1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long

31 378 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long

LỜI NÓI ĐẦUViệt Nam chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từ năm 1986. chế mới đã mở ra nhiều hội những thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung với từng doanh nghiệp nói riêng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường này, để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh , chủ thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về vốn, vốn là yếu tốt cực kỳ quan trọng trong mọi hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào. Trước kia trong chế bao cấp, các doanh nghiệp được Nhà nước cấp phát vốn , lãi Nhà nước thu , lỗ Nhà nước bù. Do đó các doanh nghiệp không quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn. Ngày nay khi tham gia vào nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự đối mặt với sự biến động của thị trường, với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong ngoài nước. Muốn được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của mình các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để huy động sử dụng vốn sao cho hợp lý. Đây là việc làm cần thiết, cấp bách ý nghĩa quyết định đối với các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc gia. Xuất phát từ những vấn đề bức xúc nêu trên qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long em quyết định lựa chọn đề tài: "Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long " làm báo cáo thực tập chuyên đề của mình.Báo cáo này gồm 3 phần chính:Phần 1 : Khái quát chung về Công tyPhần 2 : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng LongPhần 3 : Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty. Trong quá trình viết báo cáo thực tập tổng hợp khó thể tránh được những sai sót mong Thầy Giáo bạn đọc cho ý kiến để báo cáo được hoàn thiện hơn. Báo cáo được viết với sự giúp đỡ của PGS.TS Lê Công Hoa T.S Đào Thanh Tùng cùng các chú cùng Anh Chị trong Công Ty Cổ Phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long. PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN XÂY LẮP THƯƠNG MẠI THĂNG LONG1.1 Thông tin chung về Công tyTên công ty: Công ty cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long.Trụ sở chính:16 tổ 40 thị trấn Đông Anh, Hà NộiĐiện thoại: 0422107707Fax: 62874027Mã số thuế: 0103675678Tổng vốn điều lệ: 20 tỷ VNDSố cổ phần 1000 000 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu:+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi các công trình kỹ thuật.+ Xây lắp các công trình đường dây tải điện trạm biến áp đến 35kv+ Dịch vụ san lấp mặt bằng+ Khai thác chế biến khoáng sản+ Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng.+ Sản xuất mua bán hàng điện tử điện lạnh.+ Sản xuất mua bán thiết bị viễn thông+ Mua bán máy tính các thiết bị văn phòng.+ Sản xuất mua bán các thiết bị thi công, xây lắp, máy chuyên dùng.+ Mua bán ô tô phụ tùng ô tô các loại.+ Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp đồng theo tuyến. + Sản xuất mua bán sắt thép.+ Sản xuất mua bán gỗ các sản phẩm từ gỗ + Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa.+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.+ Thiết kế công trình đường dây trạm biến áp đến 35kv1.2. Qúa trình hình thành phát triển:Công ty cổ phần vấn xây lắp va thương mại Thăng Long là một đơn vị nhân được thành lập ngày lập ngày 29 tháng 11 năm 2003 theo quyết định số 1434 – BXD/TCCB của Bộ Xây Dựng. Từ năm 2004, Công ty hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần với trên 100 cán bộ công nhân viên.Trong những năm qua,công ty không ngừng phát triển về mọi mặt,không ngừng vươn xa , chiếm lĩnh những thị trường mới ở trong ngoài tỉnh.Công ty cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long là một công ty còn non trẻ trên thị trường xây dựng. Với thời gian phát triển đang còn ít nhưng công ty cũng đã khá thành công trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy công ty ngày một lớn mạnh hơn. 1.3. cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất quản lý của Công ty Cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long1.3.1. cấu tổ chức quản lý sản xuấtCƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TYGIÁM ĐỐCP.Giám Đốc Tài Chính P.Giám Đốc Kỹ ThuậtPhòng Tổ chức -Hành chính Phòng Tài chính- kế toán Phòng kinh tế -kế hoạchPhòng Kỹ thuật-Thi côngCác- Xưởng trực thuộc- Đội sản xuấtCác- BHĐ dự án- BCH công trìnhHĐ QUẢN TRỊĐHĐ CỔ ĐÔNGBAN KIỂM SOÁT 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:1.3.2.1. Đại hội đồng quản trịĐại hội đồng cổ đông quan thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định các vấn đề liên quan tới phương hướng hoạt động, vốn điều lệ, nhân sự Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát những vấn đề khác được quy định trong Điều lệ.1.3.2.2. Hội đồng quản trịHội đồng quản trị do Đại Hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳ họp Đại Hội đồng cổ đông thường niên. Hội đồng quản trị bầu ra chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc, người chịu trách nhiệm trước pháp luật Hội đồng quản trị về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hội đồng quản trị là quan quản lý Công ty, toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.1.3.2.3. Ban kiểm soátBan kiểm soát do Đại Hội đồng cổ đông bầu ra, trách nhiệm kiểm tra báo cáo tài chính hàng kỳ, xem xét các báo cáo của Công ty về các hệ thống kiểm soát nội bộ các nhiệm vụ khác thuộc thẩm quyền được quy định trong Điều lệ. 1.3.2.4. Phòng Giám đốc 2 phó Giám đốcBộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, các nhiệm vụ được truyền từ trên xuống. Trong đó Giám đốc do chủ công ty đảm nhiệm.Các chỉ thị của giám đốc được truyền xuống cho 2 phó Giám đốc là phó Giám đốc Tài chính phó Giám đốc kỹ thuật. Hai phó Giám đốc đảm nhiệm hai lĩnh vực khác nhau bổ trợ cho nhau trong mỗi nhiệm vụ.Các chỉ thị lại được truyền xuống cho các phòng ban xử lý.1.3.2.5. Các phòng ban chức năng của Công ty - Phòng Tài chính – Kế toán gồm một Kế toán trưởng,được bổ nhiệm theo ý kiến của Giám đốc Công ty, một số kế toán viên như: kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán, kế toán vật tư, thủ quỹ làm công tác nghiệp vụ theo sự phân công điều hành trực tiếp của Kế toán trưởng.Phòng Tài chính – Kế toán chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty về công tác tài chính kế toán, tổ chức hướng dẫn chỉ đạo toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Công ty các đơn vị trực thuộc. Phòng chức năng kiểm tra giám sát công tác tài chính kế toán, xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm dài hạn theo kế hoạch sản xuất của Công ty, trình Giám đốc Công ty phê duyệt. Phối hợp với các phòng chức năng khác của Công ty để xây dựng chế khoán, lập kế hoạch về chỉ tiêu tài chính trên sở kế hoạch của Công ty gửi Phòng Kinh tế – Kế hoạch để tổng hợp báo cáo.- Phòng Kinh tế – Kế hoạch cấu gồm một trưởng phòng một số cán bộ, kỹ làm các công việc chuyên môn nghiệp vụ theo sự phân công của Công ty chịu sự điều hành trực tiếp của trưởng phòng. Phòng Kinh tế – Kế hoạch chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực kinh tế hợp đồng, kế hoạch sản xuất, thiết bị xe máy thi công, cung ứng vật tư, tổ chức quản lý hệ thống kho tàng của Công ty. Chủ trì lập các dự án đầu xây dựng, đầu mua sắm trang thiết bị vật tư, là đầu mối giao dịch thực hiện các thủ tục thương thảo, soạn thảo hợp đồng. Là đầu mối trong công tác tiếp thị, tìm kiếm công việc, tham gia làm hồ sơ dự thầu, đấu thầu, kiểm tra dự toán thiết kế, dự toán thi công của đơn vị thi công. Tham gia xây dựng đơn giá tiền lương với công nhân tại các công trình, xây dựng định mức đơn giá đối với các công tác đặc biệt phát sinh trong quá trình thi công.- Phòng Kỹ thuật – Thi công một trưởng phòng một số cán bộ, kỹ làm những công việc tính chất chuyên môn nghiệp vụ theo sự phân công điều hành trực tiếp của trưởng phòng. Phó giám đốc Công ty được phân công chỉ đạo kiểm tra các hoạt động của phòng. Phòng Kỹ thuật – Thi công chức năng tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý xây lắp, giám sát chất lượng công trình, quản lý kỹ thuật, tiến độ, biện pháp thi công an toàn lao động. Là đầu mối tiếp nhận các thông tin thay đổi công nghệ, áp dụng tiến bộ Khoa học kỹ thuật. Phối kết hợp với Phòng Tổ chức Hành chính về việc đào tạo thi nâng bậc cho công nhân. Phòng Kỹ thuật – Thi công chủ trì cùng các bộ phận khác để giải quyết tai nạn nếu xảy ra, phối hợp cùng Phòng Kinh tế – Kế hoạch tham gia lập hồ sơ dự thầu đấu thầu, thực hiện việc kiểm tra khối lượng dự toán, quyết toán của các đơn vị trực thuộc, kiểm tra công tác chuẩn bị mặt bằng thi công của các đơn vị, thựa hiện nhiệm vụ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công các công trình.- Phòng Tổ chức Hành chính cấu gồm một trưởng phòng một số cán bộ nhân viên làm công tác chuyên môn nghiệp vụ theo sự phân công của Công ty chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của trưởng phòng. Phòng Tổ chức Hành chính chức năng tham mưu giúp cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý nhân sự, sắp xếp tổ chức, quản lý bồi dưỡng cán bộ ., thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động. Thực hiện chức năng lao động tiền lương quản lý hành chính văn phòng của Công ty. Phối hợp với Phòng Tài chính – Kế toán xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương, các quy chế phân phối tiền lương tiền thưởng theo quy định của nhà nước hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng chương trình thanh tra, kiểm tra nội bộ, theo dõi tiếp nhận xử lý các đơn khiếu nại tố cáo. Phòng Tổ chức Hành chính là thường trực trong công tác tiếp dân, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ, tổ chức tiếp các đoàn thanh tra, kiểm tra những lĩnh vực liên quan đến chức năng của phòng.1.3.2.6. Các đơn vị sản xuất ban điều hànhNhiệm vụ chính của các xưởng là tổ chức sản xuất, cung cấp các sản phẩm cho khách hàng Công ty thực hiện thi công các công trình xây lắp, các dự án đầu tư.Nhiệm vụ chính của các đội thi công là thực hiện thi công xây lắp các công trình của Công ty, đảm bảo chất lượng công trình, hoàn thành đúng theo tiến độ dưới sự điều hành của Ban giám đốc trên cở sở nguồn cấu kiện của các xưởng sản xuất cung cấp.Các Ban điều hành dự án nhiệm vụ là nhận chỉ thị trực tiếp từ Giám đốc truyền xuống các bộ phận dưới.Bên cạnh đó còn giám sát chỉ huy trong các quá trình thi công. PHẦN 2THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN XÂY LẮP THƯƠNG MẠI THĂNG LONG2.1. Một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đâyBảng biểu 01: Bảng kết quả kinh doanh của Công ty ( 2006 – 2008 ) (Đơn vị tính: 1000đ)STT Các chỉ tiêuNăm2006 2007 20081 Doanh thu 12.000.000 20.020.000 25.000.0002 Vốn 5.000.000 10.000.000 10.000.0004 Nộp ngân sách 126.000 576.800 700.0005 Lợi nhuận sau thuế324.000 1.483.200 1.800.0006 Thu nhập bình quân7.000 9.840 8.400Nhận xét: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty [...]... cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long Qua nghiên cứu tình hình sử dụng vốn lưu động nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung thể thấy bên cạnh những kết quả to lớn mà Công ty đã đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định cần được tiếp tục nghiên cứu giải quyết Để công tác sử dụng vốn lưu động của Công ty đạt hiệu. .. tồn tại phát triển bền vững của tất cả các doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của đề tài cùng với quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long, Khoá luận đã đạt được những kết quả sau: - Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long - Đề xuất được một số giải pháp giúp Công ty trong... mục tiêu trên, Công ty cần phải quản lý tốt từng yếu tố sản xuất Một trong các yếu tố ý nghĩa quan trọng đó là: Việc quản lý tài sản lưu động, vốn lưu động Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm tăng cường tốc độ luân chuyển vốn lưu động Do vậy Công ty cần phải tăng cường biện pháp quản lý vốn lưu động bằng cách:... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN XÂY LẮP THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 3.1 Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 3.1.1 Những quan điểm cần quán triệt 3.1.1.1 Quan điểm về tăng cường quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ - Một là: Bảo toàn vốn lưu động bằng cách không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Muốn tồn tại phát triển đòi hỏi các doanh... cấp trên, tạo niềm tin của họ hoạt động kinh doanh của Công ty Song song với kế hoạch tổ chức huy động vốn, Công ty cần chủ động lập kế hoạch về phân phối sử dụng số vốn đã tạo lập được sao cho hiệu quả nhất 3.2.1.2 Về chiến lược sử dụng vốn của Công ty Khi đưa các nguồn vốn huy động được vào sử dụng, Công ty cần căn cứ vào kế hoạch huy động sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh đã lập, làm... tăng trưởng phát triển không hoàn toàn chỉ phụ thuộc vào số lượng vốn nhiều mà bản là phụ thuộc vào việc quản lý sử dụng vốn như thế nào cho hiệu quả nhất Mặt khác phải một cấu vốn hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vì vậy việc quản trị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là vô cùng... 2006 , tới năm 2007 tài sản lưu động này tăng nhẹ chiếm 8,2% trong đó chủ yếu là các khoản tạm ứng Năm 2008 thì lượng tài sản này chiếm 16.2 %,với một số vốn khá đáng kể là 1.121.186.000 VND 2.4 Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần vấn xây lắp thương mại Thăng Long 2.4.1 Ưu điểm - Trong suốt thời gian tồn tại phát triển của mình Công ty đã tạo được uy tín đối... giá cả cạnh tranh) - Công ty đã tận dụng được nguồn vốn từ khách hàng Trong quá trình hoạt động kinh doanh nếu chỉ dựa vào nguồn vốn sở hữu của Công ty thì Công ty sẽ bị thiếu vốn nên Công ty đã phải huy động thêm những nguồn vốn khác để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh của mình do đó hoạt động kinh doanh của Công ty không bị gián đoạn, đồng thời nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn Công tác kế hoạch hoá... đạt hiệu quả cao hơn, em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau: 3.2.1 Chủ động trong công tác huy động sử dụng VLĐ 3.2.1.1 Giải pháp tạo lập vốn cho Công ty Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để thể tồn tại phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty thể huy động một lượng vốn tiền tệ nhất định Do đó việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động sử dụng vốn lưu động là... số vốn vay Ngân hàng của Công ty chiếm tỷ trọng ng đối cao, khi sử dụng nguồn vốn này Công ty phải trả một khoản lãi suất nhất định do đó tất cả các khoản vốnCông ty huy động được cần phải đưa vào sử dụng ngay, sử dụng hiệu quả nếu không tình hình tài chính của Công ty sẽ không gặp phải không ít khó khăn Đồng thời trong thời gian tới Công ty cần xây dựng được những dự án kinh doanh mới hiệu . và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng LongPhần 3 : Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu. CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI THĂNG LONG1 .1 Thông tin chung về Công tyTên công ty: Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long. Trụ

Ngày đăng: 20/12/2012, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biểu 01: Bảng kết quả kinh doanh của Công ty (2006 – 2008)  (Đơn vị tính: 1000đ) - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long
Bảng bi ểu 01: Bảng kết quả kinh doanh của Công ty (2006 – 2008) (Đơn vị tính: 1000đ) (Trang 10)
Bảng biểu 01: Bảng kết quả kinh doanh của Công ty  ( 2006 – 2008 ) - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long
Bảng bi ểu 01: Bảng kết quả kinh doanh của Công ty ( 2006 – 2008 ) (Trang 10)
- Tuy nhiên đến giai đoạn 2007 -2008 do tình hình khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới do đó mà doanh thu của công ty tăng chậm so với giai đoạn 2006 – 2007  nhưng vẫn đảm bảo ở mức tăng 24,87% trong khi vốn của công ty trong năm 2008  vẫn giữ ở mức 10  - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long
uy nhiên đến giai đoạn 2007 -2008 do tình hình khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới do đó mà doanh thu của công ty tăng chậm so với giai đoạn 2006 – 2007 nhưng vẫn đảm bảo ở mức tăng 24,87% trong khi vốn của công ty trong năm 2008 vẫn giữ ở mức 10 (Trang 11)
Bảng biểu 02: NGUỒN VỐN (2006 – 2008) - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long
Bảng bi ểu 02: NGUỒN VỐN (2006 – 2008) (Trang 11)
Để hoạt động của Công ty ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, Ban lãnh đạo Công ty đã xây dựng một số chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động trong thời  gian tới - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long
ho ạt động của Công ty ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, Ban lãnh đạo Công ty đã xây dựng một số chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động trong thời gian tới (Trang 18)
Bảng biểu 04: Một số chỉ tiêu dự kiến đạt được trong những năm tới Đơn vị tính 1000 đồng - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long
Bảng bi ểu 04: Một số chỉ tiêu dự kiến đạt được trong những năm tới Đơn vị tính 1000 đồng (Trang 18)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w