Nhận thức về tầm quan trọng của kiểm toán, kiểm toán nội bộ nói chung vàkiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM nói riêng, trong thời gianthực tập tốt nghiệp tại Chi nhá
Trang 1LUẬN VĂN:
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa -Hà Nội.
Trang 2lời mở đầu
ở Việt Nam, từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa, nhu cầu về kiểm toán đã trở nên tất yếu, một điều không thể phủ nhận
Những đóng góp quan trọng của kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập kể từkhi thành lập đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta, hội nhậpkinh tế với khu vực và thế giới ngày càng được khẳng định
Năm 1991, Chính phủ đẫ ban hành nghị định 07/CP công bố: "Quy chế kiểmtoán độc lập trong nền kinh tế quốc dân" và đến 11-7-1994, Chính phủ lại ban hànhnghị định 70/ CP về “Thành lập cơ quan kiểm toán Nhà nước, và 24-1-1995, Thủtướng Chính phủ ra quyết định 61/ TTG “Ban hành điều lệ tổ chức kiểm toán nhànước" Đây là những văn bản pháp quy đầu tiên của Nhà nước khẳng định vị trí, vai trò
và tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán Chúng ta nhận thức được rằng,cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã thực sự trởthành một nghề, một lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ độc lập
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, số người quantâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đã mở rộng, cùng với sự quan tâm đếncác thông tin tài chính, họ cũng đòi hỏi các thông tin này phải dược cung cấp một cáchchính xác, song mỗi người lại quan tâm đến một lĩnh vực không giống nhau và với cácmục đích khác nhau Để đáp ứng tất cả các yêu cầu về thông tin với các khía cạnh khácnhau, kiểm toán cũng bao gồm nhiều loại hình khác nhau như:kiểm toán hoạt động,kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính
Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, dưới hìnhthức nhận tiền gửi và cho vay, cung cấp các dịch vụ tài chính khác, nhằm mục đích tìmkiếm lợi nhuận và góp phần ổn định, phát triển nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu củachính sách tiền tệ
Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động của NHTM cũng cầnphải được kiểm toán bởi các chủ thể khác nhau Hơn nữa kinh doanh ngân hàng là một
Trang 3lĩnh vực đặc biệt nhạy cảm và có nhiều rủi ro, nên việc kiểm toán mà nhất là kiểm toánhoạt động đối với NHTM càng là một yêu cầu cấp thiết, là chức năng chủ yếu củakiểm toán nội bộ.
Kiểm toán nội bộ trong NHTM là một bộ phận hoạt động độc lập, nhằm kiểmtra tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ và các mục tiêuquan trọngkhác Nhận xét, đánh giá tính trung thực, chính xác của các thông tin kinh tế, các báocáo tài chính, giúp ban quản lý Ngân hàng có quyết định kinh doanh đúng đắn
Kiểm toán nội bộ là cần thiết và vô cùng quan trọng, trong đó kiểm toán nội bộđối với hoạt động tín dụng là bộ phận kiểm toán chủ yếu của NHTM, vì hoạt động tíndụng là hoạt động kinh doanhn chủ yếu có ảnh hưởng quyết định đến kết quả kinhdoanh của Ngân hàng
Mục đích của kiểm toán tín dụng là nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro
có thể xảy ra, góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng, bảo
vệ an toàn tài sản và ổn định hoạt động các ngân hàng thương mại
Nhận thức về tầm quan trọng của kiểm toán, kiểm toán nội bộ nói chung vàkiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM nói riêng, trong thời gianthực tập tốt nghiệp tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa, em đã chọn đề tài:
"
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội
bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa -Hà Nội.
Nội dung khoá luận gồm 3 chương: (ngoài lời nói đầu và kết luận)
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kiểm toán kinh tế và kiểm toán nội bộ trong
hoạt động ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín
dụng tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa.
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác
kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa.
Trang 4Chương i Những vấn đề cơ bản về kiểm toán kinh tế và kiểm toán nội bộ tronghoạt
động ngân hàng thương mại.
I Cơ sở lý luận chung về kiểm toán
1 Sự hình thành và phát triển của toán trên thế giới và ở Việt nam.
Kiểm toán là hoạt động khá mới mẻ ở Việt Nam Trên thế giới, kiểm toán đãxuất hiện trong xã hội loài người từ rất lâu, vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước côngnguyên Thuật ngữ “Audit”có một ý nghĩa lịch sử và phù hợp với hoàn cảnh ra đời của
nó, vào thời kỳ đó chính quyền La-Mã đã tuyển dụng các quan chức chuyên môn đểkiểm tra về tình hình tài chính và thuyết trình lại kết quả kiểm tra này Chính vì vậy từ
“Audit” theo tiếng La-Tinh có nghĩa là “người nghe” (one who hears) Kiểm toán đãdần hình thành và gắn liền với sự phát trển của kế toán Và trong suốt thời kỳ trung đạiđến trước khi cuộc cách mạng công nghiệp ra đời, kiểm toán thực sự chỉ giới hạn ởviệc xác định xem liệu cá nhân giữ trọng trách trong một tổ chức hoạt động kinh doanhhoặc trong chính phủ có thực hiện đúng trách nhiệm và có báo cáo đúng sự thật không
Trong suốt thời kỳ cách mạng công nghiệp, số doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh tăng mạnh về quy mô, người chủ sở hữu vốn, tài sản bắt đầu phải đi thuê cácnhà quản lý cho các chi nhánh, cơ sở của mình
Với sự tách biệt về chủ sở hữu và việc quản lý nên phải tăng cường kiểm tra đểbảo vệ tài sản của họ, nhằm chống lại nguy cơ sai phạm không chủ đích hoặc nhữnggian lận do người quản lý và nhân viên làm công gây ra Các chủ nhà băng với tư cách
là người bên ngoài, sử dụng các báo cáo tài chính, khi cho vay tiền cũng chú ý đếnviệc xem xét các báo cáo tài chính có bị lệch lạc do sai phạm và gian lận không?
Từ những năm 1930, sự phá sản của các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp trongđiều kiện khủng hoảng kinh tế, suy thoái về tài chính, là dấu hiệu chứng minh điểm yếucủa kế toán và kểm tra trước tình hình mới Kiểm toán viên trở nên có trách nhiệm hơnvới các cơ quan chức năng của Chính phủ, Sở giao dịch chứng khoán, các nhà đầu tư cũngnhư các bên khác sử dụng thông tin tài chính Sự trung thực của báo cáo tài chính trở
Trang 5thành vấn đề tiên quyết có tầm quan trọng to lớn trong qúa trình lựa chọn các quyếtđịnh đầu tư tài chính.
Khi các doanh nghiệp ngày càng có quy mô lớn, ở Ca-na-da, Anh, Mỹ kiểmtoán viên bắt đầu thực hiện lựa chọn mẫu các nghiệp vụ hơn là kiểm tra các nghiệp vụkinh tế phát sinh Kiểm toán viên và các nhà quản lý dần dần đi đến một chấp nhậnchung mà một cuộc kiểm tra kỹ lưỡng các nghiệp vụ theo chọn mẫu sẽ đưa ra các chỉ
số tin cậy, có hiệu quả về sự chính xác của các nghiệp vụ tương tự đã được phản ánhtrong các báo cáo tài chính
ở Mỹ, sau cuộc khủng hoảng nặng nề về tài chính vào 1929, bắt đầu từnăm1934, Uỷ ban bảo vệ và trao đổi tền tệ (SEC) đã được thành lập và quy chế vềkiểm toán viên bên ngoài bắt đầu có hiệu lực Đồng thời, trường đào tạo kế toán viêncông chứng của Mỹ (AICPA) đã in ra mẫu chuẩn đầu tiên về baó cáo kiểm toán tàikhoản của công ty
Từ những năm 1950, xuất hiện nhiều tổ chức kiểm toán của Chính phủ trongcác lĩnh vực quân đội, hành chính và các xí nghiệp công cộng Một tổ chức quan trọng
là văn phòng kế toán trưởng (GAO: GERNERAL ACCOUNTING OFFICE) đã có vaitrò quyết định trong việc mở rộng phạm vi kiểm toán Chuẩn mực GAO vào năm 1972(rà soát lại năm 1981), một mặt đã khẳng định lợi ích kiểm toán trong khu vực phithương mại, mặt khác đã khẳng định quan điểm chuẩn mực và phương pháp mới đểđánh giá hiệu quả của các nghiệp vụ phi thương mại
Đạo luật về công ty thương mại của Pháp ngày 24-7-1966, đã xác định côngviệc và các chuẩn mực hoạt động của kiểm toán viên bên ngoài một cách độc lập.Đồng thời, kiểm toán viên nội bộ cũng đã xuất hiện một cách chính thức ở Pháp vàonăm 1960 Trong các Công ty, chi nhánh của các tập đoàn ngoại quốc và các tổ chứcNgân hàng và được phát triển cùng với sự mở rộng quy mô của các công ty nhằm tăngcường sự ổn định và hiệu quả của các xí nghiệp
Năm 1965, hội kiểm soát viên nội bộ của Pháp được thành lập, sau trở thành việnnghiên cứu của kiểm toán viên và kiểm soát viên nội bộ của Pháp (IFACI) vào năm 1973.Trong lĩnh vực công cộng, kiểm toán cũng có nhiều bước phát triển Lúc đầu, kiểm toánnằm trong Uỷ ban đối chiếu tài khoản của các xí nghiệp công, đến năm 1976,
Trang 6Toà thẩm kế công bố đạo luật tài chính sửa đổi ngày 22-6-1976, giao việc đối chiếucác tài khoản và quản lý các xí nghiệp công.
ở Việt Nam, kiểm toán còn là hoạt động rất mới mẻ Khái niệm kiểm toán mớichỉ được nhắc đến nhiều và sử dụng từ đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 Sau khi ViệtNam chuyển đổi cơ chế kinh tế, kiểm toán độc lập đã được hình thành Sau đó kiểmtoán Nhà nước cũng được thành lập Tuy nhiên, tiền thân của hoạt động này là kiểm tra
kế toán đã có từ ngày thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Ngày 23-11-1945,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 64/SL thành lập tổ chức thanh tra đặc biệt trựcthuộc Chính phủ, tiếp đó là sắc lệnh 57/SL ngày 4-6-1946 quy định tổ chức bộ máycác bộ, mà trong đó lập ra các ban thanh tra Sắc lệnh 76/SL ngày 25-8-1946 về tổchức bộ máy tài chính và nha thanh tra tài chính thuộc bộ, khi đó đã quyết định nhiệm
vụ của cơ quan tài chính
Hoạt động kiểm toán ra đời và phát triển gắn liền với bước trưởng thành của kếtoán Việt Nam trong cơ chế thị trường Năm 1989, trước nhu cầu biến đổi có tính chấtcách mạng trong cơ chế quản lý, cơ chế kinh tế của đất nước, sự thừa nhận một cáchtất yếu của nền sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường và một cách quản lý tương đốiphù hợp với nó, trong đó có việc sử dụng ngày càng hiệu quả các công cụ hạch toán vàkiểm tra, kiểm soát, chế độ kế toán mới đã được ban hành thay thế cho chế độ kế toán
cũ đã lạc hậu Thực tế, từ năm 1989 đến năm 1990, Bộ tài chính kết hợp với một sốngành hữu quan lần lượt cải tiến và ban hành một hệ thống các chế độ và văn bản phápquy về kế toán mới theo tinh thần kế thừa thành tựu của các chế độ kế toán trước đây.Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số nhược điểm của chế độ ban hành năm 1989, chưabắt kịp với tình hình phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Do vậy, sau mộtthời gian soạn thảo, nghiên cứu và thử nghiệm, tháng 12-1995, Thủ tướng Chính phủcho phép Bộ tài chính ban hành hệ thống kế toán tài chính doanh nghiệp, hệ thống kếtoán tài chính này bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước.Đồng thời hoà nhập được thông lệ phổ biến của kế toán quốc tế, có tính đến điều kiệncủa Việt Nam Trong thời gian này, hệ thống kế toán ngân hàng, mà trước hết là kếtoán của ngân hàng Nhà nước cũng được đổi mới căn bản phù hợp với yêu cầu củaNgân hàng thế giới (WORLD BANK-WB) và quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Trong điềukiện đó, kiểm toán cũng có điều kiện xuất hiện như một tất yếu khách quan, công tác
Trang 7nội kiểm và kiểm toán đã thể hiện những hạn chế lịch sử của nó, một chủ thể kiểm tratách ra, đứng độc lập với hệ thống tài chính, kế toán để giám định trở lại, qúa trìnhkiểm toán phải được hình thành và phát triển theo đúng ý nghĩa, bản chất của nó, vàcần có một hệ thống tổ chức thích đáng.
Cho đến nay, hoạt động kiểm toán đã dần đi đúng quỹ đạo của nó và phát triểnrất mạnh ở hầu khắp các nước trên thế giới Hiện nay, trên thế giới có những hãngkiểm toán, liên đoàn, Hội kiểm toán xuyên Quốc gia như: cơ quan kiểm toán tối caoChâu á ( ASOSAI), cơ quan kiểm toán tối cao Quốc tế (INTOSAI), và INCOSAI, hoạtđộng nổi tiếng vì đạt đến chuẩn mực nghiệp vụ, và kỹ năng nghề nghiệp trong kiểmtoán Việt Nam đang trên con đường phát triển đất nước tiến tới hiện đại hoá - côngnghiệp hoá, công tác kiểm toán cần được tăng cường và phát huy vai trò của nó, việchọc hỏi kinh nghiệm kiểm toán của các tổ chức kiểm toán phát triển trên thế giới làmột việc làm thiết thực, đưa kinh tế Việt Nam phát triển, hoà nhập với nền kinh tế thếgiới
2 Bản chất của kiểm toán.
Bbecker, phát biểu trong giáo trình kiểm toán hiện đại của mình: "Kiểm toán là quátrình mà theo đó một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằngchứng về các thông tin có thể định lượng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể,nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đóvới các chuẩn mực đã được thiết lập "
Còn theo liên đoàn kế toán Quốc tế (IFAC) đã định nghĩa: “Kiểm toán là việccác kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về bản báo cáo tàichính”
- Theo quan điểm chung nhất về kiểm toán, thể hiện tính đầy đủ về kiểm toáncủa các nhà kiểm toán chuyên nghiệp thế giới như sau: "Kiểm toán là một chức năngquản lý, là một quá trình mà trong đó, các kiểm toán viên có thẩm quyền, những ngườiđược đào tạo để có trình độ thích hợp, tiến hành một cách độc lập việc thu thập, xácminh, đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng liên quan đến các hoạt độngkinh tế - tài chính của một đơn vị và tổ chức kinh tế, nhằm xác định và báo cáo mức
Trang 8độ phù hợp của các thông tin số lượng đó với các chuẩn mực về kinh tế, về tài chính
và kế toán đã được thiết lập và được pháp luật thừa nhận”
- Từ định nghĩa trên đây, ta đi phân tích một số cụm từ chủ yếu để nói lên bảnchất của kiểm toán
+ Thông tin số lượng và chuẩn mực đã được xây dựng:
Thông tin số lượng có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức như: thông tinđịnh lượng, thông tin về báo cáo tài chính của một công ty, lượng thời gian mà mộtcông nhân cần để hoàn thành nhiệm vụ được giao, tổng chi phí theo một hợp đồng xâydựng của Nhà nước và bản khai thuế cá nhân có thể tiến hành kiểm toán được
Chuẩn mực để đánh giá thông tin số lượng cũng là những nguyên tắc, thể lệ,quy định pháp luật, chuẩn mực kế toán, các chuẩn mực được chọn sẽ sử dụng phụthuộc vào các mục tiêu của cuộc kiểm toán
+ Tổ chức kinh tế: đối tượng kiểm toán của các kiểm toán viên bao giờ cũngđược xác định, đó là phải kiểm toán tổ chức kinh tế nào, trong hầu hết các trường hợp
tổ chức kinh tế cũng là những pháp nhân như: một Công ty cổ phần, một Ngân hàngthương mại, tuy nhiên cũng có trường hợp là cá nhân, các phân xưởng Vì vậy kiểmtoán viên cần phải xác định đơn vị, tổ chức kinh tế được kiểm toán là ai để có phươngpháp và cách thức kiểm toán phù hợp
- Thu thập và đánh giá bằng chứng:
Bằng chứng được định nghĩa là mọi tài liệu thông tin mà kiểm toán viên đã sửdụng làm cơ sở để xác định xem thông tin số lượng đang được kiểm toán có được trìnhbày phù hợp với các chuẩn mực đã xây dựng hay không Bằng chứng được tồn tại dướinhiều hình thức, có thể là những thông tin, lời khai của chính đối tượng được kiểmtoán, cũng có khi là của bên ngoài, và có thể là nhận xét của kiểm toán viên
Việc thu thập đủ số lượng, chất lượng bằng chứng là rất quan trọng để thoả mãncác mục đích kiểm toán Quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng phù hợp với cácchuẩn mực đã xây dựng rất cần thiết của mọi cuộc kiểm toán
- Cá nhân độc lập có đủ khả năng chuyên môn và thẩm quyền:
Trang 9Tính độc lập là tiên quyết phải được đảm bảo khi kiểm toán Mặc dù tính độclập chỉ là tương đối song nó phải là mục tiêu hướng tới của kiểm toán viên Kết quảkiểm toán thực sự không có ý nghĩa nếu một cá nhân có đủ thẩm quyền mà không vô
tư thu thập chứng cứ Ngược lại, một kiểm toán viên phải có đủ thẩm quyền để đượcphép trong bất kỳ trường hợp nào cũng có thể kiểm toán
- Báo cáo: Khâu cuối cùng của quá trình kiểm toán là báo cáo kiểm toán - bảnthông báo về các phát hiện cho người đọc báo cáo
Báo cáo có thể khác nhau về hình thức, bản chất, trong mọi trường hợp chúngđều phải thông tin cho người đọc về mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng vàchuẩn mực đã xây dựng Để hiểu một cách đầy đủ và toàn diện hơn về bản chất củakiểm toán Hãy đi phân tích mối quan hệ và sự khác nhau căn bản của kiểm toán trongmối quan hệ với kế toán, thanh tra
* Mối quan hệ giữa kiểm toán với kế toán.
- Kế toán: là quá trình ghi sổ, phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế mộtcách có hệ thống, nhằm mục đích cung cấp thông tin tài chính cho quá trình ra quyếtđịnh
Kế toán - với tư cách là một công cụ để quản lý nền tài chính Quốc gia nóichung và công tác tài chính trong một doanh nghiệp , một tổ chức kinh tế nói riêng,hạch toán kế toán đã đem lại những tác dụng to lớn trong việc tăng thu nhập, tiết kiệmchi phí trong quản lý kinh doanh, kinh tế tài chính có hiệu quả
Chức năng của hạch toán kế toán là cung cấp thông tin số lượng một số loạinhất định mà nhà quản lý và những người khác có thể sử dụng để ra quyết định
- Mặc dù các thông tin kinh tế mà hạch toán kế toán đã đưa ra là cơ sở cho việc
ra quyết định của chủ doanh nghiệp, cơ sở cho việc hoạch định và thực thi các chínhsách kinh tế, cơ sở cho các bộ phận bên ngoài doanh nghiệp quan tâm để ra quyết địnhkinh doanh Song thông tin nào là đúng đắn, là có căn cứ, có độ chính xác cao, điềunày lại hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán Nhà nước,kiểm toán nội bộ cũng như hệ thống kiểm toán độc lập Điều này để lên giữa kiểm toán
và kế toán có mối quan hệ hữu cơ với nhau, ở chỗ, nếu kế toán là quá trình ghi
Trang 10chép, phản ánh, tổng hợp và phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì kiểm toán lại
là quá trình phân tích, nhận định, đánh giá, kiểm định, kết luận về độ chính xác của cácthông tin đó Xét trên một khía cạnh nào đó của mối quan hệ này thì nhận thấy rằng: sẽkhông có quá trình kiểm toán nếu không có kế toán, mặt khác những thông tin mà kếtoán đã đưa ra thông qua quá trình hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khôngđược kiểm toán viên kiểm tra, xác nhận tính trung thực, đúng đắn thì những thông tin
ấy chưa hẳn đã đảm bảo tính pháp lý, hợp thức cao của nó
Hiện nay, hoạt động kiểm toán còn rất mới mẻ cho nên việc lầm lẫn giữa haikhái niệm này là không thể tránh khỏi Vì vậy thông qua quá trình nghiên cứu và phântích có hệ thống, có khoa học thì sẽ đảm bảo được sự hiểu biết chính xác về hai loạicông cụ quản lý kinh tế này
* Sự khác biệt giữa kiểm toán với thanh tra:
Mặc dù hai hoạt động: thanh tra, kiểm toán đều là một trong những yếu tố cấuthành sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nước, có chức năng kiểm tra, kiểm soát, xácnhận sự đúng đắn trong hoạt của đối tượng kiểm tra, tuy nhiên về cách thức tổ chứchoạt động và về bản chất cơ bản là khác nhau, cụ thể:
- Về cách thức tổ chức:
+ Thanh tra: hệ thống thanh tra kế toán tài chính được tổ chức theo ngành dọc
từ Trung ương đến địa phương và gắn liền với các tổ chức tài chính, gồm:
./ Thanh tra Nhà nước: là cơ quan của Chính phủ
./ Thanh tra tài chính: là một ban từ Trung ương xuống địa phương và nằmtrong ngành tài chính
./ Trong tổ chức của Đảng và công đoàn cũng có hệ thống kiểm tra từ Trungương đến địa phương nằm trong các tổ chức đó
./ Thanh tra của các ngành quản lý
+ Kiểm toán: hệ thống kiểm toán được tổ chức theo hướng tập trung thống nhất,bao gồm:
Trang 11./ Hệ thống kiểm toán Nhà nước với mục đích là kiểm tra tài chính công, trong
đó chủ yếu kiểm tra tính đúng đắn, hợp pháp của các hoạt động thu, chi ngân sách vàchi tiêu tài chính do ngân sách cấp, qua đó xác nhận số liệu báo cáo làm cơ sở cho cáccấp thanh quyết toán, thu chi ngân sách
./ Hệ thống kiểm toán độc lập: cung cấp các dịch vụ kiểm toán theo yêu cầu củakhách hàng với nhiều mục đích khác nhau hoạt động của kiểm toán độc lập có tácdụng lớn giúp cho các đơn vị thực hiện tốt công tác tài chính kế toán, đảm bảo tínhkhách quan, trung thực của số liệu, tài liệu kế toán và quyết toán
./ Hệ thống kiểm toán nội bộ: là việc kiểm toán trong nội bộ từng ngành, từngđơn vị do bộ máy kế toán của ngành, đơn vị tiến hành đối với các đơn vị và bộ phậntrực thuộc nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý và hạch toán của bản thân ngành và đơn vị
./ Điều tra công việc, vụ việc có liên quan đến các vấn đề về tài chính kế toántrước khiếu nại, khiếu tố của công dân, hoạt động chủ yếu của thanh tra là thanh tratheo vụ việc
./ Lập các biên bản nhằm chấn chỉnh công việc tài chính kế toán của các đơn vị,ngành, cơ quan các cấp
+ Kiểm toán: nội dung trực tiếp của kiểm toán là phân tích và nghiên cứu thựctrạng tình hình tài chính kế toán của đối tượng kiểm toán, từ đó đi đến xác minh, kết
Trang 12luận mang tính thuyết phục làm cho những người quan tâm có sự tin tưởng vào nhữngkết luận kiểm toán.
Như vậy, về mặt bản chất kiểm toán không phải là thanh tra nhưng thanh tra,kiểm tra lại là chức năng cơ bản của kiểm toán Nếu thanh tra được tiến hành theo vụviệc, theo yêu cầu thì kiểm toán là hoạt động có tính chất thường xuyên hơn, mọi côngviệc kiểm toán đều được tổ chức theo một trình tự khái quát từ việc chuẩn bị, đến lập
kế hoạch và thực hiện kiểm toán, và được thực hiện bởi những kiểm toán viên trong hệthống bộ máy kiểm toán
Mặc dù việc thực hiện các biện pháp quản lý sai phạm không thuộc chức năng,nhiệm vụ của kiểm toán, nhưng chức năng kiểm tra, xác nhận, đánh giá và kết luận vềđối tượng kiểm toán lại xác lập cho hoạt động kiểm toán tính độc lập, chủ động vàkhách quan rất cao Từ đó có những kiến nghị thoả đáng với cấp có thẩm quyền để cóquyết định đúng đắn trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh
3 Vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường.
Hoạt động của bất kỳ một Quốc gia, một tổ chức kinh tế nào đều nhằm tiến tới
sự hoàn thiện và sự phát triển cao , tuy nhiên đây là một lý tưởng, bởi lẽ sự biến độngcủa môi trường kinh tế - xã hội là tất yếu xảy ra và có tác động tích cực hay tiêu cựctới kết quả hoạt động của quốc gia, của tổ chức kinh tế đó
Nói như vậy để khẳng định rằng, những kết quả và những hậu quả của một quátrình hoạt động và phát triển của một pháp nhân, một chủ thể kinh tế là tất yếu Sự thấtthoát tài sản, sự xụp đổ một chế độ, đổ vỡ chiến lược kinh doanh và những thành tựukinh tế đạt được là hai mặt đối lập luôn tồn tại trong một thể thống nhất Vấn đề đặt ra
là, làm thế nào để hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra đối với các chủthể kinh tế trong hoạt động và phấn đấu trên con đường tiến tới mục đích của mình
Câu hỏi này được đặt ra không chỉ đối với các cơ quan Nhà nước có thẩmquyền mà là vấn đề quan tâm chung của toàn xã hội Nhận thức được điều này, các nhàquản lý và hoạch định chính sách kinh tế ở tầm Quốc gia và xuyên Quốc gia đã xâydựng và áp dụng các công cụ quản lý kinh tế - xã hội Trong đó, kiểm toán là một công
Trang 13cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống các công cụ quản lý nền tài chính, tiền tệ,
ổn định chính trị xã hội Quốc gia, Quốc tế
Nhìn vào hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, tiền tệ ở khu vựcĐông Nam á, nhiều nhà kinh tế, đặc biệt là các chuyên gia kinh tế của ngân hàng pháttriển Châu á, ngân hàng thế giới, đã đưa ra một số nhận định liên quan đến công tácquản lý và tổ chức hoạt động của các công ty kiểm toán Họ cho rằng các doanh nghiệp
có thị trường xuất khẩu lớn ở hầu hết các nước thuộc khu vực Đông Nam á, do bị mấtthị phần dẫn đến doanh thu giảm và lâm vào tình trạng khủng hoảng về tài chínhnhưng đã không bị phát hiện qua kiểm toán, và không được cảnh báo kịp thời để cógiải pháp khoanh vùng điều trị cho đến khi căn bệnh này lây lan đến các doanh nghiệpkhác qua các kênh: liên kết đối tác, bạn hàng, quan hệ tín dụng mua bán trả chậm, vay
nợ lẫn nhau và khi các doanh nghiệp này vay ngân hàng để kinh doanh bất động sảnhay vay tín dụng Quốc tế bằng ngoại tệ mạnh để đổi ra nội tệ cho vay hưởng chênhlệch lãi xuất thì việc phát hiện ra của các cơ quan kiểm toán đã trở nên quá muộn và vôphương cứu chữa Họ cho rằng nếu các “mầm bệnh” ban đầu được khoanh vùng sớm,rất có thể không nổ ra khủng hoảng kinh tế ở khu vực kinh tế Đông Nam á
Tuy nhiên, các nhận định trên có hoàn toàn đúng hay không, điều này chưa thểxác định được Điều quan trọng hơn cả là xuyên suốt quá trinh tồn tại và phát triển củakiểm toán, phải nhìn thấy việc ra đời của kiểm toán là phù hợp với nhu cầu thực tế củatoàn xã hội, những kết quả, thành tựu của kiểm toán phải được trân trọng và nhữnghạn chế của nó cần phải được khắc phục và chấn chỉnh kịp thời
Ta hãy nhìn vào những kết quả thực tế mà kiểm toán đã đạt được kể từ khi kiểmtoán Nhà nước nói riêng và nghành kiểm toán nói chung ra đời ở Việt Nam Trong lễ
kỷ nệm 5 năm kiểm toán Nhà nước (từ ngày 11- 7- 1994 đến ngày 11-7-1999), trongbài phát biểu của đồng chí Nguyễn Tấn Dũng - Phó Thủ tướng nước Cộng Hoà Xã HộiChủ Nghĩa Việt Nam có đoạn viết: “Tính từ khi thành lập đến nay, thông qua kiểmtoán đã phát hiện nhiều sai phạm và kiến nghị tăng thu và giảm chi cho ngân sách Nhànước khoảng 2500 tỷ đ, trong đó thực hiện số chi tiêu sai chế độ, để ngoài quyết toánngân sách 1747 tỷ đ Qua đó đã giúp các cơ quan địa phương, đơn vị chấn
Trang 14chỉnh các thiếu sót, sai phạm, ngăn ngừa lãng phí, chống tham ô, giữ gìn kỷ cương,quản lý tài sản công quĩ Đồng thời, kiểm toán Nhà nước đã cung cấp cho Quốc hội vàChính phủ những báo cáo, thông tin trung thực, khách quan về tình hình quản lý kinh
tế, tài chính, giúp cho việc chỉ đạo và có những quyết sách kịp thời Những kết quả đạtđược đã giúp cho kiểm toán Nhà nước từng bước khẳng định được vai trò, vị trí củamình, đó là những thành tích rất đáng khích lệ cần khẳng định và tiếp tục phát huy"
Như vậy, kiểm toán là hoạt động tất yếu phải tồn tại, là công cụ quản lý hữuhiệu của Nhà nước, là một trong các công cụ quản lý quan trọng trong các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế, là phương tiện không thể thiếu của bên thứ ba khi sử dụng
để đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn cho mình Hoạt động kiểm toán là cần thiết,đảm bảo hiệu quả trong mọi công tác kinh tế cũng như phi kinh tế trong xã hội
4 Các loại hình kiểm toán và các bước cơ bản để tiến hành một cuộc kiểm toán
4.1 Các loại hình kiểm toán
Có rất nhiều tiêu thức để phân loại kiểm toán, phổ biến là hai tiêu thức: phânloại kiểm toán theo chức năng và phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành
a Phân loại kiểm toán theo chức năng:
Toàn bộ các công việc kiểm toán hiện nay thực hiện theo ba chức năng: kiểmtoán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chinh
a1, Kiểm toán hoạt động:
quả trong hoạt động của một bộ phận trực thuộc hay toàn bộ đơn vị Mức độ hiệu lựcnói lên khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao và mục tiêu của đơn vị Tính hiệu quả
là đạt được kết quả cao nhất với chi phí là thấp nhất
động nhằm đánh giá mức độ hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt động của một bộphận trực thuộc hay toàn bộ hoạt động của đơn vị
từ chính sách kinh tế, phương án kinh doanh, quy trình công nghệ, cho đến vấn đề kỹ
Trang 15thuật, nghiệp vụ kế toán Do vậy kiểm toán hoạt động vượt ra ngoài phạm vi công tác tài chính, kế toán và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau.
a2 Kiểm toán tuân thủ.
nguyên tắc, các quy định pháp lý của Nhà nước, của cơ quan có thẩm quyền hoặcnhững nội quy tự đề ra của đơn vị
xem xét việc thực hiện những qui định pháp lý của đơv vị, đồng thời đề xuất nhữnggiải pháp, xử lý khi phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật
a3, Kiểm toán báo cáo tài chính.
- Khái niệm:
Kiểm toán báo cáo tài chính là kiểm tra, xác định tính kịp thời, đầy đủ kháchquan, trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính, đồng thời xem xét và đánh giábáo cáo tài chính có được xây dựng phù hợp với các nguên tắc, chuẩn mực kiểm toánđược thừa nhận không?
- Đối tượng:
Kiểm toán báo cáo tài chính tiến hành kiểm toán bảng cân đối kế toán, báo cáokết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh báo cáotài chính
giúp cho người sử dụng thông tin có cơ sở đáng tin cậy để đưa ra quyết định kinh tếphù hợp
liệu báo cáo tài chính, từ đó có những kiến nghị, đảm bảo tính phù hợp cân đối củabảng báo cáo tài chính
tầm quan trọng của báo cáo tài chính, bảng báo cáo tài chính là cơ sở cho việc tínhthuế nộp ngân sách Nhà nước, là căn cứ cho các quyết định đầu tư, nó ảnh hưởng đến
Trang 16giá cả chứng khoán của doanh nghiệp, của đơn vị đó trên thị trường Do đó kiểm toánbáo cáo tài chính thuộc về chức năng cơ bản và quan trọng của hệ thống kiểm toán độclập.
b Phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành.
Theo tiêu thức này kiểm toán được phân ra làm 3 loại: kiểm toán Nhà nước,kiểm toán độc lập, và kiểm toán nội bộ
b1, Kiểm toán Nhà nước.
nước tiến hành
chính sách, luật lệ, chế độ của Nhà nước và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt độngtại các đơn vị sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nước
-Vị trí: cơ quan kiểm toán Nhà nước là một tổ chức trong bộ máy quản lý củanhà nước, kiểm toán viên Nhà nước là các viên chức Nhà nước
- Mục tiêu, nhiệm vụ: kiểm toán Nhà nước hoạt động với nhiệm vụ kiểm tra xácnhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết toán củacác cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nước và các đoàn thểquần chúng, tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp
Kiểm toán Nhà nước còn phải kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương trướckhi trình Quốc hội Kiểm toán Nhà nước cũngphải kiểmtoán báo cáo của các bộ, cơ quan thuộc Quốc hội, toà án nhân dân, viện kiểmsát nhân dân, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí củaNhà nước, báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp Nhà nước
Khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên Nhà nước có quyền yêu cầu các đơn vịkiểm toán sửa chữa những sai phạm và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lý các
vi phạm, đế xuất với Chính phủ những sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, kếtoán cần thiết
b2, Kiểm toán độc lâp.
Trang 17- Khái niệm: kiểm toán độc lập là hình thức được tiến hành bởi các kiểm toánviên độc lập hành nghề trong các công ty, các hãng kiểm toán của các vănphòng kiểm toán chuyên nghiệp.
- Phạm vi: kiểm toán độc lập hoạt động chủ yếu là kiểm toán báo cáo tài chính,kiểm toán độc lập thực hiện theo yêu cầu của khách hàng và còn có thể thựchiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán và thuế Mặt khác, một cuộc kiểmtoán được tiến hành bởinhững kiểm toán viên độc lập còn nằm trong kế hoạch,chủ chương của Nhà nước khi có yêu cầu
b3, Kiểm toán nội bộ.
- Khái niệm: kiểm toán nội bộ là công việc kiểm toán do kiểm toán viên nội bộcủa đơn vị tiến hành theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp, đơn vị đó hoặcthủ trưởng đơn vị
- Phạm vi: kiểm toán các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị của doanhnghiệp và các đơn vị thànhviên, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động
- Bô máy tổ chức: kiểm toán nội bộ có thể trực thuộc Ban Gám đốc, hoặc hộiđồng quản trị, tuỳ theo yêu cầu, quy mô và lĩnh vực kinh doanh, mục đích hoạtđộng của từng doanh nghiệp, từng tổ chức kinh tế
- Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ:
+ Kiểm tra và đánh giá tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ, trong tổ chức kinh tế
+ Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của các thông tin kinh tế, tàichính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp trước khitrình ký duyệt và công bố
+ Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinhdoanh đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, các chính sách, chế độ kế toán, các nghịquyết, quyết định của hội đồng quản trị, Ban Giám đốc của tổ chức kinh tế đó
Trang 18+ Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý và trong bảo vệ tàisản, đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành kinhdoanh của doanh nghiệp.
Phụ lục các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam và bảng kê phận loại kiểmtoán
Các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam.
Công ty liên doanh
Phân biệt các loại kiểm toán.
chức kinh tế,tổ chứctín dụng
quan
Trang 19yêu cầu
toán
quan đến doanhnghiệp
4.2 Các bước tiến hành một cuộc kiểm toán.
Khi tiến hành một cuộc kiểm toán, dù cuộc kiểm toán được tiến hành bởi chủthể nào thì cũng phải tuân theo một trình tự nhất định của cuộc kiểm oán, phải đảm bảotính khoa học và logic kể từ khi xuất hiện yêu cầu kiểm toán đến khi kết thúc cuộckiểm toán
Chuẩn mực về trình tự một cuộc kiểm toán chung áp dụng ở Việt Nam chưađược thông qua mặc dù trình tự kiểm toán Nhà nước và kiểm toán nội bộ đã được phêchuẩn, tuy nhiên nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng kiểm toán ảnh hưởngtrực tiếp hoặc gián tiếp tới những quyết định trong quản lý, trong kinh doanh cũng nhưtrong đầu tư của các bên quan tâm, trình tự kiểm toán phải đảm bảo được nhữngnguyên tắc sau cơ bản sau:
định kiểm toán đến khi kết thúc cuộc kiểm toán và những công việc sau kiểm toán
Trình tự cuộc kiểm toán phải khoa học, logic, phù hợp với nội dung kiểm toán
và đối với từng đối tượng được kiểm toán
Việc tuân thủ những nguyên tắc trên, không những đảm báo chất lượng cuộc kiểm toán mà còn đảm bảo cho cuộc kiểm toán đó đạt được tính kinh tế, tính hiệu quả
Trang 20nhất định và đây là yêu cầu cao nhất của bất kỳ một chủ thể nào khi tiến hành kiểm toán.
Từ sự phân tích trên đây thì quy trình một cuộc kiểm toán bao gồm 4 bước như sau:
a Lập kế hoạch và chương trình kiểm toán:
- Mục đích và tác dụng: trợ giúp cho công tác kiểm toán đạt chất lượng, đúng thời hạn,
kế hoạch kiểm toán thích hợp sẽ giúp cho kiểm toán viên xác định đúng trọng tâm vấn đề cầnthiết, có những chú ý và tránh được sai sót, tiết kiệm thời gian và tạo điều kiện tổ chức, phốihợp công việc giữa các thành viên tham gia kiểm toán cũng như sử dụng hiệu quả kinhnghiệm các chuyên gia, cho phép thu thập đầy đủ những bằng chứng để đưa ra các
ý kiến xác đáng
khi bắt đầu đến khi lập báo cáo kiểm toán
- Các bước lập kế hoạch và chương trình kiểm toán
Trang 21Chương trình kiểm toán là một bước rất quan trọng của quá trình lập kế hoạchkiểm toán vì chương trình kiểm toán chính là việc rà soát lại những nội dung, nhữngvấn đề của một cuộc kiểm toán, sắp xếp các nội dung đó theo một trình tự nhất địnhđảm bảo tính đầy đủ và khoa học của kế hoạch kiểm toán, tạo những tiền đề cơ bảncho bước thực hiện kiểm toán để cuộc kiểm toán đạt chất lượng cao.
Nội dung của chương trình kiểm toán với những vấn đề theo trình tự sau:
b Thực hiện kiểm toán:
- Sau các công việc chuẩn bị cho cuộc kiểm toán, kiểm toán viên dựa vào kếhoạch chương trình kiểm toán đã hoạch định, vận dụng các phương pháp, kỹ thuật đểtiến hành kiểm toán
Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình kiểm toán viên vận dụng thực hiệncác nội dung của phương pháp và kỹ thuật kiểm toán nhằm thu thập đầy đủ các bằngchứng kiểm toán có độ tin cậy cao và có giá trị để làm cơ sở cho việc lập báo cáo kiểmtoán
Mặt khác, việc kết hợp với các nhận thức cơ bản trong kiểm toán cũng làmtăng chất lượng cuộc kiểm toán lên rất nhiều, nhận thức đó là:
kiểm toán
kiểm toán
Trang 22+ Định kỳ phải tổng hợp kết quả kiểm toán.
c Hoàn tất và lập báo cáo kiểm toán.
Lập và công bố báo cáo kiểm toán và lưu trữ hồ sơ kiểm toán: là quá trình kiểmtoán viên tổng hợp công bố và lưu trữ những kết quả làm việc của đoàn kiểm toán vềnhững nội dung kiểm toán trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán thu thập được,những vấn đề phát hiện được, những ý kiến, nhận xét và đánh giá, kết luận đồng thờiđưa ra các kiến nghị đối với đơn vị được kiểm toán cũng như đối với các cơ quan quản
lý Nhà nước trong quản lý kinh tế nhằm hoàn chỉnh và đổi mới cơ chế, chính sách củaNhà nước
Báo cáo kiểm toán: là sản phẩm của quá trình kiểm toán, vì vậy, khi lập báo cáokiểm toán phải tuân thủ những tiêu chuẩn, chuẩn mực nhất định, trong đó, yêu cầu củabáo cáo kiểm toán phải lập thành văn bản, một báo cáo kiểm toán phải có đầy đủ cácyếu tố cơ bản sau:
./ Tiêu đề
./ Địa chỉ gửi báo cáo đi (gửi cho ai?)
./ Căn cứ pháp lý của cuộc kiểm toán
./ Xác định nội dung công việc kiểm toán (kiểm toán về vấn đề gì)
./ Xác định đối tượng kiểm toán (phòng nào, bộ phận nào trong cơ quan)
Kết quả kiểm toán trên các nội dung, ý kiến nhận xét và các kiến nghị của kiểmtoán viên
Ký tên, ngày ký và lập báo cáo kiểm toán
- Các bước lập báo cáo kiểm toán:
Trang 23* Các loại báo cáo kiểm toán:
Báo cáo chấp nhận toàn bộ
d Theo dõi sau kểm toán:
Theo dõi sau kiểm toán là quá trình kiểm tra đơn vị được kiểm toán thực hiệnkiến nghị của đoàn kiểm toán hoặc bộ phận kiểm toán nội bộ như thế nào? Có coitrọng các kiến nghị này hay không và đã làm đến đâu? Bằng các phương pháp điều tratrực tiếp hay điều tra gián tiếp để kiểm toán viên có kết luận về tính chủ động, tráchnhiệm trong công việc, tính quy củ trong hoạt động sau kiểm toán của đơn vị
- Bước này là bước rất quan trọng vì nó quyết định đến tính hiệu lực, hiệu quảhay không của cuộc kiểm toán
Trên đây là các bước, các nội dung của quy trình một cuộc kiểm toán Tuânthủ theo quy trình, các nguyên tắc áp dụng trong quy trình kiểm toán sẽ tránh được cácrủi ro kiểm toán, loại bỏ những nhân tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng một cuộc kiểmtoán, nâng cao hiệu quả cuộc kiểm toán, tiết giảm các chi phí không cần thiết
4.3 Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng trong quá trình kiểm toán.
Khi tiến hành cuộc kiểm toán, các kiểm toán viên và các đoàn kiểm toán có thể
sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để thu thập bằng chứng kiểm toán, xác minh vàđánh giá các thông tin kinh tế, sau đây là một số phương pháp kiểm toán chủ yếu cóthể lựa chọn trong quá trình kiểm toán để đạt được mục tiêu của cuộc kiểm toán
a Phương pháp kiểm toán cơ bản:
Khái niệm: là phương pháp dùng để thu thập bằng chứng về mức độ trung thực,hợp lý của những số liêu kế toán
Phương pháp này bao gồm hai bộ phận: phương pháp phân tích và phương phápkiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư
Trang 24- Phương pháp phân tích: là việc so sánh các thông tin, nghiên cứu các mốiquan hệ bằng các tỷ lệ, các chỉ số để phát hiện và nghiên cứu về các trường hợp bấtthường, chẳng hạn mối quan hệ:
0.2 và < 0.5 thì đảm bảo tồn quỹ tiền mặt không quá lớn mà vẫn đảm bảo khả năngthanh khoản
công và số lượng lao động
toán viên sử dụng thông tin tài chính và phi tài chính, có phạm vi rộng về việc thu thậpcác bằng chứng để phân tích, nhận xét và củng có thông tin nhằm đưa ra ý kiến xácđáng trong báo cáo kiểm toán Sử dụng phương pháp phân tích để xét lại tổng thể cácthông tin từ đó đi đến kết luận một cách tổng quát về tính hợp lý của các thông tin đó
- Phương pháp kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư
Phương pháp này thường được sử dụng để kiểm tra các đối tượng riêng lẻ nhằmnhấn mạnh vào chiều sâu của các vấn đề hoặc các dfdối tượng có quy mô nhỏ, cánghiệp vụ không phức tạp, tuy nhiên phương pháp này có thể xảy ra những rủi ro nằmtrong mối tương quan giữa các đối tượng, đồng thời tốn kém về nhân lực và thời gian
b Phương pháp kiểm tra, kiểm soát:
Khái niệm: là phương pháp thực hiện các thử nghiệm để thu thập các bằngchứng kiểm toán, đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ mà kiểm toán viên dựa vào
để kiểm ttoán là một hệ thống có hiệu quả
Phương pháp này được sử dụng dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ là chủ yếu,
để kiểm tra tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống này, tồn tại có phải chỉ là hình thứchay không để từ đó những ý kiến, những kiến nghị phù hợp
c Phương pháp kiểm toán cân đối:
- Khái niệm: là phương pháp dựa trên các cân đối kế toán và các cân đối khác
để kiểm toán các mối quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành các quan hệ cân đối đó
Trang 25d Phương pháp đối chiếu:
Bao gồm phương pháp đối chiếu trực tiếp và phương pháp đối chiếu logic
tiến hành so sánh đối chiếu về mặt lượng của cùng một chỉ tiểu trên các tài liệu khácnhau (các chứng từ kiểm toán ) để tìm ra các sai sót, gian lận về chỉ tiêu đó
các chỉ tiêu có quan hệ với nhau thông qua việc xem xét mức biến động tương ứng vềtrị số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp, song có thể có mức biến động khácnhau theo các hướng khác nhau
Phương pháp kiểm kê là phương pháp kiểm tra hiện vật các loại tài sản nhằmthu thập các thông tin về số lượng, giá trị của tài sản đó Để đảm bảo hiệu quả củacông tác kiểm kê, kiểm toán viên cần vào tính chất của các loại vật tư, tài sản: sốlượng, giá trị, đặc tính kinh tế
- Kỹ thuật sử dụng phương pháp này: kiểm kê toàn diện hoặc kiểm kê điểnhình, kểm kê chọn mẫu
e Phương pháp điều tra:
Là phương pháp kiểm toán mà theo đó bằng các cách khác nhau, kiểm toán viêntiếp cận đối tượng kiểm toán nhằm tìm hiểu, thu thập các thông tin cần thiết về tìnhhuống, thực chất, thực trạng của một số sự vụ, bổ sung căn cứ cho viẹc đưa ra nhữngđánh giá, nhận xét hay kết luận kiểm toán
f Phương pháp thực nghiệm (còn gọi là phương pháptrắc nghiệm).
Là phương pháp tái diễn các hoạt động hoặc các nghiệp vụ để xác minh lại kếtquả của một quá trình, một sự việc đã qua hoặc sử dụng thủ pháp kỹ thuật, nghiệp vụ
để tiến hành phép thử nhằm xác định một cách khách quan chất lượng công việc, mức
độ chi phí
Trang 26- Phương pháp này thường được áp dụng khi đã thu thập một lượng thông tinnhất định về đối tượng kiểm toán và thường được sử dụng kết hợp với các phươngpháp khác như: điều tra, kiểm kê.
g Phương pháp chọn mẫu kiểm toán :
Phương pháp này cũng có thể coi là một kỹ thuật điển hình khi kiểm toán
đặc điểm như tổng thể, đủ độ tiêu biểu cho tổng thể, làm cơ sở cho kiểm tra, đánh giá,rút ra kết luận về tổng thể
thống trên cơ sở phân cấp, có thể chọn bằng máy vi tính
Khi lựa chọn các phương pháp kiểm toán, không nhất thiết phải chọn mộtphương pháp mà kiểm toán viên có thể lựa chọn, quyết định sử dụng phối hợp một sốcác phương pháp kiểm toán để có được những kết quả cao nhất, tuy nhiên cũng phảinghiên cứu xem kết hợp phương pháp nào với phương pháp nào cho phù hợp, tránh sửdụng phương pháp kiểm kê với phương pháp chọn mẫu vì nếu chưa đủ độ tin cậy củacác thông tin thì không nên sử dụng phương pháp chọn mẫu, trong khi đó, sử dụngphương pháp kiểm kê là để nắm bắt mọi thông tin về đối tượng kiểm toán
II KIểM TOáN ngân hàng thương mại TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG:
1 Sự cần thiết phải kiểm toán ngân hàng :
Theo pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và tổ chức kinh tế 23-5-1990,pháp lệnh quy định:
- “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên lànhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để chovay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.’
Ngân hàng thương mại và những trung gian tài chính nói chung cũng như cácdoanh nghiệp khác tổ chức mọi hoạt động để kinh doanh kiếm lợi nhằm tồn tại, pháttriển và thịnh vượng
Trang 27Tuy nhiên, ngân hàng thương mại khác các tổ chức kinh tế khác ở chỗ nó kinhdoanh một mặt hàng đặc biệt là tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Hoạt động của ngân hàngchứa rất nhiều rủi ro, không những là rủi ro mất vốn tự có của ngân hàng mà còn có rủi
ro do mất vốn của khách hàng Vì vậy, khi có rủi ro xảy ra đối với ngành ngân hàngcũng có nghĩa là rủi ro đối với cả kinh tế, bởi lẽ hoạt động của ngân hàng liên quan đếnmọi đối tượng trong nền kinh tế, kết quả hoạt động của ngành ngân hàng chi phối đếnkết quả, triển vọng của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân liên đới với ngân hàng
Trong hoạt động ngân hàng, tổn thất trong kinh doanh là điều khó tránh khỏi.Việc bảo vệ an toàn vốn tiền gửi của khách hàng và đảm bảo an toàn vốn đầu tư khôngnhững đựơc các nhà kinh doanh tiền tệ quan tâm mà còn là mối quan tâm của toàn xãhội Đứng trên tầm vĩ mô thì trách nhiệm của cơ quan quản lí Nhà nước là vô cùng lớnđối với sự an toàn và phát triền của hệ thống Ngân hàng và phát triển thương mại Vì
lẽ đó, Nhà nước đã tăng cường càc công cụ quản lý của mình đối với các Ngân hàngthương mại bằng việc xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ hoạt động Ngân hàng, tổchức các hoạt động kiểm tra kiểm soát các Ngân hàng thương mại nhằm hạn chế đếnmức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra
Mặt khác NHTM là các đơn vị được hoạt động được cấp vốn bởi ngân sáchNhà nước cho nên cũng là đối tượng thường xuyên phải kiểm toán của kiểm toán Nhànước, kiểm toán Nhà nước thường kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước cấp chocác ngân hàng thương mại, tình hình chấp hành cơ chế quản lý tổ chức của Nhà nước,của pháp luật
Cũng xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu thông tin về Ngân hàng, là đối tương màcác chủ thể kinh tế muốn đầu tư, đảm bảo quyền lợi cho họ trong quan hệ giao dịch,liên doanh, liên kết, đòi hỏi phải dựa trên những thông tin có đủ độ tin cậy để giúp họđưa ra những quyết định đúng đắn Vì vậy kiểm toán ngân hàng là cần thiết, là mộtnhu cầu tất yếu được đáp ứng đối với các đối tượng quan tâm, là một công cụ quantrọng của Nhà nước để quản lý và giám sát đối với hoạt động của hệ thống Ngân hàng,
là cơ sơ cho việc thực thi, xây dựng các chính sách kinh tế của Nhà nước, là một mảngcông việc của kiếm toán Nhà nước nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao trong năm
Trang 28ngân sách trong việc kiểm tra, kiểm toán việc sử dụng, quản lý ngân sách Nhà nước tạitừng ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
2 Những hình thức kiểm toán trong ngân hàng thương mại.
Ngày nay, một ngân hàng đang chịu sự chi phối của các hình thức kiểm toánsau: kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ
Sự tất yếu tồn tại kiểm toán Nhà nước tại các ngân hàng thương mại vì theoquyết định, chỉ thị của Chính phủ trong năm tài chính nhằm xem xét việc chấp hànhcác chính sách, luật lệ, chế độ của Nhà nước Mặt khác kiểm toán Nhà nước còn cókhả năng xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyếttoán của ngân hàng và định giá sự hữu hiệu, hiệu quả của hoạt động ngân hàng trongviệc sử dụng vốn và kinh phí của ngân hàng Từ đó, có những góp ý, yêu cầu ngânhàng xử chữa sai phạm, kiến nghị với cấp có thẩm quyền những mặt còn hạn chế trongquản lý Ngân hàng, có đề xuất với Chính phủ về việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lýtài chính, kế toán cần thiết đối với ngân hàng
Như vậy, mọi hoạt động của Ngân hàng phải tuân theo pháp luật, các chính sáchcủa Nhà nước, các chế độ về quản lý tài chính, kế toán của Nhà nước ban hành Việcđánh giá đúng đắn những quy định này phải dựa trên báo cáo kiểm toán của kiểm toánNhà nước, từ đó đảm bảo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng đúng đắn,hiệu quả và an toàn
Khi muốn có được những thông tin kế toán chính xác, trung thực, lãnh đạoNgân hàng không chỉ dựa vào những số liệu do bộ phận kế toán đưa ra, mà cần phảikết hợp với sự xác nhận một cách khách quan, trung thực về số liệu trên báo cáo tàichính đó của các hãng kiểm toán độc lập Mặt khác, nếu cơ quan Nhà nước cấp trênmuốn biết chính xác về những thông tin phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh củamột Ngân hàng thương mại nào đó, cơ quan Nhà nước đó có thể thuê một hãng kiểmtoán độc lập tại địa bàn ngân hàng đó đang hoạt động hoặc một hãng kiểm toán độc lập
ở một địa phương khác đến kiểm toán Ngân hàng đó (thường là thuê hãng kiểm toáncùng địa bàn vì lượng thông tin nắm bắt về ngân hàng này sẽ lớn hơn, chính xác vàtổng hợp hơn) Kinh phí thuê hãng kiểm toán này do cơ quan Nhà nước cấp trên đó chitrả Các kiểm toán viên nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHTM có trách
Trang 29nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu của kiểm toán viên bên ngoài có thôngqua ý kiến cấp lãnh đạo của NHTM đó.
Bên cạnh hoạt động kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập diễn ra trongNHTM, một hoạt động kiểm toán không thể thiếu trong nội bộ một ngân hàng đó làkiểm toán nội bộ ngân hàng Theo luật các tổ chức tín dụng thông qua trong Quốc hộikhoá 10, kỳ họp thứ 2 (12-12-1997) quy định:
“Tổ chức tín dụng phải lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ thuộc bộ máyđiêù hành, giúp tổng Giám đốc hoặc Giám đốc điều hành thông suốt, an toàn và đúngPháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng”
Vị trí và vai trò của kiểm toán nội bộ càng được khẳng định sau khi quyết định
số 03-98 QĐ/NHNN3 ngày 3-1-1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước được banhành vê quy chế: "Mẫu về tổ chức và hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong tổchức tín dụng hoạt động tại Việt Nam"
Trong điều 5 của quy định có nêu:
“Tất cả các tổ chức tín dụng quy định tại điều 2, khoản 1 quy chế này phảithành lập bộ máy kiểm tra nội bộ chuyên trách tại trụ sở chính và các đơn vị thànhviên Bộ máy này trực thuộc tổng giám đốc hoặc Giám đốc”
Các tổ chức tín dụng quy định tại điều 2, khoản 1 quy chế này là:
Ngân hàng quốc doanh (bao gồm cả ngân hàng phục vụ người nghèo và Ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long), Ngân hàng thương mại cổ phần, cácCông ty tài chính (bao gồm cả các Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, Công ty tàichính liên doanh với nước ngoài tại Việt Nam, Công ty cho thuê tài chính), các Ngânhàng liên doanh, các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, quỹ tín dụng nhândân Trung ương
Như vậy, một Ngân hàng thương mại phải chịu sự chi phối của các loại kiểmtoán trên, cả 3 loại hình kiểm toán này đều đem lại những tác dụng nhất định cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của NHTM, giúp các Ngân hàng hoạt động và phát triển mộtcách lành mạnh, an toàn và hiệu quả
Trang 303 Những lĩnh vực kiểm toán chủ yếu trong Ngân hàng thương mại
NHTM hoạt động với rất nhiều lĩnh vực, rất nhiều nội dung, xét một cách khoahọc thì các lĩnh vực kiểm toán chủ yếu trong NHTM là :
Kiểm toán tài sản và nguồn vốn, kiểm toán hoạt động tín dụng, kiểm toándoanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ đốivới ngân sách Nhà nước
hiệu tài khoản: 11,13), kiểm toán khoản phải thu (số hiệu tài khoản :36,37)
217, 227, 237, 247, 257,277)
./ Nguồn vốn chủ sở hữu (số hiệu tài khoản: 60,61,63,69)
./ Nguồn kinh phí sự nghiệp (số hiệu tài khoản: 422)
b Kiểm toán hoạt động tín dụng:
Trang 31+ Phản ánh việc chấp hành các quy định trong các văn bản pháp quy về từngloại nghiệp vụ tín dụng.
+ Kiểm toán nghiệp vụ cho vay :
Nhận về hồ sơ cho vay có đảm bảo tính pháp lý không, có đầy đủ không
Việc áp dụng đố tượng cho vay so với qui chế cho vay
Nhận xét bên cho vay về các điều kiện vay vốn,
Nhận xét việc áp dụng các phương thức cho vay có phù hợp không
Nhận xét việc chấp hàng các qui định khác: mức cho vay, lãi suất, thời hạn chovay
Nhận xét việc kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau cho vay, xử lý nợ có đúngqui định không, việc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ có đúng nguyên nhân kháchquan không ?
+ Kiểm toán nghiệp vụ bảo lãnh :
Kiểm tra tổng số dư bảo lãnh của Ngân hàng có vượt mức quy định so với qũibảo lãnh không ?
Có trích qũi bảo lãnh không?
Các quy định áp dụng khi bảo lãnh cho vay vốn nước ngoài, bảo lãnh trongnước có được thực hiện đúng và đầy đủ không?
+ Đối với nghiệp vụ cho thuê tài chính :
Nhận xét bên thuê có đủ điều kiện không ?
Trang 32Kiểm tra, nhận xét hồ sơ xin thuê có đầy đủ không?
Kiểm tra tính chất phù hợp của thời hạn thuê
Kiểm tra việc tuân thủ quy định về sử dụng nguồn vốn của công ty cho thuê tàichính (Nguồn vốn vay không quá 20 lần vốn tự có, tổng giá trị tài sản cho thuê mộtkhách hàng không qúa 30% vốn tự có)
+ Đối với dịch vụ cầm đồ:
Kiểm tra: "Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ cầm đồ" do chinhánh ngân hàng Nhà nước cấp cho chi nhánh ngân hàng thương mại, nếu trong điều
lệ tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại không có dịch vụ này
+ Đối với nghiệp vụ chiết khấu :
Kiểm tra, nhận xét việc chấp hành các quy định về chiết khấu, trong đó chú ýkiểm tra luật lưu thông hối phiếu, giấy tờ có giá có được tuân thủ không
c Kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh:
thanh toán, ngân quỹ, thu từ các hoạt động khác như: thu lãi góp vốn, mua cổ phần, thu
từ việc tham gia thị trường tiền tệ, thu từ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, thu từ cáckhoản thu nhập bất thường
thanh toán, ngân quỹ, chi về nghiệp vụ trị trường mở, chi về kinh doanh ngoại hối,vàng bạc, chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí, chi cho nhân vien, chi cho hoạt độngquản lý và công cụ, chi về tài sản, chi cho dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi củakhách hàng
và kết quả hoạt động bất thường
* Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước:
Kiểm toán lại số thuế và các khoản thanh toán với ngân sách Nhà nước của ngân hàng, đã được trình bày trên báo cáo tài chính có đúng, đầy đủ, kịp thời không?
Trang 33Tóm lại tất cả các hoạt động của Ngân hàng đều có thể xảy ra rủi ro, rủi ro dokhách quan, cũng có thể do chủ quan, vì thế tất cả các lĩnh vực, hoạt động Ngân hàngđều phải được kiểm toán, để đảm bảo rằng một NHTM với tất cả các nghiệp vụ, cáclĩnh vực của nó đều hoạt động đúng nguyên tắc, đúng quy chế, đúng pháp luật, gópphần đem lại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh ngân hàng, để các NHTM ngày càngphát triển, khẳng định được vị thế và vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường.
III KIểM TOáN NộI Bộ ĐốI VớI HOạT ĐộNG TíN DụNG TạI các NGÂN HàNG thương mại trong nền kinh tế thị trường:
1 Kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại.
a Nhận thức cơ bản về kiểm toán nội bộ trong các NHTM.
Ngân hàng thương mại cũng là một tổ chức kinh tế, là một doanh nghiệp hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhưng là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tài chính ngânhàng, một lĩnh vực hết sức nhạy cảm với biến động của môi trường kinh doanh
Hoạt động kiểm toán nội bộ trong ngân hàng trước hết phải phù hợp với quychế về kiểm toán nội bộ trong các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp nói chung, sau đó
nó phải đáp ứng được nhu cầu của một ngành kinh doanh mặt hàng đặc biệt là tiền tệ
Kiểm toán nội bộ trong NHTM không chỉ đơn thuần là kiểm toán các khoảnmục kinh tế trên bảng cân đối tài khoản hay các khoản mục chi phí, lỗ lãi, các khoảnđầu tư mà chức năng quan trọng đặc biệt của kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng làkiểm tra tốc độ quay vòng cuả đồng vốn, để đưa ra kết luận rằng việc sử dụng đồngvốn có hiệu quả không, mức độ ảnh hưởng của nó tới sự an toàn trong hoạt động củaNgân hàng và sự phát triển của ngân hàng trong tương lai
Kiểm toán nội bộ cũng như các công cụ quản lý khác, cũng có những quy định,nguyên tắc cụ thể, và việc tuân theo những quy định, nguyên tắc này có ý nghĩa hếtsức quan trọng đảm bảo tính nghiêm túc trong hoạt động kiểm toán, tính hiệu qủatrong khi sử dụng kiểm toán nội bộ nội bộ đối với bất kỳ một NHTM, một tổ chức kinh
tế nào
b Một số quy định cơ bản về kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng.
Trang 34* Khái niệm kiểm toán nội bộ:
Theo quan điểm của viện nghiên cứu kiểm toán nội bộ Quốc tế IIA: “Kiểmtoán nội bộ là một chức năng thẩm định độc lập bên trong một tổ chức để xem xét vàđánh giá các hoạt động của tổ chức dó với tư cách là một sự trợ giúp với các tổ chứcđó”
ở Việt Nam, các cấp có thẩm quyền cũng đưa ra quan điểm dựa trên sự kế thừakinh nghiệm về kiểm toán nội bộ trên thế giới Kiểm toán nội bộ ở Việt Nam là hoạtđộng còn tất mới mẻ, song cũng đã có những đóng góp tích cực và to lớn đối với việc
ổn định hoạt động của các tổ chức kinh tế, tăng cường công tác quản lý có hiệu quả vàtạo hành lang an toàn cho sự phát triển của các đơn vị trong cơ chế hiện nay
Ngày 3-1-1998, Thống đốc ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế mẫu về tổchức hoạt động kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng ở Việt Nam, theo mẫuđược ban hành, kiểm toán nội bộ được định nghĩa: "Kiểm tra, kiểm toán nội bộ (gọichung là kiểm tra nội bộ) trong các tổ chức tín dụng là việc tổ chức tín dụng thực hiệncác phương pháp giám sát, kiểm tra và kiểm toán nội bộ nhằm đảm bảo thực hiện đúngcác quy định của pháp luật, các quy chế quản lý của ngành và quy định nội bộ của tổchức tín dụng, hạn chế rủi ro trong hoạt động và bảo vệ an toàn tài sản đảm bảo tínhtoàn diện và tin cậy của số liệu hạch toán”
* Về bộ máy tổ chức và hoạt động của kiểm toán nội bộ chuyên trách trong các
tổ chức tín dụng: trên cơ sở học hỏi, và áp dụng kinh nghiệm của các nước trên thếgiới, Việt Nam cũng tìm được hướng đi phù hợp cho mình, tương ứng với cá điều kiệnkinh tế - xã hội hiện nay Dựa trên nhận thức về bộ máy kiểm toán nội bộ trên thế giới,Việt Nam có thể vận dụng một trong hai mô hình: hội đồng nội kiểm phổ biến ở cácnước Bắc Mỹ và hội đồng Giám định viên kế toán áp dụng phổ biến cho các khu vựckinh tế Nhà nước ở một số nước Tây Âu
Tuy nhiên, đó chỉ là những cơ sở cho việc thiết lập mẫu tổ chức bộ máy kiểmtoán nội bộ riêng cho từng nước Tuỳ thuộc vào điều kiện đặc diểm kinh tế xã hội khácnhau, cũng trong quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộtrong các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam được Thống đốc ngân hàng Nhànước ban hành theo quy định số 03/ 1998-NHNN3 ngày 3-1-1998, thì tổ chức bộ máy
Trang 35kiểm toán nội bộ áp dụng ở các tổ chức tín dụng Việt Nam như sau: "Tất cả các tổchức tín dụng: ngân hàng quốc doanh bao gồm cả ngân hàng phục vụ người nghèo,ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, NHTM cổ phần, các Công ty tàichính (cả Công ty 100% vốn nước ngoài, Công ty tài chính liên doanh với nước ngoàitại Việt Nam, Công ty cho thuê tài chính), các Ngân hàng liên doanh, các chi nhánhNgân hàng nước ngoài tại Việt Nam, quỹ tín dụng nhân dân Trung ương phải thành lập
bộ máy kiểm tra nội bộ chuyên trách tại trụ sở chính và các đơn vị thành viên, bộ máynày trực thuộc Tổng Giám đốc (Giám đốc)”
* Quy định về kiểm toán viên:
IIA- tổ chức Quốc tế duy nhất vì sự tiến bộ của các kiểm toán viên nội bộ vànghề kiểm toán nội bộ Từ năm 1941, IIA được trang bị để giúp cá thành viên đáp ứngđược các chuẩn mực nghề nghiệp được chấp nhận rộng rãi
Việc thông qua các chuẩn mực nghề nghiệp là một bước quan trọng trong quytrình kiểm toán nội bộ, các chuẩn mực này là công cụ phục vụ cho hoạt động nghềnghiệp trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh, ở tất cả các mức độ khác nhau của Chínhphủ và ở các tổ chức nơi mà kiểm toán viên nội bộ có mặt
- Các tiêu chuẩn kiểm toán viên mà IIA đưa ra về cơ bản như sau:
+ Kiểm toán viên nội bộ phải đảm bảo được tính độc lập: tức là kiểm toán viên nội bộphải được đảm bảo tính độc lập, lúc đó họ mới hoàn thành được công việc của mình Tính độclập cho phép kiểm toán viên nội bộ có những phán đoán khách quan và không thành kiến, tínhđộc lập được đảm bảo khi kiểm toán viên nội bộ có một địa vị độc lập trong tổ chức Địa vịkiểm toán viên được xác lập khi có sự coi trọng, trân trọng của các bộ phận trong tổ chức.Quan trọng hơn là quan điểm của nhà lãnh đạo về bộ phận kiểm toán nội bộ
Tính độc lập còn thể hiện ở tính khách quan của kiểm toán viên, kiểm toán viênphải thực sự vô tư, có cái nhìn đúng đắn trong nghiệp vụ, có cách xử lý tinh thông,khéo léo, tế nhị và kinh nghiệm để đảm bảo kiểm toán có chất lượng, có hiệu quả.Kiểm toán viên phải chính công vô tư trong khi hành nghề kiểm toán, nhất là đơn vịkiểm toán nội bộ lại càng cần được coi trọng tiêu chuẩn này
Trang 36- Kiểm toán viên nội bộ phải tinh thông nghề nghiệp, họ phải được đào tạothành thạo và được bồi dưỡng nghiệp vụ chu đáo, để đạt được điều này, trách nhiệmkhông chỉ thuộc về các kiểm toán viên mà còn phụ thuộc vào cả hệ thống quản lý kiểmtoán nội bộ, nhìn nhận như thế nào về vai trò của kiểm toán viên
phải đảm bảo chất lượng các cuộc kiểm toán, phải ban hành các quy chế nội bộ ápdụng với các kiểm toán viên nội bộ về kiến thức, kỹ năng và kỷ luật
./ Tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, tức tránh để các lợi ích kinh tếlàm rào cản trong công việc, làm giảm tính độc lập, cũng không quá khắt khe cứngnhắc mà phải kết hợp hài hoà kiến thức nghề nghiệp với điều kiện thực tế
./ Phải có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, phải có mối quan hệ nhân sự vàtrao đổi thông tin: tức sự khéo léo ứng sử trong giao tiếp, ngoại giao để qúa trình traođổi thông tin có hiệu quả
./ Kiểm toán viên phải tôn trọng pháp luật, phải học tập không ngừng, có sựthận trọng đúng mực
- Kiểm toán viên nội bộ phải tôn trọng chuẩn mực nghiệp vụ:
Theo tiêu chuẩn này, IIA cho rằng: “Phạm vi của kiểm toán nội bộ bao gồmviệc xem xét và đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổchức và chất lượng thành tích thực hiện nhiệm vụ được giao” Chuẩn mực này đượcthể hiện trong một số điểm cơ bản sau:
chính, thông tin nghiệp vụ qua kiểm tra, xác minh, phân loại và báo cáo
và khi cần phải xem tài sản có thực tồn tại hay không?
nguồn lực được sử dụng trong đơn vị
Trang 37+ Hoàn thành tốt các mục tiêu đã xây dựng và các mục đích hoạt động hoặc cácchương trình khác.
- Tiêu chuẩn về tuân thủ quy trình kiểm toán
đến chương trình kiểm toán cụ thể
kết luận thông tin và chuẩn bị tài liệu để chứng minh cho những kết quả kiểm toán
tính chuẩn mực của nó cả về nội dung, hình thức và chất lượng
hiện để biết chắc các công việc sau kiểm toán của các bộ phận kiểm toán đã đúng haychưa
- Tiêu chuẩn thuộc về người phụ trách kiểm toán nội bộ: người phụ trách kiểmtoán nội bộ phải quản lý đúng đắn bộ phận kiểm toán nội bộ
Tuân theo tiêu chuẩn trên của IIA, kiểm toán viên sẽ được sàng lọc và lựa chọnmột cách cẩn thận và đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, kết hợp với các tiêu chuẩn đó,Việt Nam cũng có tiêu chuẩn nhất định về kiểm toán viên nội bộ với những điều kiện,trách nhiệm và quyền hạn của kiểm toán viên
* Theo Quy chế mẫu vè tổ chức và hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong
các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (ban hành theo QĐ số NHNN3 của Thống đốc NHNN) ngày 3-1-1998, quy định rõ:
03/1998/QĐ Tiêu chuẩn kiểm tra viên:
Ngoài những tiêu chuẩn chung của nhân viên ngân hàng, các kiểm tra viên nội
bộ phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
Riêng đối với trưởng phòng (tổ trưởng) phả có bằng đại học về ngân hàng, kinh tế,hoặc kế toán tài chính
Trang 38+ Có thời gian công tác ngân hàng ít nhất là 3 năm (đối với Ngân hàng quốc doanh là 5 năm.
- Quyền hạn của tổ chức kiểm tra nội bộ
các công việc đã làm, đang làm, xuất trình văn bản chỉ đạo, chứng từ, ssổ sách ghichép và các tìa liệu liên quan khác (khi cần thiết) trong hoạt động để phục vụ việcgiám sát, kiểm tra hoặc kiểm toán
hiện các nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán định kỳ hoặc đột xuất theo kế hoạch và nộidungkiểm tra, kiểm toán được phê duyệt
do tổng giám đốc (Giám đốc) xử lý đối với những đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạmpháp luật, các quy định của NHNN, của Tổ chức tín dụng làm phương hại đến hoạtđộng hoặc dẫn đến không an toàn trong kinh doanh
- Trách nhiệm của kiểm tra viên kiểm tra nội bộ TCTD:
hiện có vi phạm các quy định về kiểm tra, tiểm toán mà không báo cáo đày đủ, kịpthời, phải chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc (Giám đốc), nếu nghiêm trọng sẽ phảichịu trách nhiệm trước pháp luật
kiểm toán
TCTD
tra, hoặc kiểm toán từ bên ngoài tiến hành than tra, kiểm tra tại các TCTD
Trên đây là một số các , chuẩn mực Quốc tế và của Việt Nam về tiêu chuẩnkiểm toán viên nội bộ trong nền kinh tế thị trường nói chung và kiểm toán viên nội bộtrong các tổ chức tín dụng nói riêng và các quy định khác về kiểm toán nội bộ Các
Trang 39tiêu chuẩn này góp phần nâng cao vai trò và tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ đốivới sự tồn tại và phát triển của các tổ chức tín dụng, các Ngân hàng thương mại trongnền kinh tế thị trường Cũng là một công cụ của quản lý Nhà nước đối với sự ổn định
và hoạt động an toàn, hiệu quả các Ngâ hàng, các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thịtrường
Trang 402 Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng trong các NHTM.
Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau về NHTM nhưng có thể hiểu mộtcách chung nhất là:
NHTM là tổ chức nhận tiền ký thác và tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn để sửdụng vào nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngânhàng
ở Việt nam, theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng có nêu: "Tổ chức tín dụng làdoanh nghiệp được thành lập theo quyết định của luật này và các quy định khác củapháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhậntiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán"
Như vậy, hoạt động chủ yếu của NHTM là đi vay dể cho vay, hay nói cáchkhác, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của một NHTM
a khái niệm tín dụng, đặc trưng, vai trò của tín dụng:
Theo quan điểm chung về tín dụng thì tín dụng được hiểu là sự chuyển nhượngtạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽthu hồi được một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu
Đặc trưng của tín dụng là: tín dụng có tính rủi ro; tín dụng mang yếu tố lòng tin,tính thời hạn và tính hoàn trả
Đặc điểm cơ bản của tín dụng: tính sinh lời và tiềm tàng rủi ro
- Xuất phát từ đặc điểm, đặc trưng của tín dụng, vai trò của tín dụng đưưưượcthể hiện bằng những nội dung sau:
+ Hoạt động tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đáp, ứngvốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế
tế