Các biện pháp xử lý

Một phần của tài liệu rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN PTNT huyện bình chánh (Trang 70)

D. QUY CHẾ CHO VAY CỦA NHNO & PTNT BÌNH CHÁNH ĐỐI VỚ

4.2.Các biện pháp xử lý

b. Đảm bảo đối vật

4.2.Các biện pháp xử lý

4.2.1. Phân loại nợ quá hạn.

Căn cứ vào thực trạng nợ quá hạn và lãi đọng để tiến hành phân loại từng khoản nợ quá hạn theo thời gian, theo khả năng thu hồi: thu được 100%, thu được một phần hay khả năng mất trắng.

Phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn: căn cứ vào việc kiểm tra, kiểm sốt trên hồ sơ và điều tra tình hình thực tế tồn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của khách hàng, gắn liền với quá trình sử dụng vốn vay và thơng tin khác cĩ liên quan để xác định nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, do yếu tố khách quan hay chủ quan?

Xác định nguồn thu hồi nợ quá hạn: nguồn cĩ thể thu hồi khơng chỉ là nguồn từ mĩn vay mà từ tất cả các nguồn khác mà người vay cĩ thể dùng trả nợ Ngân hàng, các nguồn thu đĩ phải được xác định cĩ căn cứ thực tế và cĩ cơ sở pháp lý.

4.2.2. Xử lý nợ quá hạn.

Khi đã xác định tư liệu và thơng tin cần thiết, việc đề ra biện pháp xử lý đã rõ ràng, cần lựa chọn phương án hợp lý, hợp pháp, từng bước xử lý rất cụ thể để đạt được kết quả tối ưu nhằm thu hồi được nợ và lãi tồn đọng. Cụ thể:

- Khi khách hàng gặp rủi ro do hạn hán, dịch bệnh gây thiệt hại 40% giá trị trở lên được Ngân hàng xét cho gia hạn một lần theo một chu kỳ sản xuất (đối với cho vay ngắn hạn). Nếu hộ bị thiệt hại cĩ nhu cầu vay vốn để khơi phục sản xuất sẽ được xem xét và cho vay bình thường .

- Trường hợp rủi ro do kẻ gian phá hoại, lừa đảo, cướp giật hoặc chủ vay bỏ trốn, Ngân hàng lập báo cáo cho cơ quan pháp luật xử lý và đồng thời ngừng ngay quan hệ tín dụng cho đến khi hồ sơ được xử lý và thu hồi được nợ. Dư nợ được hạch tốn vào tài khoản “nợ chờ xử lý”, lãi suất nợ chờ xử lý được tính theo lãi suất nợ quá hạn kể từ ngày phát hiện vụ việc.

- Trường hợp nợ đến hạn mà người vay cố ý khơng trả nợ, sử dụng vốn sai mục đích, ngân hàng ra quyết định ngừng quan hệ tín dụng, chuyển dư nợ sang nợ quá hạn và tính lãi suất bằng 150% lãi suất cùng loại kể từ ngày cho vay và lập hồ sơ khởi kiện trước pháp luật để buộc người vay hồn trả nợ gốc và lãi.

PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

Qua phân tích hoạt động của Ngân hàng, tơi xin trình bày một số kiến nghị nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng:

- Từ những phân tích trên cho thấy, việc đánh giá khơng đúng và khơng kịp thời các khoản nợ “cĩ vấn đề” thơng qua việc chuyển nợ quá hạn là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến khĩ khăn cho Ngân hàng trong cơng tác theo dõi khoản vay, thu hồi nợ, cũng như cĩ khả năng làm gia tăng tỷ lệ nợ quá hạn mới phát sinh. Chính vì vậy, việc chuyển nợ quá hạn theo điểm 2 Điều 13 của Quyết định số 1627 khơng phải là vấn đề cốt lõi làm gia tăng nợ quá hạn của Ngân hàng, mà chính là ở chổ chất lượng tín dụng của Ngân hàng và đang được cải thiện như thế nào. Vì vậy, để chuyển nợ quá hạn theo tinh thần văn bản mới đi vào cuộc sống, gĩp phần ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng nợ xấu, trước mắt Ngân hàng cần làm những việc sau:

+ Ngồi việc chuyển nợ quá hạn theo Điều 13, Quyết định 1627, NHNN nên đưa thêm một số quy định khác mang tính định lượng đối với nợ quá hạn như: tỷ lệ nợ quá hạn rịng tối đa mà NHTM được phép duy trì, phương pháp xác định nợ quá hạn rịng, … Hiện tại chưa cĩ một văn bản nào quy định về các nội dung đĩ.

+ Ngân hàng cần nghiên cứu kỹ càng hơn về tính đúng đắn và ý nghĩa của việc chuyển nợ quá hạn theo Điều 13, Quyết định 1627, để qua đĩ, đề ra kế hoạch hành động nhất quán phù hợp với hồn cảnh đổi mới. Đặc biệt là nhanh chĩng thay đổi tư duy và ứng dụng kịp thời các chuẩn mực vào hoạt động của Ngân hàng, tránh tình trạng chạy đua về mặt thành tích, chẳng hạn như tìm mọi cách để giảm tỷ lệ về nợ quá hạn càng thấp càng tốt, mà bỏ rơi những tiềm ẩn đang rình rập và đe dọa Ngân hàng đằng sau những khoản nợ quá hạn đĩ. Nghĩa là, chúng ta khơng nên để đến lúc nợ quá hạn phát sinh rồi mới tìm biện pháp phịng ngừa, xử lý mà chúng ta phải cĩ những biện pháp phịng ngừa trước khi chưa thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Do đĩ, việc chuyển nợ quá hạn và quản lý nợ quá hạn là một nghiệp vụ khơng thể tách rời trong hoạt động tín dụng. Nếu nghiệp vụ này được coi trọng (song song với các nghiệp vụ xảy ra trước nĩ như thẩm định, kiểm tra, giám sát, … ) thì nĩ khơng những gĩp phần nâng cao chất lượng tín dụng, mà cịn gĩp phần giảm thiểu rủi ro.

+ Đối với cán bộ tác nghiệp (đặc biệt là cán bộ tín dụng), trước khi Ngân hàng và khách hàng tiến hành ký hợp đồng tín dụng, cán bộ tín dụng phải dành thời gian để giải thích rõ ý nghĩa của việc chuyển nợ quá hạn theo quy định mới của NHNN để giúp người vay nâng cao ý thức từ khâu xây dựng phương án sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả đến khâu xây dựng lịch trả nợ cho Ngân hàng mang tính khả thi và khoa học sát với tình hình sản xuất kinh doanh của mình. Tránh tình trạng hai bên ký hợp đồng tín dụng mà khơng cĩ lời giải thích cặn kẽ nào về vấn đề chuyển nợ quá hạn theo quy định mới làm cho người vay khơng hiểu, dẫn đến tình trạng lợi dụng việc gia hạn nợ để kéo dài thời hạn khoản vay, qua đĩ làm cho tình trạng nợ diễn biến xấu đi.

- Tiến hành phân loại hộ vay vốn, xây dựng quản lý hồ sơ khách hàng, xác định mức độ tín nhiệm của Ngân hàng đối với từng khách hàng cụ thể theo các tiêu chí cụ thể để cĩ chính sách, biện pháp tín dụng phù hợp với từng loại khách hàng. Trên cơ sở đĩ gĩp phần giảm áp lực quá tải đối với cán bộ tín dụng, đồng thời rút ngắn được thời gian thẩm định, quyết định cho vay, mở rộng tín dụng đi liền với nâng cao chất lượng tín dụng.

- Cĩ kế hoạch giáo dục – đào tạo cụ thể từng bước thích hợp cho CBCNV, nên đánh giá đúng hơn thực trạng đội ngũ CBCNV, phân loại theo theo nhiều cấp độ khác nhau theo từng loại nghiệp vụ, cĩ những hệ thống gồm nhiều chỉ tiêu đánh giá đúng thực trạng về trình độ năng lực của CBCNV ở mỗi vị trí cơng tác. Việc đánh giá này có đúng đắn, khách quan sẽ giúp việc đào tạo sát đúng đối tượng, đúng với trình độ mỗi nghiệp vụ và cĩ hiệu quả hơn.

- Trong điều kiện ngày nay, khi cơng nghệ, dịch vụ Ngân hàng ngày càng hiện đại lại địi hỏi những nhân viên cĩ kỹ năng nghiệp vụ phù hợp để vận hành các thiết bị cần thiết, kiểm tra, kiểm sốt ở trình độ cao hơn. Do đĩ, cần lựa chọn những nhân viên trẻ đã cĩ kiến thức cơ bản để đào tạo đĩn đầu, để chuyển dần lao động giản đơn sang lao động cĩ trình độ kỹ năng cao đáp ứng yêu cầu đa dạng dịch vụ Ngân hàng tiên tiến và giảm bớt được việc tuyển chọn nhân viên mới.

- Mỗi phịng ban trong Ngân hàng cần tổ chức đều đặn, thường xuyên các buổi họp nghiệp vụ định kỳ, tạo điều kiện cho những cán bộ cĩ kinh nghiệm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng cho những người đi sau chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, hoặc củng cố lại kiến thức, qua đĩ cĩ thể trao đổi những kinh nghiệm trong thực tế sinh động, phục vụ cho cơng tác hiệu quả hơn.

- Động viên cán bộ tín dụng học hỏi kinh nghiệm, tham khảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trong các hoạt động sản xuất, am hiểu tính thời vụ cũng như chu kỳ sản xuất để thẩm định, xét duyệt cho vay đúng đối tượng, đúng yêu cầu, phù hợp với chi phí thực tế tránh gây lãng phí vốn của Ngân hàng, đồng thời tạo hiệu quả trong hoạt động sản xúât kinh doanh của các thành phần kinh tế.

- Hoạt động tín dụng trên địa bàn luơn địi hỏi Ngân hàng mà đặc biệt là cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn phải cĩ quan hệ mật thiết với UBND xã (phường) và các tổ chức đồn thể chính trị xã hội tại địa phương. Thực tế cho thấy, tại những địa bàn mà cán bộ tín dụng thiết lập được mối quan hệ tốt với cấp ủy, chính quyền địa phương thì hoạt động tín dụng sẽ tăng trưởng tốt và chất lượng tín dụng được bảo đảm. UBND xã (phường) khơng những hỗ trợ cán bộ tín dụng trong việc thẩm định cho vay mà cịn rất đắc lực trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay, đơn đốc thu lãi, thu nợ, xử lý nợ quá hạn, nợ cĩ vấn đề, … Do đĩ, cán bộ tín dụng cần phải tạo mối quan hệ mật thiết với các tổ chức đồn thể địa bàn mình phụ trách.

- Cần cĩ chính sách đãi ngộ đối với cán bộ tín dụng để động viên, khuyến khích họ tạo khơng khí phấn khởi hăng sai yên tâm làm tốt cơng tác. Cụ thể, hệ số lương kinh doanh, cơng tác phí, hao mịn phương tiện, bảo hộ lao động, …

- Cĩ thể nghiên cứu hạ thấp lãi suất cho vay trong sản xuất nơng nghiệp so với các ngành kinh doanh dịch vụ khác.

- Đề nghị Ngân hàng Trung ương hướng dẫn triển khai thực hiện Thơng tư liên tịch của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên mơi trường số 03/2003/TTLT – BTP – BTNMT ngày 4/7/2003 “hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký và cung cấp thơng tin về thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất” và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 21/2003/CT – TTg ngày 2/10/2003 “về tăng cường cơng tác đăng ký giao dịch đảm bảo”. Vì hiện nay việc triển khai thực hiện Thơng tư 03 chưa thống nhất, cĩ Ngân hàng thực hiện, cĩ Ngân hàng chưa thực hiện, ảnh hưởng đến hoạt động chung trên địa bàn.

- Phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa phương, cộng tác với họ trong việc thẩm định dự án và cho vay đúng đối tượng, đảm bảo an tồn vốn. Bên cạnh đĩ, cĩ thể tuyên truyền, tiếp thị cho khách hàng về các quy định cũng như thủ tục vay vốn của Ngân hàng.

- Ngồi ra đối với loại rủi ro do thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn, để bảo tồn vốn thì đồng thời với việc cho vay vốn cần hướng dẫn cho khách hàng cách sử dụng đồng vốn cĩ hiệu quả, song song với việc cho vay bằng tiền cần tổ chức cho vay bằng tư liệu sản xuất cần thiết cho sản xuất để tổ chức cho vay phù hợp với yêu cầu của sản xuất.

- Ngân hàng phải hoạch định một chiến lược huy động vốn khả thi và phù hợp với nhu cầu đầu tư của kinh tế địa phương trong đĩ đặc biệt chú trọng đến nguồn vốn trung, dài hạn bằng các giải pháp tích cực và khẩn trương việc huy động kể cả đối với các tổ chức tín dụng, khách hàng khác ngồi địa bàn.

- Ngân hàng nên tiếp tục đa dạng hĩa sản phẩm huy động, nâng cao hơn nữa tính tiện ích thơng qua chất lượng và tính đa dạng của sản phẩm. Về lâu dài, Ngân hàng phải đạt được mục tiêu: bất kỳ cá nhân, tổ chức nào cĩ nguồn tiền chưa sử dụng, đều cĩ thể tìm kiếm ở Ngân hàng một loại hình nào đĩ phù hợp với mong muốn của họ. Riêng đối với hình thức huy động tiết kiệm kỳ hạn truyền thống, cần cĩ những sửa chữa theo hướng linh hoạt: cho phép khách hàng rút tiền trước thời hạn từng phần, trả lãi định kỳ với những mĩn gửi lớn, khách hàng được quyền lựa chọn kỳ hạn bất kỳ trong giới hạn kỳ hạn tối đa của Ngân hàng.

- Nhà nước nên cĩ chế độ bảo hiểm rủi ro cho người sản xuất.

- Nếu bị thiên tai, dịch bệnh Nhà nước cần nhanh chóng khoanh nợ để người sản xuất ổn định cuộc sống và an tâm sản xuất tiếp.

2. KẾT LUẬN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHNO & PTNT Bình Chánh đĩng trên địa bàn mà phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, thương mại dịch vụ

nơng nghiệp, mà đơn vị sản xuất chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và hộ gia đình, quy mơ sản xuất cịn nhỏ, năng suất chưa cao, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn nhiều hạn chế. Do đĩ cần cĩ một chính sách phát triển kinh tế một cách tồn diện và lâu dài, mà vai trị của Ngân hàng là khơng thể thiếu được.

Sau khi ra đời và chính thức đi vào hoạt động, NHNO & PTNT Bình Chánh đã đĩng gĩp một phần to lớn vào sự nghiệp phát trển kinh tế của địa phương. Đồng vốn của Ngân hàng đã đến tận tay của người dân giúp họ mở rộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao trình độ sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm hơn cho xã hội, làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất của nhân dân. Bên cạnh việc cung cấp nhiều sản phẩm, Ngân hàng cũng tranh thủ được sự hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phương, giúp người dân dễ dàng lập thủ tục xin vay và xem xét lập danh sách các hộ nghèo vay vốn bằng tín chấp theo chương trình xố đĩi giảm nghèo, cho vay ưu đãi hộ nghèo trong thời gian qua cũng đạt được kết quả khả quan.

Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng luơn phải đương đầu với áp lực cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng hoạt động trên địa bàn và tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng. Do vậy, hạn chế rủi ro tín dụng luơn là vấn đề đặc biệt quan tâm của Ngân hàng, địi hỏi phải cĩ sự đầu tư thoả đáng và tìm ra những giải pháp ngăn ngừa, xử lý và hạn chế đến mức thấp nhất khi rủi ro xảy ra. Như ta đã biết, rủi ro tín dụng xảy ra khơng chỉ gây thiệt hại cho Ngân hàng mà cịn ảnh hưởng xấu cho cả nền kinh tế. Vì vậy, ngồi việc Ngân hàng phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình cũng cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của các ngành các cấp chính quyền địa phương trong việc quản lý các khoản tín dụng của Ngân hàng cũng như cĩ biện pháp mở rộng đầu tư tín dụng và cĩ nhiều giải pháp hạn chế nợ quá hạn, tạo điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng đạt hiệu quả cao, gĩp phần trong cơng cuộc xây dựng cuộc sống mới cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương.

PHỤ LỤC

BẢNG BIỂU – ĐỒ THỊ – SƠ ĐỒ

  

BẢNG BIỂU Trang

Bảng 1: Tình hình hoạt động của NHNO & PTNT Bình Chánh qua 3 năm ----14

Bảng 2: Bảng cơ cấu tổ chức cán bộ cơng nhân viên ---17

Bảng 3: Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng qua 3 năm ---27

Bảng 4: So sánh tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm ---33

Bảng 5: So sánh tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng qua 3 năm ---35

Một phần của tài liệu rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN PTNT huyện bình chánh (Trang 70)