NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN

Một phần của tài liệu rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN PTNT huyện bình chánh (Trang 33)

D. QUY CHẾ CHO VAY CỦA NHNO & PTNT BÌNH CHÁNH ĐỐI VỚ

F.NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN

1. THUẬN LỢI.

- Trước hết là được sự quan tâm, chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố, Ngân hàng Nhà nước và các sở ban ngành cĩ liên quan đối với cơng tác tín dụng.

- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao và hỗ trợ thường xuyên của NHNO & PTNT Việt Nam, luơn tạo điều kiện để NHNO & PTNT Bình Chánh cĩ được các nguồn vốn cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của người dân, phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống, gĩp phần phát triển kinh tế địa phương.

- Ngân hàng cĩ một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên nhiệt tình, phục vụ vui vẻ, tận tình với khách hàng. Sự kết hợp chặt chẽ giữa các phịng ban và đồn kết trong nội bộ cơ quan cũng là một thuận lợi lớn của Ngân hàng.

- Phong trào thi đua được phát động liên tục đều được sự hăng hái, nhiệt tình hưởng ứng của tất cả cán bộ cơng nhân viên, từ đĩ các nhiệm vụ cơng tác và chỉ tiêu kế hoạch đơn vị đều hồn thành tốt.

- Hoạt động cơng đồn được duy trì tốt, từ đĩ gĩp phần lãnh đạo, giáo dục, động viên về chính trị, tư tưởng kịp thời đến từng cán bộ cơng nhân viên.

- Các chế độ quy định của ngành đều được thực hiện tốt.

- Vị trí kinh doanh của Ngân hàng nằm trên trục đường chính của Quận tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng trong việc giao dịch.

- Mạng lưới trong hệ thống Ngân hàng được nối liền tạo điều kiện thu thập và xử lý thơng tin kịp thời.

- Kinh tế xã hội và an ninh trật tự địa phương ổn định, đời sống người dân ngày càng được nâng cao.

- Ngân hàng hoạt động trên địa bàn tương đối lâu dài. Do đĩ, lượng khách hàng truyền thống tương đối ổn định, nên mức độ tin cậy và sự hiểu biết giữa Ngân hàng và khách hàng cao.

- Các thủ tục vay vốn đã được đơn giản hĩa nên khách hàng dễ hiểu và thuận lợi trong giao dịch.

- Những thuận lợi trên gĩp phần khơng nhỏ trong hoạt động của Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả và đứng vững trên thị trường nhiều năm qua.

2. KHĨ KHĂN.

Tuy cĩ nhiều thuận lợi, song trong hoạt động của Ngân hàng cũng khơng thể tránh khỏi những khĩ khăn làm hạn chế hiệu quả hoạt động của Ngân hàng và đang là vấn đề mà lãnh đạo Ngân hàng quan tâm, đĩ là:

- Vấn đề quản lý vĩ mơ của Nhà nước, nhiều văn bản luật, dưới luật ra đời và sửa đổi thường xuyên nhưng đến nay vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập, chưa phù hợp, chưa nhất quán được với nhau, nổi bật hơn hết là vấn đề xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, giải quyết các khoản nợ đĩng băng, …

- Tình trạng cơng việc quá tải của cán bộ tín dụng, nhất là những cán bộ phụ trách địa bàn xa, phức tạp làm hạn chế hiệu quả tín dụng.

- Thị trường đầu ra của nhiều loại sản phẩm cịn bấp bênh, khơng ổn định, khơng kích thích được đầu tư sản xuất, kinh doanh phát triển, kéo theo đầu tư mở rộng tín dụng gặp nhiều khĩ khăn.

- Trên địa bàn cĩ nhiều tổ chức tín dụng cùng đầu tư cho vay hộ sản xuất và cho vay doanh nghiệp, nên việc cạnh tranh khách hàng cũng hết sức gay gắt bằng nhiều hình thức như: cán bộ tín dụng tiếp thị đến từng hộ, chào mời khách hàng để cho vay, định mức cho vay từng hộ nếu cĩ nhu cầu vay, thủ tục đơn giản, lãi suất thấp, … Hơn nữa, do cạnh tranh giữa các Ngân hàng đã làm phát sinh tư tưởng ỷ lại, xem nhẹ nghĩa vụ thanh tốn nợ của một số khách hàng đối với Ngân hàng.

- Lãi suất đầu vào của NHNO & PTNT Việt Nam quá cao, điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của chi nhánh, nhất là đối với những khách hàng lớn, cĩ yêu cầu đặc biệt khắt khe về lãi suất cho vay cũng như các loại phí dịch vụ khác.

- Việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp cịn bị hạn chế do điều kiện các doanh nghiệp trên địa bàn khơng hội đủ điều kiện để vay vốn Ngân hàng, chủ yếu là do các doanh nghiệp mới thành lập chưa cĩ quan hệ mật thiết với Ngân hàng.

- Các hợp tác xã trên địa bàn chưa cĩ quan hệ tín dụng với NHNO & PTNT do khơng đáp ứng được điều kiện vay vốn. Ngân hàng chỉ mới đầu tư cho các hộ xã viên vay cá thể để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh.

- Trình độ dân trí chưa cao nên gây trở ngại trong quan hệ tín dụng, ý thức chấp hành luật pháp của người dân chưa cao dẫn đến việc xử lý các mĩn nợ quá hạn của Ngân hàng bị hạn chế, kém hiệu quả.

- Việc kiểm tra sử dụng vốn vay chưa được tồn diện, đơn đốc và xử lý nợ quá hạn chưa triệt để.

- Việc khốn tiền lương của Ngân hàng cấp trên như hiện nay sẽ gây trở ngại cho hoạt động của Ngân hàng.

Mặc dù cĩ nhiều khĩ khăn nhưng với sự nổ lực của Ngân hàng cùng với kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm hoạt động, NHNO & PTNT Bình Chánh luơn tìm được chỗ đứng cho mình trong lĩnh vực tín dụng, tiền tệ.

G. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNGTRONG NĂM 2004. TRONG NĂM 2004.

1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2004.

Chiến lược kinh doanh trong năm 2004 của Chi nhánh NHNO & PTNT Bình Chánh là tập trung phát triển nguồn vốn, đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ và sản phẩm Ngân hàng, tăng trưởng tín dụng theo hướng tập trung các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp xuất khẩu, cho vay theo chu kỳ khép kín từ sản xuất đến lưu thơng, đặc biệt là đầu tư các khu cơng nghiệp, khu dân cư của đơ thị mới theo quy hoạch của địa phương và của Thành phố, đảm bảo chênh lệch thu chi dương theo mức khốn tài chính, gĩp phần tạo lãi cho NHNO & PTNT Việt Nam.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá và so sánh những khĩ khăn và thuận lợi, kết quả đạt được qua nhiều năm hoạt động, NHNO & PTNT Bình Chánh đề ra định hướng hoạt động kinh doanh năm 2004 như sau:

1.1.Về nguồn vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ tiêu: Giữ vững và phấn đấu tăng dần mức vốn huy động tại địa phương, phấn đấu đến cuối năm 2004 tổng nguồn vốn huy động tại địa phương đạt 620.000 triệu đồng, tăng 29,50%, tức tăng 139.566 triệu đồng so với năm 2003 (480.434 triệu đồng).

- Giải pháp:

Giải pháp cơ bản để nhanh chĩng chiếm lĩnh thị phần huy động vốn (kể cả khu vực dân cư và tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tổ chức phi tài chính, …) là phải gắn liền việc hiện đại hĩa và đổi mới sản phẩm Ngân hàng với hoạt động kinh doanh nguồn vốn, trong đĩ đặc biệt chú trọng áp dụng sản phẩm thanh tốn, sản phẩm tiền gửi mới, hiện đại. Cụ thể:

+ Tiếp tục thực hiện các phương thức hoạt động truyền thống như: tiết kiệm, kỳ phiếu, đồng thời áp dụng những hình thức mới, đa dạng phong phú như tiết kiệm gửi gộp, tiết kiệm cĩ thưởng, tiết kiệm gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, … để thu hút nhanh các nguồn tiết kiệm từ từng tầng lớp dân cư. Đặc biệt, gắn liền hiện đại hĩa cơng nghệ thanh tốn, đổi mới sản phẩm Ngân hàng với việc mở tài khoản tiền gửi tư nhân và trả lương theo hệ thống ATM.

+ Chú trọng thực hiện các biện pháp tiếp thị nhằm tạo lập mối quan hệ thu hút khách hàng, mở tài khoản thanh tốn tại chi nhánh thơng qua việc cung ứng dịch vụ Ngân hàng như: thu tiền mặt trực tiếp, chi trả lương, chuyển tiền nhanh, nối mạng thanh tốn trực tiếp với khách hàng, … qua đĩ, thu hút tiền gửi cĩ lãi suất thấp.

+ Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, ủy thác tín dụng của Chính phủ hoặc các tổ chức trung gian tài chính, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương và trên tồn Thành phố.

+ Đẩy mạnh huy động vốn trong dân cư bằng nhiều hình thức như làm tốt cơng tác tuyên truyền tiếp thị, thanh tốn để tạo điều kiện thu hút tăng thêm nguồn vốn huy động.

+ Giao chỉ tiêu huy động cho từng cán bộ cơng nhân viên huy động trong dân cư, hộ mua bán lớn, những những doanh nghiệp cĩ nguồn vốn lớn tạm thời chưa

sử dụng, những doanh nghiệp, cửa hàng lớn nằm trên trục lộ chính cĩ doanh thu lớn trong ngày, …

+ Cử một bộ phận tiếp thị về huy động vốn và cĩ khuyến mãi thiết thực đối với từng mĩn gửi.

+ Củng cố lại và quan hệ tốt hơn nữa những mĩn gửi lớn của tất cả các tổ chức, thành phần kinh tế.

1.2. Về tăng trưởng tín dụng.

- Chỉ tiêu: Nâng cao chất lượng, hiệu quả tín dụng, tăng mức dư nợ thêm 139,53% so với năm 2003, tức tăng thêm 119.000 triệu đồng. Đưa tổng dư nợ lên 420.000 triệu đồng. Trong đĩ:

+ Dư nợ cho vay ngắn hạn dự kiến đạt 231.000 triệu đồng, tăng 38,32%, tức tăng 64.000 triệu đồng so với năm 2003.

+ Dư nợ cho vay trung và dài hạn dự kiến đạt 189.000 triệu đồng, tăng 41,04%, tức tăng 55.000 triệu đồng so với năm 2003.

- Giải pháp: Xác định mục tiêu tăng dư nợ đảm bảo thu nhập cho đơn vị, Ngân hàng đã đề ra các giải pháp như sau:

+ Tưøng bước mở rộng tín dụng, đầu tư cho các thành phần kinh tế, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế trên địa bàn với cơ cấu: 20% đến 25% trên tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh, 75% đến 80% trên tổng dư nợ cho vay các doanh nghiệp.

+ Tổ chức khảo sát, nắm bắt đặc điểm kinh tế, đặc điểm ngành nghề của các đơn vị sản xuất kinh doanh, qua đĩ xác định thị trường đầu tư trọng điểm, vừa đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn, vừa đảm bảo tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, an tồn cho Chi nhánh.

+ Đối với các doanh nghiệp, các khu cơng nghiệp, các khu dân cư đơ thị mới, giải pháp cơ bản là phải tận dụng tối đa lợi thế của một Ngân hàng hiện đại kết hợp với tổ chức tốt việc cung ứng các dịch vụ, tiện ích cho khách hàng như: thanh tốn nhanh, nối mạng thanh tốn điện tử, chi trả lương thơng qua mạng ATM, thu chi tiền mặt tại nhà, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ để từng bươùc chiếm lĩnh thị phần trên thị trường.

+ Đầu tư theo hướng đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ từ các loại hình doanh nghiệp, cá nhân, đến cơng tác khuyến nơng, lâm, ngư nhằm chuyển giao cơng nghệ chế biến, tiêu thụ sản phẩm, …

+ Tìm hiểu và nắm vững tính đặc thù cùa từng địa bàn riêng biệt. Cơng tác đầu tư tín dụng sắp tới vào các dư án: cho vay xây dựng, sửa chữa nhà, cho vay tiêu dùng đến từng cán bộ cơng nhân viên, cho vay doanh nghiệp, và đầu tư vốn cho sản xuất nơng nghiệp, cho vay nghề khác.

1.3. Nâng cao chất lượng tín dụng, biện pháp giảm tỷ lệ nợ quá hạn và thuhồi các khoản nợ đã xử lý. hồi các khoản nợ đã xử lý.

- Giải pháp:

+ Ngân hàng xem chất lượng tín dụng là trọng tâm, thường xuyên chỉ đạo cán bộ tín dụng thực hiện cho vay theo đúng quy trình nghiệp vụ, phải thẩm định chặt chẽ, lựa chọn khách hàng cĩ uy tín, cĩ phương án sản xuất kinh doanh khả thi, trên cơ sở cho vay phải đảm bảo an tồn vốn.

+ Thực hiện đúng quy trình cho vay, thu nợ, xử lý nợ đúng đối tượng. + Tổ chức kiểm tra, đối chiếu nợ, phân tích nguyên nhân nợ quá hạn. Từ đĩ rút ra biện pháp xác định khả năng thu hồi, phân loại nợ quá hạn, đề ra kế hoạch thu hồi.

1.4. Mở rộng và tăng thu dịch vụ.

Giải pháp: Đơn vị chủ yếu thu phí chuyển tiền qua Ngân hàng, bộ phận kế tốn và ngân quỹ cĩ thái độ giao dịch tốt. Khi khách hàng cĩ yêu cầu nộp chuyển tiền mĩn lớn, đơn vị cử cán bộ kế tốn ngân quỹ đến thu tận nhà nhanh chĩng khơng để xảy ra sai sĩt.

Trên đây là một số chỉ tiêu và giải pháp để thực hiện mà NHNO & PTNT đưa ra năm 2004 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mình cũng như gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNO & PTNT BÌNH CHÁNH.

1. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN.

NHNO & PTNT Bình Chánh là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. Vì vậy, để Ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả thì việc đầu tiên là phải tạo ra được một nguồn vốn đảm bảo cho tiến trình kinh doanh được thuận lợi và trơi chảy, cho nên cơng tác huy động vốn luơn được Ngân hàng quan tâm. Bởi vì nguồn vốn tăng trưởng đều và ổn định sẽ gĩp pần tích cực vào việc mở rộng đầu tư tín dụng nhằm đa phương hĩa, đa dạng hĩa khách hàng phù hợp với định hướng phát triển của ngành.

Với phương châm “đi vay để cho vay”, Ngân hàng luơn tìm mọi biện pháp tích cực để huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư với các hình thức như: mở tài khoản thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, … Mặc dù những năm trở lại đây lãi suất trên thị trường khơng ổn định nhưng nguồn vốn huy động của Ngân hàng vẫn tăng nhờ chất lượng hoạt động và các biện pháp nghiệp vụ của Ngân hàng. Cụ thể như sau:

Bảng 4: So sánh tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm. Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 02/01 03/02 2001 2002 2003 Số tiền % Số tiền % - TG đơn vị kinh tế 104.009 88.634 145.272 -15.375 85,21 56.638 163,90

- Tiền gửi tiết kiệm 137.301 166.554 307.170 29.253 121,30 140.616 184,42

+ Khơng kỳ hạn 6.820 4.520 7.034 -2.300 66,27 2.514 155,61 + Cĩ kỳ hạn 130.481 152.034 205.170 21.553 116,51 53.136 134,95 + 12 tháng trở lên 25.594 23.828 94.966 -1.766 93,09 71.138 398,54 - Huy động kỳ phiếu 5.962 19.595 21.261 13.633 328,66 1.666 108,50 Tổng vốn huy động 247.272 274.783 473.703 27.511 111,13 198.920 172,39 ( Nguồn : Phịng tín dụng )

Đồthị 1 : Nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua 3 năm.

247.272 274.783 473.703 0 100 200 300 400 500 Vốn huy động Triệu đồng 2001 2002 2003 Năm

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng liên tục tăng từ năm 2001 đến năm 2003. Năm 2001 nguồn vốn huy động là 247.272 triệu đồng, trong đĩ tiền gửi của các đơn vị kinh tế là 104.009 triệu đồng chiếm 42,06% tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi tiết kiệm là 137.301 triệu đồng chiếm 55,52% tổng nguồn vốn huy động, huy động kỳ phiếu là 5.962 triệu đồng chiếm 2,42%. Đến năm 2002 tổng nguồn vốn huy động được tại Ngân hàng là 274.783 triệu đồng, tăng 27.511 triệu đồng (tăng 11,13%) so với năm 2001, trong đĩ hình thức huy động kỳ phiếu tăng mạnh nhất, tăng 328,66%, tức tăng thêm 13.633 triệu đồng.

Sang năm 2003, nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng vọt lên 473.703 triệu đồng. Trong đĩ tiền gửi tiết kiệm tăng nhanh nhất, tăng 184,43%, tức tăng 140.616 triệu đồng so với năm 2002. Như vậy tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn cĩ mức tăng trưởng mạnh qua các năm. Cĩ được điều này chứng tỏ sự quan tâm của các ngành các cấp chính quyền địa phương làm cho người dân đã cĩ thu nhập tương đối ổn định và cĩ tích lũy, từ đĩ lượng tiền gửi vào Ngân hàng cũng tăng lên.

Bên cạnh đĩ kết quả huy động vốn của Ngân hàng đạt được như vậy là do:

Một phần của tài liệu rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN PTNT huyện bình chánh (Trang 33)