1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng vốn và Một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty cổ phần Cảng Đoạn Xá

78 508 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hiệu quả sử dụng vốn và Một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty cổ phần Cảng Đoạn Xá

Trang 1

Lời mở đầu

Kinh tế thị trờng tạo môi trờng để các doanh nghiệp phát triển trongmối quan hệ kinh tế đa dạng, đan xen các hình thức sở hữu về vấn đề tài sản.Điều đó dã và đang diễn ra trong nền kinh tế nớc ta; ngày nay doanh nghiệpkhông chỉ tồn tại trong khu vực kinh tế quốc doanh với hình thức doanhnghiệp Nhà nớc, nó còn tồn tại và phát triển với các hình thức: Công ty cổphần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty t nhân, Công ty liên doanh…thuộc sở hữu các thành phần kinh tế.

Tuy nhiên với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì khi muốn tiến hànhsản xuất kinh doanh là phải có vốn Vốn gắn liền với sự ra đời tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Chính vì vậy một doanh nghiệp muốn thành công thìtrớc hết phải quản lý và sử dụng vốn nh thế nào để phù hợp với tình hình thựctế, với quy mô, với điều kiện sản xuất và nhu cầu thị trờng.

Sau hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế,chúng ta đã thu đợc một số thành tựu đáng kể Tuy nhiên trong cơ chế mớinhiều doanh nghiệp đã đứng vững và phát triển song cũng có không ít doanhnghiệp kinh doanh kém hiệu quả đang đứng trên bờ vực của sự phá sản haygiải thể Điều đó có thể do nhiều nguyên nhân nhng một trong những nguyênnhân chủ yếu là do công tác quản lý và sử dụng vốn không hợp lý và kém hiệuquả.

Công ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá mới đợc chuyển đổi từ một xí nghiệptrực thuộc Cảng Hải Phòng, và đứng trớc một con đờng mới nhiều khó khănđang chờ đợi Với những sự cạnh tranh gay gắt của những đối thủ cùng ngành,với những khó khăn chủ quan cũng nh khách quan, công ty cần phải đứngvững trên thị trờng và phát triển ngày càng lớn mạnh Vậy một trong nhữnggiải pháp đề ra để công ty có đợc những thành công đó là công ty phải sửdụng vốn sao cho hiệu quả nhất.

Từ những thực tế trên, sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần CảngĐoạn Xá - Hải Phòng, cùng sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo : GS - TS CaoCự Bội, cùng các cán bộ trong công ty em đã lựa chọn và hoàn thành đề tài : “

Hiệu quả sử dụng vốn và một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá ” để làm đề tài luận

văn thực tập tốt nghiệp.

Luận văn gồm ba phần chính sau :

Trang 2

Chơng I : Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Chơng II : Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Cảng ĐoạnXá

Chơng III : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá.

Do trình độ lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên luận văn của em còn nhiều sai sót Em rất mong đợc sự góp ý, hớng dẫn của các thầy cô giáo để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.

Trang 3

Vậy Vốn là gì? Có rất nhiều những nhà kinh tế học đã đa ra những kháiniệm khác nhau về vốn và có rất nhiều những tranh cãi xung quanh các vấn đềvề vốn bởi họ xem xét vốn ở những khía cạnh và hoàn cảnh kinh tế khác nhau.Và cũng cha có định nghĩa chính xác về vốn nên ta cũng chỉ có thể xem xét vềvốn qua các khái niệm sau.

Karl Marx đã đa ra khái niệm nh sau về vốn nh sau: Vốn (t bản) là giátrị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Tuy rằng ôngđã đa ra đợc khái niệm khá tổng quát về vốn vì đã bao hàm đợc bản chất vàvai trò của vốn bởi bản chất của vốn là giá trị cho dù có đợc biểu hiện dới hìnhthức nào: tài sản cố định, nguyên vật liệu, tiền công, nhà cửa Tuy nhiên, dođiều kiện lịch sử nên Marx vẫn còn bị hạn chế khi quan niệm chỉ có khu vựcsản xuất tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế, ông bó hẹp khái niệm về vốntrong khu vực sản xuất vật chất.

Còn theo Paul Samuelson thì ông cho rằng : Vốn là các hàng hoá đợcsản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào của hoạtđộng sản xuất của một doanh nghiệp (máy móc, trang thiết bị, vật t, nguyênvật liệu )

Trong cuốn Kinh tế học thì David Begg lại đa ra khái niệm về vốn tàichính và vốn hiện vật Vốn hiện vật là dự trữ hàng hoá đã sản xuất ra để sảnxuất các hàng hoá khác còn vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanhnghiệp.

Nói chung các khái niệm đó đều có chung một hạn chế đó là đã đồngnhất Vốn và Tài sản của doanh nghiệp.

Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanhnghiệp đang nắm giữ Vốn là tài sản là hai mặt giá trị và hiện vật của một bộphận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động trong quá trình kinhdoanh của mình. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì vốn đợc hiểu là toànbộ các giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của doanhnghiệp Bất kỳ doanh nghiệp nào khi thành lập đều không thể thiếu vốn, bởivốn giúp doanh nghiệp trả cho chi phí thành lập, mua sắm nhà cửa các máymóc trang thiết bị vật dụng, đầu t cho công nghệ tất cả những gì cần thiếtcho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động.Vốn và Tài sản đợc phản ánh thành hai cột trên Bảng cân đối kế toán và doVốn là biểu hiện bằng tiền của các tài sản của doanh nghiệp nên Tổng tài sảnbằng Tổng nguồn vốn Tuy nhiên nhiệm vụ của vốn và tài sản khác nhau bởivốn thì phản ánh cơ cấu và nguồn hình thành vốn còn tài sản thì lại phản ánhviệc sử dụng vốn nh thế nào trong doanh nghiệp.

Trang 4

Khi vốn đợc đa vào kinh doanh thì vốn tham gia vào quá trình kinhdoanh ấy của doanh nghiệp dới những hình thái vật chất khác nhau để tạo rasản phẩm rồi sau đó đợc tiêu thụ Kết quả thu đợc phải là đủ bù đắp chi phí vàthu đợc lợi nhuận, làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và giúp doanhnghiệp đạt tới các mục tiêu khác của doanh nghiệp nh tạo danh tiếng cho th-ơng hiệu của mình, thu hút nhiều khách hàng khác đến với mình

Vậy Vốn làgiá trị đợc biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc sửdụng đầu t vào toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

 Vốn phải đợc tập trung và tích tụ đến một lợng nhất định mới có thểphát huy tác dụng Tức là vốn có yêu cầu nhất định về lợng và khi đạt đợc yêucầu đó thì mới có thể dùng vốn đợc Do đó mà để có đợc lợng vốn theo yêucầu cần phải huy động vốn từ các nguồn khác nhau một cách có hiệu quả.

 Vốn có giá trị về mặt thời gian Thời gian làm ảnh hởng tới giá trịcủa đồng vốn Nhất là trong nền kinh tế thị trờng có rất nhiều yếu tố ảnh hởngđến giá trị thời gian của tiền và nếu không xem xét đến điều này thì sẽ cónhiều thiệt hại với việc sử dụng đồng tiền.

 Vốn gắn liền với chủ sở hữu và do đó không có vốn vô chủ vàkhông có ai quản lý.

 Vốn đợc quan niệm là hàng hoá đặc biệt bởi trong nền kinh tế thịtrờng những ngời sở hữu vốn nhàn rỗi tới thị trờng và những ngời cần vốn thìtới đây để có đợc quyền sử dụng Vậy là những ngời chủ sở hữu đã chuyển nh-ợng quyền sử dụng cho ngời khác trong một thời gian thoả thuận và những ng-ời thuê thì đợc sử dụng sau đó thu lợi nhuận và trích từ trong đó ra một khoảnđể trả cho ngời sở hữu.

3 Phân loại vốn

Trang 5

Vốn đợc phân chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo mục đích củangời quản lý vốn.

3.1 Theo nguồn hình thành

 Vốn Ngân sách Nhà nớc cấp: Là vốn do Nhà nớc cấp cho doanhnghiệp đợc xác nhận trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phảicó trách nhiệm bảo toàn và phát triển Vốn do Nhà nớc cấp có hai loại là vốncấp ban đầu và vốn cấp bổ sung trong quá trình kinh doanh Doanh nghiệp sửdụng vốn này phải nộp ngân sách một tỷ lệ phần trăm trên vốn cấp, gọi là Thusử dụng vốn ngân sách.

 Vốn tự bổ sung: là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm vốn khấu haocơ bản, lợi nhuận để lại, vốn cổ phần

 Vốn liên doanh, liên kết: là vốn mà doanh nghiệp liên kết với cácdoanh nghiệp khác có thể trong nớc hoặc ngoài nớc Do nhiều yếu tố phức tạpnên việc góp vốn này cần có những điều khoản ký kết chặt chẽ giữa hai bên đểthoả thuận về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên.

 Vốn vay: là vốn mà doanh nghiệp có thể vay từ ngân hàng, các tổchức tín dụng, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm hoặc có thể vaytừ các cán bộ công nhân viên hoặc phát hành trái phiếu trên thị trờng chứngkhoán để huy động thêm vốn cho doanh nghiệp.

3.2 Theo tính chất sở hữu

a Nợ phải trả :

Nợ phải trả gồm có Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn

 Nợ ngắn hạn: gồm những khoản tín dụng ngắn hạn là tín dụng ơng mại và tín dụng ngân hàng, đó là những khoản nợ có hạn thanh toán trongkhoảng một năm.

th-+ Tín dụng thơng mại: hay còn gọi là tín dụng của ngời cung cấp lànguồn vốn mà doanh nghiệp hay khai thác Nguồn vốn này hình thành mộtcách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp.Nguồn vốn này có ảnh hởng hết sức to lớn không chỉ với các doanh nghiệp màcòn với toàn bộ nền kinh tế, bởi đây là hình thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linhhoạt trong kinh doanh và còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinhdoanh một cách lâu bền Các điều kiện cụ thể có thể đợc ấn định khi hai bênký kết hợp đồng mua bán hay hợp đồng kinh tế nói chung Tuy nhiên khi quymô tài trợ của nguồn vốn này mà quá lớn thì rủi ro cũng càng cao.

Trang 6

+ Tín dụng ngắn hạn ngân hàng: Vốn vay là một trong những nguồnvốn quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanhnghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sự hoạt động và pháttriển của các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngânhàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác cung cấp trong đó có việc cungứng các nguồn vốn Trong quá trình kinh doanh của mình, các doanh nghiệpthờng vay ngắn hạn để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động kinh doanhnhất là đối với các dự án mở rộng hoặc đầu t chiều sâu của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu vốn nhanh chóng do ngân hàng tài trợvới thời hạn tơng đối ngắn (từ vài ngày đến dới một năm) với số vốn nhất địnhnào đó Thông thờng doanh nghiệp vay ngắn hạn khi thiếu vốn lu động.

 Nợ dài hạn: bao gồm các khoản tín dụng dài hạn đó là các khoảnnợ đợc thanh toán từ một năm trở lên Nợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm:các khoản vay nợ và phát hành trái phiếu trên thị trờng chứng khoán.

+ Khoản vay nợ: là các khoản vay ngân hàng dài hạn, vay bạn hànghoặc vay cán bộ công nhân viên

+ Phát hành trái phiếu: là hình thức huy động vốn khi mà doanh nghiệpcó danh tiếng và uy tín trên thị trờng thu hút vốn từ những ngời có vốn nhànrỗi Không giống nh cổ phiếu những ngời mua trái phiếu là chủ nợ của doanhnghiệp và do đó doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả một số tiền trong mộtkhoảng thời gian đã đợc ghi trên trái phiếu Các loại trái phiếu hiện nay đanglu hành trên thị trờng tài chính là trái phiếu có lãi suất cố định, trái phiếu cólãi suất thay đổi, trái phiếu có thể thu hồi, và chứng khoán có thể chuyển đổi.

b Vốn chủ sở hữu :

Vốn chủ sở hữu gồm các bộ phận chủ yếu là Vốn góp ban đầu, Lợinhuận không chia, Phần vốn tăng bằng phát hành cổ phiếu mới Ngoài ra Vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp có thể đợc bổ sung từ phần chênh lệch đánh giálại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá Ta sẽ xem xét các bộ phận chủ yếu củavốn chủ sở hữu.

 Vốn góp ban đầu : Khi doanh nghiệp đợc thành lập bao giờ chủdoanh nghiệp cũng có vốn ban đầu nhất định, tuy nhiên tuỳ theo hình thức sởhữu của doanh nghiệp mà tính chất và hình thức tạo vốn của các doanh nghiệplà khác nhau.

Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu t củaNhà nớc Chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nớc chính là Nhà nớc.

Trang 7

Đối với doanh nghiệp theo luật Doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phảicó một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp.

Xét với công ty cổ phần, vốn do cổ đông đóng góp là yếu tố quyết địnhđể hình thành công ty Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịutrách nhiệm hữu hạn trên giá trị số cổ phần mà họ đang nắm giữ.

 Lợi nhuận không chia : nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận khôngchia là bộ phận lợi nhuận đợc sử dụng tái đầu t, mở rộng sản xuất-kinh doanhcủa doanh nghiệp Đây là phơng thức giúp doanh nghiệp giảm đợc chi phí,giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài, do đó nhiều doanh nghiệp coi trọng vàhọ đặt ra mục tiêu cho doanh nghiệp là phải có một lợng lợi nhuận không chiađủ lớn để đáp ứng lại nhu cầu vốn ngày càng tăng của họ.

 Phát hành cổ phiếu : trong hoạt động sản xuất-kinh doanh, doanhnghiệp có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới đây làhoạt động tài trợ dài hạn của doanh nghiệp Các loại cổ phiếu đợc phát hành làcổ phiếu thờng, cổ phiếu u tiên Trong đó cổ phiếu thờng là loại cổ phiếuthông dụng nhất và cổ phiếu u tiên chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng sốcổ phiếu đợc phát hành Tuỳ thuộc vào tỷ lệ nợ mà các hãng chọn cách pháthành trái phiếu hay cổ phiếu.

3.3 Theo phơng thức chu chuyển vốn

Theo phơng thức chu chuyển vốn của doanh nghiệp thì vốn gồm vốn cốđịnh, vốn lu động.

+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.

+ Phải có giá trị tối thiểu ở mức nhất định theo quy định, mức này đợcNhà nớc quy định phù hợp với tình hình kinh tế của mỗi thời kỳ (vào khoảng 5triệu trở lên).

Tài sản cố định tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào nhiều chukỳ sản xuất Trong quá trình đó, tài sản cố định bị hao mòn nhng vẫn giữ đợc

Trang 8

hình thái vật chất ban đầu và giá trị của tài sản đợc chuyển dịch dần vào từngphần giá trị mới tạo ra của sản phẩm Giá trị này đợc thu hồi khi sản phẩm đợcbán trên thị trờng.

Tuỳ theo những tiêu thức khác nhau mà ngời ta phân loại tài sản cố địnhthành những loại khác nhau để có thể quản lý đợc chặt chẽ và hiệu quả.

 Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế:

+ Tài sản cố định hữu hình: những tài sản cố định có hình thái vậtchất,tài sản thuộc loại này chia thành nhà cửa vật chất, máy móc thiết bị, ph-ơng tiện vận tải thiết bị truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý, vờn cây lâu năm,súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm và các tài sản cố định hữu hình khác.

+ Tài sản cố định vô hình: những tài sản không có hình thái vật chất,thể hiện một lợng giá trị lớn đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chukỳ kinh doanh của doanh nghiệp Thông thờng tài sản cố định vô hình gồmcác loại nh quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằngphát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thơngmại, và các tài sản cố định vô hình khác.

 Theo tình hình sử dụng: thì tài sản cố định đợc chia thành cácloại sau :

+ Tài sản cố định đang dùng.+ Tài sản cố định cha dùng.

+ Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý.

Ngoài ra ngời ta còn phân chia theo mục đích sử dụng, theo quyền sởhữu để đáp ứng những yêu cầu nhất định của công tác quản lý.

Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định đợc gọi làvốn cố định của doanh nghiệp Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinhdoanh, vốn cố định thực hiện chu chuyển giá trị của nó, và sự chu chuyển nàychịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của tài sản cố định.Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, giá trị của tài sản cố địnhchuyển dần dần vào từng phần giá trị mới tạo ra của sản phẩm và giá trị này đ-ợc thu hồi khi sản phẩm đợc bán trên thị trờng Nh vậy vốn cố định cũng luânchuyển từng phần và đợc thu hồi dần, trong khi một bộ phận vốn cố định tiếptục nằm trong quá trình sản xuất dới hình thái tài sản cố định đang sử dụng(giá trị còn lại của tài sản cố định) thì một bộ phận vốn khác đã gia nhập vàogiá thành sản phẩm và trở thành hình thái tiền tệ ban đầu trong tiền bán sảnphẩm Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới và chỉ hoànthành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất đợc tài sản cố định về mặt giá trị

Trang 9

hoặc đơn giản hơn là thu hồi tiền khấu hao tài sản cố định (bao gồm cả giá trịđợc bảo toàn) Hiện nay, Nhà nớc ta đang khuyến khích các doanh nghiệpthực hiện khấu hao nhanh để có thu hồi vốn và nhanh chóng đổi mới côngnghệ.

Do đó ta có thể nói: Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận của vốnđầu t ứng trớc về tài sản cố định, đặc điểm của nó là chu chuyển giá trị dầndần từng phần trong nhiều chu kỳ kinh doanh và hoàn thành một vòng chuchuyển khi tái sản xuất đợc tài sản cố định về mặt giá trị.

b Vốn l u động:

Tài sản lu động của doanh nghiệp thờng gồm hai bộ phận: tài sản luđộng trong sản xuất và tài sản lu động trong lu thông Tài sản lu động trongsản xuất gồm một bộ phận là những vật t dự trữ để đảm bảo cho quá trình sảnxuất đợc liên tục nh nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và một bộ phận nhữngsản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất Tài sản lu động trong lu thông baogồm: sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán (nợphải thu).

Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên, liêntục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng tài sản lu động nhất định Do vậy,để hình thành nên tài sản lu động, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu tvào loại tài sản này, số vốn đó đợc gọi là tài sản lu động

Vốn lu động của doanh nghiệp thờng xuyên vận động và chuyển hoáqua nhiều hình thái khác nhau

Đối với doanh nghiệp sản xuất, vốn lu động từ hình thái ban đầu là tiềnđợc chuyển hoá sang hình thái vật t dự trữ và tiếp tục chuyển sang hình tháisản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá và khi kết thúc quá trình tiêu thụ thìlại trở về hình thái ban đầu là tiền Ta có mô hình :

TLLĐ

T - H - SX - H' - T' ĐTLĐ

Còn đối với doanh nghiệp thơng mại thì sự vận động của vốn lu độngnhanh hơn từ hình thái tiền chuyển hoá sang hình thái hàng hoá và lại chuyểnhoá về hình thái tiền Ta có mô hình:

T - H - T'

Trang 10

Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lu độngchuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và đợc hoàn lại toàn bộ sau khidoanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm thu đợc tiền Nh vậy là vốn lu động hoànthành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh Trong quá trình này tàisản lu động thay đổi hình thái không ngừng, do đó, tại một thời điểm nhấtđịnh vốn lu động cùng tồn tại dới các hình thái khác nhau trong các giai đoạnmà vốn đi qua.

Tuỳ theo những tiêu thức khác nhau có thể chia vốn lu động thành cácloại khác nhau và cũng nhờ đó để phân tích đánh giá về vốn lu động và đa racác biện pháp tổ chức quản lý phù hợp.

 Theo hình thái biểu hiện của vốn (giúp ta xem xét khả năng thanhtoán của doanh nghiệp):

+ Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:

Vốn bằng tiền gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đangchuyển

Các khoản phải thu, trong đó chủ yếu là khoản phải thu từ khách hàng,ngoài ra trong một số trờng hợp mua sắm vật t doanh nghiệp còn phải ứngtrớc tiền cho ngời cung ứng từ đó hình thành khoản tạm ứng.

+ Vốn vật t, hàng hoá: gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ và dụng cụ;sản phẩm dở dang, thành phẩm, chi phí trả trớc.

+ Vốn lu động khác.

 Theo vai trò của vốn lu động đối với quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp (giúp ta đánh giá tình hình phân bố vốn lu động trong các khâucủa quá trình chu chuyển vốn) :

+ Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất.+ Vốn lu động trong khâu sản xuất.

+ Vốn lu động trong khâu lu thông.

Do đó Vốn lu động của doanh nghiệp là toàn bộ số vốn ứng ra để hìnhthành nên tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanhnghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục Vốn lu động chuyển toàn bộ giátrị của chúng vào lu thông và từ trong lu thông toàn bộ giá trị của chúng đợchoàn lại một lần sau một chu kỳ kinh doanh.

4 Vốn của công ty cổ phần

Trang 11

Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh có t cách phápnhân và các cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần vốn gópcủa mình Điều này cho phép công ty có t cách pháp lý đầy đủ để huy độngnhững lợng vốn lớn nằm rải rác thuộc nhiều cá nhân trong xã hội Công ty cổphần có nhiều dạng tơng đối khác nhau vì thế cách thức huy động vốn khácnhau Vốn của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là các cổphần Giá trị ghi trên mặt của mỗi cổ phiếu là mệnh giá của cổ phiếu, giá cảcủa cổ phiếu trên thị trờng gọi là thị giá, còn giá trị đợc phản ánh trong sổsách kế toán của công ty gọi là giá trị ghi sổ _ chính là mệnh giá của các cổphiếu đã phát hành

Cổ phiếu là một thứ chứng khoán có giá, ghi nhận quyền sở hữu cổphần, đồng thời đảm bảo cho ngời chủ sở hữu có quyền lĩnh một phần thunhập của công ty tơng ứng với số cổ phần ngời đó nắm giữ Cổ phiếu chứngminh t cách thành viên của những ngời góp vốn vào công ty cổ phần, nhữngngời này gọi là cổ đông công ty Cổ đông công ty có quyền tham gia kiểmsoát và điều khiển các công việc của công ty, và họ có quyền trớc hết đối vớitài sản và sự phân chia tài sản hoặc thu nhập công ty Cổ phiếu có thể ghi tênhoặc không ghi tên nhng cổ phiếu của sáng lập viên, của thành viên Hội đồngquản trị thì phải ghi tên Cổ phiếu ghi tên chỉ đợc chuyển nhợng nếu đợc sựđồng ý của Hội đồng quản trị trừ một số trờng hợp đợc quy định rõ còn cổphiếu không ghi tên đợc tự do chuyển nhợng.

Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc quy định lợng cổ phiếu tối đa mà công tyđợc quyền phát hành gọi là vốn cổ phiếu đợc cấp phép để quản lý và kiểm soátchặt chẽ các hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán Thông thờng mộtcông ty có thể phát hành một lần hoặc số lần trong giới hạn số cổ phiếu đã đợccấp phép phát hành Công ty có thể phát hành cổ phiếu thờng _ loại cổ phiếuthông dụng nhất vì nó có những u thế trong việc phát hành ra công chúng vàtrong quá trình lu hành trên thị trờng chứng khoán Khi cổ phiếu trong tay cáccổ đông thì gọi là các cổ phiếu đang lu hành, và khi công ty phát hành mua lạimột số cổ phiếu của mình và giữ chúng nhằm mục đích nào đó thì gọi là cổphiếu ngân quỹ và đợc coi tạm thời không lu hành Công ty có thể phát hànhcổ phiếu u tiên _ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu đợc phát hành, tuynhiên dùng loại này trong một số trờng hợp là thích hợp Cổ phiếu u tiên cóđặc điểm là nó thờng có cổ tức cố định, ngời chủ của cổ phiếu này có quyềnđợc thanh toán lãi trớc các cổ đông thờng Loại cổ phiếu này có thể đợc chínhcông ty phát hành thu hồi lại khi công ty thấy cần thiết Do đó mỗi công ty cổphần đều quy định rõ những điểm về trờng hợp nào thì mua lại cổ phiếu vớigiá bao nhiêu và thời hạn tối thiểu không đợc phép mua lại cổ phiếu Vậy nêncổ đông thờng phải chịu sự mạo hiểm rất cao khi công ty thua lỗ nhng cổđông u tiên thì có thể yên tâm khi họ chắc chắn sẽ nhận đợc cổ tức cố định.

Trang 12

Nhng khi công ty thành đạt trong kinh doanh thì cổ đông thờng lại có lợi hơncổ đông u đãi nhờ sự mạo hiểm.

Công ty cổ phần có thể để lại một phần lợi nhuận trong năm cho tái đầut tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các cổ đông sẽ khôngđợc nhận lãi cổ phần nữa nhng bù lại điều đó họ lại có quyền sở hữu số vốn cổphần tăng lên của công ty Giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên, tuy cóthể giá cổ phiếu sẽ bị giảm sút nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấp, hoặc số lãi ròngkhông đủ hấp dẫn.

Công ty có thể đi vay nợ rồi trả lãi theo tỷ lệ thoả thuận, có thể pháthành, trái phiếu và các giấy nợ khác

5 Vai trò của vốn

Khi một doanh nghiệp thành lập pháp luật đòi hỏi doanh nghiệp phải cómột số vốn nhất định tối thiểu vốn đó đợc gọi là vốn pháp định Để có thể bắtđầu cho công việc kinh doanh doanh nghiệp cần chi trả cho chi phí thành lậpdoanh nghiệp, doanh nghiệp phải mua sắm trang thiết bị máy móc nhà xởng,mua nguyên vật liệu, tạo quan hệ kinh doanh Vậy doanh nghiệp rất cần sốvốn ban đầu để bắt đầu cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp Thiếuvốn doanh nghiệp không đủ điều kiện để trở thành một doanh nghiệp hợppháp.

Tiếp theo là quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, không có vốndoanh nghiệp không thể đầu t vào các giai đoạn khác nhau của quá trình kinhdoanh của mình Không có vốn để đầu t thì doanh nghiệp cũng không thể thulợi nhuận đợc do đó không thể bù vào các chi phí phát sinh trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp, không đủ chi trả cho các khoản trả cổ tức chodoanh nghiệp Thiếu vốn đầu t doanh nghiệp không thể mở rộng đầu t haytiếp tục đổi mới trang thiết bị hiện đại thay cho các trang thiết bị đã lỗi thời vàlạc hậu, đổi mới quy trình công nghệ, nghiên cứu về đổi mới sản phẩm, phơngthức hoạt động của doanh nghiệp hay chống đỡ những rủi ro trong quá trìnhkinh doanh Doanh nghiệp luôn luôn cần có một lợng vốn đủ lớn để tài trợ chomọi hoạt động kinh doanh phát sinh của mình Cũng nh thiếu vốn thì hoạtđộng của doanh nghiệp sẽ bị ngng trệ sau đó là các tác động tiêu cực khác tớidoanh nghiệp và các thành viên trong đó Doanh nghiệp sẽ đi xuống và sẽđứng trên bờ vực của sự phá sản, giải thể.

Thị trờng hiện nay luôn đa ra những yêu cầu cao không ngừng với mọidoanh nghiệp và thị trờng lại luôn biến động tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tốkhác nhau Thành viên nào đáp ứng đợc những yêu cầu luôn luôn thay đổi đểphù hợp với yêu cầu của những ngời tiêu dùng, doanh nghiệp đó sẽ thắng Nh-ng cha phải đã dừng ở đó, các doanh nghiệp lại còn phải củng cố vị trí của

Trang 13

mình sao cho vững chắc Vậy chỗ đứng vững chắc đó không phải tự nhiên màcó, phải có đầu t nâng cao công nghệ, thiết bị, và trình độ của ngời lao động,mở rộng kinh doanh, tạo ra những sản phẩm tốt nhất cùng với những hình thứcdịch vụ tốt nhất, sửa đổi những mặt hạn chế và yếu kém trong doanh nghiệp.Điều kiện tiền đề của tất cả những điều đó chính là vốn.

Có những doanh nghiệp có nhiều vốn thì doanh nghiệp đó có thể chủđộng hơn trong kinh doanh và có thể hoạt động tốt hơn những doanh nghiệpcùng ngành có ít vốn hơn Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng bởi cũngcó rất nhiều doanh nghiệp nắm giữ một số lợng vốn rất lớn trong tay mà lạilàm thất thoát cùn mòn vốn, để số vốn lớn nhàn rỗi trong tay mà không đầu tlàm số vốn ấy sinh lời, doanh nghiệp hoạt động trì trệ, không thể bằng cácdoanh nghiệp khác tuy có ít vốn hơn nhng số vốn ấy sinh sôi không ngừngkhông lãng phí Do đó sử dụng vốn sao cho có hiệu quả để bảo toàn và pháttriển vốn là một vấn đề luôn luôn cần đợc xem xét trong các doanh nghiệp.

II Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn

1.1 Khái niệm:

Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phảnánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đợc kếtquả cao nhất với chi phí thấp nhất và hớng tới mục tiêu cuối cùng của doanhnghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu.

Nh ta đã bàn ở trên vốn là điều kiện tiền đề và tiên quyết với doanhnghiệp vậy thì nếu không sử dụng vốn tốt sẽ gây ra tình trạng lãng phí và thấtthoát vốn, không tận dụng và phát huy đợc hết vai trò của vốn Vậy nên doanhnghiệp cần phải thờng xuyên tự đánh giá về phơng diện sử dụng vốn của mìnhđể thấy đợc chất lợng kinh doanh của mình và tình trạng sử dụng các nguồnlực và khai thác các tiềm năng của mình Nhờ đó doanh nghiệp sẽ có nhữngbiện pháp quản lý phù hợp và sử dụng hợp lý không lãng phí các nguồn lựcđồng thời khắc phục các hạn chế yếu kém của doanh nghiệp mình.

Hiệu quả sử dụng vốn phải đạt đợc những yêu cầu sau:

 Sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm tránh thất thoát lãng phí hoặc đểvốn ứ đọng chậm luân chuyển.

 Huy động vốn có hiệu quả để đầu t, mở rộng quy mô sản xuất,tăng hiệu quả kinh doanh.

 Đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu của doanh nghiệp.

Trang 14

Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả khi họ biết kết hợp hài hoàtính kinh tế và tính xã hội Do đó khi tăng hiệu quả sử dụng vốn góp phần đemlại những thành công cho doanh nghiệp đồng thời góp phần thực hiện các mụctiêu xã hội nh bảo vệ quyền lợi của các thành viên về thu nhập, đảm bảo ổnđịnh về việc làm, các chính sách hỗ trợ khác , bảo vệ quyền lợi của ngời tiêudùng và các bạn hàng, đóng góp ngân sách quốc gia đầy đủ.

Về tầm vĩ mô thì các doanh nghiệp khi sử dụng vốn hiệu quả thì sẽkhông chỉ mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp mà còn thúc đẩy quátrình phát triển của nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

1.2 Các phơng pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn

 Phơng pháp so sánh:

Dùng để xác định xu hớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phântích Để tiến hành so sánh, phải giải quyết những vấn đề cơ bản nh các định sốgốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh Mụctiêu so sánh trong phân tích kinh doanh xác định biến động tuyệt đối và mứcbiến tơng đối cùng xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích.

Mức biến động tuyệt đối đợc xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉtiêu giữa hai kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc: phản ánh quy mô, sự tăng tr ởng haythụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có biện phápkhắc phục trong kỳ tới.

Mức biến động tơng đối là kết quả so sánh giữa số thực tế với sổ gốcnhằm đánh giá đợc đúng đắn hơn mức chênh lệch thực tế kế hoạch sau khi đãđiều chỉnh kế hoạch theo một hớng quyết định quy mô, khối lợng công tác.

So sánh số tơng đối thờng đợc kết hợp với số tuyệt đối để đánh giá bổsung kết cấu của một chỉ tiêu kinh tế.

 Phơng pháp phân tích tỷ lệ:

Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng,các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơsở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu Các tỷ lệtài chính trong doanh nghiệp đợc phân thành các nhóm phản ánh những nộidung cơ bản theo mục tiêu hoạt động nh: nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồnvốn, nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ về khả năng sinh lời Tuỳ theogóc độ phân tích mà ngời phân tích lựa chọn những nhóm chỉ tiêu phù hợp.

2.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn

Trang 15

Đây là phần đánh giá mang tính chất tổng hợp, khái quát về tình hình sửdụng tài sản và vốn của doanh nghiệp thông qua một số chỉ tiêu và phơngpháp phân tích.

 Xem xét sự biến động tăng giảm của tổng tài sản giữa các chu kỳkinh doanh để thấy đợc sự thay đổi quy mô sản xuất của doanh nghiệp nh thếnào.

 Xem xét cơ cấu vốn đầu t vào các loại tài sản của doanh nghiệpTa xem xét cơ cấu vốn đầu t vào các loại tài sản của doanh nghiệp đểthấy đợc mối quan hệ giữa các thành phần tài sản trong doanh nghiệp, từ đó cóthể phân bố điều chỉnh lại cơ cấu vốn hợp lý hơn nhằm góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Từ công thức trên ta thấy tỷ lệ đầu t vào tài sản là bao nhiêu ở doanhnghiệp, tuy rằng hoạt động kinh doanh của mỗi đơn vị là khác nhau thì cơ cấutài sản là khác nhau nhng việc xác định cơ cấu vốn đầu t sao cho hợp lý luônrất quan trọng cho từng doanh nghiệp Đồng thời cũng cần xét cơ cấu tài sảncủa doanh nghiệp thay đổi qua các kỳ nh thế nào và đã hợp lý cha để có cácbiện pháp cân đối thích hợp.

 Xem xét hiệu quả sử dụng tổng vốn trên một số chỉ tiêu sau :Số tăng (giảm)

tuyệt đối = Số lợng tài sảnkỳ gốc _ Số lợng tài sảnkỳ phân tích

Tỷ lệ tăng (giảm)tài sản

Số tăng (giảm) tuyệt đối

Số lợng tài sản kỳ gốc

x 100

Trang 16

+ Hiệu suất sử dụng vốn :

Hiệu suất sử dụng vốn = Doanh thu thuần trong kỳBình quân tổng vốn trong kỳ

Tỷ suất này cho ta biết cứ một đồng vốn tham gia vào quá trình kinhdoanh cho ta bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Chỉ số này cao hay thấp tuỳthuộc vào lợng sản phẩm do các tài sản tạo ra đợc tiêu thụ hay ứ đọng trongkỳ Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, và do đó doanh nghiệp phải thực hiện cácbiện pháp nhằm nâng cao sản lợng tiêu thụ, giảm chi phí để giảm giá thành,thêm những dịch vụ sau bán, quảng cáo khuyến mại, mở rộng thị trờng và thuhút nhiều khách hàng mới

+ Sức sinh lợi của vốn :

Sức sinh lợi của vốn = Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế) trong kỳBình quân tổng vốn trong kỳ

Tỷ suất này phản ánh một đồng vốn tham gia vào quá trình kinh doanhcho ta bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ tiêu này còn gọi là tỷ suất lợinhuận trên doanh thu hay doanh lợi vốn đầu t và chỉ tiêu này càng cao càngtốt.

+ Doanh lợi vốn chủ sở hữu

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế trong kỳVốn chủ sở hữu

Tỷ số này cho ta biết một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trìnhkinh doanh cho ta bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong kỳ, chỉ tiêu nàycàng cao càng tốt.

2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định

 Hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ) :

Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Doanh thu thuần trong kỳVốn cố định bình quân trong kỳ

Trang 17

Hiệu suất này cho ta biết một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ đó

Trong các chỉ tiêu trên số vốn cố định bình quân trong kỳ đợc tính nhsau :

Vốn cố định bình quân đầu kỳ = VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ2

Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên ngời ta còn sử dụng thêm một số chỉtiêu khác để phản ánh sâu hơn về vốn cố định nh hệ số hao mòn tài sản cốđịnh, tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định.

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =

Nguồn vốn chủ sở hữu x 100

Tổng tài sản cố định

Trang 18

Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp dùng để trang bị cho tài sản cố định Nếu tỷ suất này nếu lớnhơn 1 chứng tỏ rằng khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh, nếu tỷ suấtnày nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của tài sản cố định đợc tài trợ bằng vốn vay vàđặc biệt mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn.

Hệ số hao mòn TSCĐ = Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giáTổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giáChỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố địnhtrong doanh nghiệp mặt khác phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của tàisản cố định cũng nh vốn cố định ở thời điểm đánh giá Nếu hệ số này nhỏnghĩa là tỷ lệ vốn cần phải thu hồi để bảo toàn vốn nhỏ và doanh nghiệp cầnthay máy móc thiết bị đã cũ kỹ trong thời gian tới

Ngời ta có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số công suất của tài sản cố định là sosánh giữa công suất thực tế và công suất thiết kế.

Sau khi tính toán các chỉ tiêu, kết hợp và so sánh các chỉ tiêu trong cáckỳ khác nhau với nhau hoặc so sánh với chỉ tiêu ngành, ta có thể đa ra cácnhận xét về tình hình sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp sau đó giúp cácnhà quản lý đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcủa doanh nghiệp.

2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động

 Tốc độ luân chuyển của vốn lu động (VLĐ)

Muốn xem xét doanh nghiệp có sử dụng vốn lu động tiết kiệm haykhông thì ta cần xem xét trớc hết về tốc độ luân chuyển của vốn lu động Nếutốc độ luân chuyển này càng cao thì hiệu suất sử dụng vốn lu động càng cao.Tuy nhiên để tính tốc độ này thì ta lại phải đo bằng hai chỉ tiêu sau đó là: Sốvòng quay vốn (số lần luân chuyển vốn) và Số ngày của một vòng quay vốn(kỳ luân chuyển vốn)

+ Số vòng quay vốn (Số lần luân chuyển vốn):

Số vòng quay vốn lu động =

Doanh thu thuần trong kỳVốn lu động bình quân trong kỳ

Trang 19

Số vòng quay vốn lu động chính là hiệu suất sử dụng vốn lu động trongkỳ của doanh nghiệp Ta có thể tính Vốn lu động bình quân trong kỳ nh sau:

VLĐ bình quân tháng = (VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối tháng) / 2VLĐ bình quân quý = Cộng VLĐ bình quân 3 tháng / 3VLĐ bình quân năm =

Cộng VLĐ bình quân 4 quý / 4(V1/2 + V2 + V3 + + Vn/2)/(n-1)

( Với Vn là VLĐ của các tháng )+Số ngày của một vòng quay vốn:

Trang 20

Ngoài ra ta có thể xem xét các chỉ tiêu sau nh vòng quay tiền, vòng quayhàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân

 Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân= Các khoản phải thu x Số ngày trong một kỳDoanh thu

Kỳ thu tiền bình quân đợc sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền trong thanhtoán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày Các khoảnphải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng thơng mại của doanh nghiệpvà các khoản trả trớc.

Ngoài ra ta cũng có thể tính toán số vốn lu động tiết kiệm đợc hay lãng phícủa doanh nghiệp khi tăng hay giảm tốc độ luân chuyển của vốn lu động nh sau :

VTK (LP) = M1 x ( K1 – K0 )360

Trong đó :

VTK (LP) : Mức tiết kiệm hay lãng phí VLĐ

Trang 21

M1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ

K1 – K0 : Hiệu kỳ luân chuyển của kỳ gốc với kỳ này

Ngoài các chỉ tiêu nói trên đối với doanh nghiệp cổ phần thì ngời ta cóthể xem xét một số chỉ tiêu liên quan tới các chủ sở hữu và giá trị thị trờng nh- :

Vậy thông qua các báo cáo tài chính cùng việc tính toán và phân tíchcác chỉ tiêu ta có thể đánh giá về tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp vàtìm các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

3 Các nhân tố ảnh h ởng tới hiệu quả sử dụng vốn

Để sử dụng có hiệu quả vốn của mình doanh nghiệp cần phải có định ớng rõ ràng và chính xác về việc khai thác triệt để và có hiệu quả các nguồnnhân lực vật lực sẵn có của doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp cũng phảiluôn xác định đợc các nhân tố ảnh hởng tới quá trình kinh doanh của doanhnghiệp cũng nh về quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp để có thể khắcphục những khó khăn và bất lợi cũng nh khai thác triệt để các u thế chodoanh nghiệp mình Các nhân tố đó bao gồm các nhân tố chủ quan và kháchquan nh sau:

h-3.1 Các nhân tố khách quan

3.1.1 Các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà n ớc

Nhà nớc quản lý xã hội nói chung bằng pháp luật, các chính sách vàbằng pháp luật cùng các chính sách kinh tế với nền kinh tế nói riêng Nhà nớc

Trang 22

tạo môi trờng cùng các hành lang pháp lý và các điều kiện thuận lợi khác chosự hoạt động của các doanh nghiệp đồng thời định hớng cho các doanhnghiệp Vậy nên khi có sự thay đổi trong chính sách của Nhà nớc sẽ ảnh hởngđến các hoạt động của doanh nghiệp nói chung và tới hiệu quả sử dụng vốnnói riêng Các doanh nghiệp khi quyết định một vấn đề nào về quản lý và tàichính đều phải xét đến các chính sách kinh tế của Nhà nớc của thời kỳ.

Chính sách lãi suất là chính sách ảnh hởng tới việc huy động vốn vàhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Lãi suất tăng làm chi phí vốn tăng vànếu doanh nghiệp không có cơ cấu vốn hợp lý sẽ dẫn đến kinh doanh khônghiệu quả và hiệu quả sử dụng vốn sẽ cũng giảm sút Hoặc lãi suất thay đổi khidoanh nghiệp đang cân nhắc trong việc tài trợ cho dự án đầu t bằng vốn vayhay bằng vốn tự có thì cũng ảnh hởng tới quyết định của doanh nghiệp.

Chính sách tỷ giá lại ảnh hởng tới doanh nghiệp xuất nhập khẩu quaviệc thúc đẩy hay hạn chế hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu bằng cách thayđổi tỷ giá hối đoái do đó lợi nhuận thu đợc là cũng thay đổi.

Chính sách thuế tác động tới thu nhập của doanh nghiệp tuỳ vào mứcthuế mà Nhà nớc quy định do đó cũng ảnh hởng tới việc sử dụng vốn củadoanh nghiệp.

3.1.2 Sự ổn định và phát triển của nền kinh tế

Một nền kinh tế phát triển và ổn định là sự đảm bảo cho sự hoạt độngcho doanh nghiệp ổn định và phát triển Một nền kinh tế biến động và nhiềurủi ro nh rủi ro tỷ giá hay rủi ro lãi suất xảy ra sẽ gây cho doanh nghiệpnhững khó khăn không nhỏ trong công việc điều hành Do vậy trớc tình hìnhđó doanh nghiệp phải có những biện pháp phù hợp để khắc phục những khókhăn đó Sự ổn định kinh tế giúp doanh nghiệp tăng doanh thu tăng lợi nhuậnvà hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng Ngoài ra sự phát triển kinh tế làm thị tr -ờng tài chính và các hệ thống tài chính trung gian khắc phục những yếu kémvà nhờ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm đợc các nguồn vốn có chi phíphù hợp và đa dạng hóa đợc các hình thức đầu t và có đợc cơ cấu vốn hợp lýmang lại hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên thị trờng càng phát triển thì lại càng có sự cạnh tranh gay gắt,nếu doanh nghiệp không có những biện pháp phù hợp cho hoạt động cũng nhvấn đề sử dụng vốn của mình thì sẽ không thể tồn tại đợc.

3.1.3 Những nhân tố khác

Trang 23

Một số nhân tố khác nh thiên tai, địch hoạ có thể ảnh hởng đến quátrình kinh doanh của doanh nghiệp và do đó ảnh hởng gián tiếp tới hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp.

3.2 Các nhân tố chủ quan

3.2.1 Đặc điểm của ngành nghề kinh doanh

Bất kỳ một ngành nghề nào cũng có những đặc điểm kinh tế kỹ thuậtriêng và do đó với những doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau cũng cónhững đặc điểm riêng biệt về tính chất ngành nghề, tính thời vụ và chu kỳkinh doanh Ví dụ về tính chất ngành nghề thì mỗi doanh nghiệp tuỳ theo yêucầu của ngành thì có quy mô và cơ cấu vốn hợp lý do đó ảnh hởng tới nhiềuyếu tố khác nhau nh tốc độ luân chuyển vốn, phơng thức đầu t và do đó ảnhhởng tới hiệu quả sử dụng vốn.

Tính thời vụ và chu kỳ kinh doanh ảnh hởng tới nhu cầu vốn và doanhthu tiêu thụ sản phẩm Thông thờng doanh nghiệp trong ngành kinh doanh cótính thời vụ thì nhu cầu vốn lu động giữa các quý trong năm thờng có sự biếnđộng lớn, doanh thu không đều, tình hình thanh toán cũng nh vậy do đó cũngảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn Với chu kỳ kinh doanh ngắn hay dài cũngảnh hởng tới doanh thu của doanh nghiệp thu đợc mau hay lâu và vốn quayvòng đợc nhanh hay chậm.

3.2.2 Trình độ sử dụng vốn của của doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp trớc hết là cha nhận thức đợc sự quan trọng củaviệc xác định chính xác nhu cầu vốn của mình từ đó khắc phục đợc tình trạngthiếu hay thừa vốn đồng thời khai thác triệt để các nguồn lực của mình Bêncạnh đó việc xác định một cơ cấu vốn hợp lý là điều hết sức cần thiết Tất cảnhững điều đó giúp doanh nghiệp khai thác triệt để nguồn vốn của mình và từđó có sự quản lý chặt chẽ, sử dụng vốn hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn

Khi nhận thức đợc sự quan trọng của việc xác định nhu cầu vốn cũngnh bố trí cơ cấu vốn thì đối với nhiều doanh nghiệp trình độ về sử dụng vốn lạicó nhiều hạn chế Do đó các doanh nghiệp cần phải chú trọng bồi dỡng cáccán bộ quản lý những kiến thức cần thiết, trang bị các máy móc quản lý hiệnđại, học hỏi kinh nghiệm của các nớc phát triển cũng nh của các doanh nghiệpđi trớc trong việc quản lý này

3.2.3 Lựa chọn ph ơng án đầu t

Trớc các phơng án đầu t doanh nghiệp phải cân nhắc để quyết định lựachọn phơng án đầu t nào bởi quyết định đầu t dài hạn của doanh nghiệp là

Trang 24

quyết định có tính chất chiến lợc nó quyết định tơng lai và hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

Khi quyết định lựa chọn phơng án nào doanh nghiệp lại cần phải xemxét các chính sách kinh tế và định hớng của Nhà nớc, các thông tin về thị tr-ờng (lãi suất tín dụng, tỷ giá hối đoái, thuế, trình độ khoa học kỹ thuật ) cũngnh các thông tin về doanh nghiệp nh tình hình và khả năng tài chính, độ tincậy của đầu t

Sau khi lựa chọn đợc phơng án tốt thì doanh nghiệp có thể thu đợcnhững thành công trong kinh doanh từ phơng án nếu không thì có thể sẽthua lỗ gây ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn Bên cạnh đó doanh nghiệpcòn phải dự toán vốn đầu t cho phù hợp để tránh trờng hợp gây d thừa hoặcthiếu hụt vốn làm lãng phí vốn

3.2.4 Yếu tố con ng ời

Đối với các doanh nghiệp yếu tố con ngời là một trong những yếu tốquan trọng hàng đầu Ngoài công việc bồi dỡng các cán bộ quản lý thì doanhnghiệp còn cần bồi dỡng cho các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệpvề trình độ và tay nghề Bằng cách tổ chức cho công nhân viên trong công tytham gia các khoá học, các khoá đào tạo nâng cao cho họ Bên cạnh đó doanhnghiệp còn phải chú trọng tới đời sống tinh thần của họ nhằm khuyến khíchhọ nhiệt tình với công việc hăng hái đa ra các sáng kiến cải tiến và gắn bó vớidoanh nghiệp mình Một đội ngũ công nhân viên lành nghề, luôn học hỏi, nỗlực với công việc, có ý thức trách nhiệm cao cùng các điều kiện khác nh cánbộ quản lý tốt, trang thiết bị hiện đại sẽ mang lại thành công cho doanhnghiệp.

Vậy có rất nhiều các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp, cả nhân tố chủ quan lẫn các nhân tố khách quan Đối với từngloại hình doanh nghiệp lại có những ảnh hởng khác nhau, trong từng thời kỳlại khác nhau Do đó khi xem xét tới vấn đề sử dụng vốn của mình doanhnghiệp cần phải xem xét tới các yếu tố ảnh hởng một cách kỹ lỡng Các nhântố đó có thể đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp hoặc cũng có thể đem lạinhững khó khăn vì thế việc tìm hiểu kỹ những nhân tố ảnh hởng tới quá trìnhsử dụng vốn của doanh nghiệp nói riêng tới quá trình hoạt động kinh doanhnói chung là hết sức cần thiết Từ đó doanh nghiệp có thể chủ động đa ranhững biện pháp phù hợp để khắc phục các yếu kém cũng nh phát huy các thếmạnh của mình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Trang 25

Ch ơng II

Thực trạng sử dụng vốn trong Công ty cổ phầnCảng Đoạn Xá

I Tổng quan về Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần CảngĐoạn Xá

1.1 Giới thiệu chung về Công ty

 Tên tiếng Việt : Công ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá Tên giao dịch Quốc tế : Doan Xa Port Joint Stock Company Tên viết tắt : Doan Xa Port

 Trụ sở chính : Số 15 – Ngô Quyền – T.P Hải Phòng Tel : 031 767969

 Fax : 031 765727/767969

 Cơ quan chủ quản : Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam

 Đại diện Công ty : Ông Đào Văn Then Chức vụ:Giám đốc

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá tiền thân của công ty là Xí nghiệp xếpdỡ Cảng Đoạn Xá Xí nghiệp là đơn vị trực thuộc Cảng Hải Phòng đợc thànhlập theo Quyết định số 334/ TCCB-LĐ ngày 28/6/1995 của cục Hàng hải ViệtNam Tên đăng ký chính thức là Xí nghiệp xếp dỡ Cảng Đoạn Xá, tên giaodịch quốc tế là Đoan Xa Port Xí nghiệp hoạt động kinh doanh các ngànhnghề đợc cấp phép sau:

_ Bốc xếp hàng hoá_ Kinh doanh kho bãi

_ Kinh doanh các dịch vụ hàng hải

Trên thực tế xí nghiệp chỉ kinh doanh các ngành nghề là bốc xếp hànghoá và kinh doanh kho bãi Tuy nhiên cơ sở vật chất của công ty nghèo nàn,các phơng tiện kỹ thuật đã đợc sử dụng lâu năm, trở nên lạc hậu với các thiếtbị hiện đại ngày nay Không chỉ có vậy xí nghiệp còn gặp nhiều bất lợi do vịtrí của Cảng đem lại nh độ sâu bến, vị trí nằm xa tim luồng Do những bất lợinh vậy nên xí nghiệp hoạt động kinh doanh còn thiếu hiệu quả, cha khai tháchết đợc các nguồn lực của mình Với những điều kiện sản xuất nh vậy, lại chađợc chú trọng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị nên doanh nghiệpcha khai thác hết lợi thế của mặt bằng sử dụng Xí nghiệp xếp dỡ Cảng Đoạn

Trang 26

Xá gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, các tầu vào Cảng hầuhết là loại tàu nhỏ từ 2.000 – 3.000 tấn, năng xuất xếp dỡ rất chậm Trongkhi đó các xí nghiệp lân cận nh xí nghiệp thuộc Cảng Vật Cách, Cảng ChùaVẽ, xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu do có vị trí thuận lợi, đợc đầu t các trangthiết bị mới hiện đại, năng suất xếp dỡ đạt cao tạo ra sự cạnh tranh gay gắt vớiXí nghiệp.

Xí nghiệp xếp dỡ Đoạn Xá là đơn vị hạch toán phụ thuộc của Cảng HảiPhòng Hàng năm doanh nghiệp phải dành chi phí lớn vào sửa chữa các thiếtbị xếp dỡ và tu bổ nâng cấp cơ sở hạ tầng Tuy rằng xí nghiệp liên tục hoànthành vợt mức kế hoạch sản lợng với tốc độ tăng trởng bình quân 6 năm đạt9%/năm, tạo công ăn việc làm ổn định cho 186 lao động với thu nhập bìnhquân năm 2000 là 1.094.000 đồng, nhng việc thực hiện phơng án cổ phần hoáđã mang lại nhiều thành công trong quá trình sản xuất kinh doanh của Xínghiệp.

Căn cứ văn bản số 796/HĐQT ngày 21/9/2000 của Hội Đồng Quản TrịTổng Công ty Hàng Hải Việt Nam, Xí nghiệp xếp dỡ Cảng Đoạn Xá tiến hànhcổ phần hoá theo hình thức giữ nguyên giá trị phần vốn Nhà Nớc hiện có tạidoanh nghiệp, phát hành cổ phiếu, huy động thêm vốn để phát triển doanhnghiệp Ngày 19/10/2001 Thủ tớng chính phủ ra quyết định thành lập Công tycổ phần Cảng Đoạn xá thì phơng án cổ phần hoá đợc hoàn thành và ngày16/11/2001 Đại hội đồng cổ đông sáng lập đợc tổ chức, Công ty chính thức đivào hoạt động.

Công ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá đợc thành lập và là thành viên củaTổng Công ty Hàng hải Việt Nam Tổng Công ty đã giao cho Cảng Hải Phòngtrực tiếp quản lý phần vốn Nhà nớc tại công ty cổ phần Công ty có t cáchpháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam, có Điều lệ tổ chứcvà hoạt động Công ty hạch toán kinh tế độc lập; có bảng cân đối kế toánriêng, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinhdoanh Các xí nghiệp thành viên, chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty làcác đơn vị hạch toán phụ thuộc, có t cách pháp nhân không đầy đủ, hoạt độngtheo sự phân công của Hội đồng quản trị Thời gian hoạt động của công ty là30 năm kể từ ngày cấp phép hoạt động và thời gian này có thể đợc gia hạn vàrút ngắn theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông và đợc các cấp có thẩmquyền cho phép.

Sau khi chuyển sang công ty cổ phần, nội dung hoạt động chính củacông ty là duy trì và khai thác hiệu quả các hoạt động kinh doanh truyềnthống của cảng nh bốc xếp hàng hoá, kinh doanh kho bãi Bên cạnh đó côngty mở rộng các hoạt động khác để khai thác triệt để tiềm năng sẵn có và cungcấp dịch vụ khép kín cho khách hàng nh dịch vụ vận tải và dịch vụ đại lý hànghải, vận tải đờng biển

Trang 27

Sau khi cổ phần hoá công ty đề ra một số phơng án cải tạo và phát triểnvà đang thực hiện các dự án đó Các kế hoạch cũng nh phơng hớng hoạt độngđã đợc đề ra cho năm 2003 và quyết tâm thực hiện vợt mức kế hoạch nhằmkhai thác hết tiềm năng hoạt động của công ty.

Xí nghiệp xếp dỡ Cảng Đoạn Xá trớc đây là một đơn vị có hiệu quả sảnxuất kinh doanh cha cao do có nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và cơ cấu tổchức Tới nay sau khi thực hiện phơng án cổ phần hoá thì Công ty cổ phầnCảng Đoạn Xá đã đạt đợc nhiều thành công trong quá trình sản xuất kinhdoanh của mình bởi cổ phần hoá là một hớng đi đúng, mang lại cơ hội pháttriển mới cho doanh nghiệp Công ty luôn hoạt động hớng theo mục tiêu huyđộng và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanhnhằm tối đa hoá giá trị chủ sở hữu; tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời laođộng, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc và pháttriển công ty lớn mạnh.

Trang 28

2 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá

Cơ cấu tổ chức của công ty đợc thể hiện ở bảng Sơ đồ cơ cấu tổ chứccủa Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá.

 Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản trị cao nhất giữa haikỳ họp Đại hội đồng cổ đông của công ty Hội đồng quản trị gồm 5 ngời, doĐại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm với quá bán số phiếu theo thểthức trực tiếp bỏ phiếu kín Cơ quan thờng trực của HĐQT gồm Chủ tịch, Phóchủ tịch và một uỷ viên thờng trực HĐQT có nhiệm vụ giải quyết công việchàng ngày HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty quyết định các vấn đềliên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với luật pháp

Hội đồng quản trị có những quyền hạn và nghĩa vụ sau đây đợc quyđịnh trong Điều lệ của công ty:

+ Quyết định chiến lợc phát triển; phơng án đầu t; các giải pháp pháttriển thị trờng, tiếp thị và công nghệ của công ty.

+ Quyết định quy chế tuyển dụng; khen thởng, kỷ luật, cho thôi việcnhân viên của công ty; quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ củacông ty

+ Quyết định về chào bán cổ phần, trái phiếu, về phơng thức huy độngvốn theo hình thức khác; và các quyết định khác về cổ phần.

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toántrởng và các cán bộ quan trọng khác trong công ty HĐQT có quyền yêu cầucác cán bộ quản lý cung cấp các thông tin tài liệu về tình hình tài chính, hoạtđộng kinh doanh của công ty.

 Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giaodịch Giám đốc là ngời quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của côngty do HĐQT bổ nhiệm và miễn nhiệm Nhiệm vụ của giám đốc đợc quy địnhtrong Điều lệ của công ty bao gồm:

+ Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày củacông ty, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của côngty

+ Đề nghị HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chứcdanh: Phó giám đốc, Kế toán trởng, và quyết định bổ miễn nhiệm, khen thởng,kỷ luật, quyết định mức lơng với cán bộ công nhân viên dới quyền khác.

+ Báo cáo trớc HĐQT tình hình hoạt động, kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty.

Trang 29

 Phó giám đốc: công ty có hai phó giám đốc là Phó giám đốc Khaithác-Kinh doanh và Phó giám đốc Kỹ thuật điều hành phòng Khai thác - Kinhdoanh và Phòng Kỹ thuật

 Phòng Khai thác - Kinh doanh có nhiệm vụ:

+ Lập các kế hoạch sản xuất và tổ chức thực hiện kế hoạch đã đợc lập.+ Xây dựng biểu giá thực hiện của công ty.

+ Giải quyết các công việc liên quan đến công tác pháp chế hàng hoá.+ Ký kết và thanh lý các hợp đồng thơng vụ, xếp dỡ hàng hoá và kinhdoanh kho bãi.

+ Tổ chức thực hiện các công tác thuộc về lĩnh vực an toàn lao động.Phòng Khai thác - Kinh doanh phụ trách 3 đội:

- Đội quản lý kho hàng: làm nhiệm vụ giao nhận hàng hoá xếp dỡ thôngqua Cảng.

- Đội công nhân bốc xếp: làm nhiệm vụ xếp dỡ hàng hóa.

- Đội quản lý kho bãi container: làm nhiệm vụ quản lý và giao nhậnhàng hoá container.

 Phòng Kỹ thuật có nhiệm vụ:

+ Quản lý về kỹ thuật, các phơng tiện, kho hàng, bến bãi của công ty,đồng thời giải quyết các giấy tờ thủ tục liên quan đến khai thác phơng tiệnphục vụ bốc xếp.

+ Mua sắm nguyên nhiên vật liệu đáp ứng cho nhu cầu công ty.

+ Xây dựng các định mức sử dụng và theo dõi thực hiện các định mứcđã đợc xây dựng.

Phòng Kỹ thuật phụ trách 3 đội sau:

- Đội bảo vệ: làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát con ngời, phơng tiện ravào Cảng đồng thời yêu cầu mọi ngời thực hiện theo nội quy, quy định.

- Đội cơ giới: tổ chức khai thác mọi phơng tiện, thiết bị, công cụ dụngcụ của Cảng và tổ chức sửa chữa bảo dỡng theo định kỳ; quản lý đội côngnhân kỹ thuật nh lái xe, lái đế, lái cẩu và thợ sửa chữa.

- Tổ dịch vụ công nghiệp: làm dịch vụ bốc xếp.

 Phòng Tổ chức - Tiền lơng là phòng tham mu cho giám đốc côngty về tổ chức, tiền lơng Nhiệm vụ của phòng là:

Trang 30

+ Xây dựng các quy chế trả lơng, các nội quy và quy chế về hợp đồnglao động.

+ Tổ chức trả lơng cho các cán bộ công nhân viên theo các quy định đãđợc xây dựng.

+ Tham mu cho giám đốc về công tác tuyển dụng lao động, giải quyếtcác chế độ cho ngời lao động.

+ Xử lý các vụ việc vi phạm nội quy, khen thởng và xử phạt các cá nhânvi phạm.

+ Giải quyết các vấn đề về hành chính.

 Phòng Tài chính - Kế toán: là phòng chức năng trực thuộc Giámđốc công ty

+ Thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê trong công ty.+ Kiểm tra kiểm soát về công tác quản lý tài chính.

+ Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế.

+ Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác tài chính.

Trang 31

3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Cảng ĐoạnXá

3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Hiện tại công ty có một cầu cảng mới đang xây dựng dở trên cơ sở phádỡ cầu cũ cùng ba kho hàng và tổng diện tích bãi phục vụ xếp chứa hàng làkhoảng trên 60.000 m2 Trụ sở làm việc của công ty là môt toà nhà cấp bốnvới cơ sở vật chất nghèo nàn, chính vì vậy một trong những dự án sau khi cổphần hoá của công ty là xây dựng một trụ sở làm việc khang trang để tạo điềukiện thuận lợi trong giao dịch kinh doanh với vốn đầu t khoảng 1 tỷ đồng đợchuy động từ vốn góp của cổ đông

Về phơng tiện vận tải, đội xe vận tải của công ty gồm 5 chiếc, có thờigian sử dụng từ 6 – 11 năm, đã khấu hao gần hết Trong đó có 2 xe ô tô Mazchỉ dùng vận chuyển hàng hoá thông thờng Với khối lợng hàng container dựđịnh sẽ khai thác khi cầu tàu mới đa vào sử dụng, công ty cần đầu t thêm 2 xevận tải container vào năm 2003 với tổng vốn đầu t dự kiến là 800.000.000đồng đợc huy động từ nguồn trích khấu hao cơ bản hàng năm và từ quỹ đầu tphát triển của công ty

Các phơng tiện xếp dỡ của công ty hiện nay phần lớn đã gần hết khấuhao, chỉ khai thác đợc hàng hoá thông thờng với năng suất thấp Do đó công tycũng sẽ thực hiện đầu t các phơng tiện xếp dỡ hiện đại để khai thác hàngcontainer là 1 xe nâng hàng loại lớn và 1 xe loại nhỏ với vốn đầu t dự kiến là 5tỷ đồng

Hiện nay công ty đang chuẩn bị thực hiện một dự án mua một cần cẩumới với trị giá là 1,6 triệu USD

3.2 Đối tợng khách hàng:

Đối tợng khách hàng của công ty là các chủ tàu, chủ hàng làm nhiệmvụ vận chuyển hàng hoá, container, xuất nhập khẩu hàng hoá Trong thực tếcông ty chỉ tập trung vào các hoạt động chủ yếu là bốc xếp hàng hoá và kinhdoanh kho bãi do đó đối tợng khách hàng của công ty còn cha đa dạng, tuynhiên công ty luôn luôn giữ uy tín với các khách hàng truyền thống của đồngthời tạo thêm những giao dịch với những khách hàng mới.

Trang 32

3.3 Thị trờng hoạt động:

Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá là một công ty kinh doanh chủ yếu cáclĩnh vực về bốc xếp hàng hoá và kinh doanh kho bãi Tuy nhiên công ty chahoàn toàn kinh doanh về lĩnh vực dịch vụ hàng hải và vận tải biển do đó thị tr -ờng hoạt động của công ty cũng cha thực sự rộng lớn Ngoài ra công ty cònchịu nhiều sức ép cạnh tranh của các xí nghiệp và công ty hoạt động trên cùnglĩnh vực, và nhiều doanh nghiệp tỏ ra chiếm u thế hơn công ty Tuy vậy côngty luôn cố gắng tạo chỗ đứng vững chắc của mình trên thị trờng và từ đó mởrộng thêm thị trờng hoạt động của mình

3.4 Nguồn nhân lực của công ty :

Nguồn nhân lực của công ty thay đổi qua từng năm nguyên nhân là domột số cán bộ công nhân viên nghỉ hu hoặc mới đợc tuyển dụng và số lợngcông nhân viên thuê ngoài của công ty thay đổi Nhng hiện tại số lợng côngnhân viên của công ty theo thống kê là 160 ngời bao gồm các cán bộ làm côngtác điều hành, tham mu trong các lĩnh vực kinh doanh của công ty cùng cáccông nhân viên của các tổ đội sản xuất.

Trang 33

SÈ Ẽổ cÈ cấu tỗ chực cẬng ty cỗ phần cảng ẼoỈn xÌhời Ẽổng quản trÞ

ườiquản lý

ườicẬngnhẪn bộc xếpười

quản lýkho hẾng

Trang 34

II Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần CảngĐoạn Xá

1 Vài nét về hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá

Trớc đây Xí nghiệp xếp dỡ Cảng Đoạn Xá là đơn vị hạch toán trực thuộcCảng Hải Phòng Xí nghiệp có cơ sở vật chất nghèo nàn với diện tích 110.000 m2, 1cầu tàu (bệ cọc cao mềm) có tải trọng thấp 10T/m2, cầu này đợc xây từ năm 1976theo thiết kế của Liên Xô (trớc đây) Cầu phục vụ cho tàu có trọng tải 5.000 DWTcó thể ra vào xếp dỡ hàng Cầu thiết kế có đờng dẫn mặt cầu chỉ rộng có 4,5 m nêncác xe dài nh xe chuyên dùng container ra vào lấy hàng rất khó khăn, đồng thời gâykhó khăn cho việc xếp dỡ hàng hoá Độ sâu trớc bến của xí nghiệp rất thấp do sabồi và do nhiều năm trớc đây không khai thác, cầu Cảng nằm xa tim luồng nên gâykhó khăn cho tàu bè khi cập bến Do vậy các tàu vào Cảng hầu hết là các tàu cótrọng tải từ 2000 – 3000 tấn dù cầu tàu đợc thiết kế cho tàu có trọng tải 5000 tấn.

Thiết bị phơng tiện phục vụ công tác xếp dỡ có 3 cần cẩu KIROW, hệ thốngkho bãi gồm 2 kho diện tích 4.000 m2 và 5.000 m2 bãi bê tông phục vụ xếp chứahàng còn lại hầu hết là bãi đất Năng suất hoạt động kinh doanh của xí nghiệp cònthấp do cha khai thác đợc triệt để các nguồn lực của mình, đồng thời tác phong củathời kỳ bao cấp vốn và phụ thuộc vào Cảng Hải Phòng vẫn tồn tại khiến cho việc sửdụng vốn còn cha hiệu quả và còn nhiều thiếu sót.

Sau đây là một số chỉ tiêu kinh doanh mà xí nghiệp đạt đợc trong vài nămtrớc khi thực hiện phơng án cổ phần hoá:

Nguyễn Thị Minh Trang Tài chính doanh nghiệp 41B

Trang 35

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh doanh trong năm 1998, 1999

Xét 3 năm 2000, 2001, 2002 công ty đạt đợc những chỉ tiêu kinh doanh sau:

Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá

Đơn vị: 1.000 đồng

Chênh lệch2000/2001

Chênh lệch2001/2002Số tiền%Số tiền%

Doanh thu 8.790.512 10.092.264 18.573.121 1.301.75214,8 8.480.857 84,0 Chi phí11.376.578 13.309.614 13.947.990 1.933.03617,0638.3764,8

Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá

Nguyễn Thị Minh Trang Tài chính doanh nghiệp 41B

Trang 36

Năm 2000 tuy doanh thu tăng rất cao so với những năm trớc đạt hơn 8 tỷđồng mà các năm trớc chỉ đạt chừng 5 tỷ nhng chi phí cũng tăng cao tơng ứng nhvậy nên lợi nhuận của xí nghiệp vẫn âm Vào ngày 19/10/2001 Thủ tớng chính phủra quyết định thành lập Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá và ngày 16/11/2001 Đạihội đồng cổ đông sáng lập đợc tổ chức Công ty chính thức đi vào hoạt động QuýIV năm 2001 công ty đã thu đợc kết quả đáng mừng đó là lợi nhuận đạt850.830.096 đồng, mặc dù tính cả năm 2001 công ty đạt lợi nhuận âm và giảm hẳnhơn 600 triệu, tức là vào khoảng 24,4 % so với năm 2000, nhng đó cũng là một kếtquả đáng khích lệ và báo hiệu sự khởi đầu thành công của công ty vào năm 2002.Năm 2002 công ty đạt doanh thu thuần lên tới 17 tỷ và chi phí lại giảm đi so vớinăm trớc tới hơn 1 tỷ, và điều quan trọng nhất đó là lợi nhuận trớc thuế đạt tới 4,6tỷ đồng tăng 243% so với năm 2001 Cùng với những thành công đó, sau khi cổphần hoá công ty còn có những dự án đầu t nhằm nâng cao năng suất hoạt động củamình nh :

+ Dự án đầu t xây dựng cầu tàu.

+ Dự án đầu t xây dựng lại nhà điều hành công ty.+ Dự án đầu t phơng tiện vận tải, thiết bị xếp dỡ.

Với phơng châm vừa sản xuất vừa đầu t xây dựng với mục đích biến CảngĐoạn Xá thành cảng có năng lực bốc xếp cao, khả năng thông qua 500.000-700.000 tấn / năm đáp ứng đợc phần nào nhu cầu xuất, nhập khẩu của nền kinh tếquốc dân Ngay sau khi thực hiện cổ phần hoá công ty đang thực hiện dự án xâydựng lại cầu tàu mới để tàu có trọng tải 10.000 DWT có thể ra vào với kinh phí 25tỷ đồng, dự kiến tới tháng 6/2003 cầu tàu sẽ đợc hoàn thành và đa vào khai thác.Hiện nay công ty đang chuẩn bị cho dự án mua một cần cẩu mới trị giá 1,6 triệuUSD và sắp tới là dự án xây dựng lại nhà điều hành công ty.

Nh vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong thời kỳ hiện nay là hớng điđúng đắn nhng có nhiều vấn đề đặt ra trong quá trình cổ phần hoá cũng nh sau khicổ phần hoá Tuy nhiên để xem xét trong quá trình hoạt động của Công ty cổ phầnCảng Đoạn Xá việc sử dụng vốn có đạt đợc hiệu quả hay không thì ta cần đi vàoxem xét một số các chỉ tiêu biểu hiện công tác này của công ty và kết hợp chúng đểcó thể đa ra các nhận xét và kết luận.

2 Thực trạng sử dụng vốn của Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá

2.1 Tình hình sử dụng tổng vốn của công ty

2.1.1 Vốn của Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá

Nguyễn Thị Minh Trang Tài chính doanh nghiệp 41B

Trang 37

Trớc đây xí nghiệp xếp dỡ Cảng Đoạn Xá là một xí nghiệp hạch toán trựcthuộc Cảng Hải Phòng, tính đến thời điểm 31/12/2000 tổng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp là 7.961.319.729 đồng, trong đó :

- Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 2.603.176.582 đồng- Vốn tự bổ sung : 5.108.143.143 đồng

Xí nghiệp tiến hành cổ phần hoá theo hình thức giữ nguyên giá trị phần vốnNhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu, huy động thêm vốn để pháttriển doanh nghiệp.

Giá trị thực tế của xí nghiệp tại thời điểm ngày 01/4/2001 đợc xác định là :10.501.814.302 đồng trong đó giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp là10.233.000.763 đồng Nhà nớc đầu t thêm vào xí nghiệp để thực hiện cổ phần hoámột phần vốn là: 7.617.000.000 đồng Ta có cơ cấu vốn điều lệ của Công ty cổphần Cảng Đoạn Xá nh sau:

Bảng 3: Cơ cấu vốn điều lệ theo cơ cấu sở hữu vốn

3 Phải trả cho ngời bán 255.039 712.429 457.390 179,3

5 Phải trả công nhân viên 250.658 568.706 318.048 126,96 Các khoản phải trả phải nộp khác 179.249 53.701 - 125,548 -70

Trang 38

II Nguồn kinh phí quỹ khác 115.729 115.729

Nói chung ta thấy qua mỗi năm tổng nguồn vốn của công ty đều tăng nhất làvào năm 2002 thì nguồn vốn của công ty tăng lên tới 15% nhng nguyên nhân tăngdo đâu thì ta phải phân tích sự tăng giảm từng nhân tố của nguồn vốn

Nguyễn Thị Minh Trang Tài chính doanh nghiệp 41B

Trang 39

* Xét khoản Nợ phải trả:

Trớc hết là khoản Nợ phải trả của công ty tăng trên 130%, năm 2002 số tiềntăng lên của khoản mục này tăng lên tới hơn 1 tỷ đồng Trong cơ cấu của khoản Nợphải trả thì công ty không có các khoản Nợ dài hạn, vào năm 2000 thì công ty vẫnlà xí nghiệp hạch toán phụ thuộc vào Cảng Hải Phòng do đó không đợc phép huyđộng vốn trung và dài hạn, còn sau khi cổ phần hoá công ty cũng cha có khoản Nợdài hạn nào Ngay cả khi công ty thực hiện dự án xây cầu mới với kinh phí dự tínhlà 25 tỷ đồng thì công ty cũng hoàn toàn tự tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu củamình Do vậy ta có thể khẳng định rằng nguyên nhân chính là do sự tăng của cáckhoản Nợ ngắn hạn và Nợ khác.

+ Nợ ngắn hạn năm 2002 của công ty tăng lên 64,4% so với năm 2001,nguyên nhân của sự tăng này là do sự tăng giảm của từng khoản mục cụ thể nh sau.

Đó là do khoản phải trả cho ngời bán tăng hơn 450 triệu, tơng ứng với 180%.Ngoài ra khoản phải trả công nhân viên cũng tăng rất nhiều so với năm 2001 vì sốlợng công nhân viên của công ty tăng từ 156 ngời lên 160 ngời nên số lơng chi trảcho công nhân viên lớn hơn Công việc của công ty nhiều hơn nên đòi hỏi côngnhân viên làm thêm ca, do vậy công ty có tăng khoản phụ cấp ăn ca, các khoản bồidỡng làm thêm cho họ, và cũng chính vì công việc kinh doanh tiến triển hơn nêntiền lơng cùng các thu nhập khác của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên Nh vậyqua năm 2002 các khoản nh phải trả ngời bán, phải trả công nhân viên tăng lên rấtnhiều mặc dù khoản phải trả, phải nộp khác có giảm đi 70% nhng khoản giảm nàycũng không làm ảnh hởng đến sự tăng lên của khoản mục Nợ ngắn hạn

+ Nợ khác của năm 2002 tăng vọt lên gấp hơn 12 lần tơng ứng với con số618 triệu mà trong khi đó khoản này chỉ chiếm 50 triệu nhng đó chủ yếu là cáckhoản chi phí phải trả của công ty.

* Xét Nguồn vốn chủ sở hữu:

Năm 2002 nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên 12,3% tức là gần 4,5 tỷ Sau đây ta sẽ xem xét và giải thích kỹ lỡng từng khoản mục tăng giảm trongnăm của công ty:

+ Nguồn vốn quỹ của công ty tăng 12% tức là từ khoảng hơn 36 tỷ lên tớigần 41 tỷ đồng Tại sao lại tăng nhiều vậy trong năm 2002? Ta có thể giải thíchnguyên nhân chính là do quá trình cổ phần hoá Thực vậy sau khi cổ phần hoá côngty đã bắt đầu một quá trình kinh doanh mới tự lực và độc lập, trớc đây khi còn là xínghiệp, công ty hạch toán trực thuộc đơn giản, do đó không có trích lập bất kỳ mộtquỹ nào, công việc này do Cảng Hải Phòng chịu trách nhiệm Thêm một yếu tố nữa

Nguyễn Thị Minh Trang Tài chính doanh nghiệp 41B

Ngày đăng: 27/11/2012, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty cổ phần Cảng Đoạn Xá - Hiệu quả sử dụng vốn và Một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty cổ phần Cảng Đoạn Xá
1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty cổ phần Cảng Đoạn Xá (Trang 29)
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinhdoanh của Côngty cổ phần Cảng Đoạn Xá - Hiệu quả sử dụng vốn và Một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty cổ phần Cảng Đoạn Xá
Bảng 2 Báo cáo kết quả kinhdoanh của Côngty cổ phần Cảng Đoạn Xá (Trang 39)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinhdoanh trong năm 1998, 1999 - Hiệu quả sử dụng vốn và Một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty cổ phần Cảng Đoạn Xá
Bảng 1 Một số chỉ tiêu kinhdoanh trong năm 1998, 1999 (Trang 39)
Bảng 3: Cơ cấu vốn điều lệ theo cơ cấu sở hữu vốn - Hiệu quả sử dụng vốn và Một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty cổ phần Cảng Đoạn Xá
Bảng 3 Cơ cấu vốn điều lệ theo cơ cấu sở hữu vốn (Trang 42)
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t vào các loại tài sản của Côngty CP Cảng Đoạn Xá - Hiệu quả sử dụng vốn và Một số biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty cổ phần Cảng Đoạn Xá
Bảng 5 Cơ cấu vốn đầu t vào các loại tài sản của Côngty CP Cảng Đoạn Xá (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w