Công tác nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Trùng Khánh -Cao Bằng (Trang 31 - 33)

NHNo&PTNT huyện Trùng Khánh hoạt động kinh doanh trong sự cạnh tranh giữa Ngân hàng chính sách xã hội bạn đóng trên địa bàn mà điểm yếu nhất của NHNo&PTNT huyện Trùng Khánh là cơ chế lãi suất cho vay cao, lãi suất huy động thấp. Tuy nhiên Ngân hàng đã luôn quan tâm giữ vững tốt khách hàng uy tín, tuy nhiên Ngân hàng đã luôn quan tâm giữ vững tốt khác hàng uy tín, truyền thống, đồng thời có chiến lợc mở rộng khách hàng mới trên mọi

thành phần kinh tế cũng nh kênh huy động vốn cơ chế lãi suất huy động và cho vay mềm dẻo, thái độ phục vụ khách hành tận tâm, chu đáo, văn minh. Đến nay NHNo&PTNT huyện Trùng Khánh đã không ngừng tăng về số lợng khách hàng gửi tiền tiết kiệm và gửi tiền trong thanh toán cụ thể:

- Nguồn vốn: Số lợng khách hàng

- Nguồn vốn: Số lợng khách hàng gửi tiền tiết kiệm và gửi tiền trong thanh toán tăng 830 so với đầu năm.

Trong đó:

+ Khách hàng gửi tiền trong thanh toán (mở tài khoản tiền gửi) tăng 380. + Khách hàng gửi tiền tiết kiệm tăng 450.

NHNo&PTNT huyện Trùng Khánh đã xác định đợc ý nghĩa quyết định của nguồn vốn đối với hoạt động Ngân hàng, đó là thớc đo sức mạnh, là cơ sở cho việc thực hiện và đẩy mạnh các hoạt động của Ngân hàng. Do đó NHNo&PTNT huyện Trùng Khánh đã thực hiện huy động vốn dới nhiều hình thức nh: Huy động từ các tổ chức kinh tế, từ các tổ chức tín dụng, từ dân c...với những thời hạn khác nhau và những chính sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn, đa dạng

Biểu 01: Tình hình huy động vốn.

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh %

A 1 2 3 4=3/2

2. Tiền gửi TCKT 12.267 22.249 8.754 39,34 Trong đó:

- Tiền gửi kho bạc 19.249 4.089 21,24

- Tiền gửi TCKT 12.267 3.000 4.558 151,93

-Tiền gửi TCTD 45 107 237,77

Tổng cộng: 19.235 30.937 21.495 69,47

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm).

Qua bảng số liệu huy động nguồn vốn trên cho thấy nguồn vốn huy đông trên địa bàn đến ngày 31/12/2009 là 21.495 triệu đồng giảm so với 31/12/2008 là 9.674 triệu đồng tỷ lệ giảm là 31%, đạt 63,2% kế hoạch tỉnh giao quý IV/2009 và đạt 85% kế hoạch đã bảo vệ từ đầu năm, cụ thể nguồn vốn giảm so với kế hoạch tỉnh giao , lý do giảm là tiền gửi kho bạc từ đầu năm 2009 là 19.249 triệu đồng đến 31/12/2009 giảm xuông còn 4.089 triệu đồng. Tiền gửi dân c đến ngày 31/12/2009 đạt 12.741 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 59,3% tổng nguồn vốn; Tăng so với 31/12/2008 là 4.053 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 46,65% đạt 87,9% kế hoạch tỉnh giao năm 2009; Đạt 103,8% kế hoạch đã bảo vệ từ đầu năm. Tiền gửi các TCTD năm 2009 tăng so với năm 2008 là 62 triệu đồng tỷ lệ tăng 237,7%. Cơ cấunguồn vốn tơng đối hợp lý , duy trì đợc tốc độ tăng trởng nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm dân c tăng đều và ổn định , bên cạnh đó cống tác huy động vốn trong 3 năm cha khai thác đợc hết các loại nguồn vốn khác với lãi suất thấp nh các dự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phơng. Công tác huy động vốn cha thực sự làm tốt đặc biệt là công tác tuyên truyền , quảng cáo thông qua các cán bộ tín dụng trực tiếp đến địa bàn, tiền nhàn dỗi trong dân c vẫn còn nhiều ,cha khai thác đựoc đúng với thực tế, song mức huy động vẫn còn hạn chế do nhiều nguyên nhân . vấn đề này cần đợc khắc phục trong thời gian tới bằng cách đa dạng hoá hơn nữa các hình thức huy động vốn , thực hiện tốt hơn công tác thanh toán không dùng tiền mặt , các dịch vụ ngân hàng và có chính sách tiếp thị , sử dụng đòn bẩy lãi suất linh hoạt hơn nữa nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng , đặc biệt khách hàng có nguồn tiền gửi lớn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Trùng Khánh -Cao Bằng (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w