1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn cố định và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam.doc

35 870 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 472 KB

Nội dung

Vốn cố định và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam

Trang 1

LỜI NểI ĐẦU

Vốn cố định là một phạm trự kinh tế hàng hoỏ, là một trong hai quyết định tớisản xuất lưu thụng hàng hoỏ Đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường, thỡ điều kiện đầu tiờn để cú thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh làphải cú một lượng vốn tiền tệ nhất định Sau khớ cú vốn doanh nghiệp lại phải quantõm đến việc sử dụng đồng vốn mà mỡnh bỏ ra sao cú hiệu quả nhất để từ đú doanhnghiệp cú thể đạt được mức lợi nhuận cao nhất.

Từ khi chuyển sang nền kinh tế với nguyờn tắc tự hạch toỏn kinh doanh Bấtkỳ một doanh nghiệp nào muốn đạt được mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận, tăng sứccạnh tranh và khẳng định mỡnh trờn thị trường thỡ đều phải quan tõm đến việc sửdụng vốn kinh doanh núi chung vốn cố định núi riờng Bởi vỡ, vốn cố định chiếmtỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nú quyết định đếnnăng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn cố định gắn liềnvới quỏ trỡnh đầu tư lõu dài, thời gian thu hồi vốn chậm dễ gặp rủi ro.

Để cú thể hiểu rừ tầm quan trọng của việc tổ chức và sử dụng vốn kinhdoanh núi chung và vốn cố định núi riờng trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, qua thời gian đi thực tập, tỡm hiểu thực tế của cụng ty cổphần di?n t? và truy?n hỡnh cỏp Vi?t Nam, du?c sự giỳp đỡ của ban lónh đạo cụngty đặc biệt là cỏn bộ trong phũng tài chớnh kế toỏn của cụng ty cựng sự hướng dẫncủa thầy Vu Van Hỳa, tụi mạnh dạn đi sõu tỡm hiểu và nghiờn cứu Chuyờn đề tốt

nghiệp cuối khoỏ với đề tài: "Vốn cố định và một số biện phỏp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại cụng ty cổ phần điện tử và truyền hỡnh cỏpViệt Nam”

Nội dung của chuyờn đề gồm 3 chương:

Chương I : Những vấn đề cơ bản về vốn cố định và hiệu quả sử dụngvốn cố định trong doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng VCĐ tại cụng ty cổphần điện tử và truyền hỡnh cỏp Việt Nam

Chương III: Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tạicụng ty cổ phần điển tử và truyền hỡnh cỏp Việt Nam

Do tầm nhận thức, sự hiểu biết và những kinh nghiệm thu thập trong quỏ trỡnhhọc tập, tỡm hiểu thực tế cũn nhiều hạn chế nờn khụng thể trỏnh khỏi những thiếusút trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài này Rất mong được sự gúp ý chỉ bảo của thầycụ và cỏc bạn để luận văn của em được hoàn thiện hơn.

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGVỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

1 – Tổng quan về VCĐ

1.1- Khái niệm, cơ cấu VCĐ trong doanh nghiệp

Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế đều được tiền tệhóa Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải cómột lượng vốn tiền tệ nhất định Đó là tiền đề cần thiết Số vốn đầu tư ứng trước đểhình thành nên TSCĐ của doanh nghiệp gọi là VCĐ Do đó, VCĐ của doanhnghiệp là một bộ phận của vốn đầu trả trước về TSCĐ Đặc điểm của nó là chuyểndần dần từng phần giá trị vào giá thành sản phẩm, trải qua nhiều chu kỳ sản xuấtmới hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị.

Đặc điểm của TSCĐ là sử dụng trong thời gian dài vẫn giữ nguyên hình tháiban dầu cho đến lúc hư hỏng hoàn toàn và trong mỗi chu kỳ sản xuất nó bị haomòn dần, giảm dần năng lực sản xuất và giảm dần giá trị Theo chuẩn mực kế toánquốc tế số 16 thì : TSCĐ là những tái sản được sử dụng trong quá trình sản xuất,cung cấp dịch vụ hoặc các mục đích hành chính , có thời gian sử dụng nhiều hơnmột kỳ kế toán và có giá trị lớn Vốn cố định có hai đặc điểm sau :

- Trong qua trình tham gia vào hoạt động SXKD, giá trị của chúngchuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm Do đó, VCĐ được thu hồi từng phầndưới hình thức tiền trích khấu hao cơ bản.

- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và chỉ hoàn thành mộtvòng chu chuyển khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị hoặc đơn giản hơn làthu hồi đủ tiền trích khấu hao TSCĐ ( bao gồm cả giá trị được bảo toàn ) bằng giátrị thực tế đã ứng ra trước đó.

Để nhận biết TSCĐ, căn cứ vào Quyết định số 206/2003/ QĐ-BTC của Bộtài chính có bốn tiêu chuẩn Trong đó có hai tiêu chuẩn định lượng là

- Tiêu chuẩn về thời gian : có giá trị sử dụng từ một năm trở lên.

- Tiêu chuẩn về giá trị : Ở nước ta hiện nay TSCĐ có giá trị 10triệu đồng trở lên

Trang 4

Qua các đặc điểm trên ta thấy rằng VCĐ không thể được thu hồi ngay mộtlúc, mà chỉ có thể thu hồ dần dần từng phần Muốn thu hồi VCĐ nhanh, doanhnghiệp phải thực hiện khấu hao nhanh để lượng vốn thu hồi sau mỗi chu kỳ sảnxuất lớn, giúp rút ngắn thời gian thu hồi vốn.

1.2- Nguồn hình thành VCĐ

Đầu tư vào TSCĐ là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổ sungnhững TSCĐ cần thiết để thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.Do đó, việc xác định nguồn tài trợ cho những khoản đầu tư như vậy là rất quantrọng bởi nó có yếu tố quyết định cho việc quản lý và sử dụng VCĐ sau này Xétmột cách cụ thể, có thể chia làm 2 loại :

Nguồn tài trợ bên trong : là những nguồn xuất phát từ bản than doanh

nghiệp như vốn ban đầu, lợi nhuận sau thuế được để lại…hay nói cách khác đi lànhững nguồn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Nguồn tài trợ bên ngoài : là những nguồn mà doanh nghiệp huy

đọng từ bên ngoài như vốn vay, phát hành trái phiếu, cổ phiếu.

1.3- Vai trò của VCĐ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn cố định là một bộ phận đầu tư ứng trước vào hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, là lượng vốn tiền tệ càn thiết không thể thiếu được đểhình thành cơ sở vật chất kỹ thuật của bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia sảnxuất kinh doanh Quy mô của vốn cố định quyết định và chi phối đến quy mô củatài sản cố định, quyết định trình độ trang bị kỹ thuật và cơ sở vật chất của doanhnghiệp Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất ở mức độ nào nói lên trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất ở mức tương ứng và là căn cứ phân biệt thời đại nàyvới thời đại khác Đúng như quan điểm của C.Mác: Các thời đại kinh tế được phânbiệt với nhau không phải bởi vì nó sản xuất ra cái gì mà là dung cái gì để sản xuất.Trong lịch sử phát triển của nhân loại ,vai trò của vốn cố định được thừa nhận vàchú trọng thể hiện qua các cuộc đại cách mạng công nghiệp đều tập trung vào giảiquyết các vấn đề cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá quá trình sản xuất, đổi mớivà hoàn thiện TSCĐ Hơn nữa trình độ trang bị kỹ thuật, cơ sở sản xuất của doanhnghiệp quyết định năng lực sản xuất, năng suất lao động, chi phí giá thành, chất

Trang 5

lượng sản phẩm góp phần làm tăng lợi nhuận cũng như kảh năng cạnh tranh củamột doanh nghiệp trên thị trường.

Trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất là một trong những yếu tố quan trọngnhất quyết định đến sự sống còn của các doanh nghiệp Việt Nam tha gia hội nhậpkinh tế khu vực và thế giới không bị thua thiệt Trong điều kiện khoa học côngnghệ phát triển như vũ bão vai trò của vốn cố định trong doanh nghiệp rất quantrọng góp phần chống tụt hậu về kinh tế.

Từ những vấn đề phân tích trên ta thấy: trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của từng doanh nghiệp nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung, vốn cốđịnh quyết định quy mô của TSCĐ là cơ sở vật chất có vai trò quan trọng nhất CácTSCĐ được cải tiến hoàn thiện đổi mới và sử dụng có hiệu quả sẽ là nhân tố quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nềnkinh tế nói chung.

1.4- Yêu cầu quản lý và sử dụng TSCĐ

Doanh nghiệp có nhiều TSCĐ khác nhau, đế đáp ứng yêu cầu quản lý, ngườita phải phân loại TSCĐ theo những tiêu chuẩn khác nhau.

* Phân loại TSCĐ:

1.4.1- Phân loại theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế:

Theo tiêu thức này, toàn bộ TSCĐ được chia làm ba loại: TSCĐ hữu hình,TSCĐ vô hình và TS tài chính

a-TSCĐ hữu hình : là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể Theo quyết

định số 206/2003/ QĐ-BTC của Bộ tài chính Thuộc loại này được chia thành cácnhóm sau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc- Máy móc thiết bị

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: máy hút bụi, máy điều hòa…

- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm( trong nôngnghiệp)

- Các loại TSCĐ khác.

Trang 6

b-TSCĐ vô hình : Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện

bằng lượng một giá trị lớn đã được đầu tư có lien quan trực tiếp đến nhiều chu kỳkinh doanh của doanh nghiệp.

Theo trên TSCĐ vô hình của doanh nghiệp bao gồm các loại sau:- Quyền sử dụng đất

- Chi phí về bằng phát minh sáng chế, nghiên cứu phát triển- Chi phí về lợi thế thương mại

- Ngoài ra còn có các TSCĐ vô hình khác như: quyền đặc nhượng,nhãn hiệu thương mại…

1.4.2- Phân loại theo tình hình sử dụng:

Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, có thể chia toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp thành các loại sau:

- TSCĐ đang dung- TSCĐ chưa cần dung

- TSCĐ không cần dung, chờ thanh lý

Dựa vào cách phân loại này mà người quản lý nắm được tình hình sử dụngvốn đầu tư vào TSCĐ trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sửdụng tối đa TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh các TSCĐ không cần dùng và chờthanh lý để thu hồi vốn đầu tư

1.4.3- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Theo cách phân loại này TSCĐ được chia ra:

- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồnvốn tự có, tự bổ sung, nguồn do nhà nước, đi vay, do liên doanh liên kết.

- TSCĐ đi thuê: ( hai loại )+ TSCĐ thuê hoạt động

+ TSCĐ thuê tài chính

Trên đây là 3 cách phân loại chủ yếu, ngoài ra còn có thể phân loại theo đặctrưng kĩ thuật…Mỗi cách phân loại đều đáp ứng những yêu cầu quản lý nhất định

Trang 7

của công tác quản lý.

Cách phân loại giúp đơn vị sử dụng có thông tin về cơ cấu TSCĐ, từ đó tínhvà phân bổ chính xác số khấu hao cho các đối tượng sử dụng, giúp cho công táchạch toán TSCĐ biết được hiệu quả sử dụng.

1.5- Khấu hao TSCĐ

1.5.1- Hao mòn và khấu hao TSCĐ:

Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, do tác động bởi nhiềunguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn dần Có 2 loại : hao mòn hữu hìnhvà hao mòn vô hình.

a- Hao mòn hữu hình của TSCĐ

Là sự giảm dần về giá trị sử dụng của TSCĐ Nguyên nhân dãn đến hao mònhữu hình là do tác động của các yếu tố tự nhiên như độ ẩm, mưa nắng Sự haomòn của TSCĐ tỷ lệ thuận với thời gian và cường độ sử dụng chúng.

b-Hao mòn vô hình của TSCĐ

Là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ Nguyên nhân chủ yếu dẫnđến hao mòn vô hình là sự tiến bộ của kaho học và công nghệ.

Để thu hồi giá trị của TSCĐ do sự hao mòn, nhằm tái sản xuất TSCĐ saukhi thực hiện song một chu kỳ cần chuyển giá trị TSCĐ vào sản phẩm bằngviệc khấu hao.

Khấu hao TSCĐ trong kỳ thể hiện bằng tiến bộ phần giá trị TSCĐ hao mònđã được tính chuyển vào chi phí kinh doanh trong kỳ Khấu hao TSCĐ là phươngthức thu hồi VCĐ để tái sản xuất ra nó Nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý tốt thìtiền khấu hao không chỉ có tác dụng tái sản xuất giản đơn mà còn có thể tái sảnxuất mở rộng TSCĐ.

1.5.2- Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ

Thông thường có các phương pháp khấu hao cơ bản sau:- Phương pháp khấu hao tuyến tính

- Phương pháp khấu hao nhanh

- Phương pháp khấu hao theo số lượng, sản lượng sản phẩm

Trang 8

a- Phương pháp khấu hao tuyến tính có thể được xác định theo công thứcsau:

NG Mk =

Trong đó:

Tk : Tỷ lệ khấu hao hang năm của TSCĐ

*Ưu điểm và hạn chế:

- Ưu điểm: Việc tính toán đơn giản, dễ tính, tổng mức khấu hao của TSCĐ

được phân bổ đều đặn vào các năm sử dụng TSCĐ nên không gây ra sự biến độnquá mức khi tính vào giá thành sản phẩm hang năm

- Han chế: Do trích khấu hao bình quân nên thời gian thu hồi vốn chậm Vì

thế, trong những trường hợp không lường được hết sự phát triển nhanh chóng củakhoa học và công nghệ thì doanh nghiệp dễ bị mất vốn do hao vô hình.

b- Các phương pháp khấu hao nhanh gồm có:

Phương pháp khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần và phương phápkhấu hao theo tổng số.

 Phương pháp khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần: số tiềnkhấu hao từng năm của TSCĐ được xác định bằng cách lấy giá trị còn lại TSCĐ ởđầu năm của năm tính khấu hao nhân với một tỷ lệ khấu hao cố định hang năm cóthể xác định qua công thức sau:

Trang 9

Mki = G®i x Tkh

Trong đó: Mki: Số khấu hao TSCĐ năm thứ i Tkh Tỷ lệ khấu hao hang năm của TSCĐ i: Thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ( i = 1,n)G: Giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ i

Tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định: Tkh = Tk x Hs

Trong đó: Tk :Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính Hs : Hệ số

Bộ tài chính quy định hệ số điều chỉnh như sau:

- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 1 đến 4 năm thì hệ số là: 1,5- TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 4 đến 6 năm thì hệ số là 2,0- TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm thì hệ số là 2,5

Phương pháp này thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vựccó công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh thoả mãn điều kiện : TSCĐđầu tư mới ( chưa qu sử dụng), các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đolường, thí nghiệm.

Phương pháp khấu hao tổng số : Theo phương pháp này, số khấu hao của

từng năm được xác định bằng cách lấy nguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu haocủa từng năm có thể xác định theo công thức sau:

Mkt = NG x Tkt

Trong đó:Mkt: Số tiền khấu hao TSCĐ ở năm thứ t ( t = 1,n ) NG : Nguyên giá của TSCĐ

Tkt :Tỷ lệ khấu hao năm thứ t

c-Phương pháp khấu hao theo số lương, sản lượng sản phẩm:

Là phương pháp khấu hao theo số lượng, sản lượng sản phẩm dựa trên tổngsố đơn vị sản phẩm ước tính là tài sản có thể tạo ra.

Theo phương pháp này ta có:

Mức khấu hao năm sản phẩm = Lượng sản phẩm trong năm * Mức khấu hao1sản phẩm

Trang 10

Mức khấu hao 1 sản phẩm = Nguyên giá TSCĐ / sản lượng theo công suấtthiết kế

Khi áp dụng phương pháp này cần thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, xác định được tổng số lượng sảnphẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, công suất sử dụng thực tế bìnhquân tháng trong năm tài chính không khớp thấp hơn 50% công suất thiết kế

- Chu kỳ vận động của VCĐ kéo dài, sau nhiều năm mới có thể hoàn đủ sốvốn đã ứng ra ban đầu Trong thời gian đó đồng vốn luôn gặp phải rủi ro do nhữngnguyên nhân khách quan, chủ quan làm VCĐ không còn giữ nguyên như ban đầunhư: làm phát, giá cả, tiền tệ, tiến bộ của khoa học công nghệ, quản lý kinh doanhkém hiệu quả…

- Trong nền kinh tế thì trường bảo toàn VCĐ phải được biểu hiện một cáchđầy đủ là: phải thu hồi một lượng giá trị thực của TSCĐ ban đầu đã bỏ ra để có thểtái sản xuất giản đơn lại TSCĐ.

- Bảo toàn về mặt giá trị: là rtong điều kiện có biến động lớn về giá cả , cácdoanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về điềuchỉnh nguyên giá TSCĐ, theo hệ số trượt giá tại các thời điểm bảo toàn mà Nhànước cho phép Vì có bảo toàn về mặt tài chính ( giá trị ) mới bảo đảm sức muacủa VCĐ không giảm sút so với ban đầu.

- Bảo toàn về mặt vật chất: là đảm bảo năng lực sản xuất của TSCĐ khônggiảm sút khi không còn sử dụng được nữa Điều đó có ý nghĩa là khi TSCĐ hưuhỏng phải bảo đảm tái sản xuất một năng lực sản xuất như cũ.

Tóm lại: bảo toàn VCĐ là bảo đảm sức mua của vốn và năng lực sản xuấtcủa vốn Trên ý nghĩa đó, bảo toàn vốn là bảo đảm tái sản xuaatsgianr đơn lại

Trang 11

2- Các tiêu chí phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định được tổng hợp trong bảngsau:

Hiệu suất sửdụng vốn cốđịnh

Tổng doanh thu (hoặcdoanh thu thuần) trong kỳSố vốn cố định bình quântrong kỳ.

Chỉ tiêu này phản ánh mộtđồng vốn cố định có thể tạora bao nhiêu đồng doanhthu hoặc doanh thu thuầntrong kỳ

Hàm lượngvốn cố định

Số vốn cố định bình quânsử dụng trong kỳ.

Tổng doanh thu hoặcdoanh thu thuần trong kỳ

Là đại lượng nghịch đảocủa chỉ tiêu hiệu suất sửdụng vốn cố định.Nó phảnánh để tạo ra một đồngdoanh thu hoặc doanh thuthuần cần bao nhiêu đồngvốn cố định.

3 Tỷ suất lợinhuận vốncố định

Lợi nhuận trướcthuế( hoặc sau thuế ).Số vốn cố định bình quântrong kỳ.

Phản ánh một đồng vốn cốđịnh trong kỳ có thể tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuậntrước thuế hoặc sau thuế.4

Hiệu suất sửdụng TSCĐ

Tổng doanh thu hoặcdoanh thu thuần

Nguyên giá TSCĐ bìnhquân trong kỳ

Phản ánh một đồng TSCĐtrong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu hoặcdoanh thu thuần.

5 Hệ số trangbị TSCĐcho mộtcông nhân

Giá trị còn lại bình quâncủa TSCĐ.

Số lượng công nhân trựctiếp sản xuất

Phản ánh trị giá TSCĐ bìnhquân trang bị cho một côngnhân trực tiếp sản xuất.

Trang 12

trực tiếp sảnxuất

Hệ số haomòn TSCĐ

Số tiền khấu hao luỹ kế Nguyên giá TSCĐ bìnhquân trong kỳ.

Phản ánh mức độ hao mòncủa TSCĐ trong doanhnghiệp với thời điểm banđầu, nếu hệ số này càngtiến dần đến 1 chứng tỏTSCĐ đang sử dụng càngcũ, cho thấy doanh nghiệpít đổi mới TSCĐ

3- Yêu cầu quản lý và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sửdụng VCĐ trong doanh nghiệp.

3.1- Yêu cầu quản lý

Nắm được số lượng, chủng loại, tình trạng và sự biến động của TSCĐ cả về

3.2- Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp

Tổ chức tốt công việc quản lý và sử dụng vốn cố định không những giúp chodoanh nghiệp bảo toàn mà còn phát triển được vốn cố định, từ đó có thể tăng khốilượng và chất lượng sản phẩm, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phầntăng lợi nhuận tạo ra các lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường.

Tuỳ theo điều kiện tình hình kinh doanh cụ thể mà doanh nghiệp đề ra cácbiện pháp thích hợp quản lý TSCĐ Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốncố định của doanh nghiệp người ta thường sử dụng những biện pháp sau:

- Lập và thực hiện tốt các dự án đầu tư vào TSCĐ.

Trang 13

Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong các hoạt động đầu tư dài hạn,doanh nghiệp phải thực hiện đúng các quy chế quản lý đầu tư và xây dựng từ khâuchuẩn bị đầu tư, lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư Trong việc mua sắmTSCĐ cần chú ý cân nhắc một số điểm: Quy mô đầu tư, kết cấu TSCĐ,trình độcông nghệ của thiết bị và kỹ thuật sản xuất, cách thức đầu tư cần lựa chọn giữamua sắm hay đi thuê

- Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động kinhdoanh.

- Phải có sổ sách lập lý lịch theo dõi đối với từng tài sản và theo nguyên tắcmỗi TSCĐ phải có người hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng Thườngxuyên kiểm soát tình hình sử dụng để huy động cao nhất TSCĐ hiện có vào hoạtđộng, kịp thời thực hiện nhượng bán TSCĐ không cần dùng, thanh lý các TSCĐđã hư hỏng để thu hồi vốn, thực hiện định kỳ kiểm kê, đánh giá lại tài sản tạo điềukiện phản ánh chính xác tình hình biến động của vốn cố định, điều chỉnh kịp thờigiá trị để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, không để mất vốn cốđịnh.

- Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp,không để mất vốn và hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình Cânnhắc thận trọng việc xác định thời hạn khấu hao tài sản cố định, cần thực hiện khấuhao nhanh đặc biệt đối với những TSCĐ có chu kỳ đổi mới nhanh.

- Thực hiện tốt việc bảo dưỡng và sửa chữa, tránh tình trạng TSCĐ bị hưhỏng trước thời hạn sử dụng.

Trong trường hợp TSCĐ phải tiến hành sửa chữa lớn cần cân nhắc tính toánkỹ hiệu quả của nó,tức là xem xét giữa chi phí sửa chữa cần bỏ ra với việc đầu tưmua sắm mới để quyết định cho phù hợp.

- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh đểhạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan như: mua bảo hiểmtài sản, lập quỹ dự phòng tài chính, trích trước chi phí dự phòng giảm giá cáckhoản đầu tư tài chính Nếu việc tổn thất TSCĐ do các nguyên nhân chủ quan thìngười gây ra phải chịu trách nhiệm bồi thường cho doanh nghiệp.

Trang 14

Công ty Cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam - CEC, tiền thân là Xínghiệp Điện tử truyền hình thuộc Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ Truyềnhình Việt Nam - VTC, được thành lập theo Quyết định số: 986 QĐ/TC-THVNngày 12/12/1996 của Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Đăng ký kinhdoanh số 306478 ngày 11/1/1997 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội

Sau nhiều năm phấn đấu và trưởng thành Xí nghiệp Điện tử Truyền hình đãkhông ngừng phát triển và ngày 10 tháng 1 năm 2003 Giám đốc Công ty Đầu tư vàPhát triển Công nghệ Truyền hình Việt Nam đã ký Quyết định đổi tên Xí nghiệpĐiện tử Truyền hình thành Công ty Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam CEC Vàđược bổ sung nhiệm vụ theo Quyết định số 05/QĐ/VTC-TC để trở thành doanhnghiệp Nhà nước, hoạch toán độc lập trực thuộc Đài truyền hình Việt Nam naythuộc Bộ Thông tin và Truyền thông

Ngày 17/09/2007: Bộ Thông tin và Truyền thông đã có quyết định số123/QĐ-BTTTT về việc phê duyệt phương án chuyển Công ty Điện tử và Truyềnhình cáp Việt Nam thuộc Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện - VTC thànhcông ty cổ phần

Ngày 26/12/2007: Chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Điện tử vàTruyền hình cáp Việt Nam.

* Tên doanh nghiệp:

+Tên Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam

Trang 15

+Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Cable Television and Electronics Joint StockCompany

+Tên viết tắt: CEC., JSC

* Địa chỉ doanh nghiệp:

1 Trụ sở chính:

Địa chỉ trụ sở cũ : 65 Lạc Trung - Q.Hai Bà Trưng - Hà Nội.

Địa chỉ trụ sở mới: Tầng 2, toà nhà 96 Định Công - Q.Thanh Xuân - Hà Nội.Số điện thoại : (84 4) 3868 9287 - 3868 9288 - 3868 9289.

Số Telex (fax) : (84 4) 3868 9296.Email : khkd-cec@hn.vnn.vnWeb-site : www.cec.vn.

2 Chi nhánh Tại Tp Hồ Chí Minh:

Địa chỉ : 82A Trần Hưng Đạo, Q Tân Phú -TP HCMĐiện thoại : (84 8) 408.3293

2.1.2- Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty:

Công ty Cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam - CEC chuyên

hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực chuyên ngành như:

Đầu tư Hệ thống mạng cáp truyền thông đa dịch vụ đa dịch vụ để cung cấpcác dịch vụ Internet băng rộng và các dịch vụ truyền thông đa phương tiện, xâydựng hạ tầng, mạng viễn thông và truyền hình cáp; xây lắp các cột cao phát sóngphát thanh, truyền hình, các công trình viễn thông, điện lực;

Truyền dẫn và tiếp sóng các chương trình truyền hình và phát thanh quảngbá phục vụ nhiệm vụ công ích trong công tác thông tin tuyên truyền của Đảng và

Trang 16

Nhà nước; các chương trình phục vụ nhu cầu thông tin, giải trí của nhân dân trênhệ thống mạng truyền hình cáp theo Quy định của Pháp luật;

Biên tập, biên dịch và phát lại các tác phẩm văn hoá điện ảnh, các chươngtrình truyền hình phát thanh trong và ngoài nước trên hệ thống mạng truyền hìnhcáp theo Quy định của Pháp luật;

Sản xuất, mua bán trao đổi, làm đại lý, mua bản quyền các chương trìnhtruyền hình, phát thanh, phim ảnh, băng đĩa (không bao gồm sản xuất phim); Đạilý kinh doanh sách báo và các ấn phẩm văn hoá khác theo Quy định của Pháp luật;

Sản xuất, kinh doanh các chương trình game trên mạng viễn thông và truyền hình;Sản xuất, kinh doanh và làm dịch vụ tin nhắn đa phương tiện trên mạng viễnthông, truyền hình và internet phục vụ những lợi ích chung của cộng đồng;

Sản xuất các chương trình quảng cáo; cung cấp các dịch vụ về quảng cáo,quảng bá trên sóng phát thanh truyền hình, trên mạng viễn thông và Internet trongnước, quốc tế và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác;

Làm dịch vụ truyền thông, tổ chức các sự kiện cho các doanh nghiệp, các tổchức kinh tế xã hội;

Tư vấn đầu tư, lập dự án đầu tư và lập dự toán thi công; thi công lắp đặt vàchuyển giao công nghệ các công trình phát thanh, truyền hình, bưu chính viễnthông, điện tử tin học, tự động điều khiển, âm thanh, ánh sáng, trang âm hội trườngvà các dịch vụ có liên quan;

Kinh doanh và làm dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, chămsóc sức khoẻ (không bao gồm khám chữa bệnh), giải trí, thể thao; kinh doanh cácdịch vụ hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm theo quy định của Pháp luật;

Nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo, thử nghiệm, sản xuất, lắp đặt, chuyểngiao công nghệ, bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc thiết bị thuộc ngành phát thanhtruyền hình, bưu chính viễn thông, điện tử tin học, điện tử dân dụng, thang máy,thiết bị lạnh, thang cuốn, băng chuyền, máy hút bụi, hút ẩm, điện tử công nghiệp,điện tử phục vụ chuyên ngành khác như y tế, giáo dục, hàng không, hàng hải, giaothông đường sắt, dầu khí, khai thác mỏ, địa chất khai khoáng, tài nguyên môitrường, điện lực, ;

Trang 17

Tư vấn đầu tư và xây dựng bao gồm: lập và quản lý Dự án đầu tư, tư vấnđấu thầu, thẩm định dự án đầu tư, thẩm định tổng dự toán và kiểm định các côngtrình xây dựng (kể cả công trình thuộc dự án đầu tư nước ngoài và các dự án pháttriển khu đô thị, khu công nghiệp);

Thiết kế mạng thông tin, bưu chính viễn thông công trình xây dựng.

2.1.3 – Cơ cấu bộ máy tổ chức

Công ty Cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam – CEC với tổng sốcán bộ công nhân viên tính đến 30/6/2009 là 214 người Trong đó:

Tốt nghiệp đại học, cao đẳng: 99 người,Tốt nghiệp trung cấp: 65 người,

Tốt nghiệp công nhân kỹ thuật: 50 người,Số lao động trực tiếp: 50 người,

Số lao động gián tiếp: 164 nguời,Được thể hiện qua biểu đồ dưới đây:

Đại học, cao đẳngTrung cấp

Công nhân kỹ thuật

Ngay từ khi mới thành lập, Công ty đã có một đội ngũ CB – CNV có năng lựckỹ thuật có tay nghề cao luôn luôn đáp ứng được với sự phát triển của khoa họccông nghệ và của thời đại Trong quá trình hoạt động Công ty không ngừngnâng cao năng lực quản lý và năng lực kỹ thuật tiến tới sự hoàn thiện về bộmáy tổ chức và cơ cấu nhân lực đưa Công ty tiến tới sự phát triển đồng đều,ổn định và vững mạnh.

Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Bangiám đốc, các phòng chức năng, các trung tâm truyền hình cáp và các văn phòngđại diện và chi chi nhánh công ty Các phòng ban được phân cấp quản lý rõ rànghoạt động dưới sự chỉ đạo, lãnh đạo của Ban Giám đốc Công ty Cơ cấu tổ chứccủa Công ty được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Công ty những năm vừa qua - Vốn cố định và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam.doc
Bảng 1 Kết quả kinh doanh của Công ty những năm vừa qua (Trang 22)
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2008-2009 - Vốn cố định và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam.doc
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2008-2009 (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w