi suấthợp lý, các dịch vụ đi kèm hấp dẫn nhiều ưu đãi sẽ thu hút được khách hàng
Thứ hai, trình độ của cán bộ nhân viên của ngân hàng có ảnh hưởng gần như
là quyết định tới hoạt động cho vay theo HMTD Sở dĩ, con người là nhân tố quantrọng, trung tâm của mọi vấn đề Muốn phát triển được sản phẩm, hoạt động có hiệuquả, ngân hàng cần có một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn và hiểu biếtkinh tế, am hiểu pháp luật Đội ngũ nhân viên mà yếu kém sẽ làm cho hoạt độngcủa ngân hàng kém hiệu quả Vì vậy cần chú trọng công tác đào tạo cán bộ nhânviên để có thành thạo nghiệp vụ, nắm bắt được những thay đổi của thị trường, tạo
cơ sở đánh giá chính xác được các rủi ro có thể xảy ra nhằm làm tăng tính an toàntín dụng
Thứ ba, chất lượng hệ thống thông tin phục vụ công việc là một trong số
những nhân tố có ảnh hưởng lớn luôn được quan tâm Vì thông tin tín dụng là mộttrong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong xét cho vay theo HMTD, mà cácthông tin do khách hàng cung cấp mang tính chủ quan Nên, ngân hàng cần xác thực
Trang 29tính chính xác của các thông tin đó, đồng thời tìm kiếm từ nhiều nguồn thông tinkhác nữa nhằm tăng hiểu biết về khách hàng để có những nhận định toàn diện, đánhgiá chính xác để đi tới những quyết định tín dụng Ngân hàng có thể lấy thông tinqua phương tiện đại chúng, những tìm hiểu thực tế của cán bộ ngân hàng, từ trungtâm thông tin tín dụng nhà nước CIC… Ngoài ra, thiết bị công nghệ thông tin củangân hàng cũng rất quan trọng.
Thực tế hiện nay, hệ thống thông tin của các ngân hàng và sự phối hợp thôngtin với CIC chưa đạt hiệu quả cao Số liệu do CIC cập nhật chưa đầy đủ và kịp thời.Nên, ngân hàng thường có thông tin không được đầy đủ, hoặc có nhưng chưa chínhxác dẫn tới rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung cũng như cho vay theo HMTDnói riêng
1.2.4.2.Nhân tố khách quan.
Các nhân tố khách quan có thể là môi trường kinh tế, chính trị, xã hội, từphía khách hàng…
Thứ nhất, môi trường kinh tế là môi trường diễn ra các hoạt động của ngân
hàng, liên quan trực tiếp tới ngân hàng Một môi trường kinh tế có ổn định sẽ tácđộng tích cực tới hoạt động của ngân hàng Đồng thời, sự phát triển của ngân hàngcũng góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế
Cho vay theo HMTD cũng là một sản phẩm của ngân hàng, cũng chịu ảnhhưởng trực tiếp từ môi trường kinh tế Khi nền kinh tế tăng trưởng sẽ kích thích đầu
tư trong và ngoài nước, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, đẩy nhanh vòng quay tíndụng Khi sử dụng tín dụng có hiệu quả sẽ tác động trở lại làm phát triển kinh tế.Ngược lại, khi nền kinh tế lâm vào suy thoái, mất ổn định, các doanh nghiệp sẽ gặpkhó khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm nên vốn lưu chuyển chậm, nhucầu về tín dụng giảm Các doanh nghiệp vay vốn thì gặp khó khăn trong việc trả nợ,làm tăng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Thứ hai, môi trường pháp lý bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật của
Nhà nước, mà tác động nhiều nhất tới ngân hàng chính là các văn bản pháp luật quyđịnh trực tiếp về các hoạt động của ngân hàng nói chung và quy định về hoạt độngcho vay của ngân hàng nói riêng
Nếu các văn bản pháp luật quy định rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo tính trật tự, ổnđịnh của thị trường, giúp hoạt động cho vay theo HMTD được diễn ra thông suốt.Nếu các văn bản pháp luật lại quy định không rõ ràng, chồng chéo sẽ tạo ra nhiều
Trang 30khe hở pháp luật, có thể gây bất lợi, ảnh hưởng tới lợi ích của ngân hàng hoặc phíakhách hàng hoặc cả hai, làm giảm hiệu quả của hoạt động cho vay theo HMTD.
Thứ ba, nhân tố khách hàng, đây là nhân tố quyết định phần lớn chất lượng
của cho vay theo HMTD Nếu khách hàng sử dụng vốn vay không hiệu quả haykhông đúng mục đích thì tất nhiên ngân hàng sẽ gặp rủi ro Vì vậy cần phải nghiêncứu kỹ lưỡng khách hàng trước khi tiến hành các giao dịch
Các nhân tố xuất phát từ phía khách hàng có thể là việc tuân thủ các quy địnhcủa ngân hàng, đạo đức người vay như không có thiện chí trả nợ, hay khả năng tàichính của khách hàng…
Đạo đức người vay được đánh giá dựa trên năng lực pháp lý, độ tín nhiệm.Đây là điều kiện tiên quyết để ngân hàng xem xét có cho vay hay không, vì ngay cảkhi khách hàng có thu nhập để trả nợ nhưng lại không có thiện chí trả nợ Đạo đứcngười vay được đánh giá thông qua độ tín nhiệm của khách hàng trên cơ sở tính thậtthà, sự sẵn lòng trả nợ, ý thức thực hiện các giao ước trong hợp đồng tín dụng Cóthể khách hàng vì muốn được vay vốn ở ngân hàng nên cố tình cung cấp các thôngtin sai lệch để có lợi cho mình như tính thiếu chính xác của các báo cáo tài chính…
sẽ gây khó khăn trong việc xác định hạn mức tín dụng, làm khó khăn trong việcquản lý vốn, tăng rủi ro cho ngân hàng, thậm chí gây ra những tổn thất lớn làm giảmchất lượng tín dụng
Khả năng tài chính của khách hàng là nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợcủa khách hàng Khi các nguồn thu của khách hàng hạn chế, việc sử dụng vốn vaykhông mang lại lợi nhuận trong khi khoản nợ đến hạn phải thanh toán lớn là nhữngnguyên nhân gây khó khăn trong thu hồi vốn của ngân hàng Nếu khách hàng cótình hình tài chính tốt, có tài sản đảm bảo khoản vay thì công tác thẩm định phântích tài chính doanh nghiệp sẽ thuận lợi, tăng tính an toàn cho khoản vay, gia tănghạn mức tín dụng
Ngoài ra, trình độ và năng lực quản lý, khả năng kinh doanh của khách hàngcũng rất quan trọng, quyết định tới hiệu quả sử dụng vốn vay Nếu khách hàng cónăng lực, kinh nghiệm kinh doanh quản lý tốt thì hoạt động kinh doanh sẽ mang lạinhiều lợi nhuận, tăng nguồn thu trả nợ ngân hàng
Trang 31CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG CHI
NHÁNH ĐÀO DUY ANH.
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƯƠNG CHI NHÁNH ĐÀO DUY ANH
OceanBank được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê duyệt và hoàn thànhviệc tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng vào tháng 6 năm 2007,tăng gấp 5,9 lần sovới năm 2006 Năm 2009, OceanBank đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuậntăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng Ngày 18/01/2009, OceanBank ký kết và công bố
cổ đông chiến lược là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam)
Năm 2010, OceanBank dự kiến tăng vốn điều lệ lên 3.000-4.000 tỷ đồng vànăm 2011, OceanBank có vốn điều lệ lên 5.000 tỷ đồng
Năm 2007, sau khi tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng, OceanBank đưa vàohoạt động 18 phòng giao dịch tại Hà Nội,trong đó có phòng giao dịch OceanBankĐào Duy Anh đặt tại tầng 1 toà nhà Ocean Park số 1 Đào Duy Anh-Quận Đống Đa-TP.Hà Nội Nằm trong hệ thống ngân hàng TMCP Đại Dương, có quan hệ đại lývới hơn 600 ngân hàng trên toàn thế giới Là hệ thống ngân hàng hiện đại, là thànhviên của hệ thống tài chính viễn thông liên Ngân hàng toàn cầu (SWIFT) Do đó,OceanBank Đào Duy Anh có rất nhiều lợi thế từ Ngân hàng TMCP Đại Dương,được đầu tư trang thiết bị hiện đại, được sử dụng các phần mềm tin học hiện đại
Trang 32xuyên suốt hệ thống, đội ngũ cán bộ có trình độ cao hướng dẫn những cán bộ mới
đã giúp cho trình độ nghiệp vụ của các cán bộ ngày càng phát triển
Với xu thế thuận lợi khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập với các tổ chức kinh
tế lớn,Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Đào Duy Anh đã dần tự chủ trongkinh doanh, đứng vững trong cạnh tranh, kinh doanh có lãi, ổn định và phát triển.Mạng lưới, cơ cấu tổ chức của chi nhánh được cải tiến cho phù hợp với kinh tế thịtrường, phát huy và khai thác triệt để các lợi thế của mình trong mọi hoạt động huyđộng vốn cũng như sử dụng vốn
Có lợi thế khi được đặt tại khu trung tâm, trụ sở chi nhánh khang trang, sạchđẹp, vị trí giao thông thuận tiện, nằm gần khu dân cư đông đúc, nhưng đó cũng là mộttrong những khó khăn của OceanBank Đào Duy Anh, bởi lẽ trên địa bàn tập trung rấtnhiều phòng giao dịch cũng như chi nhánh của các ngân hàng lớn nhỏ Ảnh hưởngkhông nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh OceanBank Đào Duy Anh
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh.
Chi nhánh thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của một đại lý cấp 1 củangân hàng TMCP Đại Dương Thứ nhất là huy động vốn thông qua khai thác, nhậntiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước dướicác hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồngViệt Nam và ngoại tệ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác từ các tổ chức,
cá nhân hoặc vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác Thứ hai là, chi nhánh sử dụng sốvốn huy động được để cho vay ngắn, trung, dài hạn và các loại cho vay khác theoquy định của Ngân hàng TMCP Đại Dương Không chỉ huy động và cho vay nội tệ,chi nhánh còn có hoạt động huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toánquốc tế, bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ về ngoạihối Thứ ba là, cung ứng các dịch vụ thanh toán cho các giao dịch của khách hàng
cả trong và ngoài nước Thứ tư là, cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ
có giá ngắn hạn khác Thứ năm là, bảo lãnh vay, thanh toán, thực hiện hợp đồng, dựthầu, đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo toàn thanh toán…
2.1.3 Các mạng lưới chi nhánh của Ngân hàng TMCP Đại OceanBank.
Trang 33Dương-Bảng 2.1: Mạng lưới chi nhánh tại các miền trên cả nước
1.Thành phố Hà Nội 1 Thành phố Đà Nẵng 1.Thành phố Hồ Chí Minh2.Thành phố Hải Phòng 2.Tỉnh Thanh Hoá 2.Thành Phố Cần Thơ
3.Tỉnh Hải Dương 3 Tỉnh Khánh Hòa 3.Tỉnh Bình Dương
4.Tỉnh Quảng Ninh 4 Tỉnh Nghệ An 4.Tỉnh Đồng Nai
5.Tỉnh Bắc Giang 5.Tỉnh Quảng Ngãi 5.Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
6 Tỉnh Hà Tĩnh 6.Tỉnh Cà Mau
Bảng 2.2: Danh sách một số ngân hàng có quan hệ đại lý với OceanBank
1 AUSTRALIA (Úc)
1 OVERSEA CHINESE BANKING CORP LTD
2 COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA
OCBCAU2SCTBAAU2S
4 HUNGARY (Hung ga ri)
6 COMMERZBANK (BUDAPEST) RT COBAHUHX
5 CANADA (Ca na da)
7 THE BANK OF NOVA SCOTIA NOSCCATT
6 CHINA (Trung Quốc)
8 OVERSEA CHINESE BANKING CORP LTD
9 JPMORGAN CHASE BANK, N.A
10 CHINA CONSTRUCTION BANK
11 COMMERZBANK AG
12 SHENZEN DEVELOPMENT BANK CO.LTD
OCBCCNSHCHASCNSHPCBCCNBJCOBACNSXSZDBCNBS
7 CZECH REPUBLIC (Cộng hòa Séc)
13 COMMERZBANK AG COBACZPX
8 DENMARK (Đan Mạch)
14 DANSKE BANK A/S, Copenhagen
15 ROYAL BANK OF SCOTLAND
DABADKKKABNADKKK
Trang 342.1.4 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Đại Dương.
Cơ cấu quản lý tốt sẽ đảm bảo cho tổ chức hoạt động ổn định và đảm bảoquyền lợi cho các cổ đông của ngân hàng:
Đại hội cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là Cơ quan
quyết định cao nhất của Ngân hàng OceanBank
Hội đồng quản trị: bao gồm các thành viên chủ tịch, phó chủ tịch và các
ủy viên
Ban kiểm soát: các thanh viên của ban kiểm soát là do đại hội cổ đông bầu
ra với ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết chấp thuận của các cổ đông dự họp
Hoạt động trao đổi thông tin giữa ngân hàng OceanBank với các cổ đông
là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh,quyết định sự tồn tại của ngân hàng
Bảng2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động.
Đơn vị : Triệu đồng
Trang 35(Nguồn số liệu: Ngân hàng OceanBank chi nhánh Đào Duy Anh)
Trong 3 năm trở lại đây nguồn vốn huy động được của chi nhánh có tăng.Năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là 512.091 triệu đồng, tương ứng tăng29.57% Tuy nhiên năm 2010 có giảm nhẹ so với năm 2009 là 145.140 triệu đồng,tương ứng giảm 6.47% Trong những năm trước đó, tốc độ tăng của nguồn vốn huyđộng trung bình khoảng 50%/năm Như vậy, trong 2 năm 2009 và 2010 tốc độ huyđộng vốn có giảm Là do biến động phức tạp của thị trường tài chính và cạnh tranhkhốc liệt về lãi suất nhằm chiếm lĩnh thị trường, lạm phát 2 con số kéo dài gia tăngrủi ro cho các khoản tiền gửi, nhiều khi lãi suất thực âm
Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thời gian ta thấy nguồn vốn huy độngđược chiếm chủ đạo là nguồn có kỳ hạn trên 24 tháng, chiếm khoảng 45% tổngnguồn vốn huy động, kế tới là nguồn có kỳ hạn trên 12 tháng và dưới 24 tháng,thường chiếm khoảng 28% Khoản tiền gửi không kỳ hạn thấp hơn, thường chiếmkhoảng 18% Khoản tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng ít nhất, chỉkhoảng 8% Cơ cấu này cũng có biến động nhỏ qua các năm Vì nguồn vốn có kỳhạn trên 24 tháng chiếm tỷ trọng lớn nên được đánh giá là nguồn vốn tương đối ổnđịnh, rủi ro thấp
Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế, qua số liệu các năm
ta thấy rõ nguồn vốn huy động được của chi nhánh chủ yếu là từ các tổ chức kinh
tế, chiếm tỷ trọng trên 70%, nguồn huy động được từ tổ chức tín dụng và từ dân cư
Trang 36còn chiếm tỷ trọng nhỏ Chi nhánh cần có biện pháp để gia tăng tỷ trọng của nguồnhuy động từ dân cư, vì nguồn này chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm lại với kỳ hạn dàinên là nguồn có tính ổn định cao.
Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo đơn vị tiền tệ, chủ yếu vẫn là nguồn huyđộng bằng nội tệ, nguồn huy động bằng ngoại tệ có, trong đó chủ yếu là USD, tuynhiên quy đổi ra nội tệ thì chiếm tỷ trọng còn khiêm tốn trong tổng nguồn vốn 2năm 2009 và 2010 tỷ trọng của nguồn huy động bằng ngoại tệ có gia tăng do diễnbiến bất lợi của nền kinh tế, đồng nội tệ mất giá do lạm phát nên người dân có xuhướng chuyển sang dự trữ vàng hoặc ngoại tệ để giảm rủi ro
Nguyên nhân tăng trưởng trong nguồn vốn huy động của ngân hàng là do:
- Ngân hàng được đầu tư vốn từ ngân hàng trên để mở rộng mạng lưới từ 01phòng giao dịch và 02 quỹ tiết kiệm ban đầu lên thành 03 phòng giao dịch và 03quỹ tiết kiệm
- Ngân hàng luôn điều chỉnh lãi suất phù hợp với thị trường, áp dụng cáchình thức huy động vốn hợp lý giúp khách hàng tạo được lợi nhuận từ nguồn vốnnhàn rỗi
- Ngân hàng luôn tìm cách quảng bá, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ tạo nhiều
2.2.3 Hoạt động tín dụng của ngân hàng trong những năm gần đây.
Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của ngân hàng, nó mang lại thunhập lớn nhất cho ngân hàng Do đó, OceanBank Đào Duy Anh có nhiều biện pháp
Trang 37nhằm mở rộng quy mô gắn liền với nâng cao chất lượng cho vay, đảm bảo an toànvốn, hạn chế rủi ro
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động cho vay.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Chỉ tiêu
(Nguồn: Ngân hàng OceanBank chi nhánh Đào Duy Anh)
Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của chi nhánh năm 2009 đều cao hơnnăm 2008 lần lượt là 8% và 10,2%, phù hợp với sự tăng lên của nguồn vốn qua cácnăm Doanh số cho vay của năm 2010 lại giảm so với năm 2009 Mặc dù vậy,doanh thu năm 2010 vẫn trong xu hướng gia tăng qua các năm, tức vẫn duy trì caohơn của năm 2009
Tổng dư nợ của chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm Năm 2009 tăng sovới năm 2009 là 395.731 triệu đồng, tương ứng 45,8%, đây là mức tăng khá lớn.Tuy nhiên sang năm 2010 chỉ tăng so với năm 2009 là 68.103 triệu đồng, tương ứng5,4% Như vậy, mặc dù tổng dư nợ qua các năm vẫn tăng song tốc độ tăng bị giảmđáng kể ở năm 2010
So sánh tỷ trọng của tổng dư nợ với tổng nguồn vốn tăng qua các năm 2008
là 49,85%, năm 2009 là 56,11% và năm 2010 là 63,23% Như vậy, hoạt động chovay ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.Nguồn vốn huy động được chủ yếu tập trung cho công tác cho vay
Đối tượng vay chủ yếu của chi nhánh bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân.Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ là khách hàng công ty cổ phần
và công ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm tới gần 90%
2.2.4 Kết quả tài chính.
2.2.4.1 Thu nhập.
Trang 38Bảng 2.5: Kết quả thu nhập.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Chỉ tiêu
là 8.578 triệu đồng, tương ứng tăng 5.19% Tổng thu nhập năm 2010 tăng so vớinăm 2009 là 16.341 triệu đồng, tương ứng tăng 9.41% Như vậy mức độ tăng tuyệtđối và tương đối của năm 2010 so với năm 2009 đều lớn hơn của năm 2009 so vớinăm 2008 thể hiện sự phát triển bền và có bước tiến của chi nhánh Tuy bước tiến
đó là chưa nhiều nhưng xét trong tình hình khó khăn của nền kinh tế nói chung mấynăm này thì đó là dấu hiệu đáng tích cực
Các khoản mục thu nhập của chi nhánh bao gồm thu nhập từ hoạt động tíndụng, hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ và một số thu nhập khác
Đóng góp chủ yếu vào tổng thu nhập phải kể tới đầu tiên là phần thu nhập từhoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng 90% tổng thu nhập, thể hiện vaitrò rất quan trọng của hoạt động tín dụng trong tổng thể hoạt động của toàn chinhánh Từ kết quả này có thể đánh giá là hoạt động tín dụng của chi nhánh rất đượcchú trọng và phát triển mạnh, nhưng cũng có thể do các hoạt động của chi Đónggóp chủ yếu vào tổng thu nhập phải kể tới đầu tiên là phần thu nhập từ hoạt động tíndụng chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng 90% tổng thu nhập, thể hiện vai trò rất quantrọng của hoạt động tín dụng trong tổng thể hoạt động của toàn chi nhánh Từ kếtquả này có thể đánh giá là hoạt động tín dụng của chi nhánh rất được chú trọng và
Trang 39phát triển mạnh, nhưng cũng có thể do các hoạt động của chi nhánh chưa được đadạng lắm, các sản phẩm khác chưa được phát triển và đạt hiệu quả chưa cao nênchưa mang lại nhiều thu nhập.
Bên cạnh thu nhập từ hoạt động tín dụng phải kể tới thu nhập từ hoạt độngkinh doanh ngoại tệ chiếm chủ đạo trong phần thu nhập còn lại, khoảng 5,6% Kếtới là thu nhập từ hoạt động dịch vụ, chiếm khoảng 3% trong tổng thu nhập Còn lại
là thu nhập khác chiếm phần tỷ trọng còn lại Cơ cấu tỷ trọng này được duy trìtương đối qua các năm, không có nhiều thay đổi
Xét cụ thể thu nhập của hoạt động tín dụng bao gồm các khoản thu nhậpnhư: thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi các khoản trả thay khách hàng, thu lãicho vay trụ sở chính và thu khác Trong đó, thu nhập từ thu lãi cho vay chiếm tỷtrọng lớn nhất Số liệu năm 2010 như sau:
- Thu lãi cho vay ngắn hạn: 86.812 triệu đồng
- Thu lãi cho vay trung hạn: 7.406 triệu đồng
- Thu lãi cho vay dài hạn: 17.379 triệu đồng
Như vậy chi nhánh cho vay nhiều là các khoản cho vay ngắn hạn, mang lạikhoản thu nhập lớn, chiếm 50,19% tỷ trọng tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng vàchiếm 45,68% tổng thu nhập của chi nhánh Thu nhập từ các khoản cho vay trunghạn còn thấp Chi nhánh cần có nhiều biện pháp để đạt mạnh cho vay trung dài hạn,nâng cao hiệu quả cho vay và thu lãi
Khoản thu nhập từ thu lãi cho vay trụ sở chính cũng chiếm tỷ trọng lớn, năm
2009 đạt 48.571 triệu đồng, chiếm 28,08% thu nhập từ hoạt động tín dụng và chiếm25,56% tổng thu nhập của chi nhánh
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ chủ yếu bao gồm các khoản thu từ dịch vụthanh toán (thu phí chuyển tiền trong nước, nước ngoài, phát hành L/C, thu phí từnhiệp vụ bảo lãnh…) Số liệu năm 2010 như sau:
- Thu từ dịch vụ thanh toán: 4.035 triệu đồng
- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh: 1.088 triệu đồng
Như vậy, thu từ dịch vụ thanh toán chiếm 76,09% thu nhập từ hoạt độngdịch vụ và chiếm 2,12% tổng thu nhập của chi nhánh Thu từ nghiệp vụ bảo lãnhchiếm 20,52% thu nhập từ hoạt động dịch vụ và chiếm 0,57% tổng thu nhập của
Trang 40chi nhánh Thu nhập từ hoạt động dịch vụ đóng góp vào tổng thu nhập của chinhánh là chưa cao Chi nhánh cần có biện pháp thúc đẩy nghiệp vụ bảo lãnh hơnnữa.
2.2.4.2 Chi phí.