3. Những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến quỏ trỡnh thu hỳt và giải ngõn ODA của WB.
3.2. Những nguyờn nhõn chủ yếu ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh giải ngõn nguồn ODA của WB
nguồn ODA của WB
Nhỡn chung Việt Nam đó thực hiện giải ngõn khỏ tốt cỏc dự ỏn của WB(xem bảng số 4) do những nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:
- Về phớa WB. Để giỳp Việt Nam giải ngõn được tốt nguồn vốn vay WB đặt ra cỏc điều kiện rất cụ thể đối với từng dự ỏn phải đạt được. Vớ dụ đối với cỏc dự ỏn nằm trong phương ỏn về cải cỏch cơ cấu thỡ đối với cải cỏch ngõn hàng điều kiện là "thụng qua kế hoạch về cải tổ ngõn hàng bao gồm cả việc đúng cửa một số ngõn hàng vào đầu 1999; đối với cải cỏch doanh nghiệp phải hoàn tất cổ phần hoỏ 300 xớ nghiệp quốc doanh vào năm 1999; về cải cỏch thương mại điều kiện xúa bỏ cỏc hạn chế tối thiểu về vốn, cho phộp mọi cụng ty được đăng ký nhõp khẩu vào năm 1998; về quản lý dự ỏn tỷ lệ giải ngõn đạt ớt nhất 15%...(32)
WB cũng cú sự những trợ giỳp kỹ thuật rất cần thiết đối với Việt Nam. Những hỗ trợ này đó giỳp phớa Việt Nam giải quyết được những khú khăn vướng mắc trong khi lập dự ỏn. Do vậy đó giỳp cho tốc độ giải ngõn đựơc nhanh hơn. Thờm vào đú là cỏc "chỉ bỏo tiến bộ", vừa là chỉ tiờu giỳp WB đỏnh giỏ kết quả dự ỏn, vừa là mục tiờu mà cỏc dự ỏn của Việt Nam cần đạt được. Vớ dụ ở dự ỏn giỏm hộ năm tài chớnh 1998 cú "chỉ bỏo tiến bộ" như : Duy trỡ thõm hụt ngõn sỏch tối đa (sau khi tớnh đến cỏc khoản trợ cấp khụng quỏ 2% GDP, dự ỏn đa dạng hoỏ nụng nghiệp, chỉ bảo tiến bộ là tăng số xó nụng thụn cú điện lờn 60% vào năm 2000.
Dự ỏn giỏo dục đại học năm tài chớnh 1999: tăng số lượng học đại học lờn 50% trong giai đoạn 1995- 2000. Dự ỏn hỗ trợ y tế quốc gia năm tài khoỏ 1996 giảm tỉ lệ tử vong sơ sinh từ mức 41 xuống 35 năm 2000. Qua cỏc chỉ bỏo này Việt Nam cú thể lập kế hoạch rỳt vốn, và thực hiện rỳt vốn sỏt với yờu cầu của WB từ đú cú thể tăng giải ngõn.
- Về phớa Việt Nam:
+ Đó dần dần làm quen với việc lập dự ỏn đỏp ứng được cỏc yờu cầu của WB, cũng như khõu làm thủ tục, thẩm định, triển khai dự ỏn.
+ Chớnh phủ Việt Nam đó ban hành cỏc văn bản quy định rừ ràng hơn về ODA, như nghị định 87/CP ban hành ngày 5/8/1997 thay cho nghị định 20/CP ngày15/8/199 về quy chế quản lý và sử dụng nguồn ODA thụng tư liờn tịch của Bộ tài chớnh - Ngõn hàng Nhà nước hướng dẫn quy trỡnh thủ tục và quản lý việc rỳt vốn đối với nguồn ODA. Cỏc quy định này đó giỳp cỏc chủ dự ỏn trong lập dự ỏn cũng như làm việc với cỏc cơ quan quản lý cấp trờn thuận tiện hơn từ đú đẩy nhanh tốc độ giải ngõn.
Tuy nhiờn bờn cạnh cỏc kết quả đạt được thỡ cú thấy tốc độ giải ngõn của dự ỏn của WB cũn chưa cao, cũn khỏ nhiều dự ỏn cú tỷ lệ giải ngõn thấp so với kế hoạch làm chậm đi tốc độ giải ngõn chung dẫn đến việc khụng sử dụng hết được nguồn hỗ trợ quan trọng của WB cho phỏt triển kinh tế xó hội Việt Nam. Những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn như s au:
- Về phớa ngõn hàng thế giới:
+ WB cũn cú cỏc quan điểm cứng nhắc do vậy đó ảnh hưởng đến khõu thiết kế chương trỡnh, dự ỏn vớ dụ như ở cỏc chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu, cỏc mục tiờu mà WB đặt ra lại quỏ tham vọng và khụng căn cứ vào tỡnh hỡnh và trỡnh độ phỏt triển thực tế của Việt Nam. Vỡ vậy khi triển khai thực hiện cú khi khụng đạt được một số cam kết dẫn đến việc tổ chức tài trợ từ hoặc việc giải ngõn.
+ Nguyờn tắc cho vay phải theo lói suất thị trường đối với cỏc dự ỏn tớn dụng của WB đó gõy khú khăn cho Việt Nam trong việc giải ngõn như ở dự ỏn tài chớnh nụng thụn. Hiện nay ở nụng thụn Việt Nam vẫn cú những nguồn tớn dụng với lói suất ưu đói để trồng cõy cụng nghiệp, phủ xanh đất trống đồi trọc. Do vậy, người dõn khụng muốn vay từ nguồn tớn dụng cú lói suất thị trường thờm vào đú là thủ tục xột duyệt cho vay rất phức tạp.
+ Trong thủ tục giải phúng mặt bằng. Quan điểm của WB là cỏc dự ỏn ODA là cỏc dự ỏn phỏt triển vỡ vậy khi thực hiện dự ỏn phỏt triển phải cõn nhắc đến lợi ớch của tất cả cỏc bờn, khụng làm tổn hại đến bờn nào nhất là người nghốo, vỡ vậy mà khi giải phúng mặt bằng phải thực hiện đền bự cho cả người sử dụng đất hợp phỏp lẫn người sử dụng khụng hợp phỏp. Điều này trỏi với quy định và phỏp luật của Việt Nam. Vớ dụ như yờu cầu của WB với
chớnh phủ là phải đền bự cho cả những người bị giải toả bởi nghị định 36/CP về giao thụng.
+ Điều kiện thủ tục thanh toỏn của WB cũng rất chặt chẽ. Cỏc dự ỏn của WB chỉ cú 1 tài khoản đặc biệt ở trung ương cũn tại cỏc địa phương thỡ thanh toỏn thực thành, thực chi, điều này đó gõy khú khăn cho cỏc dự ỏn phỏt triển nụng thụn vỡ cỏc hoạt động của dự ỏn chủ yờỳ được triển khai ở địa phương. Để được thanh toỏn cỏc địa phương phải thực hiện trước một số hoạt động, do vậy cú vốn ứng trước, tuy nhiờn nhiều địa phương nghốo khụng cú nguồn ứng vốn nờn đó chậm dự ỏn, ảnh hưởng đến tốc độ giải ngõn.
+ Về phớa Việt Nam:
Cụng tỏc chuẩn bị dự ỏn cũn chậm nhiều lỳng tỳng mà chuẩn bị dự ỏn cú tớnh chất quyết định để cú thể tiến hành rỳt vốn. Vớ dụ như dự ỏn hỗ trợ y tế quốc gia cú hiệu lực từ 24/5/1996 cho đến 19/6/1997chưa rỳt được đồng vốn nào vỡ Bộ y tế chưa làm xong thủ tục miễn thuế, mua sắm thiết bị, cũng như chưa được ra được cơ chế tài chớnh cho mục thuốc thiết yếu chỗ UB phờ duyệt. Dự ỏn phục hồi quốc lộ ( Đoạn Hà Nội +vinh, Thành phố Hồ Chớ Minh- Cần Thơ) do giải phúng mặt bằng chậm nờn làm chậm tốc độ giải ngõn. Dự ỏn giỏo dục tiểu học, dự ỏn bảo vệ rừng do phải tổ chức đấu thầu quốc tế trong khi khõu thủ tục hồ sơ tiến hành chậm.
+ Tiến trỡnh thẩm định, phờ duyệt dự ỏn cấp bộ chậm đó ảnh hưởng đến tiến độ thẩm định cấp Nhà nước, gõy tỡnh trạng chậm trong khõu chuẩn bị thủ tục đàm phỏn. Như ở dự ỏn giao thụng đường thuỷ, dự ỏn phỏt triển ngành điện. ở dự ỏn phỏt triển ngành điện vay vốn của WB chủ dự ỏn là Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam tuy nhiờn tiến trỡnh thực hiện đó bị chậm lại do giữa Tổng cụng ty, Bộ kế hoạch và đầu tư cũn cú ý kiến khỏc nhau. Về thẩm quyền xột duyệt cỏc dự ỏn nhỏ thuộc dự ỏn phỏt triển ngành điện Tổng cụng ty xin ý kiến của Bộ nhưng Bộ lại cho rằng dự ỏn là dự ỏn nhúm A nờn Tổng cụng ty phải trỡnh chớnh phủ ra quyết định, nhưng theo Tổng cụng ty điện lực thỡ cỏc dự ỏn này nhỏ khụng nờn quan niệm là dự ỏn nhúm A, do vậy quỏ trỡnh phờ duyệt, thẩm định đó bị chậm lại cũn về phớa WB phải cú BCNCKT mới chấp thuận cho rỳt vốn.
+ Tiến trỡnh đấu thầu, xột duyệt kết quả đấu thầu cũn nhiều vướng mắc và chậm trễ ở cấp cơ sở (Ban quản lý dự ỏn) và Bộ chủ quản.
+ Giải phúng mặt bằng chậm do phải xử lý nhiều mặt về chớnh sỏch tỏi định cư, giỏ cả đền bự, trợ cấp, phối hợp thực hiện chớnh sỏch của ta và yờu cầu của WB. Vớ dụ như dự ỏn phục hồi quốc lộ.
+ Vốn đối ứng cho cỏc dự ỏn lớn như ở dự ỏn quốc lộ, dự ỏn giao thụng đường thuỷ do vậy chưa được cung cấp kịp thời theo tiến độ giải phúng mặt bằng, ký kết hợp đồng, thanh toỏn khối lượng thực hiện hợp đồng theo tỷ lệ vốn đối ứng - vốn vay đó cam kết.
+Trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ Việt Nam cũn nhiều hạn chế. Đội ngũ cỏn bộ tham gia chuẩn bị cỏc dự ỏn cũn thiếu kiến thức, hiểu biết về kinh tế vĩ mụ đối với cỏc dự ỏn điều chỉnh cơ cấu, tiếp đú là trỡnh độ ngoại ngữ cũn hạn chế. Cỏc cỏn bộ tham gia chuẩn bị thực hiện dự ỏn đầu tư bằng nguồn ODA cũn chưa nắm chắc chớnh sỏch, thủ tục của cỏc nhà đầu tài trợ cũng như quy chế mới của Việt Nam về lĩnh vực này.
+ Cụng ty theo dừi, đụn đốc kiểm tra tịnh hỡnh thực hiện dự ỏn của cỏc cơ quan và điều phối ODA chưa được tiến hành thường xuyờn do vậy chưa thỏo gỡ kịp thời những khú khăn, vướng mắc trong thực hiện dự ỏn ODA ở cấp cơ sở, làm chậm dự ỏn.
Ngoài cỏc nguyờn nhõn chủ yếu trờn cũn cú cỏc nguyờn nhõn khỏc như bất đồng giữa WB với chớnh phủ về việc tăng giỏ điện để đảm bảo tài chớnh cho cơ quan năng lượng nờn 3 dự ỏn năng lượng ở nửa cuối năm 1998 của WB bị chậm lại, nguyờn nhõn do khú khăn về hệ thống thụng tin giỏm sỏt liờn hệ giữa chớnh phủ với cỏc nhà tài trợ trong đú cú WB nờn việc trao đổi bằng thư từ chớnh phủ của chớnh phủ xin ý kiến nhà tài trợ trước khi ra quyết định đối với cỏc vấn đề phỏt sinh đó mất khỏ nhiều thời gian, điều này cũng làm chậm tiến độ dự ỏn.
Như vậy bờn cạnh cỏc kết quả đạt được trong thu hỳt và giải ngõn nguồn ODA của WB thỡ cũn rất nhiều khú khăn, vướng mắc từ phớa khỏch quan cũng như phớa chủ quan mà nếu khắc phục được vấn đề này sẽ làm tăng khả năng thu hỳt và tốc độ giải ngõn của Việt Nam so với tỡnh hỡnh cũn chậm như
hiện nay. Tuy nhiờn vấn cú những triển vọng cho Việt Nam trong việc thu hỳt nguồn ODA của WB.