MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính hiện nay bùng phát đầu tiên ở Mỹ đang lan rộng ra toàn cầu. Chặn đứng, đẩy lùi và khắc phục hậu quả do nó gây ra đòi hỏi Chính phủ các nước sử dụng hàng loạt biện pháp mạnh mẽ và cấp bách, trong đó, không thể xem nhẹ vai trò của công cụ đòn bẩy: tài chính, tín dụng và ngân hàng. Những nước có nền kinh tế quy mô lớn đã và đang chi ra hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tỷ đô la để khắc phục hậu quả khủng hoảng và suy thoái. Tuy nhiên, những “gói giải pháp” mà Chính phủ các nước đưa ra cũng chỉ có tác dụng trong ngắn hạn. Để tìm một giải pháp có tính chiến lược, qua đó, tái cơ cấu các nền kinh tế đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ, tổng thống Pháp N. Xac cô di khẳng định “cần điều chỉnh lại CNTB trên phạm vi toàn cầu”; tổng thống Mỹ G. Busơ thừa nhận “cuộc khủng hoảng hiện thời sẽ thúc đẩy chúng ta xây dựng lại nền tảng của CNTB”… Sự thúc bách của thực tiễn đã đưa các chính trị gia, các nhà kinh tế học tìm câu trả lời trong kho tàng lý luận kinh tế của nhân loại. Không phảI ngẫu nhiên mà bộ “Tư bản” của C.Mac được tái bản và bán chạy tại nhiều nước phương Tây. Sức sống của tác phẩm thể hiện không chỉ ở chỗ nó dự báo về sự hình thành mà còn khẳng định tính tất yếu của khủng hoảng tài chính trong CNTB. Theo logic của bộ “Tư bản”, nguyờn nhõn sõu xa của những cuộc khủng hoảng đó bắt nguồn từ sự khủng hoảng, sụp đổ của hệ thống ngõn hàng – tài chớnh – tớn dụng và do đó, cú thể núi lý luận về tư bản cho vay – tư bản sinh lợi tức của C. Mac trong Bộ “Tư bản” cũn giữ nguyờn ý nghĩa, đó và sẽ khụng lỗi thời đối với nhõn loại chỳng ta. Những lý luận này được C. Mac phản ỏnh và đi sõu nghiờn cứu trong phần V, quyển III Bộ “Tư bản”. Tuy lý luận tư bản cho vay được Mac luận giải từ thế kỷ XVIII, song đến nay nú vẫn cũn nguyờn giỏ trị về mặt khoa học và thực tiễn. Chỳng sẽ giỳp ta trang bị phương phỏp luận để nhận thức đúng đắn sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của một bộ phận tư bản đặc biệt – tư bản cho vay, từ đó, liờn hệ với những nguyờn nhõn của những biến động to lớn trong nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam. Đây cũng chớnh là lý do tại sao em chọn đề tài tiểu luận là: “Lý luận tư bản cho vay trong Bộ “Tư bản” của Cỏc Mỏc. í nghĩa của việc nghiờn cứu vấn đề này đối với hoạt động tớn dụng, ngõn hàng ở nước ta hiện nay”. Tiểu luận được kết cấu gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung, và Kết luận. Riờng phần Nội dung gồm những vấn đề chính sau: 1. Khái quát về lý luận tư bản cho vay trong bộ “Tư bản” của Cac Mac 2. Hoạt động tín dụng và ngân hàng trong CNTB tự do cạnh tranh 3. Ý nghĩa của lý luận tư bản cho vay đối với hoạt động tín dụng, ngân hàng ở nước ta hiện nay.