Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Trùng Khánh -Cao Bằng

65 648 1
Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Trùng Khánh -Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Trùng Khánh -Cao Bằng

LI Mở ĐầU Trong kinh tế thị trờng, kiểm toán đà trở thành nhu cầu thiếu đợc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiƯp B»ng c¸c t¸c dơng thùc tiƠn to lín cđa mình, kiểm toán đà khẳng định yếu tố tích cực, nhân tố góp phần đảm bảo trì tính kinh tế, tính hiệu hoạt động kinh tế Kiểm toán cung cấp liệu tin cậy để thực phân bổ điều hành ngân sách cách hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn, loại trừ chi phí bất hơp lý, lÃng phí gây thất thoát Kiểm toán thực việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ hoạt động kinh tế tài chính, làm lành mạnh hoá hoạt động kinh tế tài doanh nghiệp kinh tế Căn vào quy định văn pháp luật, kiểm toán xác định tính đắn hợp pháp tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo toán hàng năm Mọi sai phạm quy định quản lý kinh tế, tài đợc phát đề xuất biện pháp giải Thông qua trật tự kỷ cơng đợc xác lập trì Kiểm tra, kiểm toán công cụ quản lý kinh tế Nhà nớc sử dụng để cã thĨ kiĨm so¸t mét c¸ch cã hiƯu lùc ph¸t triển kinh tế xà hội giữ vững định hớng XHCN Với t cách phận cấu thành công cụ quản lý kinh tế, kiểm toán ngày trở nên quan trọng cần thiết không quan quản lý chức Nhà nớc mà nhà quản lý, nhà đầu t Những thông tin kiểm toán cung cấp đáng tin cậy giúp cho Nhà nớc nhìn nhận, đánh giá, xử lý đắn vấn đề kinh tế nảy sinh đồng thời làm sở cho nhà đầu t, nhà quản lý đa định làm ăn Thông qua thực chức mình, kiểm toán giúp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế biết đợc khắc phục sai sót, vi phạm quản lý việc chấp nhận sách, luật lệ kinh tế Nhà nớc Ngày nay, phát triển ngành kiểm toán có đóng góp không nhỏ kiểm toán nội Đó hoạt động nội có tính độc lập đơn vị, thực chức kiểm tra, đánh giá hoạt động tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý đơn vị Trong trình thực chức mình, kiểm toán lợi ích đà đem lại nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu cách nghiêm túc để làm cho công tác phát huy hết chức nhiệm vụ nhằm quản lý kinh tế có hiệu ®ång thêi gióp cho c¸c doanh nghiƯp ®i ®óng híng Chính vậy, trình thực tế Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng kết hợp với lý luận đợc học Học viện Ngân hàng, thấy kiểm toán nội vấn đề mẻ hấp dẫn cần phải sâu tìm hiểu, nên đà chọn: "Giải pháp tng cng công tác kiểm toán nội công tác kế toán Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng Cao Bằng làm đề tài nghiên cứu Chuyên đề gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề vỊ kiĨm to¸n néi công tác kế toán Chơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm toán nội công tác kế toán Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng Cao Bằng Chơng 3: Giải pháp kiến nghị tăng cuờng công tác kiểm toán nộ công tác kế toán Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng Cao Bằng Chơng NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KIểM TOáN NộI Bộ CÔNG TáC Kế TOáN TRONG NHTM 1.1 KHI NIM KIM TON 1.1.1- Khái niệm, chất kiểm toán Có nhiều khái niệm kiểm toán khác nhau, thuật ngữ kiểm toán đà có từ lâu giới, tõ xt hiƯn nhu cÇu xt hiƯn tÝnh trung thực, độ tin cậy thông tin báo cáo tài chính, kế toán thực trạng tài sản chủ thể quan hệ kinh tế Dới khái niệm kiểm toán thông dụng Kiểm toán trình chuyên gia có đủ lực, độc lập tiến hành nhằm thu thập đánh giá chứng thông tin định lợng đợc tổ chức nhằm xác định báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực đà đợc thiết lập Nh hiểu chất kiểm toán vấn đề sau: - Kiểm toán thực chất việc thực chức kiểm tra, xác minh tính đắn, mức độ tơng quan phù hợp thông tin đợc kiểm tra với chuẩn mực đà đợc xây dựng, sở kiểm toán viên bày tỏ ý kiến kết đà đợc kiểm tra thực chức t vấn giúp đơn vị, tổ chức kinh tế hoạt động có hiệu - Đối tợng kiểm toán thông tin, văn báo cáo tài chính, theo nghĩa rộng kiểm toán thông tin, văn báo cáo tài thông tin báo cáo tài chính, kiểm toán tính tuân thủ xem xét việc chấp hành luật pháp, sách chế độ, kiểm toán tính hiệu lực, hiệu trình hoạt động đơn vị - Khách thể kiểm toán đợc coi đơn vị đợc kiểm toán, thực thể kinh tế tổ chức có t cách pháp nhân Trong số trờng hợp, đơn vị đợc kiểm toán đơn vị thành viên t cách pháp nhân, phòng, ban hay phân xởng, lĩnh vực hoạt động - Chủ thể kiểm toán: Là ngời thực hoạt động kiểm toán, kiểm toán viên, chuyên gia có đủ thẩm quyền, độc lập, có trình độ nghiệp vụ - Cơ sở thực kiểm toán: Là việc thu thập đánh giá chứng để xác định mức độ tơng quan phù hợp với chuẩn mực, chế độ, luật định, tiêu chuẩn chung đà đợc thừa nhận từ 1.2 KHI NIM KIểM TOáN NộI Bộ 1.2.1 Khái niệm, chất kiểm to¸n néi bé Hiện có nhiều quan điểm khác kiểm toán nội giới Theo chuẩn mực hành nghề kiểm toán nội viện kiểm toán nội Hoa Kỳ ban hành thì“ Kiểm tốn nội chức xác định độc lập đặp bên tổ chức bên đế xem xét,đánh giá hoạt động coi dịch vụ tổ chức” Như theo định nghĩa kiểm toán nội loại hình kiểm tốn có tổ chức mà chức đo lường đánh giá hiệu việc kiểm sốt có tổ chức mà chức la đo lường đánh giá hiệu việc kiểm sốt mang tính nội kiểm.Kiểm toán nội phận cấu thàn, phận trọng tâm cấu thành hệ thống kiểm toán nội bộ, hoạt động theo nguyên tắc kiểm tốn Cụ thể, kiểm tốn nội có nội dung hoạt động sau: - Thứ nhất, thẩm tra thủ tục kiểm tốn để xác định thích hợp tính ưu việt Mục đích việc thẩm tra tính thích hợp kiểm tốn nội để khẳng định hệ thống kiểm soát nội vận hành đặn có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu định trước Việc thẩm tra đẻ phơi bày hành vi gian lận, khơng bình thường gây lãng phí với chất lặp lặp lại nhăm ngăn chặn giảm thiểu chúng - Thứ hai, kiểm tra tính trung thực độ tin cậy thơng tin Kiểm tốn viên nội phải kiểm tra tính trung thực độ tin cậy khơng cua thân thơng tin tài mà hoạt động phương tiện sử dụng để xác định, đo đạc phân loại báo cáo thơng tin Việc kiểm tra hệ thống thơng tin sở để khằng định số sách báo cáo tài chứa dựng thơng tin xác, kịp thời hữu ích - Thứ ba, kiểm tra việc tuân thủ sách, quy định, kế hoạch thủ tục hành Các kiểm toán viên nội phải kiểm tra hệ thống nhằm xác định hoạt độngcủa đơn vị có đảm bảo tn thủ sách thủ tục, luật pháp quy định mà tác động quan trọng tới hoạt động tổ chức Tiếp nối với chức này, số trường hợp phép ủy ban quản trị tối cao, kiểm tốn viên nội đánh giá tính hợp lý ưu tiên sách, quy định, kế hoạch trước đến việc xác định mức đọ tuân thủ ưu tiên sách, quy định, kế hoạch trước đến việc xác định mức độ tuân thủ - Thứ tư, kiểm tra phương tiện đảm bảo cho tài sản Các kiểm toán viên nội phải kiểm tra phương tiện sử dụng để đảm bảo an toàn cho tài sản nhằm tránh dạng mát khac Mặt khác, kiểm tốn viên nội cần có kiến nghị cho nhà quản lý để phòng ngừa hoạt động bất hợp pháp xâm phạm tài sản đơn vị, tổ chức - Thứ năm, đánh giá việc thực nhiệm vụ hiệu nguồn lực Kiểm toán viên nội phải đánh giá chất lượng thực nhiệm vụ giao Việc thực liên quan đén nhóm nhân viên đơn vị Ở kiểm toán viên nội khơng quan tâm đến việc nhóm hay nhân viên thực công việc họ cách hiệu quả, tiết kiệm mà quan tâm đến việc thực họ có mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp không? Do công việc (đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật) đa dạng tổ chức kinh tế nên để hoàn thành nhiệm vụ trên, phận kiểm toán viên nội phải tuyển chọn người có trình độ nghiệp vụ tương xứng - Thứ sáu, kiểm tra việc tuân thủ mục tiêu đề chương trình hay hoạt động nghiệp vụ Các kiểm toán viên nội phải kiểm tra hoạt động hay chương trình để xem xét kết thu có phù hợp với mục tiêu đề hay không hoạt động, chương trình có thực theo kế hoạch định khơng Bên cạnh đó, kiểm tốn viên nội cần trợ giúp cho người lãnh đạo xây dựng mục tiêu cho chương trình việc xác định xem giả thiết, liệu quan trọng có hợp lý khơng, thơng tin thời có xác có sử dụng khơng hệ thống kiểm tra kiểm sốt có thiết lập hoạt động hay chương trình khơng - Thứ bảy nghiên cứu, phát hiện, dự báo rủi ro xảy động đơn vị,góp phần ngăn chặn, xử lý rủi ro KTNN tổ chức nội kiểm, am hiểu đặc trưng quản lý hoạt động đơn vị, có điều kiện phải coi trọng nhiệm vụ phát hiện, ngăn ngừa, xử lý rủi ro nhiệm vụ ưu tiên, nhằm đảm bảo ổn định phát triển bền vững - Thứ tám, nhiệm vụ đặc biệt khác lãnh đạo đơn vị giao phó Ngồi chức trực tiếp, kiểm sốt viên nội giao phó thêm nhiệm vụ có ích cho Ban giám đốc Một số ví dụ nhiệm vụ đặc biệt giao cho kiểm toán viên nội là: điều tra cá nhân đại diện cho ban giám đốc giám sát cho thỏa thuận, tham gia vào chương trình đào tạo đơn vị… 1.2.2 Sù cần thit vai trò kiểm toán kinh tÕ thÞ trêng Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng, chủ thể (doanh nghiệp) hoạt động cạnh tranh với nhau, hoạt động mục đích lợi nhuận Muốn kinh tế phát triển Nhà nớc quản lý sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ theo chiÕn lợc định hớng định cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phải cạnh tranh lành mạnh, cạnh trạnh theo kiểu "lừa gạt, chụp giật' trình cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hoạt động có hiệu cao thắng, chiếm lĩnh đợc thị trờng Muốn đạt đợc kết qủa kinh doanh tèt c¸c doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh tÕ phải dựa sở thông tin chủ thể kinh tế tham gia thị trờng minh bạch, trung thực, xác, kịp thời để doanh nghiệp, đa đợc chiến lợc kinh doanh đắn đem lại nhiều lợi nhuận Để có đợc thông tin đáng tin cậy cần có nghề có t cách pháp nhân với đội ngũ nhân viên có đủ lực trình độ thẩm định thông tin nghề kiểm toán Chính kiểm toán trở thành yêu cầu cần thiết công tác quản lý Nhà nớc chủ thể (doanh nghiệp) Bởi thông tin tài doanh nghiệp cần cho nhiều đối tợng nh: Chủ đầu t, ngân hàng, ngời mua, ngời bán, cho hoạt động đầu t cổ phiếu, trái phiếu, thị trờng chứng khoán, ngời quản lý Nhà nớc tức tới đối tợng thứ ba cần sử dụng thông tin Vì vậy, thông tin phải đợc kiểm toán chuyên gia có trình ®é, ®éc lËp, kh¸ch quan ®èi víi c¸c doanh nghiƯp, để đảm bảo mức độ ti n cậy, xác thông tin Đối với cá nhân, doanh nghiệp thông tin tài doanh nghiệp đối tác đà đợc kiểm toán có đủ tin cậy sở định hợp đồng kinh tế, hợp đồng đầu t, phát triển quan hệ kinh tế hợp lý có hiệu Bản thân đơn vị đợc kiểm toán, tạo đợc uy tín ngời thứ 3, củng cố chế độ tài kế toán, hệ thống kiểm toán nội bộ, đợc t vấn đề sở tìm cách nâng cao tính hiệu hoạt động Kết hoạt động kiểm toán tốt giúp cho hệ thống công cụ kiểm tra, kiểm soát vĩ mô Nhà nớc tốt hơn, thúc đẩy kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển, mở cửa giao lu hội nhập kinh tÕ víi khu vùc vµ thÕ giíi giữ vững định hớng XHCN cho phát triển 1.2.3 Vai trò, chức năng, nhim v kiểm toán nội Vai trũ Kiểm toán nội hình thành phát triển xuất phát từ lý khách quan nhu cầu quản lý thân đơn vị tổ chức Kiểm toán nội chức đánh giá cách độc lập khách quan cấu kiểm soát nội đơn vị Phạm vi kiểm toán nội gồm tất hoạt động đơn vị cấp quản lý khác Kiểm toán nội xem xét, đánh giá báo cáo thực trạng hệ thống kiểm soát nội phân tích, kiến nghị, t vấn mang tính chuyên nghiệp để nhà quản lý có sở tin cậy việc quản lý hoạt động đơn vị, hớng tới hiệu quả, chất lợng phù hợp với quy tắc chế định Pháp luật Trớc hết, cần khảng định kiểm toán nội hình thành nhu cầu quản lý, chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu vai trò trải qua trình phát triển từ thấp đến cao với khoa học quản lý, trình độ kinh nghiệm quản lý nhà lÃnh đạo Chc nng - Rà soát lại hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nộ bộ, giám sát hoạt động hệ thống nh tham gia vào việc hoàn thiện phơng hớng tuân thủ quy định cấp trên, đơn vị mà trớc tiên nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quản lý tài - Giúp chủ doanh nghiệp kiểm tra lại thông tin bao gồm thông tin tài thông tin tác nghiệp: kiểm tra tính toán phân loại báo cáo khoản mục khác biệt theo yêu cầu nhà quản lý - Kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực, tính kinh tế tính hiệu hoạt động đơn vị phơng pháp so sánh, phân tích kinh tế - Kiến nghị với lÃnh đạo cán quản lý biện pháp cụ thể nhằm chấn chỉnh công tác quản lý, tăng cờng kỷ luật, nâng cao hiệu hoạt động Nh vậy, lĩnh vực KTNB kiểm tra hoạt động, sau kiểm toán tuân thủ kiểm toán báo cáo tài doanh nghiệp Kiểm toán viên nội phải thực soát xét kiểm tra thông tin tài giúp lÃnh đạo đơn vị ký duyệt báo cáo tài mà không thực kiểm toán báo cáo theo nghĩa cđa tõ nµy Nhiệm vụ - Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực hiệu HTKSNB - Kiểm tra xác nhận chất lượng, độ tin cậy thơng tin tài chính, BCTC, báo cáo q trình trước trình duyệt - Kiểm tra tuân thủ nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, tuân thủ luật pháp, sách, chế độ tài chính, kế tốn, ccacs sách nghị quyết địn hội đồng quản trị, ban giám đốc 1.3 KiĨm to¸n néi bé t¹i NHTM 1.3.1 HƯ thèng tỉ chøc KTNB hệ thống NHTM Ngày 27/12/1990, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 115/NHQĐ thành lập vụ Tổng kiểm soát sở tách phận tổng kiểm soát từ vụ kế toán tổng kiểm soát Ngày 7/3/1991, Thống đốc ban hành định số 115/NHQĐ thành lập Vụ tổng kiểm soát sở tách phận Tổng kiểm soát từ Vụ kế toán Tổng kiểm soát Ngày 7/3/1991, Thống đốc ban hành định số 24/NHQĐ quy chế tổ chức hoạt động vụ tổng kiểm soát NHNN Trong chức Vụ tổng kiểm soát đợc quy định rộng, bao gồm việc tham gia ý kiến vào dự thảo văn pháp quy đơn vị thuộc NHNN; Quản lý, đạo thực nhiệm vụ công tác xét giải khiếu tố thuộc hệ thống NHNN Ngày 7/7/1995, Thống đốc ban hành thị số 06/CT - NH4 vỊ tỉ chøc triĨn khai néi dung KTNB hệ thống NHNN Chỉ thị yêu cầu sâu đánh giá thực chức nhiệm vụ đợc giao, việc chấp hành chế độ, định Thống đốc; Việc xây dựng thực quy trình nghiệp vụ hoạt động có độ rủi ro cao Sau lần bổ sung, sửa đổi, đến quy chế tổ chức hoạt động vụ tổng kiểm soát đợc ban hành theo định số 413/1998/QĐ - NHNN9 ngày 23/12/1998 Theo quy chế này, vụ tổng kiểm soát đơn vị thuộc máy NHNN, có chức tham mu cho Thống đốc việc kiểm soát hoạt động đơn vị thuộc hệ thống NHNN kiểm soát nội đơn vị thực nhiệm vụ nh NHTƯ (gồm có NHTM) Quy định đợc xây dựng vào điều 57 luật NHNN đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997 Nội dung điều 57 nh sau: Tổng kiểm soát đơn vị thuộc máy NHNN, có chức nhiệm vụ sau đây: - Kiểm soát hoạt động đơn vị thuộc hệ thống NHNN - Kiểm toán nội đơn vị thực nghiệp vụ NHTƯ Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Tổng kiểm soát Thống đốc quy định Theo Quy chế tổ chức hoạt động, vụ tổng kiểm soát có nhiệm vụ sau đây: + Trình Thống đốc ban hành, hớng dẫn thực văn quy phạm pháp luật hoạt động kiểm soát KTNB + Kiểm tra đánh giá việc chấp hành chủ trơng sách, chế độ thể lệ nghiệp vụ đơn vị thuộc NHTM + Giám sát đảm bảo an toàn tài sản kho tiền Trung ơng + Kiểm toán báo cáo tài chính, KTNB đơn vị thực nghiệp vụ NHTƯ + Kiểm soát mặt hoạt động đơn vị thuộc NHNN + Hớng dẫn, đạo công tác kiểm soát nội đơn vÞ thc NHNN + Tỉ chøc båi dìng nghiƯp vơ kiểm soát KTNB cho kiểm soát viên Theo Quyết định số 25/1999/QĐ - NHNN9 ngày 11/1/1999 Thống đốc V/v ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Chi nhánh NHNo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, điều điểm quy định: "Giám đốc ... bn kiểm toán nội công tác kế toán Chơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm toán nội công tác kế toán Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng Cao Bằng Chơng 3: Giải. .. pháp kiến nghị tăng cuờng công tác kiểm toán nộ công tác kế toán Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng Cao Bằng Chơng NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KIểM TOáN NộI. .. sâu tìm hiểu, nên đà chọn: "Giải pháp tng cng công tác kiểm toán nội công tác kế toán Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh Cao Bằng Cao Bằng làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:54

Hình ảnh liên quan

Trong mô hình tổ chức, giám đốc là ngời chịu trách nhiệm chung điều hành, chỉ đạo các phòng, ban thực hiện chức năng của mình - Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Trùng Khánh -Cao Bằng

rong.

mô hình tổ chức, giám đốc là ngời chịu trách nhiệm chung điều hành, chỉ đạo các phòng, ban thực hiện chức năng của mình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Biểu 01: Tình hình huy động vốn. - Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Trùng Khánh -Cao Bằng

i.

ểu 01: Tình hình huy động vốn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng số liệu huy động nguồn vốn trên cho thấy nguồn vốn huy đông trên địa bàn đến ngày 31/12/2009 là 21.495 triệu đồng giảm so với 31/12/2008  là 9.674 triệu đồng tỷ lệ giảm là 31%, đạt 63,2% kế hoạch tỉnh giao quý  IV/2009 và đạt 85% kế hoạch đã bảo  - Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Trùng Khánh -Cao Bằng

ua.

bảng số liệu huy động nguồn vốn trên cho thấy nguồn vốn huy đông trên địa bàn đến ngày 31/12/2009 là 21.495 triệu đồng giảm so với 31/12/2008 là 9.674 triệu đồng tỷ lệ giảm là 31%, đạt 63,2% kế hoạch tỉnh giao quý IV/2009 và đạt 85% kế hoạch đã bảo Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan