Phát triển hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long
Trang 1DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng 1.1: Một số nhân tố của phương thức chuyển tiềnBảng 1.2: So sánh các phương thức thanh toán quốc tếSơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán L/C
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.1: Tổng nguồn và cơ cấu nguồn vốn qua các năm 2006 – 2008Bảng 2.2: Tổng dư nợ và cơ cấu dư nợ qua các năm 2006 – 2008Bảng 2.3: Kết quả tài chính qua các năm 2006 – 2008
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh ngoại tệ qua các năm 2006 – 2008Bảng 2.5: Thu – chi phí mua bán USD với Trung ương
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động chuyển tiền qua các năm 2006 - 2008Bảng 2.7: Phân loại hoạt động chuyển tiền theo mục đích
Bảng 2.8: Kết quả hoạt động thanh toán nhờ thu
Bảng 2.9: Kết quả hoạt động thanh toán L/C nhập khẩuBảng 2.10: Kết quả hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu
Bảng 2.11: Giá trị trung bình 1 món thuộc hoạt động thanh toán L/C xuấtBảng 2.12: Tổng hợp hoạt động thanh toán L/C xuất nhập khẩu
Biểu đồ 2.1: Thu phí từ hoạt động thanh toán quốc tế
Bảng 2.13: Biểu phí của một số sản phẩm, dịch vụ ở Agribank
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Một trong những xu thế phát triển kinh tế mạnh mẽ nhất hiện nay là xuthế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới Đây là một quá trình tất yếu củasự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thế giới, trong đó các hàng rào thuếquan và mậu dịch dần dần bị xóa bỏ Với điều kiện hội nhập này thì hoạt độngxuất nhập khẩu diễn ra ngày càng sôi động với nhiều loại hàng hóa, dịch vụvà dưới nhiều hình thức khác nhau.
Ở Việt Nam hiện nay, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng các biện phápđể phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, hàng năm chiếm 70%GDP của cảnước Để thực hiện được chủ trương trên, hệ thống ngân hàng thương mạitrong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNo & PTNT) cần nhận thức đúng đắn vai trò và phát triển hơn nữa hoạtđộng thanh toán quốc tế; bởi đây là một trong những điều kiện quan trọngnhằm phát triển hoạt động thương mại quốc tế của một nước.
Ngay từ khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới bằng việcgia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, NHNo & PTNT Việt Nam đãnhận thấy nhiều cơ hội lớn để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế Từ đóNgân hàng đã có đề án đổi mới hoạt động dịch vụ này trên toàn hệ thống Chinhánh NHNo & PTNT Thăng Long là một trong các chi nhánh lớn nhất thuộchệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, do đó nơi đây đã được chọn làm mộttrong những nơi thực hiện đề án đổi mới trên để phát triển hoạt động thanhtoán quốc tế.
Trong hoạt động thanh toán quốc tế thì thanh toán xuất nhập khẩu bằngphương thức tín dụng chứng từ là một hoạt động nổi bật và chiếm tỷ trọng lớnnhất tại Chi nhánh Thăng Long Với lý do trên em chọn đề tài nghiên cứu:
“Phát triển hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụngchứng từ tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long”.
Trang 3Bằng phương pháp tổng hợp, thống kê, việc nghiên cứu đề tài nàynhằm mục đích làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động thanhtoán quốc tế bằng L/C tại nơi em thực tập là Chi nhánh Thăng Long Từ đó đềxuất một vài giải pháp để giúp Chi nhánh tham khảo, hoàn thiện và phát triểnhơn nữa hoạt động này trong thời gian tới.
Để đạt được các mục tiêu trên, bài viết gồm 3 chương:
- Chương 1: Lý luận chung về thanh toán theo phương thức tín dụngchứng từ.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằngphương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long
- Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán xuất nhập khẩubằng phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHNo & PTNT ThăngLong.
Trang 4CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức có vai trò quantrọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia Các ngân hàng thươngmại có mặt khắp nơi trên toàn thế giới, khách hàng của họ là cá nhân, hộ giađình, doanh nghiệp và thậm chí là cả Chính phủ.
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính có các nghiệp vụchính là nhận tiền gửi, cho vay và là trung gian thanh toán của nền kinh tế.
Định nghĩa trên cho thấy 3 chức năng chính của ngân hàng thương mạilà: trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán và trung gian thanh toán.Các ngân hàng thương mại thực hiện vai trò trung gian tài chính thông quahút vốn trong xã hội bằng cách phát hành các loại tiền gửi (tiền gửi thanhtoán, tiền gửi có kỳ hạn…), sau đó dùng vốn này để cho vay Không chỉ nhưvậy, tổ chức này còn phát hành giấy nhận nợ, do nó có một số ưu điểm nênchúng đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấpnhận Từ đó chức năng tạo phương tiện thanh toán được thực hiện Ngoài ra,để việc thanh toán diễn ra một cách nhanh chóng và thuận tiện với chi phíthấp, ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nhưthanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, các loại thẻ… Vì vậy, họ không chỉ thanhtoán được trong nước mà còn có thể thanh toán được với đối tác nước ngoàithông qua các trung tâm thanh toán quốc tế Như vậy, chức năng cuối cùng làlàm trung gian thanh toán đã được ngân hàng thương mại thực hiện.
Trang 51.1.2 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại cung cấp rất nhiều sản phẩm, dịch vụ cho kháchhàng trong đó có một số hoạt động chính sau:
Cho vay: đây là hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất cho các ngânhàng Hoạt động này giúp cho những người thiếu vốn trong nền kinh tế cótiền để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu tiêudùng của người dân Ta có thể kể đến một số hình thức cho vay sau: chiếtkhấu thương phiếu, tài trợ dự án, cho vay tiêu dùng
Nhận tiền gửi: để có tiền cho vay ngân hàng đã cho ra đời nhiều hìnhthức để huy động được tiền Phương pháp phổ biến được các tổ chức tín dụngnày áp dụng đó là trả lãi cho các khoản tiền gửi để bù đắp cho khách hàng vềviệc họ sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng hiện tại.
Mua bán ngoại tệ: ngân hàng có thể đứng ra mua bán ngoại tệ chokhách hàng hoặc cho chính bản thân ngân hàng để được hưởng phí dịch vụ vàchênh lệch tỷ giá.
Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: ngân hàng sẽthực hiện thanh toán hộ cho doanh nghiệp và người dân khi họ có yêu cầu vớiđiều kiện đã mở tài khoản tại đây Việc này không chỉ làm tăng số tiền màngân hàng huy động được mà còn giúp cho khách hàng được hưởng thêm cáctiện ích khi không dùng tiền mặt (như an toàn, nhanh chóng, chính xác ).
Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: nhu cầu chi tiêu của Chính phủrất lớn, trong khi đó ngân hàng thương mại lại có khả năng huy động vốn vàcho vay với khối lượng lớn Do đó, muốn được thành lập thì các ngân hàngphải chịu sự kiểm soát và cam kết tài trợ một phần cho các hoạt động củaChính phủ khi có nhu cầu.
Một số hoạt động khác: bảo quản vật có giá, cho thuê, tư vấn, cung cấpdịch vụ đại lý, bảo hiểm, môi giới đầu tư chứng khoán.
Trang 61.2 Thanh toán quốc tế
Mỗi quốc gia có điều kiện địa lý, tự nhiên, trình độ phát triển xã hội vàkhoa học khác nhau, do đó sự phát triển kinh tế cũng như các nhu cầu củangười dân về cơ sở vật chất trong các quốc gia cũng khác nhau Trước sự đòihỏi ngày càng phong phú về chất và đa dạng về lượng mà chỉ giới hạn ở mỗimột quốc gia thì chắc chắn không thể đáp ứng đủ, hoạt động thương mại quốctế trong đó có thanh toán quốc tế đã ra đời.
1.2.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
Xuất phát từ thực tiễn, các hoạt động trao đổi, buôn bán diễn ra thườngxuyên và ngày càng phát triển hơn Ban đầu chỉ có nhà buôn tham gia vàohoạt động này, họ tự thống nhất với nhau địa điểm, loại tiền hoặc vật chất traođổi Sau đó có thêm các chủ thể khác mà có thể kể đến như các trung gian tàichính, người vận chuyển, nhà bảo hiểm Đặc biệt việc trao đổi giữa các quốcgia với nhau làm phát sinh các khoản thu chi trong từng giao dịch, hoạt độngnày phụ thuộc vào quy định thống nhất giữa hai nước, đó là: thanh toán quốctế.
Vậy “thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả vàquyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phikinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác,hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngânhàng của các nước liên quan”.
Sự khác nhau lớn nhất giữa thanh toán quốc tế và thanh toán quốc nộichính là yếu tố ngoại quốc: chủ thể tham gia thanh toán quốc tế nhất thiết phảicó ít nhất một bên là người không cư trú, tiền tệ được sử dụng là ngoại tệ đốivới một trong hai quốc gia; còn hàng hóa thì thông thường được luân chuyểnra khỏi biên giới một quốc gia… Hơn nữa, hoạt động thanh toán quốc tế chứađựng nhiều rủi ro hơn so với hoạt động thanh toán quốc nội do hoạt động này
Trang 7diễn ra trong một không gian lớn, thời gian thanh toán dài, liên quan đếnnhiều bên tham gia (ít nhất là hai quốc gia), chịu sự điều chỉnh của nhiềunguồn luật.
1.2.2 Các yếu tố cơ bản của thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là một hoạt động phức tạp, bao gồm nhiều bên thamgia, nhiều cách thức, phương tiện thanh toán Do đó để nghiên cứu kỹ hơnhoạt động này ta cần tìm hiểu các yếu tố cơ bản có trong thanh toán quốc tế
1.2.2.1 Chủ thể tham gia thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế có các chủ thể sau tham gia vào quá trìnhnày đó là:
Ngân hàng trung ương đóng vai trò là người thay mặt Chính phủ ký kếtcác hiệp định, điều ước quốc tế, luật quốc tế về tiền tệ và tín dụng Đồng thờiđây cũng là Ngân hàng tổ chức, điều hành, quản lý các ngân hàng thương mạitrong hoạt động tiền tệ và thanh toán quốc tế.
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng tham giavào hoạt động thanh toán quốc tế Với mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc, vàcó mối quan hệ ngân hàng đại lý với hầu khắp các ngân hàng khác trên thếgiới, ngân hàng thương mại đóng vai trò là trung gian thanh toán, chuyển tiềncho các bên tham gia Ngoài ra, tổ chức tài chính này còn hỗ trợ, thúc đẩythanh toán quốc tế được diễn ra nhanh chóng hơn do họ có thể cho các hãngbuôn, doanh nghiệp xuất nhập khẩu vay tiền mua hàng hóa, hoặc đứng ra bảolãnh cho bên mua hàng để đảm bảo hoạt động thanh toán quốc tế diễn rathuận lợi và ít rủi ro hơn.
Ngoài hai chủ thể trên còn có các chủ thể khác như: pháp nhân, thểnhân kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ hãng bảo hiểm, vận tải Tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế họ sẽ là người ủy thác cho ngânhàng thu hộ các khoản phải thu và chi hộ những khoản phải thu.
Trang 81.2.2.2 Tiền tệ chủ yếu sử dụng trong thanh toán quốc tế
*) Việc lựa chọn đồng tiền nào trong thanh toán quốc tế sẽ phụ thuộcvào sự thỏa thuận của hai bên tham gia mua bán trao đổi hàng hóa với nhau.Tuy nhiên để thống nhất thì nhất thiết phải phân loại tiền tệ trong thanh toán.
- Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ thì chia thành:
Tiền tệ thế giới (World currency): là tiền tệ được tất cả các quốc giatrên thế giới thừa nhận làm phương tiện thanh toán quốc tế và dự trữ quốc tế,mà không cần có sự thừa nhận trong một văn bản, Hiệp định nào Hiện naychưa có một đồng tiền nào có thể thay thế vàng đóng vai trò tiền tệ thế giới.
Tiền tệ quốc tế (International currency): là tiền tệ chung của một khốikinh tế hay tiền của hiệp định quốc tế Ví dụ: USD, SDR, EUR
Tiền tệ quốc gia (National currency): là tiền tệ của một nước riêng biệt.Ví dụ: VND, JPY, GBP
- Căn cứ vào sự chuyển đổi tiền tệ thì chia thành:
Tiền tự do chuyển đổi (Free convertible currency): là đồng tiền của mộtquốc gia này có thể đổi sang đồng tiền của quốc gia khác qua hệ thống ngânhàng nước đó mà không cần giấy phép Căn cứ vào 3 yếu tố: chủ thể chuyểnđổi, mức độ chuyển đổi, nguồn thu nhập tiền tệ mà có thể chia tiếp thành tiềntệ tự do chuyển đổi toàn bộ và tự do chuyển đổi từng phần Ví dụ: đồng tiềntự do chuyển đổi toàn bộ như USD, EUR, CHF , với Việt Nam đồng tiền tựdo chuyển đổi từng phần như THB, INR, KRW
Tiền tệ chuyển khoản (Tranferable currency): là tiền tệ ghi trên tàikhoản, thông qua hệ thống tài khoản mở tại ngân hàng, tiền được chuyển từtài khoản này sang tài khoản khác khi có yêu cầu mà không cần giấy phép.Như vậy, tiền tệ chuyển khoản chỉ có thể chuyển nhượng quyền sở hữu từngười này sang người khác mà không thể tự do chuyển đổi sang đồng tiềnkhác
Trang 9Tiền tệ song biên (Clearing currency): là tiền tệ ghi trên tài khoản, đượcquy định trong hiệp định thanh toán bù trừ được ký kết giữa Chính phủ hainước với nhau Loại tiền này không được chuyển đổi cũng như chuyển khoảnmà chỉ được ghi Nợ và ghi Có, cuối năm sẽ tiến hành bù trừ Bên nào dư Nợsẽ phải trả bên kia một khoản tiền, cách thức chi trả được quy định trong hiệpđịnh đã ký kết.
- Căn cứ vào hình thức tồn tại của đồng tiền thì chia thành:
Tiền mặt (Cash): là tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng trung ương(hoặc Kho bạc nhà nước) của các quốc gia in ấn, phát hành Tỷ trọng của loạitiền này trong thanh toán quốc tế không đáng kể.
Tiền tín dụng (Credit currency): là tiền ghi sổ, tiền trên tài khoản Loạitiền này chiếm tỷ trọng rất lớn trong thanh toán.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng đồng tiền thì chia thành:
Tiền tính toán (Account currency): là tiền tệ được dùng để thể hiện giácả cũng như tổng giá trị của hợp đồng mua bán giữa các bên.
Tiền thanh toán (Payment currency): là tiền tệ được dùng để thanh toánnợ hoặc thanh toán cho các hợp đồng đã được ký kết.
*) Đồng tiền nào được lựa chọn sử dụng trong thanh toán quốc tế là dosự thỏa thuận giữa 2 bên mua – bán, tuy vậy còn bị phụ thuộc vào các nhân tốnhư: tương quan so sánh trong quan hệ ngoại thương, vị trí của đồng tiềnđược lựa chọn tại thời điểm giao dịch, và đặc biệt là tập quán sử dụng đồngtiền trong việc mua bán một số mặt hàng – ví dụ: dầu thô thường sử dụngUSD, kim loại màu sử dụng GBP
Nhìn chung trong thanh toán quốc tế bên nào cũng muốn chọn đồngtiền của nước mình làm tiền tệ thanh toán bởi qua đó vị thế của đồng tiềnnước mình được nâng cao trên thị trường tiền tệ quốc tế Hơn nữa việc này
Trang 10còn giúp cho bên đó chủ động hơn trong việc thanh toán và giảm thiểu rủi rokhi tỷ giá ngoại tệ biến động.
*) Trong bối cảnh hiện nay, giá cả các mặt hàng luôn thay đổi, cơ chếtỷ giá thả nổi được hầu hết các quốc gia thực hiện do đó các khoản phải thu,phải trả bằng ngoại tệ bị biến động Để giảm thiểu rủi ro tỷ giá, để tránh việcgiá trị tiền tệ được nhận khác với giá trị hàng hóa đã trao, các bên tham giathanh toán có thể ký kết với nhau một trong các điều kiện đảm bảo hối đoáisau:
Điều kiện đảm bảo bằng vàng: hình thức thông dụng nhất là loại tiền tệđã được chọn để sử dụng trong thanh toán sẽ được đảm bảo bằng vàng, tức làxác định giá vàng theo đồng tiền này Như vậy khi giá vàng thay đổi thì giáhàng hóa và tổng giá trị ghi trong hợp đồng mua bán cũng sẽ được điều chỉnhtương ứng.
Điều kiện đảm bảo bằng ngoại hối: thay cho vàng ở trên, đồng tiềnđược chọn sẽ được xác định tỷ giá theo một đồng tiền khác tương đối ổn định.Trước một ngày thanh toán lấy lại tỷ giá giữa 2 đồng tiền này để xem xét sựbiến động.
Tuy nhiên hạn chế của điều kiện này là không tránh được tình trạng cả2 đồng tiền cùng lên giá, hoặc cùng xuống giá thì tỷ giá xác định sẽ khôngthay đổi Do đó để hạn chế nhược điểm trên ta có thể sử dụng biện pháp đảmbảo hỗn hợp, tức là đầu tiên 2 bên cùng thỏa thuận lựa chọn ra đồng tiền đểthanh toán, sau đó lựa chọn tiếp đồng tiền tương đối ổn định và xác định giávàng theo đồng tiền này.
Điều kiện đảm bảo theo “rổ” tiền tệ: trong điều kiện hiện nay thì bảnthân giá vàng cũng luôn biến động, do đó để hạn chế nhược điểm trên các bêntham gia thanh toán không lựa chọn một loại tiền tệ, hay vàng để đảm bảo màthay vào đó là một “rổ” tiền tệ Một “rổ” này sẽ bao gồm nhiều loại ngoại tệ
Trang 11mạnh, tương đối ổn định tại thời điểm giao dịch, sau đó sẽ xác định tỷ giátrung bình của cả “rổ” với đồng tiền ban đầu của hợp đồng ký kết Tương tựnhư cách trên, trước một ngày kết thúc hợp đồng thanh toán lấy lại tỷ giá này.
Điều kiện đảm bảo theo tiền tệ quốc tế: SDR hoặc EUR Bản thân hailoại tiền quốc tế cũng là một “rổ” tiền tệ mạnh nhất thế giới (SDR) hay nhómtiền tệ của liên minh châu Âu (EUR) Như vậy để giúp cho các bên đối táctránh gặp khó khăn trong việc xác định loại tiền nào đưa vào “rổ” đảm bảo,thì họ có thể chọn ngay hai loại tiền này để đảm bảo mà không cần suy nghĩđến tỷ giá, cũng như tỷ trọng của từng loại tiền trong “rổ”.
Điều kiện đảm bảo căn cứ vào mức biến động giá cả quốc tế: trong điềukiện này hai bên sẽ xác định tổng giá trị hợp đồng theo chỉ số giá quốc tế đốivới mặt hàng hai bên đang mua – bán Đồng thời cũng cần xác định được chỉsố giá quốc tế là giá cả hay giá thành, đối với toàn bộ hàng, hay là một phầncủa hàng Do đó hình thức này thường được áp dụng đối với hàng hóa có tínhchất nguyên, nhiên vật liệu.
1.2.2.3 Thời gian thanh toán quốc tế
Trong thanh toán quốc tế, thời gian thanh toán có ảnh hưởng đến hiệuquả sản xuất kinh doanh, bên xuất khẩu mà nhận được tiền càng nhanh thìcàng tăng doanh thu, bên nhập khẩu mà trả tiền càng chậm thì càng giảmđược nhiều chi phí Còn trong lĩnh vực phi thương mại (chuyển tiền ) thì yếutố này không có nhiều ý nghĩa quan trọng Do đó việc xác định thời gian trảtiền sẽ là một nội dung quan trọng trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồngthương mại quốc tế Có các cách quy định sau:
*) Trả tiền trước: đây là hình thức mà bên nhập khẩu trả một phần,hoặc toàn bộ số tiền mua hàng cho bên xuất khẩu ngay sau khi ký hợp đồngmua hàng, hoặc trước một khoảng thời gian so với thời điểm giao hàng Hìnhthức này có ý nghĩa:
Trang 12Khi hai bên đã quan hệ làm ăn từ trước, bên nhập khẩu có tiềm lực vềtài chính và có thể cấp tín dụng cho bên xuất khẩu để họ có thêm vốn để tiếnhành sản xuất hàng cho mình Số tiền trả trước phụ thuộc vào khả năng củangười nhập khẩu và nhu cầu của người xuất khẩu Trong trường hợp này, giáhợp đồng thường thấp hơn giá hàng trả tiền ngay khi giao hàng; phần chênhlệch là số tiền lãi tính trên số ngày kể từ khi ứng trước đến ngày người xuấtkhẩu hoàn trả tiền ứng trước.
Khi hai bên chưa có quan hệ làm ăn bao giờ, hai bên chưa tin tưởngnhau trong giao dịch, có thể do vị thế chênh lệch của hai bên (ví dụ: ngườibán bán mặt hàng khan hiếm trên thị trường, người bán là nhà cung cấplớn…) mà người xuất khẩu yêu cầu người nhập khẩu đặt cọc tiền để đảm bảothực hiện hợp đồng Trong trường hợp này, thời gian ứng trước thường ngắnvà không được tính lãi trên số tiền ứng trước.
*) Trả tiền ngay: gồm một trong các hình thức sau
Bên nhập khẩu trả tiền ngay sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng màchưa đưa lên phương tiện vận tải tại nơi quy định (theo Incoterms 2000 đó làcác điều kiện EXW, FAS, DAF, FCA).
Bên nhập khẩu trả tiền ngay sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng màđã đưa lên phương tiện vận tải tại nơi quy định (theo Incoterms 2000 đó làđiều kiện FOB).
Bên nhập khẩu trả tiền khi nhận được bộ chứng từ được hoàn thành bởingười xuất khẩu Họ có thể trả tiền ngay khi nhìn thấy toàn bộ chứng từ, hoặcsau 5-7 ngày kể từ khi nhìn thấy.
Bên nhập khẩu trả tiền ngay khi nhận được hàng hóa tại nơi quy địnhtrong hợp đồng hoặc tại cảng đến.
*) Trả tiền sau: trên cơ sở 4 hình thức trả tiền ngay thì trả tiền sau cũngcó 4 hình thức:
Trang 13Bên nhập khẩu trả tiền sau X ngày kể từ khi hoàn thành nghĩa vụ giaohàng mà chưa đưa lên phương tiện vận tải tại nơi quy định.
Bên nhập khẩu trả tiền sau X ngày kể từ khi hoàn thành nghĩa vụ giaohàng mà đã đưa lên phương tiện vận tải tại nơi quy định.
Bên nhập khẩu trả tiền sau X ngày kể từ khi nhận được bộ chứng từđược hoàn thành bởi người xuất khẩu.
Bên nhập khẩu trả tiền sau X ngày kể từ khi nhận được hàng hóa tại nơiquy định trong hợp đồng hoặc tại cảng đến.
*) Thời gian trả tiền hỗn hợp: tùy theo tính chất của hàng hóa, và cũngđể hài hòa lợi ích của đôi bên mà có thể vận dụng tổng hợp các cách thanhtoán trên Ví dụ: trong một hợp đồng ngoại thương có quy định:
- 5% tổng giá trị hợp đồng trả cho người xuất khẩu trong thời gian 30ngày sau khi ký được hợp đồng.
- 5% tổng giá trị hợp đồng trả cho người xuất khẩu trong thời gian 10ngày trước ngay quy định đợt giao hàng thứ nhất.
- 5% tổng giá trị hợp đồng trả cho người xuất khẩu ngay sau khi giaođợt hàng cuối.
- 10% tổng giá trị hợp đồng trả cho người xuất khẩu trong thời gian 20ngày kể từ khi lắp xong máy, không chậm quá 10 tháng kể từ khi giao đợthàng cuối.
- 75% tổng giá trị hợp đồng còn lại trả cho người xuất khẩu trong thờigian 4 năm, mỗi năm một phần bằng nhau.
Như vậy trong hợp đồng này, 2 cách trả tiền đầu là trả tiền trước, cáchtrả tiền thứ 3 là trả tiền ngay, 2 cách trả tiền cuối cùng là trả tiền sau.
1.2.2.4 Phương tiện thanh toán quốc tế:
Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng phát triển thì số lượng cácphương tiện xuất hiện ngày càng nhiều Trong số đó, chúng ta có thể kể đến
Trang 14những phương tiện được sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất trong thanh toánquốc tế đó là:
Hối phiếu (bill of exchange): đây là một lệnh đòi tiền vô điều kiện domột bên ký phát người khác Theo đó ngay sau khi nhìn thấy hối phiếu hoặcsau một số ngày nhất định trong tương lai người bị ký phát phải trả một sốtiền nhất định cho người thụ hưởng (có thể chính là người ký phát hoặc bênthứ 3 hoặc người cầm hối phiếu).
Lệnh phiếu – kỳ phiếu (promissory note): đây là chứng từ cam kết trảtiền của bên ký phát cho người hưởng lợi một số tiền nhất định vào một thờiđiểm nhất định trong tương lai Như vậy lệnh phiếu hoàn toàn trái ngược vớihối phiếu.
Séc (cheque): là tờ lệnh trả tiền vô điều khiện do người chủ tài khoảnký phát, yêu cầu ngân hàng phục vụ họ trả tiền ngay khi nhìn thấy tờ séc, chongười cầm nó hoặc một người thụ hưởng được chỉ định.
Thẻ thanh toán: là hình thức tiền điện tử do ngân hàng phát hành chophép khách hàng thanh toán tiền tại những nơi chấp nhận thẻ trong phạm vihoặc quá số dư tài khoản của chủ thẻ (phụ thuộc sự thỏa thuận của ngân hàngvới khách hàng).
Ngoài các phương tiện trên, chúng ta có thể kể đến: cổ phiếu, tráiphiếu, chứng chỉ tiền gửi, hợp đồng quyền chọn, biên lai tín thác
1.2.2.5 Đặc điểm, vai trò của thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế là một loại dịch vụ mang lại nhiều lợinhuận Với việc am hiểu các nghiệp vụ thanh toán, bảo lãnh, cũng như cómạng lưới rộng khắp trên toàn thế giới thông qua chi nhánh, văn phòng đạidiện và ngân hàng đại lý ngân hàng thương mại đã cung cấp dịch vụ nàycho khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác; từ đó thu phí và mang vềnguồn thu nhập không nhỏ cho ngân hàng.
Trang 15Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng phát triển thì thanh toán quốctế điện tử sẽ dần dần thay thế cho các phương pháp thanh toán bằng chứng từtruyền thống Có được đặc điểm này là do hoạt động ngoại thương trên thếgiới diễn ra càng ngày càng đa dạng, phức tạp; và cùng với nó là yêu cầuthanh toán nhanh gọn, chính xác, hạn chế rủi ro cho đôi bên để mang lại lợinhuận cao nhất Nguyên nhân thứ hai là hoạt động thanh toán quốc tế có sựhỗ trợ rất lớn từ phía ngành công nghệ thông tin, một khi công nghệ còn pháttriển thì việc thanh toán qua biên giới trên mạng điện tử quốc tế vẫn còn tiếnbộ hơn nữa.
Hoạt động thanh toán quốc tế đóng vai trò quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế quốc gia thông qua việc thúc đẩy và mở rộng các hoạt động xuấtnhập khẩu, đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài và các hoạt động dịchvụ (như du lịch, hợp tác quốc tế) Đặc biệt nó còn giúp cho thị trường tàichính quốc gia hội nhập quốc tế.
1.2.3 Các phương thức thanh toán quốc tế
Trong các giao dịch kinh tế hiện nay, việc thanh toán tiền hàng hóa,dịch vụ giữa hai bên thường không diễn ra một cách trực tiếp, mà thôngthường hoạt động này sẽ được ủy thác cho ngân hàng để đảm bảo an toàn,
nhanh chóng, tiện lợi Vậy theo nghĩa rộng thì “toàn bộ nội dung, điều kiệnvà cách thức để ngân hàng tiến hành chuyển tiền và trả tiền giữa ngườikhông cư trú với người cư trú gọi là phương thức thanh toán quốc tế”.
Thanh toán quốc tế gồm hai mảng đó là: thanh toán quốc tế trong ngoạithương và thanh toán phi ngoại thương Trong đó tỷ trọng của hoạt độngthanh toán quốc tế trong ngoại thương chiếm tỷ trọng rất lớn và đóng vai tròchủ yếu trong kinh tế đối ngoại Do đó có thể định nghĩa phương thức thanh
toán quốc tế theo nghĩa hẹp sau: “phương thức thanh toán quốc tế trongngoại thương là toàn bộ quá trình, điều kiện quy định để người mua trả tiền
Trang 16và nhận hàng, còn người bán thì giao hàng và nhận tiền theo hợp đồng ngoạithương thông qua hệ thống ngân hàng phục vụ”.
Hiện nay có các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu sau:- Phương thức ứng trước
- Phương thức ghi sổ- Phương thức chuyển tiền
- Phương thức tín dụng chứng từ (được trình bày kỹ ở sau).1.2.3.1 Phương thức chuyển tiền:
Bảng 1.1: Một số nhân tố của phương thức chuyển tiền
Khái niệmĐặc điểmTrường hợpáp dụng
Rủi ro vớingười bán
Rủi ro vớingười mua
Là phươngthức thanh toánmà người muayêu cầu ngânhàng phục vụmình, chuyểnmột số tiềnnhất định chobên bán hoặcmột bên thứ 3nào khác trongmột khoản thờigian nhất định.
Thủ tục đơn giảnnhanh gọn do đâylà phương thứcthanh toán trựctiếp giữa ngườichuyển tiền vàngười thụ hưởng.Ngân hàng chỉđóng vai trò trunggian, không chịutrách nhiệm với cảhai bên, việcngười bán có nhậntiền được haykhông phụ thuộcvào thiện chí củangười mua.
Hai bên cựcthân tín vớinhau (thườngáp dụngtrong mốiquan hệ giữacông ty mẹ -công ty con).
Rủi ro vớingười bán khingười muanhận hàng rồinhưng cố tìnhchây ì từ chốithanh toánhoặc khôngchịu thanhtoán.
Rủi ro vớingười muatrong trườnghợp ngườimua trả tiềntrước chongười bánnhưng ngườimua khôngnhận đượchàng.
Trang 17Có quan điểm cho rằng việc chuyển tiền đi liền với các công cụ chuyểntiền như séc, hối phiếu, SWIFT… nên không được coi là một phương thứcthanh toán mà chỉ là công cụ sử dụng kèm trong các phương thức thanh toán.Nhưng lại có quan điểm cho rằng đây là phương thức thanh toán, trong đóngười mua thông qua ngân hàng trả tiền cho người bán, thời điểm trả tiền cóthể là trước hoặc sau khi người mua nhận được hàng hóa Do vậy phươngthức này có nhiều điểm giống với phương thức ứng trước và phương thức mởtài khoản.
1.2.3.2 Các phương thức thanh toán (PTTT) còn lại:
Ta xem xét các PTTT còn lại bằng cách so sánh chúng để hiểu rõ hơnưu, nhược điểm cũng như trường hợp áp dụng tốt nhất cho từng phưong thức:
Bảng 1.2: So sánh các phương thức thanh toán quốc tế PTTT
Người muatrả tiền chongười bántrước khinhận đượchàng hóa.
Người muatrả tiền chongười bánsau khi đãnhận đượchàng hóa
Bên bán nhờ ngân hàng phục vụ mình thuhộ khoản tiền hàng hóa dịch vụ đã giao
nhận, cung ứng cho bên mua.Việc thu hộ của
ngân hàng chỉcăn cứ vào hốiphiểu, chứng từhàng hóa đượcbên xuất khấugửi trực tiếp chobên nhập khẩuđể nhập hàng ->rủi ro cao hơnvới bên xuấtkhẩu so với nhờthu kèm chứngtừ.
Bên xuất khẩu gửi cảhối phiếu và chứng từhàng hóa cho ngân hàng
Trang 18PTTTChỉ tiêu
D/A: điềukiện thanhtoán: ngânhàng trao bộchứng từhàng hóa chongười muasau khi họ đãký chấp nhậnthanh toán kỳhạn (chưaphải thanhtoán ngay luc
chứng từ) ->rủi ro vớingười bánhơn và thuậnlợi với ngườimua hơn
D/P:điềukiệnthanhtoán:ngườimuaphảithanhtoánngay(trongvòng 3ngày)khi ngânhàngxuấttrình bộchứng từhànghóa Trường
hợp ápdụng
Các giao dịchgiá trị nhỏ.
thường chưacó mối quanhệ làm ăn baogiờ
Sự lựa chọnngười bántrênthịtrường là hạnchế
Hai bên cómối quan hệtin tưởng mậtthiếtlẫnnhau.
Sự tin tườngnày cao hơntrong phươngthức nhờ thu:người bánhầu như tintưởng tuyệtđối rằngngười mua sẽtrả tiền hàng.
Hai bên đã cómối quan hệthương mại vớinhau rồi
Hai bên đã có mối quanhệ thương mại với nhaurồi, đang trong quá trìnhchuyển từ chính sách trảtiền trước sang nhờthu.Giao dịch nàykhông đòi hỏi cần thiếtphải mở L/C
Trang 19PTTTChỉ tiêu
Người muakhông có đủtài chính đểsản xuất nhưđơn đặt hàngcủa người bán
Được sửdụng phổbiến trongcác giao dịchquốc tế đểgiảm thiểukhoản phícao của ngânhàng
Dùng chủyếu trongmua bánhàng đổihàng hay chomột loạt cácchuyến hàngthường
xuyên định kìtrong thờigian nhấtđịnh
Người bán cótin tưởng ngườimua là họ sẽ trảtiền sau mộtkhoảng thờigian nhất định
Người bán cóđủ khả năng tiếpcận các nguồntài chính khácđể có thể chophép người muakéo dài thờigian trả nợ
Người bán có đủ khảnăng tiếp cận các nguồntài chính khác để có thểcho phép người muakéo dài thời gian trả nợ
Rủi rovớingườibán(ngườixuấtkhẩu)
Không có rủiro không thuđược tiềnhàng.
Rủi ro cao:rủi ro khôngthu được tiền
thường phảiđưa hàng hóatrước rồi mớinhận đượctiền hàng
Rủi ro: khôngthu được tiềnhàng do ngườimua vỡ nợ,thanh toán chậmdo năng lực tàichính của ngườimua yếu kém,người mua cốtình lừa đảoNếu các rủi rotrên xảy rangười bán có thểkiện ra tòanhưng thủ tụcphức tạp, tốnkém
Rủi ro khi nguời mua cóthể kéo dài việc trả tiềnbằng cách chưa nhậnchứng từ hàng hóa,không thanh toán khi thịtrường biến động bấtlợi Nếu người muakhông nhận chứng từhàng hóa, không thanhtoán, việc chuyển hànglại cho người bán là rấtphức tạp.
Trang 20PTTTChỉ tiêu
Rủi ro cao dongười muaphải bỏ tiềnra trước khinhận đượchàng hóa,người bán cóthể không đưahàng hóa,hoặc hànghóa không đạtyêu cầu vềchất lượng sốlượng Vốncủa ngườimua bị ghimtrong thờigian dài.
Rủi ro thấpdo ngườimua chỉ trảtiền sau khiđã nhận đượchàng hóa,kiểm trađược hànghóa mìnhmua.
Rủi ro khi lệnhnhờ thu đếntrước hàng hóa,người mua phảichấp nhận thanhtoán hoặc thanhtoán luôn trướckhi hàng hóađến, không biêtđược tình hìnhhàng hóa củamình như thếnào đã phảichấp nhận thanhtoán.
Rủi ro khi nhà xuấtkhẩu lập chứng từ giảhay cố tình gian lận.Các ngân hàng khôngchịu trách nhiệm khichứng từ là giả mạo haysai sót, hàng hóa vậnchuyển không khớp vớichứng từ.
1.3 Phương thức tín dụng chứng từ
Hiện nay, phương thức tín dụng chứng từ là phương thức được sử dụngrộng rãi nhất và ưu việt hơn cả trong thanh toán quốc tế, chiếm khoảng 70%giá trị thanh toán Nguyên nhân là nó đảm bảo quyền lợi một cách tương đốicho cả người mua và người bán.
1.3.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ
Theo điều 2 – UCP 600 “Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận bấtkỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắcchắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toán khixuất trình phù hợp”.
Cũng như các phương thức thanh toán quốc tế khác, phương thức tíndụng chứng từ cũng có các ưu điểm và nhược điểm riêng Có thể kể đến là:
Trang 21*) Đối với nhà nhập khẩu
Ưu điểm: nhà nhập khẩu nhận được cam kết của ngân hàng trong việcđảm bảo chứng từ đều đúng như quy định, điều khoản đã có trong L/C Đồngthời bên nhập khẩu cũng sẽ được ngân hàng tài trợ về vốn (khi có đủ điềukiện cần thiết) vì họ sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng.
Nhược điểm: ngân hàng chỉ quan tâm đến “tính chật thật bề ngoài” củachứng từ mà không quan tâm đến chất lượng hàng hóa thật sự như thế nào.Do đó nhà nhập khẩu sẽ phải gánh chịu rủi ro khi người bán cố tình lập cácchứng từ giả.
*) Đối với nhà xuất khẩu
Ưu điểm: khi tuân thủ và giao bộ chứng từ theo đúng các điều kiện củaL/C, nhà nhập khẩu sẽ được đảm bảo thanh toán theo đúng thời gian quyđịnh Hơn thế nữa họ có thể sử dụng L/C như một phương thức tài trợ choxuất khẩu ví dụ: chiết khấu chứng từ, bán bộ chứng từ cho ngân hàng hay vayvốn ngân hàng bằng cách thế chấp bộ chứng từ…
Nhược điểm: chi phí giao dịch cao.*) Đối với ngân hàng
Ưu điểm: ngân hàng sẽ có khoản thu phí dịch vụ khi thực hiện nghiệpvụ này, ngoài ra còn có cơ hội để mở rộng hoạt động tín dụng, bảo lãnh quốctế, kinh doanh ngoại tệ…
Nhược điểm: ngân hàng với tư cách là một thành viên tham gia vàophương thức tín dụng chứng từ nên bị ràng buộc bởi trách nhiệm đối vớingười mua và người bán.
Có thể thấy, phương thức tín dụng chứng từ không phải là phương thứchoàn hảo, có khả năng xóa bỏ đi mọi rủi ro Tuy nhiên so với các phươngthức thanh toán khác, nó có tính vượt trội bởi đã dung hòa, cân bằng đượcquyền lợi và nghĩa vụ với các bên tham gia trong hợp đồng mua bán ngoại
Trang 22thương Quyền lợi nghĩa vụ đan xen, ràng buộc tạo nên một sự đảm bảo vàchắc chắn hơn cho sự thanh toán hàng hóa, dịch vụ; từ đó nâng cao quyềnbình đẳng trong quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán Không chỉnhư vậy, trong phương thức này các ngân hàng tham gia không chỉ đơn thuầnlà những nhà trung gian mà đã trở thành thành viên thực sự của quy trìnhthanh toán, và là “người” cam kết trả tiền cho người bán thay cho người mua.Vì vậy, tất cả các đặc điểm, lý do trên đã giải thích được tại sao phương thứctín dụng chứng từ được sử dụng rộng rãi nhất trên toàn cầu.
1.3.2 Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ
Người yêu cầu mở L/C (applicant): là người mua, người nhập khẩuhàng hóa hoặc là người do người mua ủy thác.
Ngân hàng phát hành L/C (opening/issuing bank): là ngân hàng đạidiện và cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu Ngân hàng nhận đơn yêu cầumở LC, sau đó thông báo cho nhà xuất khẩu biết Ngoài ra, ngân hàng nàycũng tiến hành kiểm tra bộ chứng từ được gửi đến, nếu thấy phù hợp thì thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán Ngân hàng mở L/C thường là ngân hàng ởnước của người nhập khẩu, cũng có trường hợp ở nước thứ 3 nào đó.
Ngân hàng thông báo (advising bank): là ngân hàng báo tín dụng chứngtừ cho người hưởng lợi một cách trực tiếp, hoặc qua một ngân hàng khác.Ngân hàng này thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng mở L/C tại nướcngười xuất khẩu.
Người hưởng lợi (beneficiary): là người được hưởng số tiền thanh toánhay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán của L/C Thông thường ngườihưởng lợi là người bán hàng, nhà xuất khẩu
Trang 23Ngoài 4 thành viên trên, trong 1 số trường hợp đặc biệt (theo yêu cầu,thỏa thuận của đôi bên) còn có thành viên sau:
Ngân hàng xác nhận: là ngân hàng bổ sung sự xác nhận của mình đốivới L/C theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của ngân hàng phát hành Thôngthường ngân hàng phát hành không phải là ngân hàng lớn, chưa gây được sựtin tưởng cho người xuất khẩu, vì vậy mới cần thêm ngân hàng xác nhận đểđảm bảo chắc chắn thêm bên bán sẽ được thanh toán đủ tiền khi họ xuất trìnhchứng từ phù hợp.
Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu, hoặc là bất kỳ ngân hàng nào nếu L/Ccó giá trị tự do Ngân hàng được chỉ định bao gồm: ngân hàng xác nhận, ngânhàng chiết khấu, ngân hàng trả tiền, ngân hàng chấp nhận, ngân hàng trảchậm.
Thực tế trong quá trình thanh toán L/C không nhất thiết phải có đầy đủtất cả các ngân hàng trên cùng tham gia, mà tùy trường hợp cụ thể sẽ xác địnhcác thành viên tham gia Thông thường chỉ có 2 và đôi khi chỉ có 1 ngân hàngđứng ra làm tất cả các chức năng nói trên về nghiệp vụ thanh toán L/C.
1.3.3 Nội dung chủ yếu của thư tín dụng chứng từ
Thư tín dụng bao gồm những nội dung sau:
Số hiệu: mỗi một thư tín dụng đều có số hiệu riêng, số hiệu này khôngchỉ để phân biệt các thư tín dụng với nhau (vì có thể cùng một hợp đồng ngoạithương mà có 2 thư tín dụng được mở căn cứ theo đó) mà còn được dùng đểghi vào các chứng từ có liên quan như hối phiếu và một số chứng từ cần thiếtkhác.
Trang 24Địa điểm ở L/C: là nơi ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền chongười xuất khẩu.
Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/Cvới người xuất khẩu, được tính từ khi L/C bắt đầu có hiệu lực Đây là căn cứđể người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu thực hiện việc mở L/C cóđúng hạn như đã quy định trong hợp đồng không, đồng thời cũng là ngày đểdẫn chiếu các mốc thời gian quan trọng khác (Ví dụ: ngày giao hàng là 21ngày kể từ ngày mở L/C).
Tên, địa chỉ những người có liên quan: tất cả các tên địa chỉ này đềuphải ghi chính xác và thống nhất bằng một ngôn ngữ (thường là tiếng anh)giống như trong hợp đồng ngoại thương.
Số tiền của thư tín dụng: vừa được ghi bằng số vừa được ghi bằng chữvà phải thống nhất với nhau Tên của đơn vị tiền tệ phải được ghi rõ ràng.
Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng: là khoảng thời gian mà ngân hàngmở L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu người này xuất trình bộ chứngtừ phù hợp với những điều quy định trong L/C trong thời hạn đó Thời hạnnày được tính từ ngày mở L/C đến hết ngày hiệu lực của L/C.
Thời hạn trả tiền của L/C: là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau,tùy thuộc vào quy định trong hợp đồng Nếu thực hiện đòi tiền bằng hối phiếuthì thời hạn trả tiền được quy định ở yêu cầu ký phát hối phiếu.
Thời hạn giao hàng: do hợp đồng mua bán quy định và được ghi rõtrong L/C Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực củaL/C.
Những nội dung về hàng hóa bao gồm: tên hàng, số lượng, trọnglượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, mã ký hiệu…
Trang 25Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa bao gồm điều kiện cơsở giao hàng( FOB, CIF, CFR), nơi gửi, nơi giao hàng, cách vận chuyển, cáchgiao hàng.
Những chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình: thông thường baogồm: Bản gốc thư tín dụng, hóa đơn thương mại, giấy tờ bảo hiểm, vận đơn,giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận xuất xứ, bản kê khai hàng hóa.
Những điều khoản đặc biệt khácChữ ký của ngân hàng mở L/C
1.3.4 Quy trình chung của thanh toán tín dụng chứng từ
Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán L/C
(Nguồn:Nghiệp vụ thanh toán quốc tế)
( 5 )(1)
Ngân hàng thông báo/ Ngân
hàng xác nhận
(2)
Ngân hàng phát hành
Trang 26Bước 1: Hai bên xuất khẩu và nhập khẩu ký kết hợp đồng ngoại thươngvới điều khoản thanh toán theo phương thức L/C
Bước 2: Trên cơ sở các điều khoản của hợp đồng ngoại thương trên,nhà nhập khẩu làm đơn theo mẫu gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầuphát hành một L/C cho nhà xuất khẩu.
Bước 3: Căn cứ vào đơn xin mở L/C, nếu đồng ý, ngân hàng phát hànhlập L/C và gửi thông báo đến ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.
Bước 4: Khi nhận được L/C, ngân hàng thông báo tiến hành thông báoL/C cho nhà xuất khẩu.
Bước 5: Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì giao hàng Nếu khôngchấp nhận thì đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với thỏa thuận tronghợp đồng ngoại thương.
Bước 6: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo đúng cáđiều khiện đã ghi trong L/C và xuất trình chứng từ cho ngân hàng thông báo.
Bước 7: sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy xuất trình phù hợp thìngân hàng thông báo gửi bộ chứng từ và hối phiếu sang cho ngân hàng pháthành
Bước 8: ngân hàng phát hành L/C thông báo và chuyển bộ chứng từcho bên nhập khẩu.
Bước 9: bên nhập khẩu thanh toán tiền cho ngân hàng phát hành.
Bước 10: ngân hàng phát hành thanh toán tiền cho ngân hàng thông báo(ngân hàng phục vụ cho nhà xuất khẩu).
Bước 11: ngân hàng thông báo thanh toán tiền cho bên xuất khẩu
1.3.5 Các loại thư tín dụng
Do sự phát triển của hoạt động ngoại thương mà yêu cầu về điều kiệnthanh toán, cũng như các cam kết của ngân hàng và hai bên xuất nhập khẩu
Trang 27ngày càng đa dạng Từ đó có rất nhiều loại L/C ra đời, để hiểu rõ hơn về cácloại và điều kiện áp dụng L/C này, ta có các cách phân loại sau:
- Căn cứ vào công dụng của thư tín dụng thì chia thành:
L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C): là L/C có thể bị sửa đổi màkhông cần phải thông báo cho người hưởng lợi Loại L/C này chứa đựngnhững rủi ro đối với người bán vì việc hủy ngang tín dụng có thể xảy ra khihàng hóa đang trên đường vận chuyển hoặc trước khi việc thanh toán đượcthực hiện, nên rất có thể họ không nhận được hàng hoặc nhận được hàngnhưng không đúng thời hạn, làm ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên, loại L/C này lại tạo cho người mua sự chủ động tối đa vì nó có thểđược sửa đổi hoặc hủy ngang mà không cần thông báo cho người bán.
Thư tín dụng hủy ngang thường được sử dụng trong trường hợp: việcgiao hàng được thực hiện giữa công ty mẹ và công ty con; hoặc khi ngườimua và người bán có quan hệ tín dụng rất tốt.
L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C): là loại L/C sau khi ngânhàng mở thì không thể sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu lựccủa nó nếu chưa có sự thỏa thuận giữa các bên tham gia L/C không thể hủyngang đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia nên nó được sử dụng rộng rãi.
L/C xác nhận (confirming L/C): là loại thư tín dụng không thể hủyngang, được 1 ngân hàng khác xác nhận Điều đó có nghĩa là ngoài cam kếtthanh toán của ngân hàng phát hành L/C còn có thêm sự cam kết thanh toáncủa ngân hàng xác nhận Ngân hàng xác nhận có thể là ngân hàng thông báohoặc là một ngân hàng thứ ba tùy theo sự thỏa thuận giữa người mua ngườibán và ngân hàng phát hành L/C
- Căn cứ vào thời hạn thanh toán của thư tín dụng chia làm 2 loại:
L/C trả ngay: là loại L/C không thể hủy ngang và phải thanh toán ngaykhi hối phiếu được xuất trình Rủi ro trong loại thư tín dụng này là thường
Trang 28phải thanh toán trước khi nhận hàng vì hối phiếu và bộ chứng từ thường đếntrước khi hàng nhập cảng.
L/C trả chậm: là loại L/C trong đó ngân hàng phát hành cam kết thanhtoán cho người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng một số ngày sau khi bộchứng từ hoàn hảo được xuất trình hoặc sau ngày giao hàng Loại thư tín dụngnày có 2 dạng:
L/C trả chậm có kỳ hạn: là loại L/C không thể hủy ngang trong đó ngânhàng phát hành sẽ chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn do người hưởng lợi ký phátkhi họ xuất trình được bộ chứng từ hoàn hảo Những hối phiếu này nhà xuấtkhẩu có thể giữ cho đến thời hạn thanh toán và lúc ấy trình nộp ngân hàng đểnhận tiền hoặc bán/chuyển nhượng trên thị trường: Các ngân hàng phát hànhcó thể mua hối phiếu chấp nhận thanh toán cho chính mình.
L/C trả dần: Là loại L/C không thể hủy ngang trong đó quy định ngườihưởng sẽ được thanh toán dần toàn bộ số tiền của L/C theo những thời hạn đãquy định rõ trong L/C đó Khác với loại thư tín dụng có kỳ hạn, loại L/C nàykhông đòi hỏi hối phiếu do người bán ký phát Do đó người bán không cóquyền lợi pháp lý đối với hối phiếu và quyền truy đòi liên quan đến hối phiếuđó Quy trình nghiệp vụ của loại thư tín dụng này gần giống với quy trìnhnghiệp vụ L/C không thể hủy ngang Chỉ khác ở chỗ việc thanh toán đượcthực hiện theo từng kỳ hạn nhất định.
1.3.6 Các văn bản pháp lý thông dụng của tín dụng chứng từ
Ủy ban Kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng hay còn gọi là Ủy ban Ngânhàng (ICC) là một tổ chức xã hội, là nơi tập hợp các chuyên gia hàng đầu thếgiới về lĩnh vực ngân hàng ICC đã có nhiều cuộc họp bàn và cho ra đời cácvăn bản pháp lý để điều chỉnh hoạt động liên quan đến giao dịch L/C Mặc dùnhững văn bản này không có tính chất bắt buộc, tuy nhiên chúng vẫn được
Trang 29các bên tham gia trong quá trình thanh toán L/C áp dụng một cách rộng rãi.Sau đây là một số văn bản phổ biến nhất:
1.3.6.1 Các quy tắc thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ UCP
“UCP là một tập hợp các nguyên tắc và tập quán quốc tế được phòngthương mại quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành, quy định quyền hạn, tráchnhiệm của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ với điều kiệnthư tín dụng có dẫn chiếu tuân thủ UCP”.
Như vậy, UCP điều chỉnh quan hệ của tất cả các bên liên quan tronggiao dịch sử dụng phương thức thanh toán quốc tế bằng L/C Đây không phảilà quy định bắt buộc mà chỉ khi các bên có thỏa thuận dẫn chiếu theo UCP thìnó mới được áp dụng Tuy nhiên ngay khi lần đầu tiên ra đời, UCP đã đượcchấp nhận và áp dụng một cách rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, bởi nó nêulên những quy tắc chung khi 2 quốc gia với tập quán khác nhau giao dịch vớinhau Do đó nó đã giảm thiểu được các rủi ro, tranh chấp và tăng tính hiểuquả cho phương thức này.
Kể từ khi ra đời lần đầu tiên năm 1933, UCP đã qua 6 lần sửa đổi vớibản mới nhất hiện nay là UCP 600 (2007) Việc sửa đổi UCP là do xuất pháttừ tình hình thực tế về giao dịch, công nghệ… của giao dịch L/C Đặc biệt,các bản sửa đổi sau không phủ nhận các bản trước nên khi dẫn chiếu tuân thủUCP các bên phải nói rõ đó là bản UCP nào.
Tuy mới chính thức có hiệu lực từ 01/07/2007, UCP 600 đã được cácbên tham gia hoạt động thanh toán quốc tế áp dụng rộng rãi mà hầu như họkhông còn áp dụng các bản UCP cũ nữa Đây là kết quả trong hơn 3 năm làmviệc của ủy ban Kỹ thuật và tập quán ngân hàng của ICC Về cơ bản, UCP600 đã có nhiều điểm mới nhằm xác định rõ hơn và giải quyết những xungđột trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng L/C mà UCP 500 chưa thực hiệnđược Tất nhiên, bên cạnh những thành tựu, UCP 600 vẫn chưa giải quyết
Trang 30được tất cả các vấn đề thực tiễn đầy phong phú, phức tạp, vì vậy đòi hỏi ICCsẽ phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi để có thể đáp ứng được sự thay đổi liêntục trong thương mại quốc tế.
1.3.6.2 Bản phụ trương về việc xuất trình chứng từ điện tử eUCP
eUCP là bản phụ trương của UCP về việc xuất trình chứng từ điện tửhoặc kết hợp với việc xuất trình các chứng từ bằng văn bản.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, các giao dịchthương mại đã có một diện mạo mới đó là thương mại điện tử; và sự ra đờicủa eUCP chính là để điều chỉnh việc xuất trình các chứng từ này với mụctiêu tạo nên cuộc cách mạng trong thanh toán quốc tế Khi xuất trình cácchứng từ qua mạng Internet trở thành phổ biến và đặc biệt khi cộng đồng cácngân hàng quốc tế thống nhất áp dụng phương thức này, eUCP sẽ có vai trò làcầu nối, là văn bản bổ sung cho UCP để hoàn thiện hơn, và gần như bao quátđược mọi hoạt động thanh toán quốc tế Cũng giống như UCP, eUCP chỉđược áp dụng khi thư tín dụng quy định rõ; thêm vào đó eUCP không hề đứngđộc lập mà cần kết hợp với UCP.
Bản eUCP đầu tiên ra đời và có hiệu lực từ 01/04/2002, đây là bản phụtrương UCP 500 Hiện nay bản eUCP mới nhất là bản eUCP 1.1 năm 2007 bổsung cho bản UCP 600, trong đó eUCP giải quyết các vấn đề như: hình thức,xuất trình, kiểm tra chứng từ…
1.3.6.3 Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ theo thư tíndụng ISBP
UCP là tập hợp các quy tắc thực hành về Tín dụng chứng từ, tuy nhiêntrong thực tế giao dịch ngoại thương, các bên tham gia lại có nhiều cách hiểuvà vận dụng không thống nhất, từ đó nảy sinh nhiều thắc mắc, tranh chấp Để
Trang 31làm cho phương thức L/C thực sự trở nên hiệu quả, ISBP đã ra đời và phiênbản đầu tiên là ISBP 645 chính thức được thông qua ngày 31/10/2002 Vớibản UCP 600 mới được bổ sung, chỉnh sửa so với bản cũ thì ISBP 681 cũngđược phê chuẩn cho tương thích
ISBP là tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từtheo thư tín dụng Đây được coi là sự bổ sung mang tính thực tiễn cho UCPbởi nó đã giải thích chi tiết và rõ ràng hơn cách áp dụng những quy tắc củaUCP trong giao dịch bằng phương thức tín dụng chứng từ.
Cũng giống như eUCP, ISBP không sửa đổi UCP mà nó hoàn toàn phùhợp với nội dung của UCP Nhờ có ISBP mà công việc hàng ngày liên quanđến nghiệp vụ thanh toán L/C trên toàn thế giới trở nên thống nhất với nhauvà giúp cho giao dịch L/C được thực hiện trôi chảy hơn rất nhiều.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán theo phương thức tíndụng chứng từ
Phương thức tín dụng chứng từ bao gồm nhiều nội dung, yếu tố đồngthời liên quan đến nhiều mặt kinh tế - xã hội Do đó để có thể phát triển hoạtđộng thanh toán theo phương thức này thì các ngân hàng thương mại cần chútrọng, nghiên cứu kỹ lưỡng các nhân tố khách quan và nhân tố thuộc về bảnthân ngân hàng
1.4.1 Nhân tố khách quan
Thứ nhất, các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước Những chínhsách có tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia thì sẽ có ảnhhưởng gián tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế, ví dụ như: chính sách kinhtế đối ngoại, chính sách quản lý ngoại hối, chính sách quản lý hàng hóa xuấtnhập khẩu…
Trang 32Thứ hai, sự phát triển của hoạt động ngoại thương Sự phát triển củakinh tế đối ngoại mà đặc biệt là hoạt động ngoại thương sẽ phát sinh nhu cầuthực hiện nghĩa vụ tiền tệ giữa các quốc gia với nhau Đây chính là một trongnhững điều kiện để các ngân hàng thương mại phát triển nghiệp vụ thanh toánquốc tế.
Thứ ba, tỷ giá hối đoái Một ngân hàng muốn đáp ứng nhu cầu về ngoạitệ của khách hàng dùng trong thanh toán quốc tế thì cần phải tạo ra nguồnngoại tệ dồi dào và tương đối ổn định Trong đó, nguồn cung ngoại tệ từ hoạtđộng mua bán trên thị trường ngoại hối chịu ảnh hưởng từ biến động tỷ giáhối đoái trong từng thời kỳ Vì vậy, tỷ giá hối đoái cũng là một nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại.
Thứ tư, áp lực cạnh tranh của các ngân hàng trên cùng địa bàn Thanhtoán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ là một sản phầm dịch vụđược gần như tất cả các ngân hàng thương mại thực hiện cung ứng Do đó, đểphát triển loại hình dịch vụ mang lại nhiều lợi nhuận này thì các ngân hàngkhông thể bỏ qua xem xét sự cạnh tranh của các ngân hàng khác trên cùng địabàn.
1.4.2 Nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng
Thứ nhất, khả năng nguồn lực của ngân hàng Các nhân tố thuộc vềnguồn lực ngân hàng cần được chú trọng để phát triển hoạt động thanh toánquốc tế đó là: vốn, nhân lực, công nghệ ngân hàng Cả ba nguồn lực trên đềuquan trọng đối với tất cả hoạt động của ngân hàng, nhưng riêng với thanh toánquốc tế thì năng lực về vốn chính là khả năng cung ứng ngoại tệ Năng lực vềnhân lực chính là trình độ nghiệp vụ của nhân viên bởi với dịch vụ này thanhtoán viên không những cần có sự chính xác, tỷ mỷ trong công việc mà cầnphải có thêm trình độ ngoại ngữ tốt và am hiểu luật pháp, thông lệ quốc tế.
Trang 33Công nghệ thì gần như là điều kiện bắt buộc để các ngân hàng thương mạitham gia thanh toán với các đối tác quốc tế Hiện nay, các ngân hàng thươngmại phải tham gia ít nhất vào một mạng truyền tin có tính bảo mật cao nhưSWIFT hoặc Telex… để có thể thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế.
Thứ hai, hệ thống các chi nhánh và ngân hàng đại lý Hệ thống này sẽgiúp các ngân hàng thực hiện cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế được thuậntiện và rộng rãi Không chỉ như vậy, mạng lưới chi nhánh và ngân hàng đại lýrộng khắp còn góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng vì họ có thể giảmđược chi phí khi thực hiện quá trình luân chuyển điện và chứng từ cho cácbên tham gia.
Thứ ba, uy tín của ngân hàng thương mại trong nước và trên thị trườngquốc tế Một ngân hàng có thể nâng cao uy tín và vị thế trên thị trường tàichính trong và ngoài nước sẽ thu hút được khách hàng sử dụng nhiều dịch vụlàm tăng doanh thu Do đó, các ngân hàng không chỉ cần cung cấp sản phẩmtốt mà còn cần chú trọng xây dựng hình ảnh của toàn bộ hệ thống chi nhánh,để hình ảnh của mình trở nên tốt đẹp hơn trong mắt khách hàng cũng như cácđối tác trên toàn thế giới.
Trang 34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THĂNG LONG
2.1 Giới thiệu tổng quan về Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Thăng Long
Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Longđược thành lập từ ngày 16/3/1991; tiền thân của Chi nhánh này là sở giao dịchngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn I - một bộ phận của Trungtâm điều hành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.Tên gọi Thăng Long chính thức được đưa vào giao dịch ngày 14/04/2003 theoquyết định số 17/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 12/02/2003 của Chủ tịch hội đồngquản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về việcchuyển và đổi tên Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn I thành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônThăng Long Hiện tại Chi nhánh có trụ sở tại số 4 đường Phạm Ngọc Thạch,Kim Liên, quận Đống Đa – Hà Nội
Đến ngày 31/12/2007, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Thăng Long được biên chế 285 cán bộ, có 8 phòng ban và 12phòng giao dịch trực thuộc
Trang 35Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Chi nhánh Thăng Long
(Nguồn: Phòng Hành chính – nhân sự)
Hiện nay Chi nhánh Thăng Long đang cung cấp các sản phẩm, dịch vụsau:
*) Dịch vụ tiền gửi, thanh toán trong nước:
Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho cá nhân và các tổ chức kinh tế.Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và các laọi ngoại tệ đối với cácthành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân với lãi suất linh hoạt, kỳ hạn đa dạngnhư: tiền gửi bậc thang theo thời gian; tiền gửi tiết kiệm theo tuần, tháng.
PHÓ GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG GIAO DỊCH TRỰC
THUỘCPhòng Kinh
doanh ngoại hốiPhòng Tín dụng
Phòng Kế hoạch tổng hợp
Phòng Kế toán và ngân quỹ
Phòng Kiểm tra,kiểm soát nội bộ
Phòng Hànhchính và nhân sựPhòng dịch vụvà marketingPhòng điện toán
GIÁM ĐỐC
Trang 36Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Nhận thu, chi tiền gửi tại nhà theo yêu cầu của khách hàng với số tiềntối thiểu 300.000.000 đồng.
*) Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ:
Thanh toán xuất nhập khẩu theo các phương thức: L/C, nhờ thu ( D/A,D/P, C/OT).
Chuyển tiền đi đến và phục vụ các nhu cầu thanh toán vãng lai.Chi trả kiều hối (W/U).
Chi trả cho người lao động xuất khẩu.Thanh toán chuyển tiền biên giới.
*) Bảo lãnh
Bảo lãnh thanh toán.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước.Bảo lãnh dự thầu
Các hình thức bảo lãnh khác.
*) Sản phẩm tín dụng:
Cho vay vốn trung dài hạn đối với tất cả các thành phần kinh tế.
Cho vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống đối với cán bộ, công nhân viênvà các đối tượng khác.
Cho vay theo dự án đầu tư Tài trợ xuất nhập khẩu thương mại.
Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, thương phiếu, các loại giấy tờ cógiá.
Nhận ủy thác cho vay.
Trang 37Thu chi, thu hộ.
Chi trả lương qua tài khoản.Dịch vụ INTRANET.
Thanh toán thuận tiện dưới mọi hình thức.Đặc biệt ngân hàng tự động (AutoBank).
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 3 năm gầnđây
2.1.2.1 Nguồn vốn
Hoạt động huy động vốn năm 2008 ở Chi nhánh Thăng Long đã giảmgần một nửa so với năm 2007, tuy nhiên vẫn nằm trong kế hoạch đề ra củaChi nhánh Có hai nguyên nhân lớn nhất phải kể đến đó là:
Một là, một số chi nhánh cấp II (trực thuộc Thăng Long) lớn mạnh đãtách ra, từ đó một phần lớn nguồn vốn Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng bịtách phần sang chi nhánh đó (cộng thêm đặc điểm của của nguồn vốn từ Bàohiểm xã hội là khối lượng lớn lại không ổn định).
Hai là, chủ trương không nhận mới nguồn tiền gửi các tổ chức tín dụngcủa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong khi cáckhoản đến hạn thanh toán khoảng 1.300 tỷ VND.
Trang 38Ngoài ra cũng phải kể đến tình hình khó khăn chung đến từ hệ thốngngân hàng như chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước trong bối cảnh lạmphát trong nước tăng cao, dẫn đến sự biến động mạnh trong lãi suất, cung, cầuvốn trên thị trường Không chỉ như vậy, một số sản phẩm hiệu quả chưa caonhư: tiết kiệm tự điều chỉnh tăng lãi suất chỉ phù hợp trong thời điểm nóng lãisuất trong khi thời điểm này lãi suất có xu hướng giảm; tiền gửi tiết kiệmbằng vàng: vẫn đang trong thời gian thí điểm triển khai, quy chế lại chưa rõràng nên vẫn có vướng mắc về đầu ra của sản phẩm
Bên cạnh đó, Chi nhánh Thăng Long cũng có những nỗ lực để giảiquyết vấn đề phát sinh trong năm 2008 như:
Thực hiện linh hoạt các giải pháp về lãi suất và huy động vốn để bù đắpsự thâm hụt, phần bù tăng khoảng 1.500 tỷ VND trong đó có cả tiền gửi tổchức kinh tế và tiết kiệm dân cư.
Tiếp tục thực hiện các sản phẩm huy động như: tiết kiệm dự thưởng, kỳphiếu mừng xuân, tiết kiệm VND bảo đảm giá trị theo vàng, USD, tiền gửitiết kiệm đảm bảo lãi suất linh hoạt Các sản phẩm đó nhìn chung hợp vớinhu cầu tâm lý của khách hàng và điều kiện cung cấp của Ngân hàng, ngườidân và các tổ chức có thêm nhiều cơ hội lựa chọn hơn.
Trang 39Bảng 2.1: Tổng nguồn và cơ cấu nguồn vốn qua các năm 2006 – 2008
Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất nguồn huy động
Trang 40làm nghiệp vụ khác (tín dụng, thanh toán quốc tế, kế toán ) nhằm tận dụngcác quan hệ tín dụng, thanh toán để thu hút nguồn vốn Tất cả các biện pháptrên không chỉ mang lại nguồn cung tiền gửi lớn mà còn khá ổn định, từ đó đãgóp phần rất lớn giúp cho sự tăng trưởng tổng nguồn vốn trong năm 2007.Tuy nhiên, năm 2007 cũng là năm chứng kiến sự biến động mạnh về lãi suất,do đó tiền gửi của dân cư đã có sự suy giảm đôi chút (1 tỷ đồng) mà lý do làsự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng thương mại cổ phần khi họ đưa racác mức lãi suất cao, rất hấp dẫn người dân gửi tiền Để tránh tình trạng ngườidân rút tiền gửi ồ ạt ra khỏi ngân hàng, Chi nhánh cũng chú trọng việc điềuhành lãi suất linh hoạt, đồng thời tích cực triển khai các đợt huy động vốn:tiết kiệm dự thưởng nhân dịp Agribank Cup, chứng chỉ dài hạn
2.1.2.2 Dư nợ
Nhìn chung trong 3 năm qua, Chi nhánh không hoàn thành được chỉtiêu tổng dư nợ như kế hoạch đã đề ra Tỷ lệ nợ xấu đã được duy trì ở mứckhá thấp (so với mức trên 7% những năm 2005 trở về trước) Cụ thể:
Năm 2008, tổng dư nợ giảm mạnh so với thời điểm 31/12/2007, đồngthời phải kể đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao so với năm trước; các nguyên nhân cóthể kể đến là:
Chủ yếu do quý II, quý III/2008 Chi nhánh Thăng Long thực hiện cácgiải pháp thắt chặt tiền tệ theo định hướng chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàngNhà nước và Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, đảm bảo cân đối vốn kịpthời tại Chi nhánh và hệ thống Thời điểm đó, Chi nhánh có vay vốn ngoại tệtương đương 304 tỷ VND đáp ứng yêu cầu cấp bách của khách hàng và đãthanh toán hết trong tháng 12/2008
Về cuối năm, ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế chung, thị trường trongnước có nhiều biến động, đặc biệt là các mặt hàng truyền thống như sắt, thép,