1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

153 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Đống Đa

89 639 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

153 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Đống Đa

Trang 1

Mục lục

lời mở đầu Chơng i Những vấn đề cơ bản về kiểm toán kinh tế và kiểm toán nội

bộ tronghoạt động ngân hàng thơng mại

I Cơ sở lý luận chung về kiểm toán 8

1 Sự hình thành và phát triển của toán trên thế giới và ở Việt nam 8

2 Bản chất của kiểm toán .11

3 Vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế thị trờng .15

4 Các loại hình kiểm toán và các bớc cơ bản để tiến hành một cuộc kiểm toán 16

4.1 Các loại hình kiểm toán 17

a Phân loại kiểm toán theo chức năng: 17

b Phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành .18

4.2 Các bớc tiến hành một cuộc kiểm toán .20

a Lập kế hoạch và chơng trình kiểm toán: 21

b Thực hiện kiểm toán: 22

c Hoàn tất và lập báo cáo kiểm toán .23

d Theo dõi sau kểm toán: 24

4.3 Các phơng pháp, kỹ thuật sử dụng trong quá trình kiểm toán 24

a Phơng pháp kiểm toán cơ bản: 24

b Phơng pháp kiểm tra, kiểm soát: 25

c Phơng pháp kiểm toán cân đối: 25

d Phơng pháp đối chiếu: 25

đ Phơng pháp kiểm kê: 26

e Phơng pháp điều tra: 26

f Phơng pháp thực nghiệm (còn gọi là phơng pháptrắc nghiệm) 26

g Phơng pháp chọn mẫu kiểm toán : 26

II Kiểm toán ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng: 27

1 Sự cần thiết phải kiểm toán ngân hàng : 27

2 Những hình thức kiểm toán trong ngân hàng thơng mại .28

3 Những lĩnh vực kiểm toán chủ yếu trong Ngân hàng thơng mại 30

a Trong Kiểm toán tài sản và nguồn vốn, kiểm toán các nội dung sau: 30

b Kiểm toán hoạt động tín dụng: 30

c Kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: 32

III Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng: 32

1 Kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thơng mại .32

a Nhận thức cơ bản về kiểm toán nội bộ trong các NHTM .32

b Một số quy định cơ bản về kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng 33

2 Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng trong các NHTM .38

a Khái niệm tín dụng, đặc trng, vai trò của tín dụng: 38

b Các loại tín dụng: 38

3 Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các NHTM 42

a Vai trò, vị trí của kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các NHTM .42

Trang 2

b Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ đối với hoạt

động tín dụng .43

4 Quan điểm cơ bản khi xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM .44

a Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán .45

b Thực hiện kiểm toán .46

c Hoàn tất công tác kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán .46

d Theo dõi việc thực hiện kiến nghị đã đợc Giám đốc thông qua 46 Chơng II thực trạng công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đống Đa I Đặc điểm kinh tế xã hội của địa bàn quận Đống đa .47

II Đôi nét về hoạt động NHCTĐĐ và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng .49

1 Khái quát về hoạt động của chi nhánh NHCTĐĐ: 49

2 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .52

III, Thực trạng công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thơng Đống Đa .56

1 Tổ chức và hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa 56

a Cơ cấu tổ chức của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa .56

b Nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa .58

2 Thực trạng hoạt dộng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa dới góc độ đánh giá của kiểm toán nội bộ 61

a Về chỉ tiêu tổng d nợ: 61

b Cơ cấu d nợ theo thời hạn .62

c Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế: 63

d Cơ cấu d nợ theo ngàng kinh tế .64

e Cơ cấu d nợ theo loại tiền: VNĐ và ngoại tệ .65

3 Tình hình công tác kiểm tra nội bộ đối với hoạt đông tín dụng tại ngân hàng .67

3.1 Những đóng góp của công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thơng Đống Đa .68

a Việc thực hiện quy chế vế quy trình kiểm tra nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Công thơng Việt Nam 69

b, Những kết quả đạt đợc qua kiểm tra: 82

c Những dạng sai phạm chủ yếu qua kiểm tra, kiểm toán .84

d Biện pháp của tổ kiểm tra tín dụng đối với những sai phạm thờng xuyên xảy ra .85

e Những đóng góp của tổ kiểm tra, kiểm toán tín dụng với cơng vị là kiểm toán nội bộ NHCTVN .86

3.2 Những hạn chế cần khắc phục trong công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa .87

Trang 3

a Hạn chế về kết quả kiểm toán : 87

b Hạn chế về mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại chi nhánh .88

c Công tác kiểm soát từ xa và việc áp dụng công nghệ tin học trong kiểm tra, kiểm toán còn hạn chế .89

d Chức năng của hoạt động kiểm toán cha đợc thực hiện đầy đủ 89

e Hạn chế trong phối hợp giữa kiểm tra, pháp chế với phòng kinh doanh tín dụng .90

f, Những tồn tại khác .90

Chơng III một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ đối vơí hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa I Sự cần thiết phải giải quyết những tồn tại, hạn chế của công tác kiểm tra Tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa .92

II Một số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại của công tác kiểm tra, kiểm toán tín dụng tại CN Ngân hàng Công thơng Đống Đa 93

1 Đề xuất về biện pháp khắc phục đối với những tồn tại, hạn chế của công tác kiểm toán tín dụng .93

a Giải pháp để nâng cao chất lợng công tác KTKTNB đối với hoạt động tín dụng .93

b Tăng cờng công tác kiểm soát từ xa và áp dụng cộng nghệ tin học vào kiểm tra kiểm toán 94

c Đảm bảo tính độc lập trong hoạt động của tổ KTKTNB tín dụng tại Ngân hàng công thơng Đống Đa .95

d Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong kiểm tra kiểm toán, thực hiện tốt giữa tự kiểm tra nghiệp vụ và kiểm toán nội bộ .95

e Thực hiện đầy đủ chức năng của kiểm toán nội bộ .96

f Giải pháp cho các vấn đề khác .96

III Những kiến nghị cụ thể 97

1 Đối với các cơ quan Nhà nớc và Ngân hàng cấp trên .98

a Kiến nghị với NHNN và các cấp có thẩm quyền về hoàn thiện cơ cấu tổ chức của hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ 98

b Kiến nghị với các cấp lãnh đạo Ngân hàng cấp trên về việc trang bị thêm máy vi tính cho bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ NHCTĐĐ: 99

c Kiến nghị với NHNN và các cấp về giải quyết TSTC thu hồi nợ tồn đọng .99

d Kiến nghị với Ngân hàng cấp trên (NHCTVN) về tăng cờng kiến thức thực tế trong công tác của cán bộ kiểm tra, kiểm toán nội bộ .100

2 Kiến nghị đối với lãnh đạo Ngân hàng công thơng Đống Đa .100

3 Kiến nghị đối với các cán bộ kiểm tra tín dụng Ngân hàng công th-ơng Đống Đa .101

Kết luận

Trang 4

lời mở đầu

ở Việt Nam, từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, nhu cầu về kiểm toán đã trở nên tất yếu, một điềukhông thể phủ nhận

Những đóng góp quan trọng của kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độclập kể từ khi thành lập đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ởnớc ta, hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới ngày càng đợc khẳng định

Năm 1991, Chính phủ đẫ ban hành nghị định 07/CP công bố: "Quychế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân" và đến 11-7-1994, Chínhphủ lại ban hành nghị định 70/ CP về “Thành lập cơ quan kiểm toán Nhà n-

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, số ngờiquan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đã mở rộng, cùng với sựquan tâm đến các thông tin tài chính, họ cũng đòi hỏi các thông tin này phảidợc cung cấp một cách chính xác, song mỗi ngời lại quan tâm đến một lĩnhvực không giống nhau và với các mục đích khác nhau Để đáp ứng tất cảcác yêu cầu về thông tin với các khía cạnh khác nhau, kiểm toán cũng baogồm nhiều loại hình khác nhau nh:kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ,kiểm toán báo cáo tài chính

Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, dớihình thức nhận tiền gửi và cho vay, cung cấp các dịch vụ tài chính khác,nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận và góp phần ổn định, phát triển nền kinh

tế, thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ

Cũng nh các loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động của NHTMcũng cần phải đợc kiểm toán bởi các chủ thể khác nhau Hơn nữa kinhdoanh ngân hàng là một lĩnh vực đặc biệt nhạy cảm và có nhiều rủi ro, nênviệc kiểm toán mà nhất là kiểm toán hoạt động đối với NHTM càng là mộtyêu cầu cấp thiết, là chức năng chủ yếu của kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ trong NHTM là một bộ phận hoạt động độc lập,nhằm kiểm tra tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ và cácmục tiêuquan trọng khác Nhận xét, đánh giá tính trung thực, chính xác củacác thông tin kinh tế, các báo cáo tài chính, giúp ban quản lý Ngân hàng cóquyết định kinh doanh đúng đắn

Kiểm toán nội bộ là cần thiết và vô cùng quan trọng, trong đó kiểmtoán nội bộ đối với hoạt động tín dụng là bộ phận kiểm toán chủ yếu củaNHTM, vì hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanhn chủ yếu có ảnh h-ởng quyết định đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng

Mục đích của kiểm toán tín dụng là nhằm hạn chế đến mức thấp nhấtcác rủi ro có thể xảy ra, góp phần nâng cao chất lợng nghiệp vụ tài sản cócủa ngân hàng, bảo vệ an toàn tài sản và ổn định hoạt động các ngân hàngthơng mại

Trang 5

Nhận thức về tầm quan trọng của kiểm toán, kiểm toán nội bộ nóichung và kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM nóiriêng, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Chi nhánh ngân hàng công th-

ơng Đống Đa, em đã chọn đề tài:

"Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thơng Đống Đa -Hà Nội.

Nội dung khoá luận gồm 3 chơng: (ngoài lời nói đầu và kết luận)

Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về kiểm toán kinh tế và kiểm toán

nội bộ trong hoạt động ngân hàng thơng mại.

Chơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt

động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống

Đa.

Chơng 3: Một số kiến nghị và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu

quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thơng Đống Đa.

Bản khoá luận đợc sự cộng tác và giúp đỡ nhiệt tình của:

Thầy giáo, phó khoa kế toán, kiểm toán HVNH, Th.S: Lê VănLuyện

Các cán bộ Ngân hàng phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ, phòng kinhdoanh chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo, cáccán bộ NHCTĐĐ để bản khoá luận đợc hoàn thiện

Đây là lĩnh vực mới và phức tạp, nguồn tài liệu tham khảo rất ít, vớikhả năng và thời gian có hạn, bản khoá luận sẽ không tránh khỏi những hạnchế nhất định, mong đợc sự góp ý của các cán bộ Ngân hàng công thơng

Đống Đa, các Thầy Cô giáo, và bạn đọc để bản khoá luận hoàn thiện hơn

Chơng i Những vấn đề cơ bản về kiểm toán kinh tế và kiểm toán nội bộ

tronghoạt động ngân hàng thơng mại

I Cơ sở lý luận chung về kiểm toán

1 Sự hình thành và phát triển của toán trên thế giới và ở Việt nam.

Kiểm toán là hoạt động khá mới mẻ ở Việt Nam Trên thế giới, kiểmtoán đã xuất hiện trong xã hội loài ngời từ rất lâu, vào khoảng thế kỷ thứ 3trớc công nguyên Thuật ngữ “Audit”có một ý nghĩa lịch sử và phù hợp vớihoàn cảnh ra đời của nó, vào thời kỳ đó chính quyền La-Mã đã tuyển dụngcác quan chức chuyên môn để kiểm tra về tình hình tài chính và thuyết trìnhlại kết quả kiểm tra này Chính vì vậy từ “Audit” theo tiếng La-Tinh cónghĩa là “ngời nghe” (one who hears) Kiểm toán đã dần hình thành và gắnliền với sự phát trển của kế toán Và trong suốt thời kỳ trung đại đến trớckhi cuộc cách mạng công nghiệp ra đời, kiểm toán thực sự chỉ giới hạn ởviệc xác định xem liệu cá nhân giữ trọng trách trong một tổ chức hoạt độngkinh doanh hoặc trong chính phủ có thực hiện đúng trách nhiệm và có báocáo đúng sự thật không

Trang 6

Trong suốt thời kỳ cách mạng công nghiệp, số doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh tăng mạnh về quy mô, ngời chủ sở hữu vốn, tài sản bắt đầu phải

đi thuê các nhà quản lý cho các chi nhánh, cơ sở của mình

Với sự tách biệt về chủ sở hữu và việc quản lý nên phải tăng cờngkiểm tra để bảo vệ tài sản của họ, nhằm chống lại nguy cơ sai phạm khôngchủ đích hoặc những gian lận do ngời quản lý và nhân viên làm công gây

ra Các chủ nhà băng với t cách là ngời bên ngoài, sử dụng các báo cáo tàichính, khi cho vay tiền cũng chú ý đến việc xem xét các báo cáo tài chính

có bị lệch lạc do sai phạm và gian lận không?

Từ những năm 1930, sự phá sản của các tổ chức tài chính, các doanhnghiệp trong điều kiện khủng hoảng kinh tế, suy thoái về tài chính, là dấu hiệuchứng minh điểm yếu của kế toán và kểm tra trớc tình hình mới Kiểm toánviên trở nên có trách nhiệm hơn với các cơ quan chức năng của Chính phủ, Sởgiao dịch chứng khoán, các nhà đầu t cũng nh các bên khác sử dụng thông tintài chính Sự trung thực của báo cáo tài chính trở thành vấn đề tiên quyết cótầm quan trọng to lớn trong qúa trình lựa chọn các quyết định đầu t tài chính

Khi các doanh nghiệp ngày càng có quy mô lớn, ở Ca-na-da, Anh,Mỹ kiểm toán viên bắt đầu thực hiện lựa chọn mẫu các nghiệp vụ hơn làkiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kiểm toán viên và các nhà quản lýdần dần đi đến một chấp nhận chung mà một cuộc kiểm tra kỹ lỡng cácnghiệp vụ theo chọn mẫu sẽ đa ra các chỉ số tin cậy, có hiệu quả về sựchính xác của các nghiệp vụ tơng tự đã đợc phản ánh trong các báo cáo tàichính

ở Mỹ, sau cuộc khủng hoảng nặng nề về tài chính vào 1929, bắt đầu

từ năm1934, Uỷ ban bảo vệ và trao đổi tền tệ (SEC) đã đợc thành lập và quychế về kiểm toán viên bên ngoài bắt đầu có hiệu lực Đồng thời, trờng đàotạo kế toán viên công chứng của Mỹ (AICPA) đã in ra mẫu chuẩn đầu tiên

về baó cáo kiểm toán tài khoản của công ty

Từ những năm 1950, xuất hiện nhiều tổ chức kiểm toán của Chính phủtrong các lĩnh vực quân đội, hành chính và các xí nghiệp công cộng Một tổchức quan trọng là văn phòng kế toán trởng (GAO: GERNERALACCOUNTING OFFICE) đã có vai trò quyết định trong việc mở rộng phạm

vi kiểm toán Chuẩn mực GAO vào năm 1972 (rà soát lại năm 1981), mộtmặt đã khẳng định lợi ích kiểm toán trong khu vực phi thơng mại, mặtkhác đã khẳng định quan điểm chuẩn mực và phơng pháp mới để đánh giáhiệu quả của các nghiệp vụ phi thơng mại

Đạo luật về công ty thơng mại của Pháp ngày 24-7-1966, đã xác địnhcông việc và các chuẩn mực hoạt động của kiểm toán viên bên ngoài mộtcách độc lập Đồng thời, kiểm toán viên nội bộ cũng đã xuất hiện một cáchchính thức ở Pháp vào năm 1960 Trong các Công ty, chi nhánh của các tập

đoàn ngoại quốc và các tổ chức Ngân hàng và đợc phát triển cùng với sự mởrộng quy mô của các công ty nhằm tăng cờng sự ổn định và hiệu quả củacác xí nghiệp

Năm 1965, hội kiểm soát viên nội bộ của Pháp đợc thành lập, sau trởthành viện nghiên cứu của kiểm toán viên và kiểm soát viên nội bộ củaPháp (IFACI) vào năm 1973 Trong lĩnh vực công cộng, kiểm toán cũng cónhiều bớc phát triển Lúc đầu, kiểm toán nằm trong Uỷ ban đối chiếu tàikhoản của các xí nghiệp công, đến năm 1976, Toà thẩm kế công bố đạo luật

Trang 7

tài chính sửa đổi ngày 22-6-1976, giao việc đối chiếu các tài khoản và quản lýcác xí nghiệp công.

ở Việt Nam, kiểm toán còn là hoạt động rất mới mẻ Khái niệm kiểmtoán mới chỉ đợc nhắc đến nhiều và sử dụng từ đầu thập niên 90 của thế kỷ

20 Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ chế kinh tế, kiểm toán độc lập đã đợchình thành Sau đó kiểm toán Nhà nớc cũng đợc thành lập Tuy nhiên, tiềnthân của hoạt động này là kiểm tra kế toán đã có từ ngày thành lập nớc ViệtNam Dân Chủ Cộng Hoà Ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kýsắc lệnh 64/SL thành lập tổ chức thanh tra đặc biệt trực thuộc Chính phủ,tiếp đó là sắc lệnh 57/SL ngày 4-6-1946 quy định tổ chức bộ máy các bộ,

mà trong đó lập ra các ban thanh tra Sắc lệnh 76/SL ngày 25-8-1946 về tổchức bộ máy tài chính và nha thanh tra tài chính thuộc bộ, khi đó đã quyết

định nhiệm vụ của cơ quan tài chính

Hoạt động kiểm toán ra đời và phát triển gắn liền với bớc trởng thànhcủa kế toán Việt Nam trong cơ chế thị trờng Năm 1989, trớc nhu cầu biến

đổi có tính chất cách mạng trong cơ chế quản lý, cơ chế kinh tế của đất nớc,

sự thừa nhận một cách tất yếu của nền sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng

và một cách quản lý tơng đối phù hợp với nó, trong đó có việc sử dụng ngàycàng hiệu quả các công cụ hạch toán và kiểm tra, kiểm soát, chế độ kế toánmới đã đợc ban hành thay thế cho chế độ kế toán cũ đã lạc hậu Thực tế, từnăm 1989 đến năm 1990, Bộ tài chính kết hợp với một số ngành hữu quanlần lợt cải tiến và ban hành một hệ thống các chế độ và văn bản pháp quy về

kế toán mới theo tinh thần kế thừa thành tựu của các chế độ kế toán trớc

đây Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm của chế độ ban hành năm

1989, cha bắt kịp với tình hình phát triển của nền kinh tế thị trờng ở ViệtNam Do vậy, sau một thời gian soạn thảo, nghiên cứu và thử nghiệm, tháng12-1995, Thủ tớng Chính phủ cho phép Bộ tài chính ban hành hệ thống kếtoán tài chính doanh nghiệp, hệ thống kế toán tài chính này bớc đầu đã đápứng đợc yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nớc Đồng thời hoà nhập đợc thông

lệ phổ biến của kế toán quốc tế, có tính đến điều kiện của Việt Nam Trongthời gian này, hệ thống kế toán ngân hàng, mà trớc hết là kế toán của ngânhàng Nhà nớc cũng đợc đổi mới căn bản phù hợp với yêu cầu của Ngânhàng thế giới (WORLD BANK-WB) và quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Trong

điều kiện đó, kiểm toán cũng có điều kiện xuất hiện nh một tất yếu kháchquan, công tác nội kiểm và kiểm toán đã thể hiện những hạn chế lịch sử của

nó, một chủ thể kiểm tra tách ra, đứng độc lập với hệ thống tài chính, kếtoán để giám định trở lại, qúa trình kiểm toán phải đợc hình thành và pháttriển theo đúng ý nghĩa, bản chất của nó, và cần có một hệ thống tổ chứcthích đáng

Cho đến nay, hoạt động kiểm toán đã dần đi đúng quỹ đạo của nó vàphát triển rất mạnh ở hầu khắp các nớc trên thế giới Hiện nay, trên thế giới

có những hãng kiểm toán, liên đoàn, Hội kiểm toán xuyên Quốc gia nh: cơquan kiểm toán tối cao Châu á ( ASOSAI), cơ quan kiểm toán tối cao Quốc

tế (INTOSAI), và INCOSAI, hoạt động nổi tiếng vì đạt đến chuẩn mựcnghiệp vụ, và kỹ năng nghề nghiệp trong kiểm toán Việt Nam đang trêncon đờng phát triển đất nớc tiến tới hiện đại hoá - công nghiệp hoá, côngtác kiểm toán cần đợc tăng cờng và phát huy vai trò của nó, việc học hỏikinh nghiệm kiểm toán của các tổ chức kiểm toán phát triển trên thế giới làmột việc làm thiết thực, đa kinh tế Việt Nam phát triển, hoà nhập với nềnkinh tế thế giới

Trang 8

2 Bản chất của kiểm toán.

- Khái niệm kiểm toán: Theo tác giả ALVIN AREN và JAMES K.LOE Bbecker, phát biểu trong giáo trình kiểm toán hiện đại của mình:

"Kiểm toán là quá trình mà theo đó một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thuthập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lợng có liênquan đến một tổ chức kinh tế cụ thể, nhằm mục đích xác định và báo cáomức độ phù hợp giữa các thông tin số lợng đó với các chuẩn mực đã đợcthiết lập "

Còn theo liên đoàn kế toán Quốc tế (IFAC) đã định nghĩa: “Kiểmtoán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến củamình về bản báo cáo tài chính”

- Theo quan điểm chung nhất về kiểm toán, thể hiện tính đầy đủ vềkiểm toán của các nhà kiểm toán chuyên nghiệp thế giới nh sau: "Kiểmtoán là một chức năng quản lý, là một quá trình mà trong đó, các kiểm toánviên có thẩm quyền, những ngời đợc đào tạo để có trình độ thích hợp, tiếnhành một cách độc lập việc thu thập, xác minh, đánh giá các bằng chứng vềcác thông tin số lợng liên quan đến các hoạt động kinh tế - tài chính củamột đơn vị và tổ chức kinh tế, nhằm xác định và báo cáo mức độ phù hợpcủa các thông tin số lợng đó với các chuẩn mực về kinh tế, về tài chính và

kế toán đã đợc thiết lập và đợc pháp luật thừa nhận”

- Từ định nghĩa trên đây, ta đi phân tích một số cụm từ chủ yếu đểnói lên bản chất của kiểm toán

+ Thông tin số lợng và chuẩn mực đã đợc xây dựng:

Thông tin số lợng có thể đợc thể hiện dới nhiều hình thức nh: thôngtin định lợng, thông tin về báo cáo tài chính của một công ty, lợng thời gian

mà một công nhân cần để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, tổng chi phí theomột hợp đồng xây dựng của Nhà nớc và bản khai thuế cá nhân có thể tiếnhành kiểm toán đợc

Chuẩn mực để đánh giá thông tin số lợng cũng là những nguyên tắc,thể lệ, quy định pháp luật, chuẩn mực kế toán, các chuẩn mực đợc chọn sẽ

sử dụng phụ thuộc vào các mục tiêu của cuộc kiểm toán

+ Tổ chức kinh tế: đối tợng kiểm toán của các kiểm toán viên bao giờcũng đợc xác định, đó là phải kiểm toán tổ chức kinh tế nào, trong hầu hếtcác trờng hợp tổ chức kinh tế cũng là những pháp nhân nh: một Công ty cổphần, một Ngân hàng thơng mại, tuy nhiên cũng có trờng hợp là cá nhân,các phân xởng Vì vậy kiểm toán viên cần phải xác định đơn vị, tổ chứckinh tế đợc kiểm toán là ai để có phơng pháp và cách thức kiểm toán phùhợp

- Thu thập và đánh giá bằng chứng:

Bằng chứng đợc định nghĩa là mọi tài liệu thông tin mà kiểm toánviên đã sử dụng làm cơ sở để xác định xem thông tin số lợng đang đợc kiểmtoán có đợc trình bày phù hợp với các chuẩn mực đã xây dựng hay không.Bằng chứng đợc tồn tại dới nhiều hình thức, có thể là những thông tin, lờikhai của chính đối tợng đợc kiểm toán, cũng có khi là của bên ngoài, và cóthể là nhận xét của kiểm toán viên

Trang 9

Việc thu thập đủ số lợng, chất lợng bằng chứng là rất quan trọng đểthoả mãn các mục đích kiểm toán Quá trình thu thập và đánh giá bằngchứng phù hợp với các chuẩn mực đã xây dựng rất cần thiết của mọi cuộckiểm toán

- Cá nhân độc lập có đủ khả năng chuyên môn và thẩm quyền:

Tính độc lập là tiên quyết phải đợc đảm bảo khi kiểm toán Mặc dùtính độc lập chỉ là tơng đối song nó phải là mục tiêu hớng tới của kiểm toánviên Kết quả kiểm toán thực sự không có ý nghĩa nếu một cá nhân có đủthẩm quyền mà không vô t thu thập chứng cứ Ngợc lại, một kiểm toán viênphải có đủ thẩm quyền để đợc phép trong bất kỳ trờng hợp nào cũng có thểkiểm toán

- Báo cáo: Khâu cuối cùng của quá trình kiểm toán là báo cáo kiểmtoán - bản thông báo về các phát hiện cho ngời đọc báo cáo

Báo cáo có thể khác nhau về hình thức, bản chất, trong mọi trờng hợpchúng đều phải thông tin cho ngời đọc về mức độ phù hợp giữa các thôngtin số lợng và chuẩn mực đã xây dựng Để hiểu một cách đầy đủ và toàndiện hơn về bản chất của kiểm toán Hãy đi phân tích mối quan hệ và sựkhác nhau căn bản của kiểm toán trong mối quan hệ với kế toán, thanh tra

* Mối quan hệ giữa kiểm toán với kế toán.

- Kế toán: là quá trình ghi sổ, phân loại và tổng hợp các nghiệp vụkinh tế một cách có hệ thống, nhằm mục đích cung cấp thông tin tài chínhcho quá trình ra quyết định

Kế toán - với t cách là một công cụ để quản lý nền tài chính Quốc gianói chung và công tác tài chính trong một doanh nghiệp , một tổ chức kinh tếnói riêng, hạch toán kế toán đã đem lại những tác dụng to lớn trong việc tăngthu nhập, tiết kiệm chi phí trong quản lý kinh doanh, kinh tế tài chính có hiệuquả

Chức năng của hạch toán kế toán là cung cấp thông tin số lợng một sốloại nhất định mà nhà quản lý và những ngời khác có thể sử dụng để ra quyết

định

- Mặc dù các thông tin kinh tế mà hạch toán kế toán đã đa ra là cơ sởcho việc ra quyết định của chủ doanh nghiệp, cơ sở cho việc hoạch định vàthực thi các chính sách kinh tế, cơ sở cho các bộ phận bên ngoài doanhnghiệp quan tâm để ra quyết định kinh doanh Song thông tin nào là đúng

đắn, là có căn cứ, có độ chính xác cao, điều này lại hoàn toàn phụ thuộcvào hệ thống kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán nội bộcũng nh hệ thống kiểm toán độc lập Điều này để lên giữa kiểm toán và kếtoán có mối quan hệ hữu cơ với nhau, ở chỗ, nếu kế toán là quá trình ghichép, phản ánh, tổng hợp và phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thìkiểm toán lại là quá trình phân tích, nhận định, đánh giá, kiểm định, kếtluận về độ chính xác của các thông tin đó Xét trên một khía cạnh nào đócủa mối quan hệ này thì nhận thấy rằng: sẽ không có quá trình kiểm toánnếu không có kế toán, mặt khác những thông tin mà kế toán đã đa ra thôngqua quá trình hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không đợc kiểmtoán viên kiểm tra, xác nhận tính trung thực, đúng đắn thì những thông tin

ấy cha hẳn đã đảm bảo tính pháp lý, hợp thức cao của nó

Trang 10

Hiện nay, hoạt động kiểm toán còn rất mới mẻ cho nên việc lầm lẫngiữa hai khái niệm này là không thể tránh khỏi Vì vậy thông qua quá trìnhnghiên cứu và phân tích có hệ thống, có khoa học thì sẽ đảm bảo đợc sựhiểu biết chính xác về hai loại công cụ quản lý kinh tế này.

* Sự khác biệt giữa kiểm toán với thanh tra:

Mặc dù hai hoạt động: thanh tra, kiểm toán đều là một trong nhữngyếu tố cấu thành sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nớc, có chức năng kiểmtra, kiểm soát, xác nhận sự đúng đắn trong hoạt của đối tợng kiểm tra, tuynhiên về cách thức tổ chức hoạt động và về bản chất cơ bản là khác nhau,

cụ thể:

- Về cách thức tổ chức:

+ Thanh tra: hệ thống thanh tra kế toán tài chính đợc tổ chức theongành dọc từ Trung ơng đến địa phơng và gắn liền với các tổ chức tài chính,gồm:

./ Thanh tra Nhà nớc: là cơ quan của Chính phủ

./ Thanh tra tài chính: là một ban từ Trung ơng xuống địa phơng vànằm trong ngành tài chính

./ Trong tổ chức của Đảng và công đoàn cũng có hệ thống kiểm tra từTrung ơng đến địa phơng nằm trong các tổ chức đó

./ Thanh tra của các ngành quản lý

+ Kiểm toán: hệ thống kiểm toán đợc tổ chức theo hớng tập trungthống nhất, bao gồm:

./ Hệ thống kiểm toán Nhà nớc với mục đích là kiểm tra tài chínhcông, trong đó chủ yếu kiểm tra tính đúng đắn, hợp pháp của các hoạt độngthu, chi ngân sách và chi tiêu tài chính do ngân sách cấp, qua đó xác nhận

số liệu báo cáo làm cơ sở cho các cấp thanh quyết toán, thu chi ngân sách

./ Hệ thống kiểm toán độc lập: cung cấp các dịch vụ kiểm toán theoyêu cầu của khách hàng với nhiều mục đích khác nhau hoạt động của kiểmtoán độc lập có tác dụng lớn giúp cho các đơn vị thực hiện tốt công tác tàichính kế toán, đảm bảo tính khách quan, trung thực của số liệu, tài liệu kếtoán và quyết toán

./ Hệ thống kiểm toán nội bộ: là việc kiểm toán trong nội bộ từngngành, từng đơn vị do bộ máy kế toán của ngành, đơn vị tiến hành đối vớicác đơn vị và bộ phận trực thuộc nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý và hạchtoán của bản thân ngành và đơn vị

đó nhanh chóng phát hiện các vụ việc vi phạm, sai phạm, tham ô, lãng phí vật

t tài sản, tiền vốn của Nhà nớc để trình các cơ quan có thẩm quyền xử lýnghiêm minh, đảm bảo kỷ cơng phép nớc trong hoạt động kinh doanh, hoạt

Trang 11

động kinh tế - xã hội, làm lành mạnh tài chính doanh nghiệp, và tài chínhQuốc gia

/ Điều tra công việc, vụ việc có liên quan đến các vấn đề về tàichính kế toán trớc khiếu nại, khiếu tố của công dân, hoạt động chủ yếu củathanh tra là thanh tra theo vụ việc

./ Lập các biên bản nhằm chấn chỉnh công việc tài chính kế toán củacác đơn vị, ngành, cơ quan các cấp

+ Kiểm toán: nội dung trực tiếp của kiểm toán là phân tích và nghiêncứu thực trạng tình hình tài chính kế toán của đối tợng kiểm toán, từ đó đi

đến xác minh, kết luận mang tính thuyết phục làm cho những ngời quantâm có sự tin tởng vào những kết luận kiểm toán

Nh vậy, về mặt bản chất kiểm toán không phải là thanh tra nhngthanh tra, kiểm tra lại là chức năng cơ bản của kiểm toán Nếu thanh tra đợctiến hành theo vụ việc, theo yêu cầu thì kiểm toán là hoạt động có tính chấtthờng xuyên hơn, mọi công việc kiểm toán đều đợc tổ chức theo một trình

tự khái quát từ việc chuẩn bị, đến lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán, và

đ-ợc thực hiện bởi những kiểm toán viên trong hệ thống bộ máy kiểm toán

Mặc dù việc thực hiện các biện pháp quản lý sai phạm không thuộcchức năng, nhiệm vụ của kiểm toán, nhng chức năng kiểm tra, xác nhận,

đánh giá và kết luận về đối tợng kiểm toán lại xác lập cho hoạt động kiểmtoán tính độc lập, chủ động và khách quan rất cao Từ đó có những kiếnnghị thoả đáng với cấp có thẩm quyền để có quyết định đúng đắn trongquản lý, điều hành sản xuất kinh doanh

3 Vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế thị trờng.

Hoạt động của bất kỳ một Quốc gia, một tổ chức kinh tế nào đều nhằmtiến tới sự hoàn thiện và sự phát triển cao , tuy nhiên đây là một lý tởng, bởi

lẽ sự biến động của môi trờng kinh tế - xã hội là tất yếu xảy ra và có tác độngtích cực hay tiêu cực tới kết quả hoạt động của quốc gia, của tổ chức kinh tế

Câu hỏi này đợc đặt ra không chỉ đối với các cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền mà là vấn đề quan tâm chung của toàn xã hội Nhận thức đợc

điều này, các nhà quản lý và hoạch định chính sách kinh tế ở tầm Quốc gia

và xuyên Quốc gia đã xây dựng và áp dụng các công cụ quản lý kinh tế - xãhội Trong đó, kiểm toán là một công cụ quan trọng không thể thiếu trong

hệ thống các công cụ quản lý nền tài chính, tiền tệ, ổn định chính trị xã hộiQuốc gia, Quốc tế

Nhìn vào hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, tiền tệ ởkhu vực Đông Nam á, nhiều nhà kinh tế, đặc biệt là các chuyên gia kinh tếcủa ngân hàng phát triển Châu á, ngân hàng thế giới, đã đa ra một số nhận

định liên quan đến công tác quản lý và tổ chức hoạt động của các công ty

Trang 12

kiểm toán Họ cho rằng các doanh nghiệp có thị trờng xuất khẩu lớn ở hầuhết các nớc thuộc khu vực Đông Nam á, do bị mất thị phần dẫn đến doanhthu giảm và lâm vào tình trạng khủng hoảng về tài chính nhng đã không bịphát hiện qua kiểm toán, và không đợc cảnh báo kịp thời để có giải phápkhoanh vùng điều trị cho đến khi căn bệnh này lây lan đến các doanhnghiệp khác qua các kênh: liên kết đối tác, bạn hàng, quan hệ tín dụng muabán trả chậm, vay nợ lẫn nhau và khi các doanh nghiệp này vay ngân hàng

để kinh doanh bất động sản hay vay tín dụng Quốc tế bằng ngoại tệ mạnh

để đổi ra nội tệ cho vay hởng chênh lệch lãi xuất thì việc phát hiện ra củacác cơ quan kiểm toán đã trở nên quá muộn và vô phơng cứu chữa Họ chorằng nếu các “mầm bệnh” ban đầu đợc khoanh vùng sớm, rất có thể không

nổ ra khủng hoảng kinh tế ở khu vực kinh tế Đông Nam á

Tuy nhiên, các nhận định trên có hoàn toàn đúng hay không, điềunày cha thể xác định đợc Điều quan trọng hơn cả là xuyên suốt quá trinhtồn tại và phát triển của kiểm toán, phải nhìn thấy việc ra đời của kiểm toán

là phù hợp với nhu cầu thực tế của toàn xã hội, những kết quả, thành tựucủa kiểm toán phải đợc trân trọng và những hạn chế của nó cần phải đợckhắc phục và chấn chỉnh kịp thời

Ta hãy nhìn vào những kết quả thực tế mà kiểm toán đã đạt đợc kể từkhi kiểm toán Nhà nớc nói riêng và nghành kiểm toán nói chung ra đời ởViệt Nam Trong lễ kỷ nệm 5 năm kiểm toán Nhà nớc (từ ngày 11- 7- 1994

đến ngày 11-7-1999), trong bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Tấn Dũng

- Phó Thủ tớng nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có đoạn viết:

“Tính từ khi thành lập đến nay, thông qua kiểm toán đã phát hiện nhiều saiphạm và kiến nghị tăng thu và giảm chi cho ngân sách Nhà nớc khoảng

2500 tỷ đ, trong đó thực hiện số chi tiêu sai chế độ, để ngoài quyết toánngân sách 1747 tỷ đ Qua đó đã giúp các cơ quan địa phơng, đơn vị chấnchỉnh các thiếu sót, sai phạm, ngăn ngừa lãng phí, chống tham ô, giữ gìn kỷcơng, quản lý tài sản công quĩ Đồng thời, kiểm toán Nhà nớc đã cung cấpcho Quốc hội và Chính phủ những báo cáo, thông tin trung thực, kháchquan về tình hình quản lý kinh tế, tài chính, giúp cho việc chỉ đạo và cónhững quyết sách kịp thời Những kết quả đạt đợc đã giúp cho kiểm toánNhà nớc từng bớc khẳng định đợc vai trò, vị trí của mình, đó là những thànhtích rất đáng khích lệ cần khẳng định và tiếp tục phát huy"

Nh vậy, kiểm toán là hoạt động tất yếu phải tồn tại, là công cụ quản

lý hữu hiệu của Nhà nớc, là một trong các công cụ quản lý quan trọng trongcác doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, là phơng tiện không thể thiếu củabên thứ ba khi sử dụng để đa ra quyết định kinh doanh đúng đắn cho mình.Hoạt động kiểm toán là cần thiết, đảm bảo hiệu quả trong mọi công táckinh tế cũng nh phi kinh tế trong xã hội

4 Các loại hình kiểm toán và các bớc cơ bản để tiến hành một cuộc kiểm toán

4.1 Các loại hình kiểm toán

Có rất nhiều tiêu thức để phân loại kiểm toán, phổ biến là hai tiêu thức:phân loại kiểm toán theo chức năng và phân loại kiểm toán theo chủ thể tiếnhành

a Phân loại kiểm toán theo chức năng:

Toàn bộ các công việc kiểm toán hiện nay thực hiện theo ba chứcnăng: kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tàichinh

Trang 13

a1, Kiểm toán hoạt động:

- Khái niệm: kiểm toán hoạt động là việc đánh giá mức độ hiệu lực

và tính hiệu quả trong hoạt động của một bộ phận trực thuộc hay toàn bộ

đơn vị Mức độ hiệu lực nói lên khả năng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao vàmục tiêu của đơn vị Tính hiệu quả là đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí làthấp nhất

- Mục tiêu của kiểm toán hoạt động: nh định nghĩa đã nêu rõ, kiểmtoán hoạt động nhằm đánh giá mức độ hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt

động của một bộ phận trực thuộc hay toàn bộ hoạt động của đơn vị

- Đối tợng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, liên quan đến nhiềulĩnh vực, từ chính sách kinh tế, phơng án kinh doanh, quy trình công nghệ,cho đến vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ kế toán Do vậy kiểm toán hoạt động v-

ợt ra ngoài phạm vi công tác tài chính, kế toán và liên quan đến nhiều lĩnhvực khác nhau

a2 Kiểm toán tuân thủ.

- Khái niệm : kiểm toán tuân thủ là xem xét việc tuân thủ các thủ tục,các nguyên tắc, các quy định pháp lý của Nhà nớc, của cơ quan có thẩmquyền hoặc những nội quy tự đề ra của đơn vị

- Mục tiêu của kiểm toán tuân thủ: kiểm toán tuân thủ đợc tiến hànhnhằm xem xét việc thực hiện những qui định pháp lý của đơv vị, đồng thời

đề xuất những giải pháp, xử lý khi phát hiện những hành vi vi phạm phápluật

a3, Kiểm toán báo cáo tài chính.

- Khái niệm:

Kiểm toán báo cáo tài chính là kiểm tra, xác định tính kịp thời, đầy

đủ khách quan, trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính, đồng thờixem xét và đánh giá báo cáo tài chính có đợc xây dựng phù hợp với cácnguên tắc, chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận không?

- Đối tợng:

Kiểm toán báo cáo tài chính tiến hành kiểm toán bảng cân đối kếtoán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ vàbảng thuyết minh báo cáo tài chính

- Tác dụng: Kiểm toán báo cáo tài chính có tác dụng rất quan trọngtrong việc giúp cho ngời sử dụng thông tin có cơ sở đáng tin cậy để đa raquyết định kinh tế phù hợp

- Mục tiêu: Kiểm toán báo cáo tài chính nhằm: xác nhận tính trung thựccủa số liệu báo cáo tài chính, từ đó có những kiến nghị, đảm bảo tính phù hợpcân đối của bảng báo cáo tài chính

- ý nghĩa: Kiểm toán báo cáo tài chính: có ý nghĩa vô cùng quantrọng bởi chính tầm quan trọng của báo cáo tài chính, bảng báo cáo tàichính là cơ sở cho việc tính thuế nộp ngân sách Nhà nớc, là căn cứ cho cácquyết định đầu t, nó ảnh hởng đến giá cả chứng khoán của doanh nghiệp,của đơn vị đó trên thị trờng Do đó kiểm toán báo cáo tài chính thuộc vềchức năng cơ bản và quan trọng của hệ thống kiểm toán độc lập

b Phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành.

Trang 14

Theo tiêu thức này kiểm toán đợc phân ra làm 3 loại: kiểm toán Nhà nớc,kiểm toán độc lập, và kiểm toán nội bộ.

-Vị trí: cơ quan kiểm toán Nhà nớc là một tổ chức trong bộ máy quản

lý của nhà nớc, kiểm toán viên Nhà nớc là các viên chức Nhà nớc

- Mục tiêu, nhiệm vụ: kiểm toán Nhà nớc hoạt động với nhiệm vụ kiểmtra xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáoquyết toán của các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhànớc và các đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sáchNhà nớc cấp

Kiểm toán Nhà nớc còn phải kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sáchtỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trớckhi trình Quốc hội Kiểm toánNhà nớc cũng phải kiểmtoán báo cáo của các bộ, cơ quan thuộc Quốc hội,toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, các đoàn thể quần chúng, các tổchức xã hội có sử dụng kinh phí của Nhà nớc, báo cáo quyết toán của cácdoanh nghiệp Nhà nớc

Khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên Nhà nớc có quyền yêu cầucác đơn vị kiểm toán sửa chữa những sai phạm và kiến nghị với các cấp cóthẩm quyền xử lý các vi phạm, đế xuất với Chính phủ những sửa đổi, cảitiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần thiết

b2, Kiểm toán độc lâp.

- Khái niệm: kiểm toán độc lập là hình thức đợc tiến hành bởi cáckiểm toán viên độc lập hành nghề trong các công ty, các hãng kiểm toáncủa các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp

- Phạm vi: kiểm toán độc lập hoạt động chủ yếu là kiểm toán báocáo tài chính, kiểm toán độc lập thực hiện theo yêu cầu của khách hàng vàcòn có thể thực hiện các dịch vụ t vấn tài chính, kế toán và thuế Mặt khác,một cuộc kiểm toán đợc tiến hành bởinhững kiểm toán viên độc lập cònnằm trong kế hoạch, chủ chơng của Nhà nớc khi có yêu cầu

b3, Kiểm toán nội bộ

- Khái niệm: kiểm toán nội bộ là công việc kiểm toán do kiểm toánviên nội bộ của đơn vị tiến hành theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp,

- Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ:

+ Kiểm tra và đánh giá tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệthống kiểm soát nội bộ, trong tổ chức kinh tế

Trang 15

+ Kiểm tra và xác nhận chất lợng, độ tin cậy của các thông tin kinh

tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp

tr-ớc khi trình ký duyệt và công bố

+ Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lýkinh doanh đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, các chính sách, chế độ kế toán, cácnghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị, Ban Giám đốc của tổ chức kinh tế

đó

+ Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý và trongbảo vệ tài sản, đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thốngquản lý điều hành kinh doanh của doanh nghiệp

Phụ lục các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam và bảng kê phậnloại kiểm toán

Các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam

Công ty 100% vốn

nớc ngoài Công ty liên doanh

Công ty của Việt NamNhà nớc Trách nhiệm hữuhạn-ERNZT and

VACO (1991)-AASE (1991)

-AFSC (1994)

-DAC (1994)

-HALO CO-Công ty Thuỷ Chung

-HBP

-Hoaàng gia

Phân biệt các loại kiểm toán

Chỉ tiêu Kiểm toán

Nhà nớc Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ

Chủ thể tiến

hành Cơ quan kiểm toán Nhà nớc Công ty kiểm toán Bộ phận kiểm toán trong doanh nghiệp,

tổ chức kinh tế,tổ chức tín dụng Kiểm toán viên Viên chức Nhà nớc Hành nghề độc

lập Công nhân viên của doanh nghiệp, cơ

hành kiểm toán Bắt buộc. Thoảthuận(Hợp đồng) hoặc theo

Dành cho GĐ

Trang 16

nghiệp

4.2 Các bớc tiến hành một cuộc kiểm toán.

Khi tiến hành một cuộc kiểm toán, dù cuộc kiểm toán đợc tiến hànhbởi chủ thể nào thì cũng phải tuân theo một trình tự nhất định của cuộckiểm oán, phải đảm bảo tính khoa học và logic kể từ khi xuất hiện yêu cầukiểm toán đến khi kết thúc cuộc kiểm toán

Chuẩn mực về trình tự một cuộc kiểm toán chung áp dụng ở ViệtNam cha đợc thông qua mặc dù trình tự kiểm toán Nhà nớc và kiểm toánnội bộ đã đợc phê chuẩn, tuy nhiên nhận thức đợc tầm quan trọng của chấtlợng kiểm toán ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới những quyết định trongquản lý, trong kinh doanh cũng nh trong đầu t của các bên quan tâm, trình

tự kiểm toán phải đảm bảo đợc những nguyên tắc sau cơ bản sau:

- Đảm bảo đầy đủ công việc để kiểm toán một nội dung nào đó

- Phải đảm bảo trình tự các công việc của cuộc kiểm toán kể từ khi cóquyết định kiểm toán đến khi kết thúc cuộc kiểm toán và những công việc saukiểm toán

Trình tự cuộc kiểm toán phải khoa học, logic, phù hợp với nội dungkiểm toán và đối với từng đối tợng đợc kiểm toán

Việc tuân thủ những nguyên tắc trên, không những đảm báo chất ợng cuộc kiểm toán mà còn đảm bảo cho cuộc kiểm toán đó đạt đợc tínhkinh tế, tính hiệu quả nhất định và đây là yêu cầu cao nhất của bất kỳ mộtchủ thể nào khi tiến hành kiểm toán

l-Từ sự phân tích trên đây thì quy trình một cuộc kiểm toán bao gồm 4 bớc nhsau:

- Lập kế hoạch và chơng trình kiểm toán

- Tiến hành kiểm toán

- Lập báo cáo kiểm toán

- Theo dõi sau kiểm toán

a Lập kế hoạch và chơng trình kiểm toán:

- Mục đích và tác dụng: trợ giúp cho công tác kiểm toán đạt chất lợng,

đúng thời hạn, kế hoạch kiểm toán thích hợp sẽ giúp cho kiểm toán viên xác

định đúng trọng tâm vấn đề cần thiết, có những chú ý và tránh đợc sai sót, tiếtkiệm thời gian và tạo điều kiện tổ chức, phối hợp công việc giữa các thành viêntham gia kiểm toán cũng nh sử dụng hiệu quả kinh nghiệm các chuyên gia, chophép thu thập đầy đủ những bằng chứng để đa ra các ý kiến xác đáng

- Nội dung của kế hoạch, chơng trình kiểm toán :

+ Tiến hành điều tra và phân tích rủi ro

+ Xác định mục đích, yêu cầu của cuộc kiểm toán

+ Xác định nội dung và phạm vi của cuộc kiểm toán

+ Xác định phơng pháp, kỹ thuật kiểm toán, xác định thời gian kiểmtoán từ khi bắt đầu đến khi lập báo cáo kiểm toán

+ Chuẩn bị nhân sự cho kiểm toán

Trang 17

- Các bớc lập kế hoạch và chơng trình kiểm toán.

Nội dung của chơng trình kiểm toán với những vấn đề theo trình tự sau:

- Thu thập thông tin về các bộ phận và phác thảo chơng trình kiểm toán

- Đối chiếu lại với kế hoạch kiểm toán xem có thích hợp không

- Lựa chọn trình tự kiểm toán

- Đánh giá xem lựa chọn trình tự kiểm toán có đúng đắn không

- Lập chơng trình kiểm toán cụ thể

b Thực hiện kiểm toán:

- Sau các công việc chuẩn bị cho cuộc kiểm toán, kiểm toán viên dựavào kế hoạch chơng trình kiểm toán đã hoạch định, vận dụng các phơngpháp, kỹ thuật để tiến hành kiểm toán

Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình kiểm toán viên vận dụngthực hiện các nội dung của phơng pháp và kỹ thuật kiểm toán nhằm thuthập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao và có giá trị để làmcơ sở cho việc lập báo cáo kiểm toán

Mặt khác, việc kết hợp với các nhận thức cơ bản trong kiểm toáncũng làm tăng chất lợng cuộc kiểm toán lên rất nhiều, nhận thức đó là:

+ Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực kiểm toán và quy chế hoạt động của

đoàn kiểm toán

+ Tuân thủ quy trình kiểm toán chung và quy trình kiểm toán chuyên ngành.+ Chấp hành nghiêm chỉnh kế hoạch, chơng trình kiểm toán đã đợc duyệt.+ Phải ghi chép, tập hợp các kết quả cụ thể của từng bớc công việcvào hồ sơ kiểm toán

+ Định kỳ phải tổng hợp kết quả kiểm toán

c Hoàn tất và lập báo cáo kiểm toán.

Lập và công bố báo cáo kiểm toán và lu trữ hồ sơ kiểm toán: là quátrình kiểm toán viên tổng hợp công bố và lu trữ những kết quả làm việc của

đoàn kiểm toán về những nội dung kiểm toán trên cơ sở những bằng chứngkiểm toán thu thập đợc, những vấn đề phát hiện đợc, những ý kiến, nhận xét

và đánh giá, kết luận đồng thời đa ra các kiến nghị đối với đơn vị đợc kiểmtoán cũng nh đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc trong quản lý kinh tếnhằm hoàn chỉnh và đổi mới cơ chế, chính sách của Nhà nớc

Trang 18

Báo cáo kiểm toán: là sản phẩm của quá trình kiểm toán, vì vậy, khi lậpbáo cáo kiểm toán phải tuân thủ những tiêu chuẩn, chuẩn mực nhất định, trong

đó, yêu cầu của báo cáo kiểm toán phải lập thành văn bản, một báo cáo kiểmtoán phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản sau:

./ Tiêu đề

./ Địa chỉ gửi báo cáo đi (gửi cho ai?)

./ Căn cứ pháp lý của cuộc kiểm toán

./ Xác định nội dung công việc kiểm toán (kiểm toán về vấn đề gì) ./ Xác định đối tợng kiểm toán (phòng nào, bộ phận nào trong cơ quan).Kết quả kiểm toán trên các nội dung, ý kiến nhận xét và các kiếnnghị của kiểm toán viên

Ký tên, ngày ký và lập báo cáo kiểm toán

- Các bớc lập báo cáo kiểm toán:

+ Chuẩn bị lập báo cáo kiểm toán: thu thập, tổng hợp bằng chứng kiểmtoán

+ Soạn thảo báo cáo kiểm toán thông qua dự thảo báo cáo

+ Xét duyệt và công bố kết quả kiểm toán

+ Phát hành BCKT

+ Lu trữ hồ sơ BCKT

* Các loại báo cáo kiểm toán:

Báo cáo chấp nhận toàn bộ

- Báo cáo chấp nhận từng phần

- Báo cáo ý kiến đối ngợc

- Báo cáo ý kiến từ bỏ

d Theo dõi sau kểm toán:

Theo dõi sau kiểm toán là quá trình kiểm tra đơn vị đợc kiểm toánthực hiện kiến nghị của đoàn kiểm toán hoặc bộ phận kiểm toán nội bộ nhthế nào? Có coi trọng các kiến nghị này hay không và đã làm đến đâu?Bằng các phơng pháp điều tra trực tiếp hay điều tra gián tiếp để kiểm toánviên có kết luận về tính chủ động, trách nhiệm trong công việc, tính quy củtrong hoạt động sau kiểm toán của đơn vị

- Bớc này là bớc rất quan trọng vì nó quyết định đến tính hiệu lực,hiệu quả hay không của cuộc kiểm toán

Trên đây là các bớc, các nội dung của quy trình một cuộc kiểmtoán Tuân thủ theo quy trình, các nguyên tắc áp dụng trong quy trình kiểmtoán sẽ tránh đợc các rủi ro kiểm toán, loại bỏ những nhân tố ảnh hởng xấu

đến chất lợng một cuộc kiểm toán, nâng cao hiệu quả cuộc kiểm toán, tiếtgiảm các chi phí không cần thiết

4.3 Các phơng pháp, kỹ thuật sử dụng trong quá trình kiểm toán.

Trang 19

Khi tiến hành cuộc kiểm toán, các kiểm toán viên và các đoàn kiểmtoán có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau để thu thập bằng chứngkiểm toán, xác minh và đánh giá các thông tin kinh tế, sau đây là một sốphơng pháp kiểm toán chủ yếu có thể lựa chọn trong quá trình kiểm toán để

đạt đợc mục tiêu của cuộc kiểm toán

a Phơng pháp kiểm toán cơ bản:

Khái niệm: là phơng pháp dùng để thu thập bằng chứng về mức độtrung thực, hợp lý của những số liêu kế toán

Phơng pháp này bao gồm hai bộ phận: phơng pháp phân tích và

ph-ơng pháp kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số d

- Phơng pháp phân tích: là việc so sánh các thông tin, nghiên cứu các mốiquan hệ bằng các tỷ lệ, các chỉ số để phát hiện và nghiên cứu về các trờng hợpbất thờng, chẳng hạn mối quan hệ:

+ Vốn bằng tiền và tài sản lu động của đơn vị đợc kiểm toán, tỷ suấtnày > 0.1 và < 0.5 thì đảm bảo tồn quỹ tiền mặt không quá lớn mà vẫn đảmbảo khả năng thanh khoản

+ Mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính: chiphí nhân công và số lợng lao động

+ Sử dụng phơng pháp phân tích để kế hoạch kiểm toán khoa học,giúp kiểm toán viên sử dụng thông tin tài chính và phi tài chính, có phạm virộng về việc thu thập các bằng chứng để phân tích, nhận xét và củng cóthông tin nhằm đa ra ý kiến xác đáng trong báo cáo kiểm toán Sử dụng ph-

ơng pháp phân tích để xét lại tổng thể các thông tin từ đó đi đến kết luậnmột cách tổng quát về tính hợp lý của các thông tin đó

- Phơng pháp kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số d

Phơng pháp này thờng đợc sử dụng để kiểm tra các đối tợng riêng lẻnhằm nhấn mạnh vào chiều sâu của các vấn đề hoặc các dfdối tợng có quymô nhỏ, cá nghiệp vụ không phức tạp, tuy nhiên phơng pháp này có thể xảy

ra những rủi ro nằm trong mối tơng quan giữa các đối tợng, đồng thời tốnkém về nhân lực và thời gian

b Phơng pháp kiểm tra, kiểm soát:

Khái niệm: là phơng pháp thực hiện các thử nghiệm để thu thập cácbằng chứng kiểm toán, đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ mà kiểmtoán viên dựa vào để kiểm ttoán là một hệ thống có hiệu quả

Phơng pháp này đợc sử dụng dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ làchủ yếu, để kiểm tra tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống này, tồn tại cóphải chỉ là hình thức hay không để từ đó những ý kiến, những kiến nghị phùhợp

c Phơng pháp kiểm toán cân đối:

- Khái niệm: là phơng pháp dựa trên các cân đối kế toán và các cân

đối khác để kiểm toán các mối quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành cácquan hệ cân đối đó

d Phơng pháp đối chiếu:

Trang 20

Bao gồm phơng pháp đối chiếu trực tiếp và phơng pháp đối chiếu logic.

- Phơng pháp đối chiếu trực tiếp: là phơng pháp kiểm toán mà kiểm toánviên tiến hành so sánh đối chiếu về mặt lợng của cùng một chỉ tiểu trên các tài liệukhác nhau (các chứng từ kiểm toán ) để tìm ra các sai sót, gian lận về chỉ tiêu đó

- Phơng pháp đối chiếu logic: là việc nghiên cứu các mối liên hệ bảnchất giữa các chỉ tiêu có quan hệ với nhau thông qua việc xem xét mức biến

động tơng ứng về trị số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp, song cóthể có mức biến động khác nhau theo các hớng khác nhau

đ Phơng pháp kiểm kê:

Phơng pháp kiểm kê là phơng pháp kiểm tra hiện vật các loại tài sảnnhằm thu thập các thông tin về số lợng, giá trị của tài sản đó Để đảm bảohiệu quả của công tác kiểm kê, kiểm toán viên cần vào tính chất của cácloại vật t, tài sản: số lợng, giá trị, đặc tính kinh tế

- Kỹ thuật sử dụng phơng pháp này: kiểm kê toàn diện hoặc kiểm kê

điển hình, kểm kê chọn mẫu

e Phơng pháp điều tra:

Là phơng pháp kiểm toán mà theo đó bằng các cách khác nhau, kiểmtoán viên tiếp cận đối tợng kiểm toán nhằm tìm hiểu, thu thập các thông tincần thiết về tình huống, thực chất, thực trạng của một số sự vụ, bổ sung căn

cứ cho viẹc đa ra những đánh giá, nhận xét hay kết luận kiểm toán

f Phơng pháp thực nghiệm (còn gọi là phơng pháptrắc nghiệm).

Là phơng pháp tái diễn các hoạt động hoặc các nghiệp vụ để xácminh lại kết quả của một quá trình, một sự việc đã qua hoặc sử dụng thủpháp kỹ thuật, nghiệp vụ để tiến hành phép thử nhằm xác định một cáchkhách quan chất lợng công việc, mức độ chi phí

- Phơng pháp này thờng đợc áp dụng khi đã thu thập một lợng thôngtin nhất định về đối tợng kiểm toán và thờng đợc sử dụng kết hợp với cácphơng pháp khác nh: điều tra, kiểm kê

g Phơng pháp chọn mẫu kiểm toán :

Phơng pháp này cũng có thể coi là một kỹ thuật điển hình khi kiểm toán

- Khái niệm: Chọn mẫu là việc kiểm toán viên chọn các phần tử "đạidiện" có đặc điểm nh tổng thể, đủ độ tiêu biểu cho tổng thể, làm cơ sở chokiểm tra, đánh giá, rút ra kết luận về tổng thể

- Phơng pháp áp dụng: chọn ngẫu nhiên, chọn theo xét đoán, ớc tính,chọn hệ thống trên cơ sở phân cấp, có thể chọn bằng máy vi tính

Khi lựa chọn các phơng pháp kiểm toán, không nhất thiết phải chọnmột phơng pháp mà kiểm toán viên có thể lựa chọn, quyết định sử dụng

phối hợp một số các phơng pháp kiểm toán để có đợc những kết quả cao

nhất, tuy nhiên cũng phải nghiên cứu xem kết hợp phơng pháp nào với

ph-ơng pháp nào cho phù hợp, tránh sử dụng phph-ơng pháp kiểm kê với phph-ơngpháp chọn mẫu vì nếu cha đủ độ tin cậy của các thông tin thì không nên sửdụng phơng pháp chọn mẫu, trong khi đó, sử dụng phơng pháp kiểm kê là

để nắm bắt mọi thông tin về đối tợng kiểm toán

Trang 21

II KIểM TOáN ngân hàng thơng mại TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG:

1 Sự cần thiết phải kiểm toán ngân hàng :

Theo pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và tổ chức kinh tế23-5-1990, pháp lệnh quy định:

- “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờngxuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sốtiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán.’

Ngân hàng thơng mại và những trung gian tài chính nói chung cũng

nh các doanh nghiệp khác tổ chức mọi hoạt động để kinh doanh kiếm lợinhằm tồn tại, phát triển và thịnh vợng

Tuy nhiên, ngân hàng thơng mại khác các tổ chức kinh tế khác ở chỗ

nó kinh doanh một mặt hàng đặc biệt là tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Hoạt

động của ngân hàng chứa rất nhiều rủi ro, không những là rủi ro mất vốn tự

có của ngân hàng mà còn có rủi ro do mất vốn của khách hàng Vì vậy, khi

có rủi ro xảy ra đối với ngành ngân hàng cũng có nghĩa là rủi ro đối với cảkinh tế, bởi lẽ hoạt động của ngân hàng liên quan đến mọi đối tợng trong

nền kinh tế, kết quả hoạt động của ngành ngân hàng chi phối đến kết quả,

triển vọng của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân liên đới với ngânhàng

Trong hoạt động ngân hàng, tổn thất trong kinh doanh là điều khó

tránh khỏi Việc bảo vệ an toàn vốn tiền gửi của khách hàng và đảm bảo antoàn vốn đầu t không những đựơc các nhà kinh doanh tiền tệ quan tâm màcòn là mối quan tâm của toàn xã hội Đứng trên tầm vĩ mô thì trách nhiệmcủa cơ quan quản lí Nhà nớc là vô cùng lớn đối với sự an toàn và phát triềncủa hệ thống Ngân hàng và phát triển thơng mại Vì lẽ đó, Nhà nớc đã tăngcờng càc công cụ quản lý của mình đối với các Ngân hàng thơng mại bằngviệc xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ hoạt động Ngân hàng, tổ chức cáchoạt động kiểm tra kiểm soát các Ngân hàng thơng mại nhằm hạn chế đếnmức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra

Mặt khác NHTM là các đơn vị đợc hoạt động đợc cấp vốn bởi ngânsách Nhà nớc cho nên cũng là đối tợng thờng xuyên phải kiểm toán củakiểm toán Nhà nớc, kiểm toán Nhà nớc thờng kiểm tra việc sử dụng nguồnvốn Nhà nớc cấp cho các ngân hàng thơng mại, tình hình chấp hành cơ chếquản lý tổ chức của Nhà nớc, của pháp luật

Cũng xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu thông tin về Ngân hàng, là đối

t-ơng mà các chủ thể kinh tế muốn đầu t, đảm bảo quyền lợi cho họ trongquan hệ giao dịch, liên doanh, liên kết, đòi hỏi phải dựa trên những thôngtin có đủ độ tin cậy để giúp họ đa ra những quyết định đúng đắn Vì vậykiểm toán ngân hàng là cần thiết, là một nhu cầu tất yếu đợc đáp ứng đốivới các đối tợng quan tâm, là một công cụ quan trọng của Nhà nớc để quản

lý và giám sát đối với hoạt động của hệ thống Ngân hàng, là cơ sơ cho việcthực thi, xây dựng các chính sách kinh tế của Nhà nớc, là một mảng côngviệc của kiếm toán Nhà nớc nhằm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao trong nămngân sách trong việc kiểm tra, kiểm toán việc sử dụng, quản lý ngân sáchNhà nớc tại từng ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam

2 Những hình thức kiểm toán trong ngân hàng thơng mại.

Trang 22

Ngày nay, một ngân hàng đang chịu sự chi phối của các hình thứckiểm toán sau: kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ.

Sự tất yếu tồn tại kiểm toán Nhà nớc tại các ngân hàng thơng mại vìtheo quyết định, chỉ thị của Chính phủ trong năm tài chính nhằm xem xétviệc chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ của Nhà nớc Mặt khác kiểmtoán Nhà nớc còn có khả năng xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tàiliệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của ngân hàng và định giá sự hữuhiệu, hiệu quả của hoạt động ngân hàng trong việc sử dụng vốn và kinh phícủa ngân hàng Từ đó, có những góp ý, yêu cầu ngân hàng xử chữa saiphạm, kiến nghị với cấp có thẩm quyền những mặt còn hạn chế trong quản

lý Ngân hàng, có đề xuất với Chính phủ về việc sửa đổi, cải tiến cơ chếquản lý tài chính, kế toán cần thiết đối với ngân hàng

Nh vậy, mọi hoạt động của Ngân hàng phải tuân theo pháp luật, cácchính sách của Nhà nớc, các chế độ về quản lý tài chính, kế toán của Nhànớc ban hành Việc đánh giá đúng đắn những quy định này phải dựa trênbáo cáo kiểm toán của kiểm toán Nhà nớc, từ đó đảm bảo mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của ngân hàng đúng đắn, hiệu quả và an toàn

Khi muốn có đợc những thông tin kế toán chính xác, trung thực, lãnh

đạo Ngân hàng không chỉ dựa vào những số liệu do bộ phận kế toán đa ra,

mà cần phải kết hợp với sự xác nhận một cách khách quan, trung thực về sốliệu trên báo cáo tài chính đó của các hãng kiểm toán độc lập Mặt khác,nếu cơ quan Nhà nớc cấp trên muốn biết chính xác về những thông tin phản

ánh tình hình sản xuất kinh doanh của một Ngân hàng thơng mại nào đó, cơquan Nhà nớc đó có thể thuê một hãng kiểm toán độc lập tại địa bàn ngânhàng đó đang hoạt động hoặc một hãng kiểm toán độc lập ở một địa phơngkhác đến kiểm toán Ngân hàng đó (thờng là thuê hãng kiểm toán cùng địabàn vì lợng thông tin nắm bắt về ngân hàng này sẽ lớn hơn, chính xác vàtổng hợp hơn) Kinh phí thuê hãng kiểm toán này do cơ quan Nhà nớc cấptrên đó chi trả Các kiểm toán viên nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ trongNHTM có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu của kiểmtoán viên bên ngoài có thông qua ý kiến cấp lãnh đạo của NHTM đó

Bên cạnh hoạt động kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập diễn ratrong NHTM, một hoạt động kiểm toán không thể thiếu trong nội bộ mộtngân hàng đó là kiểm toán nội bộ ngân hàng Theo luật các tổ chức tín dụngthông qua trong Quốc hội khoá 10, kỳ họp thứ 2 (12-12-1997) quy định:

“Tổ chức tín dụng phải lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộthuộc bộ máy điêù hành, giúp tổng Giám đốc hoặc Giám đốc điều hànhthông suốt, an toàn và đúng Pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của tổ chứctín dụng”

Vị trí và vai trò của kiểm toán nội bộ càng đợc khẳng định sau khi

quyết định số 03-98 QĐ/NHNN3 ngày 3-1-1998 của Thống đốc Ngân hàngNhà nớc đợc ban hành vê quy chế: "Mẫu về tổ chức và hoạt động kiểm tra,kiểm toán nội bộ trong tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam"

Trong điều 5 của quy định có nêu:

“Tất cả các tổ chức tín dụng quy định tại điều 2, khoản 1 quy chếnày phải thành lập bộ máy kiểm tra nội bộ chuyên trách tại trụ sở chính vàcác đơn vị thành viên Bộ máy này trực thuộc tổng giám đốc hoặc Giám

đốc”

Trang 23

Các tổ chức tín dụng quy định tại điều 2, khoản 1 quy chế này là:Ngân hàng quốc doanh (bao gồm cả ngân hàng phục vụ ngời nghèo

và Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long), Ngân hàng thơngmại cổ phần, các Công ty tài chính (bao gồm cả các Công ty tài chính 100%vốn nớc ngoài, Công ty tài chính liên doanh với nớc ngoài tại Việt Nam,Công ty cho thuê tài chính), các Ngân hàng liên doanh, các chi nhánh Ngânhàng nớc ngoài tại Việt Nam, quỹ tín dụng nhân dân Trung ơng

Nh vậy, một Ngân hàng thơng mại phải chịu sự chi phối của các loạikiểm toán trên, cả 3 loại hình kiểm toán này đều đem lại những tác dụngnhất định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của NHTM, giúp các Ngânhàng hoạt động và phát triển một cách lành mạnh, an toàn và hiệu quả

Trang 24

3 Những lĩnh vực kiểm toán chủ yếu trong Ngân hàng thơng mại

NHTM hoạt động với rất nhiều lĩnh vực, rất nhiều nội dung, xét mộtcách khoa học thì các lĩnh vực kiểm toán chủ yếu trong NHTM là :

Kiểm toán tài sản và nguồn vốn, kiểm toán hoạt động tín dụng, kiểmtoán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, kiểm toán tình hình thựchiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc

a Trong Kiểm toán tài sản và nguồn vốn, kiểm toán các nội dung sau:

+ Kiểm toán các khoản tiền (số hiệu tài khoản:10), kiểm toán các khoản

đầu t (số hiệu tài khoản: 11,13), kiểm toán khoản phải thu (số hiệutài khoản :36,37)

+ Kiểm toán các khoản phải trả (số hiệu tài khoản: 40,41,42,43, 44,46,47).+ Kiểm toán các khoản cộng dồn dự thu (số hiệu tài khoản:117,127,137,207, 217, 227, 237, 247, 257,277)

+ Kiểm toán công cụ lao động và vật liệu (số hiệu tài khoản: 311 ,312, 313) + Kiểm toán tài sản cố định

+ Kiểm toán chi phí xây dựng cơ bản dở dang

+ Kiểm toán nguồn vốn và các quỹ

./ Nguồn vốn chủ sở hữu (số hiệu tài khoản: 60,61,63,69)

./ Nguồn kinh phí sự nghiệp (số hiệu tài khoản: 422)

b Kiểm toán hoạt động tín dụng:

- Mục đích:

Xác định ảnh hởng của nó đến kết quả tài chính và mức độ ảnh hởngcủa phải đợc lợng hoá thành tiền Mục tiêu này đợc cụ thể bằng những yêucầu sau:

+ Rà soát, phản ánh mức độ phù hợp với các văn bản pháp quy trongquy chế, quy trình, thủ tục tín dụng của Ngân hàng và ảnh hởng của nó đếnhiệu quả kinh doanh

+ Phản ánh việc chấp hành các quy định trong các văn bản pháp quy

về từng loại nghiệp vụ tín dụng

+ Phản ánh số liệu chính xác về doanh số cho vay, thu nợ và số dtừng nghiệp vụ tín dụng

+ Phân tích, đánh giá chính xác về chất lợng tín dụng, dự kiến mức

độ rủi ro và trích lập dự phòng theo quy định

Quy trình kiểm toán phải thận trọng, trung thực, khách quan, thể hiệntính độc lập cao

- Nội dung :

+ Kiểm toán nghiệp vụ cho vay :

Nhận về hồ sơ cho vay có đảm bảo tính pháp lý không, có đầy đủ không

Trang 25

Việc áp dụng đố tợng cho vay so với qui chế cho vay

Nhận xét bên cho vay về các điều kiện vay vốn,

Nhận xét việc áp dụng các phơng thức cho vay có phù hợp không Nhận xét việc chấp hàng các qui định khác: mức cho vay, lãi suất,thời hạn cho vay

Nhận xét việc kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau cho vay, xử lý nợ

có đúng qui định không, việc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ có đúngnguyên nhân khách quan không ?

+ Kiểm toán nghiệp vụ bảo lãnh :

Kiểm tra tổng số d bảo lãnh của Ngân hàng có vợt mức quy định sovới qũi bảo lãnh không ?

Có trích qũi bảo lãnh không?

Các quy định áp dụng khi bảo lãnh cho vay vốn nớc ngoài, bảo lãnhtrong nớc có đợc thực hiện đúng và đầy đủ không?

+ Đối với nghiệp vụ cho thuê tài chính :

Nhận xét bên thuê có đủ điều kiện không ?

Kiểm tra, nhận xét hồ sơ xin thuê có đầy đủ không?

Kiểm tra tính chất phù hợp của thời hạn thuê

Kiểm tra việc tuân thủ quy định về sử dụng nguồn vốn của công tycho thuê tài chính (Nguồn vốn vay không quá 20 lần vốn tự có, tổng giá trịtài sản cho thuê một khách hàng không qúa 30% vốn tự có)

+ Đối với dịch vụ cầm đồ:

Kiểm tra: "Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ cầm

đồ" do chi nhánh ngân hàng Nhà nớc cấp cho chi nhánh ngân hàng thơngmại, nếu trong điều lệ tổ chức và hoạt động của ngân hàng thơng mại không

có dịch vụ này

+ Đối với nghiệp vụ chiết khấu :

Kiểm tra, nhận xét việc chấp hành các quy định về chiết khấu, trong

đó chú ý kiểm tra luật lu thông hối phiếu, giấy tờ có giá có đợc tuân thủkhông

c Kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh:

- Kiểm toán các khoản doanh thu: thu về hoạt động tín dụng, thu vềdịch vụ thanh toán, ngân quỹ, thu từ các hoạt động khác nh: thu lãi góp vốn,mua cổ phần, thu từ việc tham gia thị trờng tiền tệ, thu từ nghiệp vụ kinhdoanh ngoại hối, thu từ các khoản thu nhập bất thờng

- Kiểm toán các khoản chi phí: chi về hoạt động huy động vốn, chi vềdịch vụ thanh toán, ngân quỹ, chi về nghiệp vụ trị trờng mở, chi về kinhdoanh ngoại hối, vàng bạc, chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí, chi chonhân vien, chi cho hoạt động quản lý và công cụ, chi về tài sản, chi cho dựphòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng

- Kiểm toán kết quả kinh doanh bao gồm: kết quả hoạt động kinhdoanh chính và kết quả hoạt động bất thờng

Trang 26

* Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc:Kiểm toán lại số thuế và các khoản thanh toán với ngân sách Nhà nớc củangân hàng, đã đợc trình bày trên báo cáo tài chính có đúng, đầy đủ, kịp thời không?

Tóm lại tất cả các hoạt động của Ngân hàng đều có thể xảy ra rủi ro,rủi ro do khách quan, cũng có thể do chủ quan, vì thế tất cả các lĩnh vực,hoạt động Ngân hàng đều phải đợc kiểm toán, để đảm bảo rằng một NHTMvới tất cả các nghiệp vụ, các lĩnh vực của nó đều hoạt động đúng nguyêntắc, đúng quy chế, đúng pháp luật, góp phần đem lại hiệu quả kinh tế trongkinh doanh ngân hàng, để các NHTM ngày càng phát triển, khẳng định đợc

vị thế và vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng

III KIểM TOáN NộI Bộ ĐốI VớI HOạT ĐộNG TíN DụNG TạI các NGÂN HàNG thơng mại trong nền kinh tế thị trờng:

1 Kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thơng mại.

a Nhận thức cơ bản về kiểm toán nội bộ trong các NHTM.

Ngân hàng thơng mại cũng là một tổ chức kinh tế, là một doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nhng là kinh doanh trong lĩnh vựctiền tệ, tài chính ngân hàng, một lĩnh vực hết sức nhạy cảm với biến độngcủa môi trờng kinh doanh

Hoạt động kiểm toán nội bộ trong ngân hàng trớc hết phải phù hợpvới quy chế về kiểm toán nội bộ trong các tổ chức kinh tế, các doanhnghiệp nói chung, sau đó nó phải đáp ứng đợc nhu cầu của một ngành kinhdoanh mặt hàng đặc biệt là tiền tệ

Kiểm toán nội bộ trong NHTM không chỉ đơn thuần là kiểm toán cáckhoản mục kinh tế trên bảng cân đối tài khoản hay các khoản mục chi phí,

lỗ lãi, các khoản đầu t mà chức năng quan trọng đặc biệt của kiểm toán nội

bộ trong Ngân hàng là kiểm tra tốc độ quay vòng cuả đồng vốn, để đa rakết luận rằng việc sử dụng đồng vốn có hiệu quả không, mức độ ảnh hởngcủa nó tới sự an toàn trong hoạt động của Ngân hàng và sự phát triển củangân hàng trong tơng lai

Kiểm toán nội bộ cũng nh các công cụ quản lý khác, cũng có nhữngquy định, nguyên tắc cụ thể, và việc tuân theo những quy định, nguyên tắcnày có ý nghĩa hết sức quan trọng đảm bảo tính nghiêm túc trong hoạt độngkiểm toán, tính hiệu qủa trong khi sử dụng kiểm toán nội bộ nội bộ đối vớibất kỳ một NHTM, một tổ chức kinh tế nào

b Một số quy định cơ bản về kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng.

* Khái niệm kiểm toán nội bộ:

Theo quan điểm của viện nghiên cứu kiểm toán nội bộ Quốc tế IIA:

“Kiểm toán nội bộ là một chức năng thẩm định độc lập bên trong một tổchức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chức dó với t cách là một

sự trợ giúp với các tổ chức đó”

ở Việt Nam, các cấp có thẩm quyền cũng đa ra quan điểm dựa trên

sự kế thừa kinh nghiệm về kiểm toán nội bộ trên thế giới Kiểm toán nội bộ

ở Việt Nam là hoạt động còn tất mới mẻ, song cũng đã có những đóng góptích cực và to lớn đối với việc ổn định hoạt động của các tổ chức kinh tế,

Trang 27

tăng cờng công tác quản lý có hiệu quả và tạo hành lang an toàn cho sự pháttriển của các đơn vị trong cơ chế hiện nay.

Ngày 3-1-1998, Thống đốc ngân hàng Nhà nớc ban hành quy chếmẫu về tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng ởViệt Nam, theo mẫu đợc ban hành, kiểm toán nội bộ đợc định nghĩa: "Kiểmtra, kiểm toán nội bộ (gọi chung là kiểm tra nội bộ) trong các tổ chức tíndụng là việc tổ chức tín dụng thực hiện các phơng pháp giám sát, kiểm tra

và kiểm toán nội bộ nhằm đảm bảo thực hiện đúng các quy định của phápluật, các quy chế quản lý của ngành và quy định nội bộ của tổ chức tíndụng, hạn chế rủi ro trong hoạt động và bảo vệ an toàn tài sản đảm bảo tínhtoàn diện và tin cậy của số liệu hạch toán”

* Về bộ máy tổ chức và hoạt động của kiểm toán nội bộ chuyên tráchtrong các tổ chức tín dụng: trên cơ sở học hỏi, và áp dụng kinh nghiệm củacác nớc trên thế giới, Việt Nam cũng tìm đợc hớng đi phù hợp cho mình, t-

ơng ứng với cá điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay Dựa trên nhận thức về bộmáy kiểm toán nội bộ trên thế giới, Việt Nam có thể vận dụng một tronghai mô hình: hội đồng nội kiểm phổ biến ở các nớc Bắc Mỹ và hội đồngGiám định viên kế toán áp dụng phổ biến cho các khu vực kinh tế Nhà nớc

ở một số nớc Tây Âu

Tuy nhiên, đó chỉ là những cơ sở cho việc thiết lập mẫu tổ chức bộmáy kiểm toán nội bộ riêng cho từng nớc Tuỳ thuộc vào điều kiện đặcdiểm kinh tế xã hội khác nhau, cũng trong quy chế mẫu về tổ chức và hoạt

động kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng hoạt động tạiViệt Nam đợc Thống đốc ngân hàng Nhà nớc ban hành theo quy định số03/ 1998-NHNN3 ngày 3-1-1998, thì tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ ápdụng ở các tổ chức tín dụng Việt Nam nh sau: "Tất cả các tổ chức tín dụng:ngân hàng quốc doanh bao gồm cả ngân hàng phục vụ ngời nghèo, ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, NHTM cổ phần, các Công

ty tài chính (cả Công ty 100% vốn nớc ngoài, Công ty tài chính liên doanhvới nớc ngoài tại Việt Nam, Công ty cho thuê tài chính), các Ngân hàngliên doanh, các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam, quỹ tín dụngnhân dân Trung ơng phải thành lập bộ máy kiểm tra nội bộ chuyên trách tạitrụ sở chính và các đơn vị thành viên, bộ máy này trực thuộc Tổng Giám

đốc (Giám đốc)”

* Quy định về kiểm toán viên:

IIA- tổ chức Quốc tế duy nhất vì sự tiến bộ của các kiểm toán viênnội bộ và nghề kiểm toán nội bộ Từ năm 1941, IIA đợc trang bị để giúp cáthành viên đáp ứng đợc các chuẩn mực nghề nghiệp đợc chấp nhận rộng rãi

Việc thông qua các chuẩn mực nghề nghiệp là một bớc quan trọng trongquy trình kiểm toán nội bộ, các chuẩn mực này là công cụ phục vụ cho hoạt

động nghề nghiệp trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh, ở tất cả các mức độ khácnhau của Chính phủ và ở các tổ chức nơi mà kiểm toán viên nội bộ có mặt

- Các tiêu chuẩn kiểm toán viên mà IIA đa ra về cơ bản nh sau:

+ Kiểm toán viên nội bộ phải đảm bảo đợc tính độc lập: tức là kiểm toánviên nội bộ phải đợc đảm bảo tính độc lập, lúc đó họ mới hoàn thành đợc côngviệc của mình Tính độc lập cho phép kiểm toán viên nội bộ có những phán

đoán khách quan và không thành kiến, tính độc lập đợc đảm bảo khi kiểm toánviên nội bộ có một địa vị độc lập trong tổ chức Địa vị kiểm toán viên đợc xác

Trang 28

lập khi có sự coi trọng, trân trọng của các bộ phận trong tổ chức Quan trọnghơn là quan điểm của nhà lãnh đạo về bộ phận kiểm toán nội bộ.

Tính độc lập còn thể hiện ở tính khách quan của kiểm toán viên,kiểm toán viên phải thực sự vô t, có cái nhìn đúng đắn trong nghiệp vụ, cócách xử lý tinh thông, khéo léo, tế nhị và kinh nghiệm để đảm bảo kiểmtoán có chất lợng, có hiệu quả Kiểm toán viên phải chính công vô t trongkhi hành nghề kiểm toán, nhất là đơn vị kiểm toán nội bộ lại càng cần đợccoi trọng tiêu chuẩn này

- Kiểm toán viên nội bộ phải tinh thông nghề nghiệp, họ phải đợc đàotạo thành thạo và đợc bồi dỡng nghiệp vụ chu đáo, để đạt đợc điều này,trách nhiệm không chỉ thuộc về các kiểm toán viên mà còn phụ thuộc vàocả hệ thống quản lý kiểm toán nội bộ, nhìn nhận nh thế nào về vai trò củakiểm toán viên

+ Đối với quản lý kiểm toán nội bộ: có chế bộ tuyển chọn nhân viên kỹlỡng, phải đảm bảo chất lợng các cuộc kiểm toán, phải ban hành các quy chếnội bộ áp dụng với các kiểm toán viên nội bộ về kiến thức, kỹ năng và kỷ luật

+ Đối với các kiểm toán viên nội bộ:

./ Tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, tức tránh để các lợiích kinh tế làm rào cản trong công việc, làm giảm tính độc lập, cũng khôngquá khắt khe cứng nhắc mà phải kết hợp hài hoà kiến thức nghề nghiệp với

điều kiện thực tế

./ Phải có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, phải có mối quan hệnhân sự và trao đổi thông tin: tức sự khéo léo ứng sử trong giao tiếp, ngoạigiao để qúa trình trao đổi thông tin có hiệu quả

./ Kiểm toán viên phải tôn trọng pháp luật, phải học tập không ngừng,

có sự thận trọng đúng mực

- Kiểm toán viên nội bộ phải tôn trọng chuẩn mực nghiệp vụ:

Theo tiêu chuẩn này, IIA cho rằng: “Phạm vi của kiểm toán nội bộbao gồm việc xem xét và đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thốngkiểm soát nội bộ của tổ chức và chất lợng thành tích thực hiện nhiệm vụ đ-

ợc giao” Chuẩn mực này đợc thể hiện trong một số điểm cơ bản sau:

+ Kiểm toán viên phải đảm bảo tính chất tin cậy và trung thực củathông tin tài chính, thông tin nghiệp vụ qua kiểm tra, xác minh, phân loại vàbáo cáo

+ Tuân thủ chủ trơng, kế hoạch và trình tự, quy tắc kiểm toán

+ Bảo vệ tài sản: kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra phơng tiện bảo

vệ tài sản và khi cần phải xem tài sản có thực tồn tại hay không?

+ Kiểm toán viên nội bộ phải thẩm định tính tiết kiệm và có hiệu quảcủa các nguồn lực đợc sử dụng trong đơn vị

+ Hoàn thành tốt các mục tiêu đã xây dựng và các mục đích hoạt

động hoặc các chơng trình khác

- Tiêu chuẩn về tuân thủ quy trình kiểm toán

+ Lập kế hoạch kiểm toán: kế hoạch phải đi từ kế hoạch sơ bộ, tổngthể, chi tiết đến chơng trình kiểm toán cụ thể

Trang 29

+ Kiểm tra, đánh giá thông tin: kiểm toán viên nội bộ phải thu thập,phân tích, kết luận thông tin và chuẩn bị tài liệu để chứng minh cho nhữngkết quả kiểm toán.

+ Thông báo kết quả kiểm toán: Báo cáo kiểm toán thông báo ra phải

đảm bảo tính chuẩn mực của nó cả về nội dung, hình thức và chất lợng

+ Theo dõi thực hiện: kiểm toán viên nội bộ phải thực hiện theo dõiviệc thực hiện để biết chắc các công việc sau kiểm toán của các bộ phậnkiểm toán đã đúng hay cha

- Tiêu chuẩn thuộc về ngời phụ trách kiểm toán nội bộ: ngời phụtrách kiểm toán nội bộ phải quản lý đúng đắn bộ phận kiểm toán nội bộ

Tuân theo tiêu chuẩn trên của IIA, kiểm toán viên sẽ đợc sàng lọc vàlựa chọn một cách cẩn thận và đảm bảo chất lợng Tuy nhiên, kết hợp vớicác tiêu chuẩn đó, Việt Nam cũng có tiêu chuẩn nhất định về kiểm toánviên nội bộ với những điều kiện, trách nhiệm và quyền hạn của kiểm toánviên

* Theo Quy chế mẫu vè tổ chức và hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội

bộ trong các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (ban hành theo QĐ số03/1998/QĐ- NHNN3 của Thống đốc NHNN) ngày 3-1-1998, quy định rõ:

- Tiêu chuẩn kiểm tra viên:

Ngoài những tiêu chuẩn chung của nhân viên ngân hàng, các kiểmtra viên nội bộ phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

+ Hiểu biết pháp luật, thông thạo mặt nghiệp vụ mà mình đảm nhận.+ Có kiến thức về tín dụng ngân hàng, kế toán - tài chính, kiểm toánkihnh tế Riêng đối với trởng phòng (tổ trởng) phả có bằng đại học về ngânhàng, kinh tế, hoặc kế toán tài chính

+ Có thời gian công tác ngân hàng ít nhất là 3 năm (đối với Ngânhàng quốc doanh là 5 năm

- Quyền hạn của tổ chức kiểm tra nội bộ

+ Yêu cầu các bộ phận nghiệp vụ và nhân viên của Tổ chức tín dụnggiải trình các công việc đã làm, đang làm, xuất trình văn bản chỉ đạo, chứng

từ, ssổ sách ghi chép và các tìa liệu liên quan khác (khi cần thiết) trong hoạt

động để phục vụ việc giám sát, kiểm tra hoặc kiểm toán

+ Trình tổng giám đốc (Giám đốc) thành lập Đoàn kiểm tra, phúc tra

để thực hiện các nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán định kỳ hoặc đột xuất theo

kế hoạch và nội dungkiểm tra, kiểm toán đợc phê duyệt

+ Trởng phòng (hoặc Tổ trởng) kiểm tra nội bộ đợc tham dựcác cuộchọp do tổng giám đốc (Giám đốc) xử lý đối với những đơn vị, cá nhân cóhành vi vi phạm pháp luật, các quy định của NHNN, của Tổ chức tín dụnglàm phơng hại đến hoạt động hoặc dẫn đến không an toàn trong kinh doanh

- Trách nhiệm của kiểm tra viên kiểm tra nội bộ TCTD:

+ Trong khi thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm tra, kiểm toán nội bộ,nếu phát hiện có vi phạm các quy định về kiểm tra, tiểm toán mà không báocáo đày đủ, kịp thời, phải chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc (Giám

đốc), nếu nghiêm trọng sẽ phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật

Trang 30

+ Chịu trách nhiệm về đánh giá, kết luận, kiến nghị trong quá trìnhkiểm tra, kiểm toán.

+ Thực hiện bảo mật số liệu và tài liệu theo quy định của Nhà nớc vàcủa TCTD

+ Làm đầu mối, khi có Đoàn thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc, Đoànkiểm tra, hoặc kiểm toán từ bên ngoài tiến hành than tra, kiểm tra tại cácTCTD

Trên đây là một số các , chuẩn mực Quốc tế và của Việt Nam về tiêuchuẩn kiểm toán viên nội bộ trong nền kinh tế thị trờng nói chung và kiểmtoán viên nội bộ trong các tổ chức tín dụng nói riêng và các quy định khác

về kiểm toán nội bộ Các tiêu chuẩn này góp phần nâng cao vai trò và tầmquan trọng của kiểm toán nội bộ đối với sự tồn tại và phát triển của các tổchức tín dụng, các Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng Cũng

là một công cụ của quản lý Nhà nớc đối với sự ổn định và hoạt động antoàn, hiệu quả các Ngâ hàng, các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trờng

Trang 31

2 Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng trong các NHTM.

Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau về NHTM nhng có thểhiểu một cách chung nhất là:

NHTM là tổ chức nhận tiền ký thác và tiền gửi không kỳ hạn, có kỳhạn để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinhdoanh khác của ngân hàng

ở Việt nam, theo điều 20 luật các tổ chức tín dụng có nêu: "Tổ chứctín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quyết định của luật này và cácquy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng,cung ứng các dịch vụ thanh toán"

Nh vậy, hoạt động chủ yếu của NHTM là đi vay dể cho vay, hay nóicách khác, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của mộtNHTM

a khái niệm tín dụng, đặc trng, vai trò của tín dụng:

Theo quan điểm chung về tín dụng thì tín dụng đợc hiểu là sự chuyển ợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thờigian sẽ thu hồi đợc một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu

nh-Đặc trng của tín dụng là: tín dụng có tính rủi ro; tín dụng mang yếu

tố lòng tin, tính thời hạn và tính hoàn trả

Đặc điểm cơ bản của tín dụng: tính sinh lời và tiềm tàng rủi ro

- Xuất phát từ đặc điểm, đặc trng của tín dụng, vai trò của tín dụng

đ-ợc thể hiện bằng những nội dung sau:

+ Hoạt động tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc

đáp, ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng thời góp phần đầu t pháttriển kinh tế

+ Thúc đẩy quá trình hàng hoá và luân chuyển tiền tệ

+ Hoạt động tín dụng trong ngân hàng góp phần thúc đẩy chế độhạch toán kinh tế

+ Hoạt động tín dụng trong ngân hàng tạo điều kiện để phát triển cácquan hệ kinh tế với nớc ngoài

b Các loại tín dụng:

Tín dụng đợc chia theo các tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục

đích của ngời sử dụng

-Nếu căn cứ vào thời hạn cho vay, tín dụng đợc chia làm ba loại: tíndụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn

+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm, đợc sửdụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhucầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân

+ Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm,loại tín dụng này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t, mua sắm tài sản cố định,

Trang 32

cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xâydựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.

+ Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Tín dụngdài hạn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nh: xây dựng nhà ở, thiết

bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp lớn, xây dựngcác dự án lớn

- Nếu căn cứ vào mục đích sử dụng vốn thì có các loại tín dụng: tíndụng sản xuất công nghiệp, tín dụng thơng nghiệp và tín dụng dịch vụ

- Nếu căn cứ vào sự đảm bảo trong cho vay: tín dụng có đảm bảo vàtín dụng không có đảm bảo

+ Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng mà khi cho vay, đòi hỏi ngờivay vốn phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh của ngời thứ ba

+ Tín dụng không có đảm bảo (hay còn gọi là tín chấp ): là loại tíndụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba

mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng

- Nếu căn cứ vào phơng pháp cho vay: có tín dụng trực tiếp và tíndụng gián tiếp

+ Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà ngời đi vay trực tiếp nhậntiền vay và hoàn trả nợ vay cho NHTM

+ Tín dụng dụng gián tiếp: là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng cóthông qua hay có liên quan đến ngời thứ ba

- Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng: có tín dụng bằng tiền và tíndụng bằng tài sản

+ Tín dụng bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng

đ-ợc cung cấp bằng tiền

+ Tín dụng bằng tài tản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tíndụng đợc cấp bằng tài sản, đối với NHTM hình thức tín dụng này chủ yếudới hình thức tín dụng thuê mua (LEASING)

Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và các quy định cụ thể của Nhà nớc

đối với việc cho vay của các NHTM, các NHTM có thể áp dụng các loạitín dụng phù hợp cho kế hoạch của mình, đảm bảo lợi nhuận và àn toàn tàisản Ngân hàng

Mỗi loại tín dụng đợc phân chia nh trên đều nhằm mục đích đa ra cácphơng pháp quản lí phù hợp để một mặt tăng hiệu quả tín dụng, mặt khác

để giảm rủi ro

Trang 33

- Các loại rủi ro trong kinh doanh tín dụng và sự cần thiết phải phòngngừa, hạn chế rủi ro:

+ Khái niệm rủi ro:

Rủi ro là những biến cố xấu bất ngờ xảy ngoài ý muốn gây những tổnthất thiệt hại cho doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh của mình

+ Các loại rủi ro trong kinh doanh tín dụng:

Rủi ro thực chất là những hiện tợng đem lại những kết quả xấu khôngtheo mong muốn của chủ quan Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng

nh tất cả các doanh nghiệp khác đều chịu tác động bởi những thay đổi củamôi trờng kinh doanh, những thay đổi này có thể đem lại rủi ro cho Hoạt

động kinh doanh của ngân hàng Hoạt động tín dụng trong ngân hàng làhoạt động đem lại lợi nhuận cao nhất song cũng gây những tổn thất nặng nềcho ngân hàng, những tổn thất này chính là xuất phát từ rủi ro tín dụng

Trong kinh doanh tín dụng thì rủi ro tín dụng xảy ra ở nhiều dạng,nhng cơ bản nhất đó là rủi ro thất thoát và rủi ro giá cả Cả hai loại rủi ronày đều gây ảnh hởng đến kết quả chung của hoạt động kinh doanh Ngânhàng

/ Rủi ro thất thoát xảy ra khi Ngân hàng cho vay mà không thu đợccả gốc và lãi, do khách hàng vay không trả đợc, do tài sản đảm bảo khi phátmại không đủ bù đắp hay ngời khách hàng trả chậm trễ vốn vay dẫn đến chiphí kinh doanh Ngân hàng tăng (chi phí huy động vốn với thời hạn tơng ứngvốn khoản vốn cho vay), hay khi Ngân hàng có nguồn mà không cho vay đ-

nó còn gây ảnh hởng đến các nghiệp vụ khác của Ngân hàng và đến kết quảchung của kinh doanh Ngân hàng

Điều này đợc chứng minh xuất phát từ chức năng cơ bản của nghiệp

vụ tín dụng Bản thân hoạt động tín dụng trong Ngân hàng có một chứcnăng quan trọng là đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt trong công chúng bằngnguồn vốn huy động của ngân hàng, các tổ chức tín dụng Nh vậy, khi mộtkhách hàng đến vay Ngân hàng, Ngân hàng sẽ tìm nguồn để đáp ứng nhucầu đó Trong trờng hợp khách hàng đó không có khả năng trả nợ hoặckhông "sẵn sàng trả", thì Ngân hàng đã gặp phải rủi ro, trớc tiên là rủi rotrong kinh doanh tín dụng, thứ hai là gây rủi ro cho các nghiệp vụ khác:nghiệp vụ huy động vốn, hay rủi ro thanh toán và đơng nhiên là gây ảnh h-ởng đến kết quả kinh doanh chung của Ngân hàng

Nh vậy, nghiên cứu rủi ro là một việc làm thiết thực, tuy nhiên đểphòng ngừa và hạn chế nó lại là vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp

Để phòng ngừa đúng và hạn chế có hiệu quả những rủi ro có thể xảy

ra trong kinh doanh tín dụng, điều quan trọng tiên quyết đó là tìm ra đợcnguyên nhân phát sinh rủi ro và nhận đoán đợc những kết quả có thể có đợc

Trang 34

xuất phát từ một nghiệp vụ, một vấn đề nảy sinh nào đó trong kinh doanhtín dụng Sau đó các cán bộ tín dụng Ngân hàng cần phải nắm bắt đợcnghiệp vụ chuyên môn của mình một cách thuần thục, có sự hiểu biết đủrộng về môi trờng kinh doanh và các mối quan hệ qua lại giữa các yếu tốcủa môi trờng kinh doanh đó với nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Việc phântích khách hàng và thẩm định dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, tuânthủ quy trình cấp tín dụng cũng là những phần hành không thể thiếu đợccủa các cán bộ tín dụng, cán bộ lãnh đạo Ngân hàng.

Ngày nay, nhu cầu của khách hàng không chỉ dừng lại ở chỗ là đợc

đáp ứng về số vốn cần thiết mà khách hàng còn đòi hỏi số vốn ấy phải đợcNgân hàng cung cấp một cách nhanh chóng và an toàn Điều này đòi hỏiNgân hàng phải áp dụng những máy móc công nghệ khoa học mới và tiêntiến, đứng trên một góc độ nào đó thì rủi ro cũng có thể xảy ra trong quátrình sử dụng máy móc đó

Nh vậy, để thích ứng với tình hình mới, cán bộ Ngân hàng mà đặc biệt

là cán bộ tín dụng không chỉ am hiểu nghiệp vụ, về chuyên môn mà cũng cần

có sự hiểu biết nhất định về công nghệ tin học, về máy móc áp dụng trongNgân hàng, cũng nh không ngừng học hỏi kinh nghiệm các nớc bạn trên thếgiới có công nghệ cao và nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng phát triển đến độhoàn thiện, tình hình này cũng đòi hỏi Ngân hàng phải có một hệ thống kiểmsoát nội bộ hoạt động hiệu và đảm bảo tính hiệu lực cao, đáp ứng mọi yêu cầucấp thiết hiện nay thuộc phạm vi nhiệm vụ của kiểm soát, kiểm toán nội bộ

3 Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các NHTM.

a Vai trò, vị trí của kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các NHTM.

Bất kỳ một quyết định nào về kinh tế vĩ mô hay vi mô đều xuất phát

từ thực tế lịch sử yêu cầu của tơng lai Do đó đánh giá, kiểm tra, kiểm toán

về hoạt động của một đơn vị kinh tế nào đó là hết sức cần thiết trong nềnkinh tế thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng, các NHTM phải hoạt động trong mộtmôi trờng kinh doanh hết sức gay gắt đó là áp lực cạnh tranh Và để pháttriển thì NHTM phải đứng vững trong môi trờng cạnh tranh gay gắt đó Mặtkhác đối tợng kinh doanh của NHTM có tính nhạy cảm rất cao, những biến

động của thị trờng theo chiều hớng nào cũng dẫn đến sự thay đổi nhất định

đối với Ngân hàng

Xuất phát từ đặc trng của NHTM, là hoạt động chủ yếu đi vay về đểcho vay, ta nhận thấy rằng ngân hàng tồn tại khi và chỉ khi Ngân hàng huy

động và cho vay đợc

Cho vay là một hoạt động quan trọng, một chức năng cơ bản của hoạt

động kinh doanh Ngân hàng, là hoạt động thu lợi cao nhất song cũng làhoạt động đem lại rủi ro cao nhất Một vấn đề đợc đặt ra là làm thế nào để

đảm bảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả và với điều kiệnnào thì ngân hàng có thể thắng trong cạnh tranh và bảo toàn vốn cho mình?

Xuất phát từ nhu cầu phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanhtín dụng, đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động Ngân hàng, ngoài việc tuânthủ quy trình tín dụng, phân tích khách hàng một cách kỹ lợng và khoa học,

áp dụng những công nghệ tiên tiến trong hoạt động Ngân hàng, thực hiện

Trang 35

công tác kiểm tra , kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong Ngânhàng cũng là một việc làm hết sức có ý nghĩa và công tác kiểm tra, kiểmtoán nội bộ đối với hoạt động tín dụng có vai trò hết sức quan trọng Điềunày không chỉ tồn tại nh một lý thuyết, một giả định mà kiểm tra, kiểm toánnội bộ đối với hoạt động tín dụng đã đợc coi là một chức năng không thểthiếu đợc của công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng.

Xét về mặt vị trí thì kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tíndụng là một lĩnh vực, một chức năng của bộ phận kiểm toán nội bộ trongNgân hàng, là một phần chức năng quản lý cơ bản của nhà lãnh đạo Ngânhàng Theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc thì bộ phận kiểmtra, kiểm toán nội bộ trong các NHTM và tổ chức tín dụng hoạt động dới sựquản lý của ban lãnh đạo và trực thuộc Tổng giám đốc hoặc Giám đốc đợcthành lập theo nhu cầu thực tế của các Ngân hàng

Với một vị trí và vai trò quan trọng, kiểm toán nội bộ đối với hoạt

động tín dụng đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc loại trừ các sailầm và gian lận trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng, tìm ra những saiphạm không chỉ thuộc về bản thân Ngân hàng mà đối với cả khách hàng sửdụng vốn tín dụng của ngân hàng Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tíndụng cũng đem lại những tác động to lớn từ việc đa ra những kiến nghị,tham vấn cho ban lãnh đạo Ngân hàng tìm ra phơng pháp giải quyết, giảmthiểu những rủi ro tín dụng tiềm tàng, những rủi ro có thể biết trớc đảm bảohoạt động kinh doanh Ngân hàng có hiệu quả

b Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng.

- Mục tiêu của kiểm toán tín dụng: kiểm tra, kiểm toán nội bộ hoạt

động tín dụng nhằm vào ba mục tiêu cơ bản sau:

+ Đánh giá tính thích đáng trong việc định giá của các khoản chovay

+ Đánh giá tình trạng rủi ro của tất cả các nghiệp vụ tín dụng

+ Đánh giá tính nghiêm túc, đúng đắn của quy trình nghiệp vụ cấp tíndụng

Khi thực hiện kiểm tra, kiểm toán hoạt động tín dụng của ngân hàng,cuộc kiểm toán phải đạt đợc cả ba mục tiêu đó, đảm bảo rằng phát hiệnnhững tồn tại trong quá trình cấp tín dụng, trên cơ sở đó đề ra những biệnpháp chấn chỉnh, sửa chữa, khắc phục có hiệu quả Đó là mục đích chungnhất, cơ bản nhất của công tác kiểm tra, kiểm toán tín dụng trong Ngânhàng

- Chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tíndụng:

Để đạt đợc các mục tiêu của một cuộc kiểm tra, kiểm toán đối vớihoạt động tín dụng trong ngan hàng, công tác kiểm tra, kiểm toán tín dụngphải thực hiện đầy đủ chức năng và nhiệm vụ của mình, trớc tiên hãy đinghiên cứu đối tợng của kiểm toán tín dụng

+ Đối tợng của kiểm toán tín dụng:

Là tổng thể các nghiệp vụ thực hiện trong quá trình cấp tín dụng chokhách hàng, cơ cấu tín dụng, cơ cấu rủi ro và các phơng thức cấp tín dụng

Trang 36

áp dụng cho khách hàng Phân tích đánh giá khách hàng, tình hình tài sản

đảm bảo tín dụng, các nguyên tắc xét duyệt và cấp tín dụng, giám sát tínduụng của ngân hàng đối với khách hàng, kiểm toán cơ chế kiểm tra, kiểmsoát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, kiểm toán chi tiết các khoản tíndụng, kiểm toán những khoản nợ có vấn đề, kiểm tra tình hình thành lậpquỹ dự phòng rủi ro

+ Chức năng của kiểm toán tín dụng:

./ Kiểm tra xác nhận độ tin cậy của các tài liệu liên quan đến nghiệp

vụ cấp tín dụng, đánh giá tính tuân thủ luật pháp và các quy chế, quy địnhcủa Nhà nớc đối với NHTM về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ tíndụng, các quy định của bản thân ngân hàng đối với cán bộ tín dụng có đợcchấp hành đầy đủ không?

./ Đánh giá và xác nhận tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ đối với công tác tín dụng

./ Kiểm tra, xác nhận và đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tíndụng, việc sử dụng vốn, các quyết định, công văn có đúng đắn và hợp phápkhông?

+ Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng: để làm tốtchức năng của mình, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng có nhiệm vụsau:

./ Kiểm tra, đánh gía tính phù hợp, tính hiệu lực hiệu quả của hệthộng kiểm soát nội bộ trong ngân hàng, độ tin cậy cuả các thông tin tíndụng trớc khi trình ký duyệt và công bố

./ Kiểm tra, đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động và quản lýtín dụng đặc biệt sự tuân thu luật pháp, chính sách, chế độ, các quy địnhcủa hội đồng quản trị, ban Giám đốc Ngân hàng của cán bộ tín dụng Ngânhàng

./ Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản trị tín dụngtrong bảo vệ tài sản, nguồn vốn của Ngân hàng Đề xuất các giải pháp nhằmcải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành kinh doanh của Ngân hàng

4 Quan điểm cơ bản khi xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM.

Chất lợng tín dụng là một vấn đề đợc các nhà lãnh đạo Ngân hàng hếtsức quan tâm, vì vậy nâng cao chất lợng tín dụng là một việc làm có ý nghĩa

đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh cũng nh khẳng định vị thế, vai tròcủa bất kỳ NHTM nào

Việc thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ trong các NHTM của các cấplãnh đạo cũng không nằm ngoài mục tiêu này Tuy nhiên, kiểm toán tíndụng nh thế nào để đạt đợc mục tiêu của cuộc kiểm toán cũng nh đạt đợcnhiệm vụ mà lãnh đạo đề ra là một vấn đề hết sức phức tạp đối với các cán

bộ Ngân hàng

Việc xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt độngtín dụng tại các NHTM trớc hết nó phải phù hợp với tiêu chuẩn, chuẩn mựcchung về một cuộc kiểm toán nội bộ áp dụng trong các doanh nghiệp, các

tổ chức kinh tế trên cơ sở kế thừa chuẩn mực chung vè trình tự một cuộckiểm toán kinh tế thông thờng, sau nữa dựa vào nội dung, lĩnh vực kiểmtoán và những điều quan tâm trọng tâm nhất của kiểm toán viên về lĩnh vực

Trang 37

tín dụng Do đó các bớc thực hiện các công việc của kiểm toán nội bộ đốivới hoạt động tín dụng tại các NHTM có thể đợc vận dụng nh sau:

a Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán.

Nội dung, trật tự các bớc tiến hành

- Lập kế hoạch sơ bộ:

+ Tiếp xúc với đối tợng đợc kiểm toán là bộ phận tín dụng và những ngời

có liên quan để tìm hiểu tình hình, thu thập thông tin về bộ phận tín dụng

+ Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu trong hoạt động tíndụng của Ngân hàng đó

+ Hoạch định phơng hớng áp dụng các kỹ thuật kiểm toán

- Lập kế hoạch chi tiết:

+ Mô tả về tình hình hoạt động, đặc điểm tín dụng cuả Ngân hàng, tổchức của bộ phận tín dụng, đánh giá sơ bộ về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểmsoát

+ Xác định mục đích kiểm toán

+ Thu thập bằng chứng, phân tích, đánh giá để đa ra nhận xét

+ Xác định thời gian kiểm toán, dự tính ngày hoàn thành và hình thứclập báo cáo kiểm toán

+ Bố trí lực lợng kiểm toán và sự phối hợp giữa các trợ lí: chuyên giakiểm toán và kiểm toán viên bên ngoài

b Thực hiện kiểm toán

- Khảo sát kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ

+ Thu thập đợc bằng chứng chứng minh cho tính chính xác của cácnghiệp vụ

+ Đối chiếu các thể loại của Nhà nớc, pháp luật, quy định về nghiệp

vụ tín dụng, quy trình tín dụng và các chỉ tiêu an toàn khác

- Khảo sát việc trích lập quỹ dự phòng và xử lí rủi ro tín dụng

c Hoàn tất công tác kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán.

- Tổng hợp các kết quả thu đợc và thực hiện một số các thử nghiệm

Trang 38

- Lập báo cáo nháp.

- Lập báo cáo đầy đủ theo tiêu chuẩn đã đợc thừa nhận:

+ Phải đầy đủ các yếu tố

+ Rõ ràng và có giải thích cụ thể các vấn đề kiểm toán trọng tâm hoạt

động tín dụng

+ Có kiến nghị hợp thức

d Theo dõi việc thực hiện kiến nghị đã đợc Giám đốc thông qua.

Công việc này còn gọi là phúc tra kết quả kiểm toán nhằm kiểm tralại việc triển khai thực hiện những kiến nghị những đề nghị xử lí và nhữnggiải pháp đã nêu trong báo cáo kiểm toán ở các bộ phận đợc kiểm toán

Trang 39

Chơng II thực trạng công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tíndụng tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đống Đa.

I Đặc điểm kinh tế xã hội của địa bàn quận Đống đa.

Cùng với sự phát triển không ngừng kinh tế xã hội của Thành phố Hànội, quận Đống Đa đã và đang chuyển mình hoà nhập vào tình hình chungcủa Thành phố, của đất nớc Quận Đống Đa là một trong bẩy quận nộithành của Thành phố Hà nội có mật độ dân c đông đúc và diện tích rộng vớikhu công nghiệp lớn, tập trung nhiều trung tâm công nghiệp, nhiều nhàmáy xí nghiệp công nghiệp lớn nh ngành cơ khí, chế biến cao su, thuốc lá,may mặc, giầy da và nhiều mặt hàng phổ biến có giá trị kinh tế khác

Quận Đống Đa với đặc thù là khu trung tâm sản xuất công nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp của Thành phố, cũng là khu trung tâm tập trung cácdịch vụ phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, lại là vùng có sốdân đông và diện tích, tập trung nhiều đầu mối kinh tế giao dịch quan trọngcho nên hoạt động kinh tế trên địa bàn rất sôi động với tất cả các thànhphần kinh tế nhất là khu vực kinh tế t nhân, các thể có khả năng tiềm tàngrất lớn Phần lớn các doanh nghiệp quốc doanh và một số lớn các công ty tnhân đóng trên địa bàn quận đều mở tài khoản và thực hiện thanh toán tạingân hàng công thơng Đống Đa Đợc tự do cạnh tranh, bình đẳng trớc phápluật cho nên tất cả các thành phần kinh tế, hộ sản xuất cá thể, t nhân, cácdoanh nghiệp lớn nhỏ, có vốn, có khả năng sản xuất kinh doanh đều vơn rathị trờng mong chiếm đợc một chỗ đứng , một địa vị xã hội nhất định

Ngân hàng công thơng Đống Đa đóng trên địa điểm đợc coi nh trungtâm của quận, hiện số khách hàng đang mở tài khoản(TK) là 4155 TK, tăng

194 tài khoản so với năm 1999 Trong đó số TK tiền gửilà 2639 TK, số TKdoanh nghiệp là 427 TK, tài khoản ngoài quốc doanh là 759 TK, số TK tnhân, cá thể là 1453 TK, TK cho vay là 820 TK

Trong đó số khách hàng trên địa bàn quận mở TK tiền gửi, tiền vay,

TK cá nhân khá lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số TK mở tại Ngânhàng

Theo báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 6 tháng đầunăm và phơng hớng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2000 của Uỷ ban nhân dânquận Đống Đa về tình hình sản xuất kinh doanh nh sau:

- Sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2000 là 82999 (tr đ), đạt41% kế hoạch năm

- Kinh tế tập thể tăng 34% so với cùng kỳ, tập trung ở các hợp tác xã

đã cổ phần hoá

- Kinh tế cá thể tăng 41% so với cùng kỳ năm 1999

Nhìn chung 6 tháng đầu năm 2000 kinh tế quận tăng trởng đều đặn,tuy nhiên một số doanh nghiệp Nhà nớc trong địa bàn quận có phần chữnglại, hiệu quả kinh doanh kém ổn định Quận đã tìm biện pháp tháo gỡ, củng

cố tình hình làm ăn, với phơng hớng và nhiệm vụ đặt ra trong 6 tháng cuốinăm 2000 là: giá trị sản lợng công nghiệp đạt 111802(tr đ) và đạt 59% kếhoạch năm, tăng 20.7%so với cùng kỳ năm 1999 Giá trị xuất khẩu tăng

Trang 40

28,8 % so với năm 1999, cho tới nay, về cơ bản quận đã hoàn thành kếhoạch nhiệm vụ đặt ra và đang tiếp tục phát triển, đạt những bớc tiến mớitrong năm 2001, năm đầu của thiên niên kỷ mới.

Với nhiều khu dân c lớn tập trung nh: Kim liên, Vĩnh hồ, Giảng võ,Thành công, Khơng thợng và nhiều khu tập trung sản xuất kinh doanh nh:Nam đồng, Tôn đức thắng, khu Đờng láng, Khâm thiên, Thái hà, Tây sơn nhất là thành phần kinh tế t nhân, hộ kinh doanh cá thể, Đống Đa đã thực sựtrở thành thành quận có tiềm năng kinh tế khá mạnh của Thành phố Hànội , là điểm nóng mới cho các nhà đầu t nhất là các công ty xây dựng tấtquan tâm trong điều kiện đô thị hoá theo kế hoạch của Nhà nớc, kéo theo

đó là một loạt các dịch vụ phục vụ đời sống, các thành phần kinh tế mới ra

đời trong tơng lai không xa

Hiện nay, Trên địa bàn quận Đống Đa đa số là các hộ gia đình có thunhập trung bình trở lên, đời sống văn hoá dân trí đợc nâng lên nhiều, đặcbiệt là trong thời đại kỹ thuật thông tin hiện đại ngày nay

Ngân hàng công thơng Đống Đa đóng trên đại điểm đợc coi là trungtâm của quận, là một đơn vị kinh doanh tiền tệ, tín dụng trực thuộcNHCTVN, hoạt động của ngân hàng góp phần thúc đẩy cho sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội của quận trong việc cung cấp các dịch vụ thanh toánqua ngân hàng đáp ứng các nhu cầu về vốn và thanh toán giúp cho cácdoanh nghiệp, cá nhân có điều kiện phát huy khả năng sản xuất kinh doanhcủa mình, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn, thanh toánkịp thời giữa các đơn vị trên địa bàn quận, để quận Đống Đa ngày càng làmột điểm sáng kinh tế - xã hội của Thủ đô

Ngày đăng: 25/03/2013, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Các sách về nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng:- Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thơng mại.- Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.- Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán Khác
3. Các sách về hạch toán kế toán Ngân hàng, hạch toán kế toán doanh nghiệp Khác
4. Các văn bản pháp quy của Nhà nớc và pháp luật về hoạt động Ngân hàng và các tổ chức tín dụng Khác
5. Các văn bản, quy chế của Nhà Nớc về hoạt động kiểm toán, tín dụng NH Khác
6. Các tạp chí Ngân hàng, tạp chí kiểm toán, tạp chí thanh tra, kiểm tra Khác
8. Các báo cáo, biên bản kiểm tra, kiểm toán của NHCTĐĐ, biên bản kiểm tra, phúc tra của kiểm toán Nhà nớc, thanh tra Nhà nớc. Báo cáo tổng kết hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm toán và xét khiếu tố NHCTVN Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục các công ty kiểmtoán độc lập ở Việt Nam và bảng kê phận loại kiểm toán.  - 153 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Đống Đa
h ụ lục các công ty kiểmtoán độc lập ở Việt Nam và bảng kê phận loại kiểm toán. (Trang 18)
phân tích một cách có hệ thống và khoa học. Việc phân tích tình hình này không nhằm một mục đích nào khác là tìm biện pháp giải quyết và cải thiện  tình hình thông qua quá trình tìm hiểu và phân tích nguyên nhân thực trạng  đó, để hệ thống đạt đến một tìn - 153 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Đống Đa
ph ân tích một cách có hệ thống và khoa học. Việc phân tích tình hình này không nhằm một mục đích nào khác là tìm biện pháp giải quyết và cải thiện tình hình thông qua quá trình tìm hiểu và phân tích nguyên nhân thực trạng đó, để hệ thống đạt đến một tìn (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w