Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD ở Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng (Trang 55 - 57)

II. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản

5.Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ

Đẩy mạnh công tác thanh toán, thu hồi vốn công nợ một cách nhanh chóng đúng thời hạn là biện pháp tích cực nhằm thu hồi vốn tăng số vòng quay của VLĐ nói riêng và vốn sản xuất kinh doanh nói chung.

Để tăng khả năng thu hồi công nợ, hạn chế bị chiếm dụng vốn thì Công ty có thể kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, cụ thể:

các rủi ro có thể xảy ra. Trong hợp đồng Công ty cần đề nghị bên A phải ứng trớc một khoản tiền tơng xứng với giá trị hợp đồng đã ký kết. Các Công ty cũng phải yêu cầu phía khách hàng thực hiện nghiêm túc việc giao nhận công trình khi đã hoàn thành và thanh toán đầy đủ.

+ Bên cạnh đó, Công ty cũng cần có các biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với những trờng hợp nợ nần dây da, quá thời hạn thanh toán:

- Thực hiện tính lãi các khoản nợ đã đến hạn nhng khách hàng vẫn đang chiếm dụng. Nh vậy, khoản vốn bị chiếm dụng có khả năng sinh lời, đồng thời do mức chi phí chiếm dụng vốn sẽ hạn chế khách hàng kéo dài thời gian nợ.

- Đối với những đơn vị mắc nợ thờng xuyên với Công ty và thờng xảy ra tình trạng nợ quá hạn thì Công ty phải kiên quyết không ký hợp đồng với đơn vị đó.

- Đối với những cá nhân, những tổ chức có quan hệ làm ăn lâu dài với Công ty mà mất khả năng thanh toán, nợ ứ đọng quá nhiều, Công ty sẽ sử dụng tài sản thế chấp của họ để bù vào số vốn mà Công ty đã ứng ra để sản xuất . Nếu các khoản nợ đó không có tài sản đảm bảo thì Công ty cần kiên quyết để nghị cơ quan pháp luật can thiệp để giải quết.

- Đối với khoản nợ chắn chắn 100% không thu hồi đợc thì Công ty nên lập quỹ dự phòng để bù đắp theo quy định của Nhà nớc. Tuy nhiên, việc dùng quỹ dự phòng để bù đắp các khoản nợ khó đòi này chỉ có tác dụng đánh giá chính xác tình hình tài chính của Công ty ở thời điểm hiện tại chứ không có nghĩa là xoá nợ, là chấm dứt nghĩa vụ trả nợ cho đơn vị mắc nợ. Công ty cần theo dõi và có biện pháp tích cực để thu hồi nợ tránh những ảnh hởng xấu tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Cùng với việc đôn đốc thu hồi các khoản phải thu, Công ty cũng phải có những phơng án thích hợp để trả các khoản vay hay chiếm dụng của khách hàng, bạn hàng. Vì trong nền kinh tế thị trờng việc chiếm dụng vốn nh là “con dao hai l- ỡi”. Nếu chiếm dụng vốn ở một chừng mực nào đó mà Công ty có phơng án trả nợ thích hợp thì Công ty giảm bớt đợc phần nào sự thiếu hụt về vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời sẽ gây ra ảnh hởng bất lợi cho mối quan hệ giữa Công ty với bạn

có phơng án trả nợ thờng xuyên sẽ gây ra những căng thẳng về mặt tài chính trong mối quan hệ với bạn hàng, làm mất lòng tin của bạn hàng đối với Công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD ở Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng (Trang 55 - 57)