THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN

Một phần của tài liệu rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN PTNT huyện bình chánh (Trang 50)

D. QUY CHẾ CHO VAY CỦA NHNO & PTNT BÌNH CHÁNH ĐỐI VỚ

2.THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN

* Nợ quá hạn là vấn đề tất yếu xảy ra trong quá trình đầu tư tín dụng của Ngân hàng. Nợ quá hạn thể hiện việc cho vay của Ngân hàng khơng đạt hiệu quả cao, đồng vốn khơng được khai thác tốt, ngồi ra nĩ cịn thể hiện việc sử dụng vốn khơng hiệu quả của khách hàng, việc trì trệ trong nghĩa vụ trả nợ và khơng cĩ uy tín của khách hàng.

Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng qua 3 năm.

Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Số tiền % Số tiền % Nợ quá hạn 830 825 2.739 -5 99,40 1.914 332,00 - Ngắn hạn 554 326 1.557 -228 58,84 1.231 477,60 + Ngành nơng nghiệp 439 146 959 -293 33,25 813 656,84

+ Ngành tiểu thủ CN 0 40 150 40 0 110 375,00 + Ngành TN - dịch vụ 106 108 218 2 101,89 110 201,85 + Cho vay đời sống 9 13 180 4 144,44 167 1.384,61 + Ngành khác 0 19 50 19 0 31 2.631,58

- Trung, dài hạn 276 499 1.182 223 180,80 683 236,87

+ Ngành nơng nghiệp 24 7 59 -17 29,17 52 842,85 + Ngành tiểu thủ CN 0 36 0 36 0 -36 0 + Ngành TN - dịch vụ 38 0 0 -38 0 0 0 + Cho vay đời sống 214 456 1.123 242 213,08 667 246,27

+ Ngành khác 0 0 0 0 0 0 0

Nợ quá hạn/ Dư nợ (%) 1,02 0,54 0,88

( Nguồn : Phịng tín dụng )

Đồ thị 3 : Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ qua 3 năm.

0.88 0.54 1.02 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ (%) 2001 2002 2003 Năm

Nợ quá hạn ngắn hạn năm 2001 là 554 triệu đồng chiếm 66,74% trên tổng nợ quá hạn. Đến năm 2002 nợ quá hạn ngắn hạn là 326 triệu đồng giảm 41,15% so với năm 2001, tức giảm 228 triệu đồng. Nợ quá hạn giảm trong khi doanh số cho vay lại tăng điều này cho thấy sự nỗ lực của Ngân hàng trong việc giúp đỡ khách hàng vay vốn, cĩ thể cho họ gia hạn nợ hoặc cho vay thêm (đối với khách hàng cĩ uy tín, chí thú làm ăn) để họ cĩ thời gian tạo ra thu nhập mới mà trả nợ Ngân hàng. Đồng thời Ngân hàng cũng kiên quyết xử lý đến cùng những hộ chây ỳ, dây dưa khơng trả nợ, nhanh chĩng kịp thời phát giấy báo nợ đến hạn cũng như thơng báo chuyển nợ quá hạn đến tận tay hộ vay vốn, đơn đốc người vay trả nợ Ngân hàng. Sang năm 2003, nợ quá hạn ngắn hạn là 1.557 triệu đồng chiếm 56,84% trên tổng nợ quá hạn, tăng 377,60% so với năm 2002 tức tăng 1.231 triệu đồng. Việc nợ quá hạn ngắn hạn trong năm 2003

tăng nhanh là do nhiều nguyên nhân cả chủ quan của Ngân hàng và khách hàng lẫn khách quan. Trước hết, tổng dư nợ cuối năm 2003 của Ngân hàng là 311.099 triệu đồng đây là mức dư nợ tương đối cao so với khả năng kiểm sốt của số lượng cán bộ tín dụng cịn hạn chế của đơn vị. Bên cạnh đĩ việc khách hàng vay vốn cố tình khơng trả nợ hoặc mất khả năng trả nợ quá nhiều mặc dù Ngân hàng đã phát giấy báo nợ đến hạn và thơng báo chuyển nợ quá hạn nhiều lần. Đồng thời do hậu quả của dịch cúm gia cầm trong nhưõng tháng cuối năm cũng là nguyên nhân làm cho nhiều hộ vay vốn Ngân hàng phải điêu đứng, mất khả năng trả nợ Ngân hàng.

Chỉ tiêu nợ quá hạn:

Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp hiệu quả điều tra tín dụng, thẩm định phương án sản xuất, kinh doanh của cán bộ tín dụng và cũng gián tiếp phản ánh khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng đối với các khoản vốn cho vay.

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn / Dư nợ.

Năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn = 830 / 80.656 = 1,02%. Năm 2002, tỷ lệ nợ quá hạn = 825 / 152.628 = 0,54% Năm 2003, tỷ lệ nợ quá hạn = 2.739 / 311.099 = 0,88%

Giải pháp hạn chế nợ quá hạn của NHNO & PTNT Bình Chánh: do hoạt động Ngân hàng là một lĩnh vực hết sức phức tạp, mang tính hệ thống rất cao. Vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ quá hạn xuống mức thấp nhất, NHNO & PTNT Bình Chánh đã tập trung vào một số giải pháp:

- Giải pháp ngăn ngừa: Ngăn ngừa nợ quá hạn là một trong những giải pháp phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, cĩ ý thức từ người điều hành, lãnh đạo đến CBCNV của chi nhánh, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng. Một trong những thành cơng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng đĩ chính là thực hiện biện pháp ngăn ngừa nợ quá hạn ngay từ lúc phát sinh mĩn vay mới cho đến khi thu hồi hết nợ gốc và lãi. Thơng qua việc thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng theo quy chế cho vay mới, thực hiện đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay, đi đơi với việc tăng cường và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng với việc bố trí, sắp xếp, sử dụng một cách hợp lý, cĩ hiệu quả, áp dụng chế độ giao khốn, thưởng phạt nghiêm minh là nâng cao chất lượng thẩm định đầu tư, thẩm định khách hàng vay vốn trên các phương diện pháp lý, năng lực tài chính, mơi trường, hiệu quả kinh doanh và khả năng trả nợ, thẩm định tính khả thi của dự án, sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng, tăng cường và nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đối với hoạt động tín dụng, áp dụng các hình thức bảo hiểm cho tài sản và đối tượng cĩ liên quan.

- Biện pháp xử lý: Tổ chức phân tích nợ quá hạn theo định kỳ. Việc phân tích các khoản nợ quá hạn cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ giúp Ngân hàng nắm được thực trạng

nợ quá hạn chung của đơn vị và thực trạng từng loại cho vay, từng nhĩm khách hàng và từng khách hàng cụ thể, trên cơ sở đĩ cĩ thể xử lý nợ một cách thích hợp và cĩ hiệu quả cao. Thơng qua phân tích nợ, phải đề ra được hướng giải quyết và biện pháp xử lý thích hợp đối với từng nhĩm khách hàng và từng mĩn vay cụ thể. Bên cạnh việc đơn đốc thu hồi nợ, Ngân hàng cịn xem xét thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp đối với từng khoản vay. Đây là biện pháp xử lý được áp dụng nhằm giúp các khách hàng cĩ nợ quá hạn khắc phục khĩ khăn về tài chính, khơi phục, duy trì sản xuất kinh doanh. Ngân hàng đang áp dụng một số biện pháp theo quy định hiện nay là gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ, miễn giảm tiền lãi vay, …

- Biện pháp thu hồi nợ: Thành lập và duy trì hoạt động của ban thu hồi nợ. Việc xử lý, thu hồi nợ quá hạn là cơng việc rất phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành. Do đĩ, việc thành lập và tổ chức ban thu nợ phải bảo đảm cĩ đủ khả năng, thẩm quyền giải quyết, xử lý các mĩn nợ. Các thành viên phải được giao nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng, trực tiếp và thường xuyên phân tích, xử lý, thu hồi các khoản nợ tồn đọng, nợ quá hạn khĩ địi. Đồng thời khai thác các tài sản đảm bảo nợ vay. Tài sản đảm bảo nợ vay là nguồn thu nợ thứ hai của Ngân hàng, khi phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng bị phá sản hoặc kém hiệu quả và khơng cĩ khả năng trả nợ. Vì vậy, sau khi thực hiện các biện pháp đơn đốc, xử lý nợ, khách hàng vẫn khơng trả được nợ, Ngân hàng phải tiến hành xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Đây được coi là một biện pháp quan trọng trong việc xử lý nợ quá hạn của Ngân hàng.

Hạn chế và xử lý nợ quá hạn khơng phải là vấn đề mới, nhưng nĩ luơn là vấn đề mang tính thời sự trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do vậy, tìm giải pháp hạn chế nợ quá hạn luơn mang tính cấp thiết và cĩ ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng. Tuy nhiên, để giải quyết một cách cĩ hiệu quả vấn đề nợ quá hạn, địi hỏi khơng chỉ có sự nổ lực của bản thân Ngân hàng NO & PTNT Bình Chánh mà cần cĩ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương và các Sơ,û Ban, Ngành hữu quan. Cĩ như vậy, việc hạn chế, ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn mới cĩ hiệu quả, phục vụ tốt cho lợi ích địa phương và lợi ích chung của cả nền kinh tế.

* Nợ khĩ địi: là một bộ phận của nợ quá hạn. Do đĩ, nĩ cũng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng cũng như lợi nhuận của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN PTNT huyện bình chánh (Trang 50)