Luận văn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động tín dụng Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa -Hà Nội. Mục lục Chương i Những vấn đề kiểm toán kinh tế kiểm toán nội tronghoạt động ngân hàng thương mại. I. CƠ Sở LÝ LUậN CHUNG Về KIểM TOÁN . 1. Sự hình thành phát triển toán giới Việt nam. . 2. Bản chất kiểm toán. 3. Vai trò kiểm toán kinh tế thị trường. 12 4. Các loại hình kiểm toán bước để tiến hành kiểm toán . 14 4.1. Các loại hình kiểm toán . 14 a. Phân loại kiểm toán theo chức năng: 14 b. Phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành. . 16 4.2. Các bước tiến hành kiểm toán. 19 a. Lập kế hoạch chương trình kiểm toán: 20 b. Thực kiểm toán: 21 c. Hoàn tất lập báo cáo kiểm toán. . 22 d. Theo dõi sau kểm toán: . 23 4.3. Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng trình kiểm toán. 23 a. Phương pháp kiểm toán bản: . 23 b. Phương pháp kiểm tra, kiểm soát: 24 c. Phương pháp kiểm toán cân đối: 24 d. Phương pháp đối chiếu: 25 đ. Phương pháp kiểm kê: . 25 e. Phương pháp điều tra: . 25 f. Phương pháp thực nghiệm (còn gọi phương pháptrắc nghiệm). 25 g. Phương pháp chọn mẫu kiểm toán : . 26 II .KIểM TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MạI TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG: 26 1. Sự cần thiết phải kiểm toán ngân hàng : . 26 2. Những hình thức kiểm toán ngân hàng thương mại. . 28 3. Những lĩnh vực kiểm toán chủ yếu Ngân hàng thương mại . 30 a. Trong Kiểm toán tài sản nguồn vốn, kiểm toán nội dung sau: 30 b. Kiểm toán hoạt động tín dụng: . 30 c. Kiểm toán doanh thu, chi phí kết kinh doanh: . 32 III. KIểM TOÁN NộI Bộ ĐốI VớI HOạT ĐộNG TÍN DụNG TạI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MạI TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG: . 33 1. Kiểm toán nội ngân hàng thương mại. 33 a. Nhận thức kiểm toán nội NHTM. 33 b. Một số quy định kiểm toán nội Ngân hàng. 33 2. Những vấn đề hoạt động tín dụng NHTM. . 40 a. Khái niệm tín dụng, đặc trưng, vai trò tín dụng: . 40 b. Các loại tín dụng: 41 3. Kiểm toán nội hoạt động tín dụng NHTM. 44 a. Vai trò, vị trí kiểm toán nội hoạt động tín dụng NHTM. 45 b. Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ kiểm toán nội hoạt động tín dụng. 46 4. Quan điểm xây dựng quy trình kiểm toán nội hoạt động tín dụng NHTM. 48 a. Lập kế hoạch thiết kế phương pháp kiểm toán. 48 b. Thực kiểm toán. . 49 c. Hoàn tất công tác kiểm toán công bố kết kiểm toán. 49 d. Theo dõi việc thực kiến nghị Giám đốc thông qua. 50 Chương II thực trạng công tác kiểm toán nội hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa I. ĐặC ĐIểM KINH Tế XÃ HộI CủA ĐịA BÀN QUậN ĐốNG ĐA. . 51 II. ĐÔI NÉT Về HOạT ĐộNG NHCTĐĐ VÀ KếT QUả HOạT ĐộNG KINH DOANH CủA NGÂN HÀNG. . 54 1. Khái quát hoạt động chi nhánh NHCTĐĐ: 54 2. Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng. 58 III, THựC TRạNG CÔNG TÁC KIểM TOÁN NộI Bộ ĐốI VớI HOạT ĐộNG TÍN DụNG TạI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐốNG ĐA. . 63 1. Tổ chức hoạt động phận kiểm tra, kiểm toán nội Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. 63 a. Cơ cấu tổ chức phận kiểm tra, kiểm toán nội chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. 63 b. Nhiệm vụ phận kiểm tra, kiểm toán nội Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. . 65 2. Thực trạng hoạt dộng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa góc độ đánh giá kiểm toán nội bộ. 68 a. Về tiêu tổng dư nợ: 69 b. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn. 69 c. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế: . 71 d. Cơ cấu dư nợ theo ngàng kinh tế. . 72 e. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền: VNĐ ngoại tệ. 73 3. Tình hình công tác kiểm tra nội hoạt đông tín dụng ngân hàng. . 75 3.1. Những đóng góp công tác kiểm tra kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng công thương Đống Đa. . 76 a. Việc thực quy chế vế quy trình kiểm tra nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam. 77 b, Những kết đạt qua kiểm tra: . 94 c. Những dạng sai phạm chủ yếu qua kiểm tra, kiểm toán. 96 d. Biện pháp tổ kiểm tra tín dụng sai phạm thường xuyên xảy ra. 98 e. Những đóng góp tổ kiểm tra, kiểm toán tín dụng với cương vị kiểm toán nội NHCTVN. . 98 3.2. Những hạn chế cần khắc phục công tác kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. . 100 a. Hạn chế kết kiểm toán : 100 b. Hạn chế mô hình tổ chức chế hoạt động phận kiểm tra, kiểm toán nội chi nhánh. 101 c. Công tác kiểm soát từ xa việc áp dụng công nghệ tin học kiểm tra, kiểm toán hạn chế. 102 d. Chức hoạt động kiểm toán chưa thực đầy đủ. 102 e. Hạn chế phối hợp kiểm tra, pháp chế với phòng kinh doanh tín dụng. 103 f, Những tồn khác. 103 Chương III số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm toán nội đối vơí hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa I. Sự CầN THIếT PHảI GIảI QUYếT NHữNG TồN TạI, HạN CHế CủA CÔNG TÁC KIểM TRA TÍN DụNG TạI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐốNG ĐA. 106 II. MộT Số BIệN PHÁP NHằM KHắC PHụC HạN CHế, TồN TạI CủA CÔNG TÁC KIểM TRA, KIểM TOÁN TÍN DụNG TạI CN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐốNG ĐA 107 1. Đề xuất biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế công tác kiểm toán tín dụng. 107 a. Giải pháp để nâng cao chất lượng công tác KTKTNB hoạt động tín dụng. 107 b. Tăng cường công tác kiểm soát từ xa áp dụng cộng nghệ tin học vào kiểm tra kiểm toán 108 c. Đảm bảo tính độc lập hoạt động tổ KTKTNB tín dụng Ngân hàng công thương Đống Đa. 109 d. Phối hợp chặt chẽ phận kiểm tra kiểm toán, thực tốt tự kiểm tra nghiệp vụ kiểm toán nội bộ. 110 e. Thực đầy đủ chức kiểm toán nội bộ. 111 f. Giải pháp cho vấn đề khác. . 111 III. NHữNG KIếN NGHị Cụ THể . . 112 1. Đối với quan Nhà nước Ngân hàng cấp trên. 113 a. Kiến nghị với NHNN cấp có thẩm quyền hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội 113 b. Kiến nghị với cấp lãnh đạo Ngân hàng cấp việc trang bị thêm máy vi tính cho phận kiểm tra, kiểm toán nội NHCTĐĐ: . 114 c. Kiến nghị với NHNN cấp giải TSTC thu hồi nợ tồn đọng. . 114 d. Kiến nghị với Ngân hàng cấp (NHCTVN) tăng cường kiến thức thực tế công tác cán kiểm tra, kiểm toán nội bộ. 115 2. Kiến nghị lãnh đạo Ngân hàng công thương Đống Đa. 116 3. Kiến nghị cán kiểm tra tín dụng Ngân hàng công thương Đống Đa. 117 Kết luận lời mở đầu Việt Nam, từ kinh tế chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhu cầu kiểm toán trở nên tất yếu, điều phủ nhận. Những đóng góp quan trọng kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập kể từ thành lập nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá nước ta, hội nhập kinh tế với khu vực giới ngày khẳng định. Năm 1991, Chính phủ đẫ ban hành nghị định 07/CP công bố: "Quy chế kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân" đến 11-7-1994, Chính phủ lại ban hành nghị định 70/ CP “Thành lập quan kiểm toán Nhà nước, 24-1-1995, Thủ tướng Chính phủ định 61/ TTG “Ban hành điều lệ tổ chức kiểm toán nhà nước". Đây văn pháp quy Nhà nước khẳng định vị trí, vai trò tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán. Chúng ta nhận thức rằng, với phát triển kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán thực trở thành nghề, lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ độc lập. Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, số người quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp mở rộng, với quan tâm đến thông tin tài chính, họ đòi hỏi thông tin phải dược cung cấp cách xác, song người lại quan tâm đến lĩnh vực không giống với mục đích khác nhau. Để đáp ứng tất yêu cầu thông tin với khía cạnh khác nhau, kiểm toán bao gồm nhiều loại hình khác như:kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính. Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức kinh doanh tiền tệ, hình thức nhận tiền gửi cho vay, cung cấp dịch vụ tài khác, nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận góp phần ổn định, phát triển kinh tế, thực mục tiêu sách tiền tệ. Cũng loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động NHTM cần phải kiểm toán chủ thể khác nhau. Hơn kinh doanh ngân hàng lĩnh vực đặc biệt nhạy cảm có nhiều rủi ro, nên việc kiểm toán mà kiểm toán hoạt động NHTM yêu cầu cấp thiết, chức chủ yếu kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội NHTM phận hoạt động độc lập, nhằm kiểm tra tính hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội mục tiêuquan trọng khác. Nhận xét, đánh giá tính trung thực, xác thông tin kinh tế, báo cáo tài chính, giúp ban quản lý Ngân hàng có định kinh doanh đắn . Kiểm toán nội cần thiết vô quan trọng, kiểm toán nội hoạt động tín dụng phận kiểm toán chủ yếu NHTM, hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanhn chủ yếu có ảnh hưởng định đến kết kinh doanh Ngân hàng. Mục đích kiểm toán tín dụng nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy ra, góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ tài sản có ngân hàng, bảo vệ an toàn tài sản ổn định hoạt động ngân hàng thương mại. Nhận thức tầm quan trọng kiểm toán, kiểm toán nội nói chung kiểm toán nội hoạt động tín dụng NHTM nói riêng, thời gian thực tập tốt nghiệp Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa, em chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động tín dụng Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa -Hà Nội. Nội dung khoá luận gồm chương: (ngoài lời nói đầu kết luận) Chương 1: Những vấn đề kiểm toán kinh tế kiểm toán nội hoạt động ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động tín dụng Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa. Chương i Những vấn đề kiểm toán kinh tế kiểm toán nội tronghoạt động ngân hàng thương mại. I. Cơ sở lý luận chung kiểm toán 1. Sự hình thành phát triển toán giới Việt nam. Kiểm toán hoạt động mẻ Việt Nam. Trên giới, kiểm toán xuất xã hội loài người từ lâu, vào khoảng kỷ thứ trước công nguyên. Thuật ngữ “Audit”có ý nghĩa lịch sử phù hợp với hoàn cảnh đời nó, vào thời kỳ quyền La-Mã tuyển dụng quan chức chuyên môn để kiểm tra tình hình tài thuyết trình lại kết kiểm tra này. Chính từ “Audit” theo tiếng La-Tinh có nghĩa “người nghe” (one who hears). Kiểm toán dần hình thành gắn liền với phát kế toán. Và suốt thời kỳ trung đại đến trước cách mạng công nghiệp đời, kiểm toán thực giới hạn việc xác định xem liệu cá nhân giữ trọng trách tổ chức hoạt động kinh doanh phủ có thực trách nhiệm có báo cáo thật không. Trong suốt thời kỳ cách mạng công nghiệp, số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tăng mạnh quy mô, người chủ sở hữu vốn, tài sản bắt đầu phải thuê nhà quản lý cho chi nhánh, sở mình. Với tách biệt chủ sở hữu việc quản lý nên phải tăng cường kiểm tra để bảo vệ tài sản họ, nhằm chống lại nguy sai phạm không chủ đích gian lận người quản lý nhân viên làm công gây ra. Các chủ nhà băng với tư cách hàng. Thực theo quan điểm ,trong báo cáo kiểm tra tín dụng cán tổ KTKTNB tín dụng đề cập đến sai phạm chủ yếu sau: - Về hồ sơ vay vốn khách hàng: Một số thủ tục hồ sơ pháp lí chưa đầy đủ, số đơn vị vay chưa đảm bảo tư cách pháp nhân, việc xắp sếp loại hồ sơ chưa đúng,gây khó khăn trình kiểm tra. - Về phương diện thẩm định dự án: Qua kiểm tra có dự án vay chưa đủ điều kiện, đặc biệt chất lượng công tác thẩm định chưa cao, thẩm định khả tài khách hàng chưa xác, có trường hợp số cán tín dụng nhầm lẫn "nguồn" " sử dụng vốn" bảng tổng kết tài sản khách hàng dẫn đến xác định nhu cầu vay khách hàng sai. - Về việc xác định thời hạn vay: số hồ sơ khách hàng, cán tín dụng xác định thời hạn vay chưa xát thực tế, chưa phù hợp với quy trình luân chuyển vật tư hay quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm khách hàng, thường xác định thời hạn vay dài trình luân chuyển vật tư, quy trình sản xuất kinh doanh khách hàng. Điều gây thiệt hại chủ yếu cho Ngân hàng, chẳng hạn trường hợp tháng12-1999 hết vòng quay luân chuyển vốn sản xuất khách hàng thời điểm khách hàng có doanh thu, Ngân hàng định kì hạn nợ xác khách hàng có thu nhập, nộp vào Ngân hàng vào tài khoản cho vay Ngân hàng, Ngân hàng thu nợ hạn. Ngược lại, Ngân hàng định kì hạn nợ cho khách hàng sai trường hợp khách hàng có doanh thu không nộp vào tài khoản cho vay ngân hàng mà lại dùng để đầu tư vào lĩnh vực khác, đến kì hạn trả nợ rõ ràng khách hàng trả nợ được, thực tế chưa hết chu kì sản xuất kinh doanh ( hay qua chu kì sản xuất kinh doanh cũ). Điều hay gặp NHTM nói chung ngân hàng công thương Đống Đa nói riêng, vấn đề cán kiểm tra quan tâm ý kiểm tra, kiểm toán. - Xử lí nợ hạn số trường hợp chưa đầy đủ kịp thời.Việc gia hạn nợ do"cả nể" "giữ khách" thực khong quy chế Nhà nước chưa thẩm định, xem xét kỹ lí gọi "khách quan" khách hàng. Công tác kiểm tra sau phòng kinh doanh chưa thực nghiêm túc chu đáo. Dẫn tới sau kiểm tra, có "sai" "thiếu" nghiêm trọng hồ sơ khâu thẩm định mà tổ kiêm tra tín dụng phát ra. Hiện tượng ỷ lại vào phận kiểm tra phổ biến cần phải có biện pháp tháo gỡ. - Lãi treo tồn đọng chủ yếu thuộc kinh tế Ngoài quốc doanh chậm thu hồi, nhiều khoản vay hết hạn từ lâu chưa thu gốc phần lãi định, chờ xử lí tài sản chấp (trong việc xử lí TSTC gặp nhiều khó khăn điều kiện khác nhau). - Một tồn lớn tỉ lệ sử dụng vốn sử dụng hết 54,2% nguồn vốn huy động vào cho vay, tỉ lệ thấp mà ngân hàng cần có biện pháp tăng quy mô sử dụng vốn nhiên cần ý đến mặt chất lượng nghiệp sử dụng vốn đảm bảo an toàn kinh doanh Ngân hàng. d. Biện pháp tổ kiểm tra tín dụng sai phạm thường xuyên xảy ra. Tuỳ theo mức độ vi phạm quy chế cán tín dụng sai sót hồ sơ vay vốn (việc định giá TSTC cán tín dụng, việc định kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, tính toán tiêu) mà kết hợp với quy chế quy định Tổng Giám đốc, Giám đốc Chi nhánh quyền hạn trách nhiệm cán tổ kiểm tra tín dụng mà cán kiểm tra tín dụng có thể: - Gặp gỡ trực tiếp trao đổi với cán tín dụng, giúp đỡ, nhắc nhở sai sót (nếu có) cán tín dụng, từ đề ngị cán tín dụng sửa chữa, đảm bảo quy tắc tín dụng nguyên lí kế toán (phân tích khả tà khách hàng, nhu cầu vay vốn khách hàng), quy chế tín dụng hành. - Trực tiếp kiểm tra việc thựa quy trình nghiệp vụ tín dụng cán tín dụng, trực tiếp đối chiếu công nợ với khách hàng phòng Giao dịch phòng kinh doanh (nơi giao dịch khách hàng cán tín dụng), đảm bảo tính xác, khách quan định cho vay Ngân hàng. - Trong trường hợp gặp gỡ trao đổi có ý kiến với cán tín dụng mà sai phạm liên tiếp xảy kiểm toán viên có biện pháp cao hơn: kiến nghị với cấp lãnh đạo vi phạm để tìm biện pháp giải hậu sai phạm xử lí cán tín dụng. Trên biện pháp quan trọng để khắc phục sai phạm đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động nguyên tắc, quy chế, quy định Nhà nước pháp luật , biện pháp thực có ý nghĩa việcgóp phần giảm tỉ lệ nợ qúa hạn Ngân hàng từ 3,6%(1999) xuống 2.4% tổng dư nợ ngân hàng (2000). e. Những đóng góp tổ kiểm tra, kiểm toán tín dụng với cương vị kiểm toán nội NHCTVN. - Thực theo định số 066, hội đồng quản trị NHCTVN ban hành quy chế tổ chức hoạt độngcủa máy KTKT&XKT NHCTVN về: ”Làm đầu mối có đoàn kiểm tra, kiểm toán tra đến làm việc đơn vị " ( Điều 11 định ). Và "Tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo tổ chức cá nhân, tổ chức tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo nội dung có liên quan đến hoạt động NHCTVN cán NHCT theo luật khiếu nại tố cáo quy định Chính phủ, Thống đốc NHNN TGĐNHCTVN” ( Điều 11 định ). Tổ kiểm tra, kiểm toán tín dụng Chi nhánh NHCTĐĐ thực chức nhiệm vụ mình, tạo điều kiện để đoàn tra, kiểm tra NHNN tra Nhà nước hoàn thành kế hoach, nhiệm vụ. Trong năm 1999 2000 có hai đoàn tra, kiểm tra tra Nhà nước NHCTVN tới kiểm tra đơn vị công tác tín dụng nghiệp vụ bảo lãnh, nhiệm vụ quan trọng đoàn kiểm tra thực kiểm tra NHTM. Khi kiểm tra trực tiếp phòng kinh doanh, đoàn kiểm tra phối hợp với phòng KTKTNB Ngân hàng để có thông tin đáng tin cậy, nâng cao hiệu chất lượng nhiệm vụ kiểm tra. Về phía Ngân hàng, lãnh đạo cán phòng kiểm tra nội tạo điều kiện giúp đỡ đoàn hoành thành nhiệm vụ, đặc biệt tổ kiểm tra tín dụng cung cấp số liệu cần thiết theo yêu cầu đoàn kiểm tra có thông qua ý kiến ban lãnh đạo tiếp đoàn nguyên tắc. Sau kiểm tra đoàn, tổ KTKTNB tín dụng kịp thời chấn chỉnh hoạt động có theo dõi, đôn đốc tăng cường phòng kinh doanh (Cả trung tâm phòng Giao dịch). - Đối với công tác kiểm tra theo trưng tập Trung ương: đầu năm 2001, theo đề cương kiểm tra, phúc tra nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh. Kiểm tra chỗ đơn vị thành viên NHCTVN ngày 20-2-2001 cán kiểm tra tín dụng tham gia hoàn thành nhiệm vụ. Trong năm 2000 chi nhánh NHCTĐĐ tiến hành kiểm tra chéo số chi nhánh khác theo thị, kế hoạch NHCTVN. Tóm lại, với phát triển hệ thống NHTM, Chi nhánh NHCTĐĐ hoàn thiện khẳng định chỗ đứng thương trường. Sự đời phận KTKTNB Ngân hàng đóng góp phần không nhỏ việc đảm bảo hiệu qủa kinh doanh Ngân hàng, nâng cao uy tín tính chủ động Ngân hàng công thương Đống Đa. Trong kinh tế thị trường không dám có tổ chức nào, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thực hoàn hảo, tức có mặt mạnh, điểm tốt, cống hiến đóng góp mà yếu điểm, tồn định, phòng kiểm tra nội chi nhánh NHCTĐĐ không nằm phạm vi này, quan điểm này. 3.2. Những hạn chế cần khắc phục công tác kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. Những hạn chế tổ kiểm tra tín dụng chủ yếu mặt sau: - Kết kiểm toán chưa cao. - Mô hình tổ chức chế chưa dầy đủ, chưa phát huy hết tính chủ động, độc lập công tác kiểm tra. - Công tác kiểm soát từ xa chậm đổi mới, hiệu hiệu quả, thiếu kịp thời, chưa áp dụng công nghệ tin học vào kiểm tra. - Hoạt động kiểm toán chưa thực đầy đủ, dừng lại mức độ phản ánh, chưa thực triệt để chức kiểm toán. - Sự phối hợp kiểm tra, pháp chế với tổ kiểm tra tín dụng chưa chặt chẽ, chưa làm tốt công tác tự kiểm tra nghiệp vụ KTKTNB. - Một số tồn khác. Để có biện pháp khắc phục, phân tích kỹ tồn trên. a. Hạn chế kết kiểm toán : - Như phần đầu đề cập tới kết đạt trình, kiểm tra, kiểm toán, đạt tiêu lớn số hồ sơ kiểm toán (91hồ sơ) khắc phục nhiều tồn công tác nghiệp vụ tín dụng kỳ trước, thành tích đáng khích lệ song kết kiểm tra số hạn chế sau: -Dư nợ tín dụng năm 1999 Ngân hàng chưa kiểm tra hết tổng số cấu tín dụng, cụ thể là: + Tổng số dư nợ kiểm toán 298,861289 tỉ đ 42% số dư nợ năm 1999 Ngân hàng thực được. + Về nợ hạn: nợ hạn năm 1999, theo kế hoạch kiểm toán năm 2000, tổ kiểm toán tín dụng kiểm toán 100% nợ hạn tồn tại, song vấn đề đáng nói số nợ hạn tình trạng cao, dặc biệt số nợ hạn cho vay ngắn hạn khối kinh tế quốc doanh kiểm toán so với số nợ ngắn hạn kiểm toán 7,83% ( tức 18,367 tỉ đ 100/234,513643 tỉ đ). Một câu hỏi đặt có kiểm soát sau trình cấp tín dụng (thuộc thẩm quyền và trách nhiệm lãnh đạo phòng kinh doanh). Và có trình kiểm tra tín dụng tổ kiểm toán tín dụng mà tỉ lệ nợ hạn cao, việc đầu tư cho vay ngắn hạn khu vực quốc doanh có tỷ lệ nợ hạn cao vậy? Đây không cho câu hỏi đặt cho cấp lãnh đạo ngân hàng mà thuộc trách nhiệm phải làm sáng tỏ cán kiểm toán tín dụng phòng kiểm tra, kiểm toán nội Ngân hàng. b. Hạn chế mô hình tổ chức chế hoạt động phận kiểm tra, kiểm toán nội chi nhánh. Thật vậy! Mô hình tổ chức chế hoạt động phận kiểm toán nội chưa đầy đủ làm giảm tính chủ động, độc lập công tác kiểm tra, kiểm toán. Như đề cập phần mô hình tổ chức máy hoạt động phận kiểm tra, kiểm toán ngân hàng, phòng kiểm tra, kiểm toán nội ngân hàng hoạt động với chuyên môn kiểm tra, kiểm toán chịu giám sát đạo hệ thống kiểm tra, kiểm toán xét khiếu tố NHCTVN thẩm quyền quản lý hành điều hành trực tiếp lại thuộc Giám đốc Chi nhánh. Mặc dù có quan tâm, nhìn nhận đắn vai trò công tác kiểm toán nội lãnh đạo Ngân hàng song điều chưa thể chế hoá, chưa có chế phù hợp đảm bảo đầy đủ quyền hạn trách nhiệm phận này. Việc chưa trao quyền độc lập kiểm tra, kiểm toán cách nghiêm túc lĩnh vực cho tổ kiểm toán tín dụng nói riêng chưa trao quyền độc lập cho phận kiểm tra, kiểm toán nội NHTM nói chung dẫn đến khó khăn lớn Ngân hàng xử lý thiếu tính đồng giảm tính tập thể. c. Công tác kiểm soát từ xa việc áp dụng công nghệ tin học kiểm tra, kiểm toán hạn chế. Hiện nay, Ngân hàng việc áp dụng công nghệ thông tin dừng lại chương trình hạch toán kế toán, chuyển tiền, tạo cân đối, việc áp dụng tin học vào công tác kiểm tra, kiểm toán nội nhiều bất cập. Việc nối mạng để liên lạc, cung cấp thông tin kiểm tra, kiểm toán phòng kiểm tra, kiểm toán với phòng nghiệp vụ phòng kiểm tra, kiểm toán chi nhánh với Trung ương chưa thực hiện. Hiện Ngân hàng có chủ chương giai đoạn áp dụng công nghệ tin học vào kiểm tra, kiểm toán, công tác kiểm soát từ xa gặp hạn chế định. Cụ thể công tác kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng chủ yếu phương thức kiểm tra chỗ, gây tăng chi phí cho Ngân hàng. Mặt khác rủi ro xuất phát từ sai phạm nghiệp vụ không phát ngăn chặn kịp thời dẫn đến rủi ro kiểm tra cao. Đây mặt hạn chế mà ngân hàng nên có biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo chất lượng công tác kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động tín dụngnói riêng mặt nghiệp vụ khác Ngân hàng nói chung. d. Chức hoạt động kiểm toán chưa thực đầy đủ. Hoạt động kiểm toán chưa thực đầy đủ, dừng lại mức độ phản ánh. Thực trạng không tồn riêng NHCTĐĐ mà tượng phổ biến chi nhánh khác, đơn vị khác (trừ phòng kiểm tra, kiểm toán nội đóng trụ sở NHCTVN số đơn vị khác thực tương đối nghiêm túc công tác này). Chức công tác kiểm toán nội nói riêng công tác kiểm toán nói chung kiểm tra, xác nhận đánh giá cách nghiêm túc, trung thực thông tin cung cấp phận nghiệp vụ kiểm tra. Mặt khác sản phẩm sau kiểm tra, kiểm toán phải báo cáo trình bày với đánh giá xúc tích thực trạng tổng thể hoạt động kinh doanh đơn vị nói chung kết tổ chức nói riêng. Cũng xuất phát từ việc quyền hạn phạm vi thẩm quyền phận trao giới hạn định tránh tình trạng báo cáo dừng lại mức độ phản ánh cách chung chung. Hạn chế cần phải khắc phục đảm bảo chức năng, nhiệm vụ hoạt động kiểm toán thực triệt để. e. Hạn chế phối hợp kiểm tra, pháp chế với phòng kinh doanh tín dụng. Hiện tượng xảy kết thuộc mặt chất mà tự thân mối quan hệ người kiểm tra người bị kiểm tra nảy sinh. Bởi lẽ công việc đối tượng vốn tôn trọng nguyên tắc "bí mật" độc lập không muốn có lực lượng bên khách quan tác động. Do đó, lực lượng bên đủ thẩm quyền trao quyền cách đầy đủ có khả khai thác cung cấp thông tin từ đối tượng bị kiểm tra. Tuy nhiên xác lập phận thuộc quản lý Giám đốc hoạt động với nhiệm vụ kiểm tra, kiểm toán mặt nghiệp vụ Ngân hàng song mặt, tính phức tạp nghiệp vụ tín dụng, mặt khác tính độc lập chưa đảm bảo tong kiểm ta, kiểm toán mà phối hợp mối quan hệ kiểm toán viên tín dụng với cán tín dụng chưa đạt kết toàn diện. f, Những tồn khác. Ngoài tồn trên, tổ kiểm toán tín dụng ngân hàng gặp khó khăn sau: * Khó khăn phối hợp với ngân hàng việc xử lý TSTC, xử lý nợ tồn đọng (nợ hạn nợ khó đòi) để thu vốn vay cho ngân hàng. Khó khăn náy cụ thể sau: - Một số khách nợ kinh doanh bình thường thiện trí trả nợ cho Ngân hàng. Ngân hàng gửi hồ sơ đến trung tâm bán đấu giá tìm khách hàng mua không bán trung tânm yêu cầu phải có uỷ quyền chủ tài sản. - Đối với nợ khó thu: thị trường giá nhà đất biến động tà sản chấp khu vực ngoại thànhvẫn ráat khó bán, bán khó thu hồi gốc lãi cho Ngân hàng. - Đối với nợ khả thu hồi:Một số khách hàng bỏ trốn, vào tù sử dụng tài sản chấp hai Ngân hàng dẫn đến việc thu hồi nợ cho Ngan hàng gặp nhiều khó khăn. - Một số trường hợp Toà án xử, án có hiệu lực thi hành, hồ sơ chuyển sangcơ quan thi hành án đến sán chưa thực hiện. * Về chế độ thông tin kiểm tra tại: - Thông tin tới phòng kiểm tra, kiểm toán nội chậm, đặc biệt thông tin kinh doanh hàng ngày. Đây nguyên nhân dẽ dẫn đến hoạt động kiểm soát xa dời thực tiễn, máy móc, cứng nhắc. Vai trò kiểm tra, kiểm toán chi nhánh tham gia vào chiến lược kinh doanh theo không cao, chất lượng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bị hạn chế. - Một số dự án lớn đầu tư chi nhánh, tổ kiểm tra, kiểm toán nội tín dụng chưa có điều kiện tham gia, mặt khác xu chung đầu tư tín dụng tiến tới trọng tâm, trọng điểm thông qua dự án chiến lược phát triển, công tác thẩm định đầu tư bước khởi đầu định chất lượng tín dụng. Do tổ kiểm tra, kiểm toán nội tín dụng cần có biện pháp để hoàn thiện chế độ thông tin kiểm tra, kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng công tác KTKTNB hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. Tóm lại, cho dù xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay khách quan, tồn công tác kiểm tra, kiểm toán tín dụng ngân hàng phải tìm biện pháp khắc phục. Việc khắc phục tồn có ý nghĩa với thân phòng kiểm tra, kiểm toán Ngân hàng việc đảm bảo vai trò, vị trí tồn có ý nghĩa mà Ngân hàng vô cần thiết, đảm bảo chất lượng toàn diện tất mặt hoạt động Ngân hàng làm sạch, lành mạnh hóa hoạt động kinh doanh Ngân hàng đảm bảo mục tiêu: phát triển, an toàn hiệu quả. Chương III số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm toán nội đối vơí hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa I. Sự cần thiết phải giải tồn tại, hạn chế công tác kiểm tra Tín dụng chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, rủi ro điều khó tránh khỏi, hậu rủi ro phụ thuộc lớn vào việc ngân hàng phòng ngừa hạn chế nào, việc làm để hạn chế rủi ro có tác dụng hiệu vấn đề thực quan trọng. Đặc biệt hoạt động kinh doanh tín dụng, hoạt động đem lại nguồn thu nhập cao cho ngân hàng, song hoạt động có nhiều rủi ro nhất. Xuất phát từ quan điểm đó, việc áp dụng công cụ phương tiện quản lý hoạt động kinh doanh tín dụng lãnh đạo Ngân hàng công thương Đống Đa quan tâm kiểm tra, kiểm toán nội công cụ, chức quản lý quan trọng nhằm đảm bảo ổn định mặt nghiệp vụ Ngân hàng. Kiểm toán nội với chức xác minh, thuyết phục để gây niềm tin cho người quan tâm thông tin kinh tế, chức xác minh sở cho việc thực chức quản lý lãnh đạo ngân hàng, sở để hoạt động phòng nghiệp vụ tín dụng đạt kết cao hơn. Tuy nhiên, nói nghĩa mặt hoạt động công tác kiểm tra, kiểm toán tín dụng tốt, hay "suôn sẻ", mà lý khác có tồn tại, nhược điểm cần sửa đổi, khó khăn cần tháo gỡ khắc phục. Những tồn như: kết kiểm tra chưa cao hay công tác kiểm soát từ xa chậm đổi mới, việc áp dụng tin học vào kiểm tra kiểm toán hạn chế,. Tính độc lập kiểm toán nội chưa đảm bảo, phối hợp quan hệ phòng nghiệp vụ với phận kiểm tra, kiểm toán nội chưa nhịp nhàng thông suốt, kiểm toán chưa thực đầy đủ chức nó, dừng lại mức độ phản ánh, số khó khăn khác. Nhận thức tầm quan trọng kiểm toán nội mức độ ảnh hưởng mặt tồn tại, khó khăn em xin đưa số biện pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế công tác kiểm tra, kiểm toán nội hoạt động tín dụng, đồng thời em xin đưa số kiến nghị sở để thực giải pháp đó. II. Một số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn công tác kiểm tra, kiểm toán tín dụng chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa. 1. Đề xuất biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế công tác kiểm toán tín dụng. a. Giải pháp để nâng cao chất lượng công tác KTKTNB hoạt động tín dụng. Kết kiểm tra, kiểm toán năm 2000 vay, số dư nợ năm 1999 chưa cao, số tương đối đạt 42% tổng dư nợ thực tế đạt Ngân hàng năm 1999, cấu dư nợ chưa kiểm tra hết (kiểm tra theo cấu dư nợ) chất lượng kiểm tra chưa cao. Đồng thời khoản cho vay, vay xuất năm 2000 chưa kiểm tra, kiểm toán thuộc nhiệm vụ năm 2001. Thực tế cho thấy nên có biện pháp, thay đổi phù hợp kế hoạch, chương trình kiểm tra, kiểm toán để hạn chế sai phạm xảy ra, cụ thể: * Về việc xây dựng kế hoạch kiểm toán, Ngân hàng không đề kế hoạch kiểm tra theo phòng kinh doanh (như nhiêm vụ kế hoạch năm 2000) mà nên đặt tiêu cụ thể như: tỷ lệ dư nợ định phải kiểm tra tổng dư nợ thời đIểm kiểm tra, kiểm toán. Đối với nợ hạn đặt tỉ lệ phải kiểm toán định. Mặt khác nên kiểm tra gối đầu kỳ kiểm tra dứt điểm đê tránh không hoàn thành nhiệm vụ kỳ kiểm toán. * Trong kỳ kiểm toán nên áp dụng số phương pháp kiểm toán như: không kiểm toán ngẫu nhiên hồ sơ tín dụng khách hàng mà kiểm toán theo quy mô dư nợ, hay tuỳ theo mức độ trầm trọng sai phạm từ kỳ kiểm toán trước (còn gọi kiểm toán theo nguyên tắc ưu tiên mức độ sai phạm). Hay kiểm toán theo hồ sơ cán tín dụng nắm giữ kỳ kế hoạch. Việc kiểm toán theo phương pháp có tác dụng lớn việc tạo khoa học kiểm toán, tức kiểm toán hết hồ sơ mà nhấn mạnh điểm cần ý, sai phạm trọng yếu phát làm giảm rủi ro kiểm tra, kiểm toán, sai phạm nảy sinh phát kết luận có đưa vào danh mục sai phạm cần tăng cường theo dõi sửa chữa hay không? * Về việc kiểm toán hồ sơ có dư nợ nhỏ khách hàng có nợ hạn nhỏ không nên bỏ qua mà phả quan tâm, trọng kiểm toán để tránh xảy rủi ro hệ thống, rủi ro dây truyền, kiểm toán vay nên kiểm toán theo phương pháp nêu trên. b. Tăng cường công tác kiểm soát từ xa áp dụng cộng nghệ tin học vào kiểm tra kiểm toán - Kiểm soát từ xa hình thức kiểm tra cán kiểm tra đối tượng kiểm tra hình thức biên bản, báo cáo, thông tin hoạt động cung cấp từ đối tượng kiểm tra mà cán kiểm tra không đến trực tiếp kiểm tra, kiểm toán. - Tác dụng hình thức kiểm tra này: nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin kiểm toán đối tượng kiểm tra, từ có kết luận tổng quát, đầy đủ đối tượng cung cấp cho lãnh đạo ngân hàng thông tin xác để có định kinh doanh, định quản trị đắn . Như việc tăng cường công tác kiểm soát từ xa kết hợp kiểm tra chỗ tổ kiểm tra tín dụng phòng kiểm tra, kiểm toán Ngân hàng cần thiết, mặt để hoàn thiện hệ thống thông tin Ngân hàng, mặt khác phát sai phạm kịp thời, hạn chế khắc phục rủi ro cách hiệu quả, đảm bảo tính kinh tế . Bên cạnh việc số lần kiểm tra, kiểm soát từ xa nhỏ, việc áp dụng công nghệ tin học vào kiểm tra nhiều bất cập. Hiện việc nối mạng chưa thực hệ thống lập trình riêng kiểm tra, kiểm toán làm cho công tác kiểm tra, kiểm toán chưa cập nhật thông tin kịp thời, chi phí cao. Trên thực tế, muốn 3.1.1. Thang đo Đề tài nghiên cứu thỏa mãn công việc nhân viên văn phòng, dạng nghiên cứu thái độ người khía cạnh sống. Để xem xét đánh giá thái độ người trả lời, trường hợp thỏa mãn công việc người nghiên cứu lựa chọn hai dạng câu hỏi bảng câu hỏi mình. Dạng câu hỏi câu hỏi dạng mở, nghĩa người trả lời tùy theo ý kiến mà trả lời cảm nhận họ thỏa mãn công việc họ. Dạng câu hỏi thứ hai dạng câu hỏi đóng, nghĩa người thiết kế bảng câu hỏi đưa lựa chọn trả lời với tuyên bố thái độ người trả lời hoàn toàn đồng ý, đồng ý, không chắc, không đồng ý, hoàn toàn không đồng ý. Ví dụ thay hỏi câu hỏi dạng mở “Anh/ chị cảm thấy lương nhận từ công ty nào?” ta hỏi câu hỏi dạng đóng “Mức lương anh/chị phù hợp với lực đóng góp anh/ chị công ty” kèm theo năm lựa chọn trả lời là: hoàn toàn đồng ý, đồng ý, không ý kiến, không đồng ý hoàn toàn không đồng ý. Với dạng câu hỏi đầu tiên, nhận câu trả lời khác người trả lời cách. Điều khiến ta không kiểm soát câu trả lời họ khó lượng hóa hay rút kết luận chung vấn đề mức lương họ. Với dạng câu hỏi thứ hai với câu trả lời có sẵn, nhận câu trả lời thấy rõ đánh giá người trả lời mức lương họ nay. Như sử dụng câu hỏi đóng nghiên cứu thái độ nói chung thuận lợi hơn. Ngoài ra, mục tiêu đề tài tìm hiểu, xác định mức độ thỏa mãn công việc nên việc sử dụng câu hỏi dạng đóng với lựa chọn trả lời dạng thang đo Likert phù hợp nhất. Với câu trả lời người trả lời dạng thang đo này, ta thấy thỏa mãn công việc người nhân viên khía cạnh, nhân tố công việc mức thỏa mãn hay không thỏa mãn mức độ nhiều hay (đối với Likert năm bảy mức độ). Đồng thời, thang đo Likert thang đo khoảng nên ta sử dụng số liệu thu thập để xử lý, phân tích định lượng để xác định mối quan hệ tương quan, quan hệ tuyến tính biến nói chung, biến độc lập biến phụ thuộc. Tuy nhiên để đảm bảo tính phù hợp thang đo, theo Kumar (2005) cần giải hai vấn đề sau: - Ai người định thang đo sử dụng để đo lường cần đo? - Làm để biết công cụ phù hợp dùng để cần đo? Câu trả lời cho câu hỏi thứ nhà nghiên cứu chuyên gia lĩnh vực liên quan. Đối với đề tài nhà nghiên cứu thỏa mãn công việc. Đó Smith, Kendall Hullin, người dùng thang đo Likert để đo lường thỏa mãn công việc người lao động năm nhân tố gồm chất công việc, tiền lương, thăng tiến, đồng nghiệp, giám sát cấp trên. Đề tài nghiên cứu sử dụng thang đo Likert để đo lường thỏa mãn công việc nhân viên. Tuy nhiên, số nhân tố thay đổi chút tên gọi nội dung. Nhân tố ‘tiền lương’ đổi thành ‘thu nhập’, nhân tố ‘thăng tiến’ đổi thành ‘đào tạo thăng tiến’. Việc lấy tên nhằm mở rộng bao quát hóa nhân tố thỏa mãn công việc. Ngoài ra, sở nghiên cứu chuyên gia nhà nghiên cứu khác lĩnh vực xem xét tình hình cụ thể Việt Nam, hai nhân tố khác theo thang đo Likert điều kiện làm việc phúc lợi công ty thêm vào để xem xét kiểm định tính phù hợp nó. Câu hỏi thứ hai quan trọng, có hai phương pháp để tạo dựng nên tính phù hợp công cụ nghiên cứu, dùng lập luận logic dùng chứng thông kê. Rõ ràng dùng phương pháp thứ hai thuyết phục hơn. Trong thực tế từ nghiên cứu liên quan đến thỏa mãn công việc thang đo Likert nhà nghiên cứu sử dụng rộng rãi thừa nhận tính phù hợp nó. Về độ tin cậy công cụ đo lường, hệ số alpha Cronbach sử dụng để kiểm định độ tin cậy biến (câu hỏi) sử dụng bảng câu hỏi. Ngoài ra, phân tích nhân tố tiến hành để kiểm định tính đơn khía cạnh câu hỏi nhóm thuộc khía cạnh (nhân tố). Bảng 3-1 Các thang đo sử dụng bảng câu hỏi nghiên cứu Nhân tố Biến Thang đo Thông tin cá nhân Thông tin phân loại nhân viên Họ tên Định danh Email Định danh Giới tính Định danh Năm sinh Tỷ lệ Thời gian bắt đầu làm việc Tỷ lệ Trình độ học vấn Cấp bậc Vị trí công việc Cấp bậc Loại hình doanh nghiệp Định danh Thông tin thỏa mã n khía cạnh chi tiết công việc Đánh giá chi tiết mức độ thỏa mãn khía cạnh công việc Các số đánh giá thu nhập Các số đánh giá đào tạo thăng tiến Likert mức độ Các số đánh giá cấp Các số đánh giá đồng nghiệp Các số đánh giá đặc điểm công việc Các số đánh giá điều kiện làm việc Các số đánh giá phúc lợi công ty Thông tin độ thỏa mãn nhân tố Hài lòng thu nhập Hài lòng đào tạo thăng tiến Hài lòng cấp Đánh giá chung mức độ thỏa mãn công việc Hài lòng đồng nghiệp Likert mức độ Hài lòng đặc điểm công việc Hài lòng điều kiện làm việc Hài lòng phúc lợi công ty 3.1.2. Chọn mẫu 3.1.2.1. Tổng thể Tổng thể khảo sát toàn nhân viên văn phòng làm việc TP.HCM. Như định nghĩa phần mở đầu đề tài, nhân viên văn phòng nghiên cứu bao gồm toàn người làm việc ăn lương, tức làm chủ doanh nghiệp, hầu hết thời gian làm việc họ văn phòng, nơi công tác tổ chức, công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện, phòng giao dịch, v.v. đặt TP.HCM. Như vậy, tổng thể khảo sát tất người thỏa đủ ba đặc điểm nhân viên văn phòng, làm công ăn lương nơi làm việc TP.HCM. 3.1.2.2. Phương pháp chọn mẫu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề phần mở đầu đề tài, thiết kế chọn phi xác suất với hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên thuận lợi sử dụng xem hợp lý để tiến hành nghiên cứu đề tài này. Lý để lựa chọn phương pháp chọn mẫu người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu tốn thời gian chi phí để thu thập thông tin cần nghiên cứu. Theo Cooper Schindler (1998), lý quan trọng khiến người ta sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất tính tiết kiệm chi phí thời gian. Về mặt phương pháp chọn mẫu phi xác suất vượt trội so với chọn mẫu xác suất. Ngoài ra, hai tác giả nhắc nhở chọn mẫu xác suất lúc đảm bảo tính xác số trường hợp chọn mẫu xác suất thực được. Tuy nhiên hai tác giả khẳng định nhược điểm lớn phương pháp chọn mẫu phi xác suất chủ quan thiên vị trình chọn mẫu làm méo mó biến dạng kết nghiên cứu. Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Cành (2007) cho chọn mẫu phi xác suất dễ phác thảo thực cho kết sai lệch bất chấp phán đoán chúng ta, ngẫu nhiên nên chúng không đại diện cho tổng thể. Vì nghiên cứu khám phá với phân tích trên, phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện phù hợp nhất. Các bảng câu hỏi nghiên cứu gửi trực tiếp đến bạn bè, người quen để trả lời đồng thời nhờ người gửi cho bạn bè họ để trả lời thêm đạt số lượng mẫu cần thiết. - [...]... trong việc kiểm tra, kiểm toán việc sử dụng, quản lý ngân sách Nhà nước tại từng ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2 Những hình thức kiểm toán trong ngân hàng thương mại Ngày nay, một ngân hàng đang chịu sự chi phối của các hình thức kiểm toán sau: kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ Sự tất yếu tồn tại kiểm toán Nhà nước tại các ngân hàng thương mại vì theo quyết... và dịch vụ ngân hàng Hoạt động của ngân hàng chứa rất nhiều rủi ro, không những là rủi ro mất vốn tự có của ngân hàng mà còn có rủi ro do mất vốn của khách hàng Vì vậy, khi có rủi ro xảy ra đối với ngành ngân hàng cũng có nghĩa là rủi ro đối với cả kinh tế, bởi lẽ hoạt động của ngân hàng liên quan đến mọi đối tượng trong nền kinh tế, kết quả hoạt động của ngành ngân hàng chi phối đến kết quả, triển... c Phương pháp kiểm toán cân đối: - Khái niệm: là phương pháp dựa trên các cân đối kế toán và các cân đối khác để kiểm toán các mối quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành các quan hệ cân đối đó d Phương pháp đối chi u: Bao gồm phương pháp đối chi u trực tiếp và phương pháp đối chi u logic - Phương pháp đối chi u trực tiếp: là phương pháp kiểm toán mà kiểm toán viên tiến hành so sánh đối chi u về... (1991) -Công ty Thuỷ -DAC (1994) -KPMG(1993) -HALO CO Chung -HBP -Hoaàng gia -PRICE WATERHOUSE (1993) -ARTHUR ANDESEN(1995) Phân biệt các loại kiểm toán Chỉ tiêu Kiểm toán Nhà nước Chủ thể tiến hành Cơ quan kiểm toán Nhà nước Kiểm toán viên Kiểm toán Kiểm toán nội bộ độc lập Công ty kiểm toán Viên chức Nhà nước Hành nghề độc lập Đối tượng kiểm Kiểm toán tuân Kiểm toán báo toán chủ yếu thủ ,kiểm toán hoạt. .. triển thương mại Vì lẽ đó, Nhà nước đã tăng cường càc công cụ quản lý của mình đối với các Ngân hàng thương mại bằng việc xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ hoạt động Ngân hàng, tổ chức các hoạt động kiểm tra kiểm soát các Ngân hàng thương mại nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra Mặt khác NHTM là các đơn vị được hoạt động được cấp vốn bởi ngân sách Nhà nước cho nên cũng là đối tượng... dịch vụ kiểm toán theo yêu cầu của khách hàng với nhiều mục đích khác nhau hoạt động của kiểm toán độc lập có tác dụng lớn giúp cho các đơn vị thực hiện tốt công tác tài chính kế toán, đảm bảo tính khách quan, trung thực của số liệu, tài liệu kế toán và quyết toán / Hệ thống kiểm toán nội bộ: là việc kiểm toán trong nội bộ từng ngành, từng đơn vị do bộ máy kế toán của ngành, đơn vị tiến hành đối với các... vậy kiểm toán ngân hàng là cần thiết, là một nhu cầu tất yếu được đáp ứng đối với các đối tượng quan tâm, là một công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý và giám sát đối với hoạt động của hệ thống Ngân hàng, là cơ sơ cho việc thực thi, xây dựng các chính sách kinh tế của Nhà nước, là một mảng công việc của kiếm toán Nhà nước nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao trong năm ngân sách trong việc kiểm tra,. .. chính nhằm xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ của Nhà nước Mặt khác kiểm toán Nhà nước còn có khả năng xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của ngân hàng và định giá sự hữu hiệu, hiệu quả của hoạt động ngân hàng trong việc sử dụng vốn và kinh phí của ngân hàng Từ đó, có những góp ý, yêu cầu ngân hàng xử chữa sai phạm, kiến nghị với cấp... thì không nên sử dụng phương pháp chọn mẫu, trong khi đó, sử dụng phương pháp kiểm kê là để nắm bắt mọi thông tin về đối tượng kiểm toán II KIểM TOáN ngân hàng thương mại TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG: 1 Sự cần thiết phải kiểm toán ngân hàng : Theo pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và tổ chức kinh tế 23-5-1990, pháp lệnh quy định: - “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường... lực và thời gian b Phương pháp kiểm tra, kiểm soát: Khái niệm: là phương pháp thực hiện các thử nghiệm để thu thập các bằng chứng kiểm toán, đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ mà kiểm toán viên dựa vào để kiểm ttoán là một hệ thống có hiệu quả Phương pháp này được sử dụng dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ là chủ yếu, để kiểm tra tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống này, tồn tại có phải chỉ là hình . nghiệp tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa, em đã chọn đề tài: " ;Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân. hình công tác kiểm tra nội bộ đối với hoạt đông tín dụng tại ngân hàng. 75 3.1. Những đóng góp của công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương Đống. giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa. Chương i Những vấn đề cơ bản về kiểm toán