D. QUY CHẾ CHO VAY CỦA NHNO & PTNT BÌNH CHÁNH ĐỐI VỚ
4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG
Hoạt động tín dụng luơn chứa đựng rủi ro, những biến cố xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng như làm cho ứ đọng vốn hoặc cĩ thể làm mất vốn.
Nhìn chung trong bất cứ lĩnh vực nào, hoạt động nào của Ngân hàng cũng luơn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Trong hoạt động thực tiễn của mình, Ngân hàng cĩ thể phịng ngừa và hạn chế rủi ro bằng một số biện pháp sau:
4.1. Các biện pháp mang tính chất phịng ngừa.
Các biện pháp mang tính chất phịng ngừa là những biện pháp mang tính chất tích cực được đề ra để áp dụng với bất kỳ khách hàng tiềm tàng nào, tính trước lúc khoản tín dụng được phát ra. Như vậy các mối quan hệ tín dụng sắp tới phải trong khả năng kiểm sốt được của Ngân hàng và trong mức độ rủi ro cĩ thể chấp nhận được. Bên cạnh đĩ cần phải tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của chính quyền địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác đầu tư tín dụng theo đúng chủ trương, chính sách, đồng thời hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc xử lý, giải quyết những khoản nợ dây dưa, khĩ địi.
Với mục tiêu an tồn cho hoạt động của Ngân hàng chính sách tín dụng phải được vận dụng linh hoạt, và trở thành người hướng dẫn hoạt động cho tất cả các khâu được thuận lợi. Chính sách tín dụng phải nêu ra phạm vi, qui mơ cho vay, các loại cho vay, mối quan hệ giữa các loại cho vay, giữa cho vay với vốn tự cĩ, giữa cho vay với những khoản nợ của Ngân hàng, với mục tiêu hợp lý về thời hạn và an tồn về vốn. Việc định kỳ hạn nợ cho vay đối với những khoản vay cĩ chu kỳ khác nhau như đối với cho vay trung và dài hạn khác với những khoản vay ngắn hạn, phải định kỳ hạn đúng vào khi thu hoạch, khi khách hàng cĩ được thu nhập từ việc bán được hàng hĩa sản phẩm. Hiện nay, Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn: uy tín, năng lực, vốn, đảm bảo, các điều kiện khác. Tuy nhiên do sự thay đổi của các điều kiện kinh tế, mơi trường xã hội, Ngân hàng sẽ thay đổi điều kiện cấp tín dụng cho khách hàng một cách hợp lý hơn.
4.1.2. Qui định và kiểm sốt qui trình cho vay.
Quy trình cho vay là một quá trình từ việc lập hồ sơ xin vay vốn đến thu hồi hết nợ vay. Quy trình này bao gồm 4 giai đoạn:
- Lập hồ sơ xin vay vốn. - Phân tích tín dụng. - Quyết định tín dụng.
- Quản lý tín dụng (theo dõi hồ sơ tín dụng và trao đổi thơng tin với các bên cĩ liên quan).
Trong 4 giai đoạn của qui trình cho vay thì giai đoạn lập hồ sơ và phân tích tín dụng cĩ ý nghĩa quan trọng nhất trong việc đánh giá mức độ rủi ro của khoản tín dụng cấp ra. Ngân hàng cần quan tâm đến các chỉ tiêu như: số tiền cho vay cĩ phù hợp với mục đích, nhu cầu sử dụng vốn vay hay khơng, chu kỳ sản xuất, sự thành thật của khách hàng, … Trong điều kiện như hiện nay, giá cả vật tư cũng như sản phẩm khơng ổn định sẽ gây ra bất lợi cho Ngân hàng khi quyết định cho vay đối với các dự án sửa chữa, xây dựng nhà (do giá ximăng, sắt thép tăng cao)… Vì vậy, để đảm bảo cho khoản tín dụng của mình Ngân hàng thường xét duyệt cho vay đối với những hộ cĩ tài sản đảm bảo cĩ giá trị cao.
4.1.3. Đảm bảo tín dụng.
Mặc dù hồn trả tín dụng khơng phải mục đích kinh doanh của Ngân hàng, nhưng nĩ là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện mục tiêu kinh doanh. Để đảm bảo thu hồi được nợ, Ngân hàng phải xem xét một cách thận trọng đến uy tín và năng lực của khách hàng, từ đĩ áp dụng những phương pháp cho vay thích hợp. Nếu khách hàng được đánh giá là tốt như cĩ phẩm chất tốt trong kinh doanh, cĩ khả năng tài chính mạnh, chấp hành tốt các hợp đồng tín dụng trong quá khứ và cĩ triển vọng phát triển trong tương lai thì Ngân hàng cĩ thể cho vay khơng cần đảm bảo. Ngược lại, nếu
khách hàng khơng đạt được các tiêu chuẩn đĩ thì để hạn chế rủi ro buộc Ngân hàng phải cho vay cĩ đảm bảo.
Đảm bảo tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý để cĩ thêm một nguồn thu nợ thứ hai ngồi nguồn thu nợ thứ nhất.
Trong cho vay kinh doanh nguồn thu nợ thứ nhất là doanh thu đối với cho vay vốn lưu động hoặc là khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trung và dài hạn để hình thành tài sản cố định. Trong cho vay tiêu dùng nguồn thu nợ thứ nhất của Ngân hàng là thu nhập cá nhân như tiền lương, các khoản thu nhập tài chính (lãi cho vay, lãi các chứng khốn) và các khoản thu nhập khác.
Khi đánh giá hoạt động của khách hàng nếu thấy rằng nguồn thu nợ thứ nhất chưa cĩ cơ sở chắc chắn thì buộc Ngân hàng phải thiết lập các cơ sở pháp lý để cĩ thêm một nguồn thu nợ thứ hai. Nguồn thu nợ thứ hai bao gồm giá trị tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.
Khi quyết định cho vay, người ra quyết định phải cĩ câu trả lời cụ thể cho ba câu hỏi sau:
Khách hàng cĩ mong muốn trả nợ khơng? Khách hàng cĩ khả năng trả nợ khơng?
Khả năng và ý muốn đĩ cĩ duy trì được trong suốt thời hạn vay vốn không?
Đảm bảo tín dụng được coi là tiêu chuẩn khi xét duyệt cho vay, nhưng phải thấy rằng đây khơng phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất mang tính nguyên tắc. Tuy vậy trên thực tế, đơi khi Ngân hàng xếp đảm bảo vào vị trí số một và thậm chí trong nhiều trường hợp coi như nĩ là tiêu chuẩn duy nhất.
Chính quan điểm này đã dẫn đến xuất hiện hàng loạt các rủi ro trong cho vay của Ngân hàng.
Mặc dù đảm bảo tín dụng khơng phải là tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc, nhưng khơng vì thế mà đặt thấp vị trí của nĩ. Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đa dạng và phức tạp, vì thế mọi dự đốn rủi ro của Ngân hàng chỉ mang tính chất tương đối. Trong mơi trường kinh doanh, đảm bảo là tiêu chuẩn bổ sung những mặt hạn chế của việc quản trị tín dụng, cũng như phịng ngừa những diễn biến khơng thuận lợi cho việc kinh doanh tín dụng của Ngân hàng.