rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN PTNT huyện bình chánh

78 306 0
rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN  PTNT huyện bình chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH TÀI CHÍNH – TÍN DỤNG    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: RỦI RO VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHN O & PTNT BÌNH CHÁNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GS – TS. LÊ VĂN TƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN QUỐC MINH MSSV: 01.043.057 LỚP: TÀI CHÍNH – TÍN DỤNG 3 NIÊN KHÓA: 2000 –2004 VÓNH LONG 07/2004 VÓNH LONG 07/2004 MỤC LỤC    Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 A.TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG - CƠ SỞ CỦA NHỮNG RỦI RO TRONG KINH DOANH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG VÀ BẢN CHẤT TÍN DỤNG 4 1.1. Khái niệm tín dụng 4 1.2. Bản chất tín dụng 5 1.3. Hình thức tín dụng 6 2. KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG 7 3. RỦI RO TÍN DỤNG LÀ RỦI RO CƠ BẢN NHẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 7 4. NGUỒN GỐC CƠ BẢN CỦA CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 8 4.1. Yếu tố thời gian tạo rủi ro 8 4.2. Tính chất chu chuyển tiền tệ tạo rủi ro 8 4.3. Vấn đề thông tin không cân xứng, rủi ro đạo đức 8 5. NGUYÊN NHÂN CỤ THỂ CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 9 5.1. Những nguyên nhân từ phía Ngân hàng 9 5.2. Những nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn của ngân hàng 10 5.3. Nguyên nhân về môi trường kinh doanh 11 B. LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 11 1. RỦI RO ĐẶC THÙ11 2. RỦI RO THỊ TRƯỜNG 11 2.1. Rủi ro môi trường vĩ mô 12 2.2. Rủi ro môi trường cạnh tranh 12 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NHN O & PTNT BÌNH CHÁNH 14 A. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 14 B. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ 15 1. VAI TRÒ 15 2. CHỨC NĂNG- 15 2.1. Huy động vốn 15 2.2. Cho vay 16 2.3. Kinh doanh ngoại tệ 16 2.4. Kinh doanh các loại dịch vụ 16 2.5 .Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập 16 2.6. Làm dich vụ Ngân hàng chính sách 16 2.7. Thực hiện nhiệm vụ khác mà Ngân hàng Nhà nước, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc NHN O & PTNT Việt Nam giao 16 3. NHIỆM VỤ 16 C. TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH 17 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC 17 2. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHÒNG 18 2.1. Phòng Hành chính - Nhân sự 18 2.2. Phòng tiếp dân 18 2.3. Phòng Kế hoạch – Kinh doanh 18 2.4. Phòng Kế toán – Ngân quỹ 19 2.5. Phòng Kiểm tra – Kiểm toán – Nội bộ 19 2.6. Phòng giao dịch 19 2.7. Chi nhánh Hưng Phú 19 D. QUY CHẾ CHO VAY CỦA NHN O & PTNT BÌNH CHÁNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG19 1. NGUYÊN TẮC VAY VỐN 19 2. ĐIỀU KIỆN VAY VỐN 20 3. ĐỐI TƯỢNG CHO VAY 22 4. PHƯƠNG THỨC CHO VAY 22 4.1. Cho vay từng lần 22 4.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 22 4.3. Cho vay theo dự án đầu tư 23 4.4 Cho vay hợp vốn 23 4.5. Cho vay trả góp 23 4.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 23 4.7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng 23 5. LÃI SUẤT CHO VAY 23 6. ĐIỀU CHỈNH KỲ HẠN TRẢ NỢ, GIA HẠN NỢ, CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN24 6.1. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 24 6.2. Chuyển nợ quá hạn 24 7. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY 25 E. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 26 F. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 27 1. THUẬN LƠÏI 27 2. KHÓ KHĂN 28 G. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG NĂM 200429 1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2004 29 1.1.Về nguồn vốn 30 1.2. Về tăng trưởng tín dụng 31 1.3. Nâng cao chất lượng tín dụng, biện pháp giảm tỷ lệ nợ quá hạn và thu hồi các khoản nợ đã xử lý 32 1.4. Mở rộng và tăng thu dịch vụ 32 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 33 A. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NHN O & PTNT BÌNH CHÁNH 33 1. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN 33 2. Phân tích tình hình sử dụng vốn 35 B. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHN O & PTNT BÌNH CHÁNH39 1. NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỢ QUÁ HẠN 39 1.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 39 1.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 41 1.2.1. Sản xuất thua lỗ 41 1.2.2. Sử dụng vốn sai mục đích 42 1.2.3. Cố ý lừa đảo 42 1.2.4. Nguyên nhân bất khả kháng 42 1.2.5. Nguyên nhân về khâu xử lý tài sản thế chấp 43 1.2.6. Nguyên nhân khác 43 2. THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN 43 3. MỘT VÀI DẤU HIỆU NHẬN BIẾT KHOẢN TÍN DỤNG CÓ VẤN ĐỀ 47 4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG 47 4.1. Các biện pháp mang tính chất phòng ngừa 48 4.1.1. Đề ra một chính sách tín dụng linh hoạt 48 4.1.2. Qui định và kiểm soát qui trình cho vay 48 4.1.3. Đảm bảo tín dụng 49 a. Đảm bảo đối nhân (baûo lãnh) 50 b. Đảm bảo đối vật 51 4.1.4. Đăng ký giao dịch đảm bảo góp phần hạn chế rủi ro trong bảo đảm tiền vay 55 4.1.5. Lựa chọn khách hàng 56 4.1.6. Thu thập và xử lý thông tin 57 4.1.7. Đào tạo đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ 59 4.1.8. Tăng cường kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng 59 4.1.9. Giảm thiểu rủi ro 60 4.1.10. Phân tán rủi ro 60 4.1.11. Bảo hiểm nông nghiệp 60 4.1.12. Tăng cường công tác kiểm soát kiểm toán nội bộ 61 4.1.13. Ngăn chặn nợ qúa hạn phát sinh 62 4.1.14. Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 62 4.2. Các biện pháp xử lý 63 4.2.1. Phân loại nợ quá hạn 63 4.2.2. Xử lý nợ quá hạn 63 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN65 LỜI CẢM ƠN    Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn tất cả tất cả quý thầy cô giảng dạy tại trường trung học kỹ thuật và nghiệp vụ Phú Lâm, đặc biệt là thầy cô khoa kỹ thuật nữ công, những người đã dạy bảo tận tình cho chúng em trong suốt thời gian qua. Trong 2 năm học tập, trường đã tạo nhiều điều kiện cho chúng em. Em đã tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm quý bào trong thời gian ấy, những điều mà sẽ theo em và giúp đỡ em thật nhiều trong công việc mai sau. Kế đến em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Kiều Oanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện cuốn khoá luận tốt nghiệp, và tào nền tảng giúp em tự tin hơn trong công việc kỹ thuật may mai sau. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô đã giãng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua và rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô. Thnh ph h chớ minh, ngy 30/07/2004 Hc sinh Trng Th Hng Ngõn PHN M U 1. S CN THIT CA TI. Ri ro tớn dng nh mt cn bnh ngt nghốo ca nn kinh t núi chung v b mỏy Ngõn hng núi riờng tr nờn kộm nng ng. Lm cho hot ng tớn dng suy gim chc nng vn cú ca mỡnh. Gõy thit hi khụng nh cho nn kinh t. Nhng cn khng hong ti chớnh nc M: 1819, 1837, 1857, 1873, 1884, 1893, 1929-1933, s v th trng c phiu thỏng 10/1987, cuc khng hong kinh t chõu 1997 vn l nhng bi hc kinh nghim cho hu ht tt c cỏc nc trờn th gii. Ngy nay, ai cng bit rng nhng s khng hong ti chớnh nh th u cú s tham gia ca ri ro tớn dng Ngõn hng va l nguyờn nhõn va l kt qu v lan ta trờn phm vi rt rng vi qui mụ ngy cng ln, cng nhy cm hn bao gi heỏt. Vit Nam trong nhng nm qua, ri ro tớn dng liờn tip din ra trong nhiu Ngõn hng, trong ton h thng. Vi s non yu v nghip v Ngõn hng, ng thi hot ng trong mt mụi trng y ri ro. Vn ri ro tớn dng núi chung v ri ro trong hot ng tớn dng Ngõn hng núi riờng ó v ang l vn cp bỏch trong h thng Ngõn hng. Bỡnh Chỏnh (c) l mt huyn nm trong ca ngừ phớa tõy ca TP.HCM tip ni cỏc tnh ng bng sụng Cu Long theo quc l 1A, c cu kinh t c xỏc nh l cụng nghip _ tiu th cụng nghip, thng nghip, thng mi dch v nụng nghip. Trong nhng nm gn õy, Bỡnh Chỏnh ó cú nhng bc phỏt trin ỏng k. Bng chng l nhiu khu cụng nghip c hỡnh thnh v hot ng cú hiu qu gúp phn gii quyt vic lm cho hng chc ngn lao ng trong huyn v nhiu a bn lõn cn. i sng ngi dõn c nõng cao rừ rt. Bờn cnh ú, nhiu khu ụ th mi mc lờn vi tc rt nhanh Nhng thnh tu m huyn Bỡnh Chỏnh t c nh ngy hụm nay ó th hin s quan tõm ca ng, Nh Nc v cỏc c quan TP. HCM trong vic u t ỳng mc. Cuứng vi s phỏt trin ú, NHN O & PTNT Bỡnh Chỏnh cng ó úng gúp mt phn quan trng trong vic cp tớn dng cho cỏc thnh phn kinh t, to cho h cú iu kin ci thin kinh t, nõng cao mc sng, gúp phn thc hin muùc tiờu dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh. Tuy nhiên trong việc cấp tín dụng đó còn tùy thuộc vào các đối tượng và chịu tác động của nhiều nhân tố. Trong đó các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng, ngoài những nhân tố Ngân hàng có thể định lượng và kiểm soát được như trình độ cán bộ tín dụng, chu kỳ cho vay, mức cho vay, … còn có những nhân tố mà Ngân hàng không thể kiểm soát và định lượng được đó là các nhân tố về tự nhiên như thiên tai, điều kiện kinh tế – xã hội, … Chính những nhân tố này đã tạo cho Ngân hàng gặp nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình. Như vậy, để hoạt động Ngân hàng ngày càng có hiệu quả, Ngân hàng phải không ngừng tìm ra các nguyên nhân gây rủi ro và trên cơ sở đó đề ra các biện pháp xử lý và phòng ngừa rủi ro. Chính vì những lý do trên, nên tôi đã chọn “ Rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHN O & PTNT Bình Chánh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. Trong những năm qua NHN O & PTNT Bình Chánh đã không ngừng tìm hiểu những chính sách, biện pháp xử lý và phòng ngừa rủi ro. Nhưng rủi ro tín dụng vẫn luôn là vấn đề trọng tâm mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm do qui mô, tính chất và sự ảnh hưởng của nó đến hoạt động ngân hàng. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng để tìm ra nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro cho ngân hàng và trên cơ sở đó đề ra các biện pháp phòng ngừa tạo điều kiện cho hoạt động của ngân hàng an toàn, hiệu quả hơn. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Qua thời gian học tập ở trường và thực tập tại Ngân hàng, tôi đã sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu đề tài từ việc tìm hiểu các văn bản, quy chế, chế độ tín dụng, … mà NHN O & PTNT Bình Chánh đang áp dụng, tìm hiểu sách báo, tạp chí Ngân hàng đến thu thập số liệu, thông tin, phương pháp thống kê, mô tả, so sánh và phân tích, … Bên cạnh đó, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Ngân hàng đã giúp đỡ tôi tìm hiểu, quan sát thực tế, để tôi phân tích, so sánh đánh giá và hoàn thiện quyển luận văn này. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đề tài chỉ nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến rủi ro tín dụng mà Ngân hàng đang gặp phải. Kết hợp với thực tiễn để đề ra những biện pháp phòng ngừa rủi ro cho những hoạt động tín dụng mà Ngân hàng đã đầu tư. Vì thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên luận văn này còn có ít nhiều sai sót, rất mong được sự thông cảm, đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn đọc để quyển luận văn này được hoàn chỉnh hơn. 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng Ngân hàng. Chương 2: Khái quát về NHN O & PTNT Bình Chánh. Chương 3: Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RUÛI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG A.TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG - CƠ SỞ CỦA NHỮNG RỦI RO TRONG KINH DOANH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG VÀ BẢN CHẤT TÍN DỤNG 1.1. Khái niệm tín dụng. Tín dụng là khái niệm phức tạp, cho đeán nay có nhiều định nghĩa khác nhau như:  Tín dụng là sự vận động của quỹ cho vay.  Tín dụng là sự vận động của vốn tiền tệ trên cơ sở hoàn trả.  … Các định nghĩa tín dụng nêu trên thường được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các loại hình tín dụng: tín dụng Nhà nước, tín dụng thương mại và tín dụng Ngân hàng. Tuy nhiên, theo định nghĩa nào thì tín dụng đều chứa đựng các nội dung: * Thứ nhất: quan hệ tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, một bên chuyển giao tiền hoặc hàng hóa cho bên kia sử dụng trong thời gian nhất định. Bên chuyển giao tiền hoặc hàng hóa được gọi là người cho vay. Bên nhận tiền, hàng hóa được gọi là người đi vay. * Thứ hai : người đi vay chỉ được sử dụng tiền hay hàng hóa trong thời gian nhất định, hết thời hạn cam kết người đi vay phải hoàn trả lượng giá trị nêu trên cho người cho vay. Thường giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị khoản vay, hay nói cách khác người đi vay phải trả thêm phần lợi tức. Trong hoạt động thực tiễn, quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa dạng và có đủ các chủ thể tham gia như sau: - Quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các doanh nghiệp và công chúng thể hiện dưới hình thức Nhà nước phát hành công trái, trái phiếu, tín phiếu kho bạc. - Quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với công chúng thể hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. - Quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với công chúng thể hiện dươiù hình thức phát hành trái phiếu công ty, bán hàng trả góp. - Quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng, các tổ chức tài chính với các doanh nghiệp và công chúng, thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng và cho khách hàng vay. - Quan hệ tín dụng giữa các Nhà nước với các tổ chức tài chính quốc tế thể hiện dưới hình thức vay nợ. Dưới góc độ kinh doanh tín dụng Ngân hàng, khái niệm tín dụng thường được hiểu theo nghĩa hẹp “tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao vốn dưới hình thức tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong thơøi gian nhất định, đồng thời bên nhận cam kết hoàn trả vốn theo thời hạn đã thoả thuận”. Các quan hệ tín dụng trên được thể hiện qua sơ đồ: Sơ đồ 1: Quan hệ tín dụng. Giá trị tín dụng Người cho vay Người đi vay Giá trị tín dụng + Lãi 1.2. Bản chất tín dụng. - Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay: ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hóa được chuyển từ người cho vay sang người đi vay, đây là đặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hóa thông thường. - Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình sản xuất sau khi nhận được giá trị vốn tín dụng, ngươøi đi vay được quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn một mục đích nhất định. Tuy nhiên người đi vay không có quyền sở hữu về giá trị đó, mà chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gin nhất định. [...]... phương pháp lập hệ số phân tán rủi ro như: thưc hiện kiểm tra tại chổ chất lượng các khoản tín dụng cấp ra Ngồi việc phân tích từ bên ngồi cho thấy rủi ro tín dụng còn phụ thuộc vào: + Tính chất tín dụng: ví dụ chiết khấu là hình thức tín dụng ít rủi ro hơn phương thức ứng trước vào tài khoản + Thời hạn tín dụng: Chẳng hạn tín dụng trung và dài hạn đươc coi là ít rủi ro hơn tín dụng ngắn hạn - Rủi ro tỷ... và xem là rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khơng giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như: các hoạt động bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, những chứng khốn có giá (trái phiếu, cổ phiếu) tín dụng th mua, đồng tài trợ… 4 NGUỒN GỐC CƠ BẢN CỦA CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG... HÀNG Rủi ro trong hoạt động kinh doanh là lẽ thường tình xảy ra Nhưng làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất là điều cần quan tâm của mọi hoạt động quản trị Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng, mức độ rủi ro hoạt động còn lớn hơn nhiều so với các lĩnh vực kinh doanh khác Các Ngân hàng thương mại trong hệ thống Ngân hàng, bên cạnh những rủi ro thơng thường (rủi ro hoạt động và rủi ro thị... huyện Bình Chánh (cũ) thành Huyện Bình Chánh và Quận Bình Tân Kể từ đó, NHN O & PTNT Bình Chánh hoạt động trên địa bàn Quận Bình Tân và Huyện Bình Chánh Sau đây là tình hình hoạt động của Chi nhánh NHN O & PTNT Bình Chánh qua các thời điểm gần đây: Bảng 1: Tình hình hoạt động của NHNO & PTNT Bình Chánh qua 3 năm Đơn vị tính: Triệu đồng CÁC TIÊU CHÍ 1/ Tổng nguồn vốn huy động 31/12/2001 31/12/2002 250.243... lập là rủi ro về cạnh tranh và cuối cùng là các rủi ro do biến động của thị trường như rủi ro về lãi suất, rủi ro về tỷ giá - Rủi ro thanh khoản: Rủi ro thanh khoản là rủi ro xuất phát từ bản chất của hoạt động tài chính Khi Ngân hàng thương mại xuất hiện với tư cách là trung gian mơi giới và đảm bảo an tồn cho các giao dịch tín dụng, Ngân hàng thương mại đã tạo cho mình một rủi ro, đó là rủi ro thanh... suất, … 2.2 Rủi ro mơi trường cạnh tranh Một Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh thường chịu tác động của Ngân hàng khác hoặc các đối thủ từ nhiều phía Vì thế ln nhận rất nhiều các tác động đầy rủi ro Các rủi ro đó nếu tương đối cao có thể gây phá sản các Ngân hàng Rủi ro do khách hàng là người ký thác cơ bản là rủi ro thanh khoản, rủi ro do khách hàng là người đi vay là rủi ro tín dụng, rủi ro do các... nên rủi ro lãi suất thường xuất hiện trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Rủi ro tín dụng: Là sự xuất hiện những biến cố khơng bình thường trong quan hệ tín dụng, từ đó làm tác động xấu đến hoạt động Ngân hàng, và có thể làm cho ngân hàng phá sản Việc đánh giá rủi ro là trách nhiệm của Ngân hàng, dù các cơ quan khơng trực tiếp giám sát hoạt động này nhưng họ đặc biệt coi trọng việc theo dõi rủi ro. .. thường Rủi ro trong kinh doanh tín dụng Ngân hàng cơ bản có thể chia làm hai loại: rủi ro đặc thù và rủi ro thị trường 1 RỦI RO ĐẶC THÙ Rủi ro đặc thù là rủi ro do bản chất của ngành hay lĩnh vực kinh doanh tạo ra Các rủi ro này có thể được giảm thiểu bằng cách đa dạng hóa danh mục cho vay giống như đa dạng hóa danh mục đầu tư trên các thị trường tài chính Trong lĩnh vực kinh doanh tín dụng Ngân hàng, rủi. .. đang phát triển, hoạt động tín dụng chiếm đến hơn 90% hoạt động của ngân hàng Ở các nước phát triển hoạt động tín dụng vẫn chiếm trên 60% trong các hoạt động Ngân hàng và vẫn là nguồn tạo thu nhập chủ yếu Vì thế, ở tất cả các nước rủi ro tín dụng là vấn đề đặc biệt được quan tâm Về mặt hình thức rủi ro tín dụng là khả năng có thể xảy ra khi khách hàng (người đi vay) khơng trả nợ đúng hạn và các điều kiện... trên hợp đồng tín dụng Thường rủi ro tín dụng biểu hiện ở hai hình thức: + Thứ nhất: Rủi ro mất vốn tín dụng một phần hay tồn bộ do khách hàng khơng có khả năng hồn trả + Thứ hai: Rủi ro khơng hồn trả hợ đúng theo thời hạn đã cam kết do khách hàng tạm thời khó khăn về tài chính hoặc vì lý do nào khác Các rủi ro gắn với từng hợp đồng tín dụng cụ thể như rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tài sản thế

Ngày đăng: 30/05/2015, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

    • Đề tài:

      • RỦI RO VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

      • RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4

          • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan