Giải pháp hoàn thiệncông tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long
Trang 1Danh môc viÕt t¾t
Trang 2Lời nói đầu
Rủi ro là một yếu tố khó tránh khỏi đối với tất cả các loại hình kinhdoanh Nhng mức độ cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc thù của loại hìnhkinh doanh Có thể nói cho vay theo dự án là hình thức tín dụng có độ rủi rocao nhng đợc coi là u tiên trong chiến lợc cho vay của ngân hàng Hoànthiện chất lợng tín dụng hạn chế rủi là một yêu cầu bắt buộc đối với hệthống ngân hàng thơng mại ở Việt nam nói chung và ngân hàng NHĐT &PT Thăng Long nói riêng vì khi có rủi ro không chỉ ảnh hởng tới Ngân hàngmà còn ảnh hởng tới nền kinh tế nói chung Chất lợng công tác thẩm địnhảnh hởng trực tiếp đến chất lợng tín dụng và kết quả của công tác thẩm địnhđể quyết định có cho vay hay không NHĐT & PT Thăng Long đã và đangquan tâm hơn nữa đến việc hoàn thiện thẩm định DAĐT để đảm bảo tăngtrởng tín dụng, an toàn cho ngân hàng đồng thời hỗ trợ cho khách hàng thựcsự đầu t đợc vào các dự án có hiệu quả.
Sau một thời gian thực tập tại NHĐT & PT Thăng Long em nhậnthấy tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề vì vậy quyết định chọn đềtài :
Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu
“Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu
t tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long.”
Trang 3quả cụ thể nh tạo nguồn thu cho ngân sách, giải quyết việc làm cho ngời laođộng, mang lại lợi nhuận cho chủ đầu t
- Các hoạt động của dự án Dự án phải nêu rõ những hành động cụthể phải thực hiện, đĩa điểm diễn ra các hoạt động của dự án, thời gian cầnthiết để hoàn thành, và các bộ phận có trách nhiệm thực hiện những hànhđộng đó Cần lu ý rằng các hoạt động đó có mối quan hệ với nhau vì tất cảđều hớng tới sự thành công của dự án và các hoạt động đó diễn ra trong mộtmôi trờng không chắc chắn Môi trờng dự án không phải là môi trờng hiệntại mà là môi trờng tơng lai.
- Các nguồn lực: Hoạt đông của dự án không thể thực hiện đợc nếuthiếu các nguồn lực về vật chất, tài chính, con ngời vì vậy, phải nêu rõ cácnguồn lực cần thiết cho dự án Tổng hợp các nguồn lực này chính là vốnđầu t cần cho dự án Mỗi dự án bao giờ cũng đợc xây dựng và thực hiệntrong sự giới hạn về nguồn lực.
Tóm lại, mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, song quan
niệm về dự án đầu t dới giác độ của nhà đầu t sẽ đợc sử dụng nhằm đáp ứngcho mục đích chủ yếu là tiến hành thẩm định các sự án đầu t Theo quanniệm này, dự án đầu t đợc hiểu là tập hợp kết quả nghiên cứu các nội dungcó liên quan, ảnh hởng đến sự vận hành và tính sinh lời của công cuộc đầut.
Trang 4Các yếu tố cấu thành nên dự án đầu t
Các mục tiêu của dự án: đó là những kết quả và lợi ích mà dự ánđem lại cho các nhà đầu t và cho xã hội
Các hợp đồng (giải pháp về tổ chức, kinh tế xã hội ) để thực hiệnmục tiêu dự án.
Đầu vào của dự án đầu t: Đó là những kết quả cụ thể, mang tínhchuẩn mực đợc tao ra từ những hoạt động khác của dự án.
Thời hạn: Là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu cơ hộiđầu t đến khi chấm dứt hợp đồng Thông thờng, thời hạn hợp đồngcủa dự án đợc xác địnhtrong luận chứng kinh tế kĩ thuật.
Địa điểm thực hiện dự án đầu t.
Các nguồn đầu t để hình thành nên vốn đầu t của dự án
Các chủ thể; bao gồm các bên liên quan phối hợp với nhau đểthực hiện và thụ hỏng những lợi ích mà dự án đầu t mang lại.
1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của dự án đầu t
Một công cuộc đầu t đợc xem nh bắt đầu từ ý tởng về dự án đầu t Bất kỳmột dự án đầu t nào cũng đợc hình thành từ một ý tởng ban đầu của nhà đầut Tuy ý tởng chỉ là một sự "hình dung" mong muốn của nhà đầu t, nhngcũng phải dự án đầu rựa trên những căn cứ cụ thể, vì nếu không ý tởng đósẽ trở thành viễn tởng.
Từ ý tởng của dự án đến việc xây dựng, thực hiện và kết thúc dự án làcả một quá trình Quá trình này thờng đợc chia làm 3 giai đoạn và trongmỗi giai đoạn lại gồm rất nhiều công việc diễn ra vừa tuần tự vừa đan xenlẫn nhau Sau đây là các giai đoạn với các bứơc và công việc chính của mộtchu trinh dự án:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu t
Giai đoạn này gồm các bớc chính sau:- Nghiên cứu cơ hội đầu t.
- Nghiên cứu tiền khả thi.- Nghiên cứu tiền khả thi.
- Thẩm định để ra quyết định đầu t.
Nghiên cứu cơ hội đầu t là nghiên cứu những khả năng, những đIều kiệnđể chủ đầu t có thể tiến hành đầu t Mục đích của nó là tìm ra cơ hội đầu tphù hợp nhất đối với chủ đầu t Việc nghiên cứu cơ hội đầu t có tác dụngxác định một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhng lại dễ thấy về các khảnăng đầu t trên cơ sở những thông tin cơ bản đa ra đủ để làm ngời có khả
Trang 5năng đầu t cân nhắc, xem xét và đi đến quyết định có triển khai tiếp sanggiai đoạn nghiên cứu sau hay không.
Nghiên cứu tiền khả thi là sự lựa chọn sơ bộ cơ hội đầu t Mặc dùmới chỉ là sự lựa chọn sơ bộ cơ hội đầu t, nhng không vì thế mà chủ đầu tcoi nhẹ, giảm bớt nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tiền khả thi làtất cả những vấn đề có liên quan ảnh hởng đến công cuộc đầu t nh thị trờng,tài chính, kính tế – kỹ thuật… Tuy nhiên, vì là sự lựa chọn sơ bộ cho nên Tuy nhiên, vì là sự lựa chọn sơ bộ cho nênchủ đầu t cha nghiên cứu những vấn đề đó một cách chi tiết tỉ mỉ Việcnghiên cứu những vấn đề đó ở mức độ trung bình và trong trạng thái tĩnh.Tức là, cha đề cập đến sự tác động của các yếu tố bất định và các kết quảtính toán chỉ là những ớc tính sơ bộ.
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của các dự án có xây dựng, lắp đặtcần đề cập đến các vấn đề sau:
- Sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi và khó khăn khi triểnkhai thực hiện dự án.
- Dự kiến quy mô đầu t, hình thức đầu t.
- Lựa chọn địa điểm xây dựng, và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụngđất và những ảnh hởng về môI trờng, xã hội
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kĩ thuật.- Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phơng án xây dựng.
- Xác định sơ bộ tổng mức đầu t, phơng án huy động các nguồn vốn,khả năng hoàn vốn trả nợ
- Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kính tế- xã hội của dự án.Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác các dự án thành phầnhoặc tiểu dự án ( nếu có ).
Nghiên cứu khả thi là sự lựa chọn cuối cùng cơ hội đầu t nên chủ đầut phảI tiến hành nghiên cứu hết sức chi tiết, tỉ mỉ, toàn diện, triệt để nhữngnội dung về thị trờng, tài chính, kinh tế, kĩ thuật… Tuy nhiên, vì là sự lựa chọn sơ bộ cho nên có ảnh hởng đến côngcuộc đầu t Điều đáng chú ý là nghiên cứu khả thi diễn ra trong trạng tháiđộng tức là, có tính đến những yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nộidung cụ thể
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi cần đề cập đến cácvấn đề chủ yếu sau:
- Những căn cứ để xác định sự cần thiết phảI đầu t.- Lựa chọn hình thức đầu t.
- Chơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng.
Trang 6- Các phơng pháp địa điểm cụ thể.
- Phơng pháp giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định c ( nếu có ) - Phân tích lựa chọn phơng án kĩ thuật, công nghệ.
- Các phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của cácphơng án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trờng
- Xác định rõ nguồn vốn, khả năng tàI chính, tổng mức đầu t và nhucầu vốn tiến độ Phơng án hoàn trả vốn đầu t.
- Phơng án quản lý, khai thác dự án và sử dụng lao động - Phân tích hiệu quả đầu t.
- Xác định các mốc thời gian dự án đầu t.
- Xác định mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quanđến dự án.
Thẩm định để ra quyết định đầu t Trên cơ sở kết quả nghiên cứu khảthi sẽ tổ chức thẩm định để đi đến quyết định có thực hiện đầu t hay không
Giai đoạn 2: Thực hiện đầu t
Đây là giai đoạn tiến hành các hoạt động nhằm tạo nên cơ sở vậtchất- kĩ thuật, tiền đề cho dự án đi vào giai đoạn sau cùng Giai đoạn nàygồm những bớc chính nh:
- Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất)
- Xin phép xây dựng (nếu yêu cầu phải có giấy phép xây dựng) vàgiấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên)
- Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng.- Đàm phán ký kết các hợp đồng.
- Thiết kế và lập dự toán thi công công trình.- Thi công xây lắp công trình.
- Vận hành chạy thử nghiệm thu công trình.
Trong giai đoạn này vốn đầu t đợc chi ra rất lớn và cha sinh lời Thờigian càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn và có thể xảy racác tổn thất đối với thiết bị cha hoặc đang đợc thi công lắp đặt, các côngtrình đang đợc xây dựng dở dang Thế nhng, không thể tùy tiện rút ngắnthời gian thực hiện đầu t vì điều đó sẽ ảnh hởng đến chất lợng thi công xâydựng- lắp đặt công trình, gây ảnh hởng xấu đến giai đoạn vận hành, khaithác Nh vậy là vấn đề đảm bảo chất lợng xây dựng- lắp đặt công trình vàthời gian thi công là quan trọng hơn cả trong giai đoạn thực hiện đầu t.
Giai đoạn 3: Vận hành kết quả đầu t
Trang 7Đây là giai đoạn cuối cùng của dự án đầu t Thực chất của giai đoạnnày là đa công trình đã đợc xây dựng, lắp đặt xong vào vận hành, khai thác.Tức là, thực hiện tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc các mục tiêu dựán đề ra, trong đó mục tiêu chủ yếu là thu hồi vốn và có lợi nhuận
Những năm đầu, khi dự án mới đi vào hoạt động, do tình hình cha ổnđịnh nên công suất đạt đợc khôn cao Vì vậy, ở năm thứ nhất, công suấtthực tế chỉ nên tính khoảng 50% công suất thiết kế, năm thứ hai ở mức caohơn, khoảng 75% Công suất thiết kế thực tế đạt đợc ở mức cao nhất thờnglà năm thứ ba trở đi và khi đó cũng chỉ tính ở mức xấp xỉ 90% công suấtthiết kế.
Tóm lại, chu trình dự án là các giai đoạn và các bớc mà một dự ánđầu t cần trải qua bắt đầu từ thời điểm có ý tởng đầu t cho đến thời điểm kếtthúc dự án.
Thẩm định dự án đầu t là việc tiến hành nghiên cứu phân tích mộtcách khách quan, khoa học và toàn diện tất cả các nội dung kinh tế- kỹthuật của dự án, đặt trong mối tơng quan với môi trờng tự nhiên, kinh tế vàxã hội để cho phép đầu t và quyết định tài trợ vốn
Hoạt động thẩm định dự án đầu t đợc sự quan tâm của nhiều cơ quan,tổ chức khác nhau.Tuy nhiên, tùy vào cơ quan tiến hành thẩm định và chủthể thamgia thẩm định mà mục tiêu cũng nh thời điểm thẩm định diễn rakhác nhau:
Trang 8Đối với các dự án có quy mô lớn, Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ tài chínhvà cơ quan chủ quản đầu t (Bộ quản lý, ngành) tham gia thẩm định từ giaiđoạn chủ đầu t nghiên cứu tiền khả thi để ra quyết định đầu t và cho phépgọi vốn đầu t.
Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc,tổ chức cho vay vốn thẩm định phơng án tài chính và phơng án trả nợ trớckhi trình cấp có thẩm quyền quyết định đầu t.
Đối với các dự án thuộc cấp tỉnh quản lý, Sở kế hoạch và Đầu t cùngchính quyền địa phơng thẩm định dự án khả thi để ra quyết định đầu t.
Đối với tổ chức tài chính- tín dụng thẩm định dự án khả thi để xemxét tính hiệu quả, tính khả thi, phơng án trả nợ và quyết định tài trợ vốn đầut.
1.2.1.2 Mục đích của thẩm định dự án đầu t của NHTM
Mục đích của việc thẩm định dự án đầu t là nhằm giúp các chủ đầu tvà các cơ quan tham gia hoạt động đầu t lựa chọn đợc phơng án đầu t tốtnhất, quyết định đầu t đúng hớng và đạt đợc lợi ích kinh tế xã hội mà họmong muốn qua việc đầu t dự án.
Đối với chủ đầu t, việc thẩm định thực hiện độc lập với quá trình soạn thảodự án sẽ cho phép chủ đầu tự nhìn nhận lại dự án của mình một cách kháchquan hơn, từ đó thấy đợc những thiếu sót trong quá trình soạn thảo để bổsung kịp thời.
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t và xâydựng, mục đích thẩm định là nhằm đánh giá đợc tính phù hợp của dự án đốivới quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phơng và của cả nớc trêncác mặt: mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả
Đồng thời việc thẩm định xác định tính lợi hại và sự tác động của dựán khi đi vào hoạt động trên các khía cạnh nh: ứng dụng công nghệ mới,trình độ sử dụng vốn, ôi nhiễm môi trờng cũng nh các lợi ích kính tế- xã hộikhác mà dự án đem lại
Đối với ngân hàng, công tác thẩm định dự án đầu t nhằm các mụcđích sau đây:
- Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khảnăng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra của dự án để quyết địnhđồng ý hoặc từ chối cho vay
- Thông qua những thông tin và kinh nghiệm đã đúc kết đợc trong quátrình thẩm định nhiều dự án khác nhau, ngân hàng thơng mại chủ
Trang 9động góp ý cho chủ đầu t nhằm bổ sung, điều chỉnh những nội dungcòn thiếu sót trong dự án, góp phần nâng cao tính khả thi của dự án L àm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợhợp lý, đảm bảo vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả, vừa có khả năng thu hồi vốn đã cho vay đúng hạn.
1.2.1.3 Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác thẩm định
- Cũng nh tất cả các công tác khác, nhân tố con ngời là hết sức quantrọng và có tính quyết định tới kết quả công việc Đảm bảo chất lợng và độtin cậy của các kết luận thẩm định, ngời các bộ làm công tác thẩm định dựán dù bất kỳ ở cơ quan nào hoặc cấp thẩm định nào đều phải trang bị chomình những kiến thức tông quát và chuyên sâu trên các phơng diện nh: kinhtế, kĩ thuật, luật pháp, quản lý cũng nh những thông tin liên quan đến dự áncần thẩm định Cụ thể, ngời thẩm định cần đảm bảo đợc các yêu cầu sauđây:
- Nắm vững chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc,ngành, địa phơng và các quy chế quản lý kinh tế, tài chinhs; quy chế quảnlý đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc.
- Nắm chắc và thờng xuyên bổ sung thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc, của ngành, địa phơng cũng nh của các nớc trong khu vực và trên thế giới.
- Nghiên cứu và kiểm tra một cách khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung dự án, tình hình đơn vị vay vốn, phối hợp các cơ quan chuyên môn và chuyên gia để đa ra các nhận xét, kết luận, kiến nghị chính xác.
- Có tinh thần trách nhiệm cao và trung thực trong công việc Bởi vì nếu kết luận thiếu tính chính xác và không trung thực trong quá trình thẩm định dự án có thể gây ra những thiệt hại lâu dài không những cho chủ đầu t mà còn ảnh hởng tới địa phơng, tới ngành và toàn bộ nền kinh tế.
1.2.1.4 Thu thập và xử lý thông tin trong thẩm định dự án đầu t
Bản chất của thẩm định là quá trình phân tích, so sánh và đánh giágiữa các chỉ tiêu kinh tế- kĩ thuật trong dự án với các thông tin, tài liệu, sốliệu cơ sở mà ngời thẩm định đã thu thập đợc Các thông tin này phải đảmbảo tính chính xác, chân thực, có độ tin cậy cao và phải có nguồn gốc cụthể rõ ràng Thông tin càng chính xác, cụ thể thì càng thuận lợi cho quátrình triển khai công việc và kết luận thẩm định càng đáng tin cậy Nh vậy
Trang 10có thể nói thông tin thẩm định giữ vai trò quyết định đến chất lợng thẩmđịnh dự án.
Thu thập, lu trữ và xử lý thông tin thẩm định phục vụ cho công tácnghiệp vụ là việc làm thờng xuyên và rất cần thiết đối với cán bộ thẩm định.Song song với việc thu thập thông tin, việc ghi chép, đúc rút kinh nghiệm từnhững bài học đợc và cha đợc qua các dự án đã thẩm định cũng hết sức cầnthiết và hữu ích.
Dự án đầu t là tài liệu đề cập đến nhiều nội dung khác nhau, do đóthông tin cần thiết phục vụ cho công tác thẩm định cũng rất đa dạng vàphong phú Cán bộ thẩm định của ngân hàng thơng mại có thể khai thácthông tin thẩm định từ các nguồn sau đây:
- Một là, các thông tin thực tế từ dự án và doanh nghiệp xin vay vốn:Thông tin về doanh nghiệp: Quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phépkinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng, Biên bản bầu hộiđồng quản trị, báo cáo tài chính 3- 5 năm gần nhất, bảng tổng kết tài sản,báo cáo lỗ lãi Thông tin về doanh nghiệp từ CIC (Trung tâm thông tin tíndụng thuộc NHNN Việt Nam) hoặc từ các bạn hàng của doanh nghiệp màngân hàng thơng mại có quan hệ.
Tài liệu đầy đủ về dự án: Luận chứng kinh tế kỹ thuật đợc duyệt, Hồsơ thế chấp dự án, Hợp đồng nhập khẩu thiết bị; Hợp đồng bảo hiểm hànghóa, thiết bị; các quyết định về cấp quyền sử dụng đất, thuế đất, giấy phépxây dựng.v.v.
Bên cạnh các tài liệu nói trên, trong quá trình thẩm định, cần tiếnhành việc tham quan, khảo sát hiện trạng hoạt động của nhà máy hiện có(nếu đầu t mở rộng hoặc đổi mới dây chuyền công nghệ) địa điểm để xâydựng lắp đặt nhà máy mới, nghiên cứu các máy móc thiết bị mà dự án sẽđầu t.v.v
- Hai là, thông tin từ các văn bản pháp lý, các quy định, các tiêuchuẩn do nhà nớc ban hành bao gồm:
+ Các văn bản pháp luật nh Luật Đầu t trong nớc, Luật Đầu t nớcngoài tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp, Luật đất đai, các luật thuế.v.v
+ Các văn bản dới luật nh quy chế quản lý đầu t xây dựng, các quyđịnh về quản lý kính tế- tài chính do nhà nớc ban hành Các định mức kinhtế kỹ thuật, quy hoạch xây dựng vùng và lãnh thổ , văn bản hớng dẫn thựchiện cụ thể của các nghành Các số liệu thống kê về tình hình sản xuất, xuấtnhập khẩu, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), giá trị sản lợng của từng ngành,
Trang 11tốc độ tăng trởng của ngành của địa phơng và nền kinh tế, số liệu thu nhậpbình quân đầu ngời, chỉ số giá cả, lạm pháp
- Ba là, thông tin từ các cơ quan nghiên cứu, các chuyên gia và cácphơng tiện thông tin đại chúng.
Các số liệu thống kê và phân tích thị trờng trong và ngoài nớc từ cáctrung tâm, các Viện nghiên cứu về thị trờng trong và ngoài nớc Ngân hàngcần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ và rộng rãi với các chuyê gia về thị tr-ờng, về kỹ thuật, về phân tích kinh tế Với các quan hệ này, ngân hàng sẽtham khaỏ đợc những ý kiến rất quý giá và hữu ích của các chuyên gia vềtừng lĩnh vực của dự án mà ngân hàng đang quan tâm Cơ chế chuyên giacộng tác với ngân hàng đã đợc ngân hàng thơng mại ở các nớc tiên tiến trênthế giới áp dụng từ lâu và tỏ ra rất có hiệu quả trong công tác thẩm định dựán đặc biệt là đối với những nội dung mà ngân hàng không có điều kiệnchuyên sâu nh phân tích xu hớng thị trờng, phân tích kỹ thuật.v.v.
Bên cạnh việc tham khảo ý kiến chuyên gia, những thông tin trên các sáchbáo quảng cáo và tạp chí chuyên ngành, tạp chí thơng mại cũng đáng quantâm thu thập, làm phong phú thêm cho hệ thống thông tin thẩm định.
- Bốn là, thông tin tổng hợp qua mạng INTERNET
Hiện nay những tiến bộ vợt bậc trong công nghệ thông tin đã chophép các cán bộ thẩm định có đợc những công cụ mạnh trong công tác củamình Với sự ra đời và quy mô hoạt động ngày càng mở rộng của mạngInternet, hầu hết các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn của các nớc trên thế giớiđều thiết lập các Wed site của doanh nghiệp mình trên Internet nhằm mụcđích giới thiệu về doanh nghiệp, quảng cáo sản phẩm và tổ chức hoạt độngthơng mại điện tử Chính điều này cho phép các cán bộ thẩm định trongviệc tham khảo các thông tin cập nhập phục vụ cho công tác của mình Cácthông tin này rất đa dạng và phong phú, từ các thông tin chuyên sâu kỹthuật đến các thông tin về thị trờng, về tài chính, về giá cả sản phẩm.v.v Tuy nhiên, để sử dụng tốt công cụ này, đòi hỏi cán bộ thẩm định phảicó một trình độ nhất định về tin học và ngoại ngữ mới có thể ứng dụng cóhiệu quả đợc.
Sau khi thu thập đầy đủ những thông tin về thẩm định một dự án cụthể, cần có sự phân loại và sắp xếp và lu trữ các thông tin đó theo nhữngchủ đề nhất định nhằm tạo thuận lợi cho việc khai thác sử dụng khi cầnthiết Đối với các thông tin cần phải qua khâu xử lý mới sử dụng đợc (nh
Trang 12các số liệu thống kê về thị trờng, biến động về sức mua, giá cả, thông tin dựbáo v.v ) cần xử lý ngay để kịp tiến độ đa vào thẩm định dự án.
1.2.2 Trình tự và nội dung thẩm định dự án đầu t
1.2.2.1Quy trình thẩm định một dự án đầu t áp dụng tại NHĐT& PTVN và các chi nhánh.
Lu hồ sơ / tài liệu
Tổng vốn đầu t Các nguồn tàitrợ
Bảng tài chính, phântích tài chính
Đánh giá tàichính
Cân đối khảnăng trả nợ
Đánh giá tài chính
Khả năng sinh lợi Khả năng hoàn vốn Mức độ rủi ro
Thẩm định tài chính dự án đầu t
Trang 13- Giá trị hiện tại thuần- Chỉ số doanh lợi- Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ- Tỉ lệ vốn tự có/VĐT
- Thời gian hoàn vốn
- Thời gian hoàn trả vốn vay- Khả năng trả nợ
- Tỉ lệ lợi ích / CF- Tỉ lệ lợi nhuận / VĐT
- Điểm hoà vốn- Đánh giá độ nhạy
1.2.2.2Thẩm định dự án đầu t
Các DAĐT mang đến ngân hàng xin vay vốn rất đa dạng: có thể làDAĐT mới hoặc DADT mở rộng sản xuất kinh doanh thuộc một trongnhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau Bên cạnh đó, kháchhàng vay vốn (chủ đầu t ) có thể là DNNN, Doanh nghiệp t nhân, Công tyliên doanh, khách hàng lần đầu đến vay hoặc khách hàng đã vay nhiều lần Tùy theo từng loại dự án, đối tợng vay vốn và điều kiện thực tế, ngânhàng sẽ có phơng pháp thẩm định phù hợp nhng phải thẩm định đồng thờicả năng lực sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính của chủ đầu t và hiệuquả của DAĐT Bởi vì:
Một chủ đầu t có năng lực tài chính, có khả năng kinh doanh nhng nếudự án đầu t không khả thi, không có hiệu quả, không có khả năng trả nợvốn vay thì ngân hàng không thể cho vay Ngợc lại, DAĐT thích hợp, cóhiệu quả, sản phẩm sản xuất ra có lãi nhng chủ đầu t không có năng lực tàichính, khả năng kinh doanh, khả năng quản lý, điều hành dự án không có thì ngân hàng sẽ phải từ chối cho vay
Nội dung thẩm định DAĐT của các NHTM hiện nay bao gồm hai phầnchính:
*Thẩm định khách hàng vay vốn*Thẩm định dự án đầu t
1.2.2.3Nội dung thẩm định dự án đầu t của NHTM1.2.2.3.1.Thẩm định khách hàng vay vốn
Chủ đầu tự là ngời trực tiếp tổ chức, thực hiện, quản lý và điều hànhDAĐT, ngân là ngời tài trợ cho dự án Để DAĐT khi đi vào hoạt động cóhiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra, vay vốn đợc sửdụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng thuhồi đợc vốn và lãi đúng hạn đòi hỏi ngân hàng phải thẩm định kỹ lỡg chủđầu t.
Thông qua quá trình thẩm định, ngân hàng có thể đánh giá đợc: chủ đầutự có năng lực sản xuất kinh doanh hay không? Có khả năng tổ chức, thực
Trang 14hiện dự án có hiệu quả không? đánh giá đợc rủi ro, mức độ và chất lợnghiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó? trớc khi ra quyết định cho vay.Nội dung thẩm định khách hàng cho vay vốn bao gồm:
Thẩm định năng lực pháp lý, tổ chức, quản lý khách hàngThẩm định tình hình tài chính
Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh
• Thẩm định năng lực pháp lý, tổ chức, quản lý của khách hàng
Đây là yêu cầu mang tính bắt buộc Thông qua kiểm tra t cách phápnhân, quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, đơn vị chủquản (nếu có ) ngân hàng đánh giá khách hàng có đủ năng lực pháp lýtheo quy định để vay vốn hay không?
Tìm hiểu quy mô, số lợng nhân viên, loại hình doanh nghiệp để biếtđợc trình độ tổ chức, quản lý của khách hàng nh thế nào? chất lợng nhân sựra sao (nhất là các cán bộ chủ chốt ) vì chất lợng nhân sự quyết định đếnkhả năng điều hành và quản lý dự án có hiệu quả?
Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng
Qua việc phân tích các chỉ tiêu nh: doanh thu, lợi nhuận, nộp ngânsách qua các năm, tình hình công nợ hiện tại, các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chínhchủ yếu sẽ cho thấy thực trạng của khách hàng, theo xu hớng tích cực haytiêu cực Với hầu hết các dự án thông thờng, việc thẩm định, phân tích tàichính với chủ đầu t có một ý nghĩa lớn để nhận biết khả năng vay và trả nợcủa chủ đầu t, khả năng quản lý tài chính, đánh giá rủi ro, mức độ và chất l-ợng hiệu quả hoạt động của khách hàng từ đó có những đề xuất cho ph-ơng án cho vay thích hợp.
Thẩm định tình hình tài chính chính xác và khách quan sẽ góp phần nângcao chất lợng công tác thẩm định.
• Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng
Những khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, sản phẩm làm rađợc thị trờng a chuộng, làm ăn có lãi sẽ đáng tin cậy hơn những khách hànglàm ăn thua lỗ, khả năng sản xuất kinh doanh yếu kém, sản phẩm tồn khonhiều
Xuất phát từ yêu cầu đó, đòi hỏi ngân hàng phải thẩm định tình hìnhSXKD để đánh giá đợc năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng rasao? Khách hàng có khả năng sử dụng vốn có hiệu quả không? Điều nàyrất quan trọng, nếu khách hàng đáp ứng tốt các yêu cầu đặt ra thì khả năngtrả nợ, đảm bảo an toàn cho các khoản vay của ngân hàng sẽ cao hơn.
Trang 151.2.2.3.2.Thẩm định dự án đầu t
Thẩm định DAĐT là khâu chính trong nghiệp vụ thẩm định củaNHTM Ngân hàng cần phải thẩm định DAĐT để thấy đợc DAĐT hiệuquả, có khả thi hay không? có đáp ứng đợc yêu cầu và mục tiêu tín dụngcủa ngân hàng ( hiệu quả tài chính vững chắc, độ an toàn cao, sử dụng vốnvay đúng mục đích, ngân hàng thu hồi vốn và lãi vay đúng hạn?) đồngthời thẩm định DAĐT giúp ngân hàng trả lời các câu hỏi không thể thiếukhi cho vay: Có cho vay hay không? nếu có thì khối lợng cho vay baonhiêu? phơng thức cho vay thế nào? lãi suất và thời gian hoàn trả ra sao? đối với từng dự án cụ thể.
Cán bộ thẩm định có thể thẩm định nội dung nào trớc cũng đợc, nhngđể cho việc phân tích, đánh giá đợc thuận tiện, khoa học cũng nh giúp chokết quả thẩm định có chất lợng, nội dung thẩm định DAĐT gồm những nộidung cụ thể sau:
Thẩm định tính pháp lý bộ hồ sơ xin vay vốnThẩm định dự án về mặt kỹ thuật
Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanhThẩm định hiệu quả tài chính của dự án Thẩm định các điều kiện đảm bảo tiền vay
Kết luận
Thẩm định tính pháp lý bộ hồ sơ xin vay vốn
Để kiểm tra tính pháp lý, đồng bộ và đầy đủ hồ sơ dự án, đồng thờixem xét dự án có phù hợp với kế hoạch, định hớng phát triển kinh tế xã hộicủa vùng, ngành, quốc gia, định hớng kinh doanh của ngân hàng haykhông? ngân hàng phải thẩm định tính pháp lý của bộ hồ sơ xin vay vốn,qua đó những dự án không phù hợp với quy định của pháp luật sẽ bị loại bỏ,những dự án thiếu hoặc không có hồ sơ pháp lý liên quan sẽ phải đợc yêucầu bổ sung
Thẩm định dự án về mặt kỹ thuật
Sau khi thẩm định tính pháp lý của bộ hồ sơ xin vay, các bộ tín dụngsẽ thẩm định dự án về mặt kỹ thuật Việc thẩm định kỹ thuật sẽ giúp các bộtín dụng biết đợc dự án có khả thi về mặt kỹ thuật, công nghệ hay không vànếu có thì mức độ phù hợp so với mục tiêu dự án nh thế nào (VD: tính đồngbộ của dây chuyền, công nghệ hiện đại hay lạc hậu, vốn xây lắp, vốn thiếtbị là bao nhiêu, nguồn cung cấp nguyên vật liệu từ đâu, có ổn định haykhông )
Trang 16Thẩm định kỹ thuật phải chặt chẽ, khoa học, tránh suy luận chủ quan thìkết quả thẩm định mới có chất lợng Kết quả thẩm định kỹ thuật là cơ sở đểcán bộ tín dụng thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh của dự án.
Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh
Khi đánh giá một DAĐT bao giờ ngân hàng cũng phải kiểm tra, tínhtoán doanh thu đạt đợc, chi phí sản xuất dự kiến để đánh giá dự án đó cóhiệu quả hay không? Nguồn trả nợ hiệu quả và an toàn nhất là nguồn tiềnthu về từ khấu hao và lợi nhuận của dự án vay vốn Vì thế cần phải thẩmđịnh kế hoạch sản xuất kinh doanh của dự án để biết đợc giá bán sản phẩm,xác định khối lợng sản phẩm tiêu thu trong năm, các loại biến phí, định phí,doanh thu theo công suất dự kiến, chi phí đầu vào theo công suất có thể đạtđợc trong thời gian trả nợ của dự án Đây còn là cơ sở để xây dựng đồngtiền qua các năm, lập kế hoạch trả nợ của dự án.
Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án
Đây là nội dung đợc ngân hàng quan tâm nhất khi tiến hành thẩmđịnh DAĐT Để thẩm định chính xác nội dung này đòi hỏi sự tổng hợp củatất cả các biến số tài chính, kỹ thuật, kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đợclợng hóa cụ thể trong các nội dung thẩm định trớc.
Thông qua việc xem xét khả năng trả nợ, phân tích điểm hòa vốn,tính các chỉ tiêu tài chính chủ yếu ( NPV, IRR,PL ) phân tích các trờnghợp rủi ro có thể xảy ra đối với dự án cán bộ tín dụng có thể đánh giá đợcdự án có hiệu quả về mặt tài chính không? độ vững chắc và tính khả thi củadự án ra sao? Xác định lợi ích chi phí trên cơ sở đảm bảo giá trị thời giancủa tiền, mức độ rủi ro và khả năng trả nợ của dự án thay đổi nh thế nào?
Khi thẩm định cần phải đặt các giả thiết có biến động xảy ra (khảnăng cung cấp đầu vào, thị trờng tiêu thụ, các chính sách kinh tế của nhà n-ớc thay đổi ví dụ nh giá bán, sản lợng, biến phí, thuế ) thì khả năng trả nợcủa dự án có đợc đảm bảo không? các chỉ tiêu tài chính chủ yếu nh VPV,IRR thay đổi nh thế nào?
Thẩm định tài chính còn giúp ngân hàng trả lời câu hỏi không thểthiếu: Có cho vay hay không? số tiền cho vay là bao nhiêu? thời hạn, lãisuất, kế hoạch giải ngân thế nào? quản lý, thu nợ ra sao? Doanh nghiệp phảiđáp ứng thêm điều kiện gì không? khi cho vay đối tợng từng dự án cụ thể.Thẩm định tài chính dự án có ý nghĩa quyết định đến chất lợng thẩm địnhDAĐT.
Thẩm định các điều kiện đảm bảo tiền vay
Trang 17Nếu trong trờng hợp xấu nhất, dự án hoạt động không có hiệu quả,nguồn thu ít, chủ đầu t cũng không có khả năng trả nợ đợc ngân hàng, thìngân hàng có thể không thu hồi đủ vốn và lãi vay Vậy để phòng ngừa rủiro và đảm bảo cho ngân hàng không bị lâm vào cảnh phá sản, một trongnhững nguyên tắc cho vay là ngời vay vốn phải thực hiện nghĩa vụ đảm bảotiền vay
Khi đánh giá tài sản đảm bảo vốn vay ( nếu có ) ngân hàng cần phảilàm rõ các vấn đề cơ bản có liên quan: tài sản phải có giá trị thực tế, ngờixin vay có quyền sở hữu rõ ràng đối với tài sản đó không? tài sản đa ra làmđảm bảo có đợc chấp nhận không, khả năng h hỏng, xuống gía của tài sảnnh thế nào
Kết luận
Cuối cùng, khi kết thúc công việc thẩm định DAĐT, cán bộ tín dụngcần phải đa ra kết luận về dự án Trong đó, nêu các mặt thuận lợi và khókhăn chủ yếu nếu đầu t dự án Nêu rõ ý kiến đề xuát đồng ý hayừ chối chovay và cần nêu cụ thể số tiền cho vay, phơng thức vay, lãi suất và các khoảnphí (nếu có) Kết luận của cán bộ tín dụng sẽ là cơ sở để ngời quyết địnhcho vay (GĐ, GĐ) ra quyết định cho vay.
1.2.2.4Sự cần thiết của công tác thẩm định dự án đầu t 1.2.2.4.1 Khái niệm về chất lợng thẩm định dự án đầu t
Chất lợng thẩm định dự án đầu t là một khái niệm trừu tợng và rấtkhó lợng hóa, nó tùy thuộc vào quan điểm,mục tiêu đánh giá và lợi ích khácnhau của chủ thể tham gia thẩm định.
Trên quan điểm của NHTM với t cách là nhà tài trợ cho dự án hoạt độngthẩm định cho dự án đợc cho là có chất lợng khi: thông qua quá trình xemxét, đánh giá tính khả thi, các số liệu thông tin, tính toán của dự án ngânhàng có thể đa ra quyết định cho vay hoặc từ chối, phát hiện những hạn chếcủa dự án mà chủ đầu t không lờng hết hoặc cố tình che dấu Từ đó có giảipháp cần thiết đề xuất với chủ đầu t, hỗ trợ họ để ngân hàng có thể tài trợhiệu quả và thu hồi đợc cả vốn và lãi đúng hạn
Nh vậy, chất lợng thẩm định dự án trớc hết phản ánh tính chính xác,khách quạn, toàn diện và sâu sắc của công việc thẩm định, hỗ trợ đắc lựctrong việc ra quyết định cho vay của ngân hàng Chất lợng thẩm định dự áncòn thể hiện ở việc dự báo chính xác các nhân tố có thể ảnh hởng đến dựán, dự kiến các tình huống có thể xảy ra giup NHTM đảm bảo an toànvốn vay, tránh đợc những rủi ro dẫn đến tình trạng không thu hồi đợc vốn,
Trang 18gây thất thoát vốn Các yếu tố phụ nh sự thuận tiện trong quá trình thẩmđịnh, thu tục nhanh chóng cũng đợc coi là các yếu tố đánh giá chất lợngthẩm định dự án
Chất lợng thẩm định dự án đợc thể hiện thông qua một số các chỉ tiêucó thể định lợng nh tình hình tăng trởng cho vay trung và dài hạn, tỷ lệ nợquá hạn, tình hình gia hạn nợ, nợ khó đòi Thẩm định dự án đợc coi là chấtlợng khi dự án đi vào hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích phù hợp vớilợi ích chung cho cả nhà đầu t, ngân hàng, và cơ quan quản lý.
Ngoài ra, chất lợng thẩm định dự án còn đợc kiểm chứng thực tế khidự án đã đi vào hoạt động Đó là sự phù hợp giữa các dự báo, kết quả thẩmđịnh trong quá trình thẩm định so với các điều kiện thực tế phát sinh.
1.2.2.4.2 Sự cần thiết của công tác thẩm định dự án đầu t
Thẩm định DADT đã trở thành hoạt động cơ bản, không thể thiếu vàmang tính bắt buộc đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung vàhoạt động cho vay theo d án nói riêng Thông qua quá trình thu thập thôngtin, phân tích, đánh giá một cách toàn diện, khoa học và khách quan cáckhía cạnh, tính khả thi của một dự án đầu t, ngân hàng có đợc tài trợ đúngđắn vào những dự án có tính khả thi, hiệu quả tài chính vững chắc, độ antoàn cao, đảm bảo khả năng thu hồi tiên vay đúng hạn cả gốc và lãi Đồngthời, thông qua quá trình thẩm định, các dự án không hiệu quả, không cótính khả thi, không phù hợp với mục tiêu tín dụng cảu ngân hàng sẽ bị từchối cho vay.
Thẩm định dự án còn là cơ sở để ngân hàng thực hiện quá trình kiểmtra, giám sát việc sử dụng vốn vay trong thời gian cho vay: có đúng mụcđích, đối tợng vay hay không? Giúp ngân hàng trả lời câu hỏi không thểthiếu khi cho vay: có cho vay hay không? Nếu có thì khối lợng cho vay làbao nhiêu, phơng thức cho vay nh thế nào, lãi xuất và thời gian hoàn trả rasao cho từng dự án cụ thể.
Mặt khác, chúng ta cũng cần phải thấy kết quả, mục đích, ý nghĩa vàvai trò của hoạt động thẩm định mà chúng ta mong đợi sẽ không có đợc vàkhông có hiệu quả nếu hoạt động thẩm định không có chất lợng.
Điều gì sẽ xảy ra nếu công tác thẩm định không có chất lợng Thay vìđánh giá đợc một cách chính xác, khách quan, và toàn diện mọi vấn đề cơbản liên quan đến dự án sẽ là sự đánh giá thiếu chính xác, không hợp lý,không đầy đủ từ đó dẫn đến những kết luận sai và quyết định cho vay đốivới những dự án mà chủ đầu t không có năng lực sản xuất kinh doanh, khả
Trang 19năng điều hành quản lý dự án không có Sự sai lầm này sẽ dẫn đến nhữngrủi ro mà không ngân hàng nào muốn sảy ra.
Chất lợng thẩm định không tốt còn thể hiện ở sự không phù hợp vớithực tế của những dự báo, kết qủa thẩm định khi dự án đi vào hoạt động,không lờng trớc và không hết đợc những rủi ro, những nhân tố biến độngtác động tiêu cực đến quá trình thực hiện dự án khả năng trả nợ, tính khảthi của dự án dẫn đến ngân hàng không thể thu hồi vốn vay và lãi đúng hạn.
Cuối cùng, nếu quy trình, nội dung thẩm định còn hạn chế, chậm đổimới so với thực tế khách quan, các tiêu chí sử dụng để đánh giá cha chuẩnmực cũng dẫn đến kết luận, kiến nghị đa ra không hoặc ít có giá trị thựctiễn
Vì vậy, có thể thấy rằng nâng cao chất lợng thẩm định là vấn đềmang tính cấp thiết, có ý nghĩa quyết định đối với hoạt đông cho vay theodự án của các NHTM Có nh vậy mới đảm bảo yếu tố tăng trởng tín dụng,an toàn và bền vững.
1.2.2.5Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thẩm định tài chínhdự án đầu t của NHTM.
+ Phơng pháp thẩm định và chỉ tiêu thẩm định : Thu thập các tài liệu cần
thiết cho việc phân tích đánh giá dự án, tiến hành sắp xếp thông tin và sửdụng các biện pháp sử lý một cách có hệ thống theo các nội dung thẩmđịnh.Trong điều kiện hiện nay, nếu Ngân hàng sử dụng các phơng phápthẩm định cũ với các chỉ tiêu cũ thì kết quả thẩm định tài chính sẽ khôngchính xác, chất lợng thấp Những phơng pháp thẩm định tài chính hiện đạisẽ giúp cho việc phân tích đánh giá dự án đầu t đợc toàn diện, chính xác vàcó hiệu quả cao
+ Thông tin: Trong hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t, mục tiêu
quan trọng đối với Ngân hàng là khả năng trả nợ và sự đảm bảo an toàn vốnvay Nh vậy, Ngân hàng rất cần những thông tin đầy đủ, chính xác , kịp thờicó chất lợng cao về dự án cũng nh khách hàng xin vay vốn, bảo lãnh, tài trợ.Chất lợng, tính chính xác, kịp thời và đẩy đủ của các thông tin này phụthuộc một phần vào việc lập thẩm định tài chính dự án đầu t của chủ đầu tvà thông tin của chủ thể có liên quan Ngoài ra, còn phụ thuộc vào công tácthẩm định tài chính dự án đầu t Bên cạnh đó, phơng pháp thu thập xử lý,phân tích và sử dụng thông tin của Ngân hàng cũng rất quan trọng Nó ảnhhởng đến chất lợng thông tin và khả năng đảm bảo thông tin cho công tácthẩm định tài chính dự án đầu t
Trang 20+ Con ngời : Con ngời là nhân tố quyết định chất lợng công tác thẩm định
tài chính dự án đầu t Con ngời với trình độ , kỹ năng , tri thức , kinhnghiệm của mình là nhân tố trung tâm liên kết phối hợp các nhân tố, cácvấn đề trong công tác thẩm định dự án đầu t nói chung và trong công tácthẩm định tài chính dự án đầu t nói riêng
Kết quả thẩm định tài chính dự án đầu t là kết quả xem xét đánh giá chủquan của con ngời theo cơ sở khoa học và các tiêu chuẩn thẩm định khácnhau Nhân tố con ngời ở đây đòi hỏi phải hội tụ đủ các yêu cầu nh : trìnhđộ chuyên môn, năng lực, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức
+ Tổ chức quản lý điều hành: Thẩm định tài chính dự án đầu t là tập hợp
của rất nhiều các hoạt động có mối quan hệ liên quan gắn bó hữu cơ với cáchoạt động khác Kết quả của công tác này phụ thuộc phần lớn vào công táctổ chức quản lý và điều hành , sự phối hợp nhịp nhàng của các bên
+ Các nhân tố khác: Có thể coi đây là các nhân tố tác động từ bên ngoài tới
chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t Đó là sự yếu kém không đồngbộ, thiếu ổn định trong cơ chế , chính sách của nhà nớc gây khó khăn chocác hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động thẩm định tài chínhdự án đầu t nói riêng.
Tuổi đời của dự án : đây cũng là một trong những nguyên nhân gây không
ít khó khăn cho công tác thẩm định này đối với các dự án cho vay dài hạn,có nghĩa là tuổi đời là khá dài nên khi tiến hành thẩm định , Ngân hàng th -ơng mại không thể dự đoán trớc đợc tất cả các rủi ro có thể xảy ra trong quátrình thẩm định dự án
Trang 21Ch ơng II : Thực trạng công tác thẩm định tài chínhdự án tại chi nhánh NHĐT & PT Thăng Long
2.1 Giới thiệu chung về NHĐT & PT Thăng Long
2.1.1 Một vài nét sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển củaNHĐT & PT Thăng Long
2.11.1 Lịch sử hình thành:
Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thăng Long ra đời là một Phòng
chuyên quản, trực thuộc Ngân hàng Kiến Thiết Trung ơng (tiền thân của
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam ngày nay) theo quyết định số TCCB ngày 03/04/1974, với nhiệm vụ cấp phát, kiểm tra thanh toán vốnXDCB cho công trình xây dựng cầu Thăng Long Phòng đợc đặt tại Hà Nội.Đến năm 1981, theo quyết định số 75 NH- QĐ, ngày 17/07/1981, TổngGiám Đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Nguyễn Duy Gia đã ký quyếtđịnh thành lập Chi nhánh Ngân hàng ĐT – CD cầu Thăng Long Nhiệm vụcủa Chi nhánh đợc giao lúc bấy giờ là: thu hút và quản lý tất cả các nguồnvốn dành cho đầu t XDCB, thực hiện hạch toán và tiến hành cho vay , cấpphát thanh toán , quản lý tiền mặt, kiểm soát chi tiêu quỹ tiền lơng tronglĩnh vực XDCB ; thực hiện phục vụ theo đúng chính sách , thể lệ , chế độ vàkế hoạch của Nhà nớc
103TC-QĐ-Về mặt tổ chức lúc bấy giờ, Chi nhánh chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhànớc Việt Nam Còn về việc thực hiện công tác nghiệp vụ thì Chi nhánh trựcthuộc Ngân hàng ĐT-XD Việt Nam
Để công tác chỉ đạo của NH ĐT-PT Việt Nam đợc toàn diện - thốngnhất, ngày 02/04/1991, Thống đốc NHNN VN Cao Sỹ Kiêm đã ký quyếtđịnh số 38 NH/QĐ thành lập Ngân hàng ĐT&PT CN Thăng Long HN; Chinhánh sẽ trực thuộc sự quản lý của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.
Ngày 01/01/1995, theo quyết định số 293/QĐ-NH9 đợc Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam Cao Sỹ Kiêm duyệt ngày 18/11/1994 , chức năngvà nhiệm vụ của NH ĐT&PT VN đợc điều chỉnh thành: ngoài chức nănghuy động vốn trung - dài hạn trong và ngoài nớc để cho vay các dự án pháttriển kinh tế - khoa học kỹ thuật, kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngânhàng chủ yếu trong lĩnh vực đầu t phát triển; đợc phép thực hiện các hoạtđộng của Ngân hàng Thơng Mại quy định tại pháp lệnh Ngân hàng - Hợptác xã tín dụng và Công ty tài chính theo điều lệ mới đợc Thống đốc NHNNphê duyệt
Trang 22Trải qua một quá trình phấn đấu không ngừng, trong suốt 30 nămqua, đến nay Ngân hàng ĐT&PT CN Thăng Long đã thực sự trở thành mộttổ chức Ngân hàng phát triển mạnh mẽ và độc lập trong nền kinh tế ViệtNam
21.1.2 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình phát triển của
Ngân hàng ĐT&PT CN Thăng Long
Trụ sở Ngân hàng ĐT&PT CN Thăng Long đợc đặt tại huyện TừLiêm, nằm trên đờng cao tốc Thăng Long, ở xa khu dân c, xa trung tâm th-ơng mại của Hà Nội; hơn nữa, ngay tại địa bàn trụ sở có 4 Ngân hàng và 2quỹ Tín dụng đang hoạt động cạnh tranh rất gay gắt, nên ảnh hởng khôngnhỏ tới hoạt động kinh doanh - phát triển của Chi nhánh Khắc phục nhữngkhó khăn trên, Ngân hàng hớng sự quan tâm đầu t tới các khách hàng là cácDN thi công các CTXDCB có khối lợng lớn, truyền thống, phạm vi hoạtđộng trải dài trên toàn quốc Khách hàng lớn truyền thống của Chi nhánhtính đến nay là Tổng Công ty xây dựng Thăng Long và các Chi nhánh củaTổng Công ty xây dựng Thăng Long nh Công ty cầu 7 Thăng Long, Côngty XDCT 763 … Tuy nhiên, vì là sự lựa chọn sơ bộ cho nên Tuy có nhu cầu rải ngân cho các công trình xây dựng làrất lớn, nhng nhờ có khách hàng là các DN lớn, có uy tín, có khả năng quảnlý việc sử dụng vốn rất tốt, nên vòng quay vốn của Ngân hàng đợc đảm bảo,cân đối thu chi ổn định Hơn nữa, với một đội ngũ các cán bộ kinh doanhcó chuyên môn cao, năng động, Chi nhánh đang tiến từng bớc tham gia vàocác thị trờng mới nh khối doanh nghiệp t nhân và các liên doanh Nhờ đómà trong những năm gần đây, tăng trởng của Chi nhánh là rất đều đặn
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của NHĐT & PT Thăng Long- Điều hành hoạt động của Ngân hàng ĐT&PT CN Thăng Long là giám đốcChi nhánh
- Giúp việc cho Giám đốc Chi nhánh có hai Phó giám đốc , hoạt động theosự phân công ủy quyền của Giám đốc
* Bộ máy của Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT CN Thăng Long hiện nay baogồm :
+ Tại Trụ sở Chi nhánh gồm : Phòng Tín dụng , Phòng dịch vụ khách hàng ,Phòng tiền tệ kho quỹ , Phòng thẩm định - quản lý tín dụng , Phòng kếhoạch - nguồn vốn , Phòng tài chính - kế toán , Tổ điện toán , Phòng tổchức - hành chính , Phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ
+ Khối đơn vị trực thuộc: Phòng giao dịch 1 - Nguyễn Chí Thanh , Phònggiao dịch số 2 - Làng QT Thăng Long , Phòng giao dịch số 3 - Cầu Diễn ,
Trang 23Và các bàn tiết kiệm, trực thuộc Chi nhánh chính : Bàn tiết kiệm số 3 Kim Mã , Bàn tiết kiệm số 5 - Thái Hà , Bàn tiết kiệm số 6 - Lạc LongQuân , Bàn tiết kiệm số 7 – Khâm Thiên
-2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHĐT & PT Thăng Longthời gian qua
Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Thăng Long đãluôn bám sát các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, các văn bảnchỉ đạo của ngành ngân hàng nắm bắt kịp thời những thông tin của thị trờngkết hợp với hoàn cảnh thực tế để có chiến lợc kinh doanh phù hợp Ngânhàng đã thực hiện mục tiêu tăng trởng vốn huy động cả bằng VND và ngoạitệ tạo điều kiện thay đổi cơ cấu vốn huy động nhằm đáp ứng nhu cầu vayvốn đa dạng của khách hàng Chính sách khách hàng cũng là một trongnhững biện pháp quan trọng làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng.Ngân hàng luôn phục vụ khách hàng một cách thuận tiện, nhanh chóng, cóchính sách u tiên, u đãi hợp lý, tích cực tìm kiếm khách hàng đến vay vốncả trong địa bàn và những vùng lân cận Đồng thời Ngân hàng cũng luôn cónhững biện pháp đầu t mua sắm thiết bị, cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ, pháttriển các dịch vụ ngày càng hiện đại , thuận tiện và chính xác Chính vì vậyNHĐT&PT CN Thăng Long đã mở rộng đợc thị trờng cho vay và thu hútngày càng nhiều khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng
Từ khi chuyển sang cơ chế hoạt động mới, Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánhThăng Long đã nhanh chóng vợt qua khó khăn, thử thách, đứng vững trênthị trờng và đạt đợc kết quả đáng tự hào: Đến cuối năm 2003, số kháchhàng đến giao dịch với Chi nhánh đạt gần 6000 lợt ngời tăng so với năm2003 trên 1000 khách hàng và tổng số tài khoản hoạt động là 9.900 tàikhoản Số khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh là 800 bao gồm154 DNNN, 50 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 596 hộ t nhân cá thể,trong đó có 80 khách hàng có d nợ từ 1-7 tỷ VND, 35 khách hàng có d nợtừ 7-12 tỷ VND và 40 khách hàng có số d nợ trên 15 tỷ VND.
Năm 2004 là năm thứ 4 Ngân hàng ĐT & PT Thăng Long Việt Namthực hiện tái đề án cơ cấu lại Ngân hàng, đồng thời cũng là nnawm đầu thựchiện dự án hiện đại hoá giai đoạn I Hoạt động kinh doanh của Ngân hàngcó nhiều chuyển biến, về công nghệ thông tin, về cơ cấu khách hàng, cơ cấutài sản nợ có Do tác động của nền kinh tế thị truwongf, giá cả từ đầu nămtăng nhẹ đến cuối năm tăng mạnh ở mức 8 đến 9%, sức mua của đồng tiềngiảm xuống nên tình hình lãi suất huy động vốn cũng biến động theo Lãisuất huy động vốn VND tăng so với đầu năm 0.03%.Ngân hàng nhà nớc đã
Trang 24thực hiện khống chế mức lãi suất trần, không thả nổi nh những năm trớcsong do tình hình biến động giá cả nên một số các Ngân hàng cổ phần,Ngân hàng liên doanva vẫn nâng lãi suất để huy động nguồn vốn vào nhữngtháng cuối năm Mặt khác giá vàng và giá Đola Mỹ cũng tăng nên nhân dâncó nhiều hớng tích trữ vàng và ngoại tệ dẫn đến tình trạng huy động vốnkhó khăn Nguồn vốn vào những tháng cuối năm giảm mạnh nên Ngânhàng đầu t trung Ương đã phát hành tiết kiệm dự thởng để thu hút nguồnvốn trong dân c, song cho đến nay huy động tiết kiệm dự thởng tại chinhánh cũng tăng không đáng kể.
Tình hình vốn đầu t cho các dự án cũng gặp không ít khó khăn do cơ chếcòn bó hẹp, Ngân hàng trung ơng khống chế chặt chẽ giới hạn tín dụng nêncông tác tín dụng vào những tháng cuối năm gặp nhiều khó khăn trong việcgiải ngân hàngn, mà tập trung thu nợ Việc chuyển đổi cơ cấu vốn ngắn,trung, dài hạn đã đợc cải thiện song do d nợ cũ tồn tại của các Doanhnghiệp xây lắp, hàng loạt các công trình chậm thanh toán, một số đơn vịxây lắp làm ăn thua lỗ, việc trả nợ chậm trễ Các dự án mới xét duyệt chậmnên công tác tín dụng dậm chân tại chỗ kéo theo việc mở rộng khách hàngkhông đợc phát triển.
Chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp để đẩy mạnh công tác kinhdoanh nhất là công tác huy động vốn, cơ cấu khách hàng đợc cải thiện hơn.Việc đánh giá, phân loại d nợ tín dụng đợc thực hiện nghiêm túc theo quyđịnh của Ngân hàng Trung ơng Thực hiện cho vay có tài sản đảm bảo, mởrộng khách hàng sang hàng trung ơng Thực hiện cho vay có tài sản đảmbảo, mở rộng khách hàng sang các lĩnh vực thuwong mại dịch vụ , lĩnh vựcsản xuất, tập trung sử lý nợ tồn đọng dứt điểm.
Do quy mô hoạt động của chi nhánh còn hạn hẹp, mặt khách hàngtruyền thống của chi nhánh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nênviệc chuyển dịch cơ cấu d nợ còn chậm nhng cũng đã đạt đợc các chỉ tiêuđề ra nh: Huy động vốn cuối kì đạt 1500 tỷ đồng; huy động vốn bình quânđạt 1250 tỷ đồng; d nợ tín dụng đạt 1550 tỷ đồng; nợ quá hạn <2%; và lợitrớc thuế đạt 19 tỷ đồng; Trích DPRR là 14 tỷ đồng Lao động B/q 95 ngời.Và lợi nhuận sau thuế B/q Đầu ngời là 0.145.
Và đánh giá hoạt động của ngân hàng chủ yếu thông qua nguồn vốn vàsử dụng vốn.
+ Nguồn vốn
Trang 25Để nâng cao nguồn vốn, Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Thăng Long mộtmặt vẫn tiếp tục thực hiện các giải pháp đa dạng hoá các hình thức huyđộng vốn, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, cạnh tranh, mặt khác đã ápdụng dịch vụ khách hàng trọn gói (nhận tiền gửi , bán ngoại tệ, cấp thẻ tíndụng) đồng thời nâng cao chất lợng dịch vụ Ngân hàng nhằm tạo ra các giảipháp huy động vốn có hiệu quả Vào thời điểm cuối năm 2002 , tổng nguồnvốn đạt 945 tỷ - tăng 9,375 % so với năm trớc , trong đó nguồn ngoại tệ đạt90 tỷ (với 4.230.128 USD) chiếm 9,6%, nguồn nội tệ đạt 855 tỷ chiếm 90,4% Sang năm 2003 , tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động mãnh liệt, ảnh hởng bởi cuộc chiến tranh Mỹ - Iraq , hoạt động kinh doanh tiền tệtrên toàn thế giới và ở Việt Nam trải qua nhiều sóng gió do sự biến độngcủa hai đồng tiền mạnh là USD và EUR Và tất yếu , hoạt động của Ngânhàng ĐT&PT VN nói chung và của Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh ThăngLong nói riêng cũng chịu nhiều tác động Tuy nhiên , nhờ có chính sáchkinh doanh năng động , sát thực với diễn biến kinh tế trong nớc , khu vực vàthế giới , Chi nhánh vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng ổn định , an toàn Cuối năm 2003, tổng nguồn vốn của Chi nhánh đạt đợc 1,145 tỷ VND tăng21,16 % so với cùng kỳ năm trớc , nguồn ngoại tệ quy đổi đạt 97,3 tỷ VND(với 4.501.089 USD) chiếm 8,49% , nguồn nội tệ đạt 1.047,7 tỷ VNDchiếm 91.51 % Có thể nói điều này đã khẳng định uy tín của Ngân hàngĐT&PT Chi nhánh Thăng Long đối với khách hàng , khẳng định chiến lợckinh doanh đúng hớng của Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh Thăng Longtrong thời kỳ kinh tế đất nớc gặp khó khăn Sang đến năm 2004 do tìnhhình kinh tế thế giới có nhiều biến động nh việc tăng giá xăng dầu cũng ảnhhởng một phần đến nền kinh tế nên ảnh hởng đến việc huy động vốn củangân hàng Với tổng nguồn vốn đạt 1514 tỷ VND tăng 32,22% so vớicùng kì năm trớc, nguồn ngoại tệ quy đổi đạt 105,3 tỷ VND (với 5.920.127USD) chiếm 9,125%, nguồn nội tệ đạt 1408,7 chiếm 93,05% Có thể nóiviệc huy động vốn tơng đối ổn định là do năm 2004 Chi nhánh đã có mộtnền khách hàng tơng đối ổn định, chủ lực là nguồn vốn của các TCKT vàTCTC, HUY Đẫng vốn trong dân c cũng đợc giữ ổn định, cân bằng, chinhánh đã chủ động hoàn toàn về khả năng thanh toán và cân đối nguồn vốncho hoạt động kinh doanh Nền khách hàng đã mở rộng đa dạng hơn, đócũng chính là tiền đề của kế hoạch năm 2005 mà chi nhánh đã đăng kí vớiTrung Ương.
Bảng số 1: Bảng cơ cấu nguồn vốn
(Đơn vị : Tỷ VND)
Trang 26
Tỷtrọng(%)Tổng nguồn vốn
I Vốn tự có II Vốn huy động
1- Thị trờng 1 - Các tổ chức KT - Tiết kiệm vàKD2- Thị trờng 2 - TCTD
III Vốn khác
Trong số các nguồn vốn huy động của Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánhThăng Long, nguồn tiền gửi của các TCKT luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăngtrởng đột biến trong những năm gần đây, năm 2003 đạt 476 tỷ VND - tăng35,2% so với năm 2002 , và năm 2003 đạt 476 tỷ VND - tăng 35,2 % so vớinăm 2002 Điều này là do khách hàng giao dịch chủ yếu của Chi nhánh làcác Tổng công ty xây dựng lớn , giao dịch thờng xuyên qua Ngân hàng , vớisố lợng thanh toán lớn Đặc biệt trong năm 2003 , hoạt động XD trở nênsôi động hơn bình thờng , do bởi sự kiện thể thao lớn nhất trong khu vực -sea games - đợc tổ chức tại Việt Nam Để hoạt động thể thao - văn hóa nàyđợc thành công tốt đẹp, mang lại hình ảnh một Việt Nam hiếu khách vàphát triển trong con mắt bạn bè quốc tế, Đảng và Nhà nớc chỉ đạo các Bộ -Ban ngành liên quan phải tập trung hết nguồn lực chuẩn bị chu đáo các ph-ơng tiện phục vụ công tác ăn nghỉ và thi đấu của các đoàn đến tham dự seagames, đặc biệt là hạ tầng cơ sở phục vụ hoạt động thi đấu của các vậnđộng viên Đây là động lực và cơ hội cho rất nhiều Công ty hoạt động tronglĩnh vực xây dựng , trong đó có các khách hàng lớn của Chi nhánh Ngânhàng ĐT&PT Thăng Long Mật độ và thời gian xây dựng đã khiến cho hoạtđộng của các Công ty này trở nên tấp nập hơn, giao dịch nhiều hơn, số lợnglớn hơn các dòng tiền đi về tài khoản tiền gửi của đơn vị tại Chi nhánh Đây là nguyên nhân chính làm tăng đột biến lợng tiền gửi của các TCKT -nguồn vốn với số lợng lớn, chi phí sử dụng thấp - tại Chi nhánh trong năm
Trang 272003 Sang năm 2004 tiền gửi của các TCKT đã tăng đột biến với mức 762tỷ VND, chiếm tỷ trọng 68,09% và tăng so với cùng kì năm trớc là 41.18%.Tiền gửi tiết kiệm cũng là một nguồn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồnvốn huy động Trong năm 2003 , do biến động tỷ giá và sự tăng giá độtbiến của đồng EUR, sự tăng giảm thất thờng của đồng USD, khiến cho lợngtiền gửi tiết kiệm bằng USD giảm mạnh, gây ảnh hởng đến nguồn tiền huyđộng này của Chi nhánh Hơn nữa, do nhu cầu chi tiêu của dân chúng trongnăm tăng đột biến theo sự kiện sea games, nên lợng tiền gửi TK VND cũnggiảm theo Tuy nhiên , nhờ có những điều chỉnh kịp thời về lãI suất khuyếnkhích của Ban lãnh đạo Ngân hàng, nên Chi nhánh vẫn giữ đợc tốc độ tăngcủa nguồn này, tuy không cao Năm 2003, Chi nhánh huy động đợc 301 tỷVND TGTK, tăng 4,3 % so với cùng kỳ năm trớc Nhng sang đến năm 2004thì chi nhánh huy động đợc 315 tỷ VND tăng 4.65% so với cùng kì năm tr-ớc Chi nhánh hiện vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng ổn định.
+ Sử dụng vốn
Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánhThăng Long đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịchvụ ngân hàng trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 90%tổng số vốn đợc sử dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quantrọng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế, Ngân hàngĐT&PT Chi nhánh Thăng Long luôn đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng,đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Tổng d nợ của Ngân hàng tăng đều qua các năm
Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánh ThăngLong có nhiều tiến bộ, tăng trởng đều qua các năm Bớc ngoặt chính quantrọng nhất, đánh dấu cho sự phát triển đó chính là năm 1998, nhờ có sự cảitổ trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc khiến cho đầu t nớcngoài vào Việt Nam tăng mạnh, đặc biệt là đầu t vào xây dựng hạ tầng cơsở nh đờng xá, cầu cống Ngân hàng ĐT&PT VIệt Nam là Ngân hàng Th-ơng mại Nhà nớc duy nhất đợc phép và đợc sự hỗ trợ của Ngân sách Nhà n-ớc tham gia góp vốn trong giai đoạn này Với tiền thân là đơn vị chủ yếuquản lý hoạt động tàI chính liên quan đến việc xây dựng cầu Thăng Longtrớc đây, đồng thời với những khách hàng chủ yếu là các Tổng Công ty xâydựng lớn tham gia vào giai đoạn chuyển đổi quan trọng này của đất nớc , đãkhiến cho tổng d nợ tín dụng của Chi nhánh trong năm 1999 tăng 52,55%so với năm 1998, và tiếp tục tăng đều trung bình khoảng 39% trong các
Trang 28năm 1999, 2000 và Sang năm 2001, do ảnh hởng của hậu quả cuộc khủnghoảng kinh tế khu vực mà bắt đầu từ Thái Lan, NHNN thực hiện chính sáchthắt chặt nền kinh tế để kiểm soát lạm phát, hoạt động tín dụng của cácNgân hàng vì thế mà bị thu hẹp lại Tốc độ tăng trởng đầu t của Chi nhánhNH ĐT&PT Thăng Long vì thế cũng bị giảm đi; tuy nhiên, vẫn duy trì đợctốc độ tăng d nợ bình quân vào khoảng 15,655 % trong các năm 2002,2003, 2004.
Trang 29Bảng số 2: Cơ cấu nợ của NH ĐT&PT CN Thăng Long (Đơn vị : Trđ)
So sánh tăng giảm tỷ trọng các năm Biến động 03/02 Biến động 04/03Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ
I Ngắn hạn
- Doanh số cho vay1,608,427 2,062,084 2,835,065 453,657 28.21 722,981 37,49- Doanh số thu nợ 1,617,168 1,990,151 2,586,509 372,983 23.06 686,358 29,97- D nợ 628,223 740,295 890,367 112,072 17.84 150,072 20,27- Nợ quá hạn 57,731 16,645 12,145 -41,086 71.17 -4,5 37- Tỷ lệ nợ QH (%) 9.19 2.25 1,5
II Trung – dài hạn
- Doanh số cho vay60,637 85,610 135,722 24,973 41.18 50,112 58,54- Doanh số thu nợ 46,910 71,005 122,118 24,095 51.36 51,113 71,99
Bảng trên cho thấy Chi nhánh đang duy trì đợc một cơ cấu nợ an toànvà hợp lý D nợ tín dụng trung và dài hạn của Chi nhánh tính đến thời đIểm31/12/2004 đạt 302,12 (Trđ), chiếm 32,15% tổng nợ So với năm 2002, d nợtrung và dài hạn tăng 14,75 % và 6,06 % so với năm 2003 Nguyên nhânchính của mức tăng không cao d nợ trung và dài hạn này là do có sự biếnđộng trong cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh trong năm 2004 Hơn nữa, dochủ trơng cơ cấu lại nợ, đặc biệt là trung và dài hạn của tất cả các Chinhánh trong toàn hệ thống trong năm 2003 để chuẩn bị cho dự án Hiện đạihóa toàn bộ hệ thống do Ngân hàng Thế giới - WB - tài trợ sẽ diễn ra vàonăm 2004, nên hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng ĐT&PTCN Thăng Long trong năm 2003 có phần chững lại nhng sang đến năm2004 thì đã thực hiện thành công dự án hiện đại hoá Ngân hàng Và hoạtđộng cho vay ngắn hạn của Chi nhánh vẫn tăng đều Năm 2004 , d nợ ngắnhạn của Chi nhánh đạt 890,367 (Trđ), chiếm 80.21% tổng nợ, tăng 41,728% so với năm 2002 và 20,27 % sơ với năm 2003.
Về chất lợng tín dụng, thời gian qua Ngân hàng ĐT&PT Chi nhánhThăng Long đã có nhiều cố gắng trong quản lý, điều hành, cải tiến quytrình thẩm định tài chính và xét duyệt cho vay nhằm nâng cao chất lợng tíndụng, tăng cờng kiểm tra giám sát quá trình vay vốn và sử dụng vốn, nắm