PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNO & PTNT

Một phần của tài liệu rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN PTNT huyện bình chánh (Trang 46)

D. QUY CHẾ CHO VAY CỦA NHNO & PTNT BÌNH CHÁNH ĐỐI VỚ

B.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNO & PTNT

CHÁNH.

1. NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỢ QUÁ HẠN. 1.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng.

Về mặt nguyên tắc, một khoản tín dụng phát ra thì rủi ro tín dụng từ phía Ngân hàng là được giảm thiểu tối đa và ở mức chấp nhận do các yếu tố khách quan:

* Mơi trường kinh doanh của Ngân hàng: - Chính sách lãi suất:

Lãi suất là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm và là vấn đề đặc biệt được quan tâm của tất cả các Ngân hàng trong chiến lược cạnh tranh của mình. Một ngân hàng thương mại cĩ thể cạnh tranh lãi suất huy động và lãi suất cho vay cần phải dựa trên nhiều cơ sở khác nhau để hoạch định sao cho mức chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay bình quân là hợp lý. Để thực hiện được điều đĩ Ngân hàng thương mại cần đẩy mạnh cho vay và huy động để cĩ thể thu được lợi nhuận nhiều hơn và từ đĩ cĩ thể chủ động thu hẹp mức chênh lệch lãi suất để cạnh tranh bằng cách nâng cao lãi suất huy động và hạ thấp lãi suất cho vay trong biên độ cho phép của Ngân hàng Nhà nước.

Do đĩ nếu chính sách lãi suất thay đổi bất ổn sẽ gây rủi ro cho Ngân hàng thương mại.

- Biến động của nền kinh tế - xã hội:

Khi nền kinh tế rơi vào những biến động lớn như: cải tổ, cơ cấu lại nền kinh tế, khủng hoảng kinh tế trong một thời gian dài, … thì hoạt động tín dụng của Ngân hàng sẽ khơng đảm bảo chất lượng dẫn đến việc ngưng trệ thậm chí phá sản.

- Mơi trường pháp lý:

Do các cơ quan cĩ trách nhiệm chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho chủ sở tài sản kịp thời. Do đĩ, việc thế chấp và xử lý tài sản đảm bảo khi vay vốn của Ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn.

Chức năng của cơ quan hành pháp chưa đáp ứng được yêu cầu khi cĩ tranh chấp, tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, khi phát mãi tài sản cầm cố, bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi chính đáng của Ngân hàng.

* Các chính sách kinh tế tài chính tín dụng. * Trình độ cơng nghệ của Ngân hàng.

Tuy nhiên khách hàng vẫn là chủ thể rất phong phú cả về hình thức lẫn tính chất hoạt động. Vì thế một khoản tín dụng đưa ra cĩ thể khơng phù hợp với họ và đây cũng là nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng. Về phía mình khi cấp một khoản tín dụng, Ngân hàng sẽ đưa ra các qui trình quản lý rủi ro chặt chẽ. Trong qui trình này được coi là rủi ro kỹ thuật như: các kỹ thuật tính tốn các khoản tiền, thời hạn, phương pháp thu nợ, … Tuy nhiên, rủi ro kỹ thuật cũng cĩ các yếu tố từ phía nhân viên Ngân hàng như giới hạn về trình độ, về phẩm chất con người.

Nợ quá hạn phát sinh cĩ thể do các nguyên nhân sau:

- Biên chế cán bộ tín dụng ít, cán bộ tín dụng quản lý dư nợ vượt quá khả năng của mình vì hiện nay cĩ một số cán bộ tín dụng phải phụ trách 1 đến 2 phường thậm chí cĩ cán bộ tín dụng phụ trách đến 3 phường nên khơng thể nào quản lý hết khách hàng của mình được. Chính vì thế cơng việc kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay để kịp thời phát hiện các trường hợp vi phạm từ phía khách hàng sẽ khơng thực hiện đầy đủ.

- Vào những thời điểm khách hàng xin vay vốn ở Ngân hàng nhiều, số lượng quá lớn, các nhân viên Ngân hàng phải làm việc với cường độ cao để giải quyết hồ sơ vay vốn tồn động. Chính vì vậy dù là nhân viên Ngân hàng lành nghề, nhưng vấn đề rủi ro tín dụng cũng sẽ tăng lên đáng kể.

- Một khách hàng cĩ thể vay nhiều mĩn, mỗi mĩn vay cĩ giá trị khác nhau, việc phân loại và xử lý các mĩn vay này sẽ gây khĩ khăn cho cán bộ tín dụng và nhân

viên kế tốn trong việc kiểm tra, đối chiếu cũng như ghi chép, lưu trữ hồ sơ khách hàng.

1.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng.

Rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan lẫn khách quan. Về phía mình, Ngân hàng luơn cĩ những biện pháp để làm hạn chế rủi ro gây ra. Bởi vì khi đã cấp một khoản tín dụng Ngân hàng cĩ thể dự đốn được khoản tín dụng cấp phát của mình cĩ được hồn trả đúng hạn hay khơng? Sở dĩ Ngân hàng cĩ thể dự đốn được mức độ rủi ro từ khoản tín dụng phát ra là do Ngân hàng dựa vào các yếu tố chủ quan (các yếu tố cĩ thể định lượng được).

Nhưng khi khoản tín dụng đã đi vào quá trình vận động thì nĩ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của khách hàng và việc khoản tín dụng này cĩ được hồn trả đúng hạn hay khơng cịn tùy thuộc vào ý muốn trả nợ của khách hàng. Như vậy, rủi ro tín dụng cịn xảy ra từ phía khách hàng.

1.2.1. Sản xuất thua lỗ.

Ngân hàng hoạt động trên địa bàn cĩ nhiều lĩnh vực sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện tự nhiên như: điều kiện khí hậu, tình hình biến động của thị trường nguyên vật liệu, giá cả, tiêu thụ, … Vì vậy, khi những yếu tố này xảy ra sẽ gây khĩ khăn cho khách hàng vay vốn trong việc thực hiện đúng kế hoạch trả nợ. Mặt khác, những hộ sản xuất nhỏ chủ yếu là những người cịn hạn chế về trình độ hiểu biết, chưa cĩ khả năng nắm bắt thơng tin một cách nhạy bén. Khi giá cả của một số mặt hàng nào đĩ cao trên thị trường thì họ cĩ khuynh hướng đổ xơ vào sản xuất sản phẩm đĩ mà khơng chịu tính đến sự ổn định hay bảo hịa của những sản phẩm đĩ trên thị trường. Hơn nữa, những hộ sản xuất nhỏ cũng bị hạn chế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, nên những sản phẩm mà họ làm ra khơng đủ tiêu chuẩn chất lượng hay do khâu bảo quản chưa tốt làm cho sản phẩm dễ hư hỏng, kém chất lượng khơng cĩ khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, cũng cĩ những hộ sản xuất đạt kết quả cao, nhưng khi đưa ra lưu thơng thì giá cả của sản phẩm làm cho họ thua lỗ. Mất khả năng trả nợ Ngân hàng.

1.2.2. Sử dụng vốn sai mục đích.

Việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Sự hạn chế trong việc lập các phương án sản xuất kinh doanh cũng như xác định nhu cầu vay vốn khơng chính xác. Đĩ là việc khách hàng khơng thiết lập được phương án khả thi. Chẳng hạn như nhu cầu vốn, vốn tự cĩ, vốn vay Ngân hàng, tổng chi phí, tổng thu nhập, … Vì thế khi cán bộ tín dụng thẩm định, phỏng vấn khách hàng tỏ ra khơng thành thật, thậm chí khách hàng cịn nhờ người khác lập thay phương án sản xuất kinh doanh cho mình.

- Sở thích đa dạng của khách hàng cũng có thể làm cho họ sử dụng số tiền vay sai mục đích.

- Do sự biến động của thị trường hàng hĩa, tình hình kinh tế xã hội làm cho khách hàng đầu tư vào ngành nghề khác so với mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng.

- Ảnh hưởng bởi nhu cầu của người thân cũng làm cho khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.

- Hiện tượng cho mượn giấy tờ sở hữu hoặc vay dùm người khác cũng là nguyên nhân gây ra nợ quá hạn.

- Sự chênh lệch lớn về lãi suất vay Ngân hàng và lãi suất vay nặng lãi bên ngồi cũng làm thay đổi ý định sử dụng vốn của khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.3. Cố ý lừa đảo.

Đĩ là trường hợp khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích, được Ngân hàng phát hiện và nhắc nhở nhưng khách hàng vẫn khơng thực hiện đúng cam kết sử dụng tiền vay đúng mục đích theo hợp đồng tín dụng. Ngồi ra, trường hợp khách hàng thế chấp giấy tờ cĩ giá giả rất tinh vi qua mặt cả cơ quan chứng thực lẫn Ngân hàng để vay, hoặc tài sản thế chấp của khách hàng đã đem cầm cố trước khi vay và sau đĩ bỏ trốn.

1.2.4. Nguyên nhân bất khả kháng.

Đây là những nguyên nhân gây ra rủi ro nằm ngồi dự đốn của Ngân hàng lẫn khách hàng.

Nguyên nhân này thường xảy ra đối với những hộ sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp phải đối mặt với thiên tai, dịch bệnh, … Bên cạnh đĩ, giá cả của hàng hĩa nơng sản sản xuất ra khơng tiêu thụ được, giảm thu nhập của người dân dẫn đến chưa cĩ khả năng trả nợ cho ngân hàng. Ví dụ như ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm trong năm 2003 đến năm 2004 làm cho người nuơi gia cầm điêu đứng, mất khả năng trả nợ.

Ngồi ra, trường hợp khách hàng chết hoặc mất tích đột ngột cũng là nguyên nhân bất khả kháng gây ra nợ quá hạn cho Ngân hàng.

1.2.5. Nguyên nhân về khâu xử lý tài sản thế chấp.

Thời gian qua Ngân hàng đã nổ lực vượt bậc nhằm thu hồi nợ quá hạn. Để cĩ thể phát mãi tài sản, khơng ít Ngân hàng đã kiện con nợ ra tồ những mong với sự giúp đỡ của cơ quan pháp luật họ sẽ hồi được tiền cho vay. Thế nhưng nợ vẫn chưa giảm như mong muốn. Nguyên nhân là do xử lý tài sản tự cĩ ở khâu tịa án là rất phức tạp, thủ tục rườm rà vừa tốn kém vừa mất thời gian, thậm chí cịn cĩ những bất lợi cho Ngân hàng. Chính điều này làm cho nợ quá hạn đã phát sinh của Ngân hàng chậm

giảm và khi hoạt động tín dụng gặp khĩ khăn, dư nợ cho vay đứng hoặc giảm xuống thì tỷ lệ nợ quá hạn sẽ tăng lên.

Tĩm lại, rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng cĩ thể phát sinh từ nhiều nguyên nhân. Trong đĩ chứa đựng cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Chính vì vậy Ngân hàng cần phải thận trọng trong khi đưa ra quyết định nên cho vay hay khơng nên cho vay đối với khách hàng. Để đảm bảo cho hoạt động của mình, Ngân hàng luơn tìm mọi biện pháp để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu những rủi ro cĩ thể xảy ra.

1.2.6. Nguyên nhân khác.

Đĩ là những trường hợp khách hàng sau khi vay tiền ở Ngân hàng trên đường về gặp rủi ro đánh rơi hay mất cắp, …

Một phần của tài liệu rủi ro và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNN PTNT huyện bình chánh (Trang 46)