II/ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH THU HÚT ODA VÀ TĂNG TỐC ĐỘ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA TỪ WB CỦA VIỆT NAM
1. Những giải phỏp chủ yếu để đẩy mạnh thu hỳt vốn ODA của WB
Trong thời gian tới để đẩy mạnh thu hỳt ODA núi chung và ODA của WB núi riờng cần cú cỏc giải phỏp chủ yếu sau đõy:
- Tăng cường cỏc quan hệ đa phương song phương cũng như: quan hệ với cỏc tổ chức phi chớnh phủ để thu hỳt ODA từ cỏc nguồn này. Trước xu
hướng đang giảm dần nguồn ODA trờn thế giới dành cho nước đang phỏt triển, việc Việt Nam đa dạng hoỏ cỏc mối quan hệ với cỏc nguồn cung cấp ODA khỏc nhau là rất cần thiết, vừa để tranh thủ được sự hỗ trợ của cỏc nguồn này, đồng thời cú thể trỏnh được sự quỏ phụ thuộc vào một nguồn nhất định, khi cú biến động của nguồn này thỡ cú thể vẫn tranh thủ được ODA từ cỏc nguồn khỏc, them vào đú là cú thể giảm bớt được phần nào sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nước nhận nguồn ODA.
- Tiếp tục cỏc chương trỡnh cải cỏch kinh tế để tạo thờm lũng tin cho cỏc nhà tài trợ. Cú thể núi chương trỡnh cải cỏch kinh tế của Việt Nam thời gian qua đó đạt được những kết quả đỏng ghi nhận đó duy trỡ được mức tăng trưởng 8-9% trong nhiều năm, ổn định kinh tế vĩ mụ, thu nhập đầu người tăng hơn 5% một năm(38), đời sống nhõn dõn được cải thiện. Những kết quả này đó tạo lũng tin đối với UB và cỏc nhà tài trợ khỏc. Và Việt Nam đó nhận được những hỗ trợ quý bỏu từ cỏc nhà tài trợ qua cỏc hội nghị tài trợ tổ chức liờn tục từ 1993 đến 1998 với mức cam kết ODa ngày càng tăng. Chớnh vỡ vậy mà trong thời gian tới Việt Nam cần cú những cố gắng hơn nữa trong chương trỡnh cải cỏch của mỡnh.
- Tiếp tục cải cỏch mụi trường phỏp lý cú hệ thống cỏc văn bản quy định cụ thể, rừ ràng về quản lý và sử dụng ODA. Mụi trường phỏp lý khụng chỉ là yếu tố quan trọng đối với lĩnh vực đầu tư ODA hay FDI mà cũn với nhiều lĩnh vực khỏc như xuất nhập khẩu, chuyển giao cụng nghệ... Đõy cũng là yếu tố cản trở cỏc nhà tài trợ. Nếu khụng cú cỏc quy định rừ ràng về quản lý, sử dụng ODA thỡ bản thõn cỏc nhà tài trợ cũng khụng thể yờn tõm vỡ khụng biết nước nhận viện trợ sẽ quản lý và sử dụng nguồn tài trợ này như thế nào, mà vấn đề cỏc nhà tài trợ quan tõm là hiệu quả sử dụng. Thờm vào đú cần phải tiếp tục giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh gõy phiền hà và tỡnh trạng quan liờu ở cỏc cấp liờn quan đến ngành quản lý, sử dụng ODA.
- Cú thể tiến tới cú luật của Việt Nam về ODA. Ở Việt Nam mới chỉ cú luật đầu tư trực tiếp nước ngoài mà chưa cú một bộ luật chớnh thức về tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA. Xung quanh vấn đề ODA cú nhiều vấn đề như cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục rỳt vốn ODA, tiếp đú là bao gồm vận động, đàm phỏn, phờ duyệt, phờ chuẩn điều ước quốc tế, phõn tớch thẩm
quyền thẩm định dự ỏn, quản lý nhà nước ODA, trỏch nhiệm cỏc cấp cú liờn quan, vấn đề thuờ chuyờn gia, vấn đề thuế, đối với cỏc dự ỏn sử dụng vốn ODA... Như vậy cỏc vấn đề liờn quan đến ODA cũng khỏ phức tạp mà hiện nay Việt Nam chỉ ban hành cỏc văn bản riờng lẻ đối với từng vấn đề do vậy nhiều khi cũn cú sự chồng chộo, gõy khú khăn cho cơ quan quản lý sử dụng ODA cũng như cỏc chủ dự ỏn. Nếu cú một bộ luật tập hợp lại những vấn đề liờn quan đến ODA thỡ sẽ giỳp cho việc tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn này cú hiệu quả hơn từ đú giỳp tăng khả năng thu hỳt ODA.
- Tăng tốc độ giải ngõn ODa. Cú thể núi đõy là giải phỏp hữu hiệu, cốt lừi để tăng khả nưng thu hỳt nguồn ODA. Thực hiện giải ngõn ODA nhanh hay chậm là tuỳ thuộc vào cố gắng của cả hai bờn, là cỏc nhà tài trợ cũng như nước nhận viện trợ. Tuy nhiờn chủ yếu vẫn là nước nhận viện trợ, bởi cỏc nước này cú đỏp ứng được nhanh nhất, đỳng nhất với yờu cầu của nhà tài trợ để rỳt được nguồn vốn về sử dụng hay khụng. Tốc độ giải ngõn chớnh là thước đo quan trọng nhất của hiệu quả sử dụng vốn của nước nhận đối với cỏc nhà tài trợ. Nếu tốc độ giải ngõn chậm, cú nghĩa là bờn phớa rỳt vốn chưa cú đủ khả năng khai thỏc nguồn vốn, nếu cỏc nhà tài trợ tiếp tục tăng cường hỗ trợ thỡ sẽ khụng hoặc mất nhiều thời gian mới cú kết quả. Trong khi đú cú nhiều nước khỏc cú thể là đối thủ cạnh tranh trong thu hỳt ODA vỡ họ thực hiện giải ngõn nhanh, cú hiệu quả. Vỡ vậy biện phỏp tốt nhất là cú nhưng nỗ lực cần thiết để tăng tốc độ giải ngõn lờn. Từ đú tạo lũng tin cho cỏc nhà tài trợ và là cơ sở để tăng khả năng thu hỳt ODA.
- Tổ chức thường xuyờn cỏc hội nghị tài trợ. Hội nghị tài trợ là nơi tập trung hầu hết cỏc nhà tài trợ cú nguồn hỗ trợ ODA đối với Việt Nam bờn cạnh đú cũn cú cỏc thành viờn hội nghị khỏc như là cỏc khỏch mời mà qua đõy họ cú thể khụng hoặc cú, hoặc sẽ cú cỏc quyết định tài trợ cho Việt Nam. Tại hội nghị tài trợ Việt Nam sẽ cú những bỏo cỏo về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội Việt Nam, những kết quả đạt được, những nhu cầu cho phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam. Việt Nam cũng thụng bỏo cho chiến lược, chương trỡnh phỏt triển kinh tế. Những lĩnh vực ưu tiờn để đầu tư phỏt triển. Qua đõy cỏc nhà tài trợ cú thể đỏnh giỏ. Kết quả hỗ trợ của mỡnh để từ đú sẽ ra cỏc quyết định tiếp thu mà cụ thể là mức vốn cam kết sẽ dành cho Việt Nam trong thời gian tiếp theo mà cụ thể là mức vốn cam kết sẽ dành cho Việt Nam trong thời gian tiếp theo. Hội nghị cũng cú thể thu hỳt cỏc nhà tài trợ mới hỗ trợ ODA cho Việt Nam.
Như vậy việc tổ chức cỏc hội nghị tài trợ cú thể làm tăng thờm khả năng thu hỳt ODA của Việt Nam đồng thời hướng họ hỗ trợ vào những lĩnh vực mà Việt Nam chỳ trọng. Tuy nhiờn việc tổ chức cỏc hội nghị tài trợ sẽ tốn kộm cỏc chi phớ liờn quan, song chỳng ta cú thể kờu gọi cỏc nhà tài trợ hỗ trợ đúng vai trũ là người tổ chức. Trong cỏc hội nghị tài trợ cho Việt Nam từ năm 1993 đến 1998 thỡ hầu hết WB đúng vai trũ là người tổ chức.
Những giải phỏp chủ yếu để tăng cường thu hỳt ODA của WB cũng khụng nằm ngoài cỏc giải phỏp trờn và cũn cú thờm một số giải phỏp cụ thể sau:
- Việt Nam cần nắm bắt và hiểu rừ những thay đổi trong chiến lược hỗ trợ của WB. Tuỳ từng giai đoạn khỏc nhau mà tỡnh hỡnh kinh doanh - xó hội Việt Nam cũng cú những thay đổi, nhiều vấn đều mới nảy sinh phải tập trung nguồn lực trong nước và ngoài nước để giải quyết. Theo đú mà WB cũng cú những thay đổi trong chiến lược hỗ trợ cho Việt Nam để đỏp ứng một cỏch tốt nhất yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam. Cú nắm bắt và hiểu rừ những thay đổi một cỏch kịp thời khụng làm ảnh hưởng xấu đến khả năng thu hỳt ODA, ngược lại cú thể tận dụng cơ hội này để chủ động kờu gọi việc tăng cường hỗ trợ ODA cho mỡnh.
- Tăng cường quan hệ với WB, khụng chỉ coi WB đơn thuần là nguồn hỗ trợ tài chớnh vào Việt Nam mà WB cũn là nguồn kiến thức và tư vấn chớnh sỏch. Từ trước đến nay Việt Nam thường coi WB là nguồn hỗ trợ về tài chớnh, bờn cạnh đú, WB cũng cú những đúng gúp, tư vấn chớnh sỏch cho Việt Nam tuy nhiờn chức năng này của WB chưa được chớnh thức cụng nhõn ở một số Bộ, ngành như là Bộ Y tế, Bộ giỏo dục, Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Bộ giao thụng vận tài và Bộ tài chớnh. Như vậy WB là một tổ chức cú vai trũ lớn trong phỏt triển nền kinh tế thế giới, với đội ngũ cỏc chuyờn gia kinh tế, cỏc nhà lập kế hoạch, chớnh sỏch cú uy tớn, cú trỡnh độ cao... sẽ là nguồn tư vấn rất tốt cho Việt Nam đối với phỏt triển kinh tế Việt Nam, trong đú là những tư vấn giỳp cho việc quản lý và sử dụng ODA của Việt Nam tốt hơn, từ đú cũng tạo khả năng tăng cường thu hỳt ODA từ WB.
- Nhanh chúng cú những chủ động, nỗ lực cần thiết để cựng với WB thỏo gỡ, giải quyết khú khăn do cũn cú sự khỏc nhau về quan điểm, về tốc độ cải cỏch của Việt Nam. Trong khi ngõn hàng thế giới muốn Việt Nam đẩy nhan
tốc độ cải cỏch, nhất là cải cỏch trong cỏc lĩnh vực cốt yếu cú quan hệ chặt chẽ với nhau của cải cỏch khu vực tài chớnh và cải cỏch cỏc doanh nghiệp nhà nước. Cũn về phớa Chớnh phủ Việt Nam lại lo ngại phải cỏi giả phải trả về mặt xó hội nếu như cải cỏch diễn ra nhanh chúng. Chương trỡnh cải cỏch cơ cấu cũng được WB quan tõm và ủng hộ và sẵn sàng giỳp đỡ Việt Nam qua cỏc khoản giải ngõn nhanh đó thực hiện cũng như sẽ thực hiện của WB cho Việt Nam nờu khụng cú vướng mắc, khú khăn gỡ cản trở. Mặt khỏc khoản ODA cam kết cho chương trỡnh SAC cũng lớn. Chương trỡnh SACI cam kết là 150 triệu USD (đó giải ngõn xong) là một trong 6 dự ỏn cú vốn cam kết lớn nhất của WB cho Việt Nam, SACII là 250 triệu USD - dự ỏn cú cam kết lớn nhất giai đoạn 1999-2002. Như vậy nếu Việt Nam khụng nhanh chúng giải quyết những khú khăn thỡ cú thể sẽ mất cơ hội thu hỳt nguồn ODA này. Tất nhiờn khụng thể tiến hành cải cỏch mà khụng xột đến kết quả, tuy nhiờn Việt Nam cú thể đề nghị WB tăng cường những trợ giỳp kỹ thuật cho cỏc cơ quan mà chớnh phủ đẻe cú biện phỏp giải quyết hạn chế những hậu quả do thực hiện cỉa cỏch gõy ra vớ dụ như giảm sỳt tỡnh trạng đúi nghốo, tăng cường phõn bổ nguồn lực cho xoỏ đúi giảm nghốo.