1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của việt nam

60 559 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 606 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của việt nam

LỜI MỞ ĐẦUĐể tăng trưởng phát triển kinh tế của các nước thì nhu cầu về vốn là tất yếu. Đối với Việt Nam cũng vậy. Các nguồn vốn chủ yếuViệt Nam huy động để đáp ứng nhu cầu vốn từ nguồn đầu trực tiếp nước ngoài, Vốn huy động trong dân, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Trong đó nguồn ODA với ưu thế là một nguồn vốn tập trung lớn chủ yếu dành cho những lĩnh vực hết sức cần thiết cho tăng trưởng phát triển như cơ sở hạ tầng kinh tế (giao thông, năng lượng .), Cơ sở hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo) phát triển nguồn nhân lực . thời gian qua Việt Nam đã có được sự giúp đõ quỹ báu từ nguồn ODA của các nhà tài trợ trong đó có ngân hàng thế giới, một tổ chức đang có mối quan hệ rất tốt với Việt Nam, với nguồn hỗ trợ lớn thứ 2 có đóng góp quan trọng đối với phát triển kinh tế Việt Nam đặc biệt là khi Việt Nam cũng như một số nước tài trợ cho Việt Nam gặp phải những khó khăn do khủng hoảng Tài chính - tiền tệ mang lại. Tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất đối với Việt Nam là phải đẩy mạnh quá trình thu hút giải ngân nguồn vốn trên của WB để phục vụ đắc lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế. Đây cũng là lý do cho đề tài được chọn cho bài viết: ''Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút giải ngân nguồn ODA từ WB của Việt Nam''.Bài viết có bố cục như sau:Chương I: Những lý luận chung về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tổ chức ngân hàng thế giới (WB).Chương II: Thực trạng thu hút giải ngân ODA của WBViệt Nam. Chương III: Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh thu hút tăng nhanh tốc độ giải ngân từ WBViệt Nam. Chương INHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TỔ CHỨC NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB)I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA1. Nguồn gốc lịch sử của ODASau chiến tranh thế giới thứ II, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ra đời cùng với kế hoạch Marshall để giúp các nước châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Để tiếp nhận nguồn viện trợ của kế hoạch này, các nước châu Âu đã đưa ra một chương trình phục hồi kinh tế thành lập tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu nay là OFCD1. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển các nước thành viên OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) để giúp các nước đang phát triển, phát triển kinh tế nâng cao hiệu quả đầu tư. Các nước trong uỷ ban này vào thường kỳ thông báo các khoản đóng góp của họ cho các chương trình viện trợ phát triển để DAC biết trao đổi các vấn đề liên quan với chính sách viện trợ phát triển.Vào năm 1970 lần đầu tiên đại hội đồng liên hợp quốc đã chính thức thông qua chỉ tiêu ODA bằng 0,7% GNP của các nước phát triển các nước này cần đạt chỉ tiêu trên vào năm 1985 hoặc muộn nhất vào cuôí thập kỷ 80 ODA bằng 1% GNP4 sớm nhất vào năm 2000. 2. Khái niệm về ODATheo OECD thì ODA được coi là nguồn tài chính so các cơ quan chính thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) của một nước viện trợ cho các nước đang phát triển các tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi của các nước này.Theo ngân hàng thế giới thì hỗ trợ phát triển chính thức là tập con của tài chính phát triển chính thức (ODF)5 bao gồm khoản vay ưu đãi trong đó có ít nhất 25% yếu tố cho không.1 OECD được ký vào 14/12/1960 có hiệu lực từ 1961 lúc đầu bao gồm 20 nước sau có thêm 4 nước là Nhật, Niudilân, Phần Lan, australia4 những điều cần biết về viện trợ phát triển chính thức - NXB xây dựng - 1993 - trang 75 ODF nội dung của viện trợ nước ngoài là các nguồn tài chính từ chính phủ các nước phát triển các tổ chức đa phương đến các nước đang phát triển trong đó có khi lãi suất gần với lãi suất thương mại. Tại điều 1 của quy chế quản lý sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo nghị định 87/CP của chính phủ ngày 05-8-1997 quy định Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) nói trong quy chế này được hiểu là sự hợp tác phát triển giữa nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều quốc gia tổ chức quốc tế (sau đây gọi tắt là bên nước ngoài) bao gồm các hình thức cụ thể sau đây:1. Hỗ trợ cán cân thanh toán2. Hỗ trợ theo chương trình3. Hỗ trợ theo dự án4. Hỗ trợ kỹ thuật.OFCD đưa ra khái niệm ODA dưới góc độ của các nhà tài trợ, hỗ trợ các nước đang phát triển bằng nguồn tài chính của mình nhằm giúp các nước này phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên khái niệm này chỉ mới đưa ra nguồn tài trợ song phương mà chưa đề cập đến nguồn tài trọ đa phương. Đây cũng là điểm hạn chế của khái niệm do tổ chức OFCD mà cụ thể là DAC là cơ quan chủ trì của viện trợ song phương.WB đưa ra khái niệm ODA nhấn mạnh nhiều đến khía cạnh tài chính đặc điểm của ODA từ cả hai nguồn song phương đa phương cho các nước đang phát triển. Tuy nhiên chưa đề cập đến mục đích của hỗ trợ phát triển chính thức, khái niệm ODA do Việt Nam đưa ra nghiêng nhiều về phía nước nhận tài trợ, sự hợp tác phát triển quốc gia với các nhà tài trợ song phương đa phương theo các hình thức hỗ trợ chủ yếu.Như vậy ở các giác độ khác nhau, thì khái niệm ODA được đưa ra có những điểm khác nhau tuy nhiên có thể hiểu chung nhất là ODAnguồn hỗ trợ của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế giành cho các nước đang phát triển nhằm giúp các nước này tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững.3. Các hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính thức:ODA được thể hiện dưới dạng viện trợ không hoàn lại về cho vay ưu đãi. Viện trợ không hoàn lại hay còn gọi là viện trợ cho không. Cho vay ưu đãi tức là cho vay với lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất vay thương mại thời hạn vay dài khoảng từ 10 đến 40 năm.Hỗ trợ phát triển chính thức 4 loại hình chủ yếu là:- Hỗ trợ cán cân thanh toán- Hỗ trợ theo chương trình- Hỗ trợ kỹ thuật- Hỗ trợ theo dự án.* Loại hình hỗ trợ cán cân thanh toán thường có nghĩa là viện trợ tài chính trực tiếp thông qua chuyển giao tiền hoặc hiện vật, hoặc hỗ trợ nhập khẩu.* Hỗ trợ theo chương trình là viện trợ theo khuôn khổ đạt được bằng hiệp định với các nhà tài trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA trong một khoảng thời gian mà không phải xác định trước một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào ví dụ viện trợ cho phát triển chung của giáo dục tiểu học, viện trợ ngân sách cho Bộ giáo dục đào tạo, viện trợ phát triển hoà nhập cộng đồng ở các địa phương nhiều người di tản.* Hỗ trợ theo dự án. trước khi nhận được khoản viện trợ, nước nhận viện trợ phải chuẩn bị chi tiết dự án. Loại hình viện trợ này thường chủ yếu là để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống, đê đập, trường học . các dự án này thường có kèm theo một bộ phận của viện trợ kỹ thuật dưới dạng các chuyên gia nước ngoài đến kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó để soạn thảo, xác nhận các báo cáo cho các nhà viện trợ .* Hỗ trợ kỹ thuật thường tập trung chủ yếu vào chuyển giao tri thức hoặc vào tăng cường cơ sở, lập kế hoạch cố vấn, nghiên cứu tình hình cơ sở, nghiên cứu tiền khả thi . 4. Nguồn đối tượng của hỗ trợ phát triển chính thức .4.1. Nguồn của ODA.ODA được cung cấp trên cơ sở song phương đa phương nguồn phi chính phủ:4.1.1. Nguồn hỗ trợ song phương : Nguồn hỗ trợ này xuất phát từ chính phủ này cho chính phủ khác, không thông qua tổ chức thứ ba. Hỗ trợ song phương bao gồm cả viện trợ cho không, hợp tác kỹ thuật cho vay không lãi hoặc lãi suất thấp, được thể hiện dưới nhiều loại hình như hỗ trợ nhập khẩu, hỗ trợ chương trình, hỗ trợ dự án.Đối với các nước viện trợ nguồn hỗ trợ song phương đem lại cho họ những điều kiện có lợi về kinh tế chính trị như việc vươn ra để chiếm lĩnh mở rộng thị trường, khai thác tài nguyên phong phú nhân lực rồi rào từ nước nhận viện trợ, tiêu thụ được hàng hoá thông qua các điều kiện ràng buộc như buộc các nước nhận viện trợ phải mua hàng, thiết bị, công nghệ . có khi với giá cao hơn so với giá trên thị trường thế giới, ràng buộc về tỷ lệ tham gia trị giá hợp đồng . Ví dụ như Nhật bản một đối tác song phương lớn nhất thế giới về ODA, thì 1/2 kim ngạch ngoại thương năm 1997 là buôn bán với các nước đang phát triển(6) khi nền kinh tế các nước này phát triển thì việc buôn bán với Nhật cũng tăng lên.Đối với nước nhận nguồn hỗ trợ song phương có điều kiện giúp cho tăng trưởng phát triển kinh tế từ các chương trình cải cách cơ cấu kinh tế , đầu cho y tế, giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng, đầu phát triển nguồn nhân lực nông thôn, môi trường . Tuy nhiên họ cũng phải chấp nhận các điều kiện ràng buộc rất chặt chẽ từ phía các nước bằng đồng Yen Nhật. Có thể thấy rằng các nước nhận viện trợ sẽ có lợi hơn nếu được viện trợ bằng đồng USD hay một loại ngoại tệ mạnh nào khác có giá trị hơn so với đồng Yên. cũng như rất khó trong việc dự báo tỷ giá của đồng Yên so với đôla. (6) tạp chí TTTC 2-3/1997 - trang 48 bài: viện trợ phát triển chính thức ODA có lợi cho nước chủ nhà. 4.1.2. Viện trợ đa phương Nguồn viện trợ này được xuất phát từ các tổ chức đa phương như WB, ADB, IMF cho các nước đang phát triển là hội viên hoặc thành viên chính thức của các tổ chức đa phương. Các nước này phải tuân thủ các thủ tục, thể lệ quy định chặt chẽ từ các tổ chức trên như việc đóng góp cổ phần, thu nhập bình quân đầu người, các chỉ tiêu về GDP .v.v liên quan đến chính sách tài trợ trong từng thời kỳ nhất định. Các tổ chức đa phương cũng xem xét rất kỹ về mức độ tin cậy về khả năng trả nợ, tính ổn định về kinh tế - chính trị, uy tín cũng như những tiến bộ của nước được nhận viện trợ. Ví dụ như ngân hàng thế giới để đánh giá kết quả sử dụng ODA của nước nhận viện trợ có chỉ tiêu"Các chỉ báo tiến bộ"(7). Các nước nhận viện trợ nếu muốn tiếp tục được tiếp nhận viện trợ phải có cơ chế quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ, cũng như cam kết trả nợ đúng hạn. So với nguồn viện trợ song phương, nước nhận viện trợ đa phương có thể tránh được các điều kiện ràng buộc quá chặt chẽ nhiều khi gây khó khăn, thêm vào đó là bất lợi do những lệ thuộc về kinh tế, chính trị hỗ trợ đa phương có tính ổn định hơn khi xảy ra những biến động lớn như khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng dầu lửa, chiến tranh thế giới . bởi vì nó được đảm bảo bằng sức mạnh tổng hợp của nhiều quốc gia có vị trí địa lý điều kiện tụ nhiên, kinh tế - chính trị, xã hội khác nhau. Một ví dụ là lần đầu tiên sau nhiều năm Nhật bản - nước có nguồn ODA lớn nhất giành cho các nước châu Á đã cắt giảm nguồn viện trợ này trong năm taì chính 1998, giảm 10,4% so với năm 1997 do những khó khăn về kinh tế khi xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ(8). Trong khi các nguồn đa phương như WB, ADB . hầu như không có thay đổi gì đáng chú ý. Tuy nhiên các nước nhận viện trợ đa phương cũng phải đối mặt với cuộc cạnh tranh để thu hút nguồn ODA cho nước mình từ các tổ chức đa phương, bên cạnh đó là việc hoàn tất các thủ tục để được rút vốn nhanh chóng cũng là một khó khăn không nhỏ.(7) Việt nam - chiến lược hỗ trợ quốc gia của nhóm ngân hàng thế giới giai đoạn 1999-2002- 1998 tài liệu của WB - VN - CP - 52074.(8) Báo quân đội nhân dân ngày 1/11/1998 - trang 3. 4.1.3. Viện trợ phi chính phủ: Nguồn viện trợ này là của các tổ chức phi chính phủ thường được chuyển giao trực tiếp từ các tổ chức này cho các tổ chức các địa phương trong nước nhận viện trợ. Nguồn viện trợ này thường không quy định các điều kiện ràng buộc chặt chẽ nhưng lại có nhiều loaị hình vì phức tạp. Bên cạnh mục đích hỗ trợ phát triển các khoản viện trợ còn mang tính chất chính trị của các tổ chức này. Do vậy cần phải có sự thận trọng quy chế quản lý chặt chẽ đối với nguồn hỗ trợ này.4.2. Đối tượng của ODANguồn ODA của các tổ chức các nước trên thế giới chỉ tập trung dành cho những nước có thu nhập bình quân đầu người thấp, đặc biệt là ở mức dưới 220USD/người, năm(9).Để được tiếp nhận nguồn vốn ODA các nước phải tuân thủ các điều kiện ràng buộc khác nhau tuỳ theo từng nguồn hỗ trợ.Đối vơí các khoản tiền theo chương trình điều chỉnh cơ cấu (SAC), chương trình nông nghiệp chương trình tài chính thì các khoản vay được rút vốn theo từng đợt sau khi bên rút vốn chứng minh đầy đủ rằng đã thực hiện các biện pháp cải cách chính sách vĩ mô đã cam kết với tổ chức cho vay. Nếu vay theo dự án thì bên vay phải tiến hành các thủ tục để chuẩn bị dự án như xây dựng nghiên cứu khả thi, kế hoạch vốn đối ứng, kế hoạch giải phóng mặt bằng tiếp đó là các công việc thuê vấn, thiết kế bộ, thiết kế chi tiết đặc biệt là công tác đấu thầu sao cho phù hợp với yêu cầu của bên cho vay cũng như thông lệ quốc tế. Cuối cùng là thực hiện các thủ tục để rút vốn. Để đẩy nhanh tốc độ rút vốn sử dụng vốn bên vay cần chuẩn bị triển khai dự án kịp thời theo đúng tiến độ đã cam kết có cơ chế quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, từ đó đặt ra yêu cầu về nhân lực của mối nhận viện trợ cần phải có trình độ, đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong quá trình sử dụng cũng như quản lý sử dụng nguồn vốn ODA.Một yêu cầu nữa đặt ra là uy tín của nước tiếp nhận viện trợ những tiến bộ đạt được thông qua quá trình sử dụng vốn viện trợ của các nước này. Đây là tiền đề quan trọng tạo thuận lợi cho nước nhận ODA có được sự tin (9) Báo hà nội mới - 2-8-1998 bài: Để thu hút được vốn ODA của Phạm Hải Bình. tưởng từ phía các nhà tài trợ qua đó tiếp tục nhận được nhiều hơn sự ủng hộ từ phía họ.Như vậy về phía các nước tiếp nhận nguồn vốn ODA cần phải tuân thủ các điều kiện, yêu cầu từ phía khách quan chủ yếu, không ngừng nâng cao uy tín với các tài trợ để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ODA bởi vai trò quan trọng của nguồn vốn này cho tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội ở các quốc gia đang phát triển.5. Vai trò của ODA đối với phát triển kinh tế - xã hội :Để phát triển kinh tế - xã hội của một nước thì nhu cầu về vốn là không thể thiếu được. Đặc biệt là đối với các nước đang phát triển với cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội còn ở mức rất thấp, tăng trưởng kinh tế chưa cao thì một nguồn vốn lớn đề tập trung giải quyết những vấn đề trên là hết suức cần thiết. Nâng cao được cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mới có thể giúp các nước này thoát khỏi tình trạng nghèo đói tiến tới phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Đáp ứng được những yêu cầu trên, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức với đặc thù lãi suất vay thấp, thời hạn dài (thường từ 15 - 40 năm) , vốn đầu tập trung lớn có thể lên tới hàng trăm triệu USD cho một dự án. Bên cạnh đó nguồn vốn này cũng có mục đích nhằm hỗ trợ các nước nghèo giải quyết các vấn đề trên. Điều này thường không tìm thấy trong các nguồn bản tự nhiên (đầu trực tiếp) . Để thấy rõ hơn ta xét quan hệ giữa vốn tăng trưởng trong mô hình Harro - Domar thể hiện như sau: sg=----------- (10) ICORTrong đó:g: tốc độ tăng trưởngs: tiết kiệmICOR: hệ số phản ánh trình độ sản xuất Có thể thấy vai trò của vốn đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên nếu xét về mối quan hệ giữa nguồn vốn ODA với tăng trưởng thì không hoàn toàn chặt chẽ tức là cứ khi viện trợ cho một nước tăng lên thì tăng trưởng của nước này cũng tăng lên. Một ví dụ minh hoạ là nước Zămbia nhận được số lượng (10) Công thức trên là kết quả nghiên cứu độc lập của hai nhà kinh tế học Domar người Anh Harrod ngươì Mỹ. lớn của viện trợ nhưng tăng trưởng chậm trong khi một số nước khác như Botsnanca. Ghana cũng nhận được nhièu viện trợ tăng trưởng nhanh(11). Mối quan hệ trên còn phụ thuộc nhiều vào khả năng quản lý tốt của nước nhận viện trợ. Trong điều kiện quản lý tốt thêm 1% viện trợ trong GDP thì tăng trưởng tăng thêm là 0,5%.Còn đối với phát triển kinh tế, ODA giúp tăng thu nhập bình quân đầu người dẫn đến tăng phúc lợi mức sống cho người dân từ đó thúc đẩy phát triển. Năm 1966 Thái lan nước nghèo với mức thu nhập dưới 1 USD một ngày (theo giá năm 1985) , tuy nhiên nước này đã có những biến đổi đến năm 1966. Năm 1967 cứ 1000 đầu sinh đã có 84 trẻ không tiếp tục tồn tại thì vào năm 1994 con số này giảm xuống gần 2/3(13). Những thành tựu này được đánh giá là có vai trò quan trọng của viện trợ nước ngoài.Một trong các mục tiêu của viện trợ ODA là giảm . , mà vấn đề này liên quan đến tăng mức thu nhập bình quân đầu người. Một nghiên cứu được tiến hành ở 67 nước cho kết quả là thường thu nhập đầu người tăng thì tỷ lệ nghèo giảm đi :Bảng 1:Chỉ tiêuQuốc giaTăng thu nhập bình quân(%)Giảm nghèo (%)Phát triển 4 5Nước đang phát triển 7 19Nguồn: Asseng Aid - NHTG trang 39Nguồn viện trợ còn giúp các nước giảm được tỷ lệ trẻ em tử vong. thêm 1% vốn viện trợ trong GDP dẫn đến giảm 0,9% số trẻ em tử vong. Đâymột trong các chỉ tiêu nằm trong mục tiêu của viện trợ ODA về ytế - sức khoẻ cộng đồng.ODA cũng còn có vai trò đối với công cuộc cải tổ kinh tế của chính phủ các nước đang phát triển.(11) Viện trợ tăng trưởng ở các nước đang phát triển - giai đoạn 1970-1993. assessing Aid What worko, what dô , and why - trang 31.(13) - 14 Péing Aid - tài liệu của WB trang 29 - 39 - 1998 Như vậy nguồn hỗ trợ phát triển chính thức có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội các nước tiếp nhận ODA, từ đó thấy được tầm quan trọng của thu hút ODA đặc biệt là trong khi nguồn hỗ trợ này có đang xu hướng giảm dần.6. Xu hướng ODA hiện nay.Nguồn hỗ trợ phát triển hiện nay đang có xu hướng giảm. Bà Carole Bellamy tăng giảm tới UNICEF đã phát biểu "Nếu tình trạng teo dần của khoản viện trợ ODA tiếp tục theo hướng hiện nay thường ta sẽ không còn khái niệm về ODA vào năm 2012"(15). Nguồn ODA cho các nước đang phát triển giảm từ mức 55,4 tỷ USD năm 1996 xuống còn 47,6 tỷ USD năm 1997. Nhật bản - nhà tài trợ số 1 thế giới cũng có xu hướng cắt giảm nguồn viện trợ này (xem chú thích số 8 trang 9) Năm 1997 Mỹ đã cắt giảm trên 3 tỷ USD hạ mức vốn ODA còn 6,1 tỷ(17). Cam kết về tỷ lệ dành cho ODA trong GNP của các nhà tài trợ cũng giảm. Xem bảng 2.Bảng 2: Viện trợ phát triển chính thức với GNP 1991 1997NướcNămThụy sĩPháp Canada Đức Nhật Anh Italia Mỹ OECD1991(%) 0,9 0,64 0,45 0,38 0,32 0,32 0,29 0,2 0,351997(%) 0,85 0,5 0,42 0,3 0,2 0,28 0,09 0,08 0,2Giảm 1997 so với 1991 (%)5,56 21,88 6,67 21,05 37,5 12,5 68,97 60 42,86Nguồn: Assessing Aid - NHTG - trang 9Bốn nước dẫn đầu trong cắt giảm đứng đầu là Italia với 68,97% sau đó đến Mỹ 60%, khiến OECD 42,86% Nhật 37,5%. Tuy nhiên Nhật vẫn duy trì vị trí số 1 với 9,4tỷ USD cho ODA vào năm 1997.(18)(-16(15) Báo tin tức buổi chiều - 26-2-1998 trang 6 bài viện trợ phát triển có nguy cơ bị xoá sổ (17) Tìn tức buổi chiều 1/8/98 trang 6 [...]... thể thấy giải ngân nguồn vốn ODA của WB đóng góp phần lớn vào tiến độ giải ngân chung trong tổng ODA của các nhà tài trợ cho Việt Nam và trung bình chiếm 43% Nếu so sánh với tốc độ giải ngân nguồn ODA của Nhật của trung bình là 13,6%(30) thì tốc độ giải ngân của WB đạt cao hơn 0,4% - Nếu tính cả các dự án giải ngân nhanh đã hoàn thành (dự án tín dụng tài chính cơ cấu 1 dự án giúp giảm nợ) thu c tài... khoá 1994 1998 thì tổng nguồn vốn ODA giải ngân đợc là 509,80 triệu SDR chiếm 34,48% số vốn cam kết Tỷ lệ giải ngân qua các năm cũng có xu hớng giảm (xem biểu6) 50 40 30 20 10 (30) Tỡnh hỡnh vay vn ODA ca Nht - V ti chớnh i ngoi - B ti chớnh 1995 1996 1997 1998 1999 nm Biểu 6: Tỷ lệ giải ngân hàng ODA của WB Tỷ lệ giải ngân trung bình đạt 21% Theo đánh giá của WB thì đây là mức đợc xếp vào loại trung... vic thu hỳt v s dng hiu qu ngun ODA t WB II/THC TRNG THU HT V GII NGN ODA CA WB VIấT NAM 1 Thu hỳt ODA t WB ca Vit Nam Trong giai on u thit lp quan h vi WB, d ỏn u tiờn trong cam kt gia WB v Vit Nam m c th l vi t chc IDA, l d ỏn Du ting vi khon vay tớn dng t r giỏ 59,7 triu USD hay tng ng vi 42,3 triu SDR (theo t giỏ 1SDR = 1,4 113 USD)(29) D ỏn ny ó hon thnh xong cng l d ỏn duy nht t khi Vit Nam. .. bit l WB cng rt hoan nghờnh chớnh ph Vit Nam ó t vn xoỏ úi gim nghốo song song vi phỏt trin nụng nghip v nụng thụn lm mc tiờu cho kờu gi cỏc nh ti tr õy l mt iu thun li cho thu hỳt ODA ca Vit Nam t cỏc nh ti tr núi chung v c bit l t WB vỡ sp ti t nm ti chớnh 1999 WB s cú s thay i trong chin lc h tr ODA cho Vit Nam m vn trờn s c WB tng cng hn c Nh vy cú th thy Vit Nam ngy cng thu hỳt c nhiu ngun ODA. .. ngõn hng ODA ca WB vi gii ngõn tng ODA t cỏc ngun cho Vit Nam (xem bng 5) (25) Vit Nam chin lc h tr quc gia nhúm NHTG - 1998 Ti liu ca NHTG -trang 10 Bng 5 N 1995 1996 1997 1998 1999 T l gii ngõn ODA ca WB (%) 21,1 9 6,72 19,58 19,18 2,63 T l gii ngõn tng ODA ca Vit Nam % 32,5 37 42 44,4 - A/B(%) 658 18,2 46,6 43,2 Ghi chỳ m Ch tiờu A T l gii ngõn ODA ca WB B T l gii ngõn Tng ODA ca Vit Nam Nguồn: Bộ... d ỏn t ú cú cỏc gii phỏp thớch hp y mnh thu hỳt v tng tc gii ngõn ngun vn ODA ca WB 3 Nhng nguyờn nhõn nh hng n quỏ trỡnh thu hỳt v gii ngõn ODA ca WB 3.1 Ngun vn ODA ca WB cam kt cho Vit Nam ngy cng tng do nhng nguyờn nhõn ch yu sau õy: - Vit Nam vn l nc cú thu nhp thp, do vic tip tc c nhn ngun ODA ca WB theo iu kin ca i tng h tr ca ngun vn trờn - Vit Nam l nc cú nhu cu vn rt ln cho u t phỏt trin... s lm tng kh nng thu hỳt v tc gii ngõn ca Vit Nam so vi tỡnh hỡnh cũn chm nh hin nay Tuy nhiờn vn cú nhng trin vng cho Vit Nam trong vic thu hỳt ngun ODA ca WB 4 Trin vng thu hỳt ODA t WB ca Vit Nam 4.1 Nhng thay i cn bit trong chin lc h tr ca WB i vi Vit Nam trong thi gian ti Trc tỡnh hỡnh kinh t cũn nhiu khú khn do nhng tỏc ng ca cuc khng hong ụng Nam ó lm cho tng trng kinh t Vit Nam gim sỳt, theo... nhúm ụng Nam Nm 1978, IDA cho bit Vit Nam mt khon tớn dng tr giỏ 59,7 triu USD thc hin d ỏn du ting Do quan h ca Vit Nam v WB khụng c thun t 1979 n 1992, WB khụng thc hin vay no i vi Vit Nam n thỏng 10 - 1993 Vit Nam v WB mi quan h tớn dng cho n nay ni li quan h, quan h Vit nam luụn phỏt trin theo chiu hng tt Vit Nam l mt trong s 18 nc ch yu th gioi cú giỏm c thng trỳ ca WB s ti(21-22) WB ó cam... thu hỳt ODA ca Vit Nam - Tc gii ngõn ODA ca Vit Nam cũn chm Trong khi tc gii ngõn l yu t quan trng cú nh hng trc tip n thu hỳt ODA Nu Vit Nam gii ngõn chm thỡ s lm nn lũng cỏc nh u t trong vic dnh s vn cam kt ln cho Vit Nam, ú l cha k cỏc nc khỏc cú tc gii ngõn nhanh hn Vit Nam (31) (32) Vit Nam - Chin lc h ch quc gia ca nhúm NHQG ngõn hng th gii Vit Nam Economics News, s 10 - 1999 trang 16 ti WB. .. H VIT NAM V WB Vit Nam l mt nc ang phỏt trin l mt trong nhng nc c nhn ngun h tr phỏt trin chớnh thc t WB Nm 1956 chớnh quyn Si gũn (Min Nam Vit Nam) gia nhp WB n 9-8-1976 nc cng ho xó hi ch ngha Vit Nam tip qun vi t cỏch l hi viờn ti WB ca chớnh quyn Si gũn c Hin nay Vit Nam l hi viờn ca 4 t chc thuc WB l IDA, MIGA, IFC, IBRD tr ICSID Tuy nhiờn quỏ trỡnh vay vn ch yu l t IDA Ti IDA v IBRD Vit Nam l . chọn cho bài viết: '&apos ;Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của Việt Nam& apos;'.Bài viết có. GIẢI NGÂN ODA CỦA WB Ở VIỆT NAMI/ VAI TRÒ ODA CỦA WB ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAMViệt Nam là một trong số các nước được nhận nguồn vốn ODA

Ngày đăng: 20/12/2012, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Những điều cần biết về viện trợ phát triển chính thức Trần Đình Tuấn - Đặng Văn Nghiên - NXB xây dựng 1993 Khác
2. Việt Nam chiến lược hỗ trợ quốc gia của nhóm 1993 giai đoạn 1999-2002. Tài liệu của NHTG - 1998 Khác
3. Đổi mới kinh tế Việt Nam thực trạng triển vọng NXB tài chính 1997 - Đăng Đức Đạm Khác
4. Đổi mới kinh tế Việt Nam và chính sách kinh tế đối ngoại.NXB khoa học xã hội - 1995 - viện kinh tế thế giới Khác
6. Tổng quan thế giới 1998 và một vài dự báo 1999 - 1 - 1999 II. Báo - tạp chí - tài liệu văn bản Khác
1. Quân đội nhân dân số 12880 - 24/3/1997 bài vốn cho phát triển kinh tế đất nước - Trần Anh Thái Khác
2. Thời báo kinh tế Sài Gòn 8/5/1997 bài chậm giải ngân nguồn vốn ODA tại sao? của Giaving Khác
3. Tạp chí tài chính 4.1997 - Viện trợ nước ngoài tình hình và công tác quản lý - PTS Vũ Văn Trường trang 15 Khác
4. Báo quân đội nhân dân (QĐND) - 1/11/1998 - khủng hoảng kinh tế có ảnh hưởng tới nguồn ODA của Nhật Bản cho châu á - Hồng Kỳ trang 3 Khác
5. Báo tin tức buổi chiều - 1/8/1998 - năm khó khăn đối với các nước nhận viện trợ ODA - của 4 phương trang 6; 26/2/1998. Bài "Viện trợ phát triển có nguy cơ bị xoá sổ'' Văn lịch trang 6 Khác
6. Tạp chí tài chính - số tháng 2-1999 bài sự kiện nổi bật trong nước và quốc tế năm 1998 - trang 5 Khác
7. Thời báo kinh tế Việt Nam - 28/5/97 bài: WB vẫn tài trợ mạnh cho Trung quốc - trang 14 Khác
8. Investrment Review - 3/5/1999 bài Nount growth could le shouted, warns IMF của AFP Khác
9. Báo doanh nghiệp - 23/5/97 bài đẩy nhanh giải ngân nguồn vốn ODA một yêu cầu bức bách - Mai Anh trang 6 Khác
10. Thời báo kinh tế Việt Nam - 20/5/98 bài Giải ngân nguồn vốn ODA - Trần Văn Kinh - trang 10 Khác
11. Thời báo kinh tế Sài Gòn 0 19/6/1997 - Cần đẩy nhanh giải ngân nguồn vốn ODA của Minh Quế - trang 17 Khác
12. Việt Nam economic New - số 10 - 1999 bài WB Advises Equytisting Soes Khác
13. Báo doanh nghiệp - 25/6/1997 bài ODA cơ hội và thách thức của Danh Văn - trang 1 Khác
14. Thông tin tài chính - 3/1997 bài viện trợ phát triển chính thức (ODA) có lợi cho nước chủ nhà - Liễu xuân Đài - Trang 48 ; số 17 tháng 9/1997 bài việc giải ngân vốn ODA còn quá chậm - trang 18 Khác
15. Báo quốc tế - 14/2/98 bài giải ngân nguồn vốn ODA tranh 4 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Viện trợ phát triển chính thức với GNP 1991 và 1997 - một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của việt nam
Bảng 2 Viện trợ phát triển chính thức với GNP 1991 và 1997 (Trang 10)
Sơ đồ 3 - cơ cấu tổ chức ngân hàng thế giới. - một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của việt nam
Sơ đồ 3 cơ cấu tổ chức ngân hàng thế giới (Trang 13)
Bảng 3  Số vốn cam kết của WB cho Việt Nam - một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của việt nam
Bảng 3 Số vốn cam kết của WB cho Việt Nam (Trang 23)
Bảng 7:  Thay đổi cơ  cấu cho vay của WB - một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của việt nam
Bảng 7 Thay đổi cơ cấu cho vay của WB (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w