Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng ngân hàng nông nghiệp và phát triêng nông thôn Thủ Đô
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tất yếu và bắt buộc đối với Việt Namtrên con đường phát triển Chúng ta đang tham gia vào các tổ chức Hiệp hội Kinh tếtrên thế giới như là :APEC, ASEAN, Hiệp định thương mại Việt –Mỹ và nhất làWTO Hội nhập sẽ mở ra cho chúng ta không ít cơ hội nhưng cũng đầy cam go vàthách thức ngành ngân hàng nói chung và NHNo&PNTN Việt Nam nói riêng cũngkhông thóat khỏi xu thế đó
Truớc tình hình đó, NHNo&PTNT Thủ Đô –nằm trong hệ thống chi nhánhcủa NHNo&PTNT Việt Nam đặt ra mục tiêu phải đầu tư nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh của mình trên thị trường Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng, đượcviệc trực tiếp với các anh chị cán bộ Ngân hàng, đã giúp em hiểu rõ hơn về tìnhhình họat động cũng như những khó khăn, hạn chế còn vướng mắc trong quá trìnhđầu tư nâng cao năng lựuc cạnh tranh của Ngân hàng Với những kiến thức đã đượctrang bị và xin góp một vài ý kiến trong quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh
tranh của Ngân hàng, em đã lựa chọn đề tài:”Một số giải pháp đầu tư nhằm nângcao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô”.
Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại cácNHTM.
Chương II: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của chinhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô
Chương III:Giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củachi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô
Trang 2CHƯƠNG I:LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰCCẠNH TRANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng nóiriêng
1.1.1.Khái niệm cạnh tranh:
Trong thế kỷ XX, nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện đại đã ra đời như lý thuyếtcủa Micheal Porter,J.B.Barney,… Trong đó phải kể đến lý thuyết “lợi thế cạnhtranh”của Micheal Porter, ông giải thích hiện tượng khi doanh nghiệp tham gia cạnhtranh thương mại quốc tế cần phải có “lợi thế cạnh tranh “và “lợi thế so sánh” Ôngphân tích lợi thế cạnh tranh tức là sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp, của quốcgia, còn lợi thế so sánh là điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môitrường tạo cho doanh nghiệp, quốc gia thuận lợi trong sản xuất cũng như trongthương mại Ông cho rằng lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh có quan hệ chặt chẽvới nhau, hỗ trợ nhau, lợi thế cạnh tranh phát triển dựa trên lợi thế so sánh, lợi thếso sánh phát huy nhờ lợi thế cạnh tranh.
Qua những quan điểm của các lý thuyết cạnh tranh trên cho thấy, cạnh tranhkhông phải là sự triệt tiêu của các chủ thể tham gia mà cạnh tranh là động lực pháttriển của các doanh nghiệp Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học, cạnhtranh giúp cho các chủ thể tham gia biết quý trọng hơn những cơ hội và lợi thế màmình có được, cạnh tranh mang lại sự phồn thịnh cho đất nước,…thông qua cạnhtranh chủ thể xác định cho mình những điểm mạnh, điểm yếu cùng với những cơhội và thách thức trước mắt và trong tương lai, để từ đó có những hướng đi có lợinhất cho mình khi tham gia quá trình cạnh tranh.
Vậy cạnh tranh là sự ganh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế cóchức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để giànhphần thắng trong cuộc đua để thỏa mãn các mục tiêu của mình Các mục tiêu này cóthể thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn,…
Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảovà nó giúp các chủ thể tham gia đạt được tất cả cái mình mong muốn Thực tế để cólợi thế trong kinh doanh các chủ thể tham gia đã sử dụng những hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệttiêu lẫn nhau nhưng kết quả cạnh tranh mang lại là hoàn toàn trái ngược.
Trang 3-Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị
trường trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường.Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồng thức, tức là không khácnhau về quy cách, phẩm chất mẫu mã Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh cácdoanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt cácsản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh.
-Cạnh tranh độc quyền: trên thị trường chỉ có một hoặc một số ít người bánmột sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụthuộc vào quan hệ cung cầu.
Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế:Cạnh tranh được phân thành hai loại:
-Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệptrong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa hoặc dịch vụ Kết quảcủa cuộc cạnh tranh này làm cho kỹ thuật phát triển.
-Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongcác ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất Trong quá trình nàycó sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành, kết quả là hình thànhtỷ suất lợi nhuận bình quân.
Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường:Cạnh tranh được chia làm 3 loại:
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: người bán muốn bán hàng hóacủa mình với giá cao nhất, còn người mua muốn mua với giá thấp nhất Giá cả cuốicùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữa hai bên.
-Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: mức độ cạnh tranh phụ thuộcvào quan hệ cung cầu trên thị trường Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở
Trang 4nên gay gắt, giá cả hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua phải chấp nhận giácao để mua được hàng hóa mà họ cần.
-Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: là cuộc cạnh tranh nhằm giànhgiật khách hàng và thị trường, kết qủa là giá cả giảm xuống và có lợi cho ngườimua Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra yếu đuối, không chịu đượcsức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình cho các đối thủmạnh hơn.
1.1.3.Năng lực cạnh tranh của NHTM:
1.1.3.1.Khái niệm về NHTM:
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinhtế Ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò màchúng thực hiện trong nền kinh tế.Ví dụ, Luật các tổ chức tín dụng do kỳ họp thứ 2Quốc hội khóa X thông qua ngày 12/12/1997 tuy không nêu riêng khái niệmNHTM, nhưng cũng chỉ ra “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiệntoàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theotính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thươngmại, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hìnhngân hàng khác” (Điều20, mục2), khái niệm này cũng được Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật các tổ chức tín dụng do kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XI thôngqua ngày 15/06/2004 khẳng định lại Điều 1 Nghị định 48/2000/ND-CP ngày12/09/2000 do Thủ tướng Chính phủ ban hàng thì định nghĩa rõ hơn:”Ngân hàngthương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện cácmục tiêu kinh tế của Nhà nước”.
Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ không chỉ chức năng của các ngân hàng đang thayđổi mà chức năng của các đối thủ cạnh tranh chính của ngân hàng cũng khôngngừng thay đổi Thực tế là rất nhiều các tổ chức tài chính, bao gồm các công tychứng khoán, công ty bảo hiểm hàng đầu… đều đang cố gắng cung cấp dịch vụngân hàng Ngược lại, ngân hàng cũng đối phó với các đối thủ cạnh tranh (các tổchức tài chính phi ngân hàng) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ, hướng
Trang 5về lĩnh vực bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm,đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác Như vậy, cách tiếpcận thận trọng nhất là có thể xem xét khái niệm ngân hàng trên phương diện nhữnglọai hình dịch vụ mà chúng cung cấp : Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấpmột danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm ,dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổchức kinh doanh nào trong nền kinh tế (Quản trị NHTM-Peter Rose).
1.1.3.2.Khái niệm năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng :
Cho đến nay, tất cả các nghiên cứu đều thống nhất rằng rất khó có thể đưa ramột định nghĩa chuẩn về khái niệm năng lực cạnh tranh đúng cho mọi trường hợp.Tuy nhiên, đối với từng đối tượng nghiên cứu, vẫn cần đưa ra một định nghĩa vềnăng lực cạnh tranh của một quốc gia, một ngành hay một doanh nghiệp một cáchchính xác làm căn cứ khoa học cho việc đưa ra những chính sách, giải pháp hợp lývà hiệu quả Như vậy, năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại có thểđược định nghĩa như sau :”Năng lực cạnh tranh của một NHTM là khả năng ngânhàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần,đạt được mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng đồngthời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt quanhữg biến cố, bất lợi của môi trường kinh doanh “ (PGS.TS.Nguyễn Thị Quy-Nănglực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập).
1.1.3.3.Đặc điểm trong cạnh tranh Ngân hàng:
Như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị truờng, các NHTM luônphải đối mặt với cạnh tranh từ các đối thủ để tranh giành thị phần lẫn nhau Nhưngso với các loại hình kinh tế khác, cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng có những đặcthù riêng:
Do hoạt động Ngân hàng mang tính hệ thống rất cao, nếu năng lực cạnhtranh của một Ngân hàng yếu dẫn đến khó khăn, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thịtruờng tiền tệ, và có ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế Vì vậy, hoạt động của cácNgân hàng phải tuân thủ theo pháp luật.
Hoạt động Ngân hàng có liên quan đến nhiều tổ chức kinh tế, chính trị, xãhội và các cá nhân Nếu một Ngân hàng đổ vỡ sẽ ảnh hưởng đến các Ngân hàng
Trang 6khác Vì thế trong các hoạt động của Ngân hàng, đi liền với cạnh tranh lẫn nhau làhợp tác với nhau, nhằm huớng đến môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn.
Từ hai đặc điểm trên, để tránh những nguy cơ đổ vỡ cho hệ thống, Ngânhàng Trung ương phải có sự giám sát chặt chẽ thị trường tiền tệ, nhằm có nhữnggiải pháp can thiệp kịp thời tránh những yếu tố có thể làm suy yếu và thôn tính lẫnnhau trong các hoạt động của các NHTM.
Mặt khác, hoạt động Ngân hàng không giới hạn phạm vi trong nuớc mà liênquan đến các nước khác trong hoạt động kinh tế đối ngoại Do vậy, hoạt động củaNgân hàng còn chịu sự chi phối của các yếu tố nước ngoài Vì thế, sự cạnh tranhcủa NHTM đòi hỏi những chuẩn mực rất cao và đòi hỏi rất nghiêm.
Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh rất nhạycảm, chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyềnthống văn hoá… mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều tácđộng rất nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh chung Chẳng hạn:Chỉ cần một tin đồn thổi dù là thất thiệt cũng có thể gây nên cơn chấn động rất lớn,thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín dụng Một NHTM hoạtđộng yếu kém, khả năng thanh khoản thấp cũng có thể trở thành gánh nặng chonhiều tổ chức kinh tế và dân chúng trên địa bàn… Chính vì vậy, trong kinh doanh,các NHTM vừa phải cạnh tranh để từng bước mở rộng khách hàng, mở rộng thịphần, nhưng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bấtchấp pháp luật để thôn tính đối thủ của mình, bởi vì, nếu đối thủ là các NHTM khácbị suy yếu dẫn đến sụp đổ, thì những hậu quả đem lại thường là rất to lớn, thậm chídẫn đến đổ vỡ luôn chính NHTM này do tác động dây chuyền.
Hoạt động kinh doanh của các NHTM có liên quan đến tất cả các tổchức kinh tế, chính trị – xã hội, đến từng cá nhân thông qua các hoạt động huy độngtiền gửi tiết kiệm, cho vay cũng như các loại hình dịch vụ tài chính khác; đồng thời,trong hoạt động kinh doanh của mình, các NHTM cũng đều mở tài khoản cho nhauđể cùng phục vụ các đối tượng khách hàng chung Chính vì vậy, nếu như mộtNHTM bị khó khăn trong kinh doanh, có nguy cơ đổ vỡ, thì tất yếu sẽ tác động dâychuyền đến gần như tất cả các NHTM khác, không những thế, các tổ chức tài chínhphi NH cũng sẽ bị “vạ lây” Đây quả là điều mà các NHTM không bao giờ mongmuốn Chính vì vậy, các NHTM trong kinh doanh luôn vừa phải cạnh tranh lẫnnhau để dành giật thị phần, nhưng luôn phải hợp tác với nhau, nhằm hướng tới mộtmôi trường lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống.
Trang 7 Do hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đếnmọi mặt hoạt động kinh tế – xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTMmạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, tất cả Ngân hàng Trung ương (NHTW) các nướcđều có sự giám sát chặt chẽ thị trường này và đưa ra hệ thống cảnh báo sớm đểphòng ngừa rủi ro Thực tiễn đã chỉ ra những bài học đắt giá, khi mà NHTW thờ ơtrước những diễn biến bất lợi của thị trường đã dẫn đến hậu quả là sự đổ vỡ của thịtrường tài chính – tiền tệ làm suy sụp toàn bộ nền kinh tế quốc dân Chính vì vậy,nên sự cạnh tranh trong hệ thống các NHTM không thể dẫn đến làm suy yếu vàthôn tính lẫn nhau như các loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế.
Hoạt động của các NHTM liên quan đến lưu chuyển tiền tệ, khôngchỉ trong phạm vi một nước, mà có liên quan đến nhiều nước để hỗ trợ cho các hoạtđộng kinh tế đối ngoại; do vậy, kinh doanh trong hệ thống NHTM chịu sự chi phốicủa nhiều yếu tố trong nước và quốc tế, như: Môi trường pháp luật, tập quán kinhdoanh của các nước, các thông lệ quốc tế… đặc biệt là, nó chịu sự chi phối mạnhmẽ của điều kiện hạ tầng cơ sở tài chính, trong đó công nghệ thông tin đóng vai tròcực kỳ quan trọng, có tính chất quyết định đối với hoạt động kinh doanh của cácNgân hàng này Điều đó cũng có nghĩa là, sự cạnh tranh trong hệ thống các NHTMtrước hết phải chịu sự điều chỉnh bởi rất nhiều thông lệ, tập quán kinh doanh tiền tệcủa các nước, sự cạnh tranh trước hết phải dựa trên nền tảng kỹ thuật công nghệ đápứng được yêu cầu của hoạt động kinh doanh tối thiểu; bởi vì, một NHTM mở ra mộtloại hình dịch vụ cung ứng cho khách hàng là đã phải chấp nhận cạnh tranh với cácNHTM khác đang hoạt động trong cùng lĩnh vực Tuy nhiên, muốn lĩnh vực dịch vụnày được thực hiện thì đòi hỏi phải đáp ứng tối thiểu về điều kiện hạ tầng cơ sở tàichính mà thiếu nó thì không thể hoạt động được Rõ ràng là, sự cạnh tranh của cácNHTM loại hình cạnh tranh bậc cao, đòi hỏi những chuẩn mực khắt khe hơn bất cứloại hình kinh doanh nào khác.
1.1.3.4.Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng thương mại:
Cạnh tranh bằng công cụ lãi suất:
Trong hoạt động ngân hàng, lãi suất là công cụ quan trọng để cạnh tranh đốivới hai mảng nghiệp vụ là huy động vốn và nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng.
-Đối với nghiệp vụ huy động vốn, lãi suất càng cao thì càng thu hút đượcnhiều khách hàng gửi tiền và mua các chứng từ có giá do ngân hàng phát hành.Thông thường, lãi suất có thể chia làm nhiều mức tương ứng với các kỳ hạn tiền gửiđể khách hàng lựa chọn và cũng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng gửi tiền.
Trang 8Những khoản tiền gửi có kỳ hạn dài thường có lãi suất cao hơn những khoản tiềngửi ngắn hạn Mức chênh lệch lãi suất giữa khoản tiền gửi dài hạn và ngắn hạn tácđộng tới tâm lý và sự lựa chọn kỳ hạn tiền gửi của khách hàng.
-Đối với nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thì lãi suất cho vay càng thấp,càng thu hút khách hàng vay tiền Khoản tiền cho vay có kỳ hạn dài, lãi suất sẽ caohơn các khoản cho vay ngắn hạn Lãi suất cho vay của ngân hàng đối với một dự ánđầu tư hoặc một món vay còn tùy thuộc vào độ rủi ro của nó Nếu độ rủi ro cao thìlãi suất cho vay cao và ngược lại.
Do tính đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng nên lãi suất có vai tròhết sức quan trọng trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần Việc tăng, giảm lãi suấtkhông chỉ phụ thuộc vào các yếu tố chi phí kinh doanh, tổng doanh số mà còn phụthuộc vào sự cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn Điều chỉnh lãi suất sẽ ảnhhưởng rất lớn tới khách hàng của ngân hàng Sự điều chỉnh không hợp lý giữa lãisuất huy động vốn và lãi suất cho vay sẽ gây những hậu quả khôn lường trong côngtác chiếm lĩnh thị trường vì khách hàng luôn nhạy cảm với những dao động của lãisuất trên thị trường liên ngân hàng Nếu lãi suất cho vay cao có thể chấp nhận đượcđối với khách hàng thì ngân hàng có thể tăng lãi suất huy động vốn để tăng lượngvốn và thu hút khách hàng mới Ngược lại, nếu ngân hàng huy động được nguồnvốn có lãi suất thấp thì có thể giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng để cạnhtranh thu hút khách hàng của ngân hàng khác Tùy theo mục tiêu điều chỉnh cân đốitheo kỳ hạn và đảm bảo tính thanh khoản cho khách hàng mà ngân hàng điều chỉnhlãi suất huy động và cho vay phù hợp theo từng thời kỳ nhất định.
Trên thực tế, lãi suất ngân hàng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như lãisuất trên thị trường quốc tế hay các chính sách tái chiết khấu, chính sách về tỷ lệ dựtrữ bắt buộc do NHTW ban hành Vì vậy, trong quá trình điều chỉnh lãi suất cạnhtranh, các nhà quản trị ngân hàng phải tính đến và dự báo những biến động để đưara những quyết định về lãi suất sao cho hợp lý và có tính cạnh tranh Thông thường,lãi suất của các ngân hàng chênh lệch không nhiều và bị ảnh hưởng bởi các ngânhàng lớn Việc điều hành lãi suất phải mang tính ổn định để tạo tâm lý an tâm chokhác hàng vì nếu thay đổi đột ngột trong thời gian ngắn, dễ gây hoang mang chokhách hàng Lãi suất chỉ có thể lên, xuống dần dần trong một khoảng thời gian dài.
Cạnh tranh bằng phí dịch vụ ngân hàng:
Trang 9Phí dịch vụ ngân hàng là giá mà khách hàng phải trả cho các dịch vụ như mởtài khoản, nộp tiền, rút tiền, chuyển tiền, phát hành séc thẻ tín dụng Để cạnh tranhvới các ngân hàng khác thì dịch vụ phải đảm bảo an toàn, nhanh chóng và có mứcphí có thể chấp nhận được Khả năng hạ phí dịch vụ phụ thuộc vào các yếu tố: chiphí kinh doanh, doanh số dịch vụ,
Phí dịch vụ ngân hàng nhìn chung tương đối ổn định Tùy từng thời điểm,ngân hàng có thể giảm hoặc tăng phí dịch vụ để tìm kiếm lợi nhuận hay thu hútkhách hàng Các ngân hàng lớn tăng hay giảm phí dịch vụ thường kèm sự biến đổicủa các ngân hàng khác Họ có thể tăng phí của các dịch vụ ngân hàng khi nhu cầudịch vụ đó tăng cao nhằm tạo lợi nhuận vì khách hàng đang quen sử dụng dịch vụngân hàng của họ và chưa có đủ thời gian để chuyển hướng, khách hàng sẵn sàngchấp nhận mức giá để thuận lợi trong công việc Ngân hàng cũng có thể giảm phícác dịch vụ khi “trái mùa”nhằm thu hút khách hàng.
Cạnh tranh bằng các dịch vụ:Dịch vụ có thể chia thành:
-Dich vụ cốt lõi bao gồm công dụng cơ bản của dịch vụ, ví dụ như tài khoảntiết kiệm là hình thức tiền gửi có lãi suất hấp dẫn Dịch vụ cốt lõi thường ít đượcdùng như vũ khí cạnh tranh:
-Dịch vụ phụ trợ là các đặc tính về tính tin cậy, sự tiện dụng, có nhiều tiệních phù hợp,…Các ngân hàng thường cạnh tranh thông qua các dịch vụ này Mộtngân hàng có thể tạo sổ tiết kiệm của khách hàng với những tiện ích như có thể gửingoại tệ, cho phép ủy quyền rút tiền Hệ thống chứng từ được chuẩn hóa, dễ hiểu,chính xác, quy trình làm việc với khách hàng phải đảm bảo được quản lý chặt chẽvề phía ngân hàng nhưng cũng phải giảm phiền phức đối với khách hàng Điều quantrọng đối với khách hàng là đảm bảo an toàn sinh lợi, thuận tiện và nhanh chóng.
-Các dịch vụ kèm theo, dịch vụ sau bán như khi khách hàng rút tiền và yêucầu ngân hàng giao tiền tại nhà cho khác hàng hay cung cấp sao kê tài khoản địnhkỳ.
Tính độc đáo của dịch vụ ngân hàng là một yêu cầu nảy sinh trong quá trìnhcạnh tranh.Các ngân hàng muốn giữ được khách hàng và thu hút thêm khách hàngthì phải tạo ra tính độc đáo riêng trong ngành ngân hàng rất là khó vì đây là lĩnh vựcdịch vụ nên các đối thủ dễ làm theo.
Đặc điểm ngân hàng là có một cơ cấu dịch vụ hết sức đa dạng từ các nghiệpvụ huy động vốn, chu chuyển chi trả, tài khoản cá nhân cho đến các dịch vụ trung
Trang 10gian, tư vấn nên việc kết hợp đưa đến cho khách hàng nhiều dịch vụ cũng tạo nênlợi thế cạnh tranh quan trọng Khách hàng sử dụng dịch vụ này sẽ dễ dàng sử dụngdịch vụ khác.
Cạnh tranh về mạng lưới chi nhánh, quan hệ ngân hàng đại lý:
Mạng lưới chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch sẽ giúp ngânhàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình Số lượng chi nhánh ngân hàng lớn làtiền đề để cho ngân hàng thu hút khách hàng, thu hút vốn, ngoài ra nó còn giúp chokhách hàng thuận lợi trong việc sử dụng những dịch vụ của ngân hàng như chuyểntiền, nhận tiền.
Ngân hàng thiết lập mối quan hệ rộng rãi với các ngân hàng quốc tế nhằmtạo nên lợi thế cho ngân hàng trong lĩnh vực chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, thanhtoán quốc tế,…Một số ngân hàng có hoạt động buôn bán, nghĩa là họ thực hiện chovay, nhận tiền gửi, nhận làm trung gian chuyển tiền giữa các ngân hàng với nhau.Các ngân hàng này mở tài khoản tại các ngân hàng đầu mối ở các nước và hưởnglợi phí từ các dịch vụ vận chuyển tiền quốc tế hay kinh doanh ngoại tệ,…
Phương thức phục vụ và thanh toán cũng là một công cụ tạo nên sự tiện lợicho khách hàng Phương thức này thể hiện ở 3 giai đoạn của quá trình giao dịch :trước giao dịch, trong quá trình giao dịch, và sau khi giao dịch.
-Trước giao dịch, ngân hàng thu hút khác hàng đến với mình và tạo điều kiệnthuận lợi cho khách hàng thông qua công tác quảng cáo, tại các điểm giao dịch bốtrí các biển chỉ dẫn cho khách hàng….
-Trong quá trình giao dịch, cán bộ ngân hàng phải thật sự tôn trọng kháchhàng , ân cần, lịch sự, chu đáo, đặt lợi ích khách hàng lên trên Nhân viên giao dịchnên tìm hiểu nhu cầu khách hàng và có trách nhiệm tư vấn cho họ để tạo được sự tincậy nơi khách hàng …Một hệ thống thanh toán tốt còn đảm bảo công tác quản lýcủa ngân hàng.
-Sau khi giao dịch, ngân hàng có thể thực hiện các dịch vụ kèm theo nhưgiao tiền đến tận nhà người mua, hỏi thăm các khách hàng quan trọng và triển khaicung ứng các dịch vụ khác cho khách hàng Những dịch vụ này nếu thực hiện tốt sẽtăng uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
Cạnh tranh về thời cơ thị trường:
Dự báo về thời cơ của thị truờng chính xác sẽ giúp ngân hàng giành chiếnthắng trong cạnh tranh Cạnh tranh về thời cơ thị trường thể hiện ở chỗ ngân hàng
Trang 11dự báo được những thay đổi của thị trường để có chính sách khai thác hợp lý sớmhơn các ngân hàng khác Tuy nhiên, cạnh tranh về thời cơ thị trường còn đòi hỏingân hàng tìm ra được lợi thế kinh doanh và đi vào khai thác thị trường Đồng thời,ngân hàng cũng phải thích ứng nhanh với sự thay đổi.
Sử dụng vũ khí về quảng cáo khuếch trương giúp người dân hiểu biết về cáctiện ích của ngân hàng Uy tín ngân hàng cũng là yếu tố quan trọng trong cạnhtranh Sở dĩ khách hàng muốn ngân hàng là thủ quỹ của khách hàng, đại diện chokhách hàng trong thanh toán là do sự tin tưởng vào uy tín của ngân hàng Một ngânhàng chưa tạo dựng được uy tín thì khách hàng sẽ ít sử dụng dịch vụ của ngân hàng.Uy tín là hết sức quan trọng, không chỉ đối với ngân hàng mà còn đối với các doanhnghiệp có mối quan hệ với ngân hàng vì khi tham gia vào hoạt động trong và ngoàinước thì việc ngân hàng đại diện có tên tuổi và uy tín sẽ giúp các doanh nghiệp hoạtđộng thuận lợi hơn Uy tín của ngân hàng phải trải qua một thời gian tạo lập Khi đãcó uy tín, việc giao dịch giữa khách hàng và ngân hàng sẽ trở nên nhanh chóng, tiệních, khách hàng sẽ tin tưởng vào khả năng và tư vấn của cán bộ ngân hàng Họ sẵnsàng chọn sự hợp tác với ngân hàng dù chi phí có đắt hơn Khi đó, ngân hàng sẽ cónhững khách hàng trung thành Ngoài ra, việc tạo lập được uy tín đối với một sốkhách hàng sẽ tạo nên tiếng vang và có thể thu hút được các khách hàng mới tự tìmđến với mình.
Cạnh tranh về không gian và thời gian:
Khi môi trường phát triển tuơng đối ổn định, giá cả tuơng đương nhau, thôngtin hoàn hảo thì thời cơ và thời gian tương đối quan trọng Nó quyết định tới lợi thếcạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng có quá trình giao dịch tiện nhất, nhanh nhất sẽchiến thắng trong cạnh tranh Vũ khí cạnh tranh này là do hạ tầng kỹ thuật côngnghệ ngân hàng quy định Thông tin là một công cụ cạnh tranh lợi hại của ngânhàng, có ý nghĩa quyết định đối với việc kinh doanh của ngân hàng Thông tin đủ vàđúng sẽ giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro trong kinh doanh và tìm ra lợi thế sosánh của ngân hàng mình với các đối thủ, chuẩn bị kịp thời và đưa ra được nhữngsản phẩm dịch vụ mang ưu điểm nổi trội, từ đó tăng cường sức cạnh tranh Trongmọi lĩnh vực họat động của ngân hàng, để đưa ra một quyết định kinh doanh, cácnhà điều hành phải luôn cập nhật thông tin, dự báo những biến động trên thị trườngđể tận dụng được những cơ hội và hạn chế rủi ro về lãi suất, tỷ giá,…Hiện nay, cácngân hàng đều trang bị máy tính và những chuyên gia về thu thập chọn lọc và xử lý
Trang 12thông tin về tình hình tài chính tiền tệ quốc tế, các chỉ số tài chính quan trọng đểphục vụ các quyết định kinh doanh.
Các yếu tố mới và sự mạo hiểm cũng là có thể tạo nên lợi thế Trong kinhdoanh hoạt động ngân hàng cũng vậy, một số ngân hàng có thể tham gia đầu tư vàocác dự án cho vay có lợi nhuận cao, những dịch vụ mới mà ở đó rủi ro thường caođể đạt được mức lợi nhuận cao trong tương lai Mặt khác, điều đó giảm được áp lựctừ đối thủ cạnh tranh hiện tại Sự mạo hiểm chấp nhận rủi ro nhằm thu lợi nhuận lớnbằng cách đi đầu trong kinh doanh là công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả Vì vậy,việc sử dụng hiệu quả công cụ này đòi hỏi các nhà điều hành phải có tài năng vàbản lĩnh.
Tóm lại, có nhiều vũ khí cạnh tranh để ngân hàng có thể sử dụng Vấn đề làhiệu quả của từng loại vũ khí ra sao và làm thế nào để kết hợp chúng, tạo ra hiệuquả tối đa.
1.1.3.5.Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh NHTM:1.1.3.5.1.Năng lực tài chính:
Năng lực tài chính của các NHTM được thể hiện qua các yếu tố sau:*Vốn tự có:
Trong cơ cấu vốn chủ sở hữu thì vốn điều lệ (vốn được ghi trong điều lệ củaNgân hàng), chiếm tỷ trọng lớn nhất và có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh của các NHTM Vốn điều lệ thể hiện khả năng tài chính, năng lực hoạtđộng của NHTM, có tác động trực tiếp đến khả năng mở rộng mạng lưới cũng nhưquy mô hoạt động của các NH Vốn điều lệ cao, sẽ giúp Ngân hàng tạo được uy tíntrên thị trường và tạo đuợc lòng tin nơi công chúng.
*Quy mô và khả năng huy động vốn:
Khả năng huy động vốn là một trong những tiêu chí đánh giá tình hình hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Khả năng huy động vốn còn thể hiện tính hiệuquả, năng lực và uy tín Ngân hàng đó trên thị trường Khả năng huy động vốn tốtcũng có nghĩa là Ngân hàng đó sử dụng các sản phẩm dịch vụ hay công cụ huyđộng vốn hiệu quả, thu hút được khách hàng.
*Khả năng sinh lời: là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của Ngân hàng,đồng thời cũng phản ánh một phần kết quả cạnh tranh của ngân hàng Mức sinh lờilà thước đo khả năng tạo giá trị cho các cổ đông, tạo vốn kinh doanh bổ sung và duytrì hay nâng cao thanh danh cho ngân hàng.
Mức sinh lời được phân tích thông qua các thông số sau:
Trang 13ROE = Thu nhập sau thế
x Tỷ lệ thu nhập trên vốn tự cóVốn chủ sở hữu
ROE:thể hiện thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu
Nếu ROE quá thấp so với ROA chứng tỏ vốn tự có ngân hàng chiếm tỷ trọngnhỏ hơn so với tổng nguồn vốn.Vì vậy, vốn kinh doanh sẽ chủ yếu từ nguồn huyđộng, gây ảnh hưởng tới mức độ lành mạnh trong hoạt động kinh doanh củahàng.Hệ số ROE của NHTM ở các nước luôn ở mức trên 15%.
ROA=thu nhập sau thuế/tổng tài sản*tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản
1.1.3.5.2.Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ :
Với đặc tính riêng của ngành NH là các sản phẩm dịch vụ hầu như không cósự khác biệt thì các NHTM phát huy khả năng cạnh tranh của mình không chỉ bằngnhững sản phẩm cơ bản mà còn thể hiện ở sự độc đáo, sự đa dạng của sản phẩmdịch vụ.
Một NH mà có thể tạo ra sự khác biệt riêng cho từng loại sản phẩm của mìnhtrên cơ sở sản phẩm truyền thống sẽ làm cho danh mục sản phẩm của mình trở nênđa dạng hơn, điều này sẽ đáp ứng được hầu hết các nhu cầu khác nhau của khách
Trang 14hàng khác nhau, từ đó chiếm lĩnh thị trường và từ đó làm tăng sức mạnh cạnh tranhcủa NH.
Ngoài ra, các NHTM còn sử dụng các dịch vụ bổ trợ khác để thu hút kháchhàng, tạo thu nhập cho NH, như cung cấp sao kê định kỳ, tư vấn tài chính,…
1.1.3.5.3.Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực là một nguồn lực không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệpnào Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp không chỉcạnh tranh để giành thị phần trên thị trường hàng hóa dich vụ mà một xu hướng rấtquan trọng đang diễn ra trong thời gian qua là sự cạnh tranh để thu hút nguồn nhânlực, người lao động đã và đang trở thành nhân tố quyết định trong sự thành bạitrong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng.Nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực một doanh nghiệp nói chung thểhiện ở những yếu tố sau: số lượng, trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ,sự sáng tạo trong công việc, mức độ hăng say, động cơ phấn đấu và cam kết gắn bólâu dài Nhân sự của một ngân hàng là yếu tố mang tính kết nối các nguồn lực củangân hàng, đồng thời cũng là nguồn gốc của mọi cải tiến đổi mới, làm tăng khảnăng cạnh tranh.
1.1.3.5.4.Năng lực công nghệ:
Trong lĩnh vực NH thì việc áp dụng công nghệ là một trong những yếu tố tạonên sức mạnh cạnh tranh trong NHTM Để nâng cao chất luợng sản phẩm dịch vụnhằm đáp ứng mọi yêu cầu KH thì nhu cầu công nghệ là vô cùng quan trọng Côngnghệ sẽ giúp phần tạo nên những chuyển biến mang tính độc đáo và tiện ích hơn.Ngày nay các NHTM đang triển khai phát triển những sản phẩm ứng dụng côngnghệ cao và sử dụng các sản phẩm dịch vụ mang tính chất công nghệ làm thước đocho sự cạnh tranh, đặc biệt là trong lĩnh vực sản phẩm điện tử và thanh toán khác.
Trên diễn đàn “banking Vietnam”khẳng định việc sử dụng công nghệ thôngtin là công cụ chính để khẳng định năng lực cạnh tranh của các NHTM, công nghệlà yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa các NHTM trong kinh doanh.
1.1.3.5.5.Năng lực quản trị điều hành NH:
Một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinhdoanh của bất kỳ doanh nghiệp nào là vai trò của những người lãnh đạo doanhnghiệp, những quyết định của họ có tầm ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động củadoanh nghiệp.
Trang 15Năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành của nhà lãnh đạo trong NH có vaitrò quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, an toàn trong họat động NH Tầmnhìn của nhà lãnh đạo là yếu tố then chốt để NH có một chiến lược kinh doanh đúngđắn trong dài hạn Thông thường đánh giá năng lực quản trị, kiểm soát, điều hànhcủa một NH người ta xem xét, đánh giá các chuẩn mực và các chiến luợc mà NHxây dựng cho hoạt động của mình Hiệu quả hoạt động cao, có sự tăng trưởng theothời gian và khả năng vượt qua những bất trắc là bằng chứng cho năng lực quản trịcao của NH.
Một số tiêu chí thể hiện năng lực quản trị của NH :
-Chiến lược kinh doanh của NH: bao gồm chiến lược marketing (xây dựnguy tín,thương hiệu, ), phân khúc thị trường, phát triển sản phẩm dịch vụ,
-Cơ cấu tổ chức và khả năng áp dụng phương thức quản trị NH hiệu quả -Sự tăng trưởng trong kết quả hoạt động kinh doanh của NH.
1.1.3.5.6.Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác:
Hoạt động trong lĩnh vực NH luôn gắn liền với yếu tố uy tín của NHTM đó,tâm lý của người tiêu dùng luôn là yếu tố quyết định đến sự sống còn của hoạt độngNH với hiệu ứng dây chuyền do tâm lý người tiêu dùng mang lại Vì thế, danh tiếngvà uy tín của NHTM là yếu tố nội lực vô cùng to lớn, nó quyết định đến sự thànhcông hay thất bại cho NH đó trên thương trường.Việc gia tăng thị phần và mở rộngmạng lưới hoạt động, tăng thu nhập phụ thuộc rất nhiều vào NHTM.
Tuy nhiên uy tín của NHTM chỉ được tạo lập sau một thời gian khá dàithông qua hinh thức sở hữu, đội ngũ nhân viên, việc ứng dụng các sản phẩm mangtính công nghệ cao, việc đáp ứng đầy đủ và thỏa đáng các nhu cầu của người tiêudùng Vì vậy, để tạo được danh tiếng và uy tín trên thương trường, các NHTM phảinỗ lực và luôn luôn cải biến sản phẩm dịch vụ và nhu cầu ngày càng cao của KH.
Ngày nay, ngoài danh tiếng và uy tín của mình, các NHTM còn phải thể hiệnđược sự liên kết lẫn nhau trong hoạt động kinh doanh của mình, sự kiện mộtNHTM hợp tác với một tổ chức tín dụng có uy tín và danh tiếng khác trên thuơngtrường, hoặc sự hợp tác chiến lược giữa các NH hay tổ chức tài chính, tập đoàn kinhtế lớn nào cũng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trên thươngtrường.
1.1.3.6.Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh Ngân hàng:
1.1.3.6.1.Về thương hiệu:
Trang 16Trong kinh tế thị trường, thương hiệu có vai trò rất quan trọng đối với sựphát triển của bất cứ doanh nghiệp nào, nó được coi như một tài sản có giá trị rấtlớn bởi nó có tác động rất lớn đến thái độ và hành vi người tiêu dùng.
Trong lĩnh vực NH, thương hiệu chính là uy tín về chất luợng dịch vụ củamột NH sẵn sàng cung ứng cho xã hội(về mặt này các NHTM Việt Nam chưa có sựchuẩn bị tốt tuy nhiên gần đây vấn đề thương hiệu đang dần được các NHTM quantâm hơn) Do vậy thuơng hiệu có ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh củacác NHTM trên thị trường tài chính tiền tệ Một thương hiệu nổi tiếng sẽ hỗ trợ choNH thu hút được nhiều khách hàng đến với mình, qua đó NH sẽ có được những KHtruyền thống và lòng trung thành đối với thương hiệu của KH cho phép NH có thểdễ dự báo và kiểm soát thị trường, hơn nữa, đồng thời nó sẽ tạo nên một rào cản vôhình, gây khó khăn cho các NH đối thủ khác khi muốn thâm nhập thị trường.
1.1.3.6.2.Về công nghệ:
Sản phẩm NH là loại hình sản phẩm đặc thù mang loại hình công nghệ càngcao càng hiệu quả và càng bảo mật, các NHTM hiện nay đã và đang cố gắng tạo racác sản phẩm tiện ích và đa dạng để cung cấp cho KH như thẻ ATM(AutomaitcTeller Machine), homebanking, phonebanking,…Vì thế đẩy mạnh ứng dụng côngnghệ thông tin trong ngành NH đang là sự quan tâm hàng đầu của các NHTM Đếnnay hơn 80% các nghiệp vụ NH đã được xử lý bằng máy tính và hầu hết xử lý trênmậng nội bộ, các giao dịch nghiệp vụ huy động vốn, thanh toán cho vay, kinh doanhngoại hối, buớc đầu được chuẩn hóa phù hợp với điều kiện của mỗi NHTM.
Những tiện ích trên thực hiện được là nhờ vào vai trò của công nghệ, côngnghệ càng hiện đại, NH càng cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng, đáp ứng nhucầu ngày càng tăng của khác hàng, công nghệ NH nào càng hiện đại thế cạnh tranhvà năng lực cạnh tranh càng cao.
Theo tính toán và kinh nghiệm của các NH nước ngoài, công nghệ thông tincó thể làm giảm 76%chi phí hoạt động NH, nhưng đây là lĩnh vực đòi hỏi đầu tư rấtlớn và cũng chính là hạn chế rất lớn đối với NHTM Việt Nam do quy mô vốn cònkém Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng công nghệ của NHTM Việt Nam vẫn cònnhiều yếu kém so với công nghệ NH nước ngoài Cụ thể:
Theo WB, công nghệ trong lĩnh vực NHVN vẫn còn ở mức thấp kém, chỉ sốcông nghệ NHVN mới chỉ là (-0.47), trong khi ở Trung Quốc là (-0.35), Thái Lan(-0.07),
Trang 17Tính liên kết giữa các NH về công nghệ chưa cao, dẫn đến các dịch vụ cònhạn chế, tiện ích kém hấp dẫn.
1.1.3.6.3.Về kinh nghiệm quản lý và trình độ nghiên cứu:
Kinh ngiệm quản lý và trình độ nghiên cứu là hai mặt của một vấn đề về conngười, vì thế trong xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh của các NHTM nênchú trọng phát triển nguồn nhân lực, đây là vấn đề then chốt cho thành công của cácNHTM hiện nay.
Về kinh nghiệm quản lý của các NHTM Việt Nam hiện nay còn nhiều bấtcập, chưa phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực về quản trị doanh nghiệp như :tính minh bạch thấp, chưa hình thành thói quen làm việc chuyên nghiệp,vai trò vànhiệm vụ vị trí công tác chưa rõ ràng, hệ thống quản lý rủi ro, hệ thống thông tinquản lý, kiểm toán chưa phát huy hiệu quả.
Trình độ quản lý kinh doanh và quản lý rủi ro của hệ thống cán bộ NH cònyếu (năng lực thẩm định còn hạn chế, hệ thống phân loại nợ còn chưa chính xác ,nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát chưa chặt chẽ, ) Hầu hết các NHTM chưa thiết lậpđược hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả và chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn đểđối mặt với thách thức của tiến trình mở cửa thị trường tài chính.
Phát triển nguồn nhân lực là góp phần năng cao năng lực cạnh tranh trênthương trường Vì vậy xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực luôn là mốiquan tâm của NH, con người là nhân tố trung tâm của sự phát triển và sẽ phát triểnhơn trong điều kiện môi trường làm việc phù hợp.
Với lực lượng cán bộ quản lý có kinh nghiệm và một trình độ chuyên mônsâu sẽ rút ngắn được thời gian xử lý công việc, qua đó hiệu quả công việc và chấtlượng công việc sẽ được nâng lên và tạo được niềm tin khách hàng, lúc đó năng lựccạnh tranh của NH sẽ được nâng lên so với đối thủ cạnh tranh.
1.1.3.6.4.Về giá cả và sự đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm:
Kinh tế càng phát triển, sống được nâng lên, nhu cầu đòi hỏi về tính đa dạngsản phẩm của KH ngày càng cao.
1.1.3.7.Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh NH:
1.1.3.7.1.Môi trường kinh doanh:
Môi trường kinh doanh của NHTM thể hiện ở các đặc điểm sau:-Tình hình kinh tế trong và ngoài nước:
+Nội lực nền kinh tế của một quốc gia được thể hiện qua mức độ quy mô vàtăng trưởng GDP, dự trữ ngoại hối,
Trang 18+Độ ổn định của nền kinh tế vĩ mô thông qua các chỉ tiêu: chỉ tiêu lạm phát,lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán,
+Độ mở cửa của nền kinh tế thể hiện qua các rào cản, sự gia tăng nguồn vốnđầu tư trực tiếp, sự gia tăng trong hoạt động xuất nhập khẩu,…
+Tiềm năng tài chính, hiệu quả họat động của các doanh nghiệp hoạt độngtrên địa bàn trong nuớc cũng như xu thế chuyển hướng hoạt động của các doanhnghiệp nước ngoài vào trong nuớc.
Các yếu tố này tác động đến khả năng tích lũy và đầu tư của người dân, khảnăng thu hút tiền gửi và cấp tín dụng của nguời dân và phát triển các sản phẩm củaNHTM, khả năng mở rộng hoặc thu hẹp mạng lưới của NH Từ đó làm giảm haytăng nhu cầu tín dụng, triển khai các dịch vụ, mở rộng thị phần của NHTM Để đạtđược các mục tiêu trên, NHTM sẽ phải áp dụng các chiến lược khác nhau của mìnhđể nâng cao khả năng cạnh tranh.
Sự biến động của nền kinh tế sẽ có sự tác động vào lưu lượng vốn của nướcngoài vào Việt nam thông qua các hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp Ngoài ra,chúng chịu ảnh hưởng đến tình hình hoạt động chung của các NHTM, tổ chức,doanh nghiệp, cá nhân có tham gia quan hệ thanh toán, mua bán với các doanhnghiệp trong nước cũng như NHTM trong nước Điều này ảnh hưởng đến họat độngcủa NHTM trong nước và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM trongnước.
1.1.3.7.2.Hệ thống pháp luật, môi truờng văn hóa, xã hội, chính trị:
Với đặc điểm đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của NHTM chịu chi phốivà ảnh hưởng của rất nhiều hệ thống pháp luật khác nhau luật xây dựng, luật dân sự,…Bên cạnh đó, NHTM còn chịu sự quản lý chặt chẽ của NHNN và được xem làmột trung gian để NHNN thực hiện các chính sách tiền tệ của mình Do vậy, sứcmạnh cạnh tranh của các NHTM phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tiền tệ, tàichính của chính phủ và NHNN.
Ngoài những văn bản và hệ thống pháp luật trong nước, NHTM còn phảichịu quy định, chuẩn mực chung của Tổ chức thương mại Quốc tế(WTO), trongviệc quản trị họat động kinh doanh của mình.
Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nào trong hệ thống pháp luật, chuẩn mực quốc tế,cũng như chính sách tiền tệ của NHNN cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng lựccạnh tranh của NHTM.
1.1.3.7.3.Sự gia tăng sử dụng dịch vụ NH trong nền kinh tế thế giới:
Trang 19Với quá trình mở cửa nền kinh tế, tự do hóa và hội nhập thị trường tài chínhtiền tệ, sự cạnh tranh đối với NH tất yếu sẽ ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt.Hiện nay cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM không chỉ dừng lại ở các dịch vụtruyền thống (huy động và cho vay) mà còn cạnh tranh ở các sản phẩm dịch vụ mới.Phân tích những yếu tố dưới đây có thể thấy được nhu cầu dịch vụ NH trong tươnglai gần sẽ tăng cao:
-Sự biến đổi về cơ cấu dân cư, sự tăng dân số (sự tăng khu vực đô thị), tăngkhu vực công nghiệp, khu đô thị mới dẫn đến doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầusử dụng dịch vụ NH ngày càng tăng.
-Thu nhập bình quân đầu người các quốc gia tăng lên, qua đó dịch vụ NHcũng sẽ có những bước chuyển biến tương ứng.
-Các hoạt động giao thương quốc tế ngày càng phát triển làm gia tăng nhucầu thanh toán quốc tế qua NH.
-Số lao động di cư giữa các quốc gia có xu hướng tăng nên nhu cầu chuyểntiền cũng như thanh toán qua NH cũng tăng.
Ngoài ra thị trường tài chính càng phát triển thì NH có nhiều sự lựa chọn.Các yêu cầu của khách hàng đối với các dịch vụ NH ngày càng cao hơn cả về chấtlượng, giá cả, tiện ích lẫn phong cách phục vụ Đây chính là áp lực buộc các NHTMphải đổi mới và hòan thiện mình hơn nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và nângcao khả năng cạnh tranh của mình.
1.1.3.7.4.Sự phát triển của thị trường tài chính và các ngành phụ trợ liênquan với ngành NH:
Thị trường tài chính trong nước phát triển mạnh cũng là điều kiện để ngànhphát triển và gia tăng cung vào một ngành có lợi nhuận, từ đó dẫn đến mức độ cạnhtranh cũng gia tăng.
1.2.Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM:
1.2.1.Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trongnền kinh tế:
Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bao gồm nộidung sau:
Đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị ở doanh nghiệp
Đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị của DN được xem làđầu tư dài hạn và việc đầu tư này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của DNtrong tương lai.
Trang 20Có thể phân biệt nội dung của đầu tư vào TSCĐ theo 2 góc độ.* Đầu tư vào TSCĐ qua mua sắm trực tiếp:
Đó chính là việc DN bỏ vốn mua lại các cơ sở dã có sẵn để tiếp tục sử dụngvà phát huy hiệu quả của nó Hình thức này chủ yếu được sử dụng ở các nước pháttriển thông qua sát nhập và thôn tính Với hình thức này thì DN sẽ chỉ phải bỏ ramột khoản vốn vừa phải ( ít hơn so với đầu tư mới ) như vậy DN có thể tiết kiệmđược một khoản chi phí và dành nó cho các hoạt động khác.
* Đầu tư vào xây dựng cơ bản.
Đây là việc rất quan trọng hay nói cách khác, để tiến hành được các hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì DN bắt buộc phải có một lượng vốn để đầu tư xâydựng cơ bản, không chỉ DN mà bất kì tổ chức nào muốn tồn tại và hoạt động phảiđầu tư xây dựng cơ bản Ta xét trên 2 góc độ:
- Đầu tư xây dựng hệ thông nhà xưởng, công trình.
Đối với một DN mà nói thì đây là yếu tố căn bản ban đầu có thể tiến hànhsản xuất kinh doanh.
Trước hết ta xem xét DN kinh doanh trên lĩnh vực công nghiệp: để tiến hànhsản xuất ra sản phẩm thì phải có nơi, địa điểm (nhà xưởng ) để chứa các dụng cụhàng hoá, máy móc thiết bị để giao dịch.
Đối với DN xây dựng thì đây vừa là công việc vừa là sản phẩm của họ và họsẽ chuyển giao bán lại cho ngưới khác…
Vậy tóm lại đầu tư cho việc xây dựng nhà xưởng, trụ sở, cơ quan… là đầu tưbắt buộc ban đầu, bất kì một DN nào củng phải bỏ ra một khoản vốn để tiến hànhxây dựng cơ sở vật chất ban đầu Hơn nữa khi mở rộng sản xuất kinh doanh thì đầutư thêm vào xây dựng cơ bản là điều hiển nhiên.
-Đầu tư vào máy móc thiết bị:
Có nhà xưởng rồi, muốn sản xuất ra các sản phẩm phải mua sắm thiết bị,hay nói cách khác DN muốn mở rộng thêm sản xuất cần mua thêm máy móc thiếtbị, sau một thời gian sử dụng máy móc thiết bị bị hỏng, khấu hao hết Máy móc bịhao mòn hữu hình thì đều phải tiến hành bỏ chi phí để sửa chữa mua sắm mới Tấtcả những nội dung đó đều được hiểu là đầu tư vào máy móc thiết bị Các DN kinhdoanh trên lĩnh vực khác nhau thì sử dụng các loại máy móc thiết bị khác nhau,nhưng dù hoạt dộng trên bất kì lĩnh vực sản xuất nào thì đầu tư vào máy móc thiếtbị là điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất.
Đầu tư bổ sung hàng dự trữ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu là cần thiết khách quan vì duy trì dự trữ hàng hoá có vai trò quan trọng.
Trang 21 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanhvà sự phát triển của DN Nêú thiếu nguồn nhân lực hoặc nguồn nhân lực không đápứng được yêu cầu hoạt động của DN sẽ bị ngừng trệ, ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển Nguồn nhân lực luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại các DN.
Trước tiên, đầu tư phát triển nguồn nhân lực là đầu tư nâng cao chất lượngnhân lực: đào tạo nâng cao tay nghề và tinh giảm đội ngũ lao động Hình thức đàotạo rất phong phú, nhưng chủ yếu là hình thức đào tạo ngắn hạn để kịp thời chophục vụ sản xuất kinh doanh đồng thời hình thức đào tạo dài hạn ( hơn 12 tháng )đang ngày càng tăng, DN ngày càng quan tâm phát triển nguồn nhân lực một cáchtoàn diện.
Trong điều kiện hiện nay nhiều DN coi việc đầu tư phát triển nguồn nhân lựclà chiến lược canh tranh Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm :Cán bộquản lí, công nhân sản xuất và cán bộ nghiên cứu khoa học Đối với từng loại phảicó chính sách đào tạo riêng nhưng đều phải liên tục được tu dưỡng rèn luyện nghiêncứu học tập để nâng cao kinh nghiệm, trình độ tay nghề.
Đầu tư vào chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp mà DN thường hay gặp trongcác lĩnh vực hoạt động của mình
Chất lượng luôn là một yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnhtranh của DN trên thị trường
Chất lượng hàng hoá tốt sẽ giúp DN tạo uy tín, danh tiếng tốt tới người tiêudùng Là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài cho DN.
Đầu tư vào nghiên cứu và triển khai, đổi mới công nghệ:
Khi DN muốn tạo ra sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏicần đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ
Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ là vô cùng cần thiết đối với các DN,là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại phát triển của DN trên thịtrường.Tuy nhiên, đầu tư nghiên cứu hoặc mua công nghệ đòi hỏi vốn lớn và độ rủiro cao
Đầu tư vào hoạt động Marketing:
Hoạt động marketing là một trong những hoạt động quan trọng của DN Marketing còn có thể định nghĩa là một hệ thống các hình thức kinh doanhđể hoạch định, định giá chiêu mại và phân phối hàng hoá hay dịch vụ nhằm thu lợi
Trang 22nhuận từ thị trường, thị trường này bao gồm cả khách hàng công nghiệp, hộ tiêudùng hiện tại và trong tương lai.
Marketing (MKT) là một trong những yếu tố quan trọng Đầu tư cho hoạtđộng marketing bao gồm đầu tư cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại, xâydựng thương hiệu…
NHTM cũng là một doanh nghiệp và là một doanh nghiệp đặc biệt Vì thếtrong đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM bên cạnh có những nội dunggiống nhau thì vẫn có những điểm khác biệt.
1.2.2 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM:
a.Sự cần thiết của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh củaNHTM
Việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (năm 2000)được xemlà cột mốc quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc tới các hoạt động NHTM,dẫn tới việcmở cửa thị trường ,đặc biệt là thị trường ngân hàng trong 10 năm tới.Điều này đemlại nhiều cơ hội nhưng cũng kèm theo nhiều thách thức:
Những cơ hội
Thứ nhất,hội nhập đã thúc đẩy sự phát triển và trao đổi các dịch vụ tài chính,
ngân hàng giữa các nước Các nước đang phát triển, nơi mà các ngân hàng trongnước thường có chi phí họat động cao và lợi nhuận thấp hơn đối với các đối thủcạnh tranh ngoài nước thì sự xuất hiện của các NH ngoài nước trên thị trường nộiđịa sẽ có ảnh hưởng tích cực Do sức ép cạnh tranh tăng lên đã thúc đẩy các NH nộiđịa hoạt động có hiệu quả hơn, nâng cao chất luợng sản phẩm và dịch vụ để giữvững và phát triển thị phần, quản lý chặt chẽ chi phí để có lợi nhuận.
Thứ hai,hội nhập quốc tế sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh từ bên ngoài, buộc
các NH trong nước nếu muốn duy trì và phát triển được trên thị trường cần phải tiếnhành cải tiến quản lý, đổi mới kiểm soát nội bộ, phòng ngừa rủi ro và giám sát antoàn hoạt động, mở rộng phạm vi cũng cấp dịch vụ tốt hơn, cải thiện vị trí của mình.
Thứ ba,nhờ hội nhập mà các NH trong nuớc có thể thu thút được các nguồn
vốn từ bên ngoài, ứng dụng và tiếp cận được những công nghệ hiện đại tiên tiến vàoquá trình họat động của mình, mở rộng các hoạt động kinh doanh về ngoạihối,chứng khoán quốc tế, phát triển các dịch vụ ngân hàng mới, tạo điều kiện chocác ngân hàng trong nuớc đa dạng hóa các hình thức họat động, phân tán và giảmthiểu rủi ro.
Trang 23Thứ tư,việc hình thành các tập đoàn ngân hàng lớn cùng với quá trình mở
rộng hoạt động của chúng trên thế giới sẽ tạo cho NH sẽ có nhiều lợi thế cạnh tranhcũng như khả năng đối phó với những biến động thị trường Sự tham gia của cácNH nước ngoài có tên tuổi này trên thị trường nội địa sẽ có ảnh hưởng tích cựctrong việc cải thiện các quy định phòng ngừa rủi ro, tuân thủ các chuẩn mực quốc tếvề kế toán, công bố công khai Ngoài ra, những NH ở các nuớc đang phát triểnmuốn thâm nhập vào thị trường các nước cần đảm bảo đáp ứng được các yêu cầuvà tiêu chuẩn của những thị trường này mới nhận được giấy phép hoạt động.
Những thách thức:
Thứ nhất, mở cửa thị trường tài chính làm tăng số lượng các ngân hàng có
tiềm lực về tài chính, công nghệ và trình độ quản lý, áp lực cạnh tranh cũng tăngdần theo lộ trình nới lỏng các quy định đối với các tổ chức tài chính nước ngoài,nhất là về mở chi nhánh và điểm giao dịch, phạm vi hoạt động, hạn chế về đốitượng khách hàng và tiền gửi được phép huy động, khả năg mở rộng dịch vụ ngânhàng trong khi các tổ chức tài chính việt nam còn nhiều yếu kém:
-Trình độ chuyên môn và trình độ quản lý còn nhiều bất cập, hiệu quả hoạtđộng và sức cạnh tranh thấp, nợ quá hạn cao, khả năng chống đỡ rủi ro còn kém,vốn nhỏ, năng lực tài chính thấp, chất luợng tài sản chưa cao.
-Hoạt động tín dụng đuợc mở ra nhanh chóng nhưng rủi ro tín dụng chưađược kiểm soát và đánh giá một cách chặt chẽ, chưa phù hợp chuẩn mực quốc tế vàyêu cầu hội nhập.
-Sản phẩm và dịch vụ còn đơn điệu, tính tiện ích chưa cao, chất lượng dịchvụ thấp Quy trình quản lí trong các tổ chức tài chính chưa phù hợp với các nguyêntắc và chuẩn mực quốc tế, tính minh bạch thấp, chưa hình thành môi trường làmviệc và văn hóa kinh doanh lành mạnh do vai trò, trách nhiệm của các vị trí công tácchưa rõ ràng, hệ thống thông tin quản lý và quản lý rủi ro chưa rõ ràng.
-Hạ tầng công nghệ NH và hệ thống thanh toán lạc hậu và có nguy cơ tụt hậuxa hơn so với các nước trong khu vực, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển và nângcao chất lượng dịch vụ và năng lực quản lý điều hành của NHNH và khả năngchống đỡ rủi ro của NHTM còn nhiều hạn chế.
-Thể chế của hệ thống NH còn nhiều bất cập, hệ thống NH còn thiếu đồngbộ, chưa phù hợp với cải cách và lộ trình hội nhập.
Thứ hai,mở cửa thị trường tài chính trong nước làm tăng rủi ro do những tác
động từ bên ngoài, cơ hội tận dụng chênh lệch tỷ giá, lãi suất thị trường trong nước
Trang 24và thị trường quốc tế giảm dần Hệ thống NH Việt Nam cũng phải đối mặt với cáccơn sốc kinh tế, tài chính quốc tế và nguy cơ khủng hoảng Trong trường hợp đó, thịtrường vốn chưa phát triển sẽ khiến hệ thống NH phải chịu mức độ thiệt hại lớn dorủi ro gây nên.
b.Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM:
Thứ nhất,đầu tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ:
.Các NHTM đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại, nhấtlà các công nghệ thông tin, bởi vì chỉ trên cơ sở kỹ thuật công nghệ hiện đại thì cácNHTM mới có điều kiện triển khai các loại hình dịch vụ mới, mở rộng đối tuợng vàphạm vi KH Công nghệ thông tin cho phép các NHTM nắm bắt cập nhật và đầy đủcác thông tin từ phía KH, cho phép giảm thiểu rủi ro từ lựa chọn đối nghịch và rủiro đạo đức Công nghệ hiện đại cũng cho phép các NHTM giảm chi phí, giảm thờigian trong giai đoạn giao dịch, tăng độ an toàn cho khách hàng-đây vốn là nhữngyêu cầu bắt buộc trong kinh doanh của các NHTM.
Chính vì thế Ngân hàng nên đầu tư đẩy mạnh mua những phần mềm “cốtlõi”, phần mềm giúp quản lí rủi ro, phần mềm chống virut nhằm bảo vệ hệ thống,
Thứ hai, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
Trong hệ thống hoạt động NH, rủi ro luôn tiềm ẩn do tất cả các khâu, cáccông đoạn trong kinh doanh của NHTM đều gắn liền với sự vận động của vốn tiềntệ Để giảm thiểu rủi ro-một trong những yêu cầu bắt buộc là nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ cho tất cả cán bộ, nhân viên trong các NHTM Chính vì thế,NH không chỉ dừng lại ở đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tài chínhmà gồm cả đầu tư nâng cao trình độ kinh tế tổng hợp cho tất cả cán bộ, nhân viên,bởi vì, có như vậy thì các NHTM mới tư vấn cho KH của mình các định huớng đầutư vốn hiệu quả, đồng thời qua đó mới thẩm định chính các dự án đầu tư tín dụng.
Thứ ba, đầu tư nâng cao năng lực tài chính, trong đó quan trọng nhất là vốn
điều lệ.
Vốn điều lệ là một phần rất quan trọng của tài chính NHTM Chính vì vậy,đầu tư nâng cao năng lực tài chính chủ yếu là đầu tư nâng cao chất lượng nguồnvốn bằng một số biện pháp như sau:
-Tăng vốn ngân sách NHà Nước cấp(đối với các NHTM nhà nước)-Cổ phần hóa NHTM Nhà nước
-Phát hành thêm cổ phiếu mới (đối với các NHTMCổ phần)-Sáp nhập,hợp nhất các NHTM.
Trang 25Thứ tư ,đầu tư tăng cường hiệu quả công tác Marketing NH.
Để tăng cường hiệu quả công tác Marketing, NHTM cần phân đoạn chínhxác thị trường, xác định đúng đối tượng khách hàng mục tiêu, từ đó có biện phápchủ động tiếp cận khách hàng để giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của mình Ngânhàng nên đầu tư vào việc quảng bá hình ảnh thông qua các biện pháp: sử dụngquảng cáo qua các phuơng tiện thông tin đại chúng (báo chí,truyền hình, ), áp dụngmarketing fourmix(product, price, place, promotion) Bên cạnh đó, Ngân hàng nêncó sự đầu tư nâng cao hoạt động “chăm sóc khách hàng” bằng cách đi sâu tìm hiểuKH và thu nhận các thông tin từ phái KH để có những phương huớng, biện phápđiều chỉnh thích hợp, từ đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Nếu hoạtđộng đầu tư nâng cao hiệu quả công tác Marketing tốt thì không những tăng uytín ,thương hiệu mà còn góp phần giúp NHTM thu được lợi nhuận nhiều hơn, vữngmạnh hơn và phát triển hơn.
1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranhcủa NHTM
1.2.3.1.Nguy cơ từ các ngân hàng mới
Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, cũng như những hiệp định song phương vàđa phương khác, đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục mở cửa thị trường dịch vụ tài chínhvà ngân hàng Dĩ nhiên đây là một thách thức lớn và một mối ưu tư của các ngânhàng trong nước vì họ sẽ phải đối đầu cạnh tranh với các ngân hàng quốc tế có thếmạnh cạnh tranh toàn cầu Điều này chắc chắn ảnh hưởng đến việc đầu tư nâng caonăng lực cạnh tranh của các NHTM.
Sau khi chính thức được cấp phép thành lập NH 100% vốn nước ngoài tại VNngày 08/9/2008, ngày 16/8 NH Standard Chartered và tập đoàn Công nghiệp Than -Khoáng sản VN (Vincomin) đã ký kết hợp đồng vay vốn trị giá 58 triệu USD với kỳhạn 7 năm Về kế hoạch phát triển Standard Chartered, ông Ashok Sud, TGĐ StandardChartered cho biết, dự định sẽ mở thêm 20-30 chi nhánh ngân hàng tại VN trong 3-4năm tới và sẽ lắp đặt 250 máy ATM từ nay cho tới năm 2010
Theo số liệu của Vụ Quản lý các NH thuộc Ngân hàng Nhà nước VN, hiệncó khoảng 44 chi nhánh NH nước ngoài đang hoạt động tại VN Đồng thời, nhiềucông ty tài chính “ngoại” cũng đã được cấp phép hoạt động và các NH tên tuổi nhưANZ, Standard Chartered, HSBC đang ráo riết chuẩn bị cho kế hoạch thành lập NHcon 100% vốn nước ngoài tại VN,…
Trang 26Sự có mặt của các ngân hàng nước ngoài có ảnh hưởng trực tiếp làm cho thịtrường ngân hàng trong nước trở nên có tính cạnh tranh cao hơn và cũng thúc đẩycác ngân hàng trong nước hoạt động hiệu quả hơn Điều này khiến NH “nội”phải cốgắng rất nhiều, có những giải pháp đầu tư đúng đắn và “mạnh dạn” để tồn tại trongmôi trường cạnh tranh NH “nội” nên tận dụng khả năng tiếp thị trường rộng rãi hơnqua hệ thống chi nhánh mà NH nước ngoài chưa có Đó là chưa kể ngân hàng trongnước có chi phí quản lý thấp hơn, biết được tâm lý khách hàng rõ hơn và có khảnăng tiếp thị tốt hơn Hiểu rõ những ưu, nhược điểm này giúp mỗi ngân hàng trongnước sẽ phải định rõ được thế mạnh của mình, chính vì thế sẽ có quyết định đầu tưchiến lược riêng để nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt là đầu tư vào phát triểndịch vụ khách hàng với nhiều hình thức như:đa dạng hóa các sản phẩm khách hàng,tạo ra nhiều sản phẩm mới,… Bên cạnh đó, NH trong nước cũng cần nâng cao trìnhđộ nguồn nhân lực cũng như năng lực quản trị điều hành của ban lãnh đạo, xúc tiếnđầu tư công nghệ thông tin,…
1.2.2.2.Nguy cơ bị thay thế:
Sản phẩm thay thế là bắt nguồn cho nguy cơ bị thay thế trong NH Đó lànhững sản phẩm dịch vụ khác có thể thỏa mãn nhu cầu của khác hàng Đối với lĩnhvực ngân hàng, sự ra đời ồ ạt của các tổ chức tài chính trung gian đe dọa lợi thế củacác NHTM khi cung cấp dịch vụ tài chính mới, cũng như các dịch vụ truyền thốngdo ngân hàng đảm nhiệm Các trung gian này cũng cấp cho khách hàng sản phẩmmang tính khác biệt và tạo cho người mua cơ hội lưạ chọn đa dạng với thị trườngmở rộng hơn Để không loại khỏi cuộc chơi, NH cần có những vũ khí cạnh tranhriêng phù hợp với mình NH có thể đầu tư vào chất lượng dịch vụ bằng cách tạo ratính độc đáo của dịch vụ Bên cạnh đó, không thể quên các tác động tới khách hàngnhư: có các khuyến mại cho khách hàng Tạo thói quen giao dịch tại ngân hàng,marketing về hình ảnh, đồng thời cũng cần có sự đầu tư mạnh dạn trong việc ápdụng khoa học kỹ thuật,…
1.2.3.3.Quyền lực của khách hàng:
Quyền lực khách hàng thể hiện trong những điều kiện sau : thị trường có ít ngườiđi vay, người gửi tiền, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đơn điệu, người đi vay có thể đi vay trực tiếp, hoặc đầu tư trực tiếp không thông qua ngân hàng, lãi suất đi vay
Trang 27chỉ chiếm phần nhỏ trong chi phí sản xuất của họ, lãi suất tiền gửi là phần lớn trong chi phí của ngân hàng Điều này có sự ảnh hưởng tiêu cực tới cạnh tranh trong ngânhàng Để níu giữ khách hàng, Ngân hàng nên đầu tư vào hoạt động chăm sóc kháchhàng với một số biện pháp như : đa dạng hóa các hình thức huy động vốn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của những khách hàng khác nhau bởi nguồn tiền gửi có vai trò rất lớn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NH.Bên cạnh đó, cần đánh giá cao khách hàng truyền thống và khách hàng có uy tín trong giao dịch ngân hàng Đối với những khách hàng này, khi xây dựng chiến lược ngân hàng phảihết sức quan tâm, gắn hoạt động của ngân hàng với hoạt động của khách hàng, thẩmđịnh và đầu tư kịp thời các dự án có hiệu quả rõ ràng,
Trang 28CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNGLỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
No&PTNT THỦ ĐÔ NĂM 2009-20102.1.Giới thiệu Ngân hàng Agribank Thủ Đô
2 1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Thủ Đô(NHNo&PTNN) trước đây có tên là NH No&PTNT Bùi Thị Xuân.Chi nhánhNHNo&PTNT Bùi Thị Xuân là đơn vị thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, bắt đầu từngày 25/11/2008 căn cứ Điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT ViệtNam.
Được thành lập theo Quyết định số 13.2008/QĐ-NHNN, thuận theo đề nghịcủa chi nhánh, chi nhánh Bùi Thị Xuân đổi tên thành chi nhánh Thủ Đô Chi nhánhNHNo&PTNT thủ đô đặt trụ sở giao dịch tại số 91, phố Huế, phường Ngô ThìNhậm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.Với nguồn nhân sự lúc mới thành lập 40 người, cơ sở hạ tầng, thiết bị cònchưa đầy đủ, chi nhánh trong những ngày đầu đi vào hoạt động gặp rất nhiều khókhăn.Chi nhánh NHNo&PTNT Thủ đô sớm phải hoạt động trong môi trường cạnhtranh với các chi nhánh Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh nghiệm và có nhiềulợi thế hơn hẳn.
Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, NHNo&PTNT Thủ Đô nhanhchóng khai thác, tận dụng triệt để các nguồn vốn huy động được để đầu tư cho cácthành phần kinh tế, trong đó ưu tiên cho lĩnh vực nông nghiệp Nhờ có những biệnpháp linh hoạt, nhanh nhạy, kip thời nắm bắt được với thời cuộc, tình hình kinh tếViệt Nam nói riêng và thế giới nói chung, phát huy tối đa những ưu thế của mình,kiên quyết khắc phục những khó khăn: thiếu vốn, thiếu nhân lực ,…nên sau mộtthời gian ngắn, NHNo &PTNT Thủ Đô đã đủ nguồn vốn và nguồn lực, thỏa mãn cơbản nhu cầu cho khách hàng
Với những cố gắng nỗ lực, NHNo&PTNT Thủ Đô đã đi những bước vữngchắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầutư và nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đốingoại, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả lương ngân sách qua thẻATM và các hoạt động phong phú khác, các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển
Trang 29tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, thẻ ATM,thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tạinhà mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Thủ Đô kiên quyết thựchiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, không chútrọng đến chất lượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viêncủa NHNo&PTNT Thủ Đô đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuốicùng .
Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT Thủ Đôđã từng bước hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanhtoán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền chokhách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậmchí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác cao
Trong quá trình xây dựng và trưởng thành NHNo&PTNT Thủ Đô luôn luônlấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúngvừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chức NHNo&PTNT Thủ Đô đãtích cực hưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt,ủng hộ người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa.
Đứng trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, cùngvới những cố gắng, sự đoàn kết, phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức đông thờiphát huy những thành quả , bài học, kinh nghiệm và sự giúp đỡ của các cấp, ngành& NHNo&PTNT Thủ Đô sẽ phát triển bền vững và giành được nhiều thành tích tolớn hơn nữa.
2.1.2.Mô hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng bantại chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đô:
2.1.2.1.Mô hình tổ chức:
Chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đô là đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT ViệtNam,có con dấu, bảng cân đối kế toán, đuợc tổ chức và hoạt động theo tổ chức vàquy chế của NHNo&PNNT Việt Nam.Chi nhánh hoạt động theo luật của tổ chức tíndụng, có tư cách pháp nhân, có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu mọi trách nhiệmvề hoạt động kinh doanh.
Trang 30Hình1:Sơ đồ bộ máy tổ chức Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô
SỰPHÒNG KẾ TOÁN – NGÂN
QUỸ PHÓ GIÁM
PHÒNG MARKETING
PHÒNG KẾ HOẠCH KINHDOANH
PHÒNG KIỂM TRA KIỂM TOÁN
NỘI BỘ
PHÒNG GIAO DỊCHTRỰC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Trang 31lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, quy hoạch , bổ nhiệm cán bộ
+ Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về Tổ chức cán bộ, lao động,tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hậu cần trong Chi nhánh
Nhiệm vụ:
+ Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại Chi nhánh.
+ Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắmcông cụ lao động.
+ Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần và thămhỏi ốm đau, hiếu hỷ đối với cán bộ công nhân viên.
+ Đề xuất bố trợ nguồn nhân lực của Chi nhánh vào các Phòng hợp lý, cóhiệu quả.
+ Thực hiện công tác thi đua Khen thưởng của Chi nhánh.
2.1.2.2.3 Phòng kế hoạch kinh doanh:
2.1.2.2.4.Phòng kế toán – Ngân quỹ:
Trang 322.1.2.2.5 Phòng Kiểm tra, Kiểm toán nội bộ:
-Chức năng:
+ Phòng Kiểm tra Kiểm toán nội là bộ phận chuyên trách, hoạt động độc lậpvới các Phòng nghiệp vụ khác, giúp Giám đốc điều hành đúng Pháp luật mọi nghiệpvụ Ngân hàng; Hạn chế rủi ro trong kinh doanh, đảm bảo an toàn tài sản, đảm bảotính chuẩn xác của số liệu hạch toán Trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụvề Kiểm tra Kiểm toán.
- Nhiệm vụ:
+ Giám sát việc chấp hành Pháp luật, chấp hành các quy định củaNHNo&PTNT Việt Nam; Trực tiếp Kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ trên tất cảcác lĩnh vực của Chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đô.
+ Kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá chính xác kết quảhoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của NHNo&PTNT Thủ Đô.
+ Làm đầu mối tiếp nhận các cuộc Thanh tra, Kiểm tra Kiểm toán của cácngành, các cấp và của Thanh tra NHNN đối với NHNo&PTNT Thủ Đô.
2.1.2.2.6 Phòng dịch vụ và Marketing:
- Chức năng:
+Tham mưu cho Ban Giám đốc về phát triển thiết kế ý tưởng sản phẩm dịchvụ mới, chương trình quảng cáo tiếp thị, mở rộng phạm vi hoạt động, tìm kiếm cáckhách hàng tiềm năng.Đảm bảo các nhiệm vụ: Thoã mãn nhu cầu khách hàng;Chiếnthắng trong cạnh tranh; Duy trì lợi nhuận lâu dài
+Trực tiếp tổ chức, lên kế hoạch, thực hiện kế hoạch Marketing của chinhánh
- Nhiệm vụ:
+ Phân tích môi trường và nghiên cứu Marketing : Dự báo và thích ứng vớinhững yếu tố môi trường ảnh hưởng đến thành công hay thất bại của chi nhánh.Tậphợp các thông tin thi trường để ra các quyết định Marketing hợp lý.
+ Mở rộng phạm vi hoạt động: Lựa chọn và đưa ra cách thức thâm nhậpnhững thị trường mới của chi nhánh.
+ Phân tích môi trường và nghiên cứu Marketing : Dự báo và thích ứng vớinhững yếu tố môi trường ảnh hưởng đến thành công hay thất bại của chi nhánh.Tậphợp các thông tin thi trường để ra các quyết định Marketing hợp lý.
+ Mở rộng phạm vi hoạt động: Lựa chọn và đưa ra cách thức thâm nhậpnhững thị trường mới của chi nhánh.
Trang 33+ Phân tích người tiêu dùng: Xem xét, đánh giá những đặc tính, yêu cầu củakhách hàng, lựa chọn các nhóm khách hàng để hướng để xây dựng chương trìnhMarketing phù hợp.
+ Hoạch định sản phẩm : Phát triển và duy trì sản phẩm, dịch vụ.Có kế hoạchvới những sản phẩm dịch vụ mới; Loại bỏ những sản phẩm dịch vụ yếu kém.
+ Thực hiện kiểm soát và đánh giá Marketing: Hoạch định, thực hiện vàkiểm tra các chương trình, chiến lược Marketing, đánh giá các rủi ro và các lợi íchcủa các quyết định và tập trung vào chất lượng toàn diện.
2.1.2.2.7 Phòng giao dịch:
- Chức Năng:
+Các phòng giao dịch là đơn vị trực thuộc Chi nhánh NH No&PTNT ThủĐô, chịu sự điều hành của Giám đốc về mọi hoạt động trong lĩnh vực được giao,được Giám uỷ quyền quản lý con người, mọi tài sản được giao tại Phòng, nhận vàthực hiện các chỉ tiêu Kế hoạch khoán tài chính do Giám đốc giao, thực hiện chế độhạch toán báo sổ, chấp hành đúng qui trình tác nghiệp về các chuyên đề chuyênmôn nghiệp vụ.
+ Thực hiện trung thực các báo cáo về Chi nhánh đúng thời gian qui định.
2.1.3.Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Thủ Đô:
2.1.3.1.Các sản phẩm chủ yếu của chi nhánh:
-Sản phẩm tín dụng:căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay thì hiện tại sảnphẩm tín dụng của chi nhánh bao gồm:Cho vay tiêu dùng(mua xe, mua nhà trả bằnglương, bằng thu nhập, mua sắm vật dụng gia đình, ), cho vay kinh doanh bất độngsản, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay du học, cho vay đi lao động nướcngoài, cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh, cho vay lưu vụ, cho vaytài trợ xuất nhập khẩu, cho vay mua sắm tài sản cố định, đầu tư dự án.
-Sản phẩm huy động vốn:tiền gửi không kì hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửitiết kiệm(Tiền gửi tiết kiệm đảm bảo bằng vàng, tiền gửi tiết kiệm bậc thang),chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn, Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, Tiền gửi của ngân hàngkhác.
Trang 34-Sản phẩm bảo lãnh trong nước bao gồm:Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh thựchiện hợp đồng, Bảo lãnh thanh toán, Bảo lãnh hoàn thanh toán, Bảo lãnh bảo hànhcông trình, thiết bị, Bảo lãnh vay vốn, Bảo lãnh khác.
-Sản phẩm thanh toán quốc tế:mở L/C, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Nhờthu, Chuyển tiền, Chiết khấu bộ chứng từ.
-Sản phẩm dịch vụ:Dịch vụ kiều hối, Dịch vụ chi trả Western Union, Dịch vụthẻ, Dịch vụ thu, chi hộ, Dịch vụ trả lương qua thẻ, Dịch vụ chuyển tiền trongnước , Dịch vụ séc, Dịch vụ ngân quỹ, Dịch vụ tài khỏan, Dịch vụ thanh toán đabiên, Dịch vụ mua bán ngoại tê.
-Sn phẩm ngân hàng điện tử bao gồm:SMS banking, Atransfer, Vntopup.
2.1.3.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng:2.1.3.2.1.Huy động và cho vay :
Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2009:1.216 tỷ đồng, tăng 326 tỷ , đạt136%so với năm2008, đạt 90% so với kế hoạch năm 2009.
Trang 35Bảng 1:Cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh năm 2008-2009:
Năm Chỉ tiêu
KH200831/12/08KH200931/12/09%KHTổng nguồn vốn393.908890.1791.355.1001.216.78490%1.Phân theo đồng tiền huy động
-Nguồn nội tệ-Nguồn ngoại tệ
2.Theo kì hạn gửi:-TG Không Kỳ Hạn-TG Kỳ Hạn<12T-TG Kỳ Hạn 12T<24T-TG Kỳ Hạn>=24T
730.5383.Theo Thành phần Kinh tế
(nguồn :báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh)
Trang 36 Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền huy động :
-Nguồn vốn nội tệ đạt :858 tỷ đồng tăng hơn so với cùng kỳ năm 2008 là7.3% tương đương 59 tỷ đồng.
-Nguồn ngoại tệ đạt : 359 tỷ đồng tăng hơn so với cùng kỳ năm 2008 là294% tương đương 268 tỷ đồng.
Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế :
-Nguồn tiền gửi dân cư tính đến hết ngày 31/12/2009 đạt 426 tỷ đồng, chiếm35% tổng nguồn vốn ,tăng hơn so với cùng kỳ năm 2008 là 148 tỷ đồng.
-Nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế tính đến hết ngày 31/12/2009 đạt 718 tỷđồng,chiếm 59% tổng nguồn vốn ,tăng hơn so với cùng kỳ năm 2008 là 156 tỷ đồng(trong đó chủ yếu đồng tiền Việt Nam còn lại 11.042.000 USD)
-Nguồn vốn các tổ chức tín dụng tính đến hết ngày 31/12/2009 đạt 73 tỷđồng ,chiếm 6% tổng nguồn vốn ,tăng hơn so vói cùng kỳ năm 2008 là 23 tỷ đồng.
Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn gửi:
-Tiền gửi không kỳ hạn :149 tỷ đồng,chiếm 8.5% tổng nguồn vốn.
-Tiền gửi có kỳ hạn<12 tháng :307 tỷ đồng,chiếm 17.4% tổng nguồn vốn.-Tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng : 761 tỷ đồng ,chiếm 43.3% tổng nguồn vốn.Thực hiện chiến lược kinh doanh được tổng giám đốc kết luận tại Hội nghịtriển khai hoạt động sản phẩm dịch vụ và công nghệ thông tin được diễn ra vàotháng 3 năm 2009 :lấy sản phẩm truyền thống, cấp tín dụng và huy động vốn làmnền tảng, là cơ sở cho sự phát triển của Agribank nói chung và chi nhánh Thủ Đônói riêng Kết hợp giữa sản phẩm truyền thống với sản phẩm mới tạo bước đi vữngchắc của một ngân hàng hiện đại Nhận thức được điều đó, Chi nhánh luôn xác địnhnguồn vốn có ý nghĩa tương đối quan trọng quyết định đến kết quả hoạt động kinhdoanh Do vậy đã quán triệt, xây dựng quy chế khoán huy động vốn tới từng cán bộ,từng phòng giao dịch trực thuộc, chủ động tiếp cận khách hàng là dân cư, các tổchức tín dụng Triển khai tiếp thị huy động vốn đến từng khách hàng và nhân dânquanh khu vực Kết hợp mở rộng mạng lưới tại những khu đô thị mới có dân cưđông đúc (khu Đồng Xa-Mai Dịch), mở rộng các hình thức thanh toán chuyển tiền
Trang 37điện tử, kết nối với khách hàng, chất lượng dịch vụ thẻ đáp ứng kịp thời nhu cầu đadạng của khách hàng.
Tiếp cận với một số các ban quản lí dự án như :Ban quản lí dự án giao thôngđô thị Hà nội nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư trong việc chi trả tiềnđền bù.Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ Đô đã thường xuyên bám sát thịtrường, các yếu tố cạnh tranh, để đưa ra các sản phẩm dich vụ với lãi suất và mứcphí phù hợp Làm tốt công tác tiếp thị tới khách hàng nhất làm các điểm mới mởban đầu đã thu hút được sự chú ý của nhiều cá nhân và doanh nghiệp đến mở tàikhoản và gửi tiền tiết kiệm tăng lên đáng kể.
Theo dõi biến động lãi suất huy động trên thị trường để có định hướng điềuchỉnh lãi suất kip thời phù hợp hơn.
Không những thế, Chi nhánh còn thường xuyên phát động phong trào thiđua huy động vốn với các tiêu chí cụ thể, khen thưởng kịp thời đến từng Phòngnghiệp vụ, Phòng giao dịch và trực tiếp đến từng cán bộ tăng trưởng được nguồnvốn.
Bên cạnh đó, chi nhánh còn Tổ chức công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thịkhách hàng, coi trọng việc triển khai các sản phẩm dịch vụ mới hiện đại trên cơ sởkhai thác tốt nền tảng công nghệ thông tin, cung cấp tối đa tiện ích cho khách hàng ,đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trong xu thế hội nhập.
2.1.3.2.2.Công tác thanh toán quốc tế:
L/C nhập:
+24.100.127.90USD/105 món, 26.340EUR/món, 124.585 SGD/84 mónL/C xuất:
+2.912.546.58USD/43 món,14.045 EUR/41 món+Nhờ thu xuất:184.997.14 USD/11 món
+Nhờ thu nhập:614.792 USD/10 món+Chiết khấu:500.922 USD/36 mónChuyển tiền:
+Chuyển tiền đi:9,033.219.04 USD /85 món, 1,020.00GBP/01 món.
Trang 38+Chuyển tiền đến:1,768,977.34USD/100 món
Thu dịch vụ từ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ đạt:7.184.281.606đồng.
-Chênh lệch thu nhập-chi phí:12 tỷ
-Chênh lệch lãi suất đầu vào,đầu ra: +VND:0.80%+USD:1.00%-Hệ số tiền lương đạt được:1.20
2.1.3.2.5.Kết quả cho vay đối với doanh nghiệp đến 31/12/2009:
Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp đến31/12/2009:770 tỷ đồng ,tăng hơn sovới cùng kỳ 31/12/2008 là 47%,chiếm 94% trong tổng dư nợ.
Hiện tại Chi nhánh Thủ Đô có 36 doanh nghiệp lớn,doanh nghiệp vừa và nhỏđang có quan hệ chiếm 0.26%tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn HàNội (13.800 doanh nghiệp).Trong số 36 doanh nghiệp đang có quan hệ tại chinhánh, có 01 doanh nghiệp đang hoạt động ngoài thành phố Hà Nội, chiếm 3% thịphần khách hàng.
Trang 392.1.3.2.5.1.Dư nợ phân theo loại tiền:
+Dư nợ nội tệ:691 tỷ đồng, chiếm 90% tổng dư nợ doanh nghiệp.
+Dư nợ ngoại tệ quy đổi VNĐ:79 tỷ, chiếm 10% tổng dư nợ cho vay doanhnghiệp.
2.1.3.2.5.2.Dư nợ phân theo thời hạn cho vay:
+Cho vay ngắn hạn:611 tỷ đồng, chiếm 79%tổng dư nợ cho vay doanhnghiệp.
+Cho vay trung hạn:159 tỷ đồng, chiếm 21% tổng dư nợ cho vay doanhnghiệp.
2.1.3.2.5.3.Dư nợ cho vay DN phân theo loại hình DN và thành phần kinh
-Dư nợ cho vay DNNN:94 tỷ đồng
-Dư nợ cho vay DN ngoài quốc doanh:676 tỷ đồng
Trang 40Bảng2 :Dư nợ cho vay DN phân theo ngành ,lĩnh vực kinh tế:
Đơn vị tính:triệu đồng
số cho vay
Dư nợcho vay
Tỷ trọng %/Tổng dư nợnền
/Tổng dư nợcho vayDNI.Các ngành lĩnh vực nông nghiệp5005000.0610.0641.Nông nghiệp
2.Lâm nghiệp3.Thủy,hải sản4.Chăn nuôi5.Khác
0.064 II.Các ngành lĩnh vựcCN
3.CN khai khoáng4.Giày da,may mặc5.Khác
48,6 -10,837,8III.Ngành xây dựng
1.Xi măng2.KD bất động sản3.Giao thông,vận tải4.Khác
32,5-31,80,170,44IV.Thương mại,dịch vụ
1.NK thuốcBVTV2.Khác
3.Ngành khác4.tổng cộng
(nguồn:báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Thủ Đô2009)2.1.3.2.6 Tình hình cấp bảo lãnh:
Đến thời điểm 31/12/2009, số dư bảo lãnh cả USD được quy đổiđạt:47.626.970.259 đồng.
Trong đó:
-Bảo lãnh dự thầu:300.000.000 đồng/02 món
-Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:950.054.225 đồng/04món-Bảo lãnh hoàn thanh toán:849.111.635 đồng/05 món
-Bảo lãnh bảo hành chất lượng sản phẩm:172.094.938 đồng/03 món-Bảo lãnh thanh toán:45.355.709.461 đồng/15 món