3. Những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến quỏ trỡnh thu hỳt và giải ngõn ODA của WB.
3.1. Nguồn vốn ODA của WB cam kết choViệt Nam ngày càng tăng do những nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:
do những nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:
- Việt Nam vẫn là nước cú thu nhập thấp, do việc tiếp tục được nhận nguồn ODA của WB theo điều kiện của đối tượng hỗ trợ của nguồn vốn trờn.
- Việt Nam là nước cú nhu cầu vốn rất lớn cho đầu t ư phỏt triển nụng thụn và nguồn nhõn lực, mà đõy là lĩnh vực mà WB rất quan tõm và sẽ đặt lờn vị trớ số 1 trong việc tiếp nhận hỗ trợ ODA của WB dành cho Việt Nam trong chiến lược 1999 - 2002.
- Để thực hiện cỏc chương trỡnh cải cỏch kinh tế như cải cỏch ngõn hàng, cải cỏch doanh nghiệp Nhà nước cũng như thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư thỡ nguồn vốn hỗ trợ là khụng thể thiếu được. Theo bỏo cỏo của WB thỡ 3/5 cỏc doanh nghiệp Nhà nước đang làm ăn thua lỗ khụng khả năng tạo việc làm mới. Nhận hơn một nửa toàn bộ vốn cho vay của ngõn hàng nhưng tạo ra được khụng đến 10% số việc làm (31).Số vốn cần tạo việc làm, mới cần 18000USD, con số này là 800USD đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ(32). Đõy cũng là nụi dung nằm trong chương trỡnh cải cỏch 7 điểm của Việt Nam được WB xoay quanh để hỗ trợ. Một nguyờn nhõn nữa là chương trỡnh cải cỏch kinh tờs Việt Nam đó đạt những kết quả nhất định, điều này đó chứng minh những nỗ lực từ phớa Chớnh phủ Việt Nam cũng như đó tạo lũng tin cho cỏc nhà tài trợ quốc tế trong đú cú WB.
Tuy nhiờn tỡnh hỡnh thu hỳt ODA của Việt Nam cũng gặp phải những khú khăn do những nguyờn nhõn chủ yếu sau:
- Xu hướng giảm nguồn vốn hỗ trợ ODA trờn thế giới. Do vậy sẽ ảnh hưởng đến cỏc quốc gia được nhận nguồn hỗ trợ này trong đú cú Việt Nam. Mức vốn cam kết cho Việt Nam từ sau năm 1998 cú thể sẽ khụng cũn giữ được mức như trờn nữa. Thờm vào đú là Việt Nam cũn phải cạnh tranh với cỏc nước khỏc để thu hỳt ODA như Trung quốc, Ấn độ...
- Chương trỡnh cải cỏch kinh tế ở Việt Nam cũng gặp phải những khú khăn do khủng hoảng tài chớnh tiền tệ mang lại như tỡnh hỡnh ổn định kinh tế vĩ mụ đang bị đe doạ, đà tăng trưởng đang chậm lại, chất lượng tăng (thể hiện qua số việc làm được tạo ra, hoạt động đầu tư sử dụng vốn) đang xấu đi, vấn đề ụ nhiễm mụi trườngvv... Do vậy cũng ảnh hưởng đến thu hỳt ODA của Việt Nam.
- Tốc độ giải ngõn ODA của Việt Nam cũn chậm. Trong khi tốc độ giải ngõn là yếu tố quan trọng cú ảnh hưởng trực tiếp đến thu hỳt ODA. Nếu Việt Nam giải ngõn chậm thỡ sẽ làm nản lũng cỏc nhà đầu tư trong việc dành số vốn cam kết lớn cho Việt Nam, đú là chưa kể cỏc nước khỏc cú tốc độ giải ngõn nhanh hơn Việt Nam.
(31) Việt Nam - Chiến lược hỗ chợ quốc gia của nhúm NHQG ngõn hàng thế giới