Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu tc990 (Trang 61 - 66)

1. Đối với Nhà nớc

Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế chịu sự quản lý chung của cơ quan quản lý nhà nớc. Để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì sự điều khiển của các cơ quan quản lý nhà nớc phải có mục đích đúng đắn, đảm bảo cho sự công bằng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau và tạo môi tr- ờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và các vấn đề về huy động và sử dụng vốn lu động nói riêng. Nhà nớc cần điều chỉnh các chính sách quản lý vĩ mô: luật pháp, thủ tục hành chính .chặt chẽ nh… ng thuận lợi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.

Nhà nớc cần tạo ra môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn

Để thực hiện đợc điều này, trớc tiên Nhà nớc cần ban hành các chính sách về tạo vốn. Các chính sách này cần phải đảm bảo đợc quyền huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc bằng mọi hình thức nh liên doanh. liên kết vay của các cá nhân. Các tổ chức trong và ngoài nớc từng bớc phát hành cổ phiếu để huy động vốn từ cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp và của các cá nhân ngoài xã hội. Chính sách của Nhà nớc cần chú trọng đến việc vừa khuyến

khích định hớng cho các hoạt động thu hút vốn và cung ứng vốn vừa tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải tự lo lắng và tính toán các biện pháp huy động vốn sao cho vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán vừa đảm bảo khả năng sinh lợi của vốn.

Bên cạnh đó Nhà nớc cần phải nhanh chóng tạo lập một thị trờng tài chính hoàn chỉnh. Tạo dựng và phát triển thị trờng tài chính ở nớc ta vừa là quá trình có tính quy luật của nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng vừa nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách về vốn cho mọi cá nhân và tổ chức kinh doanh.

ở nớc ta hiện nay, vốn lu chuyển chủ yếu qua hệ thống ngân hàng vì thị tr- ờng tài chính cha hoàn thiện do đó năng lực huy động vốn và tốc độ chu chuyển vốn của nền kinh tế là rất hạn chế. Kinh nghiệm của các nớc cho thấy chỉ khi nào hai hình thức lu chuyển này cùng tồn tại và bổ xung cho nhau thì mới cung cấp đủ lợng vốn cần thiết cho mọi thành viên của xã hội. Vì vậy, Nhà nớc cần phải nhanh chóng hoàn thiện thị trờng tài chíng tạo điều kiện cung cấp vốn cho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển.

Hơn nữa, một thị trờng tài chính hoàn chỉnh còn giúp doanh nghiệp có thể thực hiện quản lý tài chính tốt hơn nh quản lý tiền và quản lý rủi ro (chủ yếu là rủi ro về tỷ giá).

1. Môi trờng pháp luật

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều phải chịu sự định chế của Nhà nớc bằng pháp luât, đó là các bộ luật và các văn bản dới luật, có ý nghĩa nh là những điều kiện để xác lập và ấn định các mối quan hệ kinh tế ở tầm vĩ mô. Tạo ra khuân khổ hành lang pháp lý cho sự hoạt động hợp lý của các đơn vị kinh tế phù hợp với lơị ích phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Theo xu hớng chung của nền kinh tế thế giới khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng cần phải có đầy đủ các bộ luật nh : luật công ty, luật đâù t nớc ngoài, luật thơng mại, luật phá sản, luật lao động…

ở Việt Nam trong xu thế nền kinh tế hội nhập khu vực và toàn cầu Đảng và Nhà nớc ta đã sớm nhận biết đợc điều đó nên đã sớm ban hành những bộ luật mới và kịp thời điều chỉnh những bộ luật đã có cho phù hợp với tình hình kinh tế của nơc ta.

Đối với vấn đề huy đông vốn kinh doanh, Nhà nớc cần ban hành các quy định thuận lợi về vay vốn ngân hàng và các hoạt động huy động taì chính khác. Cho phép các doanh nghiệp khi huy động vốn không phải có tài sản thế chấp.

2. Chính sách vĩ mô

Đây là chính sách sống còn, ảnh hởng đến sự thịnh vợng hay đình đốn của một nền kinh tế. Tuy nhiên trên cơ sở doanh nghiệp thì chính sách này có tác động tới một số khia cạnh sau:

- Đối với các tổ chức tín dụng: các tổ chức tín dụng là các tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và cho vay và các chức năng thanh toán khác. Các tổ chức tín dụng có tác động tới việc huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp qua rất nhiều hình thức khác nhau, nhng trung quy lại nổi lên hai vấn đề là lãi suất và phơng thức thanh toán.

Để có vốn hoạt động, doanh nghiệp phải chi trả một khoản tiền gọi là lãi suất tiền vay. Khi đó để kinh doanh hiệu quả thì lợi nhuận thu đợc phải lớn hơn đẻ bù đắp đợc khoản chi phí này. Vì vậy các tổ chức tín dụng phải tính toán sao cho hợp lý để cho lãi suất tiền vay luôn nhỏ hơn lợi nhuậ bình quân của các doanh nghiệp đem lại. Mức lãi suất này phụ thuộc vào sự điểu chỉnh các chính sách vĩ mô của Nhâ nớc thông qua ngân hàng trung ơng.

- Đối với chính sách ngoại thơng: Nhà nớc đã có rất nhiều biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu bằng các chính sách nh thuế xuất nhập khẩu, , chính sách tỷ giá, hạn nghạch Tất cả các điều…

này luôn ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận và vị thế của doanh nghiệp trên thị tr- ờng. Vì vậy Nhà nớc cần phải căn cứ vào những điều kiện cụ thể và tình hình trong nớc và trên thế giới để đa ra những mức thuế suất sao cho phù hợp tạo đà cho các doanh nghiệp kinh doanh có lãi.

- Đối với các cơ quan tài chính: cho phép các doanh nghiệp có phơng pháp khấu hao tài sản, hạch toán, kiểm toán một cách hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng doanh nghiệp, sao cho đảm bảo cả một vòng đời của máy móc cũ, cũng nh sản phẩm để có lãi bù đắp phần chi phí hữu hình cũng nh vô hình.

3. Cải cách thủ tục hành chính

Thủ tục hành chính cồng kềng, cửa quyền của cơ quan quản lý nhà nớc cũng gây rất nhiều phiền hà cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vật thủ tục hành chính cần đảm bảo gộn nhẹ, thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh. Đây là điều kiện hết sức quan trọng vì thị trờng thì luôn biến động không ngừng vì vậy nếu không nắm bắt kịp thời sẽ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh gay ra làm ăn không có lãi thậm chí còn thua lỗ.

Thủ tục hành chính gọn nhẹ, tiến tới chế độ”một cửa” sẽ giúp các doanh nghiệp linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh hơn.

Thủ tục hành chính thông thoáng tạo điều kiện thu hút vốn đầu t nớc ngoài từ đó tạo đà phát triển cho các doanh nghiệp.

Vì vậy việc cải tổ thủ tục hành chính với mục tiêu gộn nhẹ, thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là

Kết luận

Có thể khẳng định rằng nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ngắn hạn là một trong những nội dung quan trọng nhất trong đổi mới quản lý doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn và thậm chí nó còn quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Công ty Giống vật t NLN Tuyên Quang đã giúp cho em thêm nhiều hiểubiết, kinh nghiệm và kiến thức về các hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp nói chung cũng nh quản lý tài chính ngắn hạn noi riêng. Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này chính là sự đúc rút những kinh nghiệm, kiến thức bổ ích đó đồng thời nó cũng là kết quả của sự chỉ dạy tận tình của các thầy cô, của các cô chú, anh chị trong Công ty. Chính vì vậy với tất cả sự chân thành em xin gửi đến Thầy giáo Th.S Đặng Anh Tuấn và các cán bộ trong Công ty nói chung cũng nh các nhân viên trong phòng Kế hoạch kinh tế - Tài chính nói riêng lòng biết ơn sâu sắc nhất. Em xin chân thành cảm ơn !

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” chủ biên TS Lu Thị Hơng NXB Giáo dục - 1998

2. Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp Trờng Đại học Kinh tế quốc dân -1998 Chủ biên:TS Vũ Duy Hào -TS Đàm Văn Huệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Đọc lập phân tích và dự đoán nhu cầu tài chính doanh nghiệp Đào Xuân Tiến.Vũ Công Ty. Nghuyễn Viết Lợi

Nhà xuất bản tài chính - 1996

4. Hoạt động tài chính trong nền kinh tế thị trờng Sở kinh tế đối ngoại Hà Nội - 1995

5. Quản lý tài chính doanh nghiệp -Josette Peyrard Nhà xuất bản thống kê - 1994

6. Đọc và phân tích các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Ngô Thế Chi - Nhà xuất bản tài chính - 1996

7. Thời báo tài chính 2001 8. Công báo 2000 và 2001

Một phần của tài liệu tc990 (Trang 61 - 66)