1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học thuyết kinh tế mác là học thuyết khoa học và cách mạng, ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta

30 297 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 137 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Học thuyết C.Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, thời kỳ mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã khẳng định được sự chiến thắng của nó đối với phương thức sản xuất phong kiến. Qua đó cho thấy, mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, ngày càng gay gắt sâu sắc, phong trào của giai cấp vô sản chống lại chế độ bóc lột áp bức tư bản chủ nghĩa ngày càng lên cao, điển hình là khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyon nước Pháp, phong trào hiến chương ở Anh trong những năm 30, 40 của thế kỷ XIX. Từ thực tế cho chúng ta nhận thấy, đòi hỏi bức thiết phải có một lý luận Cách mạng tiến bộ làm vũ khí tư tưởng sắc bén cho giai cấp vô sản và học thuyết C.Mác đã ra đời. Học thuyết ra đời, có ý nghĩa, giá trị thiết thực, cấp thiết to lớn, gây một tiếng vang lớn trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa. Sự xuất hiện của học thuyết C.Mác, đã giải đáp những vấn đề, những mâu thuẫn do xã hội loài người đặt ra. Trong khi đó, các nhà kinh tế học trước C.Mác, như Willam Petty (1623 – 1687), Adam Smith (1723 – 1790), David RiCardo (1772 – 1823),... chưa giải quyết được một cách triệt để và khoa học. Thực tế, C.Mác thật sự là một nhà khoa học vĩ đại và thiên tài, với bộ óc thiên phú của nhân loại. Ông sáng tạo một học thuyết hoàn chỉnh, chặt chẽ, chính xác với tính khoa học rất cao và tính cách mạng triệt để. Tuy nhiên, có những người bài bác học thuyết C.Mác thường cố tình tìm cách phủ nhận tính khoa học và tính cách mạng của học thuyết Mác; họ cố tình chứng minh rằng: C.Mác là nhà xã hội duy tâm, siêu hình và không tưởng. Đây rõ ràng là một luận điệu xuyên tạc học thuyết Mác. Thực tiễn ngày nay chứng minh được rằng, học thuyết C.Mác là hệ thống tư tưởng, lý luận của giai cấp công nhân, có sự thống nhất hữu cơ giữa tính cách mạng và tính khoa học. Cơ sở của sự thống đó là thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng. Lý luận này luôn luôn gắn bó với thực tiễn sinh động; coi thực tiễn là tiêu chuẩn cao nhất của chân lý, nó không chỉ giúp chúng ta nhận thức thế giới mà còn quan trọng hơn là cải tạo thế giới như C.Mác đã nói. Đề tài Học thuyết kinh tế Mác là học thuyết khoa học và cách mạng, ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta được tác giả nghiên cứu, có sự kế thừa nhất định. Hiện nay, công tác nghiên cứu học thuyết kinh tế C.Mác được rất nhiều cá nhân, tổ chức trong nước và trên thế giới quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu học thuyết kinh tế Mác là học thuyết khoa học và cách mạng. Tuy nhiên, để đánh giá, nhận định cống hiến vĩ đại của học thuyết kinh tế C.Mác một cách tương đối đầy đủ thông qua Bộ tư bản đòi hỏi phải có kiến thức sâu, rộng hơn. Đồng thời vì mới tiếp cận môn khoa học Lịch sử các học thuyết kinh tế, nên tầm hiểu biết về Lịch sử các học thuyết kinh tế của tác giả chưa sâu, rộng; do đó trong quá trình nghiên cứu cũng không thể tránh thiếu sót và hạn chế. Rất mong, quý thầy cô thông cảm giúp đỡ em hoàn thành tốt bài tiểu luận hơn.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Học thuyết C.Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, thời kỳmà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã khẳng định được sự chiếnthắng của nó đối với phương thức sản xuất phong kiến Qua đó cho thấy,mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấptư sản và giai cấp vô sản, ngày càng gay gắt sâu sắc, phong trào của giaicấp vô sản chống lại chế độ bóc lột áp bức tư bản chủ nghĩa ngày càng lêncao, điển hình là khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyon nước Pháp, phong trào hiếnchương ở Anh trong những năm 30, 40 của thế kỷ XIX.

Từ thực tế cho chúng ta nhận thấy, đòi hỏi bức thiết phải có một lýluận Cách mạng tiến bộ làm vũ khí tư tưởng sắc bén cho giai cấp vô sản vàhọc thuyết C.Mác đã ra đời Học thuyết ra đời, có ý nghĩa, giá trị thiết thực,cấp thiết to lớn, gây một tiếng vang lớn trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa.

Sự xuất hiện của học thuyết C.Mác, đã "giải đáp những vấn đề,những mâu thuẫn do xã hội loài người đặt ra" Trong khi đó, các nhà kinh tế

học trước C.Mác, như Willam Petty (1623 – 1687), Adam Smith (1723 –1790), David RiCardo (1772 – 1823), chưa giải quyết được một cách triệtđể và khoa học.

Thực tế, C.Mác thật sự là một nhà khoa học vĩ đại và thiên tài, với

"bộ óc thiên phú" của nhân loại Ông sáng tạo một học thuyết hoàn chỉnh,

chặt chẽ, chính xác với tính khoa học rất cao và tính cách mạng triệt để.Tuy nhiên, có những người bài bác học thuyết C.Mác thường cố tình tìmcách phủ nhận tính khoa học và tính cách mạng của học thuyết Mác; họ cố

tình chứng minh rằng: "C.Mác là nhà xã hội duy tâm, siêu hình và khôngtưởng" Đây rõ ràng là một luận điệu xuyên tạc học thuyết Mác.

Thực tiễn ngày nay chứng minh được rằng, học thuyết C.Mác là hệthống tư tưởng, lý luận của giai cấp công nhân, có sự thống nhất hữu cơgiữa tính cách mạng và tính khoa học Cơ sở của sự thống đó là thế giới

Trang 2

quan và phương pháp luận duy vật biện chứng Lý luận này luôn luôn gắnbó với thực tiễn sinh động; coi thực tiễn là tiêu chuẩn cao nhất của chân lý,nó không chỉ giúp chúng ta nhận thức thế giới mà còn quan trọng hơn là cảitạo thế giới như C.Mác đã nói.

Đề tài "Học thuyết kinh tế Mác là học thuyết khoa học và cáchmạng, ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với sự phát triển kinhtế ở nước ta" được tác giả nghiên cứu, có sự kế thừa nhất định.

Hiện nay, công tác nghiên cứu học thuyết kinh tế C.Mác được rấtnhiều cá nhân, tổ chức trong nước và trên thế giới quan tâm tìm hiểu,nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu "học thuyết kinh tế Mác là học thuyếtkhoa học và cách mạng" Tuy nhiên, để đánh giá, nhận định cống hiến vĩđại của học thuyết kinh tế C.Mác một cách tương đối đầy đủ thông qua "Bộtư bản" đòi hỏi phải có kiến thức sâu, rộng hơn Đồng thời vì mới tiếp cận

môn khoa học "Lịch sử các học thuyết kinh tế", nên tầm hiểu biết về "Lịch

sử các học thuyết kinh tế" của tác giả chưa sâu, rộng; do đó trong quá trìnhnghiên cứu cũng không thể tránh thiếu sót và hạn chế Rất mong, quý thầycô thông cảm giúp đỡ em hoàn thành tốt bài tiểu luận hơn.

Trang 3

NỘI DUNG

Chương I

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC

1.1 Bối cảnh lịch sử1.1.1 Về mặt kinh tế

Điểm nổi bật về kinh tế trong giai đọan này diễn ra cuộc Cách mạngcông nghiệp ở một loạt nước tư bản, mở đầu ở Anh vào những năm 70 củathế kỷ XVIII và kết thúc những năm 20 của thế kỷ XIX, khi đại cơ khíđược xác lập.

Cuộc cách mạng công nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản như:

Biến lao động thủ công thành máy móc và làm cho chủ nghĩa tư bảntừ giai đọan công trường thủ công lên giai đọan đại công nghiệp cơ khí.Làm cho chủ nghĩa tư bản chiến thắng hòan tòan chế độ xã hội phong kiếnvà làm cho giai cấp vô sản phụ thuộc vào giai cấp tư sản cả về kinh tế lẫnkĩ thuật Làm cho chủ nghĩa tư bản phát triển trên cơ sở vật chất kĩ thuậtcủa chính bản thân nó Do vậy, đến đây chủ nghĩa tư bản bọc lộ đầy đủnhững mâu thuẫn và bản chất cơ bản của nó như thất nghiệp,

1.1.2 Về mặt chính trị – xã hội

Với nền đại công nghiệp cơ khí ra đời dẫn tới sự xuất hiện một giaicấp mới – giai cấp vô sản hay giai cấp công nhân công nghiệp Giai cấpnày cùng với giai cấp tư bản hình thành nên giai cấp cơ bản trong xã hội tưbản.

Giai cấp tư sản là giai cấp nắm toàn bộ tư liệu sản xuất là giai cấpnắm quyền thống trị toàn xã hội Nó dựa vào nền đại công nghiệp cơ khí vàsự tiến bộ kỹ thuật để tăng cường bóc lột giai cấp vô sản.

Trang 4

Giai cấp vô sản là giai cấp mất hết tư liệu sản xuất phải làm thuê chogiai cấp tư sản giai cấp vô sản được phát triển nhanh chóng cả về số lượngvà chất lượng cùng với sự phát triển của đại công nghiệp.

Do bị áp bức và bóc lột nặng nề nên giai cấp vô sản đã từng bướcđứng lên đấu tranh với giai cấp tư sản và đã trở thành phong trào rộng lớnnhư phong trào đấu tranh của công nhân ở Lyon (Pháp), phong trào hiếnchương ở Anh nhưng tất cả các phong trào này đều mang tính tự phát, nênmột yêu cầu khách quan phải có một lý luận khoa học để dẫn đường, nhằmđưa phong trào tự phát lên tự giác.

1.1.3 Về mặt tư tưởng

Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX có nhiều phát minh khoa học làmcơ sở lý luận cho việc lý giải các hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy Đặcbiệt, trong lĩnh vực tư tưởng xuất hiện ba trào lưu lớn, đó là: Triết học cổđiển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởngPháp.

Các trào lưu tư tưởng này có nhiều thành tựu khoa học, song cũngcòn nhiều hạn chế Các nhà kinh tế học Macxit đã kế thừa có phê phánnhững trào lưu tư tưởng này để xây dựng nên học thuyết kinh tế của mình,được thể hiện qua:

Về triết học cổ điển Đức: Mác đã khắc phục mặt duy tâm và mặt siêuhình, máy móc của F.Hegel và Feuerbach, đồng thời kế thừa phép biệnchứng và chủ nghĩa duy vật của các ông đã xây dựng nên phương phápluận khoa học của mình, đó là phép duy vật biện chứng.

Về kinh tế chính trị cổ điển Anh: C.Mác kế thừa những thành tựukhoa học của trường phái tư sản cổ điển về lý luận giá trị, tiền tệ, tiền công,lợi nhuận, địa tô đồng thời khắc phục những hạn chế, từ đó bổ sung, pháttriển làm cho lý luận trở nên hoàn chỉnh và khoa học.

Về chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: C.Mác đã khắc phục tính

Trang 5

nhà tư bản để xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội mới Từ đó, đưachủ nghĩa xã hội không tưởng trở thành khoa học.

2 Đặc điểm của học thuyết kinh tế của học thuyết Mác

2.1 Một số học thuyết kinh tế cơ bản tác động đến sự ra đời củahọc thuyết kinh tế C.Mác.

a Học thuyết kinh tế trọng thương:

Chủ nghĩa trọng thương ra đời và tồn tại ở Tây Âu vào thế kỷ XVđến thế kỷ XVII chiếm vị trí quan trọng và là nét nổi bật trong đời sốngkinh tế các nước Tây Âu trong giai đoạn này Nó là hình thái đầu tiên củahệ tư tưởng kinh tế tư sản trong giai đoạn tích lũy nguyên thủy tư bản nhằmchống lại tư tưởng phong kiến và tìm nguồn gốc giàu có từ thương nghiệp,tuyệt đối hóa vai trò của thương nghiệp, bảo vệ lợi ích của tư bản thươngnghiệp.

* Tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương:

Điểm xuất phát của chủ nghĩa trọng thương là tiền: Tiền là nội dungcăn bản của của cải Là tài sản thật sự của một quốc gia một nước càng cónhiều tiền (vàng) thì càng giàu có Còn hàng hóa chỉ là phương tiện làmtăng thêm khối lượng tiền tệ mà thôi.

Để tích lũy tiền phải phát triển thương nghiệp, trước hết là ngoạithương Chỉ có ngoại thương mới là nguồn gốc đích thực của sự giàu có, làphương tiện để tạo nhiều tiền Các hoạt động khác không làm tăng thêm

của cải Montchretien (1575 – 1629) – Nhà kinh tế Pháp, cho rằng: "Nộithương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm Muốn tăng của cảiphải có ngoại thương nhập của cải qua nội thương".

Tuy nhiên, học thuyết còn mang tính phiến diện, chỉ nghiên cứuquan hệ kinh tế trong lĩnh vực lưu thông, tuyệt đối hóa vai trò của lưuthông mà không quan tâm đến sản xuất phân phối và tiêu dùng Những luậnđiểm của chủ nghĩa trọng thương mới dừng ở phân tích thực tiễn để đưa ranhững lời khuyên về chính sách kinh tế, rất ít tính lý luận Chưa biết đến

Trang 6

các quy luật kinh tế Họ coi thương trường là chiến trường, người này đượcthì người kia mất, dân tộc này làm giàu thì dân tộc khác phải hy sinh

b Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển:

Kinh tế chính trị học cổ điển là một trường phái đặc biệt có vai trò vàảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển kinh tế chung của nhân loại Nó xuấthiện vào cuối thế kỷ XVII, trong thời kỳ phương thức tư bản chủ nghĩa đãhình thành và bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở phương Tây; đặc biệt là ở nướcAnh và nước pháp.

Trường phái này phát triển trong một thời kỳ dài, trải qua nhiều giaiđoạn, đạt tới đỉnh cao rực rỡ vào cưối thế kỷ XVIII, đấu thế kỷ XIX và sauđó dần dần xa rời nguyên tắc truyền thống trước khi chấm dứt sự thống trịtuyệt đối của mình vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Kinh tế tư sản cổ điển là một trường phái khoa học có nhiếu đónggóp cho lịch sử tư tưởng chung của loài người Đó là phương pháp nghiêncứu khoa học, sư dụng phương pháp trừu tượng hóa; nhũng người cổ điểnđã phát hiện và đi sâu nghiên cứu, vạch rõ nhiều vấn đề có tính quy luật nộitại của phương thức sản xuất chủ nghĩa tư bản Mặt khác, lý luận kinh tế cổđiển được phân tích trên cơ sở một hệ thống các phạm trù và khái niệmkinh tế vẫn còn nguyên giá trị cho đến nay.

Những đóng góp to lớn của trường phái này về lý luận gồm lý luậngiá trị – lao động, lý luận về tiền tệ, tiền công, lợi nhuận và địa tô Chủnghĩa kinh tế tư sản cổ điển được coi là người thực hiện những bước cáchmạng quan trọng nhất trong việc phân tích các quy luật của nền kinh tế thịtrường nói chung và cơ chế thị trường nói riêng trong chủ nghĩa tư bản.

Tuy nhiên, trường phái cổ điển trong kinh tế học còn những hạn chếlịch sử nhất định Đó là tính chất hai mặt trong phương pháp luận nghiêncứu – vừa sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học, khách quan đểphân tích bản chất của phương thức sản xuất chủ nghĩa tư bản, lại vừa bị

Trang 7

ràng buộc bởi tính chất phi lịch sử trong việc đánh gía phương thức sảnxuất của chủ nghĩa tư bản.

c Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa xã hội không tưởng:

Chủ nghĩa xã hội không tưởng xuất hiện vào cuối thế kỷ XVI và trờthành phổ biến vào nửa đầu thế kỷ XIX ở Pháp và ở Anh Đại biểu chủ yếulà Saint Simon, C.Fourier, R.Owen Nó là kết quả của cuộc đấu tranh giữacác lực lượng tiền thân của giai cấp vô sản hiện đại với giai cấp tư sản vàchủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội không tưởng đã đưa ra những tư tưởngvề một xã hội mới công bằng, tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản.

Chủ nghĩa xã hội không tưởng kịch liệt phê phán chủ nghĩa tư bảntheo quan điểm lợi ích kinh tế chứ không phải tuân theo quan điểm luân lý,đạo đức Các nhà xã hội không tưởng cho rằng, chủ nghĩa tư bản đã kìmhãm sự phát triển của các lực lượng sản xuất, do đó cần phải thay thế bằngxã hội mới Họ vạch rõ, chủ nghĩa tư bản chỉ tồn tại trong một giai đoạnlịch sử nhất định, từ đó chống lại các quan điểm cho rằng chủ nghĩa tư bảntồn tại vĩnh viễn, chẳng hạn như:

C.Fourier là người phê phán chủ nghĩa tư bản gay gắt, toàn diện vàsâu sắc nhất Ông cho rằng: Trong xã hội tư bản, mỗi cá nhân nằm trong sựcạnh tranh với tập thể và xã hội Có nhiều người không lao động, khôngsản xuất, người lao động thật sự thì bóc lột thậm tệ, làm họ không hứngthú làm việc.

Saint Simon cho rằng: Xã hội có tính ích kỷ, bạo lực và của sự lừađảo.

R.Owen khẳng định: Chủ nghĩa tư bản đem lại tai họa cho xã hội,gây cạnh tranh vô chính phủ, bóp méo quan hệ giữa người với người Chếđộ tư hữu là nguyên nhân của sự vô vàn tội lỗi.

2.2 Đặc điểm của học thuyết kinh tế Mác

Học thuyết kinh tế Mácxít do Mác – Ăngghen sáng lập và có sự bổsung phát triển của V.I.Lênin sự xuất hiện của học thuyết kinh tế Mácxít

Trang 8

đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của lịch sử các học thuyếtkinh tế Học thuyết kinh tế Mácxít:

a Học thuyết kinh tế Mác – Lênin là sự kế thừa những tinh hoacủa nhân loại.

Những tư tưởng kinh tế xuất hiện từ thời cổ đại và nó không ngừngđược phát triển qua xã hội phong kiến Đến chủ nghĩa tư bản, những tưtưởng kinh tế đã trở thành những học thuyết kinh tế: đầu tiên là học thuyếtkinh tế trọng thương tiếp đó là học thuyết kinh tế tư sản cổ điển, họcthuyết kinh tế tiểu tư sản, học thuyết kinh tế không tưởng Những họcthuyết kinh tế này, đã đạt được những thành tựu khoa học, tuy nhiên vẫncòn nhiều hạn chế Chính C.Mác – Lênin đã kế thừa tinh hoc của họ, đồngthời khắc phục những mặt hạn chế, trên cơ sở đó bổ sung, phát triển đưakhoa học kinh tế Mácxít lên đỉnh cao của nhân loại.

b Học thuyết Mác – Lênin dựa trên phương pháp luận khoa học.

Các nhà kinh tế trước C.Mác không thành công trong việc phân tíchchủ nghĩa tư bản, gì họ thiếu một phương pháp luận khoa học, phần lớn họcòn dừng lại ở phương pháp quan sát hoặc phương pháp duy vật máy mócvà siêu hình còn đối với học thuyết kinh tế C.Mác – V.I.Lênin đã dựa trênphương pháp luận khoa học đó là phương pháp duy vật biện chứng và duyvật lịch sử, đồng thời C.Mác còn sử dụng một loạt các phương pháp khoahọc khác như phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp lôgíc vàlịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp

Với những phương pháp nghiên cứu như trên học thuyết kinh tếMácxít đã nghiên cứu các hiện tượng, các quá trình kinh tế tự trong quátrình sản xuất vật chất, quá trình vận động phát triển và trong mối quan hệtác động qua lại với nhau.

c Học thuyết kinh tế Mác là sự khái quát sinh động của chủ nghĩatư bản.

Trang 9

Phương thức sản xuất của chủ nghĩa tư bản là phương thức sản xuấtnảy mầm từ trong lòng xã hội phong kiến do đó quá trình hình thành vàphát triển của nó phải trải qua các giai đoạn Xét về mặt công nghiệp thìchủ nghĩa tư bản trải qua ba giai đoạn: hiệp tác giản đơn, công trường thủcông và đại công nghiệp cơ khí

Các đại biểu điển hình của học thuyết kinh tế tư sản cổ điển như:A.Smith và D.Ricardo điều là những nhà kinh tế tài giỏi nhưng các ông lạisống trong công trường thủ công và giai đoạn đầu của đại công nghiệp cơkhí - giai đoạn chủ nghĩa tư bản đang có chiều hướng tiến bộ, nên chưa bộclộ những mâu thuẫn và chưa bọc lộ đầy đủ bản chất của nó

Chính vì thế, trong học thuyết kinh tế của các ông còn nhiều mặt hạnchế nhất định, trong khi đó C.Mác – Ăngghen sống trong thời kỳ chủ nghĩatư bản đã hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp và quá trình côngnghiệp hóa Từ thực tiễn đó, cho phép C.Mác và tiếp đó là V.I.Lênin đãphân tích một cách sâu sắc nhất, đầy đủ nhất về bản chất và quá trình vậnđộng của chủ nghĩa tư bản.

d Học thuyết kinh tế Mác xít là nội dung cơ bản của chủ nghĩaMác – Lênin.

Chủ nghĩa Mác – Lênin gồm ba bộ phận cấu thành: Triết họcMácxít, kinh tế chính trị học Mácxít và chủ nghĩa cộng sản khoa học vớimỗi bộ phận có vị trí vai trò và nội dung riêng, trong đó kinh tế chính trị làmột khoa học nghiên cứu mặt xã hội của quá trình sản xuất, nghĩa là nghiêncứu mặt quan hệ sản xuất trong mối quan hệ với lực lượng sản xuất và kiếntrúc thượng tầng, để tìm ra bản chất và các phạm trù, các quy luật kinh tếcủa mỗi phương thức sản xuất nhất định trong lịch sử, từ đó chỉ ra đườnglối đấu tranh cách mạng cho giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trêntoàn thế giới

Chính vì vậy, học thuyết kinh tế Mácxít là nội dung căn bản của chủnghĩa Mác – Lênin.

Trang 10

Chương II

HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC LÀ HỌC THUYẾTKHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG

2.1 Gía trị khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế Mác.

2.1.1 Hoàn thiện lý thuyết giá trị – lao động:

Trong Học thuyết kinh tế của C.Mác, lý thuyết giá trị – lao động cóvị trí quan trọng Công lao to lớn và điểm mấu chốt đã giúp C.Mác đưa lýthuyết giá trị – lao động tới đỉnh cao là đã phát hiện ra tính hai mặt của laođộng sản xuất hàng hóa, đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng Ông

viết: "Tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuấthàng hóa và khoa kinh tế chính trị học xoay quanh điểm này".

Theo C.Mác, lao động của người sản xuất có tính hai mặt Một mặtlà lao động cụ thể, mặt khác là lao động trừu tượng Lao động cụ thể là laođộng hao phí dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên mônnhất định nó có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương pháp riêng, thaotác riêng và kết quả riêng Như vậy, xét về lao động cụ thể, thì lao động củangười sản xuất của những hàng hóa khác nhau là khác nhau

Theo C.Mác, trong lĩnh công nghiệp, thời gian lao động xã hội cầnthiết là thời gian trung bình xã hội, do thời gian của những người sản xuấtcó năng suất trung bình, cường độ sản xuất trung bình quyết định còntrong nông nghiệp, thời gian lao động xã hội cần thiết do thời gian lao độngsản xuất trên ruộng đất khó khăn nhất như đất xấu nhất, vị trí khoảng cáchlà xa xôi nhất so với thị trường quyết định.

Qua sự trình bày, phân tích, tính hai mặt của lao động sản xuất hànghóa, Mác vạch ra trong quá trình sản xuất, lao động cụ thể bảo tồn và dichuyển giá trị cũ (c) vào trong sản phẩm mới, lao động trừu tượng tạo ragiá trị mới (V + M) Và toàn bộ giá trị hàng hóa gồm C + V + M Điều này,David Ricardo không vượt qua được.

Trang 11

Với những cống hiến một cách khoa học như vậy, có thể nói rằngC.Mác đã đạt tới đỉnh cao trong lý thuyết giá trị – lao động Cho đến nay,chưa có một sự phát triển thêm nào trong lĩnh vực này.

2.1.2 Lý thuyết giá trị thặng dư – viên đá tảng trong Học thuyếtkinh tế của Mác:

Trên cơ sở trình bày phân tích lý thuyết giá trị – lao động, Mác giảiquyết hệ thống các phạm trù và qui kuật kinh tế khác Trước hết, Ông xâydựng lý thuyết về giá trị thặng dư, vạch rõ nguồn gốc, bản chất của giá trịthặng dư (m).

Nội dung cơ bản của giá trị thặng dư là gì ? Để hiểu rõ vấn đề này cóthể xem xét một ví dụ sản xuất giá trị thặng dư qua quá trình kéo bôngthành sợi Giả sử để sản xuất 10kg sợi cần 10kg bông, giá 10kg bông là10đôla Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6giờ và hao mòn máy móc là 2đôla; giá trị sức lao động trong một ngày củamột công nhân là 3đôla; trong 1 giờ lao động người công nhân tạo ra mộtgiá trị là 0,5đôla; cuối cùng, ta gỉa định trong quá trình sản xuất sợi đã haophí theo thời gian lao động xã hội cần thiết.

Với giả định như trên, nếu như quá trình lao động chỉ kéo dài đến cáiđiểm mà ở đó bù đắp được giá trị sức lao động (6giờ), tức là bằng thời gianlao động cần thiết thì chưa có sản xuất ra giá trị thặng dư

Tuy nhiên, trong thực tế quá trình lao động không dừng lại điểm đó.Nhà tư bản dã trả tiền mua sức lao động trong ngày Vậy thời gian sử dụngsức lao động trong ngày đó thuộc về nhà tư bản

Giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của người côngnhân mà được bảo tồn và di chuyển vào sản phẩm mới để hình thành giá trịsản phẩm mới (sợi) gọi là giá trị cũ

Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá trìnhlao động gọi là giá trị mới Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, nóbằng giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng dư.

Trang 12

Vậy, giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động

do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.

2.1.3 Lý thuyết tiền lương:

Người công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nào đó sảnxuất ra một lượng hàng hóa nào đó thì nhận được một số tiền trả công nhấtđịnh Tiền trả công đó gọi là tiền lương hay tiền công Các nhà kinh tế họctư sản gọi tiền lương hay tiền công là giá cả của lao động.

Dựa trên lý thuyết giá trị – lao động, Mác chỉ ra là, sự thật thì tiềncông không phải là giá trị hay giá cả của lao động Vì sao lao động khôngphải là hàng hóa và không thể là đối tượng mua bán Nguyên nhân do:

Nếu lao động là hàng hóa thì nó phải có trước, phải được vật hóatrong một hình thức cụ thể nào đó Tiền đề để cho lao động có thể "vật hóa"được là phải có tư liệu sản xuất Nhưng nếu người lao động có tư liệu sảnxuất thì họ sẽ bán hàng hóa do mình sản xuất, chứ không bán "lao động".Chính vì vậy, lao động không phải là hàng hóa, nó không thể có trước khingười công nhân bán cho nhà tư bản Công nhân không thể bán cái màmình không có.

Việc thừa nhận lao động là hàng hóa dẫn tới một trong hai mâuthuẩn về lý luận sau đây: Nêu lao động là hàng hóa thì nó phải được traođổi ngang giá Nhưng nếu được trao đổi ngang giá thì nhà tư bản không thuđược lợi nhuận (giá trị thặng dư) Điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế củaquy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.

Còn nếu hàng hóa lao động được trao đổi không ngang gái để có giátrị thặng dư cho nhà tư bản, thì sẽ phủ nhận quy luật giá trị trong nền kinhtế hàng hóa.

Nếu lao động là hàng hóa thì hàng hóa đó cũng phải có giá trị.Nhưng thước đo nội tại của giá trị là lao động Như vậy giá trị của lao độnglại được đo bằng lao động là một điều luẩn quẩn, vô nghĩa.

Trang 13

Vì thế lao động không phải là hàng hóa Cái mà công nhân bán chonhà tư bản và cái nhà tư bản mua của người công nhân chính là sức laođộng Do đó, tiền công nhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức laođộng.

Qua đó cho thấy, C.Mác chỉ ra bản chất của tiền công dưới chủ nghĩatư bản là gí trị hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bênngoài thành giá trị hay giá cả của lao động Và nhờ mua được sức lao động,nhà tư bản mới chiếm được một phần giá trị mới do người công nhân tạo ratrong sản xuất tương ứng với phần giá trị thặng dư.

2.1.4 Lý thuyết về tư bản:

Các nhà kinh tế trước C.Mác thường nói rằng, mọi công cụ lao động,mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản C.Mác cho rằng, định nghĩa tư bản nhưvậy nhằm mục đích che dấu thực chất nhà tư bản bóc lột công nhân làmthuê, coi chủ nghĩa tư bản tồn tại vĩnh viễn, không thay đổi trong hết thảy

mọi hình thái xã hội.

C.Mác chỉ rằng, thật ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là tưbản, nó chỉ là điều kiện cần thiết của sản xuất trong bất cứ xã hội nào Tưliệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bảnvà được dùng để bóc lột lao động làm thuê Khi chế độ tư bản bị xóa bỏ thìtư liệu sản xuất không còn là tư bản nữa Chính vì vậy, tư bản không phảilà vật mà là một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa người và ngườitrong quá trình sản xuất có tính chất lịch sử.

Như vậy, bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã thay đổi vềlượng, thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà lớn lêntrong quá trình sản xuất, tức là biến đổi về lượng C.Mác gọi bộ phận nàylà tư bản khả biến, ký hiệu là (v) Theo C.Mác tư bản khả biến là điều kiệnkhông thể thiếu được để sản xuất ra giá trị thặng dư, còn tư bản khả biến cóvai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớnlên C.Mác, ví tư bản bất biến như cái bình cổ cong đựng phản ứng hóa

Trang 14

học Bản thân bình cổ cong không tham gia vào phản ứng hóa học, khôngtạo ra chất hóa học mới Nhưng không co bình cổ cong sẽ không có điềukiện để thực hiện phản ứng hóa học, không có điều kiện cho chất hóa họcmới được tạo thành.

2.1.5 Quy luật chung của tích lũy tư bản:

Một trong những cống hiến khoa học vĩ đại to lớn của C.Mác là đãxây dựng lý thuyết tích lũy tư bản chủ nghĩa và chỉ ra xu hướng chung củatích lũy tư bản Chính phát hiện này của Mác có tác động rất lớn tới sự điềuchỉnh thích nghi của chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển củaphương thức sản xuất này.

Trước hết, C.Mác làm rõ thực chất của tích lũy tư bản là tư bản hóagiá trị thặng dư, là quá trình biến giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêmhay là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa Chúng ta có thể,minh họa tích lũy và tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa bằng ví dụ sau:Nếu cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4C: 1V và tỷ suất giá trị thặng dư là 100%thì một tư bản là 100 đơn vị tiền tệ sẽ tạo một lượng giá trị là 80c + 20v +20m Giả định nhà tư bản không tiêu dùng tất cả 20m cho cá nhân, màđược phân tán thành 10m1 + 10m2 (trong đó 10m2 dành cho tiêu dùng cánhân của nhà tư bản, còn 10m1 dùng để tích lũy) Phần giá trị thặng dư10m1 dùng để tích lũy được phân thành 8c1 + 2v1 Khi đó, quy mô sảnxuất của năm sau sẽ là 88c + 22v + 22m (nếu tỷ suất giá trị thặng dư vẫn là100%).

Qua quá trình nghiên cứu tích lũy và tái sản xuất mở rộng tư bảnchủ nghĩa, C.Mác rút ra những kết luận vạch rõ hơn bản chất của quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa như sau:

Thứ nhất là, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy giá trị thặng dư

và tư bản tích lũy chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản.C.Mác cho rằng tư bản ứng trước chỉ là một giọt nước trong một dòng sông

Trang 15

càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lạitrở thành phương tiện mạnh mẽ để bóc lột chính người công nhân.

Thứ hai là, quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản

xuất hàng hóa biến thành quyền chiếm đọat tư bản chủ nghĩa Trong sảnxuất hàng hóa giản đơn, người lao động là người chủ những tư liệu sản xuấtvà sản phẩm do họ sản xuất ra Sự trao đổi giữa họ với nhau theo nguyêntắc ngang giá về cơ bản không dẫn tới việc người này chiếm đoạt lao độngkhông công của người kia Trái lại, trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sựtrao đổi giữa người lao động và nhà tư bản dẫn đến kết quả là nhà tư bảnchẳng những chiếm một phần lao động của người công nhân mà còn làngười sở hữu hợp pháp những lao động không công đó Khi lao độngkhông công trở thành tư bản phụ thêm, họ lại tiếp tục sử dụng nó để chiếmđoạt lao động không công Vì vậy, quyền chiếm hữu trong nền sản xuấtbiến thành quyền tư bản chủ nghĩa.

C.Mác chỉ ra động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng tưbản chủ nghĩa là quy luật kinh tế của tư bản chủ nghĩa Mục đích sản xuấtcủa tư bản chủ nghĩa là sự lớn lên không ngừng của giá trị Để thực hiệnmục đích đó, các nhà tư bản không ngừng tích lũy và tái sản xuất mở rộng.

Mặt khác, do cạnh tranh, các nhà tư bản buộc không ngừng làm chotư bản của mình tăng lên, bằng cách tăng nhanh tư bản tích lũy Nói nhưvậy, dường như có mâu thuẫn giữa phần tiêu dùng của nhà tư bản và phầntích lũy Thực ra, trong buổi đầu của sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự hammuốn làm giàu của các nhà tư bản thường chi phối tuyệt đối, nhưng đếnmột trình độ phát triển nhất định, sự tiêu dùng hoang phí của các nhà tư bảnngày càng tăng lên theo sự tích lũy tư bản C.Mác chỉ ra các nhân tố quyếtđịnh quy mô của tích lũy tư bản Theo Mác, với một khối lượng giá trịthặng dư nhất định thì quy mô của tích lũy phụ thuộc vào tỷ lệ phân chiakhối lượng giá trị đó thành tích lũy và tiêu dùng của nhà tư bản Nếu tỷ lệphân chia đó là ổn định thì tư bản tích lũy sẽ do đại lượng tuyệt đối của giá

Ngày đăng: 05/07/2018, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w