Các thủ tục kiểm soát, KTNB tơng tự nh kiểm soát, KTNB đối với tài sản cố định.
Ngoài ra, kiểm toán viên đã kiểm tra sự phù hợp giữa công cụ lao động đang dùng và giá trị đã đa vaò chi phí, đối chiếu sổ sách theo dõi công cụ của các bộ phận: Kế toán, hành chính quản trị; Kiểm tra sổ giao nhận công cụ cho các phòng, bộ phận khác với kiểm kê thực tế thống nhất và khớp đúng gia các sổ sách theo dõi.
2.4. Đánh giá kết quả hoạt động kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại chi nhánh NhNo Trùng Khánh kế toán tại chi nhánh NhNo Trùng Khánh
2.4.1. Những kết quả đã đạt đợc
Kiểm toỏn nội bộ đối với cụng tỏc kế toỏn đó ổn định tăng thu tiết kiệm chi phớ giỳp cho ngõn hàng ngăn ngừa được cỏc tiờu cực, lóng phớ thất thoỏt tài sản, hoàn thiện hơn cụng tỏc quản lý đảm bảo sự dụng nguồn lực tài chớnh quả quốc gia một cỏch tiết kiệm và hiệu quả hơn
Kiểm toỏn nội bộ đó cú những đúng gúp thiết thực cho việc kiểm soỏt quản trị nội bộ phỏt hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm trong hệ thống quản lý của đơn vị
Bộ phận kiểm toán tại Chi nhánh đã tập trung giám sát thờng xuyên và kiểm tra định kỳ công tác kiểm toán; hàng tháng, quý kiểm tra chứng từ kế toán..., năm kiểm toán bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính đã xác nhận một cách độc lập trung thực, đúng đắn, hợp lý. Qua kiểm toán nội bộ đã có kết quả sau đây.
- Về cơ bản, công tác quản lý tài sản, chi tiêu ở chi nhánh thực hiện tốt. - Chấp hành chế độ bảo quản chứng từ kế toán, sổ sách đầy đủ, cập nhật kịp thời, lu trữ gọn gàng.
- Mua sắm tài sản có khảo sát giá. Thủ tục thanh lý chặt chẽ.
2.4.2. Những hạn chế, tồn taị
Kiểm toỏn nội bộ thiếu kinh nghiệm và kiến thức về cụng nghệ thụng tin, chưa cú hệ thống phự hợp để đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của kiểm toỏn nội bộ, bới hệ thống quản lý rủi ro của bản thõn ngõn hàng chưa hợp lý, chưa cú cỏc mẫu bỏo cỏo được chuẩn mực húa, kiểm toỏn nội bộ hầu như chưa được hỗ trợ bởi cỏc cụng cụ cần thiết
Tổ chức kiểm toán nội bộ là một bộ phận cấu thành của Chi nhánh Ngân hàng tỉnh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc nên kiểm soát viên khó có thể phát huy tính trung thực, khách quan và độc lập về chuyên môn với lãnh đạo, nếu cha đợc lãnh đạo quan tâm chỉ đạo công tác kiểm toán.
Trình độ của kiểm toán viên nhìn chung còn bất cập so với yêu cầu đổi mới. Đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý của Ngân hàng theo luật NHNN. Kiến thức và năng lực của kiểm toán viên trong lĩnh vực quản lý kinh tế, pháp luật, ngoại ngữ, vi tính...cha cao, kinh nghiệm về thực tiễn kiểm soát cha nhiều nên chất lợng cha sâu, cha kỹ, cha phát hiện đợc hết sai sót, vì thế kết quả kiểm toán nội bộ cha có tác dụng thiết thực, kiểm soát viên cha đa ra đợc nhiều những giải pháp hữu ích giúp cho ban lãnh đạo trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành đơn vị.
Với số cán bộ kiểm soát nh hiện nay (01 ngời) là cha phù hợp với chức năng nhiệm vụ, thờng xuyên đảm nhiệm mọi khâu công việc từ việc thực hiện kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, lại vừa thực hiện giám sát
trực tiếp công tác tiền tệ kho quỹ, giám sát và kiểm tra công tác kế toán vì vậy đã ít nhiều ảnh hởng đến khối lợng, chất lợng của kiểm soát.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kiểm soát ở một số lĩnh vực còn hạn chế nh tin học, tín dụng, xây dựng cơ bản...trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát còn ngại va chạm, né tránh nên hiệu quả công việc cha cao.
Kỹ năng làm việc, nghiên cứu t duy trong việc phân tích tổng hợp và ph- ơng pháp tiếp cận đối tợng đợc kiểm tra, kiểm soát cùng hạn chế cha tơng xứng với vị trí, trách nhiệm của công tác kiểm toán, KSNB.
Cán bộ kiểm soát do trình độ tin học cha sâu nên khả năng kiểm toán giám sát các quy trình nghiệp vụ thực hiện ứng dụng công nghệ tin học bị hạn chế. Mặt khác, phần mềm ứng dụng trong công tác, kiểm toán nội bộ cha đầy đủ (chỉ có kiểm soát kế toán giao dịch) nên việc giám sát các chơng trình nghiệp vụ kế toán khác của NH cha thực hiện đợc.
Việc chấp hành chế độ thông tin báo cáo về công tác kiểm toán nội bộ còn hạn chế về mặt chất lợng, thông tin báo cáo còn sơ sài, nhiều khi mang tính chất hình thức.
Bộ phận, KTNB bộ cha phân tích đợc rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm toán và
tác động rủi ro xảy ra của các lĩnh vực hoạt động, đơn vị trực thuộc để làm cơ sở lập kế hoạch kiểm toán hàng năm. Việc phân tích rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát rất cần thiết để kế hoạch công tác KTNB đợc định hớng theo rủi ro, tập trung công tác kiểm toán vào những lĩnh vực hoạt động, những đơn vị có khả năng rủi ro cao nh vậy hoạt động kiểm soát mới có hiệu quả.
Cỏc phương phỏp chuyờn mụn nghiệp vụ kiểm toỏn đặc biệt là quy trỡnh, chuẩn mực, quy định về kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn của cả ba phõn hệ kiểm toỏn mặc dự đó được chỳ trọng xõy dựng và ban hành nhưng cũn thiếu
đồng bộ đó ảnh hưởng nhất định đến chất lượng hoạt động kiểm toỏn. Chưa triển khai được kiểm toỏn trong mụi trường cụng nghệ thụng tin, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc kiểm toỏn cũn hạn chế.
Sự phỏt triển về tổ chức của cả ba phõn hệ kiểm toỏn chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn. KTNN cho đến nay đó cú bước trưởng thành nhanh chúng về tổ chức và nhõn sự nhưng năng lực kiểm toỏn vẫn chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao, đặc biệt là thiếu cỏc KTNN khu vực để kiểm toỏn ngõn sỏch địa phương. Cỏc doanh nghiệp kiểm toỏn độc lập tuy số lượng phỏt triển khỏ nhanh nhưng năng lực nhỡn chung cũn hạn chế. Hệ thống kiểm toỏn nội bộ phỏt triển chậm, chủ yếu mới được hỡnh thành ở một số Tổng cụng ty và ngõn hàng thương mại Nhà nước
Hoạt động kiểm toỏn trong thực tế cũn hạn chế cả về phạm vi, quy mụ và chất lượng. KTNN mới chỉ chỳ trọng kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, kiểm toỏn tuõn thủ, kiểm toỏn hoạt động cũn chưa được triển khai nhiều. Cỏc doanh nghiệp kiểm toỏn độc lập của VN cũn hạn chế về kinh nghiệm hành nghề, năng lực và sức cạnh tranh, chất lượng kiểm toỏn chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc đối tượng sử dụng thụng tin. Chất lượng hoạt động kiểm toỏn nội bộ tại một số tổng cụng ty nhà nước cũn nhiều hạn chế về quy mụ và tớnh chuyờn nghiệp; kiểm toỏn nội bộ chưa thật sự khẳng định được vai trũ phục vụ quản lý nội bộ của đơn vị
2.4.3 Nguyên nhân chủ yếu