I. Các vấn đề cơ bản về quản lý tài sản luđộng
3. Quản lý tiền
Thị trờng tài chính của Việt Nam cha phát triển do vậy có thể nói “chứng khoán thanh khoản cao” là một tài sản còn quá xa lạ trong bảng cân đối
Thị trờng tài chính của Việt Nam cha phát triển do vậy có thể nói “chứng khoán thanh khoản cao” là một tài sản còn quá xa lạ trong bảng cân đối của các doanh nghiệp. Công ty Giống vật t NLN Tuyên Quang cũng vậy trong bảng cân đối kế toán của công ty khoản mục đầu t ngắn hạn luôn bằng 0. Chính vì vậy mà doanh nghiệp không hề có một “bớc đệm ” vững chắc và an toàn cho tiền mặt điều này gây sức ép đáng kể lên việc quyết định lợng tiền cần duy trì của doanh nghiệp đồng thời nó cũng làm giảm khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Nhng để thay
đổi điều này cần khá nhiều thời gian không chỉ để thị trờng chứng khoán hoàn thiện hơn hoạt động có hiệu quả hơn sao cho trên thị trờng có những loại chứng khoán thật sự là thanh khoản - tốn ít thời gian và chi phí chuyển đổi thành tiền - mà còn để các doanh nghiệp thay đổi lối suy nghĩ và thực sự chấp nhận chứng khoán nh là một tài sản đợc u tiên trong bảng cân đối kế toán vừa có khả năng sinh lợi cao vừa có tính thanh khoản.
Hiện nay đối với công ty công tác quản lý tiền mặt không đợc coi trọng lắm nên việc duy trì một lợng tiền bao nhiêu cũng mang tính ngẫu nhiên và hoàn toàn phụ thuộc vào việc mua bán hàng hoá việc thu hồi các khoản phải thu và thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của bản thân công ty.
Trong hoạt động quản lý, công ty cũng không lập Báo cáo lu chuyển tiền tệ để xác định các nguồn tiền và sử dụng tiền của mình nh thế nào.Trên thực tế. công ty duy trì một lợng tiền tại két là 1 tỷ VND phần còn lại sẽ đợc gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng tại các ngân hàng thơng mại với mức lãi suất khoảng 0,3% tháng.
Tỷ trọng vốn bằng tiền so với tài sản lu động của công ty trung bình là 9%. theo nguyên tắc chung thì con số này nếu lớn hơn 10% và nhỏ hơn 50% là có thể chấp nhận đợc.
4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động
ở phần trên chúng ta đã xem xét công tác quản lý tài sản lu động của công ty
Giống vật t NLN Tuyên Quang nhng vấn đề đặt ra là ta phải đánh giá hiệu quả chung của quá trình quản lý tài sản lu động của công ty điều này đa ta tới việc khảo sát các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động, khả năng sinh lợi của vốn lu động và chu vận động của tiền mặt của công ty.
Các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển vốn lu động
Là một doanh nghiệp thơng mại nên vốn nhất là vốn lu động vận động không ngừng thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh
nghiệp vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần xem xét các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động.
Bảng10: Các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển vốn lu động.
Đơn vị: triệu đồng
Tên chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003So sánh2005/2004
+ % + %
Doanh thu thuần (1) 41781 49583 52074 7802 118 3796 6 Vốn lu động bình quân
(2) 20154 16548 17389 -3606 -18 841 5
Hệ số luân chuyển VLĐ
(vòng)(3) = (1)/(2) 2,073 3,7931 2,9963 1,7201 182 -0,079 0,8 Thời gian luân chuyển
1vg VLĐ(ngày) =360/(3) 174 95 120 -79 -12 25 1,3 Hệ số đảm nhiệm VLĐ =
(2)/(3) 0,4823 0,3337 0,3339 -0,1486 -30 -0,0002 -1
Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh tế -tài chính
Kết quả ở trên cho ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lu động ngày một tăng so với năm 2003 thì năm 2004 số vòng quay vốn lu động tăng thêm 0,2073vòng thời gian một vòng quay giảm đợc 79 ngày và hệ số đảm nhiệm vốn lu động (một đồng doanh thu cần mấy đồng vốn lu động) giảm thêm đợc 0,1486 đồng. Nếu tốc độ luân chuyển vốn năm 2004 không thay đổi so với năm 2003 thì để đạt đợc mức doanh thu năm 2004, công ty cần lợng vốn lu động là:
Tổng doanh thu thuần năm 2004 =
Hệ số luân chuyển năm 2003 49583 triệuVND
=
2,0738 triệuVND = 23909 (triệuVND)
Nh vậy việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động năm 2004 đã giúp công ty tiết kiệm đợc 23909 triệu VND.Đến năm 2005 hệ số luân chuyển vốn lu động so với năm 2004 lại giảmh 0,079vòng, thời gian luân chuyển vốn lu động tăng 25 ngày.
Nh vậy, kết quả của ba năm từ 2003 đến 2005 cho thấy tính tích cực của công ty trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thể hiện việc sử dụng tài sản lu động của công ty ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên cũng cần để ý rằng các hệ số chỉ tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty là còn yếu do đó vẫn tồn tại sự lãng phí vốn.
_Khả năng sinh lợi của vốn lu động
Theo bảng dới ta thấy khả năng sinh lợi của vốn lu động ngày càng tăng năm 2003 ta có 100 đồng vốn lu động chỉ tạo ra 4,0517 đồng lợi nhuận cho công ty thì đến năm 2004 nó tạo ra đợc 6,5826 đồng tăng 62% và sang năm 2005 chỉ số này đã giảm xuống một ít còn 6,5069 đồng có thể nói đây là tình trạng rất tốt phản ánh khả năng sinh lợi nội bộ của tài sản lu động là khá khả quan.
Bảng 11: Các chỉ tiêu khả năng sinh lợi vốn lu động
Đơn vị: triệu đồng
Tên chỉ tiêu 2003 2004 2005
So sánh
2004/2003 2005/2004
+ % + %
Lợi nhuận sau thuế (1) 817 1089 1131 272 33 42 4
VLĐ bình quân(2) 20154 16546 17389 -3606 -18 814 5
Khả năng sinh lợi của
VLĐ = (1)*100/(2) 4,0517 6,5826 6,5069 2,5309 62 -0,0757 1
Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh tế -tài chính công ty
1.Vốn lu động thờng xuyên Bảng 3: Vốn lu động thwongf xuyên Đơn vị tính: Triệu đồng Tên chỉ tiêu 2003 2004 2005 So sánh 2004/2003 2005/2004 + % + % Tài sản lu động (1) 44419 52668 67170 8476 11,8 14502 12,7 Nợ ngắn hạn (2) 35375 44632 57458 9257 12,6 12826 12,8 Vốn lu động thờng xuyên =(1) - (2) 9044 8036 9712 -781 -8,8 1676 12,0
Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh tế -tài chính công ty
Theo bảng trên ta thấy Vốn lu động thờng xuyên của công ty rõ ràng luôn luôn dơng điều này chứng tỏ Tài sản lu động của công ty luôn lớn hơn Nợ ngắn hạn và chứng tỏ rằng doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn bằng Tài sản lu động của mình mà không cần phải dùng đến Tài sản cố định. Do đó, ta có thể khẳng định rằng khả năng thanh toán của doanh nghiệp khá vững vàng và lành mạnh.
Tuy nhiên, cũng nên lu ý rằng chỉ tiêu Vốn lu động thờng xuyên còn không ổn định. Năm 2004 chỉ tiêu này bị giảm sút so với năm 2003 là 781 triệu đồng (tơng đơng với8,8%)trong khi đó năm 2005 chỉ tiêu này tăng so với năm 2004 là 1676 triệu đồng (tơng đơng vơí 65%). Sở dĩ có điều này là do trong năm 2004 nợ ngắn hạn đã tăng 9257 triệu đồng nhanh hơn mức tăng của tài sản lu động là 8476 triệu đồng, nhng đến năm 2005 thì tình hình lại hoàn toàn ngợc lại tài sản lu động tăng nhanh với mức tăng là 14502 triệu đồng trong khi đó nợ ngắn hạn chỉ tăng 12826 triệu đồng do đó chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên tăng lên đến 1676 triệu đồng (tơng đơng với12%)làm chỉ tiêu này tốt hơn rất nhiều.
2.Tỷ lệ thanh toán hiện hành
Bảng 4: Tỷ lệ thanh toán hiện hành
Tên chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003So sánh2005/2004 + % + % Tài sản lu động (1) 44419 52668 67170 8476 11,8 62761 12,7 Nợ ngắn hạn (2) 35375 44632 57458 9257 12,6 49482 12,8 TLTT hiện hành (lần) =(1) / (2) 1,2556 1,1800 1,1690 -0,0756 -9,3 -0,0110 -9,9
Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh tế -tài chính công ty Coalimex
Dễ thấy Tỷ lệ thanh toán hiện hành của Công ty là chấp nhận đợc vì nó lớn hơn 1 điều này chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ trong kỳ do số tài sản lu động ở trên có thể chuyển thành tiền mặt trong kỳ kinh doanh, từ đây ta để ý thấy doanh nghiệp chỉ cần giải phóng 35375triệu VND/44419 triệu VND*100% = 80% (năm2003) hay 84% (năm2004),85% (năm2005) tài sản lu động hiện có là đủ để trang trải toàn bộ số nợ ngắn hạn của mình, đây là một dấu hiệu tốt giúp doanh nghiệp có thể thuyết phục các chủ nợ yên tâm về khả năng thanh toán của mình do đó có thể huy động thêm vốn nếu cần thiết. Song doanh nghiệp lại gặp phải một vấn đề đó là tỷ lệ này giảm dần theo thời gian sẽ tạo nên một ấn tợng không có lợi là khả năng thanh toán của doanh nghiệp ngày càng yếu đi từ 1,2556 lần năm 2003 giảm xuống còn 1,1800 lần năm 2004 giảm 9,3% và xuống tiếp còn 1,1690 lần (giảm 9,9%) vào năm 2005. Chỉ tiêu này giảm do nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn mức tăng của tài sản lu động hay nói cách khác so với nợ ngắn hạn thì tài sản lu động thì tăng chậm một cách tơng đối: nợ ngắn hạn tăng lần lợt là12,6và12,8%còn tài sản lu động chỉ tăng lần lợt là11,8%và12,7% Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn .
3.Tỷ lệ thanh toán nhanh
Bảng 4: Tỷ lệ thanh toán nhanh
Đơn vị: triệu đồng
Tên chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003So sánh2005/2004
Tiền & CKTK cao (1) 4568 5727 6568 1159 12,5 841 11.5 Phải thu (2) 5243 6286 7662 1043 12,0 1376 12,2 Nợ ngắn hạn (3) 35375 44632 57458 9257 12,6 12826 12,8 TLTT nhanh (lần) = (1)+(2) /(3) 0,277 3 0,2691 0,2476 -0,0082 -9,7 -0,0306 -8,9
Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh tế -tài chính công ty
Bảng tỷ lệ thanh toán nhanh ở trên giải đáp cho ta câu hỏi là: Nếu các khoản nợ ngắn hạn đều yêu cầu thanh toán nhanh trong khi đó hàng tồn kho không thể tiêu thụ đợc ngay và đầu t ngắn hạn không thể thu hồi vốn và lãi ngay thì doanh nghiệp sẽ đáp ứng đ… ợc bao nhiêu nhu cầu thanh toán chỉ bằng cách thu hồi những khoản phải thu, bán CKTK cao và dùng tiền của mình?
Ta có thể trả lời rằng chỉ ở năm 2003 thì doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc 27% nhu cầu thanh toán nhanh đó còn hai năm sau này doanh nghiệp chỉ có thể đáp ứng 26% và 24% điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của Công ty ngày càng sút kém và tình hình thanh toán của doanh nghiệp xét về khía cạnh này đã có dấu hiệu thiếu lành mạnh (vì doanh nghiệp không hề nắm giữ các chứng khoán thanh khoản cao nên từ nay về sau trong các chỉ tiêu về tình hình tài chính và trong các nhận xét của em cụm từ “tiền và các chứng khoán thanh khoản cao” hoàn toàn bị thay bằng một từ là “tiền”). Nh ta thấy ở trên tình trạng tỷ lệ thanh toán nhanh giảm9,7%trong năm 2004 so với năm 2003 là do trong năm 2004 tiền và phải thu tăng chậm hơn so với nợ ngắn hạn. chúng chỉ tăng12,5và 12% trong khi đó nợ ngắn hạn nh ta đã biết tăng 12,6 Gần tơng tự nh vậy đến năm 2005 tiền tuy tăng nhanh hơn nợ phải trả nhng nếu tính cả phải thu thì tốc độ tăng trung bình của chúng lại thấp hơn chính vì vậy mà tỷ lệ thanh toán nhanh của năm 2005 giảm so với năm 2004 là 8,9% tiếp tục gióng một hồi chuông báo động về tình hình khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
4.Tỷ lệ thanh toán tức thời
Bảng 5:Tỷ lệ thanh toán tức thời
Tên chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003So sánh2005/004 + % + % Tiền (1) 4568 5727 6568 1159 12,5 841 11,5 Nợ ngắn hạn 2) 35375 44632 57458 9257 12,6 12826 12,8 Tỷ lệ thanh toán tức thời (lần) =(1)/(2) 0,129 1 0,128 3 0,1143 -0,0008 -9,9 -0,014 -8,9
Nguồn:Phòng Kế hoạch kinh tế -tài chính
Khả năng thanh toán tức thời của Công ty rất kém thậm chí đến năm 2004 nó còn bị giảm đi so với năm 2003 và năm 2005 tuy có dấu hiệu tăng trở lại nhng vẫn thấp hơn năm 1999. Năm 2004 tỷ lệ này bị giảm9,9% từ 0,1291xuống còn 0,128 lần do nợ ngắn hạn tăng đến12,6 trong khi đó tiền chỉ tăng có12,5. Sang năm 2005 thì tiền đã tăng 11,5% song do nợ ngắn hạn cũng tăng nhanh mà chỉ tiêu này giảm so với năm 2004 – 8,9% tức là từ 0,128 lần lên tới 0,1143 lần. Trong cả ba năm này tỷ lệ thanh toán tức thời đều nhỏ hơn 0,5 chứng tỏ công ty gặp khó khăn trong việc đáp ứng tức khắc yêu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi dùng vốn bằng tiền. năm 2003 chỉ đáp ứng đợc 38%, năm 2004 chỉ đáp ứng đợc 32% còn sang năm 2005 công ty đáp ứng 34% điều này có nghĩa là Công ty ứng phó rất khó khăn đối với các khoản nợ ngắn hạn nếu chúng đều đòi hỏi đợc thanh toán ngay khi đó Côngtygiải phóng số lớn tài sản lu động khác để thanh toán nh vậy sẽ rất bất lợi cho doanh nghiệp. Mà ta đã biết tiền là một loại tài sản linh động nhất dễ dàng sử dụng để thoả mãn nhu cầu chi tiêu, thanh toán trong quá trình kinh doanh, vì vậy tài sản là tiền giảm đi có nghĩa là tính chủ động về tài chính trong việc mở rộng quy mô, chớp lấy cơ hội đầu t bị hạn chế. Điều này gợi ý rằng doanh nghiệp phải nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu và đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá.
III.Đánh giá tình hình quản lý tài chính ngắn hạn của công ty
Qua chỉ tiêu về vốn lu động thờng xuyên ta thấy khả năng thanh toán cơ bản là lành mạnh vững vàng. Có đợc kết quả nh vậy chính là nhờ công ty đã sử dụng hợp lý nguồn vốn dài hạn của mình nên ngoài việc tài trợ cho tài sản cố định nó còn d thừa để tài trợ cho tài sản lu động chính vì vậy mà tài sản lu động mới lớn hơn nợ ngắn hạn và do đó vốn lu động thờng xuyên là dơng, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Xem xét đến chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện hành cho ta một cái nhìn khá lạc quan về tình hình thanh toán của Coalimex vì hai chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên và khả năng thanh toán hiện hành có cùng số liệu gốc nên ta cũng có thể áp dụng cách giải thích ở trên cho kết quả này.
Để có một cái nhìn tổng thể nhằm đánh giá khái quát hiệu quả quản lý tài sản lu động tại Coalimex ta hãy cùng xem lại các chỉ tiêu đánh giá chung về hiệu quả quản lý tài sản lu động đã đợc trình bày tại phần ngay trên này.
Các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển cho ta nhận xét rằng tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty là chấp nhận đợc song vẫn còn hơi yếu có thể nói xét về khía cạnh này sự quản lý của công ty đối với tài sản là đạt yêu cầu song cần nâng cao hơn nữa trong thời gian tới. Đáng mừng là các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của vốn lu động cho ta một kết luận vô cùng khả quan đó là vốn lu động của công ty có khả năng sinh lợi cao kể cả xét chung hay chỉ riêng nội bộ công ty đây là điều đáng phát huy trong thời gian tới và cả sau này.
2.Hạn chế và nguyên nhân
Qua các chỉ tiêu đã xét ở trên ta thấy khả năng thanh toán của công ty nhìn chung còn yếu kém và thiếu ổn định. Nguyên nhân của tình hình này bắt nguồn từ sự thiếu hợp lý trong cơ cấu tài chính của công ty.
Khi xem xét chỉ tiêu thanh toán nhanh thì ta phát hiện ra sự thiếu lành mạnh trong khả năng thanh toán đồng thời chỉ tiêu thanh toán tức thời chỉ rõ sự yếu kém của công ty trong việc ứng phó với các khoản nợ ngắn hạn nếu chúng đòi hỏi thanh toán ngay lập tức, khi đó do lợng tiền mặt không đủ công ty phải giải phóng một lợng lớn các tài sản lu động khác để bù vào (điều này sẽ rất bất