Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
359,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chínhChơng IVKD vàsự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngVKD của doanh nghiệp.I.VKD và nguồn VKD của doanh nghiệp 1. Đặc điểm về môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.Theo luật doanh nghiệp ban hành ngày 26/6/1999 thì doanh nghiệp đợc hiểu là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Trong đó, kinh doanh là việc thực hiện một, mộtsố hoặc tất cả các công đoạn của qúa trình đầu t từ sản xuất đến việc tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.Để thực hiện mục tiêu của mình - tối đa hoá lợi nhuận thì không một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờng có thể tồn tại riêng biệt mà phải hoà nhập trong môi trờng kinh doanh chung, với những đặc trng riêng:* Các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong kinh doanh, tự chủ về tài chính. Đây là điều kiện giúp doanh nghiệp phát huy tính năng động sáng tạo của mình, chủ động tính toán các chi phí bỏ ra và kết quả thu về dựa trên nguyên tắc lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. Đồng thời chủ động trong việc tính toán và huy động vốn từ các nguồn đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách có lợi nhất.* Hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng bị chi phối bởi các quy luật kinh tế quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải sản xuất những mặt hàng phù hợp nhu cầu thị trờng, phấn đấu giảm chi phí cá biệt, tăng sức cạnh tranh để giành những lợi thế trong kinh doanh.* Các cuôc cách mạng khoa học kỹ thuật vừa có thể là thời cơ mà cũng chứa đựng nhiều nguy cơ đối với doanh nghiệp. Nó là thời cơ nếu doanh nghiệp có đủ vốn, đủ trình độ tiếp thu, ứng dụng kịp thời tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ hiện đại nhằmtăngnăng lực sản xuất vànângcao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và là nguy cơ nếu doanh nghiệp không đủ vốn đầu t, chậm chạp, không theo kịp tốc độ pháttriển của khoa học kỹ thuật.SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính* Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành với sự tham gia của nhiều đối tợng. Do đó, để tồn tại vàpháttriển đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện vấn đề phân phối lợi ích kinh tế cho các đối tợng một cách công bằng trên cơsở chất lợng lao động họ đóng góp vàsố vốn góp vào doanh nghiệp. Vì vậy khi huy động vốn doanh nghiệp phải chú ý đến đặc trng này.Nh vậy, để tồn tại vàđứng vững trong nền kinh tế thị trờng vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải sửdụng vốn sao cho hiệu quả.2. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động để tạo ra sản phẩm. Trong nền kinh tế hàng hoá để có đợc các yếu tố cần thiết này đòi hỏi doanh nghiệp phải cómột l-ợng vốn tiền tệ nhất định.Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc sửdụng để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận.Đặc điểm của vốn sản xuất kinh doanh:* Một là: Vốn phải đại diện cho một lợng giá trị tài sản. Điều đó có nghĩa là vốn đợc biểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình và vô hình nh nhà x-ởng, đất đai, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, chất xám .Cùng với sựpháttriển của nền kinh tế thị trờng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ thì những tài sản vô hình ngày càng phong phú đa dạng và giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh nghiệp nh: vị trí địa lý, nhãn hiệu, bản quyền phát minh sáng chế, bí quyết về công nghệ .* Hai là: Vốn phải vận động sinh lời. Vốn đợc biểu hiện bằng tiền, nhng chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để biến thành vốn thì đồng tiền đó phải đợc vận động sinh lời. Trong quá trình vận động, đồng vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhng điểm xuất phátvà điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị - là tiền, đồng tiền phải quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn.SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính* Ba là: Vốn phải đợc tích tụ, tập trung đến một lợng nhất định mới có thể phát huy tác dụng. Do đó, để đầu t vào sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp không chỉ khai thác các tiểm năng về vốn mà còn phải tìm cách thu hút nguồn vốn nh kêu gọi góp vốn, hùn vốn, phát hành cổ phiếu, liên doanh.* Bốn là: Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này có nghĩa là phải xem xét yếu tố thời gian của vốn. Vì trong điều kiện kinh tế thị trờng do ảnh hởng của giá cả, lạm phát nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau cũng khác nhau.2.1 . Vốn cố định của doanh nghiệp:VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần, từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. VCĐ của doanh nghiệp là bộ phận quan trọng của vốn đầu t nói riêng vàVKD nói chung.Là một khoản đầu t ứng trớc hình thành nên TSCĐ của doanh nghiệp nên quy mô của VCĐ sẽ quyết định đến quy mô của TSCĐ. Song đặc điểm vận động của TSCĐ lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn vàchu chuyển giá trị của VCĐ. TSCĐ trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủyếucó giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất còn giá trị của nó đợc chuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất . Sự vận động của TSCĐ trong thời gian tham gia vào quá trình sản xuất đợc cụ thể hoá nh sau: Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn và nhiều lần trong quá trình sản xuất và bị hao mòn dần (bao gồm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình). Nói cách khác là giá trị sửdụng sẽ giảm dần cho đến khi TSCĐ bị h hỏng hoàn toàn, phải loại khỏi quá trình sản xuất. Về mặt giá trị: Giá trị TSCĐ đợc biểu hiện dới hình thái ban đầu gắn liền với hiện vật TSCĐ một bộ phận giá trị chuyển vào giá trị sản phẩm mà TSCĐ đó sản xuất ra và bộ phận này sẽ chuyển hoá thành tiền khi tiêu thụ đợc sản phẩm.Nh vậy, TSCĐ là một hàng hoá, thông qua mua bán trao đổi nó có thể đợc chuyển quyển sở hữu và quyền sửdụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng t liệu sản xuất. Việc quản lý VCĐ và TSCĐ trên thực tế là công việc phức SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chínhtạp bởi đặc điểm vận động về hiện vật và giá trị của TSCĐ đã quyết định đến đặc điểm chu chuyển của VCĐ nh sau:Một là : VCĐ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất: Có đợc điểm này là do TSCĐ đợc sửdụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định. Hai là :VCĐ đợc lu chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất: khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận VCĐ đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.Ba là: Sau nhiều chu k ỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển: Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển.Nh vậy, VCĐ là một bộ phận quan trọng chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ VKD của doanh nghiệp, đặc điểm của nó lại tuân theo quy luật riêng. Do đó việc tổ chức vàsửdụng VCĐ có ảnh hởng lớn trực tiếp đến hiệuquảVKD của doanh nghiệp.2.2. Vốn lu động:Vốn lu động là số tiền ứng trớc về tài sản lu động sản xuất và tài sản lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục mà đặc điểm của nó là luân chuyển không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện và chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần trong toàn bộ chu kỳ sản xuất.Với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì TSLĐ gồm 2 loại TSLĐ sản xuấtvà TSLĐ lu thông. TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang . đang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc chế biến. Còn TSLĐ lu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền,vốn trong thanh toán .TSLĐ nằm trong quá trình sản xuất và TSLĐ nằm trong quá trình lu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục.SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chínhKhác với TSCĐ, TSLĐ luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm. Đặc điểm của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh là luân chuyển toàn bộ giá trị ngay 1 lần và hoàn thành 1 vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất, nó đợc coi là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất. Đặc điểm này đã quyết định sự vận động của VLĐ - hình thái giá trị của TSLĐ. Khởi đầu của vòng tuần hoàn, doanh nghiệp dùng tiền để mua hàng hoá, nguyên vật liệu nhằm dự trữ sản xuất kinh doanh. Lúc này VLĐ chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật t hàng hoá (T - H). Giai đoạn II: Là giai đoạn sản xuất: Hàng hoá, nguyên vật liệu trải quaquá trình bảo quản sơ chế đợc đa vào dây chuyền công nghệ. Trong qúa trình này, vốn chuyển từ hình thái hàng hoá, vật t dự trữ sang hình thái sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm (H - SX - H'). Giai đoạn III: Doanh nghiệp bán hàng thu đợc tiền. Vốn đợc chuyển từ hình thái thành phẩm sang hình thái tiền tệ tức là trở về hình thái ban đầu (H' - T').Quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thờng xuyên liên tục nên cùng một thời điểm VLĐ thờng tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lu thông, các giai đoạn vận động của vốn đợc đan xen vào nhau và các chu kỳ sản xuất đợc lặp đi lặp lại. Sau mỗi chu kỳ sản xuất VLĐ hoàn thành 1 vòng tuần hoàn.Từ đặc điểm về phơng thức chuyển dịch giá trị và vận động của VLĐ đã xem xét ở trên, đòi hỏi công tác tổ chức quản lý vàsửdụng VLĐ cần giải quyết mộtsố vấn đề sau: Phải xác định đợc số VLĐ thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý vốn bởi vì việc xác định nhu cầu VLĐ cần thiết tối thiểu cho SXKD sẽ bảo đảm đủ VLĐ cho quá trình này đợc liên tục, tránh hiện tợng ứ đọng vốn. Cần tổ chức khai thác các nguồn tài trợ lu động, đảm bảo đầy đủ kịp thời cho SXKD. Đồng thời phải có các giải pháp thích ứng nhằm quản lý vàsửdụng VLĐ một cách hiệu quả, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn.SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính3. Nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpTrong nền kinh tế thị trờng muốn tiến hành sản xuất, doanh nghiệp phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Để quản lí, sửdụng vốn sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, các doang nghiệp cần phải phân loại nguồn vốn sản xuất kinh doanh, tuỳ theo từng tiêu thức nhất định mà nguồn vốn sản xuất kinh doanh đợc chia thành các loại khác nhau, cụ thể:3.1. Căn cứ vào quyền sở hữu vốn sản xuất kinh doanh: VKD đợc chia làm 2 loại: Nguồn vốn chủsở hữu và nợ phải trả. Vốn chủsở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủsở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn đIều lệ do chủsở hữu đầu t, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của doanh nghiệp, vốn do nhà nớc tài trợ (nếu có). Nợ phải trả: Là số vốn doanh nghiệp đợc sửdụng tạm thời trong một thời gian nhất định bao gồm những khoản vốn phát sinh một cách tự động và các khoản nợ phát sinh trong qúa trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế nh: Nợ tiền vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, nợ phải trả cho ngời bán, phải trả công nhân viên, phải nộp cho nhà nớc .- Khoản phải trả nhà cung cấp, phải trả công nhân viên,số nộp ngân sách là số vốn mà doang nghiệp chiếm dụng đợc, đặc điểm của loại vốn này là chi phí sửdụng bằng không nên đòn bẩy tài chính luôn ở trạng thái dơng, doanh nghiệp cần huy động cao độ trong thời gian đợc phép vào đáp ứng nhu cầu vốn lu động trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạn.- Khoản vay ngân hàng: đóng một vai trò quan trọng trong việc bổ sung số vốn không ngừng tăng lên của doang nghiệp, tuy nhiên sửdụng loại này cần phải xét đến tính hợp lý của hệ số nợ trong doanh nghiệp.Sự kết hợp giữa nguồn vốn chủsở hữu và nợ phải trả tạo nên kết cấu chính của doanh nghiệp, doanh nghiệp thành công hay thất bại còn phụ thuộc vào ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động vàhiệuquảsửdụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3.2. Căn cứ vào thời gian huy động vàsửdụng vốn: Có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành 2 loại: Nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời.SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính Nguồn vốn thờng xuyên: Là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sửdụng bao gồm vốn chủsở hữu và các tài khoản vay dài hạn. Nguồn vốn này đợc dành cho việc đầu t mua sắm TSCĐ mới vàmột phần TSLĐ thờng xuyên tối thiểu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới 1 năm) mà doanh nghiệp có thể sửdụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác .Việc phân loại nguồn vốn theo cách này giúp cho ngời quản lý xem xét huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh vànângcaohiệuquảsửdụng vốn doanh nghiệp. Cách phân loại này còn giúp các nhà quản lý doanh nghiệp lập các kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự định về tổ chức nguồn vốn trong tơng lai trên cơsở xác định quy mô về số lợng vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy mô thích hợp cho từng nguồn vốn đó,tổ chức sửdụng vốn đạt hiệuquả cao.3.3. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn:Nguồn vốn của doanh nghiệp có thể chia làm 2 loại: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp. + Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy động đợc từ kết quả hoạt động của doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm: Tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng dự trữ, các khoản thu từ nhợng bán, thanh lý TSCĐ. + Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động đợc từ bên ngoài để đáp ứng đợc nhu cầu về tiền vốn cho SXKD của mình. Nguồn vốn này bao gồm: Vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế tín dụng khác, phát hành trái phiếu, nợ ngời cung cấp và các khoản nợ khác .Cách phân loại này chủyếu giúp cho ngời quản lý xem xét nguồn vốn huy động cho doanh nghiệp. Cần thấy rằng nguồn vốn bên trong có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sựpháttriển của doanh nghiệp cần huy động triệt để, một mặt nó giúp cho doanh nghiệp phát huy đợc tính chủ động trong việc sửdụng vốn. Mặt SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chínhkhác, Việc doanh nghiệp huy động vàsửdụng nguồn vốn bên trong thì doanh nghiệp không phải trả chi phí cho việc sửdụng vốn, làm gia tăng mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Còn nếu nguồn vốn bên trong đã sửdụng hết nhng vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu vốn sản xuất, khi ấy doanh nghiệp cần tìm đến nguồn tài trợ từ bên ngoài. Nguồn vốn vay cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì doanh nghiệp chỉ cần góp một lợng vốn nhất định nhng lại đợc sửdụngmột lợng tài sản lớn. Đặc biệt, trong điều kiện kinh doanh có lãi cao hơn lãi vay nó sẽ làm tăng nhanh doanh lợi vốn chủsở hữu. Tuy nhiên, với cách huy động nguồn vốn từ bên ngoài, doanh nghiệp sẽ trả lợi tức tiền vay và phải hoàn trả tiền vay đúng thời hạn. Nếu doanh nghiệp sửdụng vốn vay kém hiệuquảvà bối cảnh của nền kinh tế thay đổi bất lợi cho doanh nghiệp thì nợ vay phải trả thành một gánh nặngvà doanh nghiệp phải chịu rủi ro lớn.Qua việc nghiên các nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh cho thấy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là: Một mặt phải tăngcờng quản khai thác các nguồn vốn một cách hợp lý vàsửdụng vốn sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, mặt khác phải chủ động khai thác các nguồn vốn một cách hợp lý đảm bảo nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đầy đủ với chi phí thấp nhất. II. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngVKD của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.1. HiệuquảsửdụngVKDvàsự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.1.1. Hiệuquảsửdung VKD.Mục đích duy nhất của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là sản xuất kinh doanh đem lại hiệuquảcao nhất, lấy hiệuquả kinh doanh làm thớc đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Hiệuquả là lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi đã bù đắp hết các khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh. Nh vậy hiệuquả là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc từ hoạt động kinh doanh với chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó. Cũng giống nh các chỉ tiêu khác, hiệuquả là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp. SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chínhĐứng từ góc độ kinh tế thì hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu lợi nhuận tối đa. Điều kiện doanh nghiệp tồn tại vàpháttriển trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng là phải sửdụngVKD sao cho đạt đợc hiệuqủacao nhất.Theo cách hiểu đơn giản thì sửdụngVKDcóhiệuquảcó nghĩa là với một lợng vốn nhất định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở hay nói cách khác nângcaohiệuquảsửdụngVKD là biệnpháp quan trọng để nângcaohiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp, nó đợc hiểu trên 2 khía cạnh.Một là với số vốn hiện có, có thể sản xuất ra số lợng sản phẩm lớn hơn với chất lợng tốt hơn, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.Hai là, đầu t thêm vốn một cách thích hợp nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng của vốn.Trên thực tế các chỉ tiêu: lợi nhuận, doanh thu và chi phí có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phíVới mức doanh thu nhất định, chi phí càng nhỏ lợi nhuận càng cao. Nh vậy, nângcaohiệuquảsửdụng vốn tức là đi tìm biệnpháp làm sao để chi phí về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất nhng hiệuquả lợi nhuận, doanh thu, giá trị sản lợng ở mức cao nhất. Thực chất hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạt đợc (lợi nhuận) với các chi phí bỏ ra, trong các chi phí đó thì chi phí về vốn là chủ yếu. Hiệuquảsửdụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt của hiệuquả kinh doanh.1.2. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngVKD của doanh nghiệp.Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VKD vận động liên tục vàcó những đặc điểm rất khác nhau. Việc đồng vốn đợc bảo toàn vàpháttriển hay không là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, tổ chức sửdụng vốn cóhiệuquả hiện nay đang là yêu cầu khách quan và hết sức cần thiết. Nói cách khác, việc SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chínhtăng cờngcông tác tổ chức vànângcaohiệuquảsửdụngVKD trong các doanh nghiệp xuất phát từ mộtsố lý do sau:Thứ nhất: Xuất phát từ mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Bất kỳ 1 doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều hớng tới mục tiêu này. Lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đợc thu nhập từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp liên quan đến tất cả các mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay doanh nghiệp có tồn tại vàpháttriển đợc hay không thì điều kiện quyết định là doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không?Để đạt đợc mục tiêu đó doanh nghiệp phải tự trang trải mọi khoản chi phí và sản xuất nh thế nào để đảm bảo kinh doanh có lãi, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức sửdụng vốn một cách cóhiệu quả, phải quản lý đồng vốn một cách chặt chẽ nhng vẫn đảm bảo đầu t pháttriển mở rộng sản xuất kinh doanh. Nếu sửdụng đồng vốn không cóhiệu quả, không bảo toàn đợc vốn, không làm cho nó sinh lời thì doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại và dẫn đến nguy cơ phá sản. Vì thế, lợi nhuận đợc coi là mục tiêu kinh tế quan trọng của mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Việc thực hiện đợc chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tổ chức của doanh nghiệp đợc vững chắc.Thứ hai: Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của vốn đối với quá trình sản xuất kinh doanh: trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp luôn cần thêm một lợng vốn tiền tệ để tăng thêm TSCĐ và TSLĐ ứng với sựtăng trởng của quy mô sản xuất kinh doanh. Sự tíên bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ đã cho ra đời ngày càng nhiều máy móc thiết bị hiện đại, cho năng suất cao hơn, ít tiêu hao nguyên vật liệu hơn, sản phẩm sản xuất cạnh tranh cao hơn, đòi hỏi doanh nghiệp phải có lợng vốn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng này. Bởi nó không chỉ có ý giúp doanh nghiệp chủ động hơn cho sản xuất kinh doanh. Muốn đạt đợc điều này thì các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu nângcaohiệuquảsửdụng vốn sản xuất kinh doanh. SV: Nguyễn Bá Sang Lớp K39 - 11.01
[...]... Côngty Nhà Nớc 1.2 Sơ lợc về sự hình thành vàpháttriển của Côngtyxâydựngvàpháttriểncơsởhạtầng Quyết định thành lập số 4155/2000/QĐ - BGTVT ngày 29 /12 /2000 của Bộ Giao Vận Tải về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nớc: Côngtyxâydựngvàpháttriểncơsởhạtầng trên cơsở chuyển đổi Xí nghiệp xuất nhập khẩu vàxây dựng, trực thuộc Tổng côngty thơng mại vàxâydựng Đăng ký kinh doanh số. .. tầng I Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty 1 Quá trình hình thành vàpháttriển của Côngtyxâydựngvàpháttriểncơsởhạtầng 1.1 Thông tin về công ty: +Tên Công ty: Côngtyxâydựngvàpháttriểncơsởhạ tầng- là Côngty trực thuộc của Tổng côngty Thơng mại vàxây dựng- Bộ Giao thông vận tải +Tên giao dịch quốc tế viết bằng tiếng Anh: Construction and infrastructure... số 113125 do Sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 18/01/2001 Côngtyxâydựngvàpháttriểncơsởhạtầng là doanh nghiệp Nhà Nớc trực thuộc Tổng Côngty thơng mại vàxây dựng- Bộ Giao Thông Vận Tải, trong nhiều năm quapháttriển song song với thành tựu của Tổng côngtyCôngtyxâydựngvàpháttriểncơsởhạtầng ngày càng khẳng định uy tín của mình trên thị trờng và đợc nhiều chủ đầu t,... đợc Đây chính là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ứ đọng vốn, hiệuquả vốn thấp 2 Mộtsốbiện pháp nhằmnângcaohiệuquảsửdụng vốn sản xuất kinh doanh Nâng caohiệuquảsửdụng vốn sản xuất kinh doanh, thực chất là nâng caohiệuquảsửdụng VCĐ và VLĐ 2.1 Các biệnphápchủyếunângcaohiệuquảsửdung VCĐ Trong các doanh nghiệp VCĐ thờng chiếm tỷ trọng lớn quy mô và trình độ máy móc... phần nâng caohiệuquảsửdụng vốn cho doanh nghiệp Trên đây là mộtsốbiệnphâpnhằm đẩy mạnh việc tổ chức vàsửdụngVKDcóhiệuquả của các doanh nghiệp nói chung Trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp ở các lĩnh vực khác nhau song các doanh nghiệp căn cứ vào biệnpháp chung để đa ra cho doanh nghiệp mình một phơng hớng, biệnpháp cụ thể có tính khả thi góp phần nângcaohiệuquảsửdụngVKDvà hiệu. .. có thề đa ra đợc các biệnpháp quản lý hữu hiệunhằmnângcaohiệuquảợ s sửdụng VCĐ thì vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là phải nghiên cứu phân tích tình hình vàhiệuquảsửdụng VCĐ trong hoạt đọng sản xuất kinh doanh ở các năm trớc, từ đó có kế hoạch điều chỉnh và khắc phục các vấn đề còn tồn tại, đồng thời nhằm đa ra các biệnpháp quản lý nhằm nângcaohiệuquảsửdụng VCĐ a trong thời gian... nghiệp Đấu thầu và nhận thầu Lập kế hoạch xâydựng Học viện tài chính Tiến hành thi côngcông trình Nhập nguyên vật liệu, thuê nhân công Giao nhận công trình(CTHT) Dự thảo quyết toán công trình(HMHT) Thanh lý hợp đồng sau khi bàn giao I II Thực trạng về tổ chức quản lý vàhiệuquảsửdụng vốn sản xuất kinh doanh của Côngtyxâydựngvàpháttriểncơsởhạtầng 1 Những thuận lợi và khó khăn cơ bản đối với... luận một cách chính xác về kết quảsửdụng vốn của côngty là tốt hay xấu Bởi vì côngty hoạt đongh cóhiệu quả, sửdụng vốn tốt thì khi đó các khoản vay nợ sẽ làm khuếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủsở hữu Do đó, để đánh giá chính xác hiệuquả tổ chức sửdụng vốn sản xuất kinh doanh của côngty thì chúng ta cần đi sấu vào phân tích từng khoản mục vốn sản xuất kinh doanh 2.3 Tình hình sửdụng VCĐ và hiệu. .. công nghiệp của đa sốcông nhân cha đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Do đó, vấn đề đặt ra đối với Côngty là phải chủ động kịp thời tháo dỡ các khó khăn, vớng mắc, đồng thời tìm cách khai thác triệt để lợi thế của mình để pháttriển sản xuất kinh doanh 2 2 Tình hình tổ chức quản lý vốn sản xuất kinh doanh ởCôngtyxâydựngvàpháttriểncơsởhạtầng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty một. .. tố chủ quan làm ảnh hởng không tốt dến hiệuquảsửdụngVKD của doanh nghiệp * Các nhân tố chủ quan: + Do cơ cấu đầu t vốn bất hợp lý: Đây là nhân tố ảnh hởng tơng đối lớn đến hiệuquảsửdụng vốn bởi vì vốn đầu t vào các tài sản không cần sửdụng chiếm tỷ trọng lớn thì không những nó phát huy đợc tác dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn bị hao hụt mất mát dần làm giảm hiệuquảsửdụngVKD . doanh .Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, thực chất là nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ.2.1. Các biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử. nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở hay nói cách khác nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả